ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Đề tài tiểu luận học phần GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG THẾ CHẤP T.ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Đề tài tiểu luận học phần GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG THẾ CHẤP T.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ***** KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG Đề tài tiểu luận học phần GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG THẾ CHẤP TÀI SẢN Giảng viên hướng dẫn Mã học phần Thời gian học Nhóm thực Hà Nội – 2022 : : : : PGS.TS.GVC.Lê Thị Thu Thủy BSL2030 LKD Nhóm KẾT LUẬN……………………………………………………………………………36 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tín dụng chức hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, đồng thời loại hình đáp ứng hiệu nhu cầu cung cấp vốn cho kinh tế Trong năm qua, Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng hình thành phát triển, nhiên, với lớn mạnh quy mô, ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng tiềm ẩn yếu kém, rủi ro định, rủi ro tín dụng rủi ro khoản lớn, tính ổn định, hiệu hoạt động khả cạnh tranh chưa cao Nhiều tổ chức tín dụng hoạt động thiếu công khai, minh bạch Nguyên tắc thị trường hoạt động ngân hàng chưa đề cao Hình thức pháp lý quan hệ tín dụng ngân hàng hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng dạng cụ thể hợp đồng vay tài sản quy định Bộ luật Dân sự, nhiên, bên cạnh việc chịu điều chỉnh Bộ luật Dân sự, cịn chịu điều chỉnh pháp luật tín dụng ngân hàng Hợp đồng tín dụng có đặc trưng riêng, mà số thường có biện pháp bảo đảm kèm nhằm đảm bảo quyền lợi bên cho vay, đề phịng trường hợp rủi ro xảy Về chất, biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp để đảm bảo việc thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng, điều kiện bắt buộc số trường hợp theo quy định pháp luật theo thoả thuận bên nhằm bảo đảm cho việc thu hồi vốn vay ngân hàng tổ chức tín dụng Bảo đảm thực hợp đồng tín dụng cầm cố tài sản hình thức bảo đảm tín dụng phổ biến Tuy nhiên, quy định pháp luật vấn đề tồn bất cập định gây nên khó khăn q trình giải tranh chấp phát sinh Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết đề tài, nhóm chúng 2|Page em lựa chọn nghiên cứu “Pháp luật giải tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng cầm cố tài sản” NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG CẦM CỐ TÀI SẢN Khái quát hợp đồng tín dụng Bản chất hợp đồng tín dụng hợp đồng vay tài sản Điều 463 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định” Tuy nhiên, gọi hợp đồng tín dụng trường hợp bên cho vay tổ chức tín dụng (TCTD), chủ yếu ngân hàng Theo tổ chức tín dụng bên cho vay giao cho bên vay khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời hạn định theo thoả thuận với nguyên tắc có hồn trả gốc lãi Hợp đồng tín dụng thỏa thuận tổ chức tín dụng thực hoạt động cho vay với tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay vốn Trong đó, tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số hoạt động ngân hàng, bao gồm: ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân Thế tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng cầm cố tài sản? Cầm cố tài sản biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ với bên có quyền Theo Điều 309 Bộ luật Dân năm 2015, cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu 3|Page cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ Đối tượng cầm cố tài sản loại tài sản Theo Điều 105 Bộ luật Dân năm 2015, tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai Tranh chấp tín dụng hiểu tranh chấp hợp đồng tín dụng gồm hợp đồng cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng hợp đồng tín dụng khác Đối với hợp đồng cho vay, tranh chấp nợ gốc, nợ lãi, lãi suất, vấn đề liên quan đến hợp đồng cho vay điều kiện vay, mục đích sử dụng vốn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ nội dung khác Tuy nhiên, thực tế hợp đồng cho vay nói riêng, hợp đồng tín dụng nói chung, thường xảy tranh chấp giống tập trung vào số nợ gốc, loại lãi suất, phí việc xử lý tài sản bảo đảm Đối với TCTD hợp đồng cho vay điều chỉnh theo quy định riêng pháp luật ngân hàng hợp đồng tín dụng, đồng thời theo quy định chung Điều 463 “Hợp đồng vay tài sản”, BLDS năm 2015 Riêng hợp đồng bảo lãnh ngân hàng, TCTD phải thực nghĩa vụ bảo lãnh trả nợ thay, chuyển sang ghi nợ cho bên bảo lãnh, trở thành nghĩa vụ hợp đồng cho vay Khi lãi suất nợ gốc hạn, lãi suất nợ gốc hạn, lãi suất nợ lãi hạn lãi suất khoản nợ chậm thi hành án xử lý hoàn toàn giống với hợp đồng cho vay TCTD Vậy nên, tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng cầm cố tài sản mâu thuẫn, bất đồng phát sinh từ quyền nghĩa vụ HĐTD bên cho vay (TCTD) bên vay (khách hàng) thông qua hoạt động cầm cố tài sản Đó tranh chấp vi phạm nghĩa vụ toán, việc cấp tín dụng, việc xử lý tài sản 4|Page trường hợp bên vay không trả nợ cho bên cho vay, hay tranh chấp tính hiệu lực hợp đồng cầm cố.… Nhận diện tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng cầm cố tài sản Các vụ án kinh doanh, thương mại “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” có 04 đặc trưng, là: Thứ nhất, quan hệ tranh chấp: “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” dạng tranh chấp hợp đồng chất quan hệ vay mượn, đa số có lãi giống hợp đồng vay tài sản thông thường, nhằm mục đích phục vụ sản xuất, kinh doanh (lợi nhuận) Bên cạnh hợp đồng tín dụng thường kèm theo hợp đồng cầm cố tài sản người vay tiền bên thứ Về hình thức, hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm (trong có hợp đồng cầm cố) thể thành văn bản, nội dung hợp đồng thường áp dụng theo mẫu tổ chức tín dụng Nội dung tranh chấp bao gồm việc toán vốn, lãi suất, tiền phạt xử lý tài sản bảo đảm Thứ hai, chủ thể tranh chấp: Nguyên đơn khởi kiện thường tổ chức tín dụng (bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân), tổ chức trình hoạt động đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua việc cấp vốn tín dụng bảo đảm an tồn hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, cá biệt có trường hợp nguyên đơn khách hàng vay tiền kiện tổ chức tín dụng cách tính lãi suất phát sinh từ hợp đồng tín dụng kiện việc bảo quản, xử lý tài sản bảo đảm Thứ ba, pháp luật giải tranh chấp: Do đặc điểm quan hệ tranh chấp nêu trên, nên pháp luật áp dụng giải chủ yếu Bộ luật Dân (BLDS), luật chuyên ngành, Luật Tổ chức tín dụng, 5|Page Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Luật Hôn nhân Gia đình, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, pháp luật giao dịch bảo đảm, Thứ tư, phương thức, thẩm quyền giải tranh chấp: Phương thức giải tranh chấp tố tụng Tòa án Trọng tài Trên thực tế, đương thường lựa chọn phương thức tố tụng Tòa án để giải Trong phương thức Tòa án, đa số tranh chấp thuộc thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm TAND cấp huyện quy định khoản Điều 30 khoản Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân 2015 II CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG CẦM CỐ TÀI SẢN Khơng nằm ngồi chế giải tranh chấp kinh doanh nói chung, phương thức giải tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng cầm cố tài sản bao gồm: thương lượng, hồ giải, trọng tài giải thơng qua Toà án Thương lượng Thương lượng phương thức giải trình giải tranh chấp Các bên chủ động gặp gỡ, bàn bạc, thỏa thuận quyền lợi ích hợp pháp nghĩa vụ bên Pháp luật giải tranh chấp khơng có quy định bắt buộc bên phải tiến hành thương lượng Tất phụ thuộc vào thiện chí tự giải bên Phương thức thương lượng chủ thể ưu tiên lựa chọn phương thức khơng chịu điều chỉnh pháp luật, khơng bị bó buộc quy định quy trình tổ chức thương lượng, thành phần tham gia, thời gian không tốn tiền bạc Hồ giải Đây hình thức giải tranh chấp mà bên q trình thương lượng có tham gia bên thứ ba độc lập bên chấp nhận hay định 6|Page làm vai trò trung gian để hỗ trợ cho bên nhằm tìm kiếm giải pháp thích hợp cho việc giải xung đột nhằm chấm dứt tranh chấp, bất hoà Việc giải tranh chấp hòa giải thực theo quy định Nghị định 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 Chính phủ hịa giải thương mại Trọng tài Riêng với phương thức giải tranh chấp trọng tài áp dụng trường hợp bên thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại bên có hoạt động thương mại tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải tranh chấp trọng tài theo quy định Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2010 “Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài” Tranh chấp giải trọng tài bên có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp theo quy định khoản 1, Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 “Điều kiện giải tranh chấp trọng tài” Kết hợp điều kiện thực chất có trường hợp giải trọng tài, lý bên thỏa thuận tranh chấp bên có hoạt động thương mại Như tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng cầm cố tài sản giải Trọng tài bên có thoả thuận Các bên thoả thuận giải tranh chấp Trọng tài mà không cần phải ghi xác tên Trung tâm Trọng tài thương mại thực tế Trường hợp bên vừa có thoả thuận giải tranh chấp Trọng tài, vừa có thoả thuận giải tranh chấp Tồ án có quyền khởi kiện trước hai bên Trọng tài Toà án giải theo quy định khoản 4, Điều Nghị 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 Hội đồng Thẩm phán, TANDTC “Hướng dẫn thi hành số quy định 7|Page Luật Trọng tài thương mại” “Xác định thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài, Toà án theo quy định Luật Trọng tài thương mại” Nếu hợp đồng tín dụng có tài sản bảo đảm bên thứ ba, giải Trọng tài tất bên có thoả thuận giải tranh chấp Trọng tài Tòa án Phương thức giải Tịa án phương thức có tham gia đại diện quyền lực nhà nước Vì quy trình giải tranh chấp phải tuân thủ quy định chặt chẽ pháp luật tố tụng Đồng thời, án, định Tòa án đảm bảo thi hành hệ thống quan thi hành án Nhà nước Tranh chấp tín dụng giải Tồ án thuộc quyền giải Tồ nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh theo quy định điểm a b, khoản 1, Điều 35 BLTTDS 2015 “Thẩm quyền TAND cấp huyện”, trừ trường hợp có đương tài sản nước cần phải uỷ thác tư pháp cho quan đại diện Việt Nam nước ngoài, cho Tồ án, quan có thẩm quyền nước ngồi Việc giải tranh chấp Tồ án khơng phụ thuộc vào việc thoả thuận bên Luật quy định, Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở có thẩm quyền giải quyết, trừ trường hợp bên có quyền tự thoả thuận với văn yêu cầu Toá án nơi cư trú, làm việc nơi có trụ sở nguyên đơn giải tranh chấp theo quy định điểm b, khoản 1, Điều 39 BLTTDS 2015 “Thẩm quyền Toà án theo lãnh thổ” Riêng Toà kinh tế khác với thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận, theo quy định khoản 1, Điều 30 BLTTDS 2015 “Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Toà án” 8|Page III TRANH CHẤP TRONG BẢO ĐẢM KHOẢN VAY TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG VIỆC THẾ CHẤP TÀI SẢN CỦA BÊN THỨ BA Bảo đảm khoản vay Hợp đồng tín dụng việc chấp tài sản bên thứ ba Thực tế, việc bên dùng tài sản để bảo đảm cho khoản vay hay khoản tín dụng cấp bên khác phổ biến Về pháp lý, biện pháp bảo đảm tài sản bên thứ ba công nhận giá trị pháp lý theo Điều 309 (cầm cố tài sản) Bộ luật dân 2015 Điều luật quy định chung bên bảo đảm (là bên cầm cố) cầm cố tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ, mà khơng rõ nghĩa vụ có phải nghĩa vụ bên cầm cố hay không Cho nên, hiểu nghĩa vụ bảo đảm (tức khoản vay hay khoản tín dụng cấp) không thiết phải nghĩa vụ bên bảo đảm Tương tự, tổ chức tín dụng tham gia vào Hợp đồng tín dụng có mục đích lợi nhuận Để giảm thiểu rủi ro trường hợp bên vay không trả nợ, thông thường tổ chức tín dụng đồng ý cho bên vay vay vốn họ có cầm cố, chấp tài sản Trong hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Việt Nam việc bên thứ ba dùng tài sản để đảm đảm cho khoản vay người khác phổ biến Biện pháp bảo đảm việc chấp tài sản bên thứ ba giới hạn nghĩa vụ trả nợ thay bên bảo đảm phạm vi giá trị hay số tài sản định sử dụng để bảo đảm Về chất, bên chấp rõ ràng có ít, chí khơng có lợi ích từ việc đưa tài sản để bảo đảm cho nghĩa vụ bên khác mà ngược lại, phải đối diện với rủi ro tài sản bị xử lý bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ hồn trả tổ chức tín dụng Tranh chấp hợp đồng tín dụng liên quan đến tài sản cầm cố bên thứ ba Tranh chấp hợp đồng tín dụng phát sinh nhiều nguyên nhân như: bên vi phạm nghĩa vụ hoàn trả vốn vay, lãi suất vay, không xác định tư cách chủ thể (đặc biệt 9|Page trường hợp khách hàng vay tổ chức, doanh nghiệp) dẫn đến việc ký hợp đồng tín dụng với chủ thể khơng có thẩm quyền ký kết, … Đối với tranh chấp hợp đồng tín dụng liên quan đến tài sản bảo đảm tài sản cầm cố bên thứ ba: Đây tranh chấp chủ yếu liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm Khi thẩm định hồ sơ vay vốn, nhân viên tín dụng thẩm định khơng kỹ, kết thẩm định khơng xác dẫn đến chấp nhận tài sản bảo đảm không quy định pháp luật thực giao dịch bảo đảm dẫn đến tranh chấp phát sinh tổ chức tín dụng xử lý tài sản bảo đảm Thơng thường xuất phát từ việc bên vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ, tổ chức tín dụng khởi kiện đến Tịa án nhân dân có thẩm quyền u cầu thực nghĩa vụ Trong trường hợp bên vay không thực nghĩa vụ trả nợ, tổ chức tín dụng yêu cầu xử lý tài sản đảm bảo Hiện nay, vụ án tranh chấp hợp đồng tín dụng liên quan đến tài sản bảo đảm bên thứ ba tư cách tố tụng xác định sau: Tổ chức tín dụng nguyên đơn, bên vay vốn bị đơn, bên có tài sản đảm bảo người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Bảo đảm quyền lợi bên thứ ba bị yêu cầu xử lý tài sản cầm cố tranh chấp hợp đồng tín dụng Theo quy định pháp luật hành, bên vay vốn vi phạm nghĩa vụ trả nợ đến hạn mà khơng có khả trả nợ, bên cho vay (tổ chức tín dụng) có quyền xử lý tài sản bảo đảm tài sản cầm cố để thu nợ theo thỏa thuận hợp đồng bán đấu giá tài sản theo quy định pháp luật để thực nghĩa vụ Câu hỏi đặt ra: Bên thứ ba phải chịu trách nhiệm toàn chủ thể khác vi phạm hợp đồng mà không hưởng lợi ích từ hợp đồng tín dụng trước đó, liệu có bất cơng? Về chất, ký kết hợp đồng cầm cố tài sản để đảm bảo việc thực nghĩa vụ bên vay vốn, bên thứ ba ký kết tâm bên bảo lãnh, hoàn thiện thủ tục để bên vay vốn tổ chức tín dụng tiếp tục thực hợp đồng tín dụng Sau thủ 10 | P a g e bảo lãnh với nợ có trách nhiệm tốn trả nợ (Điều 454 BLDS) Hợp đồng bảo lãnh ký kết người bảo lãnh người cho vay Người bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh áp dụng chế độ “đơn đốc địi nợ” (Điều 452), sau đôn đốc nợ trả nợ nợ chưa thực nghĩa vụ Chế độ áp dụng cho bảo lãnh đơn giản Còn chế độ bảo lãnh liên đới, người bảo lãnh có vị trí giống nợ Khơng áp dụng chế độ “đơn đốc địi nợ” trường hợp bảo lãnh đơn giản Chủ nợ không cần đôn đốc trả nợ mà yêu cầu người bảo lãnh thực nghĩa vụ Sau người bảo lãnh đòi nợ khoản bảo lãnh Bảo lãnh gốc án lệ cơng nhận chế độ bảo lãnh áp dụng cho giao dịch liên tục hai bên, từ giao dịch phát sinh nhiều khoản nợ thường xuyên cần bảo lãnh 1.2.2.Về bảo đảm chuyển nhượng tài sản Khái niệm sở pháp lý Như đề cập, Bộ luật Dân Nhật Bản quy định biện pháp cầm cố chấp Cầm cố hình thức bảo đảm người nhận cầm cố nhận vật cầm cố, cịn người cầm cố khơng giữ vật Thế chấp hạn chế với đối tượng bất động sản Theo bên áp dụng biện pháp theo quy định Bộ Luật dân Dựa quy định trên, giao dịch dân phát sinh biện pháp bảo đảm chuyển nhượng tài sản bảo đảm Bảo đảm chuyển nhượng tài sản bảo đảm cách thức chuyển quyền sở hữu tài sản bảo đảm cho chủ nợ quyền chiếm hữu tài sản thuộc người thiết lập quyền bảo đảm Việc thỏa thuận giúp cho nợ vay vốn kinh doanh, sử dụng tài sản để kinh doanh, bên vay dễ dàng quản lý tài sản bảo đảm Hình thức bảo đảm xuất thực tế Khi sử dụng hình thức này, bên cầm cố bên nhận cầm cố ký hợp đồng mua bán chuyển giao quyền sở hữu tài sản nhận 24 | P a g e khoản tiền từ việc mua bán Người bán tài sản người cầm cố trở thành người thuê tài sản Các bên ký kết hợp đồng để sau trả nợ, nợ trả lại tài sản cầm cố Trong trường hợp nợ không trả nợ, bên cho vay xử lý tài sản cầm cố Bên cho vay phải trả khoản chênh lệch cho người vay khoản tiền bán tài sản lớn khoản vay Các tài sản áp dụng động sản (tài sản chứng khốn hóa, động sản lưu động, động sản đặc định…), bất động sản, quyền lợi (trái quyền, quyền tài sản vơ hình, quyền kinh doanh…) Căn vào quy định Bộ luật dân Nhật Bản thỏa thuận có hiệu lực không vi phạm quy định biểu thị lừa dối (Điều 94); không vi phạm Điều 345 349 áp dụng nhằm thực chức mang tính xã hội; khơng vi phạm ngun tắc vật quyền luật định (Điều 175), cụ thể Luật tập quán, Văn hướng dẫn áp dụng Điều 35 thi hành Bộ Luật dân thừa nhận nội dung Trong trường hợp bảo đảm chuyển nhượng động sản, giao vật điều kiện đối kháng (Điều 178) Án lệ công nhận di chuyển quyền chiếm hữu điều kiện đối kháng (Án lệ 1955.6.2) Bởi vậy, bên nhận cầm cố giao lại vật cho bên cầm cố sử dụng, tài sản cầm cố bị chuyển nhượng dễ dàng cho người thứ ba Giải pháp đưa dán nhãn để bên thứ ba không sở hữu tài sản cầm cố Nội dung thỏa thuận bảo đảm chuyển nhượng tài sản bảo đảm (1) Nghĩa vụ bảo quản tài sản chủ nợ: Chủ nợ có nghĩa vụ bảo quản tài sản đến nợ hồn trả khoản nợ Chủ nợ khơng có quyền tự tiện xử lý tài sản, mà xử lý tài sản nợ khơng trả khoản nợ (2) Đăng ký chuyển nhượng: Điều kiện đối kháng trường hợp bảo đảm chuyển nhượng bất động sản đăng ký (Điều 177) Trước đây, sở đăng ký xác lập quyền sở hữu thơng qua mua bán, cịn nay, thực tế, việc bảo đảm chuyển nhượng sở đăng ký 25 | P a g e Trên thực tế, chủ nợ nhận bảo đảm chuyển nhượng bất động sản, quan hệ chi phí đăng ký, chủ nợ phải tạm đăng ký yêu cầu chuyển nhượng tài sản (đăng ký giao dịch), nhiên, trường hợp đăng ký thật để hạn chế việc chủ nợ tự tiện chuyển nhượng nợ nên thực tạm đăng ký chuyển nhượng tài sản (chế độ tạm đăng ký) Hơn nữa, động sản nợ tiếp tục sử dụng nên chủ nợ khó chuyển nhượng tài sản nợ (3) Quyền siết nợ bảo đảm chuyển nhượng tài sản bảo đảm: Con nợ trường hợp chiếm hữu động sản giao dịch bảo đảm chuyển nhượng tài sản, chủ nợ có tài sản bảo đảm chuyển nhượng khơng siết nợ tài sản người bảo đảm nắm giữ tài sản cầm cố, bất động sản đăng ký tên danh nghĩa người nhận cầm cố, chấp Thực (1) Phương pháp thực hiện: Khi nợ khơng hồn trả khoản nợ hạn, chủ nợ có quyền bán tài sản để thu hồi nợ phải hoàn trả khoản chênh lệch bán tài sản vượt khoản nợ cho nợ (2) Vấn đề đặt khơng có quy định pháp luật áp dụng nên áp dụng theo án lệ Theo quan điểm giải ưu tiên bảo vệ nợ Luật tạm đăng ký giao dịch bảo đảm • Thơng báo thực xử lý tài sản bảo đảm chủ nợ, kết chủ nợ có quyền xử lý tài sản quyền sở hữu xác định (hoặc chủ nợ có quyền sở • hữu hồn trả khoản tiền bán tài sản vượt giá trị khoản nợ Giao tài sản: Trong trường hợp nợ chiếm giữ tài sản, chủ nợ có quyền yêu cầu chuyển giao, nợ chuyển giao tài sản thỏa thuận hốn đổi tài sản khác toán Con nợ khơng giao tài sản chủ nợ khơng • thực xử lý tài sản Phương pháp hoàn trả, toán: 26 | P a g e o Phương pháp toán xử lý: chủ nợ bán tài sản cho người thứ 3, bù đắp o khoản nợ hoàn trả khoản tiền thừa Phương pháp lý quy thuộc: chủ nợ định giá xác tài sản xác định tài sản trả cho nợ khoản tiền chênh lệch Phương pháp phải thỏa thuận hợp đồng Trong trường hợp khơng thỏa thuận áp dụng theo phương pháp quy thuộc giống • bảo đảm tạm đăng ký sở hữu Giao tài sản: nợ hoàn trả khoản nợ khôi phục lại quyền sở hữu tài sản Khoản nợ chưa hồn trả chủ ơợ có quyền bán tài sản người cầm cố, người chấp cho người thứ đồng nghĩa với việc nợ không khôi phục quyền sở hữu 1.3 Xác định thông tin tài sản bảo đảm Ngân hàng phải có xác định tình trạng sở hữu chứng nhận giá trị thuế tài sản cố định, điều tra tình trạng nộp thuế người có tài sản bảo đảm Trong trường hợp bảo đảm bất động sản nợ thiết lập quyền bảo đảm phải liên đới chịu trách nhiệm liên quan đến chi phí đăng ký đăng ký cho thư ký tư pháp 1.4 Thỏa thuận bảo hiểm tài sản Tài sản bảo hiểm thiệt hại, trường hợp người có tài sản bảo đảm phải ký kết hợp đồng bảo hiểm, trường hợp có kiện bảo hiểm xảy tài sản bảo hiểm có quyền u cầu chi trả tiền bảo hiểm Ngân hàng cần thiết lập quyền cầm cố quyền yêu cầu tiền bảo hiểm tài sản Ngồi có cách thức chuyển nhượng quyền yêu cầu bảo hiểm người nhận cầm cố, trường hợp này, cần có thỏa thuận điều khoản thực quyền yêu cầu tiền bảo hiểm ngân hàng công ty bảo hiểm (người nhận chấp người chấp gốc) 27 | P a g e Ngân hàng ký hợp đồng bảo hiểm cháy nổ, cịn khoản phí bảo hiểm khoản phí khác, khoản tổn thất bên nợ bên chấp tài sản (người chấp gốc) chịu [2] Các phương thức giải tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng cầm cố tài sản Khơng nằm ngồi chế giải tranh chấp kinh doanh nói chung, phương thức giải tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng cầm cố tài sản bao gồm: thương lượng, hồ giải, trọng tài giải thơng qua Toà án 2.1 Thương lượng Các bên tranh chấp sử dụng phương pháp thương lượng để giải tranh chấp Pháp luật Nhật Bản không bắt buộc bên phải sử dụng phương pháp thương lượng trước áp dụng biện pháp giải tranh chấp khác theo luật định Ưu điểm phương pháp khơng chịu điều chỉnh pháp luật, khơng bị bó buộc quy định quy trình tổ chức thương lượng, thành phần tham gia, thời gian khơng tốn tiền bạc 2.2 Hồ giải Hịa giải là hình thức giải tranh chấp trọng Nhật Luật hoà giải dân Nhật điều chỉnh thoả thuận Toà án bên vấn đề dân thương mại Và tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng cầm cố tài sản khơng ngoại lệ Hịa giải thực bên sử dụng hai biện pháp giải tranh chấp Trọng tài Tòa án 2.2.1.Hịa giải Tịa án Luật hồ giải dân Nhật Bản điều chỉnh thoả thuận Toà án bên vấn đề dân thương mại Đây bước củng cố thoả thuận giải tranh chấp thông qua nhượng bên, đồng thời hoạt động có tính thủ tục để tun bố báo cáo kết phiên Việc hoà giải Tồ án thơng thường uỷ ban hồ giải, Tồ án tổ chức giám sát Vì vậy, hoà giải Toà 28 | P a g e án khác với hoà giải Toà án Hoà giải qua Tồ thực thời gian chờ Tồ xét xử (Điều 89) Tồ án gợi ý bên hoà giải qua vào lúc trước xét xử Điều 264 Điều 265 quy định, nguyên tắc, việc hoà giải qua phải tuyên bố trực tiếp ngày tranh tụng, trình tố tụng trước tranh tụng hoà giải vụ kiện Khi bên đạt thoả thuận, uỷ ban hoà giải định thoả thuận phù hợp, thoả thuận ghi vào biên bản, có hiệu lực án Toà án Biên hoà giải bao gồm việc thực cụ thể, thời hạn thực phương thức thực có hiệu lực thi hành 2.2.2.Về hịa giải ngồi Tịa án Hoà giải tư (ngoài Toà án) chia thành hoà giải theo vụ việc hoà giải thiết chế Việc giải tranh chấp thơng qua hồ giải tư có hiệu lực hợp đồng theo Điều 696 Bộ Luật Dân Để kết hoà giải tư có hiệu lực án, phải gửi đến Toà Giản lược để ghi vào Biên Tồ án cách đó, thoả thuận hồ giải có hiệu lực thi hành Để làm cho định hồ giải có hiệu lực quốc tế, nhiều chuyển tải thành định trọng tài tuỳ thuộc vào điều khoản giải tranh chấp Hồ giải vụ việc khơng coi biện pháp giải tranh chấp phù hợp Nhật lẽ bên khơng dễ dàng tìm hồ giải viên phù hợp đề tiến hành việc hoà giải có hiệu Các thiết chế hồ giải: Công ty vận tải biển (JSE), Hiệp hội trọng tài Nhật (JCAA) cung cấp không dịch vụ trọng tài, mà dịch vụ cần thiết để điều hành hoà giải, tranh chấp nước quốc tế theo quy chế hoà giải Theo quy chế JSSE JCAA, bên định hồ giải viên theo thoả thuận họ, cịn JSE JCAA định hồ giải viên bên đề nghị trường hợp bên không tự thoả thuận 29 | P a g e Nhiệm vụ hoà giải viên ảnh hưởng pháp lý việc hoà giải tương tự trường hợp hoà giải vụ việc ngoại trừ việc hoà giải thiết chế điều chỉnh quy chế riêng tổ chức JSE cung cấp dịch vụ hoà giải, độc lập với dịch vụ trọng tài Q trình tiến hành hồ giải khơng thiết phải tiến hành sau trọng tài hay Toà án thụ lý vụ án, nhằm mục địch làm cho trình tiến hành hiệu theo quy Quy chế hoà giải Điều 22 Quy chế thiết kế tương tự Điều 20 Quy chế hoà giải Uỷ ban Thương mại quốc tế, cấm bên dựa vào/ chia sẻ chứng có giai đoạn hồ giải trọng tài hay Tồ án, việc q trình tố tụng liên quan đến q trình hồ giải Theo quy định Điều 16 Quy chế, thoả thuận giải tranh chấp thiết kế thành định trọng tài nhằm mục đích làm cho thoả thuận có tính thi hành (kể nước ngồi) Như vậy, sau đạt thoả thuận hoà giải, bên tiến hành thủ tục trọng tài cách định hoà giải viên với tư cách trọng tài viên, trọng tài viên tuyên bố định trọng tài dựa điều khoản có thoả thuận hồ giải Tuy nhiên, thủ tục hồ giải khơng sử dụng nhiều lẽ khơng cơng chúng biết đến nhiều Một lý trọng tài JSE tiến hành hoà giải vào thời điểm theo quy định Điều 28 Quy chế trọng tài, hầu hết vụ tranh chấp giải phương thức trọng tài thành cơng JCAA có Quy chế hoà giải thương mại lâu đời, với vẻn vẹn 05 điều, Quy chế không sử dụng Điều không lẽ sách chủ yếu JCAA thiên phát triển trọng tài, mà cịn lẽ việc hồ giải thơng thường tiến hành q trình giải trọng tài, có trí bên theo quy định Điều 39 Quy chế trọng tài Thực tế nhà hoạt động thực tiễn hệ thống pháp luật chung đặt câu hỏi, đặc biệt đề cập đến vấn đề tảng hệ thống tư pháp Một số học giả cho rằng, quy chế JCAA khơng có điều khoản quy định bảo đảm định cho cơng lý, hiểu gặp cá nhân (ex parte) cho việc hoà 30 | P a g e giải thực tế (de facto) cần phải tiến hành sở có đồng ý hai bên Tuy nhiên luật sư hành nghề Nhật ngày thận trọng với nỗ lực giải tranh chấp – hay hai bên tranh chấp từ nước có hệ thống pháp luật án lệ Cũng thú vị rằng, mặt khác, nhiều luật sư hành nghề nước chấp nhận chế hoà giải trọng tài JCAA phương thức giải tranh chấp án Tuy nhiên, nhiều học giả Nhật băn khoăn tác động yếu tố văn hoá tới hiệu phương thức hoà giải Rõ ràng khơng có quan niệm nhận thức chung giá trị văn hố, khó đạt thoả thuận hay hồ giải Vì vậy, việc trang bị kiến thức lực hoà giải cho hoà giải viên quan trọng, đặc biệt khả nhận thức hài hoà giao tiếp hoàn cảnh khác biệt văn hố Và vậy, thơng qua thực tiễn công tác, luật sư hay nhà kinh doanh đóng vai trị quan trọng việc hình thành quy phạm thủ tục có tính chất cơng nhận áp dụng chung cho nhiều văn hoá, xã hội Những mặt ưu khuyết hình thức giải tranh chấp phương thức hoà giải Toà án: Giải tranh chấp phương thức hồ giải ngồi Tồ án có ưu điểm tính chất đơn giản, nhanh chóng, bảo đảm bí mật cá nhân tiết kiệm chi phí Hồ giải viên linh hoạt lựa chọn giải phù hợp thực tế tuỳ thuộc vào nội dung vụ tranh chấp, lẽ hoà giả viên khơng có nghĩa vụ phải áp dụng luật cho nội dung vụ tranh chấp không bắt buộc phải tuân theo thủ tục tố tụng q trình hồ giải Tuy nhiên, hồ giải viên lại khơng thể trơng đợi hỗ trợ từ Tồ án, chí kể đương có liên quan từ chối cung cấp chứng cho hồ giải viên có mặt với tư cách nhân chứng Thủ tục tố tụng Toà án cần thiết trường hợp bên vụ hồ giải khơng tự nguyện thi hành nghĩa vụ theo phương thức giải ơn hồ, chưa chuyển đổi thành dạng định trọng tài 31 | P a g e Ngoài ra, Nhật Bản phát triển hệ thống Hòa giải trực tuyến nhu cầu hòa giải giai đoạn Covid, nhiên việc phát triển hệ thống Hịa giải trực tuyến gặp nhiều khó khăn 2.3 Trọng tài Trọng tài phương thức giải tranh chấp Toà án bên lựa chọn để giải tranh chấp thương mại Đó việc bên đồng ý trước việc giải tranh chấp (thoả thuận trọng tài) việc tuân thủ phán trọng tài viên với tư cách bên thứ ba Mặc dù việc phân xử trọng tài thường sử dụng để giải tranh chấp liên quan tới giao dịch quốc tế, lại không ưa chuộng sử dụng để giải tranh chấp nước Việc áp dụng Trọng tài giải tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng cầm cố tài sản quy định Bộ luật Tố tụng dân Quy chế trọng tài Hiệp Hội trọng tài quốc tế Nhật Bản (JCAA) Điều 786 Bộ luật tố tụng Dân quy định thoả thuận đưa tranh chấp giải phương thức trọng tài có hiệu lực bên hồn toàn thoả thuận đối tượng tranh chấp Điều 787 Bộ luật tố tụng dân quy định rõ ràng thêm thoả thuận đưa tranh chấp giải trọng tài có hiệu lực liên quan đến quan hệ quyền tranh chấp phát sinh từ quan hệ Bộ luật Tố tụng Dân công nhận khác thoả thuận đưa vụ tranh chấp có tranh chấp xảy tương lai giải trọng tài Tuy nhiên khơng có phân biệt đặc biệt việc áp dụng nhiều điều khoản khác quy định trọng tài Mỗi loại thoả thuận coi thoả thuận trọng tài Ngoài hình thức thỏa thuận, Khơng có quy định Bộ luật Tố tụng Dân Nhật thoả thuận trọng tài phải lập thành văn Thoả thuận trọng tài lập trực tiếp gián tiếp, cách nêu rõ hay thông qua hành động ngụ ý Tuy nhiên, riêng với Quy chế trọng tài JCAA “thoả thuận trọng tài phải lập thành văn bản” Có thể thấy, để sử dụng trọng tài có tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng 32 | P a g e cầm cố tài sản, bên hợp đồng phải có thỏa thuận việc có sử dụng trọng tài thỏa thuận phải lập thành văn 2.4 Tòa án Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận trọng tài mà thương lượng hay hịa giải khơng thành bên khởi kiện Tịa án để giải Nhật Bản áp dụng chế độ cấp xét xử: Cấp sơ thẩm Cấp phúc thẩm Toà án cấp sơ thẩm bao gồm: Toà rút gọn, Tồ gia đình Tồ cấp quận Tồ gia đình chuyên trách giải tranh chấp liên quan đến nhân gia đình người chưa thành niên Toà rút gọn giải kiện tụng dân hành mà giá trị vụ việc khơng vượt 900.000 Yên Nhật; vụ án hình mà bị cáo bị phạt tiền bị phạt khơng q 15 ngày tù [9] Tồ cấp quận giải sơ thẩm tất vụ việc dân sự, hình sự, hành mà khơng thuộc thẩm quyền giải tồ kể Tồ án có quyền phúc thẩm bao gồm: Toà cấp quận, Toà Phúc thẩm Tồ án tối cao Tồ cấp quận có thẩm phúc thẩm án sơ thẩm dân Tồ rút gọn, Tồ Phúc thẩm có quyền phúc thẩm án Tồ án quận, Tồ Gia đình án hình sơ thẩm Tồ rút gọn Tồ án tối cao có quyền phúc thẩm án Toà Phúc thẩm Trường hợp ngoại lệ, vụ án dân giải Toà cấp quận, bên đồng ý bỏ qua kháng cáo lên Toà Phúc thẩm mà kháng cáo trực tiếp lên Tồ tối cao Tồ tối cao có quyền phúc thẩm án Toà án quận Về thẩm quyền: Theo Luật tổ chức Tồ án vụ tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng cầm cố tài sản đưa Tồ án cấp thấp có thẩm quyền địa hạt – Tồ giản lược – tổng giá trị vụ việc đưa xét xử không 900.000 yên (tương đương với 1,500 USD) (Điều 33, khoản 1(1) luật Tổ chức Tồ 33 | P a g e án) Có 575 Toà án thuộc loại Nhật Nếu tổng giá trị vụ tranh chấp giới hạn xét xử Tồ giản lược bên lựa chọn đưa vụ việc giải Toà án khu vực (Tồ án quận) Nhật có 50 loại Tồ án có thẩm quyền chung thuộc loại Tại Toà giản lược, thủ tục tranh tụng thẩm phán tiến hành cơng khai Tại Tồ Khu vực, tuỳ theo nghiêm trọng hay phức tạp vụ án, mà lựa chọn 01 thẩm phán Hội đồng thẩm phán gồm 03 thẩm phán để tiến hành vụ việc Khoảng 90% vụ việc Toà khu vực 01 thẩm phán giải Tuy nhiên, hầu hết vụ phúc thẩm gửi lên từ Toà Giản lược Hội đồng thẩm phán xét xử Cũng liên quan đến Tồ án có thẩm quyền, Bộ luật tố tụng dân quy định nguyên đơn phải gửi đơn kiện đến án nơi cư trú thường trú bị đơn Tuy nhiên có ngoại lệ, vụ việc đòi bồi thường thiệt hại, đơn kiện gửi tới tồ án nơi xảy hành vi trái pháp luật, vụ bất động sản, đơn kiện gửi tới tồ án nơi có bất động sản 34 | P a g e KẾT LUẬN Trong số biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng, bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp cầm cố biện pháp phổ biến Quá trình xây dựng phát triển hệ thống pháp luật vấn đề có thay đổi định tư lập pháp cách hiểu chất biện pháp cầm cố Điều chi phối thực tiễn áp dụng pháp luật cầm cố để bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng phát sinh bất cập định Xung quanh chế định số vướng mắc tiềm ẩn rủi ro dẫn đến tranh chấp Do vậy, việc nghiên cứu, dự liệu hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến cầm cố yêu cầu cần thiết để hoàn thiện hành lang pháp lý biện pháp bảo đảm nói chung, cầm cố nói riêng hợp đồng tín dụng Cũng từ quan điểm mang tính tảng này, nhóm chúng em đưa giải pháp bổ sung hoàn thiện pháp luật việc hoàn thiện quy định bảo dảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp cầm cố tài sản 35 | P a g e THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Luật Trọng tài thương mại 2010 Bộ Luật dân Nhật Bản (日日日日) Bộ luật Tố tụng dân Nhật Bản Quy chế trọng tài Hiệp hội trọng tài Nhật (JCAA) Quy chế hòa giải Hiệp hội trọng tài Nhật (JCAA) Nghị 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 Hội đồng Thẩm phán, TANDTC “Hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại” Văn thứ cấp tham khảo Bản án tranh chấp hợp đồng tín dụng, hợp đồng cầm cố tài sản số 34/2022/DSST, https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-ve-tranh-chap-hop-dong-tin-dung- hop-dong-cam-co-tai-san-so-342022dsst-244232, truy cập ngày 26/11/2022 Bảo Ngọc (19/04/2022) 04 đặc trưng cần biết vụ án “Tranh chấp hợp đồng tín dụng, https://lawnet.vn/thong-tin-phap-luat/kinh-te/04-dac-trung-can-biet-cua-vu-anve-tranh-chap-hop-dong-tin-dung-101890.html, truy cập ngày 25/11/2022 Đặng Hoàng Oanh Giải tranh chấp thương mại Nhật Bản: Nét đặc thù pháp lý Á Đông; , Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Tư pháp, http://www.moj.gov.vn, truy cập ngày 28/11/2022 Một số vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Khoa Luật, Đại học Duy Tân 36 | P a g e Nguyễn Lan Hương, Thực tiễn áp dụng biện pháp bảo đảm tài sản theo quy định luật dân Nhật Bản, https://thoibaonganhang.vn/thuc-tien-ap-dung-bienphap-bao-dam-bang-tai-san-theo-quy-dinh-cua-bo-luat-dan-su-nhat-ban-57067.html, truy cập ngày 28/11/2022 Trọng tài quốc tế (03/08/2020) Trọng tài Nhật Bản, https://www.internationalarbitration-attorney.com/vi/arbitration-in-japan/, truy cập ngày 29/11/2020 Trương Thanh Đức (30/10/2019) Giải tranh chấp tín dụng, https://www.viac.vn/thu-tuc-trong-tai/giai-quyet-tranh-chap-tin-dung-a50.html, truy cập ngày 25/11/2022 37 | P a g e ... CẦM CỐ TÀI SẢN Thực trạng giải tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng tài sản bảo đảm nói chung cầm cố tài sản nói riêng Mặc dù Tịa án quan có thẩm quyền giải tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng. .. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG CẦM CỐ TÀI SẢN Khơng nằm ngồi chế giải tranh chấp kinh doanh nói chung, phương thức giải tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng. .. XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT Pháp luật bảo đảm tiền vay nói chung cầm cố tài sản để bảo đảm thực hợp đồng nói riêng phận pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân Do đó, pháp luật cầm cố tài sản