1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận những vấn đề lý luận, pháp luật và thực tiễn về giải quyết tranh chấp thương mại bằng hoà giải

15 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 190 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI 2 ĐỂ TÀI NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG HOÀ GIẢI Thực hiện Mã sinh viên Mã lớp học phần BSL2002 3 Hà Nội – Tháng 42022 Mục lục MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 3 I Cơ sở lý luận về giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải 3 1 Khái quát về tranh chấp thương mại 3 2 Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải thương mại 4 II Cơ sở pháp lý đối với giải quyết tranh chấp thương mại.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT & - BÀI TIỂU LUẬN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI ĐỂ TÀI: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG HOÀ GIẢI Thực hiện: Mã sinh viên: Mã lớp học phần: BSL2002 Hà Nội – Tháng 4/2022 Mục lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Cơ sở lý luận giải tranh chấp thương mại hòa giải: Khái quát tranh chấp thương mại: Giải tranh chấp thương mại hòa giải thương mại: II Cơ sở pháp lý giải tranh chấp thương mại hòa giải: III Một số vấn đề thực tiễn kiến nghị hoàn thiện giải tranh chấp thương mại hoà giải: 10 3.1 Một số vấn đề thực tiễn: 10 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện: 12 KẾT LUẬN 13 Tài liệu tham khảo 13 MỞ ĐẦU Pháp luật Việt Nam công nhận phương thức giải tranh chấp thương mại bao gồm: thương lượng, hòa giải, trọng tài tòa án Theo xảy tranh chấp bên thương lượng với để giải quyết, trường hợp không thương lượng thực với trợ giúp bên thứ ba thơng qua hịa giải, trọng tài tịa án Mỗi phương thức có ưu điểm nhược điểm riêng nhìn chung hướng tới việc giải xung đột bên, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng bên tham gia vào hoạt động kinh doanh thương mại Trong phương thức giải tranh chấp, bên cạnh thương lượng trọng tài phương thức giải tranh chấp hòa giải phổ biến giới, đặc biệt ưa chuộng quốc gia có kinh tế phát triển ưu điểm vượt trội phương thức so với phương thức tố tụng vậy, việc nghiên cứu nhằm thúc đẩy phát triển áp dụng rộng rãi phương thức giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam cần thiết Do đó, em xin trình bay về: “Những đề lý luận, pháp luật thực tiễn giải tranh chấp thương mại hoà giải” NỘI DUNG I Cơ sở lý luận giải tranh chấp thương mại hòa giải: Khái quát tranh chấp thương mại: 1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại: Ở Việt Nam, khái niệm tranh chấp thương mại giai đoạn khác có nhiều cách hiểu khác Lần khái niệm tranh chấp thương mại ghi nhận Luật Thương mại năm 1997 Hiện nay, Luật Thương mại năm 2005 đưa khái niệm hoạt động thương mại theo khái niệm mở rộng hoạt động thương mại bao gồm tất hoạt động có mục đích sinh lợi Theo đó, tranh chấp thương mại mâu thuẫn, bất đồng, xung đột quyền nghĩa vụ chủ thể (có thể thương nhân khơng phải thương nhân) q trình thực hoạt động thương mại (các hoạt động có mục đích sinh lời) 1.2 Đặc điểm tranh chấp thương mại: Tranh chấp kinh doanh thương mại tranh chấp phát sinh từ quan hệ ngành luật thương mại điều chỉnh, có đặc trưng khác biệt so với tranh chấp dân tranh chấp lao động Về tranh chấp kinh doanh thương mại có đặc điểm sau: - Thứ nhất, tranh chấp thương mại mâu thuẫn (trạng thái xung đột) quyền nghĩa vụ bên mối quan hệ thương mại - Thứ hai, mâu thuẫn quyền nghĩa vụ bên phải phát sinh từ hoạt động thương mại - Thứ ba, chủ thể, tranh chấp thương mại chủ yếu tranh chấp phát sinh thương nhân (cá nhân, pháp nhân) kinh doanh với - Thứ tư, việc giải tranh chấp thương mại bên tranh chấp tự định đoạt 1.3 Khái niệm giải tranh chấp thương mại: Giải tranh chấp thương mại hiểu việc lựa chọn hình thức, biện pháp thích hợp để giải tỏa mâu thuẫn, bất đồng, xung đột lợi ích bên, tạo lập lại cân mặt lợi ích mà bên chấp nhận được, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải thực trách nhiệm bên bị vi phạm Việc giải tranh chấp thương mại yếu tố quan trọng phát triển kinh tế ngày hội nhập Việt Nam cần phải đáp ứng yêu cầu đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể; giữ gìn bí mật kinh doanh uy tín bên tranh chấp; khơng làm hạn chế hay cản trở hoạt động thương mại; nhanh chóng khơi phục trì quan hệ hợp tác tín nhiệm bên hoạt động thương mại, đảm bảo chi phí giải tranh chấp tốn Tóm lại, giải tranh chấp thương mại trình bên quan hệ tranh chấp tìm phương thức, biện pháp để tháo bỏ xung đột, mâu thuẫn lợi ích bên Giải tranh chấp thương mại hòa giải thương mại: 2.1 Khái niệm: Theo định nghĩa giáo trình luật thương mại “Hịa giải phương thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp phát sinh” Theo Khoản Điều Nghị định số 22/2017/NĐ-CP Nghị định hòa giải thương mại định nghĩa “Hòa giải thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại bên thỏa thuận hòa giải viên thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải tranh chấp theo quy định Nghị định này” Qua đó, ta rút khái niệm: “Hòa giải thương mại phương thức giải tranh chấp có tham gia bên thứ ba độc lập hai bên thỏa thuận chấp nhận hay định giữ vai trò trung gian để hỗ trợ cho bên tìm kiếm giải pháp thích hợp giúp chấm dứt mâu thuẫn, xung đột tồn bên” 2.2 Đặc điểm: - Thứ nhất, việc giải tranh chấp thương mại hòa giải có diện bên thứ ba đóng vai trò hòa giải viên để trợ giúp bên tìm kiếm giải pháp tối ưu nhằm loại trừ tranh chấp, xung đột - Thứ hai, giống thương lượng, hòa giải giải pháp tự nguyện, tùy thuộc vào tự nguyện thiện ý bên tham gia tranh chấp - Thứ ba, văn kết hịa giải thành xem xét cơng nhận theo quy định pháp luật tố tụng dân Tức văn hịa giải thành cơng nhân Tịa án có giá trị án, có hiệu lực buộc phải thực Từ đặc điểm rút chất hòa giải thương mại sau: Hịa giải q trình bên đàm phán với việc giải tranh chấp với trợ giúp bên thứ ba độc lập Hịa giải khác với thương lượng có mặt bên thứ ba khác phương thức trọng tài chỗ, hịa giải viên khơng có quyền xét xử phán trọng tài viên Vai trị hịa giải viên q trình hịa giải dừng lại việc khuyến khích trợ giúp bên tìm giải pháp mang tính thực tế mà tất bên liên quan chấp nhận sau xem xét, nghiên cứu lợi ích nhu cầu họ 2.3 Nguyên tắc hồ giải: Hịa giải thương mại phương thức giải tranh chấp thương mại độc lập với tố tụng tòa án trọng tài tiến hành quan có chức hịa giải độc lập Hòa giải thương mại tiến hành theo nguyên tắc quy định Điều Nghị định số 22/2017/NĐ-CP sau: - Thứ nhất, hịa giải mang tính chất tự nguyện, thể chỗ bên tự nguyện đưa tranh chấp hịa giải, khơng bên ép buộc bên tham gia vào Sự tự nguyện thể việc bên định quy trình hịa giải, quyền tự thỏa thuận phương pháp, lựa chọn hòa giải viên, tự ý chí giải pháp giải tranh chấp, thỏa thuận lựa chọn phương án giải thích hợp, quyền bên chấm dứt hịa giải khơng đạt mục tiêu - Thứ hai, nguyên tắc bảo vệ uy tín, yếu tố bí mật, bí mật kinh doanh bên tranh chấp hòa giải tranh chấp kinh doanh thương mại Hòa giải trình giải tranh chấp có tính tự nguyện, riêng tư mà bên trao đổi trực tiếp, thẳng thắn với tài liệu, chứng liên quan đến tranh chấp có vấn đề bí mật kinh doanh - Thứ ba, đảm bảo tính khách quan, phù hợp quy định pháp luật tập quán thương mại quốc tế, không trái phong mỹ tục đạo đức xã hội, khơng xâm phạm đến quyền lợi ích bên thứ ba Tính khách quan thể chỗ bên thứ ba làm trung gian hòa giải phải đảm bảo tin cậy bên với tư vấn, đề xuất phương án giải hòa giải viên Hịa giải viên khơng thể thái độ thiên vị bên tranh chấp việc điều khiển q trình hịa giải việc đưa nhận định hay ý kiến tư vấn Trong trường hợp bên thấy hòa giải viên thiên vị vi phạm nguyên tắc khách quan, bên có quyền yêu cầu thay đổi hòa giải viên yêu cầu chấm dứt rút lui khỏi q trình hịa giải 2.4 Các phương thức hồ giải: Theo thơng lệ chung hịa giải tiến hành tố tụng tố tụng tòa án trọng tài: - Hòa giải thủ tục tố tụng: việc hòa giải tiến hành Tòa án, trọng tài quan tiến hành giải tranh chấp theo đơn kiện bên Trường hợp hòa giải thành, thẩm phán trọng tài viên định công nhận thỏa thuận bên, định có hiệu lực thi hành án tòa án hay phán trọng tài Theo pháp luật Việt Nam, hoạt động hòa giải tố tụng Tòa án ghi nhận quy định BLTTDS 2015, từ Điều 205 đến Điều 213 Hoạt động hòa giải tố tụng trọng tài quy định cụ thể Điều 58 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 - Hịa giải ngồi tố tụng hình thức hịa giải qua bên thứ ba, bên tiến hành trước đưa vụ tranh chấp quan tài phán Tòa án Trọng tài hòa giải thương mại phương thức giải tranh chấp tố tụng Ngoài ra, qua thực tiễn tổ chức, hoạt động hòa giải số nước, vào tổ chức đứng thực việc hòa giải, hòa giải chia thành hai hình thức hịa giải cơng (public mediation) hịa giải tư (private mediation) Hịa giải cơng quan nhà nước, chủ yếu tòa án đứng thực Hòa giải tư thường tổ chức trọng tài thương mại tổ chức hòa giải thương mại chuyên nghiệp tiến hành, hay bên yêu cầu cá nhân đứng hòa giải (thường chuyên gia hòa giải lĩnh vực có tranh chấp) 2.5 Quy trình hồ giải: Trên thực tế, khơng có quy trình hịa giải mang tính thống tồn giới mà trung tâm hòa giải hòa giải viên áp dụng quy trình riêng phù hợp với nội dung tính chất vụ tranh chấp Nhìn chung, quy trình hịa giải thường bắt đầu việc hai bên tranh chấp đề nghị hòa giải với hòa giải viên tổ chức hòa giải; bên đơn phương liên hệ với hòa giải viên với tổ chức hòa giải để u cầu tiến hành hồ giải, hịa giải viên tổ chức hòa giải liên hệ thuyết phục phía bên tham gia hịa giải Việc hịa giải thực sau có đồng ý hai bên tranh chấp Trong q trình hịa giải, hịa giải viên áp dụng kỹ giải tranh chấp nhằm giúp bên thảo luận thương lượng với để tìm giải pháp cuối cho vụ tranh chấp Trong trường hợp bên đạt thỏa thuận, hòa giải viên giúp bên soạn thảo thỏa thuận hòa giải cách chi tiết, thỏa thuận có giá trị pháp lý hợp đồng Một bên thân hòa giải viên có quyền chấm dứt hịa giải vào giai đoạn q trình hịa giải thấy việc hịa giải khơng mang lại hiệu (ví dụ có chứng bên thiếu thiện chí…) 2.6 Một số điểm khác biệt hoà giải trọng tài giải tranh chấp thương mại: - Tính độc lập thỏa thuận trọng tài thỏa thuận hòa giải so với hợp đồng: Khi hợp đồng có tồn thỏa thuận hịa giải thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài thỏa thuận độc lập với hợp đồng Do vậy, hợp đồng vi phạm điều cấm luật hợp đồng bị vơ hiệu, nhiên thoả thuận trọng tài không bị ảnh hưởng mà thỏa thuận hịa giải bị vơ hiệu theo hợp đồng - Về vai trò thẩm quyền bên thứ ba, q trình hịa giải, hịa giải viên giúp bên tranh chấp hiểu quan điểm khơng định tính sai Kết phụ thuộc vào bên giải trọng tài, người định trọng tài viên - Về thông tin, chứng phương thức hòa giải, hòa giải viên khai thác thông tin dựa bên cung cấp Đối với trọng tài, tư liệu trên, trọng tài viên thu thập tài liệu, chứng lập luận bên, hội đồng trọng tài có thẩm quyền triệu tập người làm chứng nhằm đảm bảo việc giải tranh chấp khách quan pháp luật - Về mặt kết giải tranh chấp thương mại, hịa giải thành cơng, chấm dứt thủ tục hòa giải văn kết hòa giải thành mà bên khơng thực bên cịn lại có quyền u cầu tịa án cơng nhận kết hịa giải ngồi tịa án Đối với tố tụng trọng tài, phán có hiệu lực chung thẩm, bên không thi hành theo bên cịn lại u cầu quan thi hành dân cưỡng chế thi hành không cần qua thủ tục cơng nhận tịa II Cơ sở pháp lý giải tranh chấp thương mại hòa giải: Đối với giải tranh chấp thương mại hòa giải (hòa giải thương mại), Việt Nam ban hành số quy định nằm rải rác văn quy phạm pháp luật sau: BLDS 2015 khơng có quy định cụ thể giải tranh chấp thương mại hòa giải, nhiên khoản Điều sách Nhà nước quan hệ dân quy định: “Trong quan hệ dân sự, việc hòa giải bên phù hợp với qui định pháp luật khuyến khích” Có thể thấy, hịa giải ln phương thức giải tranh chấp khuyến khích sử dụng để giải khúc mắc cá bên tính hiệu mà hòa giải mang lại Trong văn pháp luật có quy định hịa giải thương mại phải kể đến đạo luật quan trọng Luật Thương mại 2005 Tại Điều 11 Luật Thương mại quy định nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận hoạt động thương mại: “các bên có quyền tự do, tự nguyện thỏa thuận không trái với quy định pháp luật, phong mỹ tục đạo đức xã hội để xác lập quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại ” Đồng thời, Luật Thương mại 2005 dành riêng mục chương VII với điều để quy định giải tranh chấp thương mại, Điều 317 quy định hình thức giải tranh chấp gồm: “1 Thương lượng bên Hòa giải bên quan, tổ chức cá nhân bên thỏa thuận chọn làm trung gian hòa giải Giải Trọng tài Tòa án” Ngồi ra, Luật Thương mại 2005 cịn đưa quy định thời hạn khiếu nại thời hiệu khởi kiện Điều 318 Điều 319 bắt buộc bên có quyền lợi bị vi phạm phải khiếu nại thời hạn định Ngoài ra, Luật Đầu tư năm 2014 Điều 14 quy định: “Tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam giải thơng qua thương lượng, hịa giải Trường hợp khơng thương lượng, hịa giải tranh chấp giải Trọng tài Tòa án theo quy định khoản 2, Điều này” Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007 Điều 55 quy định hình thức giải tranh chấp chất lượng sản phẩm, hàng hóa gồm: “1 Thương lượng bên tranh chấp chất lượng sản phẩm, hàng hóa Hịa giải bên quan, tổ chức cá nhân bên thoả thuận chọn làm trung gian Giải trọng tài án Thủ tục giải tranh chấp chất lượng sản phẩm, hàng hóa trọng tài tồ án tiến hành theo quy định pháp luật tố tụng trọng tài tố tụng dân sự” Luật bảo vệ người tiêu dùng năm 2010 quy định khoản Điều 30 quy định phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cụ thể: “1 Tranh chấp phát sinh người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ giải thơng qua: a) Thương lượng; b) Hịa giải; c) Trọng tài; d) Tòa án” Nghị định số 22/2017/NĐ-CP (Ngày 24/02/2017) Nghị định hòa giải thương mại đời quy định cụ thể trình tự, thủ tục, điều kiện,…để giải tranh chấp thương mại hịa giải thương mại (hịa giải ngồi tố tụng) Tựu chung lại, Việt Nam quy định phương thức hòa giải văn quy phạm pháp luật quan trọng lĩnh vực luật tư BLDS 2015, Luật Thương mại 2005,… trước thời điểm Nghị định số 22/2017/NĐ-CP Nghị định hòa giải thương mại ban hành quy định hịa giải thương mại nằm rải rác văn pháp luật Sự đời Nghị định số 22/2017/NĐ-CP quy định cụ thể trình tự, thủ tục, điều kiện,…tiến hành giải tranh chấp thương mại hòa giải thương mại Đó bước đột phá pháp luật Việt Nam để đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế giới ngày phát triển III Một số vấn đề thực tiễn kiến nghị hoàn thiện giải tranh chấp thương mại hoà giải: 3.1 Một số vấn đề thực tiễn: - Thứ nhất, điều khoản hòa giải coi để tiến hành thủ tục hòa giải Điều khoản hòa giải hiểu thỏa thuận bên việc giải tranh chấp phát sinh phương thức hòa giải Theo Nghị định số 22/2017/NĐ-CP Điều quy định “tranh chấp giải hòa giải thương mại bên có thỏa thuận hịa giải Các bên thỏa thuận giải tranh chấp hòa giải trước, sau xảy tranh chấp thời điểm trình giải tranh chấp” Như vậy, hiểu điều khoản hòa giải bên quy định hợp đồng thỏa thuận thành hợp đồng riêng Tuy nhiên, soạn thảo điều khoản cho hợp lý lại chưa có hướng dẫn - Thứ hai, vấn đề đảm bảo tính bí mật trình hịa giải Để hịa giải đạt hiệu bên cần cởi mở, hợp tác với với hòa giải viên việc đưa đầy đủ trình bày kèm theo tài liệu liên quan chứng Vấn đề đặt bên lợi dụng thơng tin hiểu biết đối phương đặc biệt bí mật kinh doanh q trình hịa giải để đưa làm chứng Tòa án Trọng tài pháp luật khơng có chế để đảm bảo tính bí mật thơng tin tài liệu trao đổi q trình hịa giải Vì vậy, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP đưa nguyên tắc đảm bảo bí mật thơng tin q trình hịa giải có nghĩa vụ ràng buộc bên tham gia vào q trình hịa giải - Thứ ba, mối quan hệ hòa giải thương mại với trọng tài tòa án Ở cần xem xét vấn đề có tranh chấp thương mại xảy mà bên khơng tiến hành hịa giải theo điều khoản hòa giải thỏa thuận mà lại khởi kiện Tòa án hay trọng tài quan trả lại đơn khởi kiện hay thụ lý, giải quyết? Điều cần chuẩn mực pháp lý để giải tranh chấp thương mại hịa giải vào khn khổ Ở Việt Nam, bên thỏa thuận hòa giải VIAC, phải cam kết khơng tiến hành tố tụng trọng tài hay Tòa án theo quy định Điều 16 Quy tắc hịa giải Ngồi quy định Quy tắc hòa giải VIAC theo quy định pháp luật Việt Nam hành việc bên có thỏa thuận hịa giải khơng phải để Tịa án hay trọng tài từ chối thụ lý vụ án Qua đó, thấy nước ta, việc bên có thỏa thuận hịa giải có ý nghĩa khuyến khích bên giải tranh chấp phương thức hòa giải thương mại khơng có tính chất ràng buộc quy định hợp đồng Theo quan điểm nước giới hòa giải thương mại cho để thúc đẩy phát triển phương thức giải tranh chấp thương mại việc Tịa án hay trọng tài tạm dừng việc thụ lý vụ án yêu cầu bên tiến hành hòa giải trước việc làm ý nghĩa, bên cạnh ý đến đảm bảo quyền tiếp cận hệ thống Tòa án Trọng tài tổ chức, cá nhân - Thứ tư, phí hòa giải, giải tranh chấp thương mại hòa giải thường có chi phí thấp so với giải tranh chấp thương mại trọng tài hay tòa án Tuy nhiên, pháp luật nước ta chưa quy định vấn đề Trong thời gian tới, để đảm bảo cho phát triển trì hoạt động trung tâm hịa giải hay hịa giải viên pháp luật Việt Nam cần quy định phí hịa giải 3.2 Một số kiến nghị hồn thiện: - Thứ nhất, tham gia Luật sư vào q trình hịa giải Nghị định số 22/2017/NĐCP Nghị định hịa giải thương mại khơng đề cập đến tham gia Luật sư trình hịa giải thương mại Luật sư tham gia vào q trình hịa giải thương mại hai tư cách, bên thứ ba hịa giải người đại diện cho bên tranh chấp tham gia hòa giải Hiện nay, phương thức ủy quyền cho luật sư tham gia hịa giải quốc gia khuyến khích sử dụng hiệu hòa giải cao, tiết kiệm thời gian để bên tranh chấp thực hoạt động khác - Thứ hai, mối quan hệ hòa giải thương mại với trọng tài tòa án Theo cần quy định cụ thể rõ ràng rằng, bên có thỏa thuận hịa giải cam kết khơng khởi kiện Tịa án trọng tài thời gian xác định Hội đồng trọng tài Tòa án phải thừa nhận hiệu lực thỏa thuận từ chối thụ lý vụ việc hết thời hạn cam kết Sở dĩ phải quy định thực tế, có nhiều trường hợp, bên quy định phải đảm bảo điều kiện định khởi kiện trọng tài tịa án trọng tài tòa án thụ lý vụ việc dù điều kiện thỏa thuận chưa đáp ứng Để khuyến khích hoạt động hịa giải nên quy định thêm điều khoản khơng thỏa thuận hịa giải tiến hành khơng tiến hành tùy thuộc vào thiện chí bên Như vậy, mục đích việc lựa chọn hịa giải để giải tranh chấp khơng đạt - Thứ ba, nên quy định cụ thể trình tự, thủ tục loại chi phí cho hoạt động hịa giải thương mại Bởi lẽ, chi phí hòa giải yếu tố mà bên tranh chấp quan tâm đưa định có nên lựa chọn phương thức hịa giải để giải tranh chấp hay khơng, vậy, cần có trình tự mức phí khung cụ thể để bên tiện theo dõi - Thứ tư, đào tạo hệ thống người hòa giải sở người hòa giải phải có kĩ hịa giải Tại Việt Nam tranh chấp thương mại người tham gia giải tranh chấp thường đại diện có thẩm quyền người khơng phải lúc người hòa giải giỏi, hiểu biết Trong quốc gia giới vai trò luật sư, chuyên gia, cố vấn pháp lý quan trọng Họ doanh nghiệp ủy quyền tham gia giải tranh chấp thương mại từ xảy tranh chấp đến vụ tranh chấp giải chủ doanh nghiệp ủy quyền cho luật sư hồn tồn tin tưởng vào trình độ lực luật sư Do Việt Nam cần phải quan tâm đến vấn đề Việt Nam nên có tác động tích cực vào chế ủy quyền tạo điều kiện cho đại diện tham gia hịa giải để q trình hịa giải đạt hiệu Với việc ủy quyền họ tham gia vào tồn q trình hịa giải, nắm bắt tồn vấn đề, sở kinh nghiệm kỹ hòa giải họ định vấn đề giải tranh chấp nhanh gọn, xác KẾT LUẬN Nhìn chung, giải tranh chấp thương mại hòa giải thương mại phương thức giải tranh chấp hiệu cần doanh nghiệp quan tâm lựa chọn sử dụng phổ biến để giải tranh chấp thương mại Bên cạnh đó, để hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hòa giải thương mại điều tất yếu Đó điều kiện cần kinh tế thị trường Bởi chế giải tranh chấp hiệu thu hút ý nhà đầu tư ngồi nước, qua thúc đẩy kinh tế phát triển Tài liệu tham khảo Luật Thương mại 1997; Luật Doanh nghiệp 2014; Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003; Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2010; Luật Trọng tài thương mại 2010; Luật Hòa giải sở 2014; Bộ Luật Dân 2015; Nghị định số 22/2017/NĐ-CP (ngày 24/02/2017) Nghị định hòa giải thương mại; Giáo trình Luật thương mại Việt Nam tập II – Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Tư pháp; 10 https://luatminhkhue.vn/phuong-thuc-hoa-giai-thuong-mai-trong-giai-quyet-tranhchap-thuong-mai.aspx 11 https://www.viac.vn/images/Resources/Legal-Research-and-Study/200722_HGTMtai-VN_NTNam/Papers_Hoa-giai-thuong-mai-tai-Viet-Nam_NamNT_191029.pdf 12 https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/117/552 ... sở lý luận giải tranh chấp thương mại hòa giải: Khái quát tranh chấp thương mại: Giải tranh chấp thương mại hòa giải thương mại: II Cơ sở pháp lý giải tranh chấp thương mại. .. thức giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam cần thiết Do đó, em xin trình bay về: ? ?Những đề lý luận, pháp luật thực tiễn giải tranh chấp thương mại hoà giải? ?? NỘI DUNG I Cơ sở lý luận giải tranh. .. tranh chấp thương mại: Tranh chấp kinh doanh thương mại tranh chấp phát sinh từ quan hệ ngành luật thương mại điều chỉnh, có đặc trưng khác biệt so với tranh chấp dân tranh chấp lao động Về tranh

Ngày đăng: 27/04/2022, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w