ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI 2 Mã học phần BSL2002 2 NHÓM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI Giảng viên TS Hồ Ngọc Hiển Hà Nội 2022 MỤC LỤC Danh sách thành viên 4 I Khái quát 5 1 Khái niệm 5 2 Phạm vi 6 3 Hình thức 7 4 Thực trạng 8 a) Trên thế giới 8 b) Tại Việt Nam 9 II Điều kiện, nguyên tắc 12 1 Điều kiện 12 2 Nguyên tắc( NĐ 222017) 12 III Chủ thể 15 1 Các bên tranh chấp 15 2 Tổ chức hòa giải thương mại và Hòa giải viên 16 a) Tổ chức hòa giải.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI Mã học phần: BSL2002 NHÓM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI Giảng viên: TS Hồ Ngọc Hiển Hà Nội-2022 MỤC LỤC Danh sách thành viên .4 I Khái quát Khái niệm Phạm vi Hình thức Thực trạng .8 a) Trên giới b) Tại Việt Nam II Điều kiện, nguyên tắc 12 1.Điều kiện 12 2.Nguyên tắc( NĐ 22/2017) 12 III Chủ thể .15 Các bên tranh chấp 15 Tổ chức hòa giải thương mại Hòa giải viên 16 a) Tổ chức hòa giải thương mại .16 b) Hòa giải viên 17 Nhà nước 20 IV Đặc trưng 22 Sự kiểm soát bên tranh chấp 22 Sử dụng bên thứ ba làm trung gian để giúp giải tranh chấp .22 Sự ràng buộc pháp lý 22 Kết hòa giải 23 V.Thủ tục bước bước hòa giải 24 Thủ tục 24 Thủ tục VMC 27 VI.Nhận xét 34 1.Ưu điểm 34 Nhược điểm .36 So sánh 37 a) Thương lượng hòa giải 37 b)Hòa giải trọng tài .37 VII.Ví dụ thực tế- tiểu phẩm 38 Tình 38 Phiên họp 39 VIII.Đánh gia tổng kêt 46 1.Đánh giá 46 a) Tiềm phát triển .46 b) Hạn chế pháp luật 47 Làm để phát triển? Với chủ thể ta có biện pháp riêng .48 a) Hồn thiện luật .48 b) Xã hội- Tuyên truyền, phổ biến luật 51 c) Hòa giải viên- Nâng cao kỹ hòa giải viên 52 Tài liệu tham khảo 53 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên MSV Công việc Đánh giá Tổng hợp, slide, Hoàn thành tốt TT,VII Slide,V Hoàn thành tốt I-II-III ( 1-2-3) Hoàn thành tốt IV-V-VI (4-5-6) Hoàn thành tốt TT, II Hoàn thành tốt I-VIII-IX (1-8-9) Hoàn thành tốt II- III-VIII (2-3- Hoàn thành tốt 8) III- VI- IX(3-6- Hoàn thành tốt 9) TT, IV Hoàn thành tốt I Khái quát Khái niệm Luật Thương mại 1997 quy định: Tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh việc không thực thực không hợp đồng hoạt động thương mại Luật Thương mại 2005 không trực tiếp đưa định nghĩa tranh chấp thương mại Tại Khoản Điều Luật thương mại 2005 quy định: “ Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.” Bộ luật Tố tụng Dân 2015 không định nghĩa liệt kê tranh chấp kinh doanh, thương mại Điều 30 Từ hiểu tranh chấp thương mại mâu thuẫn (bất đồng xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại Hòa giải phương thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp phát sinh (Theo giáo trình Luật Thương mại II Đại học Luật Hà Nội năm 2008) Cịn theo Nghị định 22/2017/N Đ-CP quy định: “Hòa giải thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại bên thỏa thuận hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải tranh chấp theo quy định Nghị định này” - Một số khái niệm liên quan khác quy định Điều NĐ 22/2017 “ Điều Giải thích từ ngữ Hịa giải thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại bên thỏa thuận hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải tranh chấp theo quy định Nghị định Thỏa thuận hòa giải thỏa thuận bên việc giải tranh chấp phát sinh phát sinh phương thức hòa giải Hòa giải viên thương mại bao gồm hòa giải viên thương mại vụ việc hòa giải viên thương mại tổ chức hòa giải thương mại bên lựa chọn tổ chức hòa giải thương mại định theo đề nghị bên để hỗ trợ bên giải tranh chấp theo quy định Nghị định Kết hòa giải thành thỏa thuận bên tranh chấp việc giải phần toàn tranh chấp phát sinh.” ● Phân loại dựa theo hình thức Hịa giải thương mại quy chế hình thức giải tranh chấp tổ chức hòa giải thương mại theo quy định Nghị định Quy tắc hịa giải tổ chức Hịa giải thương mại vụ việc hình thức giải tranh chấp hòa giải viên thương mại vụ việc bên lựa chọn tiến hành theo quy định Nghị định thỏa thuận bên (NĐ 22/2017) Phạm vi Về phạm vi giải tranh chấp hòa giải thương mại quy định rõ Điều Nghị định 22/2017/NĐ-CP Hòa giải thương mại Cụ thể: “Điều Phạm vi giải tranh chấp hòa giải thương mại Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp bên bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải hòa giải thương mại.” Một là, tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Nghĩa là, tranh chấp giải phương thức hòa giải phải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoạt động khác theo quy định Luật thương mại chủ thể tranh chấp thương nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh Hai là, tranh chấp bên bên có hoạt động thương mại Trường hợp khác chỗ chủ thể cần bên thương nhân, bên tranh chấp khơng phải thương nhân, cá nhân, quan, tổ chức, người tiêu dùng… có giao dịch với thương nhân Ba là, tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải hòa giải thương mại Khác với hai trường hợp trên, trường hợp này, tranh chấp phát sinh không thiết phải tranh chấp từ hoạt động thương mại bên/cả hai bên tranh chấp không thiết phải thương nhân Hiện nay, đạo luật Luật đầu tư, Luật xây dựng có quy định áp dụng phương thức hòa giải để giải tranh chấp đầu tư, xây dựng Việt Nam Hình thức Khoản Điều NĐ 22/2017: “ Hòa giải thương mại quy chế hình thức giải tranh chấp tổ chức hòa giải thương mại theo quy định Nghị định Quy tắc hịa giải tổ chức đó.” Hịa giải thương mại quy chế hình thức giải tranh chấp tổ chức hòa giải thương mại theo quy định Nghị định 22 Quy tắc hịa giải tổ chức Mỗi tổ chức hịa giải phải đăng ký cơng bố danh sách hòa giải viên quy tắc hòa giải, quy tắc đạo đức ứng xử hòa giải viên thương mại Khoản Điều NĐ 22/2017: “6 Hịa giải thương mại vụ việc hình thức giải tranh chấp hòa giải viên thương mại vụ việc bên lựa chọn tiến hành theo quy định Nghị định thỏa thuận bên.” Hịa giải thương mại vụ việc hình thức giải tranh chấp hòa giải viên thương mại vụ việc bên lựa chọn tiến hành theo quy định Nghị định 22 thỏa thuận bên Người có đủ tiêu chuẩn hịa giải viên thương mại muốn trở thành hòa giải viên thương mại vụ việc đăng ký Sở tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi người thường trú Thực trạng a) Trên giới Trên giới ưa thích loại hình này, nước phát triển quy trình, thủ tục chưa mang tính tố tụng phí thấp khơng đem đến căng thẳng cho bên nói đến hòa giải người ta nghĩ đến hàn gắn mối quan hệ Hiện nay, hầu hết tổ chức trọng tài thương mại lớn giới có quy tắc hịa giải tổ chức việc hòa giải nhằm giúp tổ chức, cá nhân kinh doanh giải tranh chấp cách nhanh chóng hiệu Hoạt động hòa giải bắt đầu diễn nhộn nhịp nước khu vực với xuất nhiều trung tâm hòa giải Trung tâm hòa giải CIETAC (Trung Quốc), Trung tâm hòa giải Delhi (Ấn Độ), Trung tâm hòa giải Hồng Kơng, Trung tâm hịa giải Indonesia, Trung tâm hịa giải Malaysia, Trung tâm hòa giải Philippine, Trung tâm hòa giải Singapore, Trung tâm hòa giải Thái Lan… thể ưu điểm rõ rệt thời gian, chi phí hiệu quả, thu hút ý đông đảo giới luật sư doanh nghiệp Chẳng hạn, Singapore, theo số liệu thống kê Trung tâm hịa giải Singapore (SMC), tính tới tháng 4/2009, có 1.400 vụ tranh chấp đưa tới trung tâm để hịa giải, tỷ lệ hịa giải thành cơng chiếm khoảng 75% Trong số vụ tranh chấp hòa giải thành, 90% giải vòng ngày làm việc Các tranh chấp đưa hòa giải đa dạng từ tranh chấp lĩnh vực ngân hàng, xây dựng, hợp đồng, công ty, bảo hiểm, hàng hải loại tranh chấp lĩnh vực nhân gia đình, lao động, cơng nghệ thơng tin, bồi thường thiệt hại… b) Tại Việt Nam Còn Việt Nam: Qua số liệu thống kê khảo sát Bộ Tư Pháp, phương thức giải tranh chấp mà doanh nghiệp, cá nhân ưu tiên sử dụng thương lượng (57,8%), Toà án (46,8%), hoà giải (22,8%) cuối trọng tài (16,9%).1 Hiện Việt Nam có 13 Trung tâm Hịa giải thương mại Trung tâm Trọng tài đăng ký hoạt động hòa giải thương mại Ngày 29/5, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) với hỗ trợ Tổ chức Tài quốc tế (IFC) - thuộc Nhóm Ngân hàng Thế giới tổ chức Lễ mắt Trung tâm Hịa giải Việt Nam Cơng bố Quy tắc hòa giải Hà Nội ( gồm 15 điều).2 Tài liệu tham khảo số https://www.viac.vn/images/Resources/Legal-Research-and-Study/200722_HGTM-taiVN_NTNam/Papers_Hoa-giai-thuong-mai-tai-Viet-Nam_NamNT_191029.pdf Tài liệu tham khảo số https://www.vmc.org.vn/images/Mediation/Mediation%20at%20VMC/MediationRules/VMC_Mediation-Rules_Vietnamese_210224-(1).pdf Theo thống kê Trung tâm Hòa giải Việt Nam, từ thành lập đến Trung tâm nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp hòa giải thương mại năm 2018 có vụ hịa giải, năm 2019 có vụ hịa giải, năm 2020 có vụ hòa giải Các vụ việc tập trung lĩnh vực hàng hải, xây dựng sở hữu trí tuệ Qua cho thấy, số thống kê số vụ hòa giải khiêm tốn so với tiềm phương thức giải tranh chấp này.3 Hiện Việt Nam có nhiều trung tâm hịa giải thành lập phương thức giải tranh chấp hòa giải thương mại chưa nhiều doanh nghiệp ý đến Lý dẫn đến thực trạng doanh nghiệp chưa có hiểu biết rõ rệt phương thức cho hòa giải chưa có quy định hành chế thi hành bên Tuy nhiên hành lang pháp lý vấn đề đầy đủ nhờ có Nghị định 22/2017/NĐ-CP Nghị định quy định rõ ràng vấn đề liên quan khái niệm, Tài liệu tham khảo số 3, https://www.daibieunhandan.vn/huong-di-cho-hoa-giai-thuong-mai-gziuj3ntvr-23378 10 ... thuận hòa giải thỏa thuận bên việc giải tranh chấp phát sinh phát sinh phương thức hòa giải Hòa giải viên thương mại bao gồm hòa giải viên thương mại vụ việc hòa giải viên thương mại tổ chức hòa giải. .. giải tranh chấp thương mại hịa giải kết hoà giải phụ thuộc nhiều vào hoà giải viên Hồ giải viên thương mại bao gồm hịa giải viên thương mại vụ việc hòa giải viên thương mại tổ chức hòa giải thương. .. thương mại thực hòa giải thương mại với tư cách hòa giải viên thương mại vụ việc hòa giải viên thương mại tổ chức hịa giải thương mại theo quy định Người có đủ tiêu chuẩn hòa giải viên thương mại