Tiểu luận pháp luật về thế chấp hàng hóa luân chuyển tại các ngân hàng thương mại

31 569 3
Tiểu luận pháp luật về thế chấp hàng hóa luân chuyển tại các ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT KHOA LUẬT PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM ĐỀ TÀI: Pháp luật chấp hàng hóa luân chuyển ngân hàng thương mại Giảng viên hướng dẫn: PGS TS: Lê Vũ Nam Lớp: K15504T - Thành phố Hồ Chí Minh Tháng11/2018 MỤC LỤC BẢNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀNG HÓA LUÂN CHUYỂN VÀ THẾ CHẤP HÀNG HÓA LUÂN CHUYỂN 1.1 Khái niệm hàng hóa luân chuyển 1.2 Khái niệm chấp hàng hóa luân chuyển 1.3 Đặc điểm chấp hàng hóa luân chuyển CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP HÀNG HĨA LN CHUYỂN VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 11 2.1 Th ực trạng áp dụng pháp luật chấp hàng hóa luân chuyển 11 2.1.1 Điều kiện nhận tài sản đảm bảo hàng hóa luân chuyển 11 2.1.2 Thẩm định tài sản bảo đảm hàng hóa luân chuyển 15 2.1.3 Xử lý tài sản bảo đảm hàng hóa luân chuyển 17 2.1.4 Kiểm soát tài sản chấp hàng hóa luân chuyển 24 2.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam chấp TSBĐ hàng hóa luân chuyển 24 2.2.1 Sự cần thiết để hoàn thiện pháp luật chấp TSBĐ hàng hóa luân chuyển 25 2.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện 25 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 BẢNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ Luật Dân NHTM Ngân hàng thương mại TSBĐ Tài sản bảo đảm MỞ ĐẦU Thời gian qua, pháp luật chấp tài sản bảo đảm nói chung chấp tài sản bảo đảm hàng hóa nói riêng tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho trình chấp tài sản bảo đảm, giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, quy định pháp luật hành chưa thật đáp ứng đầy đủ nhu cầu điều chỉnh thực tiến chấp sản bảo đảm hàng hóa luân chuyên dẫn đến nhiều rủi ro thực tế ảnh hưởng đến quyền lợi ngân hàng việc thu hồi vốn Những kẽ hở pháp lý bị nhiều người lợi dụng khiến ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm nên tình trạng tồn đọng nợ xấu tiếp diễn Qua tiểu luận nhóm chúng tơi tìm hiểu quy định pháp luật chấp hàng hóa luân chuyển, đồng thời vướng mắc pháp luật, thực tế phát sinh biện pháp để hạn chế rủi ro từ việc chấp hàng hóa luân chuyển CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀNG HÓA LUÂN CHUYỂN VÀ THẾ CHẤP HÀNG HÓA LUÂN CHUYỂN 1.1 Khái niệm hàng hóa luân chuyển Thuật ngữ “hàng hóa” Từ điển tiếng Việt định nghĩa sau “là sản phẩm lao động làm ra, mua bán thị trường” hay “là vật phẩm trao đổi để thỏa mãn nhu cầu người” Hàng hóa mà ngân hàng nhận làm tài sản bảo đảm nguyên vật liệu, thành phẩm, sản phẩm dở dang, sản phẩm thuộc ngành nghề kinh doanh khách hàng khách hàng mua tự sản xuất Thuật ngữ “luân chuyển” Theo Từ điển tiếng Việt “lần lượt nối tiếp hay chuyển cho để cuối quay trở lại thành hay nhiều vòng”, hay “lần lượt trao từ tay người qua người khác, từ chỗ sang chỗ khác” Như hiểu luân chuyển thay đổi, khơng có cố định mà có dịch chuyển cách luân phiên Kết hợp hai thuật ngữ “hàng hóa” “luân chuyển” ta định nghĩa “hàng hóa luân chuyển thành phẩm, sản phẩm dở dang, nguyên vật liệu động sản khác để trao đổi, mua bán, cho thuê phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh” Mặt khác tính chất luân chuyển nên hàng hóa tham gia vào q trình lưu thơng bn bán… Bộ luật Dân 2015 khơng đề cập đến định nghĩa hàng hóa ln chuyển vậy, định nghĩa hàng hóa ln chuyển theo quy định Nghị định 163/2006/NĐ – CP Theo quy định Khoản Điều Nghị định 163/2006/ NĐ- CP giao dịch bảo đảm hàng hóa luân chuyển có quy định: “Hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh động sản dùng để trao đổi, mua bán, cho thuê phạm vi hoạt động sản xuất, kinh doanh bên bảo đảm.” 1.2 Khái niệm chấp hàng hóa luân chuyển Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp)1 Định nghĩa cho thấy việc chấp hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất kinh doanh giống chấp tài sản Do đó, chấp tài sản hàng hóa luân chuyển hiểu khơng có dịch chuyển tài sản thực tế khơng có thay đổi quyền chiếm hữu tài sản mà có chuyển giao giấy tờ chứng minh hợp đồng, phiếu xuất kho, nhập kho để chứng minh quyền sở hữu Nói chung, chấp biện pháp bảo đảm không chiếm hữu tài sản Trong hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại, giao dịch chấp xác lập để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ bên vay ngân hàng thương mại Vì vậy, chấp hàng hóa ln chuyển bảo đảm tiền vay lĩnh vực ngân hàng hiểu thỏa thuận khách hàng, theo khách hàng dùng hàng hóa luân chuyển thuộc quyền sở hữu có giá trị nhỏ, lớn giá trị khoản vay để bảo đảm thực nghĩa vụ hoàn trả vốn, lãi, tiền phạt chi phí khác cho ngân hàng thương mại mà khơng phải chuyển giao tài sản cho ngân hàng 1.3 Đặc điểm chấp hàng hóa luân chuyển Thế chấp hàng hóa luân chuyển có đặc trưng sau: Thứ nhất, theo quy định Khoản Điều 317 BLDS 2015 “tài sản chấp bên chấp giữ Các bên thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp” Từ quy định thấy việc chấp tài sản khơng có dịch chuyển tài sản từ nguồn sở hữu hợp pháp sang bên nhận chấp, bận nhận chấp quản lý tài sản cách nắm giữ giấy chứng nhận quyền sở hữu hợp pháp bên chấp tài sản thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp Khoản điều 317 Bộ luật Dân 2015 Phan Vũ Ánh Nguyệt (2010), Pháp luật chấp hoạt đọng vay Ngân hàng thương mại Việt Nam, luận văn thạc sỹ văn học – Trường đại học Luật Tp HCM Như vậy, việc chấp hàng hóa luân chuyển khơng có dịch chuyển hàng hóa cho bên nhận chấp, bên chấp nắm giữ hàng hóa luân chuyển giao giấy chứng nhận quyền sở hữu hợp pháp cho bên nhận chấp Thứ hai, BLDS 2015 không đề cập đến vấn đề hình thức hợp đồng chấp, nhiên việc chấp nhằm mục đích đảm bảo thực nghĩa vụ, bên nhận chấp tối thiểu hóa rủi ro sảy hợp đồng chấp vơ hiệu hình thức Do đó, việc chấp hàng hóa ln chuyển phát sinh từ thỏa thuận bên, thể văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng Thứ ba, chấp hàng hóa luân chuyển nghĩa vụ phụ bên cạnh nghĩa vụ chính, biện pháp bảo đảm phát sinh từ nghĩa vụ Theo quy định Khoản điều 407 BLDS 2015 quy định hợp đồng vô hiệu” Sự vô hiệu hợp đồng làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp bên có thỏa thuận hợp đồng phụ thay hợp đồng Quy định khơng áp dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ” Quy định BLDS 2015 hiểu nghĩa vụ phụ phát sinh tồn nghĩa vụ tồn tại, khơng có nghĩa vụ khơng có nghĩa vụ phụ tồn tại, trừ trường hợp bên có thỏa thuận hợp đồng phụ thay hợp đồng Điều lưu ý quy định không áp dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Như biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ cần tuân theo quy định Khoản Điều 15 Nghị định 163/2006 NĐ-CP giao dịch bảo đảm “quan hệ giao dịch bảo đảm hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm” trường hợp bên chưa thực hợp đồng thực phần sau: “Hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm bị vô hiệu mà bên chưa thực hợp đồng giao dịch bảo đảm chấm dứt; thực phần toàn hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm giao dịch bảo đảm khơng chấm dứt, trừ trường hợp có thoả thuận khác.” Như vậy, trường hợp hợp đồng thực phần toàn mà bị vơ hiệu nghĩa vụ bảo đảm khơng bị chấm dứt mà tiếp tục thực Tóm lại, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ chấp tài sản đảm bảo hàng hóa luân chuyển khơng vơ hiệu hợp đồng vơ hiệu vô hiệu trường hợp bên chưa thực giao dịch bảo đảm Thứ tư, phạm vi chấp hàng hóa ln chuyển khơng vượt q phạm vi nghĩa vụ chính, tức hàng hóa ln chuyển dùng để bảo đảm thực nghĩa chính, khơng bảo đảm cho nghĩa vụ khác khơng liên quan đến hợp đồng Thứ năm, theo quy định hiệu lực chấp tài sản Điều 319 BLDS 2015 thì: “Hợp đồng chấp tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Thế chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký.” BLDS 2015 tiếp tục phát huy tinh thần BLDS 2005 có thay đổi mặt câu chữ quy định hợp đồng chấp tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết phát sinh hiệu lực đối kháng bên thứ ba kể từ thời điểm đăng ký thay BLDS 2005 sử dụng cụm từ hợp đồng chấp tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm hai bên ký hợp đồng có giá trị bên thứ ba Bên cạnh đó, theo quy định Khoản Điều 298 BLDS 2015 quy định đăng ký biện pháp bảo đảm thì: Biện pháp bảo đảm đăng ký theo thỏa thuận theo quy định luật.Việc đăng ký điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực trường hợp luật có quy định Đối tượng phải đăng ký giao dịch bảo dảm pháp luật quy định Điều Nghị định 102/2017/ NĐ-CP: - Thế chấp quyền sử dụng đất; - Thế chấp tài sản gắn liền với đất trường hợp tài sản chứng nhận quyền sở hữu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; - Cầm cố tàu bay, chấp tàu bay; - Thế chấp tàu biển Như vậy, việc đăng ký giao dịch bảo đảm hợp đồng chấp tài sản bảo đảm hàng hóa ln chuyển khơng bắt buộc, việc đăng ký bên thảo thuận, hợp đồng chấp không đăng ký giao dịch bảo đảm hợp đồng khơng vơ hiệu Tuy nhiên, thực tế việc chấp hàng hóa luân chuyển chứa đựng nhiều rủi ro Bởi hàng hóa luân chuyển luân chuyển, mua bán lại, việc kiểm soát tài sản đảm bảo hàng hóa luân chuyển xem vấn đề khó khăn đồng thời bên bảo đảm thông đồng với bên thứ ba để rút ruột kho hàng, thay hàng kho làm giảm giá trị tài sản bảo đảm, bị mát, hư hỏng, giảm sút số lượng lẫn chất lượng Cũng tài sản chấp khác, việc chấp hàng hóa luân chuyển phát sinh hiệu lực đối kháng với bên thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Nghĩa là, biện pháp bảo đảm đăng ký bên thứ ba có lợi ích đối kháng với bên nhận bảo đảm biện pháp bảo đảm đăng ký phải tôn trọng quyền bảo đảm tài sản bên nhận bảo đảm, có hai quyền quan trọng quyền truy đòi tài sản bảo đảm quyền ưu tiên tốn trước.3 Thứ sáu, hàng hóa ln chuyển bán, thay thế, trao đổi tài sản khác bên bảo đảm.4 Hàng hóa luân chuyển với tính chất luân chuyển, giá trị khấu hao lớn, chịu ảnh hưởng lớn từ điều kiện bảo quản, thời tiết… nên cho phép bên bảo đảm bán, thay thế, trao đổi tài sản đảm bảo hàng hóa luân chuyển nhằm đảm bảo giá trị hàng hóa ln chuyển Tuy nhiên, pháp luật khơng thừa nhận quyền tài sản khác hàng hóa luân chuyển Bên bảo đảm thực quyền dân bán, thay thế, trao đổi tài sản đồng ý bên bảo đảm Khoản điêu 297 BLDS 2015 Khoản Điều 321 BLDS 2015 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP HÀNG HÓA LUÂN CHUYỂN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật chấp hàng hóa luân chuyển 2.1.1 Điều kiện nhận tài sản đảm bảo hàng hóa luân chuyển Theo quy định Khoản Điều 295 BLDS 2015: “Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu” Yếu tố để hàng hóa luân chuyển dùng làm tài sản bảo đảm để chấp phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm Sở dĩ quy định giao dịch xem hợp pháp đối tượng giao dịch hợp pháp Khi hàng hóa luân chuyển thuộc quyền sở hữu bên chấp đồng nghĩa với việc họ có quyền định đoạt Quy định BLDS 2015 quy định có liên quan đến giao dịch bảo đảm điều kiện cần Thông thường, ngân hàng tiến hành cho vay có đảm bảo hàng hóa luân chuyển có thêm điều kiện định điều kiện bắt buộc ngân hàng phải tuân thủ định cho vay Trong điều kiện này, thông thường đề cập đến điều kiện hàng hóa, kho hàng điều kiện bên chấp: Thứ nhất, điều kiện hàng hóa Có nói đặc điểm quan trọng mà hấu hết ngân hàng thương mại quan tâm hàng hóa phải có tính khoản cao Một tài sản có tính khoản cao bán nhanh chóng mà giá bán không giảm đáng kế, thường đặc trưng số lượng giao dịch lớn Ngược lại hàng hóa có tính khoản thấp đồng nghĩa với việc chuyển hóa hàng hóa thành tiền mặt phải nhiều thời gian, với giảm giá chi phí giao dịch đáng kể, tính khoản hàng hóa đóng vai trò quan trọng đến định cho vay hay không cho vay ngân hàng 11 2.1.3 Xử lý tài sản bảo đảm hàng hóa luân chuyển Xử lý tài sản bảo đảm biện pháp quan trọng NHTM nhằm mục đích thu hồi nợ Tuy nhiên, thực tiễn phát sinh số bất cập định khía cạnh điều kiện xử lý, phương thức xử lý thủ tục xử lý tài sản bảo đảm hàng hóa luân chuyển 2.1.3.1 Điều kiện xử lý tài sản bảo đảm hàng hóa luân chuyển Có trường hợp xử lý tài sản bảo đảm quy định Điều 299 luật Dân 2015: - Đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ - Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ thỏa thuận theo quy định luật - Trường hợp khác bên thỏa thuận luật có quy định Đây xem quy định luật Dân 2015 dù đề cập Nghị định 163/2006/NĐ-CP Việc đưa trường hợp xử lý tài sản bảo đảm vào Bộ luật Dân bảo đảm cho bên có sở pháp lý cụ thể để áp dụng tiến hành xử lý tài sản bảo đảm.8 Tuy nhiên, vấn đề trước thực xử lý tài sản bảo đảm bên nhận tài sản bảo đảm phải thông báo việc xử lý tài sản khoảng thời gian hợp lý cho bên bảo đảm biết Thế nhưng, khoảng thời gian hợp lý chưa quy định rõ Bộ luật Dân Nghị định, Thông tư hướng dẫn Một vấn đề khác quy định riêng chấp hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh Khoản 4, Điều 321, Bộ luật Dân Theo đó, bên chấp "được bán, thay thế, trao đổi tài sản chấp tài sản hàng hóa ln chuyển Đỗ Văn Đại, Bình luận điểm BLDS 2015, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam năm 2016 trang 312 17 trình sản xuất, kinh doanh Trong trường hợp này, quyền yêu cầu bên mua toán tiền, số tiền thu được, tài sản hình thành từ số tiền thu được, tài sản thay trao đổi trở thành tài sản chấp Trường hợp tài sản chấp kho hàng bên chấp quyền thay hàng hóa kho, phải bảo đảm giá trị hàng hóa kho thỏa thuận." Đây điểm khác biệt chấp loại tài sản đặc biệt với chấp loại tài sản khác Thông thường, bên chấp bán, trao đổi tài sản chấp hàng hóa luân chuyển bên nhận chấp đồng ý theo quy định Khoản Điều 320 Khoản 5, Điều 321 Bộ luật Dân 2015 Như vậy, tài sản hàng hóa ln chuyển bên chấp bán, thay thế, trao đổi hàng hóa lúc mà khơng cần có đồng ý bên nhận chấp Quy định cho thấy, bên chấp ln bảo vệ, dù tình hay khơng tình tài sản bảo đảm có đăng kí chấp hay khơng, từ phủ nhận thỏa thuận bên hợp đồng chấp ý nghĩa việc đăng kí giao dịch bảo đảm Mặc dù Khoản 4, Điều 321 Bộ luật Dân cơng nhận việc tài sản hình thành từ số tiền thu trở thành tài sản chấp, song tiền vật loại nên khó xác định liệu tài sản định có phải mua từ số tiền bán hàng hóa luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh chấp hay không, bên chấp doanh nghiệp có nhiều loại nguồn thu khác nhau.9 Hơn nữa, điều khoản pháp luật có quy định trường hợp tài sản chấp kho hàng bên chấp quyền thay hàng hóa kho, phải bảo đảm giá trị hàng hóa kho thỏa thuận Việc cho bên chấp quyền bán, trao đổi, thay tài sản chấp hàng hóa khơng có quy định việc kiểm soát chặt chẽ tài sản chấp hàng hóa luân chuyển dẫn đến hệ bên chấp Luật Sư Trần Quang Vinh Luật Sư Bùi Đức Giang, Quản lý rủi ro pháp lý gắn với hàng hóa luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh, Tạp chí ngân hàng, số 11, tháng 6/2018 lợi dụng sơ hở pháp luật để làm sai quy định, trục lợi thân Cụ thể, xem xét ví dụ thực tiễn đây: Năm 2011, ngân hàng Ngân hàng thương mại Cổ phần An Bình, Ngân hàng thương mại cổ phần Công thuơng Việt Nam, Ngân hàng Đông Nam Á, Ngân hàng xuất nhập Việt Nam Ngân hàng phát triển chi nhánh Cần Thơ, Hậu Giang xảy tranh chấp quanh kho hàng công ty chế biến thủy sản An Khang Cần Thơ Số tiền công ty nợ ngân hàng 305 tỷ đồng cơng ty có dấu hiệu khả naeng chi trả, ngân hàng "tá hỏa" phát hàng hóa tồn kho luân chuyển bao gồm sản phẩm cá tra fillet, chả cá sumin đông lạnh, tổng cộng 1000 mà công ty dùng để chấp, bên cạnh tài sản bất động sản dùng chấp, kho hàng hồn tồn rỗng Vì lúc ngân hàng tính chuyện mở kho giải chấp hàng hóa để tốn đại diện cơng ty An Khang ký thỏa thuận giao hoàn toàn hai kho hàng dùng chấp để trả cho bán cá tra ngun liệu mà cơng ty nợ, quy thành tiền 29,4 tỷ đồng Các hộ dân theo tự ý vào mở cửa kho lấy số lượng lớn hàng hóa để lại xác kho khơng Việc cho phép bên bảo đảm bán, thay tài sản chấp hàng hóa luân chuyển không kèm theo điều kiện ràng buộc dẫn đến việc công ty An Khang ký thỏa thuận giao hai kho hàng chấp trả cho hộ bán cá tra, gây khơng thiệt hại cho bên nhận bảo đảm Song song với việc ngân hàng thương mại nên xem xét lại quy trình nghiệp vụ pháp luật cần có quy định phù hợp, đảm bảo, cân lợi ích cho bên bảo đảm ngân hàng thương mại 2.1.3.2 Phương thức xử lý tài sản bảo đảm hàng hóa luân chuyển q trình sản xuất, kinh doanh Hiện có phương thức xử lý tài sản bảo đảm sau: Thứ nhất, bán đấu giá tài sản 19 Việc quy định niêm yết bán đấu giá, địa điểm, nhằm bảo đảm cho việc bán đấu tài sản bảo đảm phù hợp với nguyên tắc công khai, minh bạch, đạt hiệu cao Tuy nhiên, hình thức bán tài sản bảo đảm cơng khai gây bất lợi đến uy tín hoạt động kinh doanh bên bảo đảm, chi phí tổ chức bán đấu giá tài sản cao, có tượng thơng đồng, ép giá người đăng kí mua tài sản đấu giá Ngoài ra, thể bán đấu giá tài sản khơng có chức cưỡng chế, thu giữ tài sản chấp nên nhiều phiên đấu giá hồn tất lại khơng thu tiền bên bảo đảm không chịu giao tài sản cho bên mua không làm thủ tục chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản cho người trúng đấu giá theo quy định Thứ hai, bên nhận bảo đảm tự bán tài sản Hiện nay, pháp luật chưa quy định rõ trường hợp việc bán tài sản cần đặt kiểm sốt tòa án Nếu bên nhận bảo đảm quyền bán tài sản cần phải tuân thủ nghĩa vụ gì, để tránh lạm quyền, xâm phạm lợi ích bên bảo đảm hay chủ thể khác Thứ ba, bên nhận bảo đảm nhận tài sản để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm Theo quy định Nghị định 11/2012/NĐ-CP, trường hợp giá trị tài sản bảo đảm lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm bên nhận bảo đảm phải tốn số tiền chênh lệch cho bên bảo đảm Tuy nhiên, thực tiễn Ngân hàng thương mại cho thấy dường hai bên khó tìm đồng thuận giá trị tài sản bảo đảm dùng để khấu trừ nghĩa vụ nợ Đặc biệt, giá trị tài sản bảo đảm thời điểm xử lý thấp giá trị khoản vay, vụ việc xảy xung quanh việc tranh chấp tài sản chấp hàng tồn kho xử lý hàng hóa chấp này, giá trị thấp nghĩa vụ phải thực giá trị hàng hóa đơi khơng hàng hóa chấp cho nghĩa vụ mà chấp để đảm bảo cho nghĩa vụ khác Thứ tư, phương thức khác Có thể thơng qua khởi kiện thi hành án với thủ tục khởi kiện bên vay/bên bảo đảm tòa án để yêu cầu giải việc trả nợ thường kéo dài đến năm phát sinh nhiều chi phí Các ngân hàng thương mại quan ngại với phương thức thu nợ biện pháp biện pháp khởi kiện khách hàng tòa án Hầu hết NHTM cho khởi kiện tòa án biện pháp "cực chẳng đã" khơng lựa chọn khác để xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ Ngày có án, định có hiệu lực tòa án, việc xử lý tài sản bảo đảm người phải thi hành án không dễ dàng 2.1.3.3 Thủ tục xử lý tài sản bảo đảm hàng hóa luân chuyển Những nội dung chế xử lý tài sản bảo đảm theo Thông tư 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN, hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm sau Về thu hồi tài sản chấp hàng hóa luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh Thơng tư 16 quy định cụ thể trình tự, thủ tục thu hồi tài sản chấp hàng hóa luân chuyển bên chấp bán, thay tài sản chấp khơng có đồng ý bên nhận chấp hợp đồng chấp đăng kí giao dịch bảo đảm bên chấp với bên nhận chấp có thỏa thuận bán, thay tài sản chấp phải đồng ý bên nhận chấp Thứ nhất, bên nhận chấp thực quyền thu hồi tài sản chấp theo trình tự Bên nhận chấp gửi trực tiếp qua đường bưu điện, văn thông báo cho bên nhận chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản việc thu hồi tài sản kèm theo hợp đồng bảo đảm công chứng hợp đồng đảm bảo ủy ban nhân dân cấp xã chứng thực, tổ chức hành nghề công chứng từ giấy chứng nhận đăng kí giao dịch bảo đảm quan đăng kí giao dịch bảo đảm cấp Văn thơng báo gửi bên nhận chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng phải xác định rõ tài sản chấp thời hạn, địa điểm giao nhận tài sản chấp, chủ thể có quyền nhận tài sản chấp Nếu bên nhận chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản thực việc giao lại tài sản theo yêu cầu bên nhận chấp bên lập biên bàn giao tài sản, có chữ ký, dấu (nếu có) bên Chi phí xử lý tài sản bảo đảm sau nhận lại tài sản chấp bên nhận chấp có trách nhiệm bảo quản giữ gìn tài sản chấp Nếu làm hư hỏng tài sản chấp phải bồi thường thiệt hại cho bên chấp trừ hư hỏng, mát có trước bên nhận chấp thu hồi tài sản chấp kiện bất khả kháng Nếu bên nhận chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản không thực việc giao lại tài sản theo yêu cầu bên nhận bên nhận chấp có quyền thực việc thu giữ tài sản bảo đảm theo quy định Điều 63, Nghị định 163 khởi kiện theo quy định pháp luật tố tụng dân Trong trường hợp này, bên chấp bán tài sản chấp bên nhận chấp có quyền yêu cầu bên chấp chuyển số tiền thu tài sản hình thành từ số tiền thu từ việc bán tài sản chấp để toán cho giá trị nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng chấp Nếu bên nhận chấp chưa nhận tiền toán nhận phần tiền tốn bên nhận chấp có quyền yêu cầu bên mua toán số tiền, tài sản chấp cho Trường hợp số tiền thu giá trị tài sản hình thành từ số tiền thu khơng đủ để tốn giá trị nghĩa vụ bên chấp phải tốn số tiền thiếu cho bên nhận chấp Nếu bên chấp đồng thời bên có nghĩa vụ bảo đảm bên nghĩa vụ bảo đảm phải tốn số tiền thiếu cho bên nhận chấp bên chấp không đồng thời bên có nghĩa vụ bảo đảm trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Trong trường hợp số tiền thu giá trị tài sản hình thành từ số tiền thu lớn giá trị nghĩa vụ bên nhận chấp phải trả số tiền chênh lệch cho bên chấp Trường hợp bên chấp thay tài sản chấp bên nhận chấp quyền thu giữ, xử lý tài sản số tiền tốn giá trị chênh lệch (nếu có) để toán cho nghĩa vụ bên chấp Thứ hai, trường hợp bên nhận chấp thực quyền thu hồi tài sản chấp tài sản chấp bị mất, hư hỏng, giảm sút giá trị bên nhận chấp có quyền yêu cầu bên chấp sửa chữa, bổ sung thay tài sản khác có giá trị tương đương bổ sung, thay biện pháp bảo đảm khác yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Ngồi ra, thơng tư 16 quy định bên nhận chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản có quyền khởi kiện để yêu cầu bên chấp hoàn trả số tiền, tài sản nhận bồi thường thiệt hại, chi phí thực tế phát sinh theo quy định pháp luật Cụm từ "yêu cầu" sử dụng nghĩa chủ nợ nhận chấp phải chủ động lên tiếng phải đợi đáp ứng tích cực người yêu cầu Nhưng người khơng đáp ứng, luật lại khơng chủ nợ phải làm gì, cách kiện tòa án Một biện pháp ghi nhận Điều 63 Nghị định 163 gọi quyền thu giữ tài sản sau phát thông báo việc xử lý tài sản mà người giữ tài sản không chịu giao tài sản Điều có nghĩa thơng báo xử lý tài sản phải có yêu cầu việc giao tài sản để xử lý, quyền thu giữ hình thành trường hợp hết hạn ghi thông báo mà người giữ tài sản không chịu giao Tuy nhiên, quy định Điều 301 BLDS 2015 "Giao tài sản bảo đảm để xử lý" thì: "Người giữ tài sản bảo đảm có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm để xử lý theo quy định" Tuy nhiên, người giữ tài sản khơng giao tài sản bên nhận bảo đảm có quyền u cầu Tòa án giải quyết, trừ trường hợp Luật liên quan có quy định khác Tức bên nhận bảo đảm khơng quyền thu giữ tài sản bảo đảm quy định Nghị định 163 Trong lúc chờ có quy định khác Luật để hổ trợ NHTM xử lý nợ xấu cao nay, cần có văn hướng dẫn theo hướng cho phép NHTM tiếp tục thực quyền thu giữ tài sản bảo đảm theo thỏa thuận hợp đồng bảo đảm ký, phù hợp với quy định BLDS 2005 Bên cạnh đó, theo Khoản Điều 63 Nghị định 163 quy định trình tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm, bên giữ tài sản bảo đảm có dấu hiệu chống đối, cản trở, gây an ninh, trật tự nơi cơng cộng có hành vi vi phạm pháp luật khác người xử lý tài sản bảo đảm có quyền yêu cầu ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn quan công an nơi tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm, phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật để giữ gìn an ninh, trật tự, bảo đảm cho người xử lý tài sản thực quyền thu giữ tài ản bảo đảm Việc quy định vai trò giữ gìn an ninh, trật tự ủy ban nhân dân quan cơng an q trình bên nhận bảo đảm thực việc thu giữ tài sản bảo đảm hợp lý, nhằm tránh tình trạng "hành hóa" quan hệ dân sự, kinh doanh, thương mại Tuy nhiên, pháp luật chưa có quy định cụ thể việc ủy ban nhân dân quan cơng an thực thi vai trò Do vậy, quy định nêu Nghị định 163 chưa thực phát huy hiệu mong muốn Vấn đề lại làm ủy ban nhân dân bị ràng buộc cách hữu hiệu vào trách nhiệm hỗ trợ? Nếu từ chối hỗ trợ, liệu ủy ban nhân dân có bị chế tài? Nghị định 163 dẫn Thông tư liên tịch 16 không trả lời câu hỏi cách rõ ràng khung cảnh pháp luật hành, ủy ban nhân dân địa phương, nói chung nhà chức trách cơng, khơng có bổn phận suy cho khơng có quyền huy động lực lượng trấn áp cơng cộng theo yêu cầu người này, người để thỏa mãn lợi ích riêng tư họ, dù lợi ích đáng 2.1.4 Kiểm sốt tài sản chấp hàng hóa ln chuyển Kiểm sốt tài sản chấp hàng hóa luân chuyển vấn đề đáng quan tâm hàng đầu ngân hàng thương mại Bởi vì, việc kiểm sốt khơng chặt chẽ, hàng hóa dùng để bảo đảm khơng cánh mà bay ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng Sẽ rủi ro lớn cho cán tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm hàng tồn kho luân chuyển mà không cẩn trọng không am hiểu loại hàng tồn kho luân chuyển nhận làm tài sản bảo đảm Trên thực tế, ngân hàng nhận hàng tồn kho luân chuyển, loại nông sản cà phê, gạo, sắn lát khối lượng thường lớn, từ vài trăm đến vài ngàn trở lên Vì vậy, khó cân, đo đếm hết số lượng hàng hóa kho Việc đó, với việc xác định chất lượng lượng hàng khổng lồ không đơn giản không khả thi mặt kinh tế thời gian, chi phí hàng hóa bị hư hỏng khơng có kho chứa trung gian trình kiểm đếm Việc xác định chất lượng hàng thời gian qua chủ yếu thẩm định chất lượng ngẫu nhiên số lô/bao hàng Qua nghiên cứu thực tiễn số vụ án, nhận thấy để hạn chế rủi ro mặt pháp lý cho vay bảo đảm hàng hóa tồn kho luân chuyển ngân hàng trước hết phải thận trọng việc chuẩn bị hồ sơ tài sản bảo đảm tiến hành thẩm định tài sản bảo đảm đủ số lượng hàng giá trị hàng hóa Ngân hàng nên thuê tổ chức định giá độc lập để xác định số lượng giá trị hàng hóa cơng ty bảo vệ có uy tín để thực quản lý hàng hóa Đồng thời ngân hàng nên lập biên làm việc với khách hàng vay bên bảo đảm (trong trường hợp bên bảo đảm bên vay), công ty thẩm định giá công ty bảo vệ việc xác định cụ thể số lượng/khối lượng giá trị hàng hóa phù hợp với hồ sơ tài sản bảo đảm Ngoài ngân hàng cần thực việc kiểm tra định kỳ tài sản bảo đảm, lập biên đối chiếu số lượng hàng hóa xuất nhập kho với cơng ty bảo vệ khách hàng 2.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam chấp TSBĐ hàng hóa ln chuyển 2.2.1 Sự cần thiết để hồn thiện pháp luật chấp TSBĐ hàng hóa luân chuyển Trong kinh tế vận hành theo chế thị trường, quan hệ dựa quyền sở hữu, hệ thống pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ phù hợp, hiệu có vai trò lớn kinh tế doanh nghiệp tạo điều kiện nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực xã hội, góp phần xây dựng trì niềm tin nhà đầu tư vào thị trường tài chính, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ ngân hàng; góp phần tăng cường kỷ luật hợp đồng, tạo tiền đề pháp lý vững để ổn định quan hệ kinh tế, giảm chi phí cấp tín dụng ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng góp phần thực mục tiêu an tồn lành mạnh hệ thống ngân hàng Các bất cập hệ thống pháp luật vướng mắc nảy sinh việc thi hành quy định pháp luật làm cho hệ thống pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ không khả thi, hệ thống cưỡng chế thi hành khơng hồn thiện, vận hành có hiệu quả, chưa chỗ dựa tin cậy cho bên liên quan bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Thực tế làm cho việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, ngân hàng phải cho vay chủ yếu dựa vào nhiều tài sản bảo đảm Ngoài ra, bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng chủ yếu đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế Việt Nam Tín dụng ngân hàng công cụ thúc đẩy ngân hàng thương mại thu hút vốn nhàn rỗi tạm thời cho chủ thể kinh tế cần thiết vay số vốn Nguồn vốn cho vay chủ yếu ngân hàng thương mại vốn huy động Chính nhiệm vụ ngân hàng thương mại bảo vệ tiền gửi khách hàng Nên khoản cho vay bị thất trước tiên làm cho ngân hàng thương mại rơi vào tình trạng khơng có khả tốn cho người gửi tiền Do đó, ngân hàng thương mại ln ln phải thận trọng việc cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng Chính để hiểu thực quy định phát vấn đề thiếu đồng hệ thống pháp luật chấp tài sản bảo đảm hàng hóa luân chuyển cần có nghiên cứu kỹ lưỡng 2.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện Về quy định pháp luật, dùng BLDS 2015 làm để quan quản lý Nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật phạm vi chức hướng dẫn cụ thể việc nhận chấp hàng hóa luân chuyển nguyên tắc thống chung: bên nhận chấp có quyền xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản chấp; bên chấp có nghĩa vụ bảo quản, giữ gìn tài sản chấp Về thẩm định TSBĐ, bên cho vay cần thuê tổ chức thẩm định giá độc lập tiến hành thẩm định xác định giá trị hàng hóa luân chuyển trước nhận chấp hàng hóa phê duyệt cho vay Từ có tỷ lệ cho vay phù hợp mà mức dư nợ phản ánh giá trị tài sản bảo đảm Bên cạnh đó, kiểm sốt chặt chẽ thơng tin hàng hóa chấp hạn chế rủi ro việc qua mặt nhiều NHTM cần tra cứu thông tin Website NHTM dễ dàng nắm bắt Về kiểm soát TSBĐ, bên cho vay phải thường xuyên giám sát tài sản bảo đảm doanh nghiệp tổ chức kiểm tra định kỳ chổ tài sản bảo đảm tình trạng tài doanh nghiệp Vi dụ kiểm tra bất thường hàng hóa ln chuyển chấp mà khơng thông báo trước cho khách hàng biết nhằm ngăn ngừa bên chấp che dấu, mượn hàng hóa doanh nghiệp khác đưa vào kho đối phó với TCTD nhận chấp Ngồi cần cơng ty bảo vệ có uy tín để thực quản lý hàng hóa Nếu bên bảo đảm khơng phải bên vay ngân hàng nên lập biên làm việc với khách hàng vay bên bảo đảm, công ty thẩm định giá công ty bảo vệ việc xác định số lượng, khối lượng giá trị phù hợp với hồ sơ tài sản bảo đảm KẾT LUẬN Qúa trình áp dụng pháp luật chấp hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh ngân hàng bộc lộ bất cập mà thực tế pháp luật dự liệu hết Nhóm chúng tơi đưa nhìn tổng quan phá luật chấp hàng hóa luân chuyển, từ đưa số thực trạng pháp luật Việt Nam chấp hàng hóa luân chuyển Qua đó, nhóm rút hạn chế pháp luật áp dụng Đồng thời, nhóm đưa số kiến nghị góp phần khắc phục hạn chế từ điều kiện nhận tài sản bảo đảm hàng hóa luân chuyển, thẩm định, xử lý tài sản bảo đảm kiểm soát tài sản chấp hàng hóa luân chuyển nhằm giúp doanh nghiệp ngân hàng đạt kết tốt từ việc chấp hàng hóa luân chuyển TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015 Nghị định 163/2006/NĐ-CP Về giao dịch bảo đảm Nghị định 11/2012/NĐ-CP Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định 102/2017/NĐ-CP Về đăng ký biện pháp bảo đảm Thông tư 08/2018/TT-BTP hướng dẫn đăng ký cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm Thông tư liên tịch 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm Bộ trưởng Bộ Tư pháp - Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường - Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quyết định 4816/QĐ-NHKL việc ban hành quy định nhận quản lý tài sản bảo đảm hàng hóa ngân hàng TMCP Kiên Long Phan Vũ Ánh Nguyệt (2010), Pháp luật chấp hoạt đọng vay Ngân hàng thương mại Việt Nam, luận văn thạc sỹ văn học – Trường đại học Luật Tp HCM 10 Công văn 623/2017/QT-TGD quy trình nhận quản lý sản bảo đảm hàng hóa luân chuyển” ngân hàng HD Bank 11 Quy định tài sản đảm bảo ngân hàng HD Bank ngày 16/10/2015 12 Đỗ Văn Đại, Bình luận điểm BLDS 2015, Nxb Hồng Đức Hội luật gia Việt Nam năm 2016 trang 312 13 Luật Sư Trần Quang Vinh Luật Sư Bùi Đức Giang, Quản lý rủi ro pháp lý gắn với hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh, Tạp chí ngân hàng, số 11, tháng 6/2018 14 Lê Thị Trà My, Luận văn tốt nghiệp Pháp luật chấp tài sản bảo đảm hàng hóa luân chuyển trình sản xuát kinh doanh ngân hàng thương mại, 2017 ... VỀ HÀNG HÓA LUÂN CHUYỂN VÀ THẾ CHẤP HÀNG HÓA LUÂN CHUYỂN 1.1 Khái niệm hàng hóa luân chuyển 1.2 Khái niệm chấp hàng hóa luân chuyển 1.3 Đặc điểm chấp hàng hóa luân chuyển. .. cho ngân hàng chấp TSBĐ khác ngân hàng chấp nhận Hàng hóa xuất kho có lệnh xuất kho ngân hàng Thế chấp hàng hóa theo phương thức hàng tồn kho luân chuyển hàng hóa chấp để kho cho khách hàng. .. mắc pháp luật, thực tế phát sinh biện pháp để hạn chế rủi ro từ việc chấp hàng hóa luân chuyển CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀNG HÓA LUÂN CHUYỂN VÀ THẾ CHẤP HÀNG HÓA LUÂN CHUYỂN 1.1 Khái niệm hàng

Ngày đăng: 02/12/2018, 14:55

Mục lục

    BẢNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT

    CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀNG HÓA LUÂN CHUYỂN VÀ THẾ CHẤP HÀNG HÓA LUÂN CHUYỂN

    1.1 Khái niệm về hàng hóa luân chuyển

    1.2 Khái niệm thế chấp hàng hóa luân chuyển

    1.3 Đặc điểm của thế chấp hàng hóa luân chuyển

    CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP HÀNG HÓA LUÂN CHUYỂN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN

    2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật về thế chấp hàng hóa luân chuyển

    2.1.1 Điều kiện nhận tài sản đảm bảo là hàng hóa luân chuyển

    Thứ nhất, điều kiện đối với hàng hóa

    Thứ hai, điều kiện đối với kho hàng