https tailieuluatkinhte com TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT o0o BÀI TẬP GIỮA HỌC PHẦN MÔN TRỌNG TÀI QUỐC TẾ Họ và tên Mã sinh viên Ngày sinh Ngành Luật Quốc Tế Đề bài Các nguyên tắc giải quyết tr.MỤC LỤC A. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4 I. Một số khái niệm liên quan 4 II. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài 4 1. Nguyên tắc thỏa thuận 4 2. Nguyên tắc bình đẳng 7 3. Nguyên tắc độc lập và vô tư 8 4. Nguyên tắc chung thẩm 10 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
https://tailieuluatkinhte.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT -o0o BÀI TẬP GIỮA HỌC PHẦN MÔN: TRỌNG TÀI QUỐC TẾ Họ tên: Mã sinh viên: Ngày sinh: Ngành: Luật Quốc Tế Đề bài: Các nguyên tắc giải tranh chấp Trọng tài Quốc tế Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2023 https://tailieuluatkinhte.com MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Một số khái niệm liên quan II Các nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài Nguyên tắc thỏa thuận Nguyên tắc bình đẳng .7 Nguyên tắc độc lập vô tư Nguyên tắc chung thẩm 10 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 A ĐẶT VẤN ĐỀ https://tailieuluatkinhte.com Ngày nay, với phát triển kinh tế xu hướng hội nhập quốc tế tranh chấp xảy ngày nhiều phức tạp Trước tình hình đó, việc lựa chọn phương thức để giải tranh chấp có tầm quan trọng vơ đặc biệt liên quan đến nhiều vấn đề như: chi phí, thời gian, … để giải tranh chấp Hiện nay, khơng có phương thức giải chiếm vị tuyệt đối Tuy nhiên, giải tranh chấp thương mại hình thức trọng tài thương mại nói chung trọng tài quốc tế nói riêng xu hướng giải nhiều chủ thể lựa chọn, tính linh hoạt, nhanh gọn Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp có tính chất tài phán phi chính phủ các đương sự thỏa thuận lựa chọn để giải quyết tranh chấp thương mại Do đó, để hiểu sâu vấn đề này, sau em xin chọn đề tài: “Các nguyên tắc giải tranh chấp Trọng tài Quốc tế” làm kiểm tra học phần môn Trọng tài quốc tế https://tailieuluatkinhte.com GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Một số khái niệm liên quan Trước tiên muốn hiểu trọng tài quốc tế gì, ta cần hiểu “trọng tài” gì? Trọng tài trình giải tranh chấp thỏa thuận bên tranh chấp đệ trình cho nhiều trọng tài viên đưa phán Nó một giải tranh chấp (ADR) chế cho phép bên giải tranh chấp họ bên tịa án Nhà nước, I E., khơng kiện tụng Từ ta suy ra, Trọng tài quốc tế phương thức giải tranh chấp tư mà bắt đầu dựa thỏa thuận bên tham gia tranh chấp nhằm giải có yếu tố quốc tế (hay yếu tố nước ngồi) bên tranh chấp với hội đồng trọng tài gồm lẻ khác trọng tài viên sở trình tự thủ tục bên tranh chấp thỏa thuận chọn Tính quốc tế trọng tài định hai yếu tố, sử dụng riêng rẽ kết hợp với là: Tính chất quốc tế tranh chấp đặc điểm chủ thể tham gia tranh chấp II Các nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài Nguyên tắc thỏa thuận Có thể nói, thỏa thuận trọng tài “hịn đá tảng” trình giải tranh chấp thương mại trọng tài, thể trí bên đưa tranh chấp trọng tài để giải theo quy tắc tổ chức trọng tài định Đây sở cho bên tiến hành giải trọng tài Nội dung nguyên tắc trình trọng tài phải diễn phù hợp với thỏa thuận bên cách thức bổ nhiệm trọng tài viên, số lượng trọng tài viên hội đồng trọng tài, luật áp dụng xét xử trọng tài thủ tục tố tụng Nếu điều bị vi phạm dẫn tới hậu phán trọng tài bị hủy bỏ theo yêu cầu bên bị từ chối thi hành nước Nguyên tắc công nhận rộng rãi pháp luật quốc gia, pháp luật tập quán trọng tài quốc tế Điều V Công ước New York 1958 quy định rằng: https://tailieuluatkinhte.com Việc công nhận thi hành định bị từ chối, theo yêu cầu bên phải thi hành, bên chuyển tới quan có thẩm quyền nơi việc công nhận thị hành yêu cầu, chứng (d) Thành phần trọng tài xét xử thủ tục xét xử trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên hoặc, khơng có thoả thuận đó, khơng phù hợp với luật nước nơi tiến hành trọng tài; Nguyên tắc thoả thuận ghi nhận với nội dung khác nhau, mà trước tiên yêu cầu trọng tài viên Theo Luật Mẫu UNCITRAL, bên có quyền tự thoả thuận số lượng Trọng tài viên cách thức bổ nhiệm Trọng tài viên Tương tự, quy tắc trọng tài ICC Điều 8.2 rõ: “Khi bên khơng có quy định số lượng Trọng tài viên, tồ án định Trọng tài viên ” Và Điều 8.3 quy định: “Trường hợp bên thoả thuận tranh chấp Trọng tài viên giải quyết, họ thoả thuận, định Trọng tài viên để xác nhận việc này” Sự tự thoả thuận số lượng trọng tài viên thủ tục bổ nhiệm phần nguyên tắc thoả thuận ghi nhận rộng rãi pháp luật nhiều nước Điều 12.1 Quy tắc tố tụng trọng tài Viện Trọng tài Hà Lan quy định: “Nếu bên không thoả thuận số lượng Trọng tài viên, số lượng xác định người quản lý ”, “nếu bên thoả thuận cách thức bổ nhiệm Trọng tài viên khác với thủ tục quy định Điều 14, bổ nhiệm thực theo thoả thuận bên chiểu theo quy định đoạn sau” (Điều 13.1) Khoản Điều 1035 Luật Trọng tài Đức 1998 quy định: “Các bên tự thoả thuận thủ tục bổ nhiệm Trọng tài viên Trọng tài viên” Tương tự, khoản Điều 16 Luật Trọng tài Anh 1996 quy định: “Các bên tự thoả thuận thủ tục bổ nhiệm Trọng tài viên Trọng tài viên, bao gồm việc bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng Trọng tài” Nguyên tắc thỏa thuận không liên quan tới vấn đề trọng tài viên lập hội đồng trọng tài mà liên quan tới việc xác định luật áp dụng xét xử trọng tài thủ tục tố tụng điều chỉnh tồn q trình trọng tài địa điểm trọng tài xác định nào, ngôn ngữ sử dụng trọng tài https://tailieuluatkinhte.com tiếng gì, phiên họp giải tranh chấp tổ chức nào, thủ tục phán v.v Về điểm này, Luật Mẫu UNCITRAL 2006 cho phép bên tranh chấp tự thoả thuận thủ tục mà hội đồng trọng tài phải thực tiến hành tố tụng, mặt khác, họ có quyền thoả thuận nơi tiến hành trọng tài (ở nước nước ngồi), ngơn ngữ sử dụng tố tụng trọng tài Bên cạnh đó, Luật Mẫu có quy định cho phép bên tranh chấp thỏa thuận luật áp dụng cho nội dung tranh chấp Đạo Luật Tư pháp Quốc tế Thụy Sĩ 1987 quy định, bên trực tiếp sử dụng dựa quy tắc trọng tài xác định thủ tục trọng tài Họ có quyền "đặt q trình trọng tài vận hành theo thủ tục quy định luật tố tụng xác định họ”(Điều 182.1) Nội dung thể Điều 187.1: “Hội đồng Trọng tài định vụ tranh chấp theo quy định ghi nhận luật bên lựa chọn” Luật Trọng tài Brazil 1996 quy định rằng, bên có the lựa chọn “luật áp dụng trình trọng tải miễn lựa chọn họ không vi phạm chuẩn mực đạo đức sách cơng cộng” (Điều 2) Điều 21 cho phép “thủ tục trọng tài tuân theo thủ tục thỏa thuận bên thoả thuận trọng tài” Khoản Điều 46 Luật Trọng tải Anh 1996 đề cao nguyên tắc tôn trọng thoả thuận bên quy định: “Hội đồng Trọng tài giải tranh chấp theo luật lựa chọn bên với tư cách luật áp dụng cho nội dung tranh chấp" Tương tự pháp luật trọng tài nhiều nước, Luật Trọng tài thương mại 2010 Việt Nam đề cao nguyên tắc thỏa thuận bên tranh chấp Khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định rõ: "Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội " Khoản Điều Luật quy định thêm: "Giải tranh chấp Trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” Đây ngun tắc đạo xun suốt q trình xây dựng toàn nội dung Luật Trọng tải thương mại 2010 thực tiễn giải tranh chấp bên trọng tải nói chung, trọng tài quốc tế nói riêng theo pháp luật Việt Nam https://tailieuluatkinhte.com Như vậy, hầu hết pháp luật trọng tài giới ghi nhận quy định rõ ràng, phản ảnh đậm nét nguyên tắc thoả thuận bên phương thức trọng tài Tuy nhiên, việc trao cho bên quyền tự thoả thuận khơng có nghĩa họ thoả thuận điều họ muốn mà phải khn khổ pháp luật mà quan trọng tuân thủ quy định pháp luật bắt buộc nước nơi tiến hành trọng tài nơi mà phán thi hành khơng, phán trọng tài có nguy bị vơ hiệu Ngun tắc bình đẳng Nội dung nguyên tắc bình đẳng thể chỗ, hội đồng trọng tài phải đối xử với bên cách công trao cho họ hội đầy đủ để trình bày lý lẽ tranh chấp trình trọng tài Như vậy, hiển nhiên tồn mục đích trọng tài không đạt bên không đối xử cơng trước phiên tồ trọng tài, họ bị tước hội để trình bày quan điểm vụ việc Một vấn đề mang tính liên hệ là, bên đối xử cơng trọng tài viên hội đồng trọng tài phối độc lập vơ tư Nếu có đủ sở để khẳng định trọng tài viên hội đồng không vô tư độc lập họ bị thay Hầu hết pháp luật nước quy tắc trọng tài quy định Một điều cần lưu ý là, việc trao cho bên hội đầy đủ để trình bày quan điểm vụ việc khơng có nghĩa bên phép trinh bày lý lẽ phiên tồ với độ dài thời gian cho đủ bên nghĩ độ dài phù hợp Ngun tắc bình đẳng khơng tìm thấy văn kiện pháp lý quốc tế mà thấy hầu hết pháp luật trọng tài nước quy tắc trọng tài mẫu quốc tế Chẳng hạn Luật Mẫu UNCITRAL 2006 ghi nhận sau: “Các bên phải đối xử cách công bên phải trao đầy đủ hội để trình bảy vụ việc minh" (Điều 18), tương tự, Đạo Luật Trọng tài Thụy Điển 1999 có nêu rõ Điều 24: “Trọng tài trao cho bên, phạm vi cần thiết, hội để trình bày vụ việc họ văn miệng" Khoản Điều 1036 Bộ luật Tố tụng Dân Hà Lan 1915 quy định rõ rằng: “Hội đồng trọng tài đối xử công với bên Hội đồng https://tailieuluatkinhte.com Trọng tài trao cho bên hội để diễn giải khiếu kiện trình bày tài liệu, thông tin liên quan đến vụ việc mà bên mang đến trọng tài " Khoản Điều 1042 Luật Trọng tải Đức tỏ: “Các bên đối xử công bên ta cho hội đầy đủ để trình bày vụ việc họ" Luật Trọng tài thương mại 2010 Việt Nam quy định nguyên tắc khoản Điều sau: "Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ mình" Tóm lại, nội dung ngun tắc bình đẳng đồng thời mục đích tố tụng trọng tài, đạt bên tham gia tranh chấp trao đẩy dù hội để trình bày quan điểm (bao gồm việc cung cấp chứng cứ, tài liệu, thơng tin khác có liên quan) vụ việc trả lời ý kiến bên kia, đối xử công việc tiếp cận thông tin có liên quan tới vụ việc mà trọng tài phép cung cấp, đối xử bình đẳng thực quyền nghĩa vụ trình trọng tài Chỉ thực đầy đủ nội dung tồn q trình trọng tải góp phần loại bỏ khả phản trọng tái sau tuyến có nguy bị hủy bỏ Nguyên tắc độc lập vô tư Nguyên tắc trực tiếp liên quan tới trọng tài viên Nó đặc biệt nhân mạnh quy định mẫu UNCITRAL, ICC, quy định ICSID, LCIA pháp luật trọng tài nhiều nước Quy tắc trọng tài ICC yêu cầu trọng tài viên phải độc lập với bên liên quan đến trọng tài (Điều 7.1), Quy tắc trọng tài LCIA đòi hỏi tất thành viên hội đồng trọng tài phải trì độc lập vơ tư họ suốt q trình trọng tài, khơng phép hành động với tư cách người biện hộ cho bên (Điều 3) Tương tự Điều 10.1 Quy tắc trọng tài Viện Trọng tài Hà Lan quy định: Trọng Tài viên phải vô tư độc lập Trọng tài viên khơng thể có quan hệ nghề nghiệp hay nhân thân gần gũi với trọng tài khác hội đồng xét xử, với bên tranh chấp Trọng tài viên khơng thể có lợi ích nghề nghiệp lợi ích nhân thân trực tiếp kết giải vụ việc Trước bổ https://tailieuluatkinhte.com nhiệm, Trọng tài viên tiết lộ quan vụ việc với bên tranh chấp, diem Rõ ràng, nguyên tắc liên quan trực tiếp tới trọng tài viên Một trọng tài viên chi xem độc lập khơng có lợi ích tài kết giải vụ việc (chẳng hạn ông ta cổ động công ty bên tham gia tranh chấp) khơng có mối quan hệ nghề nghiệp hay gia đình với bên tranh chấp trọng tài viên khác hội đồng Trong trường hợp, nhận yếu tố làm ảnh hưởng tới “tinh độc lập” mình, trọng tài viên có nghĩa vụ thông bảo cho bên Nếu ông ta khơng hành động vậy, bên tìm thấy yếu tố ảnh hưởng tới độc lập trọng tài viên định thay đổi trọng tài viên Hơn nữa, để xem độc lập, trọng tài viên cần tránh tiếp xúc với bên, chẳng hạn trao đổi miệng trực tiếp trọng tài viên với bên mà khơng có mặt bên kia, trao đổi thông qua văn với bên mà không đồng thời chuyển tới cho bên phô tô Một vấn đề khác gây tranh cãi quốc tịch trọng tài viên có ảnh hưởng tới độc lập ông ta hay không Điều muốn nhắc tới trường hợp hội đồng trọng tài gồm trọng tài viên chủ tịch hội đồng trọng tải trọng tài viên có quốc tịch với bên tranh chấp nào, Giải vấn đề Luật Mẫu UNCITRAL 2006 quy định “Khơng bị cịn trở để trở thành Trong trí viên lý quốc tịch, bên khơng có thoả thuận khác (khoản Điều 11) Quy tắc trọng tài UNCITRAL 1976 quy định: “Trong q trình định, quan có thẩm quyền định phải cần nhắc để đảm bảo định Trọng tài viên khách quan độc lập xét tới khả định Trọng tài viên có quốc tịch khác với quốc tịch bên" (Điều 6.4) Quy tắc trọng tài ICC cho rằng: “Trọng tài viên Chủ tịch Hội đồng Trọng tài có quốc tịch khác với quốc tịch bên” (Điều 9.5) Tương tự thế, Quy tắc trọng tải LCIA chí rõ: “Khi bên có quốc tịch khác nhau, Trọng tài viên Chủ tịch Hội đồng Trọng tải khơng có https://tailieuluatkinhte.com quốc tịch với bên trừ bên có thoả thuận khác văn bản” (Điều 6.1) Trọng tài viên ngồi độc lập cịn phải thể rõ vơ tư trình giải tranh chấp Một trọng tải viên bị cho không vô tư ông ta bày tỏ định kiến chống lại số bên cổ tình thay đổi kết xét xử nhằm tạo lợi cho bên Nguyên tắc chung thẩm Đây nguyên tác quan trọng Trọng tài Quốc tế giúp phương thức trọng tải chiếm ưu so với phương thức giải tranh chấp lựa chọn trung gian, hòa giải, giám định chuyên môn, Nội dung nguyên tác tố tụng trọng tài kết thúc phần hội đồng trọng tài có giá trị bắt buộc thi hình bên tranh chấp vậy, bên phải từ bỏ quyền kháng cáo nội dung định trọng tài Nguyên tắc ghi nhận rộng rãi pháp luật trọng tài giới Luật Mẫu UNCITRAL 2006 quy định: “Tổ tụng trọng tài chấm dứt định chung thẩm yếu cầu Hội đồng Trọng tài (khoản Điều 32), Điều 1055 Đạo Luật Trọng tài Đức 1998, ghi nhận hiệu lực phán trọng tài “Phán trọng tài có hiệu lực bàn ăn có hiệu lực chung thăm án tuyên bắt buộc bên phải thi hành" Ở cần phân biệt rõ ba loại định trọng tải là: định cuối cùng, định phần tạm thời, định dựa sở thoả thuận bên Quyết định cuối định hội đồng trọng tài ban hành, giải vấn đề (hoặc vấn đề lại) đưa trọng tài Quyết định cuối có hiệu lực chung thẩm, buộc bên phải hành chấm dứt tranh chấp bên Nó đồng nghĩa với việc khước từ thủ tục kháng cáo nội dung định trọng tài Tuy nhiên, bên bên có quyền yêu câu hỏi đồng sửa chữa lỗi đánh máy, in ấn, hay tính tốn nhằm làm cho định trọng tài rõ ràng Điều 36 Quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL 1976 ghi nhận: “… bên việc thông báo cho bên yêu cầu Hội đồng trọng tài sửa chữa lỗi tính tốn, lỗi đánh máy hay in ấn lỗi tương tự định trọng tài” https://tailieuluatkinhte.com Trong thời hạn 30 ngày sau gửi định trọng tài, Hội đồng Trọng tài chủ động sửa lỗi Một nội dung tương tự thể Điều 1058 Luật Trọng tài Đức 1998: “Bất kỳ bên yêu cầu Hội đồng Trọng tài sửa chữa lỗi tính tốn, in ấn hay đánh máy lỗi tương tự” Quyết định sở thoả thuận định hội đồng trọng tài đưa sở theo thu hoi vui bên tranh chấp đạt tiến hành tổ tung trọng tài Trên sở nội dung hoá giải bên, theo yêu cầu bữa, hội đồng tài định trọng tài chứa đựng nội dung hoà giải Quyết định có giá trị bắt buộc thi hành phần cuối có tính chung thêm trọng tài Cũng tương tự pháp luật nhiều nước giới, nguyên tắc chung thẩm ghi nhận khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 Việt Nam sau: “Phán trọng tài chung thẩm” Có thể nói, so với phương thức giải tranh chấp lựa chọn khác thương lượng, trung gian, hòa giải v.v tính chung thẩm xét xử trọng tài góp phần định cho vị trí “được đặc biệt ưa chuộng” trọng tài giải tranh chấp thương mại quốc tế Nguyên tắc chung thẩm xét xử trọng tài quốc tế đặc điểm định tới tồn phát triển phương thức trọng tải tương lai Trong thời điểm nay, trọng tài nói chung, trọng tài quốc tế nói riêng xem phương thức giải tranh chấp nhanh chóng hiệu https://tailieuluatkinhte.com KẾT LUẬN Trọng tài quốc tế phương thức giải tranh chấp phổ biến giới, nước có kinh tế thị trường phát triển Đó phương thức giải tranh chấp ngồi Tịa án Giải tranh chấp trọng tài có ưu so với phương thức giải tranh chấp khác tố tụng trọng tài đánh giá linh hoạt, bảo đảm tốt quyền định đoạt bên Giải tranh chấp trọng tài thể tính động, linh hoạt mềm dẻo, dễ thích ứng so với giải tranh chấp Tòa án Các nguyên tắc trọng tài thương mại sở định hướng để giải tranh chấp thương mại cách hiệu nhanh chóng, đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp Việc xét xử tranh chấp trọng tài thực tế làm giảm đáng kể mức độ xung đột, căng thẳng bất đồng diễn khơng gian kín, nhẹ nhàng, mang nặng tính trao đổi để tìm thật khách quan vụ/việc Đó yếu tố tạo điều kiện để bên trì quan hệ đối tác, quan hệ thiện chí Hơn nữa, tự nguyện thi hành định bên làm cho bên có tin tưởng tốt quan hệ làm ăn diễn tương lai https://tailieuluatkinhte.com https://tailieuluatkinhte.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình trọng tài quốc tế - Viện Đại học Mở Hà Nội năm 2018 Luật trọng tài quốc tế 2010 Luật Trọng tài Đức 1998 Quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL 1976 Luật Mẫu UNCITRAL 2006 Quy tắc trọng tài Viện Trọng tài Hà Lan Đạo Luật Trọng tài Thụy Điển 1999 Bộ luật Tố tụng Dân Hà Lan 1915 Luật Trọng tài Brazil 1996 10 Luật Trọng tải Anh 1996 11 Công ước New York 1958 12 https://www.international-arbitration-attorney.com/vi/definition-ofarbitration/ 13 https://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-cac-nguyen-tac-giai-quyet-tranh-chapthuong-mai-bang-trong-tai-thuong-mai-va-so-sanh-voi-nguyen-tac-to-tung39015/