Tiểu luận giải quyết tranh chấp đất đai tại ủy ban nhân dân các cấp (kỹ năng giải quyết tranh chấp đất đai)

62 15 2
Tiểu luận giải quyết tranh chấp đất đai tại ủy ban nhân dân các cấp (kỹ năng giải quyết tranh chấp đất đai)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HỌC PHẦN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI ĐỀ TÀI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN Tên học phần Kỹ năng giải quyết tranh chấp đất đai M.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HỌC PHẦN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI ĐỀ TÀI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN …………………………………………………………………………………… Tên học phần: Kỹ giải tranh chấp đất đai Mã lớp học phần: BSL2027 LKD Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS.GVCC Doãn Hồng Nhung Hà Nội, 11/2022 MỤC LỤC Phần 1: Lý luận giải tranh chấp đất đai Uỷ ban nhân dân 1.1 Cơ sở lý luận ý nghĩa quy định giải tranh chấp đất đai thông qua Uỷ ban nhân dân 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Ý nghĩa quy định giải tranh chấp đất đai thông qua UBND 1.2 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai 1.2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai UBND cấp xã 1.2.2 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai UBND cấp huyện 1.2.3 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai UBND cấp tỉnh .7 1.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp đất đai UBND cấp 1.3.1 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp đất đai UBND cấp xã .8 1.3.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp đất đai UBND cấp huyện .16 1.3.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp đất đai UBND cấp tỉnh 18 1.4 Phân biệt số đặc điểm giải tranh chấp đất UBND với Tòa án luật đất đai hành so sánh với Luật đất đai năm 2003, dự thảo Luật đất đai 20 1.4.1 Phân biệt số đặc điểm giải tranh chấp đất đai UBND với Tòa án 20 1.4.2.So sánh quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Luật Đất đai năm 2013 với Luật Đất đai năm 2003 21 1.4.3 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai theo Dự thảo luật đất đai .22 Phần 2: Thực tiễn giải tranh chấp đất đai UBND 25 2.1 Một số vụ việc tranh chấp cụ thể giải thông qua UBND 25 2.1.1 Vụ việc hòa giải tranh chấp đất đai UBND cấp xã 25 2.1.2 Vụ việc định giải tranh chấp đất đai Chủ tịch UBND 28 2.2 Đánh giá thực tiễn hiệu giải tranh chấp UBND, so sánh với giải tranh chấp đất đai đất đai Tòa án 38 2.2.1 Đánh giá thực tiễn hiệu hòa giải UBND xã .38 2.2.2 Giải tranh chấp đất đai UBND .41 2.3 Những hạn chế trình giải tranh chấp đất đai UBND kiến nghị sửa đổi, khắc phục 42 2.3.1 Hạn chế, bất cập quy định pháp luật thực tiễn thi hành 42 2.3.2 Kiến nghị sửa đổi, khắc phục 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Phần 1: Lý luận giải tranh chấp đất đai Uỷ ban nhân dân 1.1 Cơ sở lý luận ý nghĩa quy định giải tranh chấp đất đai thông qua Uỷ ban nhân dân 1.1.1 Cơ sở lý luận Pháp luật Việt Nam phân định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai cho quan hành nhà nước - Ủy ban nhân dân (UBND) cấp xuất phát từ sở lý luận sau: Đầu tiên, nội dung quản lý nhà nước đất đai giao cho UBND cấp thực sở đảm bảo đất đai thuộc sở hữu tồn dân, Nhà nước thực vai trị người đại diện cho chủ sở hữu Đây nguyên tắc giải tranh chấp đất đai, đòi hỏi xem xét giải vấn đề phát sinh quan hệ pháp luật đất đai UBND cấp có nhiệm vụ việc thống quản lý đất đai, tổ chức thực nội dung quản lý nhà nước đất đai Việc xem xét, giải vấn đề tranh chấp đất đai biện pháp để pháp luật đất đai vào đời sống xã hội Do vậy, UBND cấp có chức nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Thứ hai, sở nội dung quản lý nhà nước đất đai UBND nơi trực tiếp tổ chức thực thi pháp luật vấn đề phát sinh liên quan đến đất đai nhân dân nên xem quan thống kê, thu thập số liệu, tài liệu, chứng cứ, chứng minh nguồn gốc sử dụng đất, chủ thể sử dụng đất… cách nhanh chóng, thuận tiện phục vụ cho q trình giải đất đai “Ủy ban nhân dân cấp tổ chức thực việc xác lập địa giới hành thực địa, lập hồ sơ địa giới hành phạm vi địa phương” Do việc giải tranh chấp thuộc thẩm quyền UBND cấp dựa quy định pháp luật hành chính, pháp luật tổ chức máy nhà nước để giải Thứ ba, UBND thành lập theo hệ thống từ cao xuống thấp, từ tỉnh đến huyện xã thống nhất, chặt chẽ Do vậy, có tranh chấp đất đai phát sinh, UBND có nhiều điều kiện để giải kịp thời, nhanh chóng triệt để Có thể thấy từ văn pháp luật quy định giải tranh chấp đất đai thẩm giải tranh chấp đất đai trao cho UBND cấp liên tục qua thời kỳ đảm bảo sở pháp lý vững thời kỳ đó, theo nguyên tắc phân cấp giải cho UBND cấp xã, UBND cấp huyện UBND cấp tỉnh Luật đất đai qua thời kỳ khẳng định thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy tờ khác theo quy định pháp luật thuộc Chủ tịch UBND cấp huyện, cấp tỉnh Bộ trưởng Bộ Tài nguyên môi trường tùy vào vụ việc cụ thể Do vậy, UBND cấp giao thẩm quyền tranh chấp đất đai liên tục qua thời kỳ bảo đảm sở pháp lý vững thời kỳ Tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền giải UBND cấp tranh chấp mang tính chất hành Tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền giải UBND cấp đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước làm nhiệm vụ quản lý đất đai thực hiện, tranh chấp đất đai UBND cấp giải thực theo trình tự giải vụ việc hành Như thấy UBND cấp có vai trị quan trọng việc giải tranh chấp đất đai, hoạt động giải tranh chấp đất đai nội dung quản lý nhà nước đất đai Đây sở để xác định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai UBND nói riêng 1.1.2 Ý nghĩa quy định giải tranh chấp đất đai thông qua UBND Thứ nhất, UBND quan phù hợp có đầy đủ thông tin cần thiết để giải tranh chấp đất đai trường hợp bên khơng có giấy tờ theo quy định pháp luật đất đai Khi giải tranh chấp đất đai mà đương khơng có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất loại giấy tờ thay khác theo quy định pháp luật quan tiếp nhận vụ án phải vào chứng nguồn gốc, trình sử dụng đất bên tranh chấp đưa ra, thực tế diện tích đất mà bên tranh chấp bình qn diện tích đất cho nhân địa phương, phù hợp trạng sử dụng đất có tranh chấp với quy hoạch sử dụng đất chi tiết xét duyệt, quy định pháp luật giao đất, cho thuê đất… Cơ quan cung cấp, thu thập nhanh chóng chứng quan hành nhà nước, lẽ, UBND cấp đại diện chủ sở hữu đất đai quản lý nhà nước đất đai địa phương Nếu chuyển toàn tranh chấp đất đai mà khơng có loại giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất sang cho Tịa án nhân dân giải Tịa án nhân dân phải thu thập chứng cứ, tài liệu, số liệu thông qua quan quản lý đất đai, điều tốn nhiều thời gian, Các tranh chấp kéo dài không giải dứt điểm phát sinh nhiều tiêu cực gây ảnh hưởng đến ổn định trị, trật tự an tồn xã hội1 Thứ hai, giải tranh chấp Đất đai UBND giảm tải áp lực cho Tòa án Dù tại, chất lượng xét xử tịa án có chiều hướng ngày cải thiện, đến thời điểm chưa đạt hiệu kỳ vọng, vậy, việc quy định UBND có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai trường hợp đương khơng có đủ loại giấy tờ hợp pháp có ý nghĩa định việc giảm tải áp lực cho Tịa án Theo báo cáo cơng tác ngành Tòa án tháng đầu năm 2022 Phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Đối với công tác xét xử, giải vụ, việc dân sự, nhiều ý kiến đánh giá công tác giải vụ việc dân đạt kết đáng ghi nhận Số lượng thụ lý tăng (tăng 9.018 vụ) kết giải (tăng 5.312 vụ); chất lượng giải án nâng lên, án kinh doanh - thương mại Đã hạn chế đến mức thấp việc để án hạn luật định Tỷ lệ hòa giải thành đạt cao (53%); tổ chức nhiều phiên tòa rút kinh nghiệm Tỷ lệ án bị hủy (0,37%) sửa (0,49%) nguyên nhân chủ quan, đáp ứng yêu cầu Quốc hội giao Đã khắc phục việc tun án khơng rõ, khó thi hành TS Doãn Hồng Nhung (2014), Kỹ áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai Việt Nam, Sách chuyên khảo Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội, NXB ĐHQG Hà Nội tr 93 – tr 94 Có số ý kiến rằng, cơng tác cịn số tồn tại, bất cập như: tỷ lệ giải vụ việc dân chưa đạt tiêu Quốc hội (trên 78%); số vụ việc dân hạn giải nguyên nhân chủ quan Vẫn số trường hợp thu thập, đánh giá chứng chưa đầy đủ dẫn tới án, định bị hủy, sửa Còn số trường hợp vi phạm thời hạn chuyển giao văn tố tụng, trả lại đơn khởi kiện2… Thứ ba, giải tranh chấp Đất đai thông qua UBND phương thức giải tranh chấp đất đai nhanh chóng, tiết kiệm đáng kể thời gian, chi phí tố tụng cho bên đương Có thể thấy rằng, đạt kết đáng ghi nhận, song, việc giải vụ, việc dân quan tư pháp - Tòa án chưa thực đạt hiệu cao, nhiều khó khăn, hạn chế, tồn đọng dẫn đến kéo dài thời gian giải tranh chấp bên đương sự, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp người dân có đất đai tranh chấp Như vậy, giải tranh chấp đất đai thơng qua UBND trường hợp bên khơng có giấy tờ pháp lý hợp pháp theo quy định pháp luật đất đai không giảm tải áp lực cho Tòa án, mà phương thức giải tranh chấp đất đai nhanh chóng, tiết kiệm đáng kể thời gian, chi phí tố tụng cho bên đương 1.2 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai 1.2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai UBND cấp xã Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hòa giải giải tranh chấp đất đai thơng qua hịa giải sở Tranh chấp đất đai mà bên tranh chấp khơng hịa giải gửi đơn đến UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp để hịa giải UBND xã, phường có thẩm quyền tổ chức hịa giải bắt buộc Điều 202 Luật Đất đai năm 2013 quy định hòa giải tranh chấp đất đai sau: Hồ Hương (2022) Tỷ lệ giải vụ án hình sự, vụ việc dân chưa đạt tiêu Quốc hội, Cổng thông tin điện tử Quốc hội Việt Nam Hà Nội Ngày đăng: 22/09/2022, ngày truy cập 16/10/2022 Truy xuất từ: https://quochoi.vn/tintuc/ “1 Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hòa giải giải tranh chấp đất đai thơng qua hịa giải sở Tranh chấp đất đai mà bên tranh chấp khơng hịa giải gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải.” Căn khoản Điều Nghị 04/2017/NQ-HĐTP ban hành ngày 05/5/2017 Hội đồng thẩm phán – Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn số quy định khoản khoản Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13 trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án: “Đối với tranh chấp người có quyền sử dụng đất mà chưa hòa giải Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp xác định chưa có đủ điều kiện khởi kiện Lúc này, thẩm phán trả lại đơn khởi kiện theo quy định điểm b khoản Điều 192 Bộ luật tố tụng dân năm 2015.” Từ cho thấy: Thứ nhất, UBND cấp xã thực hòa giải tranh chấp đất đai, việc ban hành định giải tranh chấp đất đai không thuộc thẩm quyền UBND cấp xã Thứ hai, pháp luật quy định tranh chấp quyền sử dụng đất bắt buộc phải hịa giải sở UBND cấp xã Nếu khơng tiến hành hịa giải sở chủ thể tranh chấp khơng có quyền nộp đơn khởi kiện Tòa án để giải tranh chấp chưa đủ điều kiện khởi kiện 1.2.2 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai UBND cấp huyện Sau thực thủ tục hòa giải UBND cấp xã theo quy định Điều 202 Luật Đất đai năm 2013 mà tranh chấp đất đai chưa giải (hịa giải khơng thành) theo Khoản Điều 203 Luật Đất đai năm 2013: Trong trường hợp tranh chấp đất đai mà đương khơng có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khơng có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 đương lựa chọn hai hình thức giải tranh chấp đất đai: Một là, nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp UBND cấp có thẩm quyền theo quy định khoản điều 203 Luật Đất đai năm 2013 Hai là, khởi kiện Tịa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố tụng dân Khi bên lựa chọn hình thức thứ nhất: nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp UBND có thẩm quyền UBND cấp huyện trao thẩm quyền giải tranh chấp theo điểm a, Khoản Điều 203 Luật Đất đai năm 2013 có đủ điều kiện sau: - Đối tượng tranh chấp hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với Khơng có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Khơng có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 Cụ thể loại giấy tờ: - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Hoặc có tên Sổ đăng ký ruộng đất, Sổ địa trước ngày 15/10/1993; - Giấy tờ hợp pháp thừa kế, cho, tặng quyền sử dụng đất quyền sử dụng tài sản gắn liền với đất Giấy tờ giao nhà tình thương, tình thương gắn liền với đất; - Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà gắn liền với đất trước 15/10/1993 UBND cấp xã xác nhận sử dụng trước ngày 15/10/1993; - Giấy tờ lý, hóa giá nhà gắn liền với đất ở; giấy tờ mua nhà thuộc sở hữu nhà nước theo quy định pháp luật; - Giấy tờ quyền sử dụng đất người sử dụng đất quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp; - Một số loại giấy tờ khác xác lập trước ngày 15/10/1993 theo quy định Chính phủ Theo Khoản Điều 203 Luật Đất đai năm 2013, Chủ tịch UBND cấp huyện phải định giải tranh chấp Quyết định giải tranh chấp có hiệu lực thi hành phải bên tranh chấp nghiêm chỉnh chấp hành Trường hợp bên không chấp hành bị cưỡng chế thi hành Như vậy, khác với thẩm quyền hòa giải UBND cấp xã áp dụng phương pháp giải tranh chấp dựa nguyên tắc bình đẳng thỏa thuận bên, phương pháp giải tranh chấp UBND cấp huyện dựa nguyên tắc quyền uy – phục tùng Quyết định Chủ tịch UBND cấp huyện ban hành văn mang tính chất mệnh lệnh hành chính, có hiệu lực bắt buộc, đảm bảo thi hành quyền lực Nhà nước 1.2.3 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai UBND cấp tỉnh Trong trường hợp tranh chấp đất đai mà đương khơng có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khơng có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật Đất đai năm 2013, Điều 203 Luật đất đai năm 2013, UBND cấp tỉnh có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai trường hợp sau: Một là, tổ chức, hộ gia đình cá nhân khơng đồng ý với định giải UBND cấp huyện có quyền khiếu nại đến Chủ tịch UBND cấp tỉnh Theo quy định Khoản 1, Điều 204 Luật Đất đai năm 2013: “Người sử dụng đất, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến sử dụng đất có quyền khiếu nại, khởi kiện định hành hành vi hành quản lý đất đai.” Như vậy, UBND cấp tỉnh trao thẩm quyền giải khiếu nại định hành UBND cấp huyện hộ gia đình cá nhân khơng đồng ý với định giải tranh chấp đất đai Chủ tịch UBND cấp huyện đưa Thẩm quyền giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành đất đai ghi nhận theo quy định pháp luật khiếu nại (Theo Khoản Điều 203 Luật Đất đai năm 2013) Điều 21 Luật Khiếu nại năm 2011 quy định chi tiết thẩm quyền Chủ tịch UBND cấp tỉnh định hành UBND cấp huyện sau: “Giải khiếu nại lần hai định hành chính, hành vi hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, Giám đốc sở cấp tương đương giải lần đầu khiếu nại khiếu nại lần đầu hết thời hạn chưa giải quyết.” Đông sử dụng lối chung nhà ông Luân; đến 1997 nhà thờ tiếp tục xây dựng lại, quay mặt hướng Tây sử dụng lối chung vào nhà ông Luân Đất hộ Trần Văn Luân cha mẹ ông Luân sử dụng từ trước; ông Luân sinh sống đất cha mẹ từ sinh (năm 1953) Hai là, thực tế diện tích đất mà bên tranh chấp sử dụng ngồi diện tích đất có tranh chấp bình quân diện tích đất cho nhân địa phương: Hộ ông Trần Văn Luân sử dụng đất với diện tích 817,6m2 có vị trí sau: phía Bắc giáp với đất hộ ơng Bùi Quốc Toản; phía Nam giáp với nhà thờ họ Trần, đường bê tông đất hộ bà Nguyễn Thị Thu Hiện trạng đất có hạng mục cơng trình gồm: nhà cấp (01 nhà 01 nhà bếp), sân mái che, lị rèn, giếng nước; diện tích đất cịn lại trồng loại bưởi, cam, chanh, đu đủ rau màu Dòng họ Trần sử dụng đất có cơng trình xây dựng nhà thờ sân mái che với diện tích 77,7m2, vị trí sau: phía Bắc giáp sân mái che hộ ông Luân; phía Tây giáp với đường chung vào nhà ơng Ln Khu vực tranh chấp phía Bắc nhà thờ trạng sân có mái che hộ ơng Ln, nhà thờ có văng chắn cửa sổ đua khoảng 0.3m so với mép móng Khu vực tranh chấp phía Đơng nhà thờ trạng có cơng trình lị rèn, giếng nước số trồng gia đình ơng Ln, nhà thờ có mái đua phía sau khoảng 0.5m so với mép móng Ba là, phù hợp trạng sử dụng đất có tranh chấp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt: đất tranh chấp thuộc quy hoạch đất theo Quyết định số 788/QĐ-UBND ngày 26/3/2014 UBND thị xã Hồng Lĩnh Bốn là, quy định pháp luật giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất: Thửa đất số 440, tờ đồ số 24, đồ địa phường Trung Lương, gia đình ơng Luân sử dụng đất có nguồn cha mẹ để lại; nhà thờ họ Trần nằm phần đất số 440, tờ đồ số 24; phần diện tích phía Đơng Nhà thờ, sau xây dựng nhà thờ vào năm 1997 hộ ông Luân xây dựng cơng trình lị rèn, giếng nước trồng số ăn quả, rau màu sử dụng ổn định liên tục từ năm 1997 đến Căn quy định khoản Điều 101 Luật Đất đai năm 2013, hộ ông Trần Văn Luân công nhận quyền sử dụng đất diện tích sử dụng ii Tính hợp lý - Về hình thức kĩ thuật thể hiện: Tuân thủ hình thức, bố cục, nội dung định hành - Về ngơn ngữ: Ngơn ngữ hành - cơng vụ mẫu mực - Về thủ tục xây dựng ban hành định hành chính: Với vị trí quan chấp hành quan quyền lực nhà nước địa phương, Uỷ ban nhân dân vào Hiến pháp, Luật Đất đai năm 2013 Nghị định liên quan để ban hành theo trình tự Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) Như vậy, định hành UBND tỉnh Hà Tĩnh vụ việc tranh chấp đất đai đại diện họ Trần ông Trần Văn Lương xã Hồng Lĩnh định hợp lý hợp pháp Nhưng bên đương không đồng ý với định UBND tỉnh Hà Tĩnh, bên có quyền khởi kiện Tòa án theo thủ tục Tố tụng hành chính, vào Khoản Điều Luật khiếu nại năm 2011: “Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại lần hai hết thời hạn quy định mà khiếu nại khơng giải có quyền khởi kiện vụ án hành Tịa án theo quy định Luật tố tụng hành chính.” 2.2 Đánh giá thực tiễn hiệu giải tranh chấp UBND, so sánh với giải tranh chấp đất đai đất đai Tòa án 2.2.1 Đánh giá thực tiễn hiệu hòa giải UBND xã Phạm vi giải tranh chấp đất đai UBND cấp xã chủ yếu khâu hòa giải, bao gồm từ khâu tiếp nhận hồ sơ đến kết thúc hòa giải kể hòa giải thành bất thành Việc hịa giải thơng qua UBND cấp xã liên quan đến tranh chấp đất đai người có quyền sử dụng đất xem khâu bắt buộc giải tranh chấp theo pháp luật đất đai hành Kết hòa giải UBND cấp xã sở tiếp nhận, xử lý việc tranh chấp đất đai cấp cao - Về ưu điểm: Thứ nhất, hòa giải tranh chấp đất đai UBND cấp xã góp phần giải có hiệu tranh chấp, tiết kiệm thời gian, chi phí, cơng sức nhân dân Nhà nước Thứ hai, để tạo điều kiện cho bên tham gia hịa giải ngồi Tịa án Tịa án cơng nhận kết hịa giải thành, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 dành 01 chương (Chương XXXIII) quy định thủ tục công nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án Khi hịa giải thành tranh chấp đất đai thơng qua hịa giải sở hòa giải UBND cấp xã bên u cầu Tịa án cơng nhận kết hịa giải thành Thứ ba, quy định cần thiết nhằm tạo hội để bên thương lượng giải quyết, giữ tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, tăng tính đồn kết nhân dân - Tuy nhiên trình thực hiện, hòa giải tranh chấp đất đai UBND gặp nhiều vướng mắc: Thứ nhất, Đương vắng mặt buổi hòa giải tranh chấp UBND: Điểm c khoản Điều 88 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai năm 2013: “Việc hòa giải tiến hành bên tranh chấp có mặt; Trường hợp bên tranh chấp vắng mặt đến lần thứ hai coi việc hịa giải khơng thành” Trên thực tế xảy tình trạng, quan mời bên để hịa giải phía bị đơn khơng đến, dẫn đến việc UBND cấp xã tiến hành hịa giải được, biên hịa giải khơng thể có chữ ký bị đơn, UBND cấp xã lập biên khơng hịa giải Điều tạo hội để bên cố tình vắng mặt gây khó khăn q trình giải tranh chấp đất đai Thêm vào đó, Luật Đất đai hành không đề cập đến loại tài liệu (biên bản) coi sở để Tòa án vào để thụ lý giải tranh chấp đất đai hịa giải khơng thành theo thủ tục tố tụng dân Thứ hai, khó khăn việc xác định quan có thẩm quyền tổ chức hịa giải số địa phương Theo Luật đất đai hành không quy định rõ tranh chấp đất đai thuộc trường hợp bắt buộc phải tổ chức hòa giải Nhưng khoản 2, Điều 3, Nghị số: 04/2017/NQ-HĐTP ban hành ngày 05/5/2017 Hội đồng thẩm phán – Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn số quy định khoản khoản Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13 trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án quy định: “Đối với tranh chấp người có quyền sử dụng đất mà chưa hòa giải UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp xác định chưa có đủ điều kiện khởi kiện vụ án theo quy định điểm b khoản Điều 192 Bộ luật tố tụng dân năm 2015” Quy định thực tế gặp khó khăn, bất cập địa phương khơng có đơn vị hành cấp xã (những đơn vị huyện đảo đặc thù huyện Côn Đảo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; huyện Cồn Cỏ tỉnh Quảng Trị; huyện Bạch Long Vĩ thành phố Hải Phòng) Ở địa phương này, xảy tranh chấp đất đai việc hịa giải gặp khó khăn việc xác định quan hịa giải sở pháp lý để hòa giải, dẫn đến khó khăn cho việc gửi đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai sau Thứ ba, kết hịa giải thành UBND chưa mang tính pháp lý khơng có chế buộc thi hành thỏa thuận bên đương Trên thực tế, bên tranh chấp thỏa thuận với việc giải nội dung tranh chấp sau bên thay đổi khơng thực nội dung thỏa thuận phiên hòa giải Điều dẫn đến việc hòa giải UBND cấp xã đơi mang tính hình thức, thủ tục mà chưa có hiệu sâu vào việc giải dứt điểm nội dung tranh chấp, mâu thuẫn bên Do vậy, việc pháp luật quy định kết hịa giải UBND cấp xã Tịa án xem xét công nhận theo thủ tục việc dân giải pháp quan trọng để hoạt động hòa giải sở thật có hiệu quả, khơng ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp Tuy nhiên việc thực thủ tục u cầu Tịa án định cơng nhận kết hòa giải thành UBND cấp xã phức tạp gây khó khăn cho việc thực Như vậy, hiệu đạt từ hoạt động hòa giải giải tranh chấp đất đai cịn hạn chế Có nhiều tranh chấp phải tiến hành hịa giải nhiều lần với nhiều loại hình không đến kết đáng mong đợi Điều vơ hình trung làm cho biện pháp hịa giải trở thành nguyên nhân kéo dài tranh chấp đất đai, kéo dài khả giải tranh chấp thủ tục tố tụng, chí hết thời hiệu khởi kiện tranh chấp liên quan đến giao dịch quyền sử dụng đất 2.2.2 Giải tranh chấp đất đai UBND Theo quy định Điều 203 Luật Đất đai năm 2013, sau hòa giải UBND cấp xã mà hịa giải khơng thành, khơng hịa giải đất đai khơng có giấy chứng nhận giấy tờ quyền sử dụng đất theo quy định Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 bên tranh chấp lựa chọn giải tranh chấp tòa án quan nhà nước có thẩm quyền cấp Thứ nhất, Căn vào Khoản Điều 21 Luật Đất đai năm 2013, UBND cấp đại diện chủ sở hữu nhà nước đất đai quản lý nhà nước đất đai địa phương nên quan có điều kiện thuận lợi cung cấp, thu thập nhanh chóng chứng cứ, nguồn gốc bên đương để nhanh chóng, kịp thời hiệu giải vụ tranh chấp Tuy nhiên thủ tục cơng nhận thỏa thuận bên đương UBND cấp xã chưa có hiệu lực pháp lý cao nên đương tìm đến việc giải tranh chấp đất đai Tòa án theo thủ tục tố tụng Có thể thấy rõ ràng việc giải Tịa đảm bảo nguyên tắc tranh tụng công khai, dân chủ xét xử, tính cưỡng chế thực cao thủ tục hành Thứ hai, hoạt động phối hợp giải tranh chấp đất đai chưa thật có hiệu Mặc dù Tịa án quan tài phán độc lập, giải tranh chấp đất đai tịa đảm bảo tính khách quan công giải tranh chấp đất đai Tuy nhiên cần phải xem xét đến tính chất, mức độ tranh chấp Bởi khơng có loại giấy tờ chứng minh Tịa phải thu thập chứng cứ, tài liệu, số liệu thông qua quan quản lý hành chính, điều tốn nhiều thời gian Đó nguyên nhân làm cho việc giải vụ án bị kéo dài Đây vấn đề cần Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung để tăng cường hiệu công tác giải tranh chấp đất đai 2.3 Những hạn chế trình giải tranh chấp đất đai UBND kiến nghị sửa đổi, khắc phục 2.3.1 Hạn chế, bất cập quy định pháp luật thực tiễn thi hành Về quy định hòa giải tranh chấp đất đai - Việc quy định tranh chấp đất đai người có quyền sử dụng đất bắt buộc hòa giải UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp, khơng hịa giải UBND cấp xã khơng quyền khởi kiện tòa án yêu cầu Chủ tịch UBND cấp tỉnh, cấp huyện giải dẫn tới nhiều khó khăn, đặc biệt thời gian giải tranh chấp đất đai bị kéo dài Thực tiễn giải tranh chấp đất đai cho thấy hòa giải sở đất đai mang lại hiệu chưa cao, đa phần hịa giải khơng thành, nhiều vụ việc có tính chất phức tạp việc hòa giải qua loa, đại khái - Trong quy định thành phần hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai để thực hịa giải (Nghị định 148/2020/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 18/12/2020 sửa đổi bổ sung số nghị định chi tiết thi hành Luật Đất đai năm 2013) có thành phần “đại diện số hộ dân cư sinh sống lâu đời xã, phường, thị trấn biết rõ nguồn gốc trình sử dụng ruộng đất đó” phát sinh nhiều hạn chế Bởi thành phần người khơng có trách nhiệm công vụ, nên việc họ không tham gia từ chối tham gia hội đồng khơng có chế tài bắt buộc Bên cạnh đó, việc xác định người sinh sống lâu đời biết rõ nguồn gốc đất gặp nhiều khó khăn, khu vực thị hóa nhanh việc thay đổi nhân thường xuyên Trường hợp xác định người dân sống lâu đời & biết rõ nguồn gốc đất việc mời chủ thể tham gia Hội đồng giải tranh chấp đất đai không dễ dàng Từ đó, việc giải tranh chấp đất đai nhiều vướng mắc thiếu thành phần bắt buộc mà pháp luật quy định Điều đặt yêu cầu cần có sửa đổi, bổ sung Dự thảo Luật Đất đai - Quy định trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai khơng có quy định hiệu lực pháp lý biên hịa giải thành cấp sở để có giá trị pháp lý ràng buộc bên thực dẫn tới bên thay đổi nội dung nhiều lần làm cho q trình hịa giải kéo dài dai dẳng - Pháp luật đất đai bỏ ngỏ quy định cụ thể số trường hợp phát sinh q trình hịa giải tranh chấp đất đai cấp quyền sở Ví dụ như: Việc hòa giải tranh chấp đất đai phải thực cấp quyền sở lần xác định khơng thành; số lần hạn chế lần thay đổi ý kiến nội dung khác với nội dung thống biên hòa giải; đương thay đổi ý kiến thời gian hay thời hạn 10 ngày kể từ ngày lập biên hòa giải bên tranh chấp thay đổi ý kiến nội dung khác với nội dung thống biên hịa giải; trường hợp bị đơn cố tình khơng đến, UBND cấp xã khơng thể tiến hành hịa giải được, biên hịa giải khơng thành khơng thể có chữ ký bị đơn, tịa án có vào biên hồ giải khơng thành để thụ lý giải tranh chấp đất đai theo thủ tục tố tụng dân không,… - Các thành viên tổ hòa giải cán chuyên môn giải tranh chấp đất đai cấp quyền sở hầu hết kiêm nhiệm, chưa có nghiệp vụ chuyên sâu pháp luật đất đai Trình độ hiểu biết, nhận thức pháp luật hoà giải tranh chấp đất đai cán cấp xã hạn chế, người dân chưa hiểu hết quyền nghĩa vụ tham gia giải hịa giải tranh chấp đất đai cấp quyền sở Về thẩm quyền giải tranh chấp đất đai - Tình trạng vi phạm thẩm quyền giải tranh chấp, không thuộc phạm vi tranh chấp UBND lại trực tiếp tiến hành giải Đây nguyên nhân dẫn tới vụ việc bị kéo dài nhiều năm mà chưa giải dứt điểm Điều ảnh hưởng tới quyền lợi ích bên đương mà gây ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng - Ý thức số cán bộ, cơng chức cịn hạn chế Những cán bộ, công chức trực tiếp giải tranh chấp đất đai hiểu rõ giá trị thực tế đất tranh chấp đem lại Vì q trình giải có hành vi vi phạm pháp luật, vụ lợi cá nhân, thiếu khách quan thực thi công vụ làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích cơng dân Về việc tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp đất đai - Nhiều địa phương chưa làm tốt việc tiếp dân, tiếp nhận giải đơn thư khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai Khi phát sinh tranh chấp chưa thực tập trung đạo để giải kịp thời, nhiều cán né tránh & đùn đẩy - Nhiều vụ việc có định giải tranh chấp việc tổ chức thi hành định chưa nghiêm, quan định giải thiếu kiểm tra, đôn đốc kịp thời Về thời hạn giải tranh chấp đất đai Quá trình giải tranh chấp đất đai thực tế chưa đáp ứng yêu cầu thời hạn Nhiều vụ việc kéo dài hàng chục năm mà có dừng lại cấp UBND Về hồ sơ, tài liệu đo đạc, đồ địa Là sở kỹ thuật xác định, quản lý quyền sử dụng đất Việc lưu giữ không đầy đủ tài liệu này, có vụ việc trải qua thời sách đất đai, tài liệu phân tán, trạng đất thay đổi, khơng có người biết rõ vụ việc, khó xác định thời gian, q trình sử dụng nên gặp nhiều khó khăn giải Về ý thức công dân Nhiều trường hợp công dân cố chấp không chấp hành, tâm khiếu kiện đến dù giải thích pháp luật, có sách hỗ trợ, tổ chức vận động thuyết phục nhiều lần, có thơng báo chấm dứt thụ lý giải khiếu nại Điều khiến cho địa phương gặp nhiều khó khăn, vướng mắc việc tìm giải pháp để xử lý triệt để 2.3.2 Kiến nghị sửa đổi, khắc phục Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp; - Đối với tranh chấp đất đai người có quyền sử dụng đất nên quy định thành khuyến khích hịa giải TCĐĐ cấp quyền sở trước khởi kiện tòa án dựa tự nguyện bên tranh chấp khơng nên quy định thủ tục bắt buộc - Cần bổ sung thêm quy định trường hợp bên đương khơng có thiện chí nên khơng có mặt, hay khơng thể có mặt đương có quyền khởi kiện ln tịa án Như vậy, tạo điều kiện cho chủ thể khởi kiện thẳng đến tịa án, khơng phải giải TCĐĐ qua nhiều cấp, tiết kiệm thời gian, kịp thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm - Kiến nghị, sửa đổi thành phần hội đồng hòa giải theo hướng: quy định ngồi thường trực UBND cấp xã, có mặt MTTQ Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức xã hội khác, đại diện số hộ dân sinh sống lâu đời xã, phường, thị trấn biết rõ nguồn gốc trình sử dụng đất thành phần khơng bắt buộc Trong trường hợp hòa giải UBND cấp xã mà thiếu thành phần đương khởi kiện tịa án, tịa án giải ln mà khơng cần tạm đình để đương quay hịa giải UBND cấp xã Điều giúp cho trình tố tụng diễn nhanh chóng, khơng gây nhiều thời gian, chi phí bên quan nhà nước Thứ hai, sửa đổi, bổ sung sách, chế độ đãi ngộ & xây dựng chế thu hút người có tài, đức cơng tác tiếp dân, giải tranh chấp đất đai Bên cạnh đó, Nhà nước cần có chế tài xử lý nghiêm minh cán bộ, cơng chức khơng hồn thành nhiệm vụ, có vi phạm thi hành cơng vụ, khiến nhân dân niềm tin vào Nhà nước Thứ ba, bổ sung quy định chế xử lý trách nhiệm trường hợp cá nhân, quan, tổ chức nắm giữ tài liệu, chứng liên quan đến đất tranh chấp mà không chịu hợp tác, cung cấp để giúp cho việc giải vụ án nhanh chóng, kịp thời, pháp luật Thứ tư, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giải tranh chấp đất đai cho người dân nói chung cán bộ, cơng chức UBND nói riêng Thứ năm, sửa đổi quy định tranh chấp đất đai mà đương khơng có Giấy chứng nhận khơng có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 cần quy định theo hướng thẩm quyền giải thuộc UBND không lựa chọn Tòa án quy định hành Việc quy định vậy, phù hợp với chức năng, thẩm quyền Tịa án; từ tránh q tải lên Tòa án Tuy nhiên, việc giải cấp UBND trường hợp triệt có khó khăn định việc giải cần đến can thiệp Tòa án Vì vậy, dù việc giải thuộc UBND cần có thêm quy định để xác định thời điểm phù hợp để UBND chuyển giao cho Tòa án thụ lý giải DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Doãn Hồng Nhung (2014), Kỹ áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai Việt Nam, Sách chuyên khảo Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội, NXB ĐHQG Hà Nội Hồng Sơn (2021) Hòa giải sở hòa giải Ủy ban nhân dân cấp xã tranh chấp đất đai góc độ so sánh, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp Hà Nội Ngày đăng: 06/04/2021 Ngày truy cập: 12/10/2022 Truy xuất từ: https://pbgdpl.moj.gov.vn/ Diễm My (2022) Hòa giải tranh chấp đất đai nào? Trang web Thư viện pháp luật Hà Nội Ngày đăng: 15/09/2022 Ngày truy cập: 09/10/2022 Truy xuất từ: https://thuvienphapluat.vn/ TS Phạm Tuấn Anh (2021) Hòa giải tranh chấp đất đai Trang web Trường cán tra Hà Nội Ngày đăng: 29/11/2021 Ngày truy cập: 10/10/2022 Truy xuất từ: https://truongcanbothanhtra.gov.vn/ Khắc Niệm (2022), UBND xã, phường có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai không? Trang web Luật Việt Nam Hà Nội Ngày đăng: 23/06/2022 Ngày truy cập: 07/10/2022 Truy xuất từ: https://luatvietnam.vn/ Nguyễn Diễm (2022) Quy trình thủ tục hịa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân cấp Trang web Luật Minh Khuê Hà Nội Ngày đăng: 22/07/2022 Ngày truy cập: 06/10/2022 Truy xuất từ: https://luatminhkhue.vn/ Khắc Niệm (2021) Thủ tục giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân Trang web Luật Việt Nam Hà Nội Ngày đăng: 20/11/2021 Ngày truy cập: 06/10/2022 Truy xuất từ: https://luatvietnam.vn/ Hoàng Minh Chung (2022) Nhận diện số vi phạm UBND cấp xã hòa giải tranh chấp đất đai số giải pháp Trang thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Gia Lai Hà Nội Ngày đăng: 21/03/2022 Ngày truy cập: 06/10/2022 Truy xuất từ: https://vksnd.gialai.gov.vn/ Quyết định số 3476/QĐ-UBND ngày 20/10/2021 Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh việc giải tranh chấp đất đai ông Trần Thái Lương, Trần Thái Huấn, Trần Đức Phiên – đại diện dịng họ Trần hộ ơng Trần Văn Luân tổ dân phố Tân Miếu, phường Trung Lương, thị xã Hồng Lĩnh (lần 2) Cổng thông tin Điện tử Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Truy xuất từ: http://qppl.hatinh.gov.vn/ 10 Lê Hưng Tứ (2018), Pháp luật giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 11 ThS Nguyễn Thị Phương Hồng (2022) Hạn chế, bất cập hòa giải tranh chấp đất đai quyền cấp xã Tạp chí điện tử Bộ Tài nguyên Môi trường Ngày đăng: 07/01/2022 Ngày truy cập: 06/01/2022 Truy xuất từ: https://tainguyenvamoitruong.vn/ 12 Dương Tấn Thanh - Trần Kim Yến (2019), Pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân cấp xã số kiến nghị Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử Cơ quan Tòa án nhân dân tối cao Ngày đăng: 01/11/2019 Ngày truy cập: 06/01/2022 Truy xuất từ: https://tapchitoaan.vn/ 13 Luật Đất đai năm 2013 Luật số 45/2013/QH Quốc hội ban hành, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2013, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2014 14 Luật Đất đai năm 2003 Luật số 13/2003/QH11 Quốc hội ban hành, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2004 15 Luật Khiếu nại năm 2011 Luật số 02/2011/QH13 Quốc hội ban hành, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 11 tháng 11 năm 2011, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2012 16 Luật Hòa giải sở năm 2013 Luật số 35/2013/QH13 Quốc hội ban hành, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 20 tháng năm 2013, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 17 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Luật số 80/2015/QH15 Quốc hội ban hành, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 22 tháng năm 2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2016 18 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật sửa đổi 2020 Luật số 63/2020/QH14 sửa đổi bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Quốc hội ban hành, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18 tháng năm 2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 17 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai 18 Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai năm 2013 19 Nghị định 148/2020/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 18/12/2020 sửa đổi bổ sung số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai năm 2013 20 Toàn văn Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) (2022) Cổng thông tin điện tử Chính phủ - Xây dựng sách pháp luật Hà Nội Ngày đăng: 02/09/2022 Ngày truy cập: 06/10/2022 Truy xuất từ: www.chinhphu.vn ... khích bên tranh chấp đất đai tự hòa giải giải tranh chấp đất đai thơng qua hịa giải sở Tranh chấp đất đai mà bên tranh chấp không hịa giải gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp. .. bên tranh chấp đất đai tự hòa giải giải tranh chấp đất đai thơng qua hịa giải sở Tranh chấp đất đai mà bên tranh chấp khơng hịa giải gửi đơn đến UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp để hịa giải. .. hành giải tranh chấp đất đai không thuộc thẩm quyền UBND cấp xã, vậy, thủ tục giải tranh chấp đất đai UBND cấp xã thủ tục tiến hành hòa giải tranh chấp đất đai Thủ tục hịa giải tranh chấp đất đai,

Ngày đăng: 29/11/2022, 18:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan