Tiểu luận pháp luật chi ngân sách nhà nước (luật tài chính)

34 99 2
Tiểu luận pháp luật chi ngân sách nhà nước (luật tài chính)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Tiểu luận mơn: LUẬT TÀI CHÍNH Đề tài: PHÁP LUẬT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 03/2022 MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I Những vấn đề lý luận chi ngân sách nhà nước Khái niệm Đặc điểm hoạt động chi ngân sách nhà nước Phân loại chi ngân sách nhà nước Các yếu tố ảnh hưởng tới chi ngân sách nhà nước Vai trò, ý nghĩa hoạt động chi ngân sách nhà nước II Khái quát nội dung pháp luật chi ngân sách nhà nước Điều kiện chi ngân sách nhà nước .8 Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật chi ngân sách nhà nước Các nguyên tắc chi ngân sách nhà nước 10 Quy định pháp luật khoản chi ngân sách nhà nước 13 Phương thức thủ tục chi ngân sách nhà nước 13 Các nhân tố ảnh hưởng tới pháp luật chi ngân sách nhà nước 16 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 18 I Thực trạng hoạt động chi ngân sách nhà nước 18 II Bội chi ngân ngân sách nhà nước .22 Nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước .22 Thực trạng tình hình bội chi năm 2021 22 Ảnh hưởng bội chi ngân sách nhà nước 23 Kế hoạch năm 2022 24 III Một số bất cập, hạn chế quy định pháp luật chi ngân sách nhà nước 25 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 27 I Định hướng vấn đề chi ngân sách nhà nước 27 II Giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức thực chi ngân sách Nhà nước 28 CHƯƠNG IV: KINH NGHIỆM Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 29 I Vấn đề chi ngân sách nhà nước số quốc gia 29 II Bài học kinh nghiệm Việt Nam 31 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I Những vấn đề lý luận chi ngân sách nhà nước Khái niệm Chi ngân sách Nhà nước trình phân phối sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước để thực chức Nhà nước Chi ngân sách hoạt động quan trọng ngân sách Nhà nước, mặt chức phân phối tài Xét chất, chi ngân sách Nhà nước hệ thống quan hệ phân phối lại khoản thu nhập phát sinh trình sử dụng có kế hoạch quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước nhằm thực tăng trưởng kinh tế, bước phát triển nghiệp văn hóa – xã hội, trì hoạt động máy quản lý Nhà nước đảm bảo an ninh quốc phòng Tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động chi ngân sách nhà nước chủ thể tạo thành pháp luật chi ngân sách nhà nước Như vậy, pháp luật chi ngân sách nhà nước tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình nhà nước phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước Đặc điểm hoạt động chi ngân sách nhà nước Chi NSNN gắn với máy Nhà nước nhiệm vụ kinh tế trị, xã hội mà Nhà nước đảm đương thời kỳ Chi NSNN gắn với quyền lực Nhà nước Quốc hội quan quyền lực cao định quy mô, nội dung, cấu chi NSNN phân bổ vốn NSNN cho mục tiêu quan trọng nhất, vì Quốc hội quan định nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội quốc gia Chính phủ quan hành pháp, có nhiệm vụ quản lý, điều hành khoản chi NSNN Hiệu chi NSNN khác với hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp, xem xét tầm vĩ mơ hiệu kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phịng,… dựa vào việc hồn thành mục tiêu kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng,… mà khoản chi NSNN đảm nhận Chi NSNN khoản chi khơng hồn trả trực tiếp Các khoản chi cấp phát từ NSNN cho ngành, cấp, cho hoạt động văn hóa, xã hội, giúp đỡ người nghèo Các đối tượng thụ hưởng trả giá hoàn lại cho Nhà nước Đặc điểm giúp phân biệt khoản chi NSNN với khoản tín dụng Tuy nhiên, NSNN có khoản chi cho việc thực chương trình mục tiêu mà thực chất cho vay ưu đãi có hồn trả gốc với lãi suất thấp khơng có lãi (chi giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, …) Chi NSNN phận cấu thành luồng vận động tiền tệ gắn liền với vận động phạm trù giá trị khác giá cả, tiền lương, tín dụng, thuế, tỷ giá hối đối… Chi NSNN để thực vai trò Nhà nước người đảm bảo hệ thống Luật pháp, sản xuất phần hàng hoá dịch vụ cá nhân, cung ứng hàng hoá dịch vụ công cộng phân phối lại thu nhập Như chi NSNN công cụ để Nhà nước điều hành kinh tế theo mục đích mình, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, giải vấn đề xã hội phát sinh giảm bớt chênh lệch giàu nghèo, giải công xã hội khắc phục khiếm khuyết thị trường Chi NSNN chủ yếu không vì mục tiêu lợi nhuận không trực tiếp thu lợi nhuận, vì khơng hồn trả trực tiếp Việc hồn trả thơng qua hệ thống luật pháp thuế phần thu lại từ phí Phân loại chi ngân sách nhà nước Căn vào chức nhiệm vụ: - Chi phát triển kinh tế: gồm khoản chi: đầu tư xây dựng sở hạ tầng, chi cho ngành kinh tế mũi nhọn để trì hoạt động kinh tế Nhà nước, trợ giá, trợ cấp cho doanh nghiệp Nhà nước - Chi văn hóa xã hội: Gồm khoản chi cho tổ chức thuộc lĩnh vực văn hóa xã hội chi lương, phụ cấp, chi mua sắm trang thiết bị phương tiện làm việc - Chi quản lý hành chính: Là khoản chi để trì hoạt động quan quản lý hành chính, quan quyền chi lương, phụ cấp, chi mua sắm, bảo dưỡng trang thiết bị, phương tiện làm việc - Chi an ninh quốc phòng: Gồm khoản chi mua sắm bảo dưỡng phương tiện kỹ thuật, phục vụ cho an ninh quốc phịng chi lương, ni qn… - Chi khác: chi viện trợ, trả nợ, cho vay => Cách phân loại có tác dụng phân tích, đánh giá mặt hoạt động nhà nước Căn theo tính chất kinh tế, nội dung chi NSNN chia thành: - Chi thường xuyên: trình phân phối sử dụng vốn từ quỹ NSNN, đáp ứng nhu cầu chi gắn với thực nhiệm vụ thường xuyên nhà nước quản lý kinh tế xã hội Ví dụ minh họa: chi cho giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, phát truyền hình, chi cho hoạt động quản lý hành chính, chi cho quốc phịng an ninh trật tự an toàn xã hội, trợ cấp cho đối tượng sách xã hội, hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội… - Chi đầu tư phát triển: đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển sản xuất, góp vốn, chuyển nhượng đầu tư… - Chi trả nợ viện trợ: trả nợ khoản vay nước nước, khoản chi làm nghĩa vụ quốc tế trữ Chi dự trữ, dự phòng khoản chi ngân sách để dự phòng, để bổ sung quỹ dự Các yếu tố ảnh hưởng tới chi ngân sách nhà nước Căn vào đặc điểm hoạt động chi NSNN nhận thấy chi ngân sách phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố sau: Nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội đất nước thời kỳ: Một đặc điểm chi ngân sách nhà nước để phục vụ hoạt động kinh tế, xã hội chung, mục tiêu tăng trưởng phát triển toàn xã hội Do khoản chi ngân sách nhà nước tăng lên đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế cần trợ giúp phủ để kích thích tăng trưởng ổn định kinh tế Khả tích tụ tích lũy kinh tế: với quốc gia, khả kinh tế tốt thì hạn chế mức chi ngân sách, ,mà cho thấy hoạt động tốt kinh tế, đồng bỏ có hiệu cho tăng trưởng phát triển, khơng lãng phí Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, hạn hán, động đất, dịch bệnh: Chi ngân sách nhà nước đảm bảo vì lợi ích chung đảm bảo cơng cho phận người có hồn cảnh đặc biệt Khi quốc gia gặp thiên tai, thì việc tăng chi tiêu để trợ cấp cho gia đình gặp khó khăn, khắc phục hậu quả, giữ ổn định kinh tế điều tất yếu phải làm chi ngân sách nhà nước Và đó, mức chi ngân sách tăng Hiệu chi máy chi Ngân sách nhà nước: Cũng giống thu ngân sách nhà nước, máy chi ngân sách nhà nước đạt hiệu tốt tránh tình trạng lãng phí, tham ô trình chi tiêu thì tiết kiệm cho quốc gia khoản chi lớn, số chi vơ ích giảm đáng kể Vai trò, ý nghĩa hoạt động chi ngân sách nhà nước Điều tiết kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế: Ngân sách quốc gia công cụ định hướng hình thành cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền Trước hết, Chính phủ hướng hoạt động chủ thể kinh tế vào quỹ đạo mà Chính phủ hoạch định để hình thành cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ổn định bề vững Thông qua hoạt động chi NSNN, Nhà nước cung cấp kinh phí đầu tư cho sở kết cấu hạ tầng, hình thành doanh nghiệp thuộc ngành then chốt sở tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho đời phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ( thấy rõ tầm quan trọng điển lực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doang doang nghiệp) Bên cạnh đó, việc cấp phát vốn hình thành doanh nghiệp Nhà nước biện pháp chống độc quyền tránh cho thị trường rơi tỉnh trạng cạnh tranh không hoàn hảo Và điều kiện cũ thể, nguồn kinh phí ngân sách sử dụng để hỗ trợ cho phát triển doang nghiệp, đảm bảo tính ổn định cấu chuẩn bị cho việc chuyển sang cấu hợp lý Giải vấn đề xã hội: Chính sách ngân sách, cụ thể sách thuế sách chi ngân sách, góp phần làm giảm bớt chênh lệch lớn thu nhập tiền lương người làm việc lĩnh vực sản xuất, kinh doang, khu vực hành chính, nghiệp, an ninh quốc gia; người sống thành thi, nông thôn, miền núi, hải đảo nhằm ổn định đời sống tầng lớp dân cư phạm vi nước Nhà nước trợ giúp trực tiếp giành cho người có thu nhập thấp, hồn cảnh đặc biệt chi trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp cho mặt hàng thiêt yếu, khoản chi phí để thực sách dân số, sách làm việc, chống mù chữ… Góp phần ổn định thị trường chớng lạm phát: Đối với thị trường hàng hóa, hoạt động điều tiết Chính phủ thực thông qua việc sử dụng quỹ trự Nhà nước ( tiền, ngoại tệ, loại hàng hóa, vật tư, ) hình thành từ nguồn thu NSNN Mọt cách tổng quát, chế điều tiết giá mơt loại hàng hóa lên cao, để kìm hãm chống đầu cơ, Chính phủ đưa dự trữ hàng hóa thị trường để tăng cung sở bình ổn giá hạn chế khả tăng giá đồng loạt, gây lạm phát chung cho kinh tế Khi giá hàng hóa giảm mạnh, có khả gây thiệt hại cho người sản xuất tạo xu hướng di chuyển sang lĩnh vực khác Chính phủ bỏ tiền để mua hàng hóa theo mơt giá định nhằm đảm bảo cho người sản xuất Đối với thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường sức lao động, hoạt động điều tiết Chính phủ thông qua việc thực cách đồng cơng cụ tài chính, tiền tệ, giá cả, cơng cụ ngân sách với biện pháp phát hành công tráu, chi trả nợ, biện pháp chi tiêu dùng cho Chính phủ cho tồn xã hội, đào tạo Còn lạm phát xảy ra, giá hàng hóa tăng lên cung cân đối (cung nhỏ cầu), Chính phỉ sử dụng biện pháp thuế tăng thuế tiêu dùng giảm thuế đầu tư thắt chặt chi tiêu NSNN, khoản chi tiêu cho tiêu dùng để nâng đỡ cung giảm bớt cầu Tăng cường sức mạnh máy nhà nước, bảo vệ đất nước giữ gìn an ninh: NSNN công cụ tài quan trọng để cung ứng tà cho hoát động máy nhà nước từ trung ương đến xã, phường nước ta, nguồn NSNN nguồn để phục vụ cho hoạt động máy nhà nước đến quan quyền lực, quan hành Nhà nước đến quan tư pháp NSNN cịn cung ứng nguồn tài cho Đảng cộng sản để lãnh đạo hoạt động, tài trợ cho tổ chức xã hội mà nguồn tài tổ chức khơng ổn định Như chi NSNN có vai trị quan trọng việc quản lý trì hệ thống trị nước ta II Khái quát nội dung pháp luật chi ngân sách nhà nước Điều kiện chi ngân sách nhà nước Việc thực chi ngân sách nhà nước đảm bảo nguyên tắc quy định cách rõ ràng cụ thể mà phải thực theo điều kiện cụ thể quy định khoản điều 12 Luật ngân sách nhà nước 2015 Cụ thể sau: “2 Chi ngân sách nhà nước thực có dự tốn ngân sách giao, trừ trường hợp quy định Điều 51 Luật này; thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách, chủ đầu tư người ủy quyền định chi đáp ứng điều kiện trường hợp sau đây: a) Đối với chi đầu tư xây dựng phải đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật đầu tư công xây dựng; b) Đối với chi thường xuyên phải bảo đảm chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách quan nhà nước có thẩm quyền quy định; trường hợp quan, đơn vị cấp có thẩm quyền cho phép thực theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí thực theo quy chế chi tiêu nội phù hợp với dự toán giao tự chủ; c) Đối với chi dự trữ quốc gia phải bảo đảm điều kiện theo quy định pháp luật dự trữ quốc gia; d) Đối với gói thầu thuộc nhiệm vụ, chương trình, dự án cần phải đấu thầu để lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp phải tổ chức đấu thầu theo quy định pháp luật đấu thầu; đ) Đối với khoản chi cho công việc thực theo phương thức Nhà nước đặt hàng, giao kế hoạch phải theo quy định giá phí lệ phí quan có thẩm quyền ban hành.” Tại khoản điều 12 ghi cụ thể điều kiện để thực việc chi ngân sách nhà nước Việc chi ngân sách nhà nước cần phải xác định dự toán ngân sách phê duyệt, khoản chi cần phải thực chế độ, tiêu chuẩn định mức nhà nước quy định việc chi cần phải có đầy đủ giấy tờ có liên quan Những điểm khoản điều kiện cụ thể trường hợp đầu tư người ủy quyền định chi Việc quy định rõ ràng giúp cho việc chi ngân sách thực dễ dàng đảm bảo tính đắn Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật chi ngân sách nhà nước Nhà nước chủ thể tham gia quan hệ pháp luật chi ngân sách nhà nước với hai tư cách, là: Chủ thể thường: tham gia với tư cách chii mua sắm, chi đấu thầu, đầu tư công trình phúc lợi cơng trình mang tính quản lý nhà nước Chủ thể có quyền lực nhân dân trao như: quan Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội… Theo quy định Điều Luật ngân sách năm 2015 quy định: Đối tượng áp dụng chi ngân sách nhà nước: “1 Các quan nhà nước, tổ chức trị tổ chức trị - xã hội Các tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp ngân sách nhà nước hỗ trợ theo nhiệm vụ Nhà nước giao Các đơn vị nghiệp công lập Các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến ngân sách nhà nước.” Các nguyên tắc chi ngân sách nhà nước Nguyên tắc thu chi cân ngân sách nhà nước: “ Điều Nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí khoản thu khác theo quy định pháp luật tổng hợp đầy đủ vào cân đối ngân sách nhà nước, theo nguyên tắc không gắn với nhiệm vụ chi cụ thể Trường hợp có khoản thu cần gắn với nhiệm vụ chi cụ thể theo quy định pháp luật bố trí tương ứng từ khoản thu dự toán chi ngân sách để thực Việc ban hành sách thu ngân sách phải bảo đảm nguyên tắc cân đối ngân sách trung hạn, dài hạn thực cam kết hội nhập quốc tế Ngân sách nhà nước cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn tổng số chi thường xun góp phần tích lũy ngày cao để chi đầu tư phát triển; trường hợp bội chi số bội chi phải nhỏ số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân thu, chi ngân sách; trường hợp đặc biệt Chính phủ trình Quốc hội xem xét, định Trường hợp bội thu ngân sách sử dụng để trả nợ gốc lãi khoản vay ngân sách nhà nước Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên Bội chi ngân sách trung ương bù đắp từ nguồn sau: a) Vay nước từ phát hành trái phiếu phủ, công trái xây dựng Tổ quốc khoản vay nước khác theo quy định pháp luật; b) Vay ngồi nước từ khoản vay Chính phủ nước, tổ chức quốc tế phát hành trái phiếu phủ thị trường quốc tế, khơng bao gồm khoản vay cho vay lại ngân sách nhà nước vào gia tăng GDP đạt khoảng 13 -13,6%; tỷ lệ đóng góp vào tổng vốn đầu tư xã hội chiếm khoảng 17% Điều cho thấy hiệu đầu tư ngân sách nhà nước hạn chế Từ năm 2019, với xuất đại dịch Covid 19 gây ảnh hưởng to lớn kinh tế tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Hàng loạt dịch vụ, nhà máy phải tạm ngừng hoạt động, xuất nhập đình trệ…Dịch Covid 19 đảo lộn nguyên tắc ngân sách, thu không đủ bù chi, khoản chi phải có dự tốn khơng ban hành sách làm tăng chi ngân sách Trước diễn biến phức tạp dịch bệnh, nhiều khoản chi lại tăng lên như: Chi chế độ đặc thù người trực tiếp tham gia cơng tác phịng, chống dịch người phải cách ly tập trung; sách hỗ trợ cho người dân chịu tác động lớn dịch bệnh; chế đảm bảo kinh phí bố trí nguồn ngân sách trung ương để bổ sung cho bộ, địa phương để phòng chống dịch Năm 2020, ngân sách nhà nước chi khoảng 18,1 nghìn tỷ đồng cho công tác phịng, chống dịch hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19 Trong bối cảnh thu ngân sách nhà nước giảm, cân đối ngân sách khó khăn, phải đảm bảo nguồn tăng chi cho công tác phịng, chống dịch bệnh, Bộ Tài tham mưu Chính phủ trình Quốc hội nguyên tắc điều hành đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước năm 2020 Theo đó, Bộ Tài phối hợp với bộ, quan trung ương địa phương chủ động điều hành chi ngân sách nhà nước chặt chẽ, triệt để tiết kiệm, bố trí phạm vi dự tốn giao; rà soát để cắt giảm tối thiểu 70% kinh phí hội nghị, cơng tác phí ngồi nước tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên khác lại năm 2020 Vì vậy, dù nguồn thu ngân sách sụt giảm, song nhờ chủ động điều hành nên cân đối ngân sách trung ương ngân sách địa phương đảm bảo Đồng thời, để đảm bảo nguồn cân đối ngân sách bối cảnh lãi suất vay giảm, Bộ Tài phát hành gần 290 nghìn tỷ đồng trái phiếu phủ với lãi suất thấp nhiều giai đoạn trước Tính đến ngày 31/12/2020, nhiệm vụ chi thường xuyên thực xong theo dự toán, đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhiệm vụ chuyên môn quan, đơn vị sử dụng ngân sách Việc chấp hành chi thường xuyên sát với dự toán, ước tổng chi cân đối ngân sách nhà nước thực năm 2020 đạt 1.068,5 nghìn tỷ đồng, đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhiệm vụ chi phát triển kinh tế-xã hội Ước thực chi đầu tư phát triển năm 2020 đạt 82,8% dự toán Đây năm giải ngân chi đầu tư phát triển đạt sát với dự tốn, góp phần trì tăng trưởng dương kinh tế Do tác động dịch bệnh Covid-19, thiên tai, việc triển khai sách tài khóa hỗ trợ kinh tế, nên đánh giá bội chi ngân sách nhà nước năm 2020 ước khoảng 248,5 nghìn tỷ đồng, 4% GDP Tính chung năm (giai đoạn 2016-2020), bội chi ngân sách nhà nước bình quân khoảng 3,6% GDP Đến cuối năm 2020, dư nợ cơng khoảng 55,8% GDP, dư nợ phủ khoảng 49,6% GDP Theo Nghị dự toán ngân sách nhà nước năm 2021, dự toán tổng số chi ngân sách nhà nước 1.687.000 tỷ đồng mức bội chi ngân sách nhà nước 343.670 tỷ đồng, tương đương 4% GDP Tuy nhiên, tổng chi ngân sách nhà nước năm 2021 ước tính đạt 1.879 nghìn tỷ đồng, 111,4% dự tốn Trong đó, chi thường xun 102,3% Chi đầu tư phát triển 106,4% dự toán; chi trả nợ lãi 96,2% Như vậy, ước tính ngân sách nhà nước năm 2021 bội chi khoảng 315,8 nghìn tỷ đồng Năm 2021, Bộ Tài chủ động trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ, quan Trung ương địa phương cắt giảm tối thiểu 50% kinh phí hội nghị, cơng tác phí ngồi nước; tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên khác lại năm 2021; thu hồi khoản chi thường xuyên chưa thực cần thiết, chậm triển khai để bổ sung dự phòng ngân sách trung ương ngân sách địa phương; thành lập Quỹ vắc-xin phịng Covid-19 đạt 8.803 tỷ đồng tính đến ngày 31/12/2021; trình Quốc hội cho phép địa phương sử dụng nguồn cải cách tiền lương dư để chi phòng, chống dịch Covid-19 năm 2021 2022… Bên cạnh đó, Bộ Tài trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội bố trí 12.100 tỷ đồng từ nguồn tiết kiệm chi ngân sách trung ương năm 2020 1.237 tỷ đồng kinh phí phịng chống dịch Bộ Y tế năm 2020 chuyển sang năm 2021 để mua vắc-xin phòng Covid-19; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội bổ sung 14.620 tỷ đồng dự phòng ngân sách trung ương từ nguồn cắt giảm, tiết kiện chi ngân sách trung ương năm 2021 để chi cho cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 Theo Tổng cục Thống kê, chi ngân sách nhà nước năm tập trung ưu tiên cho cơng tác phịng, chống dịch Covid-19, khắc phục thiên tai, đảm bảo quốc phòng, an ninh hỗ trợ người dân gặp khó khăn ảnh hưởng dịch bệnh Năm 2021 bối cảnh dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, kinh tế giữ mức tăng trưởng, không đạt mục tiêu đề an sinh xã hội đảm bảo, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát mức thấp II Bội chi ngân ngân sách nhà nước Bội chi ngân sách nhà nước ( Thâm hụt ngân sách) sau: So sánh tổng thu NSNN tổng chi NSNN năm, xảy ba trường hợp: - Nếu tổng thu > tổng chi thì NSNN bội thu - Nếu tổng thu = tổng chi thì NSNN cân - Nếu tổng thu< tổng chi thì NSNN bội chi Chênh lệch khoản thu khoản chi khoản bội chi bội thu NSNN Nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước Do tác động chu kỳ kinh doanh Khủng hoảng làm cho thu nhập nhà nước co lại, nhu cầu chi lại tăng lên, để giải vấn đề khó khăn kinh tế, xã hội Điều làm cho mực bội chi NSNN tăng lên Ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu Nhà nước tăng lên, chi khơng phải tăng tương ứng Điều làm giảm mức độ chi NSNN Mức bội chi tác động chu kỳ kinh doanh gây gọi bội chu kỳ Là tác động sách cấu thu chi Nhà nước Khi nhà nước thực sách đẩy mạnh đầu tư kích thích tiêu dùng nhà nước thì mức bội chi NSNN tăng Ngược lại, thực sách giảm đầu tư tiêu dùng Nhà nước thì mức bội chi NSNN giảm bớt Mức bội chi tác động sách cấu thu chi gây gọi bội chi cấu Trong điều kiện bình thường khơng có chiến tranh, dịch bệnh, thiên tai tông hợp chu kỳ bội chi cấu bội chi NSNN Thực trạng tình hình bội chi năm 2021 Tổng cục Thống kê vừa công bố báo cáo tình hình kinh tế – xã hội quý năm 2021; đó, cập nhật thơng tin ước thu, chi ngân sách nhà nước trong năm 2021 Cụ thể, lũy kế tổng thu ngân sách nhà nước ước tính năm 2021 đạt 1.523,4 nghìn tỷ đồng, vượt dự toán 13,4%, tương ứng 180,1 nghìn tỷ đồng Hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất, nhập phục hồi trạng thái “bình thường mới” tác động tích cực làm thu ngân sách nhà nước vượt dự toán năm Thu nội địa vượt dự toán 10,4%, tương đương 118 nghìn tỷ đồng Thu từ dầu thô vượt dự toán lên tới 97,4%, tương ứng 22,6 nghìn tỷ đồng Thu cân đối từ hoạt động xuất, nhập vượt 22,1% khoảng 39,5 nghìn tỷ đồng Về chi ngân sách, tổng chi ngân sách nhà nước năm 2021 ước tính đạt 1.839,2 nghìn tỷ đồng, 109% dự toán năm Trong đó, chi thường xuyên 102,3% Chi đầu tư phát triển 106,4% dự toán; chi trả nợ lãi 96,2%.Ước tính ngân sách nhà nước năm 2021 bội chi khoảng 315,8 nghìn tỷ đồng Năm 2021 năm khó khăn cho tồn xã hội dịch Covid có nhiều diễn biến phức tạp, chi ngân sách nhà nước năm tập trung ưu tiên cho công tác phòng, chống dịch Covid-19, khắc phục thiên tai, đảm bảo quốc phòng, an ninh hỗ trợ người dân gặp khó khăn ảnh hưởng dịch bệnh Ảnh hưởng bội chi ngân sách nhà nước Ảnh hưởng lạm phát: Về nhà nước dùng biện pháp sau để khắc phục bội chi NSNN: Vay nước,vay nước phát hành tiền Tuy nhiên điều gây tác động lên kinh tế khác Khi phủ sử dụng giải pháp bù đắp bội chi NSNN cách phát hành trái phiếu (kể phát hành nước phát hành nước ngồi), thì tất yếu phủ phải trả tiền nợ gốc lãi trái phiếu Bằng cách này, bội chi NSNN không gây lạm phát đặc biệt trường hợp bội chi tài trợ cho dự án đầu tư sinh lợi thì lại động lực cho phát triển kinh tế dài hạn Khi phủ sử dụng giải pháp bù đắp bội ch NSNN việc phát hành tiền, làm cho lượng tiền cung ứng lưu thơng tăng Tăng cung tiền có tác đụng kích thích kinh tế, thúc đẩy đầu tư tăng tổng sản phẩm tiền tới mức tiềm năng, ảnh hưởng lạm phát tối thiểu.Tuy nhiên trì bội chi thời gian dài gây lạm phát cao, nguy hại Nợ quốc gia những bất ổn nền kinh tế: Quy mô nợ cơng phủ tùy thuộc vào số nợ vay để tài trợ cho tiêu dùng hay đầu tư hiệu việc đầu tư đến đâu Nếu phỉ chấp nhận bội chi để tài trợ cho dự án có hiệu quả, có khả sinh lời dài hạn, thì lợi tức từ dự án lại tạo làm tăng nguồn thu dài hạn cho NSNN, giúp NSNN trả gốc lãi cho khoản vay tài trợ bội chi khứ Trường hợp bội chi dùng cho mục đích tức thời thì phần lớn ảnh hưởng đến tổng cầu ngắn hạn dài hạn khơng tạo nguồn thu tiềm cho NSNN làm nặng nề khoản nợ công tương lai Thâm hụt cán cân thương mại: Bù đắp bội chi NSNN tăng vay nợ góp phần làm tăng lãi suất, ảnh hưởng bất lợi đến cán cân toán thương mại quốc tế Lãi suất thị trường tăng lên cao so với đồng tiền nước khác giới thì người nước tìm kiếm đồng nội tế nước có bội chi để mua chứng khốn Chính phủ tài sản tài khác dẫn đến tình trạng nhập siêu nước có ngân sách bội chi lớn Kế hoạch năm 2022 Tổng dư toán chi ngân sách nhà nước năm 2022 là: 1784600 tỷ đồng đó: - Chi cho đầu tư phát triển: 29,5% - Chi trả nợ lãi: 5,8% - Chi viện trợ: 0,1% - Chi thường xuyên: 62,3% - Chi cải cách tiền lương, tinh giảm biên chế: 0,1% - Các khoản cịn lại Dự tốn thu ngân sách nhà nước 2022 là: 1411700 tỷ đồng =>Bội chi: 372900 tỷ đồng Bộ Tài đặt mục tiêu tổng chi ngân sách tăng thêm 2,6 triệu tỷ đồng giữ tỷ trọng 28% GDP giai đoạn 2015 – 2020.Trong giai đoạn 2021-2025, với chi ngân sách, phấn đấu tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển đạt khoảng 29%, giảm tỷ trọng chi thường xuyên xuống mức khoảng 60% Tổng chi đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước khoảng 2,87 triệu tỷ đồng Trong đó, chi từ nguồn vốn nước khoảng 300 nghìn tỷ đồng, chi từ nguồn cổ phần hóa thối vốn nhà nước khoảng 248 nghìn tỷ đồng Bên cạnh Nhà nước đưa chương trình với mục tiêu đặt mục tiêu tiếp tục cấu lại ngân sách nhà nước, nợ công theo hướng bảo đảm tài quốc gia an tồn, bền vững, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô; gắn với đổi mô hình tăng trưởng; giải vấn đề an sinh xã hội; đảm bảo quốc phòng, an ninh siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính, ngân sách; tăng cường quản lý thu ngân sách Nợ cơng, bảo đảm an tồn nợ công với mục tiêu trần nợ công năm không 60% GDP, ngưỡng cảnh báo 55% GDP Trần nợ Chính phủ năm khơng q 50% GDP, ngưỡng cảnh báo 45% GDP, trần nợ nước quốc gia năm không 50% GDP, ngưỡng cảnh báo 45% GDP III Một số bất cập, hạn chế quy định pháp luật chi ngân sách nhà nước Pháp luật chi ngân sách nhà nước (NSNN) Việt nam nay, bên cạnh ưu điểm, cịn nhiều hạn chế, bất cập cần phải sửa đổi, hoàn thiện, cụ thể: Thứ nhất, quy định ngân sách địa phương bội chi: Quy định Luật NSNN năm 2015 mang tính đột phá thưa nhận có bội chi NSĐP Tuy nhiên, việc quy định mức dư nợ tối đa vốn vay Luật NSNN năm 2015 điểm bất cập Xuất phát từ tốc độ tăng trưởng kinh tế hai thành phố HCM HN năm qua Luật NSNN năm 2015 cho phép thành phố Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội có “ mức dư nợ vay khơng 60% số thu ngân sách đia phương hưởng theo phân cấp” Tuy nhiên, nay, tốc độ tăng trưởng Đà Nẵng Cần Thơ nhanh mạnh Do vậy, địa phương cần có chế thơng thống để đáp ứng nhu cầu đầu tư phục vụ cho trình đô thị hóa mạnh mẽ địa phương Đồng thời, việc quy định mức dư nợ cao khơng có nghĩa đia phương có quyền tự mình định mức bội chi mà quốc Hội định Để có mức dư nợ này, đia phương phải chứng minh tính cần thiết việc huy động vốn, tính khả thi trình sử dụng vốn kế hoạch chi trả nợ, lãi hợp lý Thứ hai, quy định điều kiện chi NSNN khoản Điều 12 Luật NSNN năm 2015: Theo quy định này, nguyên tắc có trường hợp ngoại lệ điều 51 ( tạm ứng ngân sách) Luật NSNN năm 2015 khoản chi khơng nằm dự tốn, lại khoản chi khác phải nằm dự toán coi điều kiện để xét tính hợp lệ, hợp pháp khoản chi Tuy nhiên, điều bất cập có khoản thu khơng nằm dự tốn coi hợp lệ như: chi tiền tăng thu, tiết kiệm chi(Đ59), chi từ quỹ dự trữ tài chính( Đ111) Bản chất hai khoản chi chưa chắn có biết trước để đưa vào dự tốn Nếu theo tinh thần khoản Đ12 Luật NSNN năm 2015 thì hai khoản chi khoản chi sai Vì cần ghi nhận hai khoản chi vào trương hợp loại trừ bên cạnh Đ51 Luật NSNN 2015 Thứ ba, định dự toán phân bổ ngân sách trùng lặp, chồng chéo mang tính hình thức Tính trùng lắp chồng chéo thể rõ Quốc hội định dự toán NSNN bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Trong (Khoản Điều 30 Luật ngân sách nhà nước 2015) quy định Hội đồng nhân dân định dự toán ngân sách địa phương Tuy nhiên, HĐND bỏ phiếu thông qua nguồn thu nhiệm vụ cấp định HĐND không tự định thu - chi ngân sách cấp mình mà phải tuân theo phân bổ, giao dự toán cấp trên, phải định dự toán ngân sách địa phương vào thời gian theo quy định Chính phủ, điều chỉnh lại theo yêu cầu Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch UBND cấp trên… Như vậy, vai trò Hội đồng nhân dân cấp ngân sách địa phương hồn tồn bị động, gị bó Thứ tư, quy trình lập, xét duyệt, định ngân sách nhiều bất cập (Khoản 2, 3,4, 5,6,7,8 Điều 30 Luật ngân sách nhà nước 2015) Việc xây dựng dự toán sở, trình tự lập trách nhiệm cấp chưa rõ ràng, thường khơng đảm bảo theo u cầu, chậm, phức tạp, qua nhiều khâu, nhiều nấc, nhiều lần cấp, trình tự Hơn nữa, quỹ thời gian lập ngân sách, xem xét định ngân sách ngắn nên không đủ đảm bảo quyền dân chủ chất lượng dự toán ngân sách, lại mang tính áp đặt nên gây khó khăn cho việc lập dự tốn ngân sách chủ động tích cực Cơ sở tính tốn khoản chi ngân sách chưa có khoa học vững Hệ thống định mức tiêu chuẩn chi tiêu lạc hậu, thiếu chưa đồng Thứ năm, quy định khác có liên quan đến quản lý NSNN có tác động đến tình trạng bội chi NSNN Đất nước ta trình phát triển, quy mơ kinh tế cịn nhỏ, trình độ lao động chưa cao, hiệu sản xuất kinh doanh cịn hạn chế… Chính vì nguồn thu NSNN chưa lớn không thưc vững chắc, số nguồn thu lớn phụ thuộc vào giá thị trường giới (thu từ dầu thô, thuế xuất nhập …) điều gây khó khăn cho công tác tăng thu, giảm chi kiềm chế bội chi NSNN nước ta Những quy định pháp luật chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng thất thu, trốn thuế, công tác kiểm tra, giám sát việc thu chi ngân sách nguyên nhân tác động xấu đến bội chi ngân sách Nhà nước Lãi suất vay thời gian qua cao, thời gian vay cịn ngắn, có khoản vay dài hạn, nhiều khoản vay dùng để xây dựng đầu tư với thời gian thu hồi vốn dài gây khó khăn cho cơng tác thu ngân sách Mặt khác nhiều dự án đầu tư không mang lại hiệu quả, nhiều chủ dự án khả trả nợ, tình trạng tham ơ, tham nhũng nhiều cấp, nhiều lĩnh vực diễn phổ biến nguyên nhân gây thất thoát lãng phí việc sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước Đối với khoản vay nước ngoài, ưu đãi với lãi suất thấp, thời gian vay dài hạn với khối lượng tương đối lớn, nhiên khoản vay theo chương trình, theo điều khoản định sẵn hợp đồng vay nợ mà bên đối tác đưa ra, vì mà ta khơng có chuẩn bị kỹ càng, xem xét kĩ tính khả thi dự án, thẩm định, duyệt dự án cách rõ ràng thì gây hiệu khơng mong đợi gây thất thoát thiệt hại cho NSNN phải thực điều kiện đối tác lại đè nặng lên NSNN để trả nợ cho khoản vay trước CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I Định hướng vấn đề chi ngân sách nhà nước Cần hướng tới giảm bớt xóa bỏ hệ thống ngân sách lồng ghép, Luật ngân sách nhà nước (sửa đổi) quy định theo hướng: ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương (NSTW) ngân sách địa phương (NSĐP); ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có HĐND UBND Quốc hội định dự toán phân bổ NSTW; phê chuẩn toán NSTW, xem xét báo cáo tổng hợp dự toán toán NSNN.HĐND định dự toán NSĐP; định ngân sách cấp mình phê chuẩn tốn NSĐP Ngồi ra, cần quy định cụ thể Luật NSNN sửa đổi để hạn chế phát sinh quỹ tài nhà nước nằm NSNN Quy định rõ Luật NSNN (sửa đổi), bội chi NSTW chênh lệch thu chi NSTW; đó, chi NSTW khơng bao gồm chi trả nợ gốc; đồng thời, bội chi NSTW bù đắp vay nợ nước (bao gồm vay phát hành công trái, trái phiếu cho giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục,…; song không bao gồm khoản vay cho vay lại – nghĩa vụ nợ dự phịng Chính phủ) Bổ sung quy định Luật NSNN sửa đổi trách nhiệm báo cáo, giải trình Bộ, quan trung ương tỉnh thành phố trực thuộc trung ương trước Quốc hội, Chính phủ; chế độ báo cáo giải trình đơn vị dự toán UBND cấp trước HĐND, UBND cấp hiệu chi NSNN khâu lập, phân bổ, chấp hành toán thu, chi NSNN Quy định rõ Bộ, quan trung ương phải báo cáo giải trình trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quan Quốc hội; quan, đơn vị địa phương phải báo cáo giải trình trước HĐND, UBND cấp tỉnh vấn đề có liên quan ngành mình, đơn vị mình việc lập, chấp hành tốn thu, chi NSNN II Giải pháp hồn thiện pháp luật tổ chức thực chi ngân sách Nhà nước Một là, tạo điều kiện cho cấp quyền địa phương chủ động thực chức nhiệm vụ mình, động lực khuyến khích cấp quyền dân cư địa phương tích cực khai thác tiềm mình để phát triển kinh tế địa phương Hoàn thiện phân cấp quản lý chi NSNN: Điều chỉnh phân cấp NSNN phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh Nhà nước lực quản lý cấp; Đảm bảo vai trò chủ đạo ngân sách trung ương vị trí độc lập ngân sách địa phương hệ thống NSNN; Đảm bảo nguyên tắc công phân cấp NSNN; Phân định rõ ràng nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách phải có thực tiễn có hiệu quả; Chủ động cân đối ngân sách cấp địa phương trình thực quản lý NSNN, đẩy nhanh trình phát triển, tránh lãng phí nguồn lực Hai là, để đảm bảo tính lâu dài trung ương cần phân bổ số bổ sung có mục tiêu cho địa phương sở định rõ tiêu chí, nguyên tắc bổ sung có mục tiêu gắn với định hướng chiến lược phát triển ưu tiên vùng, miền kế hoạch trung dài hạn địa phương Đồng thời, mở rộng quyền tự chủ địa phương định chi tiêu: Cho phép quyền địa phương tự chủ mức độ thích hợp việc định chi tiêu theo ưu tiên địa phương Ba là, cần quy định ngân sách cấp bao gồm ngân sách cấp tổng số thu, tổng số chi số khoản thu, số lĩnh vực chi quan trọng; không bao gồm cấu loại thu, lĩnh vực chi theo cấu chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển chi trả nợ hành Từng địa phương vào tình hình đặc thù mình mà quyền tự cấu loại thu, lĩnh vực chi lại Bốn là, hồn thiện quy định vị trí, vai trị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy trình ngân sách, bảo đảm cho HĐND chủ động việc định vấn đề kinh tế - xã hội địa phương, định xây dựng ngân sách địa phương sở tuân thủ nguyên tắc thống tài quốc gia Theo đó, cần cho phép HĐND cấp tỉnh ban hành số loại định mức tiêu chuẩn phù hợp với khả ngân sách địa phương điều kiện kinh tế - xã hội vùng; quy định cụ thể công khai tỷ lệ điều tiết từ nguồn thu phân chia, số bổ sung cấp ngân sách địa phương; ban hành văn điều chỉnh chế vay cấp ngân sách địa phương Năm là, hoàn thiện trình chấp hành chi NSNN, đặc biệt coi trọng khâu chấp hành dự toán chi để điều chỉnh tăng, giảm chi quý, tháng phù hợp với thực tế Chấp hành dự toán chi NSNN qua hình thức cấp phát kinh phí, đảm bảo ngân sách cấp quan tâm hướng dẫn, kiểm tra, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân sách cấp Ngược lại, ngân sách cấp phải chấp hành theo hướng dẫn, đạo ngân sách cấp thông tin kịp thời cho ngân sách cấp Kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước trọng kiểm sốt tính bản, trọng yếu hồ sơ, chứng từ, thủ tục, trình tự chi đầu tư phát triển nói chung chi xây dựng nói riêng, kể khoản chi thường xuyên Sáu là, đổi cơng tác kiểm tra, tra, kiểm tốn quản lý chi NSNN Tăng cường công tác kiểm tra, tra việc lập dự toán thu, chi NSNN, cụ thể cần quan tâm khâu trọng yếu: Khâu hướng dẫn số thông báo kiểm tra dự toán ngân sách phải thật cụ thể khâu xét duyệt dự toán phải thực thận trọng, khách quan, chí phải trao đổi, thảo luận với đơn vị để làm sáng tỏ nhu cầu dự toán, phục vụ tốt cho việc xét duyệt dự toán cho đơn vị thụ hưởng NSNN Cơ quan tài chính, Kho bạc Nhà nước phải quan tâm kiểm tra theo dự toán duyệt, chế độ, tiêu chuẩn, định mức hành, tính hợp pháp, hợp lệ chứng từ, đặc biệt quan tâm đến hiệu việc chi tiêu NSNN Bảy là, khen thưởng xử lý vi phạm quản lý chi NSNN: Công tác khen thưởng xử lý vi phạm trong quản lý chi NSNN quan tâm, để nhằm củng cố nâng cao tinh thần trách nhiệm người quản lý, điều hành sử dụng NSNN, đảm bảo tính minh bạch hiệu quản lý NSNN địa phương Đồng thời, cần thường xuyên tuyên truyền, phổ biến tính pháp luật, quy định, nghiệp vụ chuyên môn chi NSNN cho đơn vị, cá nhân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương CHƯƠNG IV: KINH NGHIỆM Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở MỘT SỐ QUỐC GIA I Vấn đề chi ngân sách nhà nước số quốc gia Kinh tế giới biến động mạnh, tiềm ẩn nhiều rủi ro, bất ổn tài chính, nợ cơng Đây hệ lụy từ chương trình kích thích kinh tế, nới lỏng tài khóa sau khủng hoảng tài giới năm 2008; Vấn đề khủng hoảng người nhập cư châu Âu, xung đột địa trị Trung Đơng, châu Phi; Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch gia tăng nhiều quốc gia Căng thẳng quan hệ thương mại Mỹ với số kinh tế lớn (Liên minh châu Âu (EU), Trung Quốc, Nhật Bản, Canada) khiến nhiều quốc gia chuyển sang áp dụng sách tiền tệ thắt chặt điều chỉnh sách ưu đãi thuế, từ tác động đến tài tồn cầu luân chuyển dòng vốn đầu tư quốc tế Tăng trưởng GDP toàn cầu giảm từ 5,6% năm 2006 xuống 3% năm 2008 0,1% vào năm 2009, tác động khủng hoảng tài tồn cầu Với nỗ lực phục hồi kinh tế, nhiều nước đưa chương trình kích thích kinh tế, thực sách tài khóa nới lỏng thơng qua cắt giảm thuế, tăng chi ngân sách nhà nước (NSNN) để hỗ trợ doanh nghiệp (DN) Mặc dù đạt mức tăng trưởng 5,4% năm 2010 kinh tế giới đối mặt với nhiều rủi ro, bất ổn, hệ lụy từ chương trình kích thích kinh tế, nới lỏng tài khóa mang lại Trước gia tăng liên tục bội chi NSNN kéo theo nợ cơng, lạm phát mức cao, nhiều nước, đặc biệt nước khối EU phải đưa chương trình củng cố tài khóa, điều chỉnh sách chi NSNN hướng tới tăng cường tính bền vững NSNN, giảm dần bội chi NSNN, cấu lại chi NSNN theo hướng hiệu hơn; Đồng thời tăng cường kỷ luật tài khóa, qua đảm bảo an ninh tài quốc gia, hạn chế gia tăng nợ công Theo Báo cáo nghiên cứu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nước có điều chỉnh cấu chi tiêu cơng mạnh mẽ sau khủng hoảng tài năm 2009, thông qua việc điều chỉnh lại nhiệm vụ chi cắt giảm chi tiêu công số lĩnh vực Cụ thể lên hai xu hướng sau: Tại nước phát triển, thực khn khổ trung hạn theo hướng thắt chặt, cấu lại chi tiêu công để giảm nợ công, đảm bảo an ninh tài quốc gia; Các nước phát triển, cấu lại chi ngân sách theo hướng tập trung vào giải nhu cầu lớn cho dịch vụ công, bao gồm giáo dục, y tế sở hạ tầng Trong đó, số nước hướng tới yêu cầu bền vững nguồn thu thực ưu tiên chi tiêu công Trong giai đoạn 2009 - 2013, nước cắt giảm mạnh chi tiêu cơng kể đến Estonia (7,3%/năm), Ireland (6,9%/năm) Tuy nhiên, giai đoạn có nước tăng mức chi tập trung vào ưu đãi xã hội kiểm soát giảm nghèo Slovenia tăng bình quân 11,2%/năm Bình quân chi tiêu công năm 2013 nước thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) chiếm khoảng 41,9% GDP, đó, nước có tỷ trọng chi NSNN so với GDP tương đối cao, gồm: Hy Lạp (60,1%), Slovenia (59,7%) Phần Lan (57,8%); Các nước có tỷ trọng chi NSNN mức tương đối thấp so với GDP, gồm: Hàn Quốc (31,8%), Mexico (24,4%) Khảo sát cho thấy, trước khủng hoảng tài năm 2009 diễn ra, Chính phủ nước dành phần ngân sách tương đối lớn cho bảo đảm an sinh xã hội, đặc biệt, nước có tỷ lệ thất nghiệp tăng mạnh (Tây Ban Nha, Ireland, Bồ Đào Nha Italia), phân bổ ngân sách cho y tế ngày tăng với mức tăng bình quân 0,8%/năm Một số nước có mức tăng chi tiêu cho y tế lớn Hy Lạp (15,9%/năm), Slovenia (14,8%/năm)… II Bài học kinh nghiệm Việt Nam Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh ngày gay gắt, tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu làm cho mặt trái sách kích cầu yếu nội kinh tế bộc lộ ngày nặng nề như: Chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp; Các vấn đề quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, tác động biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh ngày phức tạp, ảnh hưởng mạnh mẽ đến trình phục hồi kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mơ Dư địa điều hành sách tài khóa ngày bị thu hẹp, khả chống đỡ trước cú sốc nước hạn chế Cơ cấu chi NSNN tồn tại, hạn chế như: Tỷ lệ chi NSNN so với GDP mức cao so với nước khu vực, đó, tỷ trọng chi NSNN cho đầu tư phát triển có xu hướng giảm, tỷ trọng chi thường xuyên chi trả nợ mức cao; Cơ cấu khoản chi NSNN lớn cấu chi lĩnh vực chưa hợp lý, chưa có gắn kết chi đầu tư thường xuyên; việc thành lập nhiều quỹ tài nhà nước ngồi NSNN làm phân tán nguồn lực tài nhà nước; bên cạnh đó, xuất nhiều yếu tố tác động mạnh đến vai trò chủ đạo ngân sách trung ương Để trì ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo tăng trưởng kinh tế mức hợp lý, thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh thực đột phá chiến lược, cấu lại kinh tế đổi mô hình tăng trưởng, có việc cấu lại NSNN theo tinh thần Nghị số 07-NQ/TW Bộ Chính trị chủ trương, giải pháp cấu lại NSNN, quản lý nợ công để bảo đảm tài quốc gia an tồn, bền vững Theo đó, bước cấu lại chi NSNN theo hướng tăng tỷ trọng chi đầu tư mức hợp lý, giảm dần tỷ trọng chi thường xuyên gắn với đổi mạnh mẽ khu vực nghiệp công lập theo chế tự chủ tinh giản máy, biên chế, thực cải cách tiền lương Đổi quản lý chi NSNN phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Phân định rõ vai trò, chức Nhà nước thị trường; Rà soát sách xã hội, an sinh xã hội để bảo đảm sử dụng NSNN tập trung có hiệu cao; Đẩy mạnh thực khoán chi tiền tệ hóa, đưa vào thu nhập số sách, chế độ theo tiêu chuẩn, định mức chi Nâng cao hiệu chi NSNN, bước triển khai quản lý chi NSNN theo kết thực nhiệm vụ gắn với thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thực tế cho thấy, năm qua (2016-2018) nỗ lực triển khai thực cấu lại chi NSNN đạt nhiều kết trọng, cấu chi NSNN có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần đáp ứng tốt u cầu tập trung nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, quốc phịng, an ninh Cơng tác quản lý, điều hành chi ngân sách ngày chặt chẽ, tiết kiệm, hướng tới bền vững, hiệu hơn.Trong thời gian tới, đẩy mạnh cấu lại chi NSNN, cần tiếp tục tập trung cơng tác hồn thiện thể chế tài - ngân sách, bám sát chủ trương, nhiệm vụ chủ yếu Nghị Bộ Chính trị, Quốc hội Từng bước rà soát, phân định nhiệm vụ chi NSNN bảo đảm, nhiệm vụ chi ngân sách hỗ trợ có lộ trình nhiệm vụ chi không sử dụng NSNN Quản lý thống lĩnh vực chi đầu tư chi thường xuyên cấp ngân sách làm tảng gắn kết chi thường xuyên, chi đầu tư, cải thiện hiệu phân bổ, sử dụng NSNN Tiếp tục đẩy mạnh rà soát, xếp tổ chức máy theo hướng tin gọn, hiệu lực, hiệu quả, thực tinh giản biên chế; Tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập, tạo sở đổi việc quản lý, cung cấp dịch vụ nghiệp công thực cấu lại chi NSNN, thúc đẩy xếp lại đơn vị nghiệp công theo hướng hiệu hơn, phát triển xã hội hóa, nâng cao chất lượng dịch vụ nghiệp công Đồng thời, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo thống nhận thức hành động, chấp hành pháp luật NSNN, tăng cường tiết kiệm, chống lãng phí ... LUẬT VỀ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I Những vấn đề lý luận chi ngân sách nhà nước Khái niệm Chi ngân sách Nhà nước trình phân phối sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước để thực chức Nhà nước Chi ngân sách hoạt... nhà nước Điều kiện chi ngân sách nhà nước .8 Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật chi ngân sách nhà nước Các nguyên tắc chi ngân sách nhà nước 10 Quy định pháp luật khoản chi. .. loại chi ngân sách nhà nước Các yếu tố ảnh hưởng tới chi ngân sách nhà nước Vai trò, ý nghĩa hoạt động chi ngân sách nhà nước II Khái quát nội dung pháp luật chi ngân sách nhà

Ngày đăng: 18/03/2022, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan