Kỹ năng tham gia giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại

16 10 0
Kỹ năng tham gia giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Tiểu luận môn Kỹ năng giải quyết tranh chấp thương mại Đề tài Kỹ năng tham gia giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Tiểu luận môn: Kỹ giải tranh chấp thương mại Đề tài: Kỹ tham gia giải tranh chấp hòa giải thương mại Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 11/2022 I MỞ ĐẦU: Với sách phát triển kinh tế Nhà nước tạo nhiều hội để thúc đẩy đời phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên với hội, trình phát triển doanh nghiệp gặp phải rủi ro phát sinh tranh chấp liên quan đến Hợp đồng kinh tế, thương mại điều tránh khỏi Chính vậy, doanh nghiệp ln mong muốn có tranh chấp kinh tế, thương mại phát sinh cần có chế giải tranh chấp linh hoạt, phù hợp với thông lệ quốc tế thực tế Việt Nam để bảo vệ quyền lợi ích bên tham gia hợp đồng Trên giới, bên cạnh phương thức giải tranh chấp kinh tế, thương mại bên liên quan giải thơng qua Trọng tài Tịa án phương thức giải tranh chấp bằng  hịa giải thương mại hình thành phát triển từ lâu Tại Việt Nam, ngày 24/02/2017, Chính phủ ban hành Nghị định số 22/2017/NĐ-CP hòa giải thương mại Nghị định tạo sở pháp lý cho hoạt động hòa giải thương mại triển khai, kết hịa giải pháp luật cơng nhận quy định chế thi hành Nghị định quy định phạm vi, nguyên tắc, trình tự, thủ tục giải tranh chấp hòa giải thương mại, hòa giải viên thương mại, tổ chức hòa giải thương mại, tổ chức hịa giải thương mại nước ngồi Việt Nam quản lý nhà nước hoạt động hịa giải thương mại Khái niệm, chất hồ giải thương mại: Muốn tìm hiểu hồ giải thương mại gì, cần hiểu khái niệm hồ giải gì? Hịa giải phương thức giải tranh chấp với giúp đỡ bên thứ ba trung lập, bên tranh chấp tự nguyện thỏa thuận giải tranh chấp phù hợp với quy định pháp luật, truyền thống đạo đức xã hội  Hòa giải thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại bên thỏa thuận Hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải tranh chấp theo quy định Nghị định 22/2017/NĐ-CP Trước nay, sống hàng ngày, quan hệ kinh doanh, bên tranh chấp tìm cách giải tranh chấp việc hịa giải Tuy nhiên, Hòa giải thương mại theo Nghị định 22/2017/NĐ-CP khác Cụ thể, Hòa giải thương mại phương thức Hòa giải quy định Nghị định 22/2017/NĐ-CP Việc bên tranh chấp tự hòa giải đề nghị quan, tổ chức, cá nhân khác khơng phải Hịa giải viên thương mại, tổ chức Hòa giải thương mại, tổ chức Hịa giải thương mại nước ngồi Việt Nam quy định Nghị định làm trung gian hòa giải thực theo thỏa thuận bên phù hợp với quy định pháp luật, không thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định Bản chất phương thức hịa giải: Hồ giải q trình bên đàm phán với việc giải tranh chấp với trợ giúp bên thứ ba độc lập (hồ giải viên) Hịa giải khác với phương thức thương lượng có mặt bên thứ ba (hòa giải viên) khác với phương thức trọng tài chỗ, hịa giải viên khơng có quyền xét xử phán trọng tài viên Vai trị hịa giải viên q trình hịa giải dừng lại việc khuyến khích trợ giúp bên tìm giải pháp mang tính thực tế mà tất bên liên quan chấp nhận sau xem xét, nghiên cứu lợi ích nhu cầu họ Tùy thuộc nội dung, tính chất vụ tranh chấp thỏa thuận bên, số lượng hòa giải viên nhiều Theo thơng lệ quốc tế, vào tổ chức đứng thực việc hòa giải, hòa giải chia thành hai hình thức hịa giải cơng (public mediation) hịa giải tư (private mediation) Hịa giải cơng quan nhà nước, chủ yếu Tòa án, đứng thực (gọi court-based mediation) Hòa giải tư thường tổ chức trọng tài thương mại tổ chức hòa giải thương mại chuyên nghiệp tiến hành Ngồi ra, bên u cầu cá nhân (thường chuyên gia hòa giải lĩnh vực có tranh chấp) đứng hòa giải Phạm vi giải hòa giải thương mại: _ Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại _ Tranh chấp bên bên có hoạt động thương mại _ Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Hòa giải thương mại II NỘI DUNG: Nguyên tắc hòa giải thương mại: Theo Điều Nghị định 22/2017/NĐ-CP ngun tắc hồ giải thương mại bao gồm: Các bên tranh chấp tham gia hịa giải hồn tồn tự nguyện bình đẳng quyền nghĩa vụ Các thông tin liên quan đến vụ việc hòa giải phải giữ bí mật, trừ trường hợp bên có thỏa thuận văn pháp luật có quy định khác Nội dung thỏa thuận hịa giải khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội, không nhằm trốn tránh nghĩa vụ, không xâm phạm quyền bên thứ ba Hịa giải mang tính chất tự nguyện Cũng giống trọng tài, bên tham gia vào quy trình hịa giải tinh thần tự nguyện, khơng bên ép buộc bên tham gia vào phương thức Sự tự nguyện thể việc bên định hồn tồn quy trình hịa giải Về ngun tắc, sau bên lựa chọn, hòa giải viên gợi ý hướng dẫn bên quy trình thủ tục hòa giải mà hòa giải viên dự định tiến hành Tuy nhiên, bên có quyền đề xuất với hòa giải viên thay đổi cần thiết cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh Cuối cùng, bên hoàn toàn định việc giải nội dung vụ tranh chấp Khác với trọng tài viên, hịa giải viên khơng có quyền xét xử phán mà kết giải vụ tranh chấp phụ thuộc vào thỏa thuận bên Tùy thuộc mơ hình hịa giải phong cách mà hịa giải viên áp dụng, hịa giải viên cung cấp nhận định, đánh giá nội dung vụ tranh chấp ý kiến tư vấn cách thức giải vụ tranh chấp Tuy nhiên cần lưu ý rằng, nhận định ý kiến hịa giải viên có tính chất tham khảo khơng có tính chất ràng buộc bên tranh chấp Việc bên có đến thỏa thuận hịa giải hay khơng nội dung thỏa thuận bên tự định Hịa giải mang tính bí mật Khi tham gia vào trình hịa giải, bên phải ký cam kết khơng tiết lộ thơng tin có từ q trình hịa giải Nếu việc hịa giải khơng thành bên phải sử dụng trọng tài hay Tòa án để tiếp tục giải vụ tranh chấp thơng tin có q trình hịa giải khơng thể trở thành chứng để chống lại bên Bản thân hòa giải viên phải cam kết giữ bí mật tất thơng tin bên cung cấp q trình hịa giải Nếu việc hịa giải khơng thành bên phải sử dụng trọng tài hay Tòa án để tiếp tục giải vụ tranh chấp bên khơng yêu cầu triệu tập hòa giải viên với tư cách nhân chứng cho vụ tranh chấp Hòa giải viên phải độc lập khách quan trình giải tranh chấp Đây nguyên tắc q trình hịa giải “Độc lập” “khách quan” khơng có nghĩa hịa giải viên hay hai bên tranh chấp không quen biết nhau, thực tế hòa giải viên bên tranh chấp hoạt động lĩnh vực Ngun tắc địi hỏi hịa giải viên khơng thể thái độ thiên vị bên tranh chấp việc điều khiển trình hòa giải việc đưa nhận định hay ý kiến tư vấn Trong trường hợp bên cảm thấy hòa giải viên vi phạm nguyên tắc độc lập khách quan, bên có quyền yêu cầu thay đổi hòa giải viên yêu cầu chấm dứt rút lui khỏi q trình hịa giải Hịa giải khơng làm ảnh hưởng đến việc bên sử dụng phương thức giải tranh chấp khác Tùy thuộc vào yêu cầu quy tắc hịa giải trung tâm hịa giải, nhìn chung, việc sử dụng phương thức hịa giải khơng làm ảnh hưởng đến việc bên sử dụng phương thức giải tranh chấp khác trọng tài hay Tòa án Các bên tiến hành hịa giải song song với q trình tố tụng trọng tài hay Tịa án Đây điểm hấp dẫn thể linh hoạt phương thức Các Kỹ tham gia giải tranh chấp thương mại hình thức hịa giải: 2.1: Kỹ chuẩn bị hòa giải: 2.1.1 Lựa chọn hòa giải viên thương mại a Điều kiện trở thành hòa giải viên thương mại (điều 7- NĐ 22/2017/NĐ-CP hòa giải thương mại.) Người có đủ tiêu chuẩn sau thi làm hịa giải viên thương mại:  Có đầy đủ lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân sự; có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín, độc lập, vơ tư, khách quan;  Có trình độ đại học trở lên qua thời gian công tác lĩnh vực đào tạo từ 02 năm trở lên;  Có kỹ hịa giải, hiểu biết pháp luật, tập quán kinh doanh, thương mại lĩnh vực liên quan Hòa giải viên thương mại thực hòa giải thương mại với tư cách hòa giải viên thương mại vụ việc hòa giải viên thương mại tổ chức hòa giải thương mại theo quy định Nghị định Tổ chức hịa giải thương mại quy định tiêu chuẩn hịa giải viên thương mại tổ chức cao tiêu chuẩn quy định Khoản Điều Người bị can, bị cáo, người chấp hành án hình chấp hành xong án chưa xóa án tích; người bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc khơng làm hịa giải viên thương mại b Đăng ký hòa giải viên thương mại vụ việc ( Điều 8- NĐ22/2017) Người có đủ tiêu chuẩn hòa giải viên thương mại quy định Khoản Điều Nghị định muốn trở thành hòa giải viên thương mại vụ việc đăng ký Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi người thường trú Trường hợp người đề nghị đăng ký người nước ngồi đăng ký Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi người tạm trú c Lựa chọn, định hòa giải viên thương mại ( điều 12- NĐ22/2017) Hòa giải viên thương mại bên thỏa thuận lựa chọn từ danh sách hòa giải viên thương mại tổ chức hòa giải thương mại từ danh sách hòa giải viên thương mại vụ việc Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương công bố Việc định hịa giải viên thương mại thơng qua tổ chức hòa giải thương mại thực theo Quy tắc hòa giải tổ chức hòa giải thương mại 2.1.2 Kỹ chuẩn bị hồ sơ Trong bước chuẩn bị này, hòa giải viên phải chuẩn bị hồ sơ cần thiết bao gồm hồ sơ bên quan hệ tranh chấp, hồ sơ hòa giải viên Hịa giải viên u cầu bên hịa giải cung cấp thêm thơng tin, chứng có liên quan đến vụ việc hịa giải 2.1.3 Kỹ tiếp nhận phân tích hồ sơ Kỹ tiếp nhận thơng tin: hịa giải viên cần tiếp nhận thông tin từ nguồn cung cấp nhiên phải biết tiếp nhận có chọn lọc, tiếp nhận thơng tin có độ pháp lý cao Kỹ đọc, phân tích, đánh giá hồ sơ: Vì hồ sơ bên cung cấp cho hòa giải viên tràn  lan khơng đầy đủ nên u cầu hịa giải viên phải tiếp nhận hồ sơ cách có chọn lọc, đọc tài liệu có liên quan đến vụ việc, tài liệu không liên quan đến vụ việc bỏ qua Mặt khác tài liệu liên quan mang tính chất mấu chốt đến vụ việc hịa giải nên đánh dấu lại để làm lưu ý Khi đọc hồ sơ, hòa giải viên nên cân nhắc điều tra tính xác thực hồ sơ bên hịa giải ln ln cung cấp hồ sơ, chứng có lợi cho giấu nhẹm hồ sơ khơng có lợi cho Vì u cầu hịa giải viên phải nghiên cứu thật kỹ, xác minh lại tính xác thực hồ sơ 2.1.4 Lựa chọn thủ tục hòa giải a Tự thỏa thuận trình tự, thủ tục hịa giải.(Thỏa thuận hòa giải - điều 11) Thỏa thuận hòa giải xác lập hình thức điều khoản hịa giải hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng Thỏa thuận hòa giải xác lập văn b Quy tắc hòa giải tổ chức hịa giải thương mại.(Điều 14) Các bên có quyền lựa chọn Quy tắc hòa giải tổ chức hòa giải thương mại để tiến hành hòa giải Lưu ý:  Tranh chấp nhiều hịa giải viên thương mại tiến hành theo thỏa thuận bên  Tại thời điểm q trình hịa giải, hịa giải viên thương mại có quyền đưa đề xuất nhằm giải tranh chấp  Địa điểm, thời gian hòa giải thực theo thỏa thuận bên theo lựa chọn hòa giải viên thương mại trường hợp bên khơng có thỏa thuận c Trường hợp bên khơng có thỏa thuận trình tự, thủ tục hịa giải hịa giải viên thương mại tiến hành hịa giải theo trình tự, thủ tục mà hịa giải viên thương mại thấy phù hợp với tình tiết vụ việc, nguyện vọng bên bên chấp thuận 2.2: Kỹ hòa giải hòa giải viên trình giải tranh chấp 2.2.1 Các kĩ chung a Kỹ gặp gỡ đối tượng nghe đối tượng trình bày Khi tiếp đối tượng, hòa giải viên phải ý tỏ thái độ: Quan tâm sẵn lịng giúp đỡ người khác; Tơn trọng đối tượng, không phán xét họ (ngắt lời, không lắng nghe, tư kênh kiệu, nói thiếu lễ độ…); Nhiệt tình công việc chân thành, cởi mở để tạo tin cậy… b Kỹ yêu cầu bên tranh chấp cung cấp chứng cứ, tài liệu liên quan đến vụ việc Để đưa lời khun (tư vấn) xác, pháp luật, cảm hóa, thuyết phục đối tượng, thì hòa giải viên phải đề nghị đối tượng cung cấp đầy đủ tài liệu (nếu có) phản ánh nội dung diễn biến vụ việc tranh chấp Trường hợp cần thiết, hòa giải viên phải tự mình tìm hiểu, thu thập chứng cứ, gặp gỡ quan, tổ chức, cá nhân đã tham gia giúp đỡ giải quyết, gặp người chứng kiến nghe họ trình bày diễn biến nội dung vụ việc mà họ biết Sau có chứng cứ, tài liệu có liên quan, hịa giải viên cần dành thời gian để đọc, nghiên cứu, đồng thời hình thành giải pháp Khi chưa thực tin tưởng giải pháp mà mình sẽ đưa cho đối tượng thì hịa giải viên khơng nên vội vàng đưa giải pháp c Kỹ tra cứu tài liệu tham khảo Nếu thấy cần thiết, hịa giải viên cung cấp cho bên văn bản, tài liệu với lời tư vấn mà mình đưa Trường hợp chưa tìm thấy văn cần tìm nghi ngờ hiệu lực văn (ví dụ: văn đã bị hủy bỏ có văn thay thế), thì hịa giải viên hẹn lại đối tượng trả lời sau Trường hợp vụ việc hòa giải phức tạp, hòa giải viên chưa hiểu sâu, thì nên gặp nhờ chun mơn tư vấn cho trước tư vấn, hòa giải tranh chấp để tránh gây hậu quả, thiệt hại d Kỹ xem xét, xác minh vụ việc Khi hòa giải viên thấy chưa đủ sở để tư vấn, đưa những giải pháp, cần phải tiến hành xem xét, xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ, gặp gỡ, tiếp xúc với quan, tổ chức những người có liên quan để tìm hiểu rõ chất vụ việc, tránh vội vàng đưa những kết luận phiến diện, chủ quan Việc xác minh phải thực khách quan, vô tư Thơng thường họ đưa những thơng tin có lợi cho bên tranh chấp mà họ có liên quan Vì vậy, hòa giải viên cần khéo léo để nhận thơng tin, tài liệu xác, trung thực e Kỹ giải thích, thuyết phục, cảm hóa, hướng dẫn bên tự nguyện giải tranh chấp Giải thích, thuyết phục, cảm hóa hướng dẫn bên tự nguyện giải tranh chấp hòa giải viên thực suốt trình hòa giải, hòa giải viên đã đưa lời giải đáp, lời khuyên, giải pháp, phương án,…; hành vi bên làm những hành vi pháp luật ngăn cấm; hành vi phù hợp không phù hợp với pháp luật, với đạo đức xã hội, nêu rõ hậu pháp lý mà bên phải gánh chịu tiếp tục tranh chấp đưa định hướng giải tranh chấp để bên tự lựa chọn định 2.2.2 Các kĩ hòa giải viên trình giải tranh chấp thương mại a Kỹ xây dựng hồ sơ vụ án kinh doanh, thương mại – Kiểm tra hồ sơ khởi kiện (đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện) – Xây dựng hồ sơ vụ án – Xác định tài liệu, chứng làm rõ vấn đề tố tụng tài liệu, chứng giải nội dung vụ án – Chứng để giải vụ án mặt nội dung – Hướng dẫn đương cung cấp bổ sung chứng để thực nghĩa vụ chứng minh – Các hoạt động thu thập chứng Thẩm phán b Kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án kinh doanh, thương mại – Xác định vấn đề cần nghiên cứu theo hồ sơ vụ án – Những vấn đề tố tụng – Những vấn đề nội dung – Thẩm phán tiến hành xác định chứng theo hướng dẫn Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP c Kỹ lựa chọn sở pháp lý Hòa giải viên phải lựa chọn sở pháp lý phù hợp nhất, với vụ việc  Phải cập nhật thông tư, nghị định để áp dụng  vào vụ việc, tránh sử dụng  tài liệu hết hiệu lực Ngoài ra, hòa giải viên cần nghiên cứu thêm  bộ luật, nghị định thơng tư có liên quan khác để áp dụng vào vụ việc d Kỹ xây dựng kế hoạch hòa giải Xác định nội dung hòa giải vấn đề đương thống nhất, vấn đề chưa thống nhất, tranh chấp; Xác định vấn đề mấu chốt mà tháo gỡ tác động trực tiếp đến việc giải tranh chấp đương sự; Xác định thứ tự ưu tiên vấn đề cần hòa giải (tùy trường hợp mà hịa giải viên tiến hành hịa giải vấn đề có mâu thuẫn lớn trước vấn đề có mâu thuẫn nhỏ trước); Xác định yếu tố, điều kiện thuận lợi đương để đạt đến thỏa thuận; Xác định phương án tháo gỡ, giải mâu thuẫn đương e Kỹ xử lý tình phát sinh phương án xử lý phiên họp Dự kiến tình phát sinh phương án xử lý vấn đề phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải (sau gọi tắt phiên họp) như: – Về vắng mặt đương sự; – Về yêu cầu mới, yêu cầu sửa đổi, bổ sung đương sự; – Về tài liệu, chứng cung cấp, giao nộp; – Về tình căng thẳng, xung đột, bất hợp tác đương sự; – Các vấn đề khác (nếu có) 2.3: Kỹ sau kết thúc hòa giải 2.3.1 Kỹ lập biên hòa giải Trong trường hợp bên đương thoả thuận với việc giải vụ án hịa giải viên lưu ý biên phải ghi đúng, ghi đủ, ghi cụ thể xác nội dung thoả thuận đảm bảo đầy đủ nội dung theo quy định Điều 211 Luật TTTDS 2015 Đây để định công nhận thoả thuận đương sự, tuyệt đối không thêm, bớt nội dung thoả thuận định Và định công nhận thoả thuận đương họ thoả thuận với việc giải toàn vụ án Nội dung hình thức biên hoà giải thành phải thực hướng dẫn Nghị 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03-12-2012 Hội đồng Thẩm phán cơng văn số 107/KHXX ngày 23-6-2006 Tồ án nhân dân tối cao Chú ý: Trường hợp hoà giải thành, biên phải gửi cho đương để đương nghiên cứu thực quyền thay đổi ý kiến họ Bởi theo quy định K3 Điều 20 Nghị 05/2012/NQ-HĐTP, hết thời hạn ngày, kể từ ngày lập biên bản hồ giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến Thẩm phán định công nhận thoả thuận đương Do đó, việc xác định xác thời hạn có ý nghĩa pháp lý quan trọng Mọi trường hợp định sớm thời hạn xâm phạm đến quyền thay đổi ý kiến đương coi vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Trường hợp nội dung thoả thuận có ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt, Thẩm phán định cơng nhận người vắng mặt có ý kiến đồng ý xác nhận văn Trường hợp hòa giải không thành thỏa thuận phần mà sau thuyết phục hòa giải dẫn đến kết hịa giải khơng thành bên có u cầu lập văn hịa giải khơng thành hịa giải viên lập văn bản, ghi rõ thông tin bên; nội dung chủ yếu vụ, việc; yêu cầu bên; lý hòa giải khơng thành; chữ ký hịa giải viên 2.3.2 Kỹ tư vấn thực biên hòa giải a Đối với trường hợp hòa giải thành (các bên đạt thỏa thuận) Trường hợp hịa giải thành hịa giải viên có trách nhiệm:  Để nâng cao trách nhiệm bên, hòa giải viên thực hòa giải, bảo đảm cho việc thực kết hòa giải hiệu quả, thiết thực, hòa giải viên cần theo dõi, đôn đốc việc thực thỏa thuận hịa giải thành trực tiếp giải  Hướng dẫn bên làm đơn yêu cầu Tịa án cơng nhận kết hịa giải thành theo quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 (Quy định Chương XXXIII Thủ tục công nhận kết hịa giải thành ngồi Tịa án Bộ luật tố tụng dân năm 2015), cụ thể sau: Tư vấn điều kiện để công nhận kết hịa giải thành Tịa án ví dụ: lực hành vi dân bên, liên quan đến quyền nghĩa vụ bên thứ ba, thời hạn đơn yêu cầu phải gửi đến Tòa án,… Trong trường hợp việc thực thỏa thuận có khó khăn, hịa giải viên cần phải động viên, thuyết phục bên thực thoả thuận đề nghị Trưởng thơn, xóm, bản, ấp, tổ dân phố kiến nghị với quan có thẩm quyền liên quan tạo điều kiện để bên tự nguyện thực thoả thuận b. Đối với trường hợp hòa giải không thành (các bên không đạt thỏa thuận) Trường hợp bên không đạt thỏa thuận hai bên u cầu tiếp tục hịa giải, hòa giải viên tiếp tục tiến hành hòa giải Trường hợp bên không đạt thỏa thuận bên u cầu tiếp tục hịa giải, có cho việc tiếp tục hịa giải khơng thể đạt kết hịa giải viên định kết thúc hòa giải hướng dẫn bên đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật c Ghi sổ theo dõi hoạt động hịa giải sở Dù việc hồ giải thành hay khơng thành, hịa giải viên có trách nhiệm ghi nội dung vụ, việc hòa giải vào Sổ theo dõi hoạt động hòa giải sở để phục vụ công tác lưu trữ, thống kê, tốn thù lao cho hịa giải viên, trao đổi kinh nghiệm hoạt động hòa giải sở III ĐÁNH GIÁ: Ưu điểm hạn chế phương pháp hoà giải thương mại: 1.1: Ưu điểm     Theo nghị định số 22/2017/NĐ-CP, phương pháp cho phép doanh nghiệp tiến hành thủ tục hoà giải cách nhanh gọn, khơng bị gị bó tiết kiệm thời gian, chi phí so với phương pháp giải tranh chấp theo thủ tục tố tụng án cho bên đương tham gia hồ giải mà hai bên có thiện chí hợp tác Các bên có quyền tự định đoạt, lựa chọn người làm trung gian hòa giải địa điểm tiến hành hòa giải tìm trung gian hịa giải có hiểu biết chun mơn vấn đề tranh chấp Hịa giải mang tính thân thiện nhằm tiếp tục giữ gìn phát triển mối quan hệ kinh doanh lợi ích hai bên nên nhìn chung gây hại đến quan hệ hợp tác vốn có bên Có thể giữ bí mật kinh doanh vấn đề tranh chấp 1.2: Hạn chế    Kết quả hịa giải cũng khơng pháp luật bảo đảm thi hành, hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí bên Uy tín bí mật kinh doanh bị ảnh hưởng phần có can thiệp bên thứ ba Hình thức giải khép kín, khơng cơng khai nảy sinh tiêu cực, trái pháp luật Việc hịa giải có tiến hành hay khơng phụ thuộc vào trí bên, hịa giải viên khơng có quyền đưa định ràng buộc hay áp đặt vấn đề bên tranh chấp Thỏa thuận hịa giải khơng có tính bắt buộc thi hành phán trọng tài hay của toà án Thực tiễn Pháp luật Hòa giải thương mại Việt Nam: 2.1: Thực tiễn áp dụng pháp luật hòa giải thương mại Tòa án Báo cáo cơng tác Tịa án nhân dân cấp năm 2017 cho biết số lượng án tăng 28.993 vụ so với kỳ năm 2016 hầu hết vụ án giải thời hạn quy định pháp luật Tỷ lệ hòa giải thành tăng 1% so với kỳ năm 2016 (54%) Trước thực tiễn đó, TP Đà Nẵng Tịa án nhân dân tối cao lựa chọn 15 đơn vị để mở rộng thực thí điểm đổi mới, tăng cường hòa giải, đối thoại, thành lập Trung tâm hòa giải giải tranh chấp dân khiếu kiện hành với Tịa án nhân dân hai cấp TP Hải Phòng thực từ tháng 3/2018 đến 2.2: Thực tiễn áp dụng pháp luật hịa giải thương mại ngồi Tịa án Hồ giải phương thức giải tranh chấp thay phổ biến giới xuất từ lâu, nhiên Việt Nam hoạt động chưa điều chỉnh thiết chế pháp luật Trong bối cảnh ngày nhiều doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn phương thức trọng tài để giải tranh chấp trước lựa chọn tòa án, điển hình theo Báo cáo Đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2016, có đến 47% doanh nghiệp Việt Nam sử dụng trọng tài để giải tranh chấp thay cho phương thức tòa án truyền thống, đồng thời việc lựa chọn phương thức dùng tòa án để giải tranh chấp doanh nghiệp giảm dần từ 60% (năm 2013) xuống 36% (năm 2016), đời Nghị định 22/2017/NĐ-CP hứa hẹn xu hướng giải tranh chấp ưa chuộng dần thay cho Trọng tài Toà án Sau Nghị định 22/2017/NĐ-CP đời, ngày 28/04/2018, VIAC thành lập Trung tâm hoà giải Việt Nam VMC, vậy, VMC thức trở thành trung tâm hoà giải Việt Nam thành lập hợp pháp theo quy định Nghị định 22/2017/NĐ-CP có chức cung cấp dịch vụ hoà giải, VMC ban hành Quy tắc hoà giải bắt đầu áp dụng từ 01/07/2018  Cho đến phương thức giải tranh chấp hòa giải chưa nhiều doanh nghiệp ý đến với tiềm phát triển Lý thơng tin hịa giải cịn hạn chế, doanh nghiệp khơng có nhìn tồn diện cho hịa giải khơng có quy định chế ràng buộc thi hành bên Hiện hành lang pháp lý cho phương thức hòa giải thương mại đầy đủ, đặc biệt Chính Phủ ban hành Nghị Định 22/2017/NĐ-CP Hòa giải thương mại quy định chi tiết ngun tắc hịa giải, trình tự thủ tục hòa giải, tiêu chuẩn hòa giải viên, thành lập hoạt động tổ chức hòa giải thương mại Nghị định quy định cách tồn diện cho phương thức hịa giải.Bên cạnh đó, Bộ luật tố tụng dân 2015 trọng đến hòa giải dành riêng chương XXXIII quy định Thủ tục cơng nhận kết hịa giải thành ngồi tịa án Như vậy, doanh nghiệp hồn tồn tin tưởng, lựa chọn phương thức hịa giải để giải tranh chấp  Một số đề xuất phương hướng phát triển cho hòa giải thương mại Việt Nam Có thể nói với số lượng khoảng trung tâm hoà giải thương mại đời theo Nghị định 22, trung tâm vụ việc hồ giải (ví dụ VMC năm hoạt động có 05 vụ hồ giải) tiềm phát triển loại hình giải tranh chấp thương mại lớn Điều quan trọng hoạt động sớm nhận quan tâm thúc đẩy phát triển tất thành phần tham gia, bao gồm nhà nước, trung tâm hoà giải, hoà giải viên, doanh nghiệp tổ chức ngành nghề có liên quan đến hoạt động thương mại giải tranh chấp thương mại.Việt Nam đất nước có tảng hồ giải sở có lịch sử lâu đời có nhiều tiềm phát triển hoạt động hồ giải thương mại Để đón nhận xu phát triển hoà giải giới nhằm thúc đẩy hoạt động này, đề xuất số biện pháp sau dành cho quan sách, trung tâm hoà giải thương mại, nhà hoạt động hoà giải Việt Nam:  Đẩy mạnh hoạt động đào tạo hoà giải cấp chứng chỉ, sớm thành lập Viện hoà giải quốc tế Việt Nam nhằm chuẩn hoá hoạt động đào tạo hồ giải Việt Nam, hợp tác liên thơng với tổ chức quốc tế đào tạo hoà giải CEDR, CIArb, SIMI, HKMIDI, nhằm cung cấp hạ tầng sở chung liên thông cho hoà giải viên độc lập, hoà giải viên trung tâm hoà giải Việt Nam đào tạo, rèn luyện kỹ giao lưu chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn với đồng nghiệp hệ thống  Tăng cường quảng bá, giới thiệu lợi ích hình thức giải tranh chấp hồ giải giới luật sư, trọng tài viên, doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề thành phần khác tham gia có liên quan tới hoạt động giải tranh chấp thương mại án, thẩm phán, quan lập pháp  Tập hợp nhà nghiên cứu chuyên gia hoà giải Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đánh giá tác động việc Việt Nam gia nhập/ký kết Công ước Singapore, nghiên cứu quy định nhằm hài hoà hoá pháp luật Việt Nam quốc tế vấn đề hồ giải  Nhanh chóng tiến hành đưa vào thử nghiệm mơ hình liên thơng hồ giải trọng tài (arb-med-arb) chỉnh sửa hồn thiện mơ hình thực tiễn áp dụng, tạo thêm chế thuận lợi giúp doanh nghiệp, người sử dụng hồ giải có thêm lựa chọn tin tưởng vào dịch vụ  Đầu tư áp dụng cơng nghệ hạ tầng ODR vào hoạt động hồ giải điện tử, kết hợp với trọng tài điện tử để đem lại lựa chọn ưu việt, nhanh chi phí thấp cho việc giải tranh chấp có giá trị nhỏ, đặc biệt giao dịch có nguồn gốc điện tử giao dịch B2B B2C thông qua mạng xã hội IV KẾT LUẬN: Nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN đưa nước ta ngày lớn mạnh, ngày có uy tín khu vực giới, dần khẳng định vị trường khu vực rộng trường quốc tế Tuy nhiên, quy luật chung phát triển nhiều bất đồng, mâu thuẫn nảy sinh, kéo theo hệ tất yếu tranh chấp thương mại doanh nghiệp điều khó tránh khỏi Khi có tranh chấp thương mại phát sinh buộc phải giải quyết, khơng thương lượng hay hịa giải bên buộc phải mang Tòa án, Trọng tài Đi kèm với phát sinh mà khơng bên muốn tổn thất tiền bạc, mối quan hệ kinh doanh, thời gian, uy tín, bí mật kinh doanh Bởi việc giải tranh chấp thương mại biện pháp hòa giải lựa chọn tối ưu để bên lựa chọn đàm phán giải Tuy vậy, nhà nước cần khơng ngừng hồn thiện pháp luật để tạo điều kiện, đảm bảo lợi ích tối đa cho doanh nghiệp nước phát triển cạnh tranh với doanh nghiệp nước cách hoàn thiện thể chế, hệ thống pháp luật hỗ trợ tối ưu cho doanh nghiệp xảy tranh chấp thương mại, kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế ngày phát triển lớn mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Định 22/2017/NĐ-CP Hòa giải thương mại Đề cương học phần Kỹ giải tranh chấp thương mại Khoa Luật trường Đại học Nam Cần Thơ http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/hvta/27676677/27982384?tailieu_=215 https://luatduonggia.vn/phan-tich-nhung-ky-nang-co-ban-cua-hoa-giai-vien-trong-giaiquyet-tranh-chap-thuong-mai/ https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/117/552 http://camlo.quangtri.gov.vn/thong-tin-phuc-vu-nhan-dan/Tuyen-truyen-phap-luat/Decuong-tuyen-truyen-Luat-hoa-giai-co-so-71.html https://www.vsbc.vic.gov.au/wp-content/uploads/2017/06/Vietnamese_Guide-toMediation-1-July-2017.pdf ... chuyên gia hòa giải lĩnh vực có tranh chấp) đứng hòa giải Phạm vi giải hòa giải thương mại: _ Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại _ Tranh chấp bên bên có hoạt động thương mại _ Tranh chấp. .. tục giải tranh chấp hòa giải thương mại, hòa giải viên thương mại, tổ chức hòa giải thương mại, tổ chức hịa giải thương mại nước ngồi Việt Nam quản lý nhà nước hoạt động hịa giải thương mại Khái... định hòa giải viên thương mại ( điều 12- NĐ22/2017) Hòa giải viên thương mại bên thỏa thuận lựa chọn từ danh sách hòa giải viên thương mại tổ chức hòa giải thương mại từ danh sách hòa giải viên thương

Ngày đăng: 21/11/2022, 18:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan