Tiểu luận các hình thức giải quyết tranh chấp đất đai liên hệ thực tế

38 20 0
Tiểu luận các hình thức giải quyết tranh chấp đất đai liên hệ thực tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TẬP CÁ NHÂN CÁC HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI? LIÊN HỆ THỰC TẾ? BỘ MÔN: PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ MÔI TRƯỜNG GIẢNG VIÊN: TS LÊ KIM NGUYỆT SINH VIỆN THỰC HIỆN: MÃ SINH VIÊN: LỚP: Hà Nội, năm 2022 MỞ ĐẦU Đất tài nguyên vô giá Quốc Gia, khơng những đất cịn ý nghĩa quan trọng người, giá đất ngày đắt đỏ những khu đất đẹp Thị trường bất động sản ngày nóng hơn, tranh chấp đất đai mà diễn ngày nhiều gay gắt Mn hình mn vẻ loại tranh chấp từ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đến mua bán hay đơn giản tranh chấp “biên giới” mảnh đất Đất đai, quyền sử dụng đất đất đai những tài sản có giá trị lớn Vì lẽ đó, người sử dụng đất mong muốn bảo vệ tốt phần đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp mình, hay tìm cách có thêm nhiều phần đất thuộc quyền sử dụng đất Chính vậy, việc người ta kiện Tòa án để tranh chấp địi phân chia đất đai, hay việc hàng xóm với kiện cáo, tranh chấp đòi m2 (mét vuông) đất thực tế chuyện gặp xưa Và trường hợp tranh chấp, giải hình thức giải tranh chấp khác Vậy có hình thức giải tranh chấp đất đai nên sử dụng hình thức giải tranh chấp có lợi cho hai bên? Đây vấn đề nhiều người quan tâm I/ Khái quát chung về tranh chấp đất đai giải quyết tranh chấp đất đai Tranh chấp đất đai bất đồng, mâu thuẫn hay xung đột lợi ích, quyền nghĩa vụ giữa chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai Căn theo quy định khoản 24 Điều Luật Đất đai năm 2013 tranh chấp đất đai hiểu việc tranh giành, bất đồng ý kiến quyền nghĩa vụ lợi ích hợp pháp người sử dụng đất giữa hai nhiều bên khác quan hệ đất đai Còn giải tranh chấp đất đai hiểu hai bên tự giải thơng qua quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét vụ việc sở giấy tờ, tài liệu, chứng có liên quan đến vụ việc tranh chấp, từ hướng dẫn đưa định, phán xử lý vụ việc tranh chấp đất đai Đối tượng tranh chấp đất đai quyền quản lí, quyền sử dụng những lợi ích phát sinh trình sử dụng loại tài sản đặc biệt không thuộc quyền sở hữu bên tranh chấp Các chủ thể tranh chấp đất đai chủ thể quản lý sử dụng đất khơng có quyền sở hữu đất đai Tranh chấp đất đai ln gắn liền với q trình sử dụng đất chủ thể nên không ảnh hưởng đến lợi ích trực tiếp bên tham gia tranh chấp mà ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước Vì trước hết, xảy tranh chấp Một bên không thực những quyền mình, ảnh hưởng đến việc thực nghĩa vụ Nhà nước Tranh chấp đất đai xảy tác động không nhỏ đến tâm lý, tinh thần bên, gây nên tình trạng ổn định, bất đồng nội nhân dân, làm cho những quy định pháp luật đất đai những sách Nhà nước khơng thực cách triệt để Trên thực tế có nhiều dạng tranh chấp, điển hình là: - Tranh chấp quyền sử dụng đất - Tranh chấp quyền nghĩa vụ phát sinh trình sử dụng đất - Tranh chấp mục đích sử dụng đất Việc giải tranh chấp đất đai thực quan nhà nước có thẩm quyền nhằm giải bất đồng, mâu thuẫn giữa bên để tìm giải pháp đúng đắn sở pháp luật nhằm xác định rõ quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ đất đai Hiện nay, vụ việc tranh chấp đất đai theo quy định tạị Đều 203 Luật đất đai năm 2013, từ Điều 89 đến Điều 90 Nghị định 43/2014/NĐ-CP, thẩm quyền giải tranh chấp đất đai thuộc quan hành (là Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tài ngun mơi trường); Tịa án nhân dân Việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai vụ việc cụ thể xác định tùy theo tính chất vụ việc, loại vụ việc theo quy định chung pháp luật II Các hình thức giải quyết tranh chấp đất đai Việc giải tranh chấp đất đai giải quan hành nhà nước (như Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ tài nguyên môi trường) giải Tòa án nhân dân Do vậy, theo quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai, hiểu, có hai hình thức giải tranh chấp đất đai, cụ thể là: Giải theo thủ tục hành (nếu thẩm quyền giải thuộc quan hành nhà nước) giải theo trình tự thủ tục tố tụng dân (nếu quan giải tranh chấp đất đai Tòa án) Giải quyết tranh chấp đất đai bằng biện pháp hòa giải Hòa giải tranh chấp đất đai biện pháp mềm dẻo, linh hoạt hiệu nhằm giúp cho bên tranh chấp tìm giải pháp thống để tháo gơ những mâu thuẫn, bất đồng quan hệ pháp luật đất đai sở tự nguyện, tự thỏa thuận Đối với vụ việc tranh chấp đất đai, dù giải hình thức (giải theo thủ tục hành hay giải theo thủ tụ tố tụng dân sự) mặt nguyên tắc, trước tiến hành giải tranh chấp đất đai, vụ việc tranh chấp đất đai phải trải qua thủ tục hòa giải Về thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai, theo quy định Điều 202 Luật Đất đai năm 2013, Điều 88 Nghị định 43/2014/NĐ-CP, sửa đổi khoản 57 Điều Nghị định 01/2017/NĐ-CP Điều 202 Hòa giải tranh chấp đất đai Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hòa giải giải tranh chấp đất đai thơng qua hịa giải sở Tranh chấp đất đai mà bên tranh chấp khơng hịa giải gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hịa giải tranh chấp đất đai địa phương mình; trình tổ chức thực phải phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã tổ chức thành viên Mặt trận, tổ chức xã hội khác Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân cấp xã thực thời hạn không 45 ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai Việc hòa giải phải lập thành biên có chữ ký bên có xác nhận hịa giải thành hịa giải khơng thành Ủy ban nhân dân cấp xã Biên hòa giải gửi đến bên tranh chấp, lưu Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp Đối với trường hợp hòa giải thành mà có thay đổi trạng ranh giới, người sử dụng đất Ủy ban nhân dân cấp xã gửi biên hòa giải đến Phòng Tài nguyên Môi trường trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đờng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên Môi trường trường hợp khác Phòng Tài nguyên Mơi trường, Sở Tài ngun Mơi trường trình Ủy ban nhân dân cấp định công nhận việc thay đổi ranh giới đất cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất - Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hịa giải, thỏa thuận với để đưa phương án giải vụ việc tranh chấp Hoặc hai bên tranh chấp nhờ đến bên thứ ba (ở thơn, xóm, làng, bản) để thực việc hịa giải mà gọi hịa giải sở - Trường hợp mà bên cố gắng tự hịa giải, thơng qua hịa giải sở mà vẫn khơng đạt thống nhất, vẫn tranh chấp, khơng thể hịa giải phải thực việc gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã để tiến hành hòa giải – thủ tục bắt buộc trình giải tranh chấp đất đai - Sau nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai từ bên liên quan Ủy ban nhân dân cấp xã phải có trách nhiệm với quan có liên quan Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đại diện thơn, xóm, ấp hay tổ chức xã hội khác Hội phụ nữ, Hội Nơng dân, Cán địa chính, Cán tư pháp… tổ chức việc hịa giải thơng qua Hội đờng Hịa giải - Việc hịa giải thành khơng thành dù kết việc hịa giải phải lập thành văn bản, có đầy đủ chữ ký bên liên quan xác nhận kết hòa giải Ủy ban nhân dân xã - Thời hạn thực thủ tục hòa giải Ủy ban nhân dân xã, phường vụ việc tranh chấp đất đai xác định 45 ngày kể từ ngày Ủy ban nhân dân cấp xã nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp Giải quyết tranh chấp đất đai bằng biện pháp khác không hòa giải được Về việc giải tranh chấp đất đai Sau thực thủ tục hòa giải Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp theo quy định Điều 203 Luật đất đai năm 2013, Điều 89, 90, 91 Nghị định 43/2014/NĐ-CP, Khoản 58, 59 Điều Nghị định 01/2017/NĐ-CP, có những trường hợp tranh chấp đất đai mà kết hòa giải khơng thành đưa để giải theo quy định Việc giải tranh chấp đất đai giải theo hai hình thức: Giải thủ tục hành giải thủ tục tố tụng dân Hình thức giải quyết tranh chấp đất đai bằng thủ tục hành Giải tranh chấp đất đai hình thức thủ tục hành áp dụng những trường hợp đương vụ việc tranh chấp đất đai khơng có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất những giấy tờ chứng minh nguồn gốc đất theo quy định Điều 100 Luật đất đai năm 2013 mà họ lựa chọn giải tranh chấp quan hành Ủy ban nhân dân có thẩm quyền Trong trường hợp này: Điều 100 Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sử dụng đất có giấy tờ về quyền sử dụng đất Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ổn định mà có loại giấy tờ sau cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất nộp tiền sử dụng đất a) Những giấy tờ quyền sử dụng đất trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 quan có thẩm quyền cấp q trình thực sách đất đai Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; b) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời quan nhà nước có thẩm quyền cấp có tên Sổ đăng ký ruộng đất, Sổ địa trước ngày 15 tháng 10 năm 1993; c) Giấy tờ hợp pháp thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa, nhà tình thương gắn liền với đất; d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà gắn liền với đất trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận sử dụng trước ngày 15 tháng 10 năm 1993; đ) Giấy tờ lý, hóa giá nhà gắn liền với đất ở; giấy tờ mua nhà thuộc sở hữu nhà nước theo quy định pháp luật; e) Giấy tờ quyền sử dụng đất quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất; g) Các loại giấy tờ khác xác lập trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 theo quy định Chính phủ Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có loại giấy tờ quy định khoản Điều mà giấy tờ ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký bên có liên quan, đến trước ngày Luật có hiệu lực thi hành chưa thực thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất khơng có tranh chấp cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất nộp tiền sử dụng đất Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất theo án định Tòa án nhân dân, định thi hành án quan thi hành án, văn công nhận kết hòa giải thành, định giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai quan nhà nước có thẩm quyền thi hành cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; trường hợp chưa thực nghĩa vụ tài phải thực theo quy định pháp luật Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất Nhà nước giao đất, cho thuê đất từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 đến ngày Luật có hiệu lực thi hành mà chưa cấp Giấy chứng nhận cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; trường hợp chưa thực nghĩa vụ tài phải thực theo quy định pháp luật Cộng đồng dân cư sử dụng đất có cơng trình đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ; đất nông nghiệp quy định khoản Điều 131 Luật đất khơng có tranh chấp, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận đất sử dụng chung cho cộng đờng cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất - Đối với vụ việc tranh chấp đất đai phát sinh giữa hộ gia đình, cá nhân hay cộng đờng dân cư với Cộng đờng dân cư, hộ gia đình, cá nhân nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp Ủy ban nhân dân cấp quận huyện nơi có đất tranh chấp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp quận huyện giao trách nhiệm cho quan tham mưu thẩm tra, xác minh vụ việc, chứng tổ chức hòa giải giữa bên Trong trường hợp cần thiết, quan tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức họp ban, ngành liên quan Sau đó, quan tham mưu hồn thiện hờ sơ để gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện vào hồ sơ từ quan tham mưu từ định việc giải tranh chấp định cơng nhận hịa giải thành Sau vụ việc tranh chấp đất đai giải Ủy ban nhân dân cấp huyện hộ gia đình, cá nhân, cộng đờng dân cư khơng đờng ý với định giải Chủ tịch Ủy ban nhân dân họ khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh khởi kiện Tòa án - Đối với những vụ việc tranh chấp đất đai mà bên tranh chấp) có yếu tố nước ngồi tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp đương phải nộp đơn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tiếp nhận hồ sơ định giải tranh chấp đất đai tham mưu quan chuyên môn Việc giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực trường hợp vụ việc tranh chấp đất đai giải Ủy ban nhân dân cấp huyện đương không đồng ý với định giải tranh chấp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có khiếu nại đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Trong trường hợp, sau có định giải tranh chấp đất đai Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đương (các bên vụ việc tranh chấp đất đai) không đờng ý với định giải tranh chấp có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Mơi trường khởi kiện Tịa án nhân dân theo quy định pháp luật - Đối với những vụ việc giải Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đương không đồng ý định giải Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có đơn khiếu nại lên Bộ Tài ngun Mơi trường Bộ trưởng Bộ Tài nguyên môi trường tiếp nhận, phân cơng đơn vị có chức giải Sau điều tra, thu thập, nghiên cứu hồ sơ, tổ chức hịa giải giữa bên tranh chấp quan, đơn vị có chức hồn chỉnh hờ sơ để trình Bộ trưởng Bộ tài ngun môi trường định giải tranh chấp đất đai Quyết định giải tranh chấp đất đai có hiệu lực buộc bên phải thi hành khơng bị cương chế thi hành Hình thức giải quyết tranh chấp đất đai bằng thủ tục tố tụng dân Hiện vào quy định pháp luật hành, hình thức giải tranh chấp đất đai thủ tục tố tụng dân áp dụng trường hợp sau: - Tranh chấp đất đai mà đương có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất… giấy tờ nguồn gốc đất hợp lệ theo quy định Điều 100 Luật đất đai năm 2013 đương lựa chọn Tòa án quan giải tranh chấp - Tranh chấp đất đai giải Ủy ban nhân dân có thẩm quyền đương không đồng ý với định giải tranh chấp Chủ tịch Ủy ban nhân dân có thẩm quyền đương lựa chọn Tịa án giải Thủ tục giải tranh chấp đất đai Tòa án giải theo pháp luật tố tụng Nội dung thể thông qua việc đương trực tiếp nộp đơn khởi kiện Tịa án nhân dân có thẩm quyền Trong thời hạn mà pháp luật quy định, Tòa án thụ lý, hòa giải đưa vụ việc tranh chấp đất đai để xét xử Việc xét xử thực qua hai cấp xét xử: xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm, tùy thuộc vào nội dung tranh chấp đất đai, việc kháng cáo, kháng nghị bên có liên quan… Có thể thấy, pháp luật có quy định cụ thể việc với những trường hợp định áp dụng những hình thức giải tranh chấp đất đai định Việc quy định hình thức giải tranh chấp ứng với những tình khác nhằm mục đích đảm bảo phân cơng, phối hợp giữa quan có thẩm quyền việc giải tranh chấp đất đai; đờng thời góp phần giảm thiểu áp lực cho quan hành nhà nước việc giải tranh chấp Đồng thời việc quy định hai hình thức giải tranh chấp tạo điều kiện thuận tiện cho người dân việc giải tranh chấp, hạn chế việc khiếu nại, tố cáo kéo dài vấn đề đất đai Việc bên tranh chấp lựa chọn hình thức giải tranh chấp đất đai có lợi cịn phụ thuộc vào quy định chung thẩm quyền giải tranh chấp đất đai tính chất vụ việc cụ thể Tuy nhiên, nhận thấy: - Hình thức giải tranh chấp đất đai thủ tục hành chính: Với hình thức này, hồ sơ, thủ tục để bên tranh chấp (đương sự) yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền để giải tranh chấp đất đai không phức tạp, thủ tục đơn giản, nhiên, vụ việc tranh chấp đất đai phải trải qua nhiều cấp quan hành chính, vậy, đương không đồng ý với kết giải tranh chấp đất đai thời gian giải tranh chấp đất đai kéo dài phải khiếu nại qua nhiều cấp quan hành (từ Ủy ban nhân dân cấp huyện => Ủy ban nhân cấp tỉnh => Bộ Tài nguyên môi trường) Điều gây khó khăn, mỏi mệt cho nhiều người dân trình nộp đơn, khiếu nại để giải tranh chấp - Trong đó, việc giải tranh chấp đất đai Tịa án nhân dân có thẩm quyền, cần chuẩn bị kỹ hồ sơ, thực theo trình thủ tục tố tụng nên cần thực cách chặt chẽ phức tạp Tuy nhiên, Tịa án có hai cấp xét xử xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm, nên, dù thời gian xét xử cấp xét xử có dài việc giải quan hành giới hạn khoảng thời gian định theo quy định luật, trải qua hai cấp xét xử nên nhìn chung việc giải Tịa án nhanh Có thể thấy, hình thức giải tranh chấp đất đai có những điểm hạn chế ưu điểm định có quy định riêng trường hợp áp dụng Nhưng, dù sử dụng hình thức giải bên đương vụ việc tranh chấp đất đai vẫn nên ưu tiên áp dụng thủ tục hòa giải trước, nên thương lượng, thỏa thuận với để tìm phương hướng giải trước, việc hịa giải khơng q phức tạp thủ tục, lại tránh việc tốn công sức, tiền bạc việc kiện cáo kéo dài Cịn sau đó, khơng thể thỏa thuận được, việc đương muốn áp dụng hình thức giải tranh chấp đất đai hồn tồn phụ thuộc vào tính chất vụ việc, hờ sơ giấy tờ liên quan ý kiến chủ quan đương Như vậy, quy định pháp luật đất đai hành quy định hai hình thức giải tranh chấp đất đai giải tranh chấp thủ tục hành – thực qua quan hành nhà nước Ủy ban nhân dân cấp giải tranh chấp thủ tục tố tụng – thực qua quan Tịa án Việc áp dụng hình thức vấn đề tranh chấp hoàn toàn phụ thuộc vào chất vụ việc quy định thẩm quyền giải tranh chấp theo quy định Luật Đất đai năm 2013 III Liên hệ thực tế - Vụ việc giải quyết tranh chấp đất đai và cách giải quyết: Ông B mua mảnh đất vào tháng 01/1994 Ủy Ban xã, biên lai nộp tiền mua đất đứng tên nộp tiền vào tháng 01/1994 Đến tháng 08/1994 xã bàn giao biên đo đất cho người A (Khi xã thực đo đất khơng có tơi) Hiện tơi có biên lai nộp tiền, khơng có biên đo đất Người A có biên đo đất lại khơng có biên lai nộp tiền mua đất nêu Từ năm 2012 xảy việc tranh chấp đất giữa ông B người A Trường hợp quyền lợi thuộc ai? Căn khoản 16 Điều Luật Đất đai Quốc hội, số 45/2013/QH13 quy định sau: “ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất.” Như giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất bạn với diện tích đất Vì ơng B có biên lai mua đất để xác định quyền lợi thuộc cần phải xem xét giữa hai bên đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất: Trường hợp 1: Nếu có giấy tờ quy định Điều 100 Luật đất đai năm 2013 Điều 18 Nghị định 43/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai, theo đó, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ổn định mà có loại giấy tờ sau cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất nộp tiền sử dụng đất: - Những giấy tờ quyền sử dụng đất trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 quan có thẩm quyền cấp q trình thực sách đất đai Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời quan nhà nước có thẩm quyền cấp có tên Sổ đăng ký ruộng đất, Sổ địa trước ngày 15 tháng 10 năm 1993; - Giấy tờ hợp pháp thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa, nhà tình thương gắn liền với đất; Ví dụ: Ơng A đứng tên Giấy chứng nhận QSDĐ nhà Ông A không trực tiếp làm ruộng mà giao cho làm, gia đình cịn có thành viên khác nữa Khi phát sinh vụ việc tranh chấp QSDĐ giữa ông A ơng B hàng xóm xác định ông A – người trực tiếp sử dụng đất người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, thành viên (đã trưởng thành) gia đình ơng A người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Khi tổ chức hòa giải phải mời những người Trường hợp ủy quyền hịa giải: Trường hợp khơng tham dự được, sau gửi đơn yêu cầu hịa giải, những người khơng có điều kiện trực tiếp tham dự hịa giải ủy quyền cho người khác (vợ chồng con, anh chị em) tham dự hòa giải tranh chấp đất đai Việc ủy quyền phải văn bản, có cơng chứng chứng thực theo quy định  Nguyên tắc hòa giải - Khuyến khích bên tranh chấp tự hịa giải giải tranh chấp đất đai thông qua Hội đờng hịa giải nhằm hạn chế khiếu nại phát sinh từ sở - Việc hòa giải phải tranh chấp đất đai phù hợp với đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đạo đức xã hội phong tục, tập quán tốt đẹp nhân dân; tôn trọng tự nguyện bên; khách quan, cơng minh, có lý, có tình; tơn trọng quyền, lợi ích hợp pháp người khác, không xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cộng đồng; kịp thời chủ động, kiên trì nhằm ngăn chặn vi phạm pháp luật, hạn chế những hậu xấu khác xảy Thời hạn hịa giải Khơng q 45 ngày, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai Những trường hợp cần chú ý Trong thời gian qua, nhiều vụ việc hịa giải kéo dài, hịa giải có sai sót vi phạm quy định mà Tòa án phải trả để xã hòa giải lại nên gây nhiều phiền phức cho đối tượng, là: -Thành phần tham dự hịa giải tranh chấp đất đai khơng đầy đủ như: Vắng mặt đại diện UBND, UBMT tổ quốc; nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tham dự không đầy đủ, như: Chỉ có chờng dự mà khơng có vợ dự, lại khơng có giấy ủy quyền; tranh chấp thừa kế QSDĐ thành viên hàng thừa kế tham gia không đầy đủ - Thành phần tham dự không đúng như: Đất cha mẹ đứng tên, thay - Hòa giải sai đối tượng tranh chấp: Tranh chấp đất này, biên thể hòa giải đất khác Giải tranh chấp Điều 203 luật đất đai 2013 quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Tranh chấp đất đai hòa giải ủy ban nhân dân cấp xã mà khơng thành giải sau: Tranh chấp đất đai mà đương có giấy chứng nhận có loại giấy tờ quy định điều 100 luật tranh chấp tài sản gắn liền với đất tịa án nhân dân giải Tranh chấp đất đai mà đương khơng có giấy chứng nhận khơng có loại giấy tờ quy định điều 100 luật đương chọn hai hình thức giải tranh chấp đất đai theo quy định sau đây: a) Nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp ủy ban nhân dan cấp có thẩm quyền theo quy định khoản điều b) Khởi kiện tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố tụng dân sự; Trường hợp đương lựa chon giải tranh chấp ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền việc giải tranh chấp đất đai thực sau : a) Trường hợp tranh chấp giữa hộ gia đình cá nhân , cộng đờng dân cư với chủ tịch ủy ban nhân dân cáp huyện giải quyết; không đồng với định giải có quyền khiếu nại đến chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh khởi kiện tài Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hành chính; b) Trường hợp tranh chấp mà bên tham gia tranh chấp tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngoải, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết; không đồng với định giải có quyền khiếu nại đến trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường khởi kiện Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hành chính; Người có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai khoản điều phải định giải tranh chấp Quyết định giải tranh chấp có hiệu lực thi hành phải bên tranh chấp nghiêm chỉnh chấp hành Trường hợp bên không chấp hành bị cương chế thi hành Như có hai hình thức giải tranh chấp đất đai: Theo trình tự tố tụng dân sự: người khởi kiện vụ án gửi đơn khởi kiện tài liệu ,chứng đến tòa án có thẩm quyền, thực tạm ứng án phí hồn chỉnh hờ sơ, đơn khởi kiện theo u cầu tịa án tịa án tiến hành giải để đương thỏa thuận với việc giải vụ án Theo trình tự hành chính: trình tự áp dụng những tranh chấp mà đương khơng có giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất theo quy định lựa chon giải tranh chấp UBND Giải tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới Tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành giữa đơn vị hành với nhau( giữa tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; giữa quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ; giữa xã, phường, thị trấn), trước hết UBND cấp có tranh chấp phối hợp giải khơng đạt trí kết giải khơng làm thay đổi địa giới hành thẩm quyền giải quy định sau: Tranh chấp liên quan đến địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Quốc hội định Tranh chấp liên quan đến địa giới cua đơn vị hành cấp tỉnh phủ định Để giúp cho quốc hội phủ giải loại tranh chấp luật quy định quan chun mơn quản lí đất đai tài nguyên môi trường , quan quản lí đất đai cấp tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm cung cấp những thông tin, tài liệu cần thiết phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền để giải tranh chấp  Liên hệ thực tế Theo trình bày ơng Xê, năm 1980, ơng Xê ông Nguyễn Văn Nho (bố đẻ ông Nguyễn Thế Vinh) có thoả thuận đổi đất cho Cụ thể, ông Nho đổi khoảng 300m2 đất khai hoang bờ suối để lấy 21m2 đất thổ cư ông Xê để làm quán bán hàng Sau đổi đất, hai gia đình có đề nghị UBND thị trấn Mạo Khê xác nhận vào điền bạ UBND thị trấn Mạo Khê khơng giải Chính vậy, ơng Xê khơng sử dụng diện tích đất nữa Năm 1993, 1994, khu đất UBND thị trấn Mạo Khê cấp đất cho ông Tạ Văn Uẩn, Trần Đức Thiện trú khu Vĩnh Sinh thị trấn Mạo Khê Tuy nhiên ông Vinh lại khẳng định, phần diện tích ao gia đình ơng Xê sử dụng phần bờ suối phần đất khai hoang trước gia đình ông, sau đổi xong ông Xê đào ao lấy đất đắp nhà Ông Vinh làm đơn khiếu nại đề nghị ông Xê phải trả lại phần đất ao mà bố ông đổi cho ông Xê, ngược lại ơng Xê có đơn kiến nghị địi ông Vinh phải trả lại phần diện tích 21m2 mà ông Nho mượn để làm quán bán hàng Để giải tranh chấp giữa hai gia đình, UBND Mạo Khê có thơng báo số 98/TB-UB ngày 6-10-2006 với nội dung: diện tích ơng Nho đổi cho ơng Xê, gia đình ơng Xê đào ao sử dụng từ năm 1987 đến nay, diện tích khoảng 160m2, gia đình ơng Xê có nộp tiền sử dụng đất theo quy định Phần diện tích 21m2 đất ơng Xê đổi cho ông Nho, ông Nho xây dựng quán sử dụng từ năm 1987 đến năm 2000 ơng Nho chết, quán bỏ không sử dụng UBND thị trấn yêu cầu hai hộ gia đình khơi phục lại trạng sử dụng đất ban đầu trao trả cho để sử dụng đất đúng mục đích theo quy định Luật Đất đai năm 2003 hành Ông Xê không đồng ý với giải UBND thị trấn Mạo Khê với lý do, phần diện tích đất gia đình đổi cho ơng Nho, năm 1993, UBND thị trấn Mạo Khê cấp cho người khác làm nhà Vì ơng tiếp tục làm đơn kiến nghị xem xét lại Nhưng UBND thị trấn Mạo Khê bác đơn kiến nghị ông với lý do: diện tích đất cấp cho hai hộ ơng Uẩn ơng Thiện đất công UBND thị trấn quản lý cấp cho hai hộ sử dụng theo quy định thời điểm Vì vậy, ơng Xê tiếp tục gửi đơn khiếu nại lên UBND huyện Đơng Triều, sau UBND huyện có định số 2387/QĐ-UBND ngày 12-11-2009 không chấp nhận khiếu nại ông Xê đồng ý với giải UBND thị trấn Mạo Khê thông báo số 98/TB-UB ngày 6-10-2006 Không trí với nội dung giải khiếu nại UBND huyện Đông Triều, ông Xê tiếp tục khiếu nại lên UBND tỉnh với nội dung không đồng ý định huyện u cầu ơng phải trả diện tích phần ao cho gia đình ơng Nho u cầu gia đình ơng Nho phải trả lại 21m2 đất mượn để làm quán; làm rõ phần diện tích bờ suối gia đình ơng mà UBND thị trấn Mạo Khê lấy cấp cho người khác Tìm hiểu nội dung vụ khiếu kiện ơng Trương Đình Xê q trình giải qua cấp quyền huyện Đông Triều chúng thấy: Việc đổi đất trước hai gia đình có thực, nhiên qua chục năm đến xác định diện tích khoảng 300m2 ngồi bờ suối đổi trước Mặt khác việc đổi đất giữa ông Nho ông Xê không địa phương giải quyết, ông Vinh không chứng minh nguồn gốc ranh giới 300m2 đất ngồi bờ suối, việc UBND thị trấn Mạo Khê huyện Đông Triều yêu cầu hai gia đình đổi lại trạng đất ban đầu khơng thể Riêng diện tích 21m2 ơng Nho mượn ông Xê để bán hàng, sau ông Nho chết, qn bỏ khơng, từ đến gia đình ông Xê quản lý nộp thuế đất đầy đủ (Tuy nhiên theo báo cáo UBND thị trấn Mạo Khê diện tích 21m2 làm qn ơng Nho nộp thuế sử dụng đất hàng năm) Căn vào khoản 2, điều 10, Luật Đất đai năm 2003 quy định: Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại đất giao theo theo quy định nhà nước cho người khác sử dụng trình thực sách đất đai nhà nước Căn vào quy định diện tích đất vườn ao ông Xê sử dụng ổn định từ năm 1983 hàng năm nộp thuế đầy đủ, việc ơng Vinh địi lại diện tích đất ao ơng Xê sử dụng Từ nội dung vụ việc khiếu nại ơng Trương Đình Xê bộc lộ sai sót UBND thị trấn Mạo Khê công tác quản lý đất đai, cấp đất giải tranh chấp đất đai Sai sót UBND thị trấn bộc lộ chỗ, việc thu thuế sử dụng đất hàng năm ông Xê ông Nho diện tích đất (21m2), thời gian khơng đúng quy định nhà nước cá nhân sử dụng đất phải nộp thuế đất Chính sai sót UBND thị trấn Mạo Khê dẫn đến xảy tranh chấp, hai người chứng minh chủ mảnh đất nộp thuế sử dụng đất, gây khó khăn cho quan chức trình giải Chưa kể việc UBND thị trấn Mạo Khê cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời cho hộ dân địa bàn, có ơng Trần Đức Thiện Tạ Văn Uẩn không đúng thẩm quyền theo quy định khoản 2, điều 9, QĐ 201 QĐ/UB UBND tỉnh, Luật Đất đai “việc cấp GCNQSDĐ thuộc thẩm quyền UBND huyện, thị, UBND thị trấn khơng có thẩm quyền cấp ” Đáng tiếc sau tiếp nhận vụ việc, UBND huyện Đơng Triều khơng xem xét rà sốt lại, vẫn định dựa kết giải UBND thị trấn Mạo Khê Qua vụ việc trên, quyền huyện Đơng Triều cần phải rút kinh nghiệm việc để xảy những sai sót trình quản lý sử dụng đất đai, điều cần thiết phải nâng cao kiến thức công tác quản lý đất đai, giải khiếu nại tố cáo cho cán thực thi sở, tránh tình trạng cơng dân niềm tin vào quyền sở, khiếu kiện vượt cấp kéo dài, ảnh hưởng đến công tác an ninh trật tự địa bàn Tài liệu tham khảo - Giáo trình luật đất đai - Luật đất đai 2013 - Hòa giải tranh chấp đất đai (luatbinhtan.com) Giải tranh (baoquangninh.com.vn) chấp đất đai huyện đơng triều Đề bài: Các hình thức giải tranh chấp đất đai? Liên hệ thực tế? I Khái quát chung 1.Những vấn đề chung giải tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai -Đất đai gắn bó với người khơng giá trị kinh mà giá trị tinh thần to lớn, giải tranh chấp đất đai động chạm tới nhiều vấn đề xã hội khác Nếu giải tranh chấp không tốt dẫn đến nhiều phản ứng tiêu cực nhân dân Do giải tranh chấp đất đai công việc khó khăn phức tạp,địi hỏi q trình lâu dài đóng góp lỗ lực nhà lập pháp, nội ,các tổ chức cá nhân nước -Tranh chấp đất đai mâu thuẫn, bất đồng ý kiến chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai họ cho quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm phạm -Giải tranh chấp đất đai với ý nghĩa nội dung chế độ quản lí nhà nước đất đai, hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền nhằm giải mâu thuẫn bất đồng nội tổ chức, hộ gđ cá nhân để tìm giải pháp đúng đắn sở quy định pháp luật nhằm phục hồi quyền lợi bị xâm phạm, đồng thời truy cứu trách nhiệm pháp lý những hành vi vi phạm pháp luật Vậy tranh chấp đất đai gì? -Trong khoản 24 điều luật đất đai năm 2013 nêu rõ: Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền nghĩa vụ sử dụng đất hai hay nhiều bên mối quan hệ đất đai Có thể hiểu tranh chấp đất đai bao gồm tranh chấp quyền sử dựng đất, tài sản gắn liền với đất địa giới đất Tranh chấp đất đai xảy giữa cá nhân, tổ chức sử dựng hợp pháp đất với cá nhân , tổ chức khác; giữa những người sử dựng chung mảnh đất; giữa những người chưa xác định Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai 3.1Nguyên nhân khách quan -Cơ chế quản lý đất đai cịn thiếu sót -Cán cơng chức thực quản lý đất đai không tốt -Công tác bời thường, giải phóng mặt cịn nhiều bất cập -Sự bất cập công tác giải khiếu nại, tố cáo -Thủ tục chuyển nhượng đất không đúng 3.2Nguyên nhân chủ quan -Sự thiếu hiểu biết người dân: Nhiều địa phương cịn tờn nhiều tập qn, luật túc đất đai từ xưa, người dân không vào pháp luật để giải mâu thuẫn đất đai mà dựa vào lợi ích cá nhân hay tập quán để giải dẫn đến tranh chấp -Mâu thuẫn lợi ích cá nhân: Một số mâu thuẫn q trình phân chia tài sản giữa vợ chờng hay người gia đình nguyên nhân chủ yếu phát sinh tranh chấp đất đai II Các hình thức giải tranh chấp đất đai Hiện nay, vụ việc tranh chấp đất đai theo quy định tạị Đều 203 Luật đất đai năm 2013, từ Điều 89 đến Điều 90 Nghị định 43/2014/NĐ-CP, thẩm quyền giải tranh chấp đất đai thuộc quan hành (là Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tài ngun mơi trường); Tịa án nhân dân Việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai vụ việc cụ thể xác định tùy theo tính chất vụ việc, loại vụ việc theo quy định chung pháp luật Hoà giải tranh chấp đất đai - Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hịa giải, thỏa thuận với để đưa phương án giải vụ việc tranh chấp Hoặc hai bên tranh chấp nhờ đến bên thứ ba (ở thơn, xóm, làng, bản) để thực việc hịa giải mà gọi hịa giải sở - Trường hợp mà bên cố gắng tự hịa giải, thơng qua hịa giải sở mà vẫn khơng đạt thống nhất, vẫn tranh chấp, khơng thể hịa giải phải thực việc gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã để tiến hành hòa giải – thủ tục bắt buộc trình giải tranh chấp đất đai Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai – Sau nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai từ bên liên quan Ủy ban nhân dân cấp xã phải có trách nhiệm với quan có liên quan Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đại diện thơn, xóm, ấp hay tổ chức xã hội khác Hội phụ nữ, Hội Nơng dân, Cán địa chính, Cán tư pháp… tổ chức việc hịa giải thơng qua Hội đờng Hịa giải – Việc hịa giải thành khơng thành dù kết việc hịa giải phải lập thành văn bản, có đầy đủ chữ ký bên liên quan xác nhận kết hòa giải Ủy ban nhân dân xã – Thời hạn thực thủ tục hòa giải Ủy ban nhân dân xã, phường vụ việc tranh chấp đất đai xác định 45 ngày kể từ ngày Ủy ban nhân dân cấp xã nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp •Sau thực thủ tục hịa giải Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp theo quy định Điều 203 Luật đất đai năm 2013, Điều 89, 90, 91 Nghị định 43/2014/NĐ-CP, Khoản 58, 59 Điều Nghị định 01/2017/NĐ-CP, có những trường hợp tranh chấp đất đai mà kết hịa giải khơng thành đưa để giải theo quy định Và phân tích trên, việc giải tranh chấp đất đai giải theo hai hình thức: Giải thủ tục hành giải thủ tục tố tụng dân 2.1 Giải thủ tục hành Giải tranh chấp đất đai hình thức thủ tục hành áp dụng những trường hợp đương vụ việc tranh chấp đất đai khơng có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất những giấy tờ chứng minh nguồn gốc đất theo quy định Điều 100 Luật đất đai năm 2013 mà họ lựa chọn giải tranh chấp quan hành Ủy ban nhân dân có thẩm quyền Trong trường hợp này: – Đối với vụ việc tranh chấp đất đai phát sinh giữa hộ gia đình, cá nhân hay cộng đờng dân cư với Cộng đờng dân cư, hộ gia đình, cá nhân nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp Ủy ban nhân dân cấp quận huyện nơi có đất tranh chấp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp quận huyện giao trách nhiệm cho quan tham mưu thẩm tra, xác minh vụ việc, chứng tổ chức hòa giải giữa bên Trong trường hợp cần thiết, quan tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức họp ban, ngành liên quan Sau đó, quan tham mưu hồn thiện hờ sơ để gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện vào hồ sơ từ quan tham mưu từ định việc giải tranh chấp định công nhận hòa giải thành Sau vụ việc tranh chấp đất đai giải Ủy ban nhân dân cấp huyện hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư không đồng ý với định giải Chủ tịch Ủy ban nhân dân họ khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh khởi kiện Tòa án – Đối với những vụ việc tranh chấp đất đai mà bên tranh chấp) có yếu tố nước ngồi tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngồi, doanh nghiệp đương phải nộp đơn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tiếp nhận hồ sơ định giải tranh chấp đất đai tham mưu quan chuyên môn Việc giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực trường hợp vụ việc tranh chấp đất đai giải Ủy ban nhân dân cấp huyện đương không đồng ý với định giải tranh chấp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có khiếu nại đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Trong trường hợp, sau có định giải tranh chấp đất đai Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đương (các bên vụ việc tranh chấp đất đai) không đồng ý với định giải tranh chấp có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường khởi kiện Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật – Đối với những vụ việc giải Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đương không đồng ý định giải Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có đơn khiếu nại lên Bộ Tài nguyên Mơi trường Bộ trưởng Bộ Tài ngun mơi trường tiếp nhận, phân cơng đơn vị có chức giải Sau điều tra, thu thập, nghiên cứu hờ sơ, tổ chức hịa giải giữa bên tranh chấp quan, đơn vị có chức hồn chỉnh hờ sơ để trình Bộ trưởng Bộ tài nguyên môi trường định giải tranh chấp đất đai Quyết định giải tranh chấp đất đai có hiệu lực buộc bên phải thi hành không bị cương chế thi hành 2.2 Giải tranh chấp đất đai thủ tục tố tụng dân Hiện vào quy định pháp luật hành, hình thức giải tranh chấp đất đai thủ tục tố tụng dân áp dụng trường hợp: – Tranh chấp đất đai mà đương có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất… giấy tờ nguồn gốc đất hợp lệ theo quy định Điều 100 Luật đất đai năm 2013 đương lựa chọn Tòa án quan giải tranh chấp – Tranh chấp đất đai giải Ủy ban nhân dân có thẩm quyền đương không đồng ý với định giải tranh chấp Chủ tịch Ủy ban nhân dân có thẩm quyền đương lựa chọn Tòa án giải Thủ tục giải tranh chấp đất đai Tòa án giải theo pháp luật tố tụng Nội dung thể thông qua việc đương trực tiếp nộp đơn khởi kiện Tịa án nhân dân có thẩm quyền Trong thời hạn mà pháp luật quy định, Tòa án thụ lý, hòa giải đưa vụ việc tranh chấp đất đai để xét xử Việc xét xử thực qua hai cấp xét xử: xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm, tùy thuộc vào nội dung tranh chấp đất đai, việc kháng cáo, kháng nghị bên có liên quan… Qua phân tích nêu trên, thấy, pháp luật có quy định cụ thể việc với những trường hợp định áp dụng những hình thức giải tranh chấp đất đai định Việc quy định hình thức giải tranh chấp ứng với những tình khác nhằm mục đích đảm bảo phân công, phối hợp giữa quan có thẩm quyền việc giải tranh chấp đất đai; đờng thời góp phần giảm thiểu áp lực cho quan hành nhà nước việc giải tranh chấp Đờng thời việc quy định hai hình thức giải tranh chấp tạo điều kiện thuận tiện cho người dân việc giải tranh chấp, hạn chế việc khiếu nại, tố cáo kéo dài vấn đề đất đai Việc bên tranh chấp lựa chọn hình thức giải tranh chấp đất đai có lợi cịn phụ thuộc vào quy định chung thẩm quyền giải tranh chấp đất đai tính chất vụ việc cụ thể Tuy nhiên, nhận thấy: – Hình thức giải tranh chấp đất đai thủ tục hành chính: Với hình thức này, hờ sơ, thủ tục để bên tranh chấp (đương sự) yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền để giải tranh chấp đất đai không phức tạp, thủ tục đơn giản, nhiên, vụ việc tranh chấp đất đai phải trải qua nhiều cấp quan hành chính, vậy, đương không đồng ý với kết giải tranh chấp đất đai thời gian giải tranh chấp đất đai kéo dài phải khiếu nại qua nhiều cấp quan hành (từ Ủy ban nhân dân cấp huyện => Ủy ban nhân cấp tỉnh => Bộ Tài nguyên môi trường) Điều gây khó khăn, mỏi mệt cho nhiều người dân trình nộp đơn, khiếu nại để giải tranh chấp – Trong đó, việc giải tranh chấp đất đai Tịa án nhân dân có thẩm quyền, cần chuẩn bị kỹ hồ sơ, thực theo trình thủ tục tố tụng nên cần thực cách chặt chẽ phức tạp Tuy nhiên, Tịa án có hai cấp xét xử xét xử sơ thẩm xét xử phúc thẩm, nên, dù thời gian xét xử cấp xét xử có dài việc giải quan hành giới hạn khoảng thời gian định theo quy định luật, trải qua hai cấp xét xử nên nhìn chung việc giải Tịa án nhanh Trên sở phân tích nêu trên, thấy, hình thức giải tranh chấp đất đai có những điểm hạn chế ưu điểm định có quy định riêng trường hợp áp dụng Nhưng, dù sử dụng hình thức giải bên đương vụ việc tranh chấp đất đai vẫn nên ưu tiên áp dụng thủ tục hòa giải trước, nên thương lượng, thỏa thuận với để tìm phương hướng giải trước, việc hịa giải khơng phức tạp thủ tục, lại tránh việc tốn công sức, tiền bạc việc kiện cáo kéo dài Cịn sau đó, khơng thể thỏa thuận được, việc đương muốn áp dụng hình thức giải tranh chấp đất đai hoàn toàn phụ thuộc vào tính chất vụ việc, hờ sơ giấy tờ liên quan ý kiến chủ quan đương Như vậy, quy định pháp luật đất đai hành quy định hai hình thức giải tranh chấp đất đai giải tranh chấp thủ tục hành – thực qua quan hành nhà nước Ủy ban nhân dân cấp giải tranh chấp thủ tục tố tụng – thực qua quan Tòa án Việc áp dụng hình thức vấn đề tranh chấp hoàn toàn phụ thuộc vào chất vụ việc quy định thẩm quyền giải tranh chấp theo quy định Luật Đất đai năm 2013 III Liên hệ thực tế Tranh chấp quyền sử dụng đất 80m2 giữa ông H ông M thuộc huyện Cẩm Giàng, Hải Dương Năm 2005 ông H nhượng cho ông N với giá 200 triệu đờng Sau năm 2006, ơng N nhượng lại cho ông D việc chuyển nhượng lịng vịng qua chủ nữa đến ơng L Đến tháng 3/2009 ông L nhượng đất lại cho ông M với giá tỷ đồng Tất hợp đồng viết tay, không làm thủ tục giao dịch Bởi người chủ gốc ông H chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ), có giấy tờ hợp lệ đất đai Nay ơng H đòi lại quyền sử dụng đất? - Để giải tranh chấp quyền sử dụng đất giữa ông H ông M, trước tiên ta cần xem xét ông H có chuyển nhượng quyền sử dụng 80m2 đất hay không? Sự kiện xảy vào năm 2005, Bộ luật Dân 2005 chưa có hiệu lực Luật đất đai 2013 chưa có, ta xem xét dựa Bộ luật Dân 1995 Luật đất đai 2003.Khoản Điều 106 Luật Đất đai 2003 quy định: “Người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng,…khi có điều kiện sau: a) Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; …” Tuy nhiên, pháp luật có những quy định cho trường hợp khác khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng Đó trường hợp người sử dụng đất có giấy tờ hợp lệ theo quy định khoản 1, Điều 50 Luật Đất đai 2003: “Chính phủ quy định thời hạn hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất phạm vi nước Trong thời hạn này, người sử dụng đất có loại giấy tờ quyền sử dụng đất quy định khoản 1,2 Điều 50 Luật mà chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực quyền người sử dụng đất theo quy định Luật này” Theo thị 09/2004/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thi hành Luật Đất đai 2003 nêu rõ đến năm 2005 mà việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa xong vẫn cho phép áp dụng theo quy định khoản Điều 146 những hợp đồng chuyển nhượng trước Nghị định 84/2007/NĐ-CP quy định bổ sung việc cấp GCNQSDĐ, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bổ thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai có hiệu lực Như vậy, có loại giấy tờ hợp lệ quyền sử dụng đất theo quy định khoản 1,2 Điều 50 Luật Đất đai 2003 người sử dụng đất có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất pháp luật công nhận có hiệu lực Mặt khác, theo quy định Bộ luật Dân 1995 hợp đờng chuyển nhượng quyền sử dụng đất không cần phải công chứng hay chứng thực mà cần phép quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành làm thủ tục theo quy định Điều 707 Bộ luật Dân 1995Hình thức hợp đờng chuyển nhượng quyền sử dụng đất: “Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải lập thành văn Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải phép quan nhà nước có thẩm quyền, phải làm thủ tục đăng ký Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định pháp luật đất đai”.Như vậy,hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa ông H ông N đáp ứng đủđiều kiện để có hiệu lực Ơng H khơng có quyền địi lại quyền sử dụng đất.Nay Bộ luật Dân 2005 Luật Đất đai 2013 có hiệu lực, ơng H địi lại quyền sử dụng đất từ ông M, làm phát sinh tranh chấp chuyển nhượng quyền sử dụng đất Theo Luật Đất đai 2013, thẩm quyền giải tranh chấp dựa theo quy định khoản điểm a khoản Điều 203 Luật đất đai 2013 ... quan hệ pháp luật đất đai Từ khái niện đưa ta đến với câu hỏi xảy tranh chấp đất đai có những hình thức để giải tranh chấp ? Có hai hình thức giải tranh chấp đất đai: Hòa giải tranh chấp đất đai. .. luật đất đai - Luật đất đai 2013 - Hòa giải tranh chấp đất đai (luatbinhtan.com) Giải tranh (baoquangninh.com.vn) chấp đất đai huyện đông triều Đề bài: Các hình thức giải tranh chấp đất đai? Liên. .. kinh tế sở cơng dân hịa giải tranh chap đất đai Luật đất đai năm 2013 Khoản điều 202 hòa giải tranh chấp đất đai: nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hòa giải giải tranh chấp đất đai

Ngày đăng: 03/04/2022, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan