BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM MÔN LUẬT DÂN SỰ Đề tài Hãy sưu tập một bản án sơ thẩm của tòa án liên quan đến việc giải quyết tranh chấp về xác định tài sản là di sản thừa kế mà th.
lO MoARcPSD|9797480 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: LUẬT DÂN SỰ Đề tài: Hãy sưu tập án sơ thẩm tòa án liên quan đến việc giải tranh chấp xác định tài sản di sản thừa kế mà theo quan điểm nhóm án chưa phù hợp với quy định pháp luật Hà Nội, 2022 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÓM TẮT BẢN ÁN DƯỚI DẠNG TÌNH HUỐNG 2 CHỈ RA PHÁN QUYẾT MÀ TÒA ÁN ĐƯA RA CHƯA PHÙ HỢP VÀ GIẢI THÍCH 2.1 Quyết định tòa án việc đồng ý trừ 380 triệu đồng vào tài sản chung cụ L cụ V để hoàn lại cho gái bà T 2.2 Quyết định cụ V có trách nhiệm tốn cho ơng Lê Thanh T2 91.421.250đ (chín mươi mốt triệu bốn trăm hai mươi mốt nghìn hai trăm năm mươi đồng) QUAN ĐIỂM CỦA NHÓM VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÙ HỢP VỚI QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN THỪA KẾ III KẾT LUẬN 12 IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 I ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội - kinh tế Việt Nam ngày phát triển, khối lượng tài sản thuộc sở hữu tư nhân có giá trị ngày cao quyền sở hữu cá nhân luật pháp công nhận bảo vệ, Điều 58 Hiến Pháp năm 1992 quy định: “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân.” Từ pháp lệnh thừa kế năm 1990 đến BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 chia tài sản vấn đề gây tranh cãi xung đột quyền lợi bên tham gia vấn đề nên cần tìm hiểu, xử lý thỏa đáng đối tượng góp mặt vấn đề có quan hệ huyết thống nuôi dưỡng Qua đề tài nêu trên, chúng em chọn án số: 04/2018/DS-ST ngày 17-7-2018 việc xác định di sản thừa kế, chia di sản thừa kế đòi lại tài sản Từ án sơ thẩm bọn em tìm hiểu được, chúng em làm rõ giải đề tài theo yêu cầu sau: Một là, tóm tắt án dạng tình huống; Hai là, phán mà Tòa án đưa chưa phù hợp số nội dung làm rõ nội dung chưa phù hợp đó; Ba là, quan điểm nhóm việc giải tranh chấp phù hợp với quy định pháp luật hành; Cuối cùng, sau phân tích án, nhóm có số kiến nghị để hồn thiện quy định pháp luật hành Bài tiểu luận cịn nhiều thiếu sót, chúng em mong nhận đánh giá góp ý thầy cơ! II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÓM TẮT BẢN ÁN DƯỚI DẠNG TÌNH HUỐNG SƠ ĐỒ PHẢ HỆ Lê Văn L + Nguyễn Thị V Lê Xuân T ( Liệt sĩ, vợ con) Lê Thanh T2 Lê Thị T1 Lê Thị T Nguyên đơn: Bà Lê Thị T; Đăng ký hộ khẩu: Số 13 B, phường T, thành phố N, tỉnh Nam Định; chỗ ở: Số nhà 15 T, phường T, thành phố N, tỉnh Nam Định Bị đơn: Cụ Nguyễn Thị V; cư trú tại: Số nhà 15 T, phường T, thành phố N, tỉnh Nam Định Ngươ ꄀ i có quyền lợi , nghĩa vụ liên quan: 1) Bà Lê Thị T1; cư trú Cộng hòa Séc Người đại diện theo ủy quyền bà T1: Bà Lê Thị T; Đăng ký hộ khẩu: Số 13 B, phường T, thành phố N, tỉnh Nam Định 2) Ơng Lê Thanh T2; cư trú tại: Khóm 6, thị trấn C, huyện P, tỉnh Cà Mau 3) Bà Lê Thị B; cư trú tại: Số 13 B, phường T, thành phố N, tỉnh Nam Định 4) Anh Mai Trường G; cư trú tại: Số 2A Khu tập thể Đ, phường L, thành phố N Từ đó, tóm tắt án sau: Bố bà Lê Thị T cụ Lê Văn L mẹ cụ Nguyễn Thị V, hai cụ sinh người gồm ơng Lê Xn T liệt sỹ khơng có vợ con, ông Lê Thanh T2, bà Lê Thị T1 bà Lê Thị T Cụ L chết ngày 11-11-2014 không để lại di chúc Tài sản hai cụ gồm: Nhà đất số 13 B, phường T, thành phố N, tỉnh Nam Định; hai sổ tiết kiệm: 01 sổ tiết kiệm có kỳ hạn số IE 4501195 trị giá 101 triệu đồng gửi Ngân hàng Agribank; 01 sổ tiết kiệm số HA00027008TGKH/TCB gửi Ngân hàng Techcombank trị giá 100 triệu đồng 03 vàng 9999 Năm 2007 hai cụ già hay ốm đau nên bà Lê Thị T bán hộ 36M ô 18 H bán xe máy Honda tổng 200 triệu đồng giao cho cụ L vào ngày 1-9-2008 để nhà 13 B Năm 2010 hộ 13 B xuống cấp, bà thay mặt bố mẹ bỏ 180 triệu đồng để sửa chữa lại toàn Năm 2014 cụ L mất, bà phải thuê người giúp việc 24/24 để trơng nom chăm sóc cụ V Mỗi tháng bà phí sinh hoạt, thuốc thang cho cụ V hết 10 triệu đồng, bà không khả chi trả người giúp việc, bà đề nghị thành viên gia đình bán hộ 13 B lấy tiền trang trải chi phí thêm cho cụ V anh trai Lê Thanh T2 chưa đồng thuận nên chưa bán Nay bà khởi kiện đề nghị Tòa án xác định di sản cụ L để lại chia di sản cụ L theo quy định pháp luật Buộc cụ L cụ V phải trả lại bà 380 triệu đồng gồm 200 triệu đồng (bán hộ 36M ô 18 H bán xe máy Honda) 180 triệu đồng bà sửa chữa nhà 13B CHỈ RA PHÁN QUYẾT MÀ TỊA ÁN ĐƯA RA CHƯA PHÙ HỢP VÀ GIẢI THÍCH 2.1 Quyết định tòa án việc đồng ý trừ 380 triệu đồng vào tài sản chung cụ L cụ V để hoàn lại cho gái bà T Quyết định Tòa án khơng hợp lý vì: Thứ nhất, khoản tiền 180 triệu đồng việc bà T bỏ tiền sửa chữa lại nhà xuống cấp điều hiển nhiên khơng phải thay mặt bố mẹ trước bà T có bán nhà, bán xe 200 triệu đồng để góp tiền mua chung với bố mẹ nhà 13 B trị giá 800 triệu đồng Nhưng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp ngày 21-11-2003 mang tên cụ L cụ V, có xác định nhà đất 13 B, phường T, thành phố N thuộc quyền sở hữu cụ L cụ V Chính bà B chủ sở hữu chung nhà 13 B, nhiên hai cụ L V cho quyền hưởng dụng nhà 13B Trong Khoản Khoản Điều 262 BLDS 2015 có quy định nghĩa vụ người hưởng dụng nêu sau: “3 Giữ gìn, bảo quản tài sản tài sản Bảo dưỡng, sửa chữa tài sản theo định kỳ để bảo đảm cho việc sử dụng bình thường; khơi phục tình trạng tài sản khắc phục hậu xấu tài sản việc khơng thực tốt nghĩa vụ phù hợp với yêu cầu kỹ thuật theo tập quán bảo quản tài sản.” Khoản Điều 98 Luật Đất đai 2013 có quy định: “Thửa đất có nhiều người chung quyền sử dụng đất, nhiều người sở hữu chung nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất phải ghi đầy đủ tên người có chung quyền sử dụng đất, người sở hữu chung nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất cấp cho người 01 Giấy chứng nhận; trường hợp chủ sử dụng, chủ sở hữu có u cầu cấp chung Giấy chứng nhận trao cho người đại diện.” Thứ hai, Khoản Điều 219 BLDS 2015 có quy định: “Trường hợp sở hữu chung phân chia chủ sở hữu chung có quyền yêu cầu chia tài sản chung” Khoản tiền 200 triệu đồng mà bà T bán xe, bán nhà để chung với bố mẹ tiền góp mua nhà chung với bố mẹ nhiên giấy chứng nhận quyền sở hữu đất lại đứng tên cụ L cụ V khơng có tên bà T Theo đó, bà T có quyền nghĩa vụ người hưởng dụng khơng có quyền sở hữu Cho nên, bán nhà 13 B 800 triệu đồng số tiền hồn tồn thuộc hai cụ L cụ V bà T hoàn toàn khơng có quyền hay nghĩa vụ với số tiền Hơn theo nghĩa vụ con, chuyện bà T góp tiền mua nhà với bố mẹ nhằm mục đích chăm lo phụng dưỡng hồn tồn tự nguyện theo Khoản Điều 71 Luật Hôn nhân gia đình: “Con có nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, đặc biệt cha mẹ lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đình có nhiều phải chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ.” 2.2 Quyết định cụ V có trách nhiệm tốn cho ơng Lê Thanh T2 91.421.250đ (chín mươi mốt triệu bốn trăm hai mươi mốt nghìn hai trăm năm mươi đồng) Quyết định Tòa án khơng hợp lí vì: Theo Điểm b Khoản Điều 621 BLDS 2015 quy định: " Những người sau không quyền hưởng di sản - Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản" Ông T2 bỏ khơng có trách nhiệm với gia đình bố mẹ cụ L cụ V Ơng khơng quan tâm chăm sóc góp tiền phụng dưỡng cha mẹ người gia đình 40 năm Đặc biệt sau cụ L mất, tiền thuê giúp việc chăm sóc với chi phí sinh hoạt, tiền thuốc thang cho cụ V ông T2 chưa trợ giúp chi trả Vì ông T2 không nằm diện người có quyền hưởng di sản cụ L chết để lại QUAN ĐIỂM CỦA NHÓM VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÙ HỢP VỚI QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Căn quy định BLDS 2015, Luật Đất đai 2013, Luật Hơn nhân gia đình 2014 mà nhóm chúng em nêu mục 2, Tồ khơng nên chấp nhận u cầu bà T đòi cụ V trả lại 380 triệu đồng: Xác định di sản chia thừa kế sau tốn chi phí có liên quan cụ L ½ tổng giá trị tài sản 1.111.370.000đ : = 555.685.000đ (năm trăm năm mươi lăm triệu sáu tram tám mươi lăm nghìn đồng) Kỷ phần đồng thừa kế hưởng 555.685.000đ : = 185.228.000 (một trăm tám mươi lăm triệu hai trăm hai mươi tám nghìn đồng) Cụ thể cụ V chia 185.228.000 (một trăm tám mươi lăm triệu hai trăm hai mươi tám nghìn đồng), bà T chia 185.228.000 (một trăm tám mươi lăm triệu hai trăm hai mươi tám nghìn đồng), bà T1 chia 185.228.000 (một trăm tám mươi lăm triệu hai trăm hai mươi tám nghìn đồng) → Bà T khơng thể địi cụ V trả lại 380 triệu đồng → Ơng T2 khơng chia di sản thừa kế cụ L để lại Căn vào Khoản Điều 27 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án: Bà T phải chịu án phí sơ thẩm 185.228.000đ x 5% = 9.261.400đ Ông T2 khơng phải chịu án phí sơ thẩm KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN THỪA KẾ Thứ nhất, cần ban hành văn hướng dẫn tiêu chí xác định người nhận di sản vật, theo hướng phải xác định người thật có nhu cầu cấp bách chỗ để nhận di sản vật Khi di sản chia vật cho người có nhu cầu cấp bách tịa án phải tiến hành chia vật Khi xác định người nhận di sản vật, tòa án cần tuyên bố người nhận vật chủ sở hữu tài sản để đảm bảo quyền lợi cho họ (Trừ trường hợp chia di sản vật ảnh hưởng đến giá trị tài sản khơng chia vật) Quyền yêu cầu phân chia di sản vật người thừa kế: Khoản Điều 660 BLDS 2015 phân chia di sản theo pháp luật Ví dụ: Bản án số 173/2017/DS-PT ngày 22/9/2017 tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng nhà, đất tài sản Người viết tóm tắt án sau: Vụ án tranh chấp chia di sản thừa kế quyền sử dụng nhà đất nguyên đơn: Trịnh Ái D với bị đơn Thị D Trịnh Ái H.1 Quan điểm Tòa án cấp sơ thẩm: Trịnh Ái D yêu cầu nhận vật nhà đất khơng có chấp nhận lẽ: phần nhà đất có diện tích ngang 4,5 mét, dài 13,5 mét, chiều dài lại 12,5m phần lấn chiếm sông đất tọa lạc ấp M, xã B, huyện C, tỉnh Kiên Giang bà Thị D ơng Trịnh Ích T tạo lập mà có Khi ơng T chết theo nguyên tắc 1/2 phần nhà, đất nêu bà Thị D, lại 1/2 phần nhà đất chia cho đồng thừa kế theo hàng thừa kế thứ Vậy nên, bà Thị D, Trịnh Ái D Trịnh Ái H - thuộc hàng thừa kế thứ hưởng phần ngang 1/2 số tài sản nhà đất lại Do đó, việc Trịnh Ái D yêu cầu chia 1/2 nhà đất khơng có sở chấp nhận Quan điểm Tòa án cấp phúc thẩm: Căn Chứng thư định giá ngày 27/11/2015 Công ty cổ phần Bất động sản Kiên Giang, trị giá nhà đất 179.359.320 đồng Trong đó, giá trị phần di sản ơng Trịnh Ích T để lại 89.679.660 đồng nên phần thừa kế Trịnh Ái D 29.893.220 đồng Do phần thừa kế Trịnh Ái D khối di sản ơng Trịnh Ích T để lại nhỏ Mặt khác, nhà, đất tranh chấp bà Thị D Trịnh Ái H quản lý, sử dụng Ngoài nhà đất này, bà Thị D Trịnh Ái H khơng cịn nhà đất khác Cịn phía Trịnh Ái D sinh sống ổn định nhà tổ 7, ấp M, xã B, huyện C, tỉnh Kiên Giang từ năm 2011 https://congbobanan.toaan.gov.vn/3ta32178t1cvn/ Vì vậy, khơng có để chia cho Trịnh Ái D phần nhà, đất tranh chấp Người viết đồng ý với quan điểm cấp sơ thẩm phúc thẩm Mặt dù hai cấp xét xử có khác nhau, nhiên hai cấp chấp nhận chia di sản thừa kế vật cho bà Thị D hồn tồn có sở Trong vụ án trên, bà Thị D có nhu cầu cấp bách chỗ nên chia nhà đất cho bà Thị D hợp tình, hợp lý Chúng ta cần lưu ý trường hợp khả tài người chia vật trả lại giá trị di sản cho người không chấp nhận chia vật (chia giá trị) Trong vụ án bà D trả lại cho anh D số tiền chia giá trị, bà D khơng có khả tài khả năngg để bán trả lại giá trị cho anh D cao Ngồi ra, để khơng gây khó khăn cho thi hành án, cần phải xem xét khả tài bên để tiến hành phân chia cho phù hợp Từ vụ án người viết cho rằng, khơng có quy định, tiêu chí cụ thể rõ ràng để xác định chia vật hay giá trị cho đồng thừa kế Do vậy, thời gian tới, vấn đề Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) nên hướng dẫn trường hợp nhận di sản vật, để thống thực tiễn xét xử Thứ hai, TANDTC nên ban hành văn hướng dẫn việc xác định di sản giá trị Hiện BLDS năm 2015 không quy định cụ thể phải xác định giá trị di sản nào, dẫn đến thực tiễn xét xử nơi khác, tòa án có áp dụng khơng thống pháp luật Có nơi, tòa án xác định giá trị di sản để chia giá trị cách áp giá trị quyền sử dụng đất với khung giá đất UBND địa bàn; có nơi tịa án lại xác định theo giá thị trường cách định giá trị di sản theo trình tự thủ tục tố tụng dân Từ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đáng bên Ví dụ: Bản án 04/2008/DSST ngày 21/02/2008 tranh chấp di sản thừa kế nguyên đơn ông Nguyễn Hồng Vũ bị đơn ơng Nguyễn Hồng Vân Quan điểm Tịa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm: Xác định giá trị phần đất 142,3m2 có 01 nhà tầng gạch cốt thép, nhà trần trị giá 1.465.664.700 đồng di sản cụ Phúc cụ Thịnh Ở cấp sơ thẩm xác định giá trị di sản theo khung giá UBND tỉnh Bắc Ninh quy định Quan điểm phiên giám đốc thẩm: Tòa án cho rằng, theo biên định giá ngày 06/12/2007, Tòa án cấp sơ thẩm vào khung giá UBND tỉnh Bắc Ninh quy định giá thị trường thực tế đất 10.000.000đ/m2, giá trị đất tranh chấp 142,3m2, 1.420.300.000 đồng Quá trình giải vụ án cấp chưa thẩm định trạng đất tranh chấp mà vào giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để định giá phân chia di sản khơng xác Do đó, giải lại vụ án cần xác định lại diện tích đất tranh chấp tiến hành định giá đất theo giá thị trường Người viết đồng ý với quan điểm phiên giám đốc thẩm, không đồng ý với quan điểm hai cấp sơ thẩm phúc thẩm Việc Tòa án yêu cầu xác định diện tích đất tranh chấp tiến hành định giá đất theo giá thị trường hoàn toàn hợp lý Bởi đặc điểm, tính chất loại tài sản nơi khác, địa bàn vị trí đất nằm nơi giá khác Do đó, di sản phải định theo giá thị trường hợp lý Nếu định giá trị đất theo khung giá UBND ảnh hưởng tới quyền lợi bên chia di sản giá trị, mức giá không phản ánh giá trị tài sản tranh chấp, không đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp người thừa kế không chia vật Trong trường hợp này, cần phải xác định giá trị quyền sử dụng đất, nhà theo giá trị thị trường phù hợp Nếu bên thỏa thuận giá trị di sản Tịa án nên tơn trọng thỏa thuận; cịn bên khơng thỏa thuận Tịa án phải can thiệp để xác định Tịa án khơng tùy tiện việc ấn định giá trị di sản thừa kế mà phải định giá theo giá thị trường Thứ ba, giá trị tài sản biến động theo thời gian Do đó, việc định giá thực từ lâu trước việc giải tranh chấp, phải định giá lại Sẽ hợp lý giá trị di sản xác định thời điểm giải tranh chấp Giải pháp đảm bảo quyền lợi cho bên không nhận di sản Ví dụ: Bản án số 05/2019/DS-PT ngày 7/1/2019 thừa kế ông Huỳnh Tấn Thành bà Huỳnh Thị Hồng.2 Tòa án cho rằng: “Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng u cầu định giá lại, kháng cáo, bà Mỹ, chị Nhung, anh Hoàng Anh đề nghị xem xét phân chia di sản theo giá thị trường Để đảm bảo quyền lợi cho bên không nhận di sản, Hội đồng xét xử quy định khoản 5, Điều 104, Bộ luật Tố tụng dân xác định lại giá theo Chứng thư thẩm định số: 15/2018/HĐ-TĐG ngày 27 tháng năm 2018 Công ty cổ phần Định giá Dịch vụ tài Sài Gòn, bị đơn cung cấp giá trị tài sản tranh chấp theo giá thị trường để chia thừa kế….” Người viết cho rằng, việc Tòa án xác định giá trị di sản theo giá thị trường hoàn toàn hợp lý, phù hợp với quy định pháp luật Ngoài ra, Tòa án thận trọng việc định giá tài sản, thời điểm định giá cấp Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh (2019), Bản án số 05/2019/DS-PT ngày 07/01/2019 Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh việc tranh chấp thừa kế 10 phúc thẩm sát với giá trị thực tế, giá trị tài sản thường biến động theo thời gian Nếu định giá lâu, giá trị tài sản nhiều thường thay đổi, gây ảnh hưởng đến quyền bên khơng nhận di sản Do đó, việc định giá thực từ lâu trước việc giải tranh chấp phải định giá lại Theo người viết, việc xác định giá thời điểm có tranh chấp hồn tồn phù hợp Một điều cần lưu ý, thông điệp mà án nêu lên việc định giá tài sản tranh chấp theo giá thị trường, Tòa án phải quy định khoản 5, Điều 104, Bộ luật Tố tụng dân xác định lại giá Người viết cho rằng, quan điểm hoàn toàn hợp lý theo quy định, thời gian tới TANDTC nên hướng dẫn để thống thực tiễn xét xử Tịa án địa phương, phát triển thành án lệ 11 III KẾT LUẬN Xác định di sản thừa kế, chia di sản thừa kế địi lại di sản thừa kế vấn đề ln xảy dù chế độ xã hội có giai cấp nào, phản ánh tính chất chế độ xã hội Ở Việt Nam, từ hình thành nay, pháp luật thừa kế ln xây dựng bước hồn thiện cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội qua giai đoạn định Tuy nhiên, pháp luật hành chưa điều chỉnh kịp thời, bên cạnh cịn hạn chế định nội dung, hình thức Để vụ án phân chia di sản thừa kế diễn quy định, thống phải tìm thiếu sót, bất cập, hạn chế từ ban hành quy định sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện thừa kế nói riêng hệ thống pháp luật nói chung Qua đó, người dân ln sống xã hội cơng bằng, văn minh việc đưa giải pháp khắc phục thiếu sót luật pháp việc làm nghiêm túc cần thiết 12 IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Dân Sự Bộ Luật Dân Sự năm 2015 Luật Hôn nhân Gia đình Bản án số: 04/2018/DS-ST ngày 17-7-2018 Bản án số 05/2019/DS-PT ngày 7/1/2019 Bản án 04/2008/DSST ngày 21/02/2008 Bản án số 173/2017/DS-PT ngày 22/9/2017 ... QUAN ĐIỂM CỦA NHÓM VỀ VIỆC GIẢI QUY? ??T TRANH CHẤP PHÙ HỢP VỚI QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN THỪA KẾ III KẾT LUẬN ... là, phán mà Tòa án đưa chưa phù hợp số nội dung làm rõ nội dung chưa phù hợp đó; Ba là, quan điểm nhóm việc giải tranh chấp phù hợp với quy định pháp luật hành; Cuối cùng, sau phân tích án, nhóm. .. chưa trợ giúp chi trả Vì ông T2 không nằm di? ??n người có quy? ??n hưởng di sản cụ L chết để lại QUAN ĐIỂM CỦA NHÓM VỀ VIỆC GIẢI QUY? ??T TRANH CHẤP PHÙ HỢP VỚI QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Căn quy