Lý thuyết hóa học 10 – kết nối tri thức bài (9)

4 26 0
Lý thuyết hóa học 10 – kết nối tri thức bài  (9)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lý thuyết Hóa học 10 Bài 11 Liên kết ion I Sự tạo thành ion Kim loại điển hình phản ứng rất mạnh với phi kim điển hình tạo ra hợp chất ion Khi đó, nguyên tử kim loại nhường electron để tạo thành ion m[.]

Lý thuyết Hóa học 10 Bài 11: Liên kết ion I Sự tạo thành ion Kim loại điển hình phản ứng mạnh với phi kim điển hình tạo hợp chất ion Khi đó, nguyên tử kim loại nhường electron để tạo thành ion mang điện tích dương (cation) nguyên tử phi kim nhận electron để trở thành ion mang điện tích âm (anion) Ví dụ 1: Cấu hình electron nguyên tử Na (Z = 11): 1s22s22p63s1 →Có electron lớp ngồi Ngun tử Na nhường electron lớp để tạo thành ion dương Na + (cation sodium) Na Na+ + 1e Chú ý: Số đơn vị điện tích ion dương (cation) số electron mà nguyên tử nhường Ví dụ 2: Cấu hình electron ngun tử Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5 →Có electron lớp ngồi Nguyên tử Cl nhận electron để tạo thành ion âm Cl- (anion chloride) Cl + 1e → Cl- Chú ý: Số đơn vị điện tích ion âm (anion) số electron mà nguyên tử nhận Các ion thường có cấu hình electron bền vững ngun tử khí gần với nguyên tố tạo thành ion bảng tuần hồn II Sự tạo thành liên kết ion Ví dụ 1: Xét tạo thành liên kết hóa học phân tử sodium chloride (NaCl): Khi kim loại sodium kết hợp với phi kim chlorine, tạo thành ion Na + Cl-, ion mang điện tích trái dấu hút tạo thành liên kết ion Ví dụ 2: Xét thành thành liên kết hóa học phân tử calcium chloride (CaCl2): Khi kim loại calcium kết hợp với phi kim chlorine, tạo thành ion Ca 2+ Cl- Các ion mang điện tích trái dấu hút tạo thành liên kết ion Kết luận: - Lực hút tĩnh điện ion mang điện trái dấu phân tử (hay tinh thể) tạo liên kết ion - Liên kết ion thường hình thành kim loại điển hình phi kim điển hình Các hợp chất tạo nên từ ion gọi hợp chất ion III Tinh thể ion Cấu trúc tinh thể ion Các ion xếp theo trật tự xác định không gian theo kiểu mạng lưới, nút mạng lưới ion dương ion âm xếp luân phiên, liên kết chặt chẽ với cân lực hút (các ion trái dấu hút nhau) lực đẩy (các ion dấu đẩy nhau), tạo thành mạng tinh thể ion Ví dụ: Tinh thể muối ăn Độ bền tính chất hợp chất ion Tron tinh thể ion, ion có lực hút tĩnh điện mạnh nên hợp chất ion thường chất rắn, khó nóng chảy, khó bay điều kiện thường Các tinh thể ion rắn chắc, giịn Đây tính chất đặc trưng tinh thể ion Ví dụ: Tinh thể muối ăn dạng rắn, cứng, tác dụng lực mạnh vỡ vụn Các hợp chất ion có khả dẫn điện tan nước hay nóng chảy ... thành ion bảng tuần hồn II Sự tạo thành liên kết ion Ví dụ 1: Xét tạo thành liên kết hóa học phân tử sodium chloride (NaCl): Khi kim loại sodium kết hợp với phi kim chlorine, tạo thành ion Na... mang điện tích trái dấu hút tạo thành liên kết ion Ví dụ 2: Xét thành thành liên kết hóa học phân tử calcium chloride (CaCl2): Khi kim loại calcium kết hợp với phi kim chlorine, tạo thành ion... mang điện tích trái dấu hút tạo thành liên kết ion Kết luận: - Lực hút tĩnh điện ion mang điện trái dấu phân tử (hay tinh thể) tạo liên kết ion - Liên kết ion thường hình thành kim loại điển hình

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan