1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vở ghi pháp luật phá sản và giải quyết tranh chấp

59 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 91,08 KB

Nội dung

PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Ths: Bùi Thị Thanh Thảo ĐT: 0906071981 bttthao@hcmulaw.edu.vn Tài liệu học tập (1) Văn pháp luật i Luật phá sản số 51/2014/QH2013 ii Luật Trọng tài thương mại 2010 iii Nghị định 22/2015/NĐ-CP hướng dẫn số điều Luật Phá sản iv Nghị 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn số điều Luật Trọng tài v Nghị 03/2016/NQ-TANDTC hướng dẫn số điều Luật Phá sản (2) Giáo trình i Phần Phá sản thuộc Chương & chương – giáo trình Chủ thể kinh doanh (2016) ii Phần Trọng thương mại thuộc giáo trình Luật Cạnh tranh Đề thi: câu nhận định + tập điểm CHƯƠNG I – NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁ SẢN 1.1 Khái niệm chung Khái niệm phá sản: Khoản 2, Điều 4, Luật phá sản Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án nhân dân định tuyên bố phá sản yếu tố + Điều kiện cần: Doanh nghiệp, HTX khả toán + Điều kiện đủ: Bị TAND định tuyên bố phá sản => phải thực thông qua thủ tục, & kết Thủ tục định Tịa án Vậy dấu hiệu “mất khả toán” dấu hiệu đầu tiên, phá sản ( với “giải thể”: có nhiều lí dẫn đến “giải thể”, nhiên, với “phá sản”, buộc phải tình trạng “mất khả tốn”) Thực tiễn, có xu hướng để xây dựng dấu hiệu “mất khả toán”: định lượng (cụ thể yếu tố) & định lượng (không xác định cụ thể yếu tố) Khái niệm khả toán Doanh nghiệp, HTX khả tốn DN, HTX khơng thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán Luật phá sản 2003 Doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản DN, HTX khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu  Xây dựng khái niệm theo định tính (không xác định khoản nợ bao nhiêu, thời hạn chưa trả nợ bao lâu)  “khi chủ nợ có yêu cầu” Luật phá sản 2014 Doanh nghiệp, HTX khả tốn DN, HTX khơng thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán  Khơng thực nghĩa vụ lí gì, khơng cần quan tâm  Chỉ xét mặt tượng, hình thức: khoản nợ đến hạn khơng trả, cịn lí khơng trả, khơng cần thiết  Quy định rõ ràng so với Luật phá sản 2003  Khơng cần yếu tố “khi chủ nợ có u cầu” Lưu ý: - - - Khoản nợ gì, nợ ai, phát sinh từ quan hệ => luật không quy định Khoản nợ nghĩa vụ tài mà DN phải thực => có nhiều loại khoản nợ phát sinh từ nhiều quan hệ: v/d: nợ thuế, phạt VPHC mà chây ì ko nộp => nợ…; quan hệ hành chính, quan hệ lao động, quan hệ kinh doanh lao động…) Thêm vào đó, nợ có bảo đảm hay khơng => luật khơng nói đến Nếu khoản nợ có bảo đảm, đến hạn mà ko tốn, có bị coi khả tốn khơng? => Nghị hướng dẫn Luật cũ, tính phần khơng bảo đảm mà ko tốn, cịn Nghị hướng dẫn Luật mới, không quy định rõ Nợ bao nhiêu: có định lượng thời hạn (3 tháng), khơng có định lượng giá trị khoản nợ (Khi làm Dự thảo Luật phá sản có nhiều ý kiến thảo luận trái chiều Có ý kiến cho nên định lượng, có ý kiến ko => kết luận, ko định lượng) Chủ nợ đòi hay chưa?: Không cần yếu tố yêu cầu chủ nợ - - - “Doanh nghiệp, HTX khả tốn DN, HTX khơng thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán.” Luật dùng từ “trong” từ “hết”: o Cách hiểu 1: ngày hôm đến hạn, ngày mai khả tốn ln o Cách hiểu 2: đến hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày hết hạn toán, khả toán (Trong tài liệu tập huấn Toàn án, hiểu theo nghĩa này) Doanh nghiệp khả tốn có đồng nghĩa với việc doanh nghiệp hết tài sản không? => Không phải, khả tốn có tính thời điểm: v/d: DN vay cty A, lại cho cty B vay, chưa đòi tiền Cty B chưa đến hạn, nên chưa có tiền trả Cty A Hoặc có miếng đất chưa bán được, nên chưa có tiền trả…Vì vậy, DN khả tốn khơng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp hết tài sản, DN có khả khơi phục lại hoạt động kinh doanh Không liên quan đến nguyên nhân việc khơng trả DN có dấu hiệu khả tốn, ko phụ thuộc vào lí (Luật Phá sản 1993 => DN làm ăn kinh doanh thua lỗ đến mức không trả nợ => gây khó cho chủ nợ việc xác định nguyên nhân khả toán DN) 1.2 Khái niệm thủ tục Phá sản Khái niệm: Là trình tự, thủ tục giải tình trạng khả toán DN, HTX theo yêu cầu tổ chức, cá nhân theo quy định PL Thủ tục phá sản phải thực dựa yêu cầu Nếu DN khả toán, chưa có y/c thủ tục phá sản => chưa tiến hành thủ tục phá sản Đặc điểm: - Đây thủ tục tư pháp đặc biệt: Được tiến hành quan tư pháp ( Giải thể thủ tục hành chính: giải thể trước hết Doanh nghiệp tự thực hiện) Là thủ tục phục hồi đặc biệt: Một doanh nghiệp khả tốn, khơng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp hết tài sản, mang t/c tạm thời Trong số trường hợp, xét thấy có khả doanh nghiệp phục hồi tình hình tài => cho DN áp dụng thủ tục phục hồi đặc biệt Thủ tục phục hồi đặc biệt khác với Thủ tục tự phục hồi DN tự thực Thủ tục phục hồi đặc biệt Còn áp dụng thủ tục phục hồi cho DN, không phụ thuộc vào ý chí Doanh nghiệp (nếu DN muốn, chủ nợ khơng cho ko Thủ tục tự phục hồi DN tự thực thủ tục tự phục hồi DN tự thực hiện: thay đổi người quản lý, dây chuyền sản xuất, định hướng kinh doanh… được), chủ nợ có cho phép khơng Nếu DN tự phục hồi, DN tự làm, ko Phương án phục hồi, doanh nghiệp giám sát, kết chưa ảnh hưởng xây dựng, phải chủ nợ đến số phận pháp lý DN đồng ý Trong trình thực giám sát nởi chủ nợ & quan tiến hành thủ tục phá sản Kết phục hồi ảnh hưởng đến số phận pháp lý doanh nghiệp: phục hồi thất bại chấm dứt số phận pháp lý DN - Thủ tục toán nợ đặc biệt: => đặc trưng bản: trước hết, phải nói rằng, chất phá sản thủ tục toán nợ, để xử lý tài sản doanh nghiệp để trả cho chủ nợ ( trah chấp dân sự: tranh chấp dân sự, Tòa án phán quyết, Tòa xem xét, chứng để xem có tồn nợ ko, nợ tiền , cịn Tịa khơng đứng trả nợ) Trong thủ tục phá sản, Tòa ko phán khoản nợ Các khoản nợ thủ tục phá sản, khoản nợ rõ ràng Khoản nợ tranh chấp, vào giấy tờ có đểq uyết định cuối Chiính ậy, nên thủ tục toán phá sản thủ tục toán nợ, ko phải thủ tục giải tranh chấp nợ Đây thủ tục đặc biệt chỗ: V/d: DN A nợ: B (2015: tỷ), C (2016: 10 tỷ), D (2017: 100 triệu), E (2018: 500 triệu) Thanh tốn nợ bình thường Khi đến hạn địi, Địi riêng lẻ (của người địi, tự địi ko khởi kiện) Địi trực tiếp, trả nợ trực tiếp Nợ trả nhiêu Thanh toán nợ phá sản Nếu DN A khả toán, B nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản => B đòi A theo thủ tục phá sản - Phải chứng minh A khả tốn - Địi tập thể : Khi B y/c mở thủ tục phá sản đ/v A, làm cho khoản nợ C, D, E dù chưa đến hạn, phải đòi hết & phát sinh quyền đòi nợ C, D, E Nếu C, D, E khơng nộp giấy địi nợ, quyền tham gia vào thủ tục phá sản, quyền - - tham gia toán (Do ko nộp đơn khơng có tên danh sách chủ nợ, tiến hành toán, toán cho chủ nợ danh sách) Trả nợ tập thể: Theo phân loại chủ nợ, khơng phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp, thời hạn Nếu loại chủ nợ nhau, quyền địi nợ Căn phân loại chủ nợ: phụ thuộc vào loại nợ, có bảo đảm, không bảo đảm Khi trả nợ, không trả cách riêng lẻ cho chủ nợ, trừ chủ nợ có tài sản đảm bảo Trả nợ qua trung gian: quan trung gian quan tiến hành thủ tục phá sản: Tòa án ,quản tài viên Trả nợ sở giá trị tài sản lại DN, HTX (Trừ công ty hợp danh): ( giải thể: nguyên tắc giải thể phải trả hết nợ, trừ trường hợp giải thể bắt buộc (Giải thể bắt buộc TH doanh nghiệp bị thu hồi đăng ký kinh doanh, => DN chưa trả hết nợ, có tuyên bố phá sản ko, vấn đề Theo quy định pháp luật, Người quản lý doanh nghiệp phải liên đới với công ty để trả (không bắt chủ sở hữu)) Phân biệt phá sản với giải thể Thủ tục giải thể Là thủ tục hành Do DN tự thực Có nhiều khác dẫn đến giải thể DN, HTX phải tốn hết khoản nợ Người quản lý khơng bị áp dụng chế tài hạn chế quyền KD Thủ tục phá sản Là thủ tục tư pháp Do TA thực Chỉ có DN khả tốn Có thể tốn khơng tốn hết khoản nợ Người quản lý bị áp dụng chế tài hạn chế quyền KD Phá sản tượng tiêu cực: Phá sản giả tạo: tẩu tán tài sản, tạo khoảnn ợ khồng => tạo tình trạng phá sản, để trốn tránh nghĩa vụ trả nợ Phá sản có tính dây chuyền, chủ nợ khơng thu nợ, lao đao => phá sản Khủng hoảng ngân hàng, phải bơm tiền cứu ngân hàng, ko cho NH phá sản, ko dẫn đến hệ lụy lớn cho XH 1.3 Phân loại phá sản (tự nghiên cứu) KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 2.1 Khái quát đời & phát triển Pháp luật Phá sản (tự nghiên cứu) Các quy định pháp luật trước đây, chủ yếu bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ Luật Phá sản tại, bên cạnh bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ, bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp mắc nợ 2.2 Phạm vi điều chỉnh & đối tượng áp dụng Luật Phá sản Phạm vi điều chỉnh: Điều 1, Luật Phá sản 2014 Đối tượng áp dụng: Điều 2, Luật phá sản 2014 Nhận định: Các chủ thể kinh doanh khả toán áp dụng theo Luật phá sản?  Nhận định Sai  Cơ sở pháp lý  Chỉ áp dụng đ/v Doanh nghiệp & Hợp tác xã Như cá nhân kinh doanh, hộ kinh doanh: chủ thể khả tốn, khơng giải theo thủ tục phá sản (khi áp dụng theo Luật Dân sự/ Luật Thương mại…) Một số nước, có hệ thống luật phá sản: cho pháp nhân, cho cá nhân Vậy có nên mở rộng áp dụng cho Hộ kinh doanh/cá nhân kinh doanh hay không => Thảo luận cho sở vật chất Việt Nam chưa đủ, nên áp dụng cho đối tượng Sự phá sản doanh nghiệp có ảnh hưởng khác đến xã hội, v/d: doanh nghiệp bình thường ngân hàng, doanh nghiệp bình thường doanh nghiệp cơng ích => Đ/v doanh nghiệp có khả tác động nhiều => Thủ tục phá sản khơng giống đ/v doanh nghiệp bình thường, mà có trình tự, thủ tục đặc biệt Trước đây, Luật Phá sản 2003, có nhóm doanh nghiệp đặc biệt, quy định Nghị định: 1) Tổ chức tín dụng, Bảo hiểm, chứng khốn 2) Doanh nghiệp cơng ích 3) Doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh Còn Luật Phá sản 2014, đưa Tổ chức tín dụng vào điều chỉnh Luật Đ/v tổ chức tín dụng: có dấu hiệu khả tốn NHNN xem xét cứu => áp dụng biện pháp kiểm soát đặc biệt Chỉ mở thủ tục phá sản, NHNN định không áp dụng/ngừng áp dụng biện pháp kiểm sốt đặc biệt => Khi áp dụng thủ tục phá sản đặc biệt (CHƯƠNG VIII) 2.3 Mục đích vai trị Luật Phá sản (tự nghiên cứu) Mục đích: - Bảo vệ quyền lợi chủ thể liên quan: tránh trường hợp tẩu tán tài sản, gây hại cho chủ nợ Tránh trường hợp chủ nợ thực hành vi trái pháp luật đòi nợ Làm lành mạnh mơi trường kinh doanh Vai trị - Bảo vệ quyền lợi chủ nợ Bảo vệ quyền lợi người lao động Ghi nhận quyền lợi đáng DN mắc nợ Thực chức quản lý Nhà nước -CHƯƠNG II THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN BỐ PHÁ SẢN I CHỦ THỂ TIẾN HÀNH & THAM GIA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN BỐ PHÁ SẢN Chủ thể tiến hành thủ tục phá sản (Khoản 9, Điều 4, Luật Phá sản) Người tiến hành thủ tục phá sản Chánh án Tòa án nhân dân, Thẩm phán; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm sát viên; Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản; Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên trình giải phá sản Chủ thể tham gia thủ tục phá sản (khoản 10, Điều 4, Luật Phá sản) Người tham gia thủ tục phá sản chủ nợ; người lao động; doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn; cổ đơng, nhóm cổ đơng; thành viên hợp tác xã hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã; người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã người khác có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trình giải phá sản Chủ thể tiến hành thủ tục phá sản 1.1 Tòa án & Thẩm phán Điều 8, Luật Phá sản Điều Thẩm quyền giải phá sản Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Tồ án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp đăng ký kinh doanh đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh đăng ký hợp tác xã tỉnh thuộc trường hợp sau: a) Vụ việc phá sản có tài sản nước người tham gia thủ tục phá sản nước ngoài; b) Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có chi nhánh, văn phịng đại diện nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau; c) Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có bất động sản nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau; d) Vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Toà án nhân dân cấp huyện) mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải tính chất phức tạp vụ việc [Tòa tối cao hướng dẫn điểm này] Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã có trụ sở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khơng thuộc trường hợp quy định khoản Điều Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Điều Tình huống: Cơng ty TNHH X có trụ sở đặt TP Biên Hòa (Đồng Nai) bị khả tốn Vậy tịa có thẩm quyền giải phá sản đ/v Cty X  TH1: Nếu thuộc trường hợp khoản 1, Điều => Tịa tỉnh Đồng Nai  TH2: Nếu khơng thuộc trường hợp trên=> Tòa TP Biên Hòa Căn theo lãnh thổ Phụ thuộc vào quan đăng ký kinh doanh cho DN, ko phụ thuộc vào nơi chủ doanh nghiệp thường trú nơi đặt chi nhánh doanh nghiệp V/d: DN có trụ sở Biên Hòa, chi nhánh TPHCM Khoản nợ phát sinh TPHCM khoản nợ chi nhánh không trả => Y/c mở thủ tục phá sản => nơi đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp (Đồng Nai), ko phải TPHCM Căn vào tính chất vụ việc phức tạp hay đơn giản: Nếu vụ việc phức tạp (a,b,c,d, khoản 1, Điều 8) => Tòa cấp tỉnh Nếu vụ việc đơn giản (khoản 2, Điều 8) => Tòa cấp huyện Thẩm phán Điều 9, Luật phá sản, Thơng tư 01/2005/TT-CA => đọc giáo trình 1.2 Quản tài viên; DN quản lý, lý tài sản Điều kiện hành nghề quản lý, lý tài sản Điều 12, 13, 14, Luật Phá sản (Giáo trình: tr 466-468) Trong thủ tục phá sản, thuê Quản tài viên thuê DN quản lý, lý tài sản Quản tài viên nghề cần chứng chỉ, hoạt động độc lập tham gia hoạt động doanh nghiệp Đối với cá nhân - Điều kiện làm quản tài viên Điều 12 Điều kiện hành nghề Quản tài viên Những người sau cấp chứng hành nghề Quản tài viên: a) Luật sư; b) Kiểm tốn viên; c) Người có trình độ cử nhân luật, kinh tế, kế tốn, tài chính, ngân hàng có kinh nghiệm 05 năm trở lên lĩnh vực đào tạo Điều kiện hành nghề Quản tài viên: a) Có lực hành vi dân đầy đủ; b) Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan; c) Có chứng hành nghề Quản tài viên Chính phủ quy định chi tiết việc cấp chứng hành nghề Quản tài viên việc quản lý nhà nước Quản tài viên - Những trường hợp không hành nghề quản lý, lý tài sản Điều 14 Cá nhân không hành nghề quản lý, lý tài sản Cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự; người bị kết án chưa xóa án tích; người bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc Người lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân Đối với tổ chức - Về loại hình o Cơng ty hợp danh (CTHD) o Doanh nghiệp tư nhân (DNTN)  Xuất phát từ chế độ trách nhiệm Sẽ có trách nhiệm với cơng việc mình, khả bồi thường cao so với cơng ty có chế độ TNHH Chỉ định, thay đổi quản tài viên, DN quản lý, lý tài sản Điều 45, Điều 46, Luật Phá sản - Căn định quản tài viên: khoản 2, Điều 45 a) Cá nhân có chứng hành nghề Quản tài viên; doanh nghiệp quản lý, lý tài sản; b) Đề xuất định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; c) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản khơng có lợi ích liên quan đến vụ việc phá sản; d) Tính chất việc giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; 2.1 Thủ tục nộp đơn & thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Các chủ thể có quyền & nghĩa vụ nộp đơn Điều 5, Luật phá sản 2014 *) Chủ thể có quyền nộp đơn + + + + Chủ nợ không bảo đảm có bảo đảm phần Người lao động Thành viên HTX Cổ đông CTCP a) Chủ nợ: + Cơ sở pháp lý: Điều 5, khoản 1, Luật Phá sản + Loại chủ nợ: Khơng có bảo đảm có bảo đảm phần Đ/v chủ nợ có bảo đảm => đến hạn chưa trả phép xử lý tài sản bảo đảm Trường hợp sau xử lý tài sản bảo đảm mà chữa thu hồi hết nợ => trở thành chủ nợ có bảo đảm phần + Điều kiện: hết tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà không DN, HTX tốn nợ => khoản nợ đến hạn khơng tốn phải khoản nợ anh Tình huống: Vậy khoản nợ thuế Nhà nước tháng chưa trả => quan thuế có quyền nộp đơn y/c tuyên bố phá sản hay khơng => Có ý kiến cho với quan mà quyền họ bảo đảm sử dụng cưỡng chế nhà nước: v/d: thuế, phạt hành chính, khơng cho họ quyền nộp đơn y/c tuyên bố phá sản Tuy nhiên, Luật phá sản không loại trừ chủ thể Tình huống: Chị A mua nhà chủ đầu tư, đến hạn, chủ đầu tư khơng giao nhà => khởi kiện, Tịa án tuyên Chủ đầu tư phải trả lại tiền cho chị A Đang giai đoạn thi hành án, nhiên, mà chưa thi hành án => chị A nộp y/c tuyên phá sản chủ đầu tư => thụ lý hồ sơ => Đây trường hợp Việt Nam mà người mua nhà y/c tuyên bố phá sản đ/v chủ đầu tư Như vậy: Kể người thi hành án, kể khoản nợ đ/v Nhà nước, phát sinh từ quan hệ hành => Luật phá sản khơng loại trừ quyền nộp đơn họ + Nội dung đơn: Điều 26 LPS b) Người lao động + Cơ sở pháp lý: Điều 5, khoản 2, Luật phá sản + Chủ thể: Người lao động, đại diện cơng đồn (Luật phá sản 2003 không cho người lao động nộp mà phải thơng qua đại diện cơng đồn Cịn Luật phá sản 2014 không y/c phải thông qua đại diện cơng đồn) + Điều kiện: Hết thời hạn tháng mà không trả lương, khoản nợ khác + Nội dung đơn: Điều 27 Luật phát sinh - Công ước New York 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước ngoài: Phán trọng tài nước ngồi cơng nhận 150 nước thành viên Đ/v án, khơng có cơng ước cơng nhận án, mà có hiệp định song phương (v/d: Việt Nam có hiệp định tương trợ tư pháp với Lào, Cu Ba…) Tranh chấp mang tính chất quốc tế thương mại, kiện Tòa án, mà thường kiện trọng tài - Luật mẫu trọng tài TM quốc tế UB LHQ Luật thương mại quốc tế …… VĂN BẢN - Luật trọng tài thương mại 2010 Nghị định 63/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật trọng tài thương mại Nghị 01/2014/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại Thông tư 12/2012/TT-BTP Bộ tư pháp ban hành số biểu mẫu tổ chức hoạt động trọng tài thương mại Thông tư 42/2013/TT-BTC Bộ Tài việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý lệ phí lĩnh vực hoạt động trọng tài thương mại -BÀI KHÁI QUÁT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại Tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại Hoạt động thương mại: Nhóm 1: mua bán hàng hóa, Nhóm 2: cung ứng dịch vụ, Nhóm 3: phân phối, đại diện, đại lý, ký gửi Nhóm 4: thuê, cho thuê, thuê mua Nhóm 5: xây dựng, tư vấn, kỹ thuật, li-xăng, đầu tư Nhóm 6: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Nhóm 7: thăm dị, khai thác Nhóm 8: vận chuyển hàng hóa, hành khách đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường + Nhóm 9: hành vi thương mại khác theo quy định pháp luật: + + + + + + + + (Đã nghiên cứu Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ) 1.2 Hình thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại: Điều 317, Luật thương mại 2005 (Xem slide giảng) 1.2.1 Thương lượng 1.2.2 Hòa giải 1.2.3 Giải TCTM trọng tài : “Tài phán tư” 1.2.4 Giải TCTM Tịa án: “Tài phán cơng” Biên thương lượng có giá trị pháp lý ko? => Nếu cam kết thương lượng mà dẫn đến sửa đổi bổ sung điều khoản hợp đồng => có giá trị pháp lý, chứng Tịa, trọng tài Tịa, trọng tài áp dụng biên để phán Cịn cam kết thương lượng mà không dẫn đến sửa đổi bổ sung điều khoản hợp đồng => khơng có giá trị pháp lý Hịa giải ngồi tố tụng & Hịa giải tố tụng: + Hịa giải ngồi tố tụng: Các thỏa thuận, cam kết từ kết q trình hịa giải khơng có giá trị bắt buộc cưỡng chế thi hành mà phụ thuộc vào thiện chí + Hòa giải tố tụng: Sau đưa vụ việc Tòa/ Trọng tài, Tòa/ Trọng tài xếp cho bên thương lượng hòa giải Khi bên thỏa thuận với việc giải vụ tranh chấp => Tòa/ Trọng tài định công nhận thỏa thuận bên Quyết định chung thẩm & có giá trị phán Tòa/ Trọng tài [tham khảo Điều 58, Luật trọng tài thương mại] -BÀI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 2.1 Khái quát chung trọng tài thương mại 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm TTTM Khái niệm: Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định Luật TTTM V/d: kiện Tịa, bên khơng muốn phải tham gia, ko tham gia, Tòa xử vắng mặt Cịn Trọng tài khác, bên đồng ý trọng tài giải Trọng tài tài phán tư, không nhân danh nhà nước Điều 5, khoản 1, Luật trọng tài thương mại 2010 :Tranh chấp giải Trọng tài bên có thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp Điều 3, khoản 2: Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải Trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh + V/d: bên kí kết hợp đồng thương mại, HĐTM có điều khoản chọn trọng tài (“tranh chấp phát sinh”) + V/d: Khi kí hợp đồng thương mại, khơng nói đến chọn trọng tài, sau có tranh chấp làm văn riêng để chọn trọng tài (“tranh chấp phát sinh”) Điều 19: Tính độc lập thỏa thuận trọng tài: Thỏa thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu thực không làm hiệu lực thỏa thuận trọng tài Đặc điểm Trọng tài thương mại (slide) 1) Trọng tài thương mại hình thức giải tranh chấp bên lựa chọn cách tự nguyện 2) Phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài Điều 2, Luật trọng tài thương mại 2010: Điều 14, khoản 1, BLDS 2015 Loại trừ thẩm quyền giải Trọng tài (i) (ii) (iii) (iv) Tranh chấp liên quan đến quyền nhân thân, tranh chấp liên quan đến quan hệ HN&GĐ thừa kế Giải phá sản Tranh chấp đất đai Tranh chấp mà Nhà nước có nhu cầu phải tham gia để bảo vệ lợi ích cơgn cộng: Hình sự, hành Vậy trọng tài giải tranh chấp gì? 3) Cơ chế giải trọng tài kết hợp hai yếu tố thỏa thuận tài phán + Trọng tài giải tranh chấp bên có thỏa thuận + Khi bên có thỏa thuận trọng tài có quyền tài phán với bên 4) Hình thức giải tranh chấp Trọng tài đảm bảo quyền tự định đoạt đương cao + Trọng tài viên xét xử: Trọng tài viên bên chọn, đó, đ/v Tịa án, Chánh án phân cơng, bên khơng có quyền lựa chọn, thay đổi + Trình tự giải tranh chấp o Đ/v trọng tài vụ việc: Điều 3, khoản 7: Trọng tài vụ việc hình thức giải tranh chấp theo quy định Luật trình tự, thủ tục bên thỏa thuận o Đ/v trọng tài quy chế: Điều 3, khoản 6: Trọng tài quy chế hình thức giải tranh chấp Trung tâm trọng tài theo quy định Luật quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài Đ/v trọng tài quy chế, dù nguyên tắc, quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài, nhiên, bên thỏa thuận khác  Điều 31, Điều 32: “nếu bên khơng có thỏa thuận khác” => tơn trọng quyền tự định đoạt bên  Điều 40: “trường hợp bên khơng có thỏa thuận khác” => ưu tiên thỏa thuận bên… Riêng đ/v phiên họp trọng tài, khoản 4, Điều 55: Trình tự, thủ tục tiến hành phiên họp giải tranh chấp quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm trọng tài quy định; => đ/v phiên họp trọng tài quy chế, bên không thỏa thuận khác + Công khai hay khơng cơng khai quy trình giải tranh chấp: (Đ/v xét xử qua Tịa, phải cơng khai, trừ trường hợp xử kín, phải tun án cơng khai) + Ngôn ngữ tố tụng trọng tài: Điều 10 + Địa điểm giải tranh chấp trọng tài: Điều 11 + Luật áp dụng giải tranh chấp: Điều 14 + … 5) Có hỗ trợ T.A tố tụng TT + Triệu tập người làm chứng: Điều 47 + … 6) TTTM không mang quyền lực Nhà nước 7) Phương thức giải tranh chấp trọng tài loại trừ thẩm quyền Tòa án + Điều 6: Toà án từ chối thụ lý trường hợp có thoả thuận trọng tài Trong trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tồ án Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực Tại vụ tranh chấp xét xử: để tránh tình trạng mâu thuẫn, Do phán trọng tài & phán tịa án có hiệu lực thi hành 2.2 Các hình thức Trọng tài 2.2.1 TRỌNG TÀI QUY CHẾ (TRUNG TÂM TRỌNG TÀI) Điều 3, khoản 6: Trọng tài quy chế hình thức giải tranh chấp Trung tâm trọng tài theo quy định Luật quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài Trung tâm trọng tài tổ chức trọng tài phi phủ => Vì trung tâm TT phải tổ chức phi CP? (slide giảng) Chức Trung tâm trọng tài TTTT tổ chức có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng Cơ cấu tổ chức TTT TTT có Điều lệ quy tắc tố tụng riêng Thứ tự ưu tiên đ/v quy trình, thủ tục tố tụng + Các bên thỏa thuận + Quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài + Luật TTTM, HĐTT định Riêng Trình tự, thủ tục tiến hành phiên họp quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm quy định (đ/v Trọng tài vụ việc bên thỏa thuận): Điều 55, khoản Trung tâm trọng tài thành lập có sáng lập viên cơng dân Việt Nam có đủ điều kiện trọng tài viên + Tiêu chuẩn Trọng tài viên: khoản & khoản 3, Điều 20 + Không làm Trọng tài viên: khoản 2, Điều 20 + Trọng tài viên nước ngoài?: Pháp lệnh TTTM 2003 quy định Trọng tài trung tâm trọng tài phải có quốc tịch Việt Nam Luật TTTM 2010 yêu cầu trọng tài viên sáng lập viên Cơng dân Việt Nam, cịn trọng tài viên khác khơng thiết Thành lập & chấm dứt Trung tâm trọng tài + Điều kiện thành lập Trung tâm Trọng tài: Điều 24 + Chấm dứt hoạt động Trung tâm Trọng tài: Điều 29 + Quyền nghĩa vụ trung tâm trọng tài thương mại: Điều 28 Sự phát triển tổ chức trọng tài Việt Nam (slide giảng) Danh sách trung tâm trọng tài (slide giảng): cập nhật website Bộ Tư pháp http://bttp.moj.gov.vn/qt/Pages/trong-tai-tm.aspx?Keyword=&Field=&&Page=1 2.2.2 TRỌNG TÀI DO CÁC BÊN THÀNH LẬP (TRỌNG TÀI VỤ VIỆC) + Là hình thức giải tranh chấp theo quy định Luật Trọng tài trình tự, thủ tục bên thỏa thuận + Không tồn thường xuyên + Không có máy, cấu tổ chức + Trọng tài viên bên lựa chọn trọng tài viên trung tâm trọng tài trung tâm trọng tài + Giải thể vụ việc giải xong Điều 62 – Đăng ký phán trọng tài vụ việc Điều 62, khoản 1: Theo yêu cầu bên tranh chấp, phán Trọng tài vụ việc đăng ký Tòa án nơi Hội đồng trọng tài phán trước yêu cầu Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền tổ chức thi hành phán trọng tài Việc đăng ký khơng đăng ký phán trọng tài không ảnh hưởng đến nội dung giá trị pháp lý phán trọng tài Điều 62, khoản 3: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn xin đăng ký phán quyết, Chánh án Tịa án phải phân cơng Thẩm phán xem xét đơn đăng ký phán Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày phân công, Thẩm phán phải kiểm tra tính xác thực tài liệu gửi kèm theo đơn thực việc đăng ký… Lưu ý: + Đối với trọng tài vụ việc, không quản lý, cần phải đăng ký phán trọng tài vụ việc, để Thẩm phán kiểm tra tính xác thực phán trọng tài + Việc đăng ký bước mặt hình thức trước thi hành, khơng có nghĩa khơng đăng ký phán khơng có hiệu lực Việc đăng ký không làm thay đổi nội dung & giá trị phán + Việc đăng ký phán trọng tài áp dụng đ/v trọng tài vụ việc Còn phán trung tâm trọng tài khơng cần đăng ký: Điều 66, khoản & khoản Điều 66, khoản 1: Hết thời hạn thi hành phán trọng tài mà bên phải thi hành phán không tự nguyện thi hành không yêu cầu huỷ phán trọng tài theo quy định Điều 69 Luật này, bên thi hành phán trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài Điều 66, khoản 2: Đối với phán Trọng tài vụ việc, bên thi hành có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài sau phán đăng ký theo quy định Điều 62 Luật 2.3 Điều kiện giải tranh chấp Trọng tài (slide) 2.4 NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TTTM 2.4.1 Nguyên tắc có “Thỏa thuận trọng tài” a Khái niệm, hình thức Thỏa thuận trọng tài “Thỏa thuận trọng tài” thỏa thuận bên việc giải Trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh Hình thức Thỏa thuận trọng tài: Điều 16 Điều 7, Nghị 01: Về thỏa thuận trọng tài Điều 16 LTTTM b Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài c Thỏa thuận trọng tài VÔ HIỆU Điều 18, Luật trọng tài thương mại Tranh chấp phát sinh lĩnh vực không thuộc thẩm quyền Trọng tài quy định Điều Luật Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định pháp luật  loại ủy quyền: ủy quyền trước & ủy quyền sau Ủy quyền sau: v/d: đại diện theo pháp luật cơng tác Trưởng phịng kinh doanh đại diện cơng ty ký thỏa thuận với đối tác Nếu sau đại diện theo pháp luật công tác về, TP kinh doanh báo cáo, đại diện theo pháp luật đồng ý => thỏa thuận có hiệu lực; cịn đại diện theo pháp luật không đồng ý => thỏa thuận vô hiệu  Những nội dung cần quan tâm đọc GIẤY ỦY QUYỀN o Ai ủy quyền cho Người ủy quyền có quyền ủy quyền khơng (V/d: Trưởng phịng kinh doanh ủy quyền cho Phó phịng kinh doanh có khơng?) Trừ trường hợp ủy quyền lại, nhiên, ủy quyền lại phải người ủy quyền ban đầu đồng ý o Thời hạn ủy quyền: Thời hạn ủy quyền: Uỷ quyền vụ việc (với đối tác cụ thể, vấn đề cụ thể)/ Ủy quyền có thời hạn (thỏa thuận đó, loại thỏa thuận vậy, từ ngày đến ngày bao nhiêu)/ Ủy quyền khơng có thời hạn… : thỏa thuận ko nói bao nhiêu, thời hạn năm kể từ… (xem lại BLDS) Sau năm, phải làm lại giấy ủy quyền khác Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân Hình thức thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định Điều 16 Luật  Hướng dẫn Điều 7, NQ01 Một bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trình xác lập thoả thuận trọng tài có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vơ hiệu  Khơng có yếu tố tự nguyện  Điều 4, Điều 132 BLDS Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật  Điều 128 BLDS Luật TTTM bỏ quy định thỏa thuận trọng tài vô hiệu khơng rõ tên tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải (slide) d Thỏa thuận trọng tài khơng thể thực Thỏa thuận trọng tài có hiệu lực (không vi phạm Điều 18), thực tế không triển khai => Xem thêm Điều 4, NQ01 Nhận định: Nếu thỏa thuận trọng tài không vô hiệu, bên khơng quyền kiện tịa  Nhận định Sai  Cơ sở pháp lý: Điều 6, Luật TTTM  Giải thích: Trường hợp thỏa thuận trọng tài không vô hiệu, thực … Nhận định: Thỏa thuận trọng tài thực thỏa thuận trọng tài vô hiệu  Nhận định Sai  Cơ sở pháp lý:  Giải thích: Bài tập: Hãy bình luận Thỏa thuận trọng tài “Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng giải trước tiên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam sau giải chung thẩm Tòa án”  Thỏa thuận trọng tài vi phạm nguyên tắc “phương thức giải tranh chấp Trọng tài loại trừ thẩm quyền Tòa án” Điều & nguyên tắc “Phán trọng tài chung thẩm” Điều 4, khoản 5: “Mọi tranh chấp phát sinh từ có liên quan đến hợp đồng giải VIAC theo Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế”;  Căn Điều 3, khoản 6: Trọng tài quy chế hình thức giải tranh chấp Trung tâm trọng tài theo quy định Luật quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài  Do vậy, giải VIAC sử dụng quy tắc tố tụng VIAC  Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế áp dụng cho tố tụng tịa án, khơng áp dụng cho tố tụng trọng tài  Pháp lệnh hết hiệu lực, thay Bộ luật tố tụng dân “Trong trường hợp có tranh chấp khơng giải thương lượng yêu cầu Trọng tài giải theo quy định pháp luật Việt Nam”  Thỏa thuận trọng tài không nêu rõ cụ thể Trung tâm trọng tài hay trọng tài vụ việc  Theo Pháp lệnh cũ, thỏa thuận không rõ vơ hiệu  Theo Luật TTTM 2010, thỏa thuận trọng tài không vô hiệu (không vi phạm Điều 18), mà thỏa thuận trọng tài thực => Sửa lại thỏa thuận trọng tài Điều 43, khoản 5: Trường hợp bên có thỏa thuận trọng tài khơng rõ hình thức trọng tài xác định tổ chức trọng tài cụ thể, có tranh chấp, bên phải thỏa thuận lại hình thức trọng tài tổ chức trọng tài cụ thể để giải tranh chấp Nếu khơng thỏa thuận việc lựa chọn hình thức, tổ chức trọng tài để giải tranh chấp thực theo yêu cầu nguyên đơn e Quan hệ Thỏa thuận trọng tài & Hợp đồng TT trọng tồn độc lập với HĐ - Độc lập hình thức: Thỏa thuận trọng tài điều khoản giải tranh chấp ghi hợp đồng thỏa thuận riêng (Phụ lục đính kèm thời điểm ký HĐ bên ký kết sau phát sinh tranh chấp) - Độc lập hiệu lực: thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu thực không làm hiệu lực thỏa thuận tài Lưu ý: trường hợp thỏa thuận trọng tài nằm hợp đồng, người kí hợp đồng khơng thẩm quyền => hợp đồng & thỏa htuaanj trọng tài vơ hiệu Vì độc lập + Về chất, Thỏa thuận trọng tài hợp đồng TTTT HĐ khơng có mối quan hệ HĐ & HĐ phụ Thỏa thuận trọng tài chọn quan tài phán tố tụng (V.d HĐ & HĐ phụ: kí hợp đồng mua 100 máy lạnh, sau ký hợp đồng bảo trì năm => hợp đồng mua 100 máy lạnh hợp đồng chính, hợp đồng bảo trì hợp đồng phụ Nếu HĐ mua máy lạnh bị hủy bỏ, HĐ bảo trì chấm dứt) + Các làm cho HĐ vô hiệu làm cho TTTT vô hiệu quy định luật khác nhau: o Căn làm cho HĐ vô hiệu: BLDS (rộng) o Căn làm cho TTTT vô hiệu: Điều 18, Luật trọng tài + Trong trường hợp HĐ vô hiệu, bên có tranh chấp, cần trọng tài giải quyết, nên Thỏa thuận trọng tài không vô hiệu V/d: Trường hợp HĐ vô hiệu, bên phải hồn trả cho nhận, khơng trả hay trả không đủ => phát sinh tranh chấp Bên có lỗi làm cho HĐ vơ hiệu phải bồi thường: có lỗi, bồi thường, bồi thường bao nhiêu…=> phải có bên phân định + Quy định độc lập phù hợp với chủ trương khuyến khích giải tranh chấp TM TTTM + Nguyên tắc ghi nhận Luật Mẫu hầu hết luật trọng tài nước 2.4.2 Nguyên tắc Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật Điều 4, khoản 2: Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật  Khách quan: dựa vào chứng xác thực, không suy luận theo ý chí chủ quan  Vơ tư: khơng có lợi ích đó, khơng lợi ích cá nhân, người thân thiết Nếu vi phạm nguyên tắc 1) Căn hủy phán trọng tài: Điều 68, khoản 2, điểm d: Phán trọng tài bị hủy thuộc trường hợp sau đây: Trọng tài viên nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, cơng phán trọng tài o Điểm bất cập quy định trên: trọng tài viên nhận “lợi ích tinh thần” sao? => Quy định chưa tồn diện o Điểm mấu chốt phải “làm ảnh hưởng đến tính khách quan, cơng phán trọng tài” o Nhận “một bên”: phải hiểu cần nhận “một bên” phán bị hủy, nhận “hai bên”, “các bên” phán bị hủy 2) Xử phạt vi phạm hành chính: Điều 33, khoản 4, Nghị định 60 2.4.3 Các bên tranh chấp bình đẳng quyền & nghĩa vụ 2.4.4 Giải tranh chấp Trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Điều 55, khoản 3: Trong trường hợp có đồng ý bên, Hội đồng trọng tài cho phép người khác tham dự phiên họp giải tranh chấp Không công khai => Ưu điểm trọng tài, tránh ảnh hưởng đến thương hiệu, hoạt động kinh doanh 2.4.5 Phán trọng tài chung thẩm Phán trọng tài chung thẩm => Là cuối tranh chấp, ko giải lại kể trọng tài (nếu phán luật) => lỗi tả, sai sót số liệu sửa Điều 63, khoản 1: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận phán quyết, trừ bên có thỏa thuận khác thời hạn, bên yêu cầu Hội đồng trọng tài sửa chữa lỗi rõ ràng tả, số liệu nhầm lẫn tính tốn sai phán phải thông báo cho bên biết Trường hợp Hội đồng trọng tài thấy yêu cầu đáng phải sửa chữa thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu 2.4.6 Cấm hành vi mâu thuẫn tố tụng trọng tài Điều 13 Mất quyền phản đối Trong trường hợp bên phát có vi phạm quy định Luật thỏa thuận trọng tài mà tiếp tục thực tố tụng trọng tài không phản đối vi phạm thời hạn Luật quy định quyền phản đối Trọng tài Tòa án Điều 6, nghị 01 => việc phản đối phải thực trước thời điểm Hội đồng trọng tài tuyên phán quyết, trừ trường hợp Điều 68, khoản 2, điểm đ: “Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam”, có có phán biết phán trái hay không trái nguyên tắc pháp luật Việt Nam Nhận định: Mọi trường hợp phản đối phải thực trước thời điểm Hội đồng trọng tài tuyên phán  Nhận định Sai  Cơ sở pháp lý: Điều 68, khoản 2, điểm đ  Giải thích: Giải thích nguyên tắc quyền phản đối, cho ví dụ minh hoa Ví dụ minh họa: Điều 35, khoản 4: Trường hợp bị đơn cho vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Trọng tài, khơng có thoả thuận trọng tài, thoả thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài khơng thể thực phải nêu rõ điều tự bảo vệ Điều 43, khoản 2: Trong trình giải tranh chấp, phát Hội đồng trọng tài vượt thẩm quyền, bên khiếu nại với Hội đồng trọng tài Hội đồng trọng tài có trách nhiệm xem xét, định Điều 44, khoản 1: Trong trường hợp không đồng ý với định Hội đồng trọng tài quy định Điều 43 Luật này, thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận định Hội đồng trọng tài, bên có quyền gửi đơn u cầu Tồ án có thẩm quyền xem xét lại định Hội đồng trọng tài Bên khiếu nại phải đồng thời thông báo việc khiếu nại cho Hội đồng trọng tài 2.4 Thủ tục giải tranh chấp Trọng tài Bước 1: Đơn kiện & Bản tự bảo vệ Bước 2: Thành lập Hội đồng Trọng tài Bước 3: Nghiên cứu hồ sơ Bước 4: phiên họp Bước 5: ban hành phán trọng tài 2.4.1 Nộp đơn kiện a) Thời hiệu khởi kiện + Pháp luật chuyên ngành + Trường hợp pháp luật chuyên ngành không quy định thời hiệu khởi kiện: năm kể từ thời điểm quyền & lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Chú ý: thời điểm quyền & lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thời điểm xác lập hợp đồng b) Nộp đơn khởi kiện: đâu cho 2.4.2 Gửi tự bảo vệ Lưu ý: Cty A kiện Cty B Trọng tài, nhiên, A & B chưa có thỏa thuận trọng tài => Cty B phải nêu rõ tự bảo vệ hai bên chưa có thỏa thuận trọng tài Nếu tự bảo vệ khơng nói cả, coi chấp nhận thẩm quyền Trọng tài Nếu không nộp tự bảo vệ => coi chấp nhận thẩm quyền Trọng tài Đơn kiện lại bị đơn: Lưu ý: Nếu bị đơn kiện lại nguyên đơn tư cách tố tụng không thay đổi Người kiện ban đầu nguyên đơn Người bị kiện ban đầu bị đơn Rút đơn khởi kiện, đơn kiện lại, sửa đổi, bổ sung đơn kiện, đơn kiện lại tự bảo vệ Tình huống: Nếu hợp đồng cơng ty có liên quan đến người thứ ba (v/d: đơn vị gia cơng), Trọng tài có xét xử người thứ ba không => Không, người thứ ba khơng kí thỏa thuận trọng tài, trọng tài tuyệt đối khơng xét xử Đây điểm yếu trọng tài, làm cho phán trọng tài khơng tồn diện (Tịa án được) 2.43 Thành lập Hội đồng trọng tài a Thành phần Hội đồng trọng tài + Luật cũ: trọng tài viên + Luật mới: bao gồm nhiều Trọng tài viên Nếu bên thỏa thuận số lượng: trọng tài viên Điều 40 & Điều 41 Trường hợp HĐTT trọng tài viên - Trọng tài viên thứ nhất: nguyên đơn định đề nghị: Điều 30, khoản 2, điểm e (Nếu nguyên đơn không chọn => không thụ lý đơn): giả sử trọng tài A Trọng tài viên thứ hai: bị đơn chọn, giả sử trọng tài B Trọng tài viên thứ ba: A B bầu = C = Chủ tịch Hội đồng trọng tài Trường hợp Bị đơn không chọn/ko yêu cầu - Nếu HĐTT Trung tâm TT => Chủ tịch TTTT định Nếu HĐTT vụ việc: Tòa án hỗ trợ chọn trọng tài viên Tranh chấp có trọng tài viên: Điều 41, khoản 4: Trong trường hợp bên thoả thuận vụ tranh chấp Trọng tài viên giải không chọn Trọng tài viên thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận đơn khởi kiện, bên khơng có thoả thuận yêu cầu Trung tâm trọng tài định Trọng tài viên, theo yêu cầu bên, Tịa án có thẩm quyền định Trọng tài viên nhất; Nhận định: Nếu bên phiếu nhau, bên có phiếu chủ tịch trung tâm trọng tài thắng:  Nhận định Sai  Cơ sở pháp lý:  Bên có phiếu Chủ tịch hội đồng trọng tài thắng (Chủ tịch HĐTT Chủ tịch Trung tâm trọng tài) 2.4.4 Lựa chọn địa điểm, ngôn gnữ trọng tài pháp luật áp dụng 2.4.5 Xem xét thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực được, thẩm quyền Hội đồng trọng tài 2.4.6 Xác minh việc, thu thập chứng cứ, triệu tập người làm chứng Biện pháp khẩn cấp tạm thời + Pháp lệnh trọng tài 2003: Trọng tài không dược áp dụng biện pháp KCTT, phải nhờ Tòa án + Luật Trọng tài 2010: HĐTT áp dụng Điều giúp nâng cao hiệu trọng tài, nhiên, trọng tài tài phán tư, cho phép điều ảnh hưởng đến quyền hiến định, quyền định đoạt tài sản theo Luật dân sự, nên có nhiều quan điểm cho không nên cho HĐTT quyền áp dụng biện pháp KCTT => Giải pháp trung gian: HĐTT áp dụng biện pháp KCTT quy định Điều 49, khoản 2: Các biện pháp khẩn cấp tạm thời bao gồm: a) Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp; b) Cấm buộc bên tranh chấp thực hành vi định nhằm ngăn ngừa hành vi ảnh hưởng bất lợi đến trình tố tụng trọng tài; c) Kê biên tài sản tranh chấp; d) Yêu cầu bảo tồn, cất trữ, bán định đoạt tài sản bên tranh chấp; đ) Yêu cầu tạm thời việc trả tiền bên; e) Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp Ngồi biện pháp ra, khơng áp dụng biện pháp KCTT khác + Trong tố tụng trọng tài, Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: Điều 53, khoản 1: Sau nộp đơn khởi kiện, quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại có nguy trực tiếp bị xâm hại, bên có quyền làm đơn gửi đến Tồ án có thẩm quyền u cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Điều 53, khoản 3: Trình tự, thủ tục áp dụng, thay đổi, bổ sung, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tòa án thực theo quy định Bộ luật tố tụng dân => Điều 114, BLTTDS 2015: 17 biện pháp => Thẩm quyền áp dụng biện pháp KCTT Tòa án rộng Để tránh chồng chéo việc áp dụng biện pháp KCTT: + Khoản 3, Điều 49: Trong trình giải tranh chấp, bên yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản Điều mà sau lại có đơn yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng trọng tài phải từ chối + Khoản 5, Điều 53: Trong trình giải tranh chấp, bên yêu cầu Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà lại có đơn yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tịa án phải từ chối trả lại đơn yêu cầu, trừ trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài Giải thích: Gọi biện pháp KCTT Điều 49, khoản biện pháp số 1, số 2, số 3, số 4, số 5, số Còn biện pháp KCTT Bộ luật tố tụng dân biện pháp từ số đến số 17 1) Các bên yêu cầu trọng tài áp dụng biện pháp KCTT số => Khơng u cầu Tịa án áp dụng biện pháp KCTT từ số -> số Tuy nhiên quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp KCTT từ số -> số 17 2) Các bên yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp KCTT số => Không yêu cầu Trọng tài áp dụng biện pháp KCTT từ số -> số 3) Các bên yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp KCTT thuộc nhóm từ số -> số 17 => Được quyền yêu cầu Trọng tài áp dụng biện pháp KCTT thuộc nhóm từ số 1-> số Nhận định: Đã yêu cầu Tòa án yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cẩp tạm thời, khơng u cầu Trọng tài áp dụng biện pháp KCTT  Nhận định Sai  Cở sở pháp lý 4) Giải thích: Các bên u cầu Tịa án áp dụng biện pháp KCTT thuộc nhóm từ số -> số 17 => Được quyền yêu cầu Trọng tài áp dụng biện pháp KCTT thuộc nhóm từ số 1-> số 2.4.7 Phiên họp giải tranh chấp Tính chất phiên họp khơng cơng khai, Nếu cácc bên cho phép gnười khác tham dự trọng tài phép cho tham dự Nếu thấy người lạ tham dự => phải phản đối ngay, ko quyền phản đối Việc vắng mặt NGUYÊN ĐƠN Việc vắng mặt BỊ ĐƠN Việc vắng mặt bên: Điều 56 Việc vắng mặt bên Nguyên đơn triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải tranh chấp mà vắng mặt lý đáng rời phiên họp giải tranh chấp mà không Hội đồng trọng tài chấp thuận bị coi rút đơn khởi kiện Trong trường hợp này, Hội đồng trọng tài tiếp tục giải tranh chấp bị đơn có yêu cầu có đơn kiện lại Bị đơn triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp giải tranh chấp mà vắng mặt khơng có lý đáng rời phiên họp giải tranh chấp mà khơng Hội đồng trọng tài chấp thuận Hội đồng trọng tài tiếp tục giải tranh chấp vào tài liệu chứng có Theo yêu cầu bên, Hội đồng trọng tài vào hồ sơ để tiến hành phiên họp giải tranh chấp mà không cần có mặt bên Hịa giải, cơng nhận hòa giải thành 2.4.8 Phán trọng tài (slide) 2.5 Thi hành phán trọng tài (slide) 2.6 Hủy phán trọng tài (slide) 2.7 Xác định Tòa án có thẩm quyền đ/v hoạt động trọng tài quy định Điều 7, Luật TTTM (slide) 2.8 Sự hỗ trợ Nhà nước đ/v bên tranh chấp TTTM (slide) ... Hiện nay, giải phá sản doanh nghiệp Việt nam áp dụng Luật phá sản 2014 Tổ chức tín dụng doanh nghiệp => giải phá sản theo thủ tục phá sản quy định Luật phá sản 2014 Thủ tục tiền phá sản: trước... phá sản lý tài sản phá sản: Điều 102 XỬ LÝ TÀI SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ CÓ TRANH CHẤP *) Xử lý tranh chấp tài sản trước có định tuyên bố DN, HTX phá sản: Điều 114 *) Xử lý trường hợp có tranh. .. tài sản bảo đảm khơng đủ tốn nợ (điểm d) Lí Luật phá sản lại bảo vệ chủ nợ chủ nợ cũ: Luật phá sản 2014 theo trường phái nhằm tái cấu doanh nghiệp, tuyên bố phá sản lựa chọn cuối (Luật phá sản

Ngày đăng: 31/10/2022, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w