Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ VŨ THỊ LINH TRANG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VỀ LUẬT BIỂN THEO UNCLOS 1982 VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CƠ CHẾ NÀY ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2011-2015 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VỀ LUẬT BIỂN THEO UNCLOS 1982 VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CƠ CHẾ NÀY ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Quốc tế Niên khóa: 2011-2015 Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Linh Trang MSSV: 1155050259 Giảng viên hướng dẫn: Ths Lê Đức Phương TP, Hồ Chí Minh 2015 LỜI CÁM ƠN Trong trình thực đề tài, tác giả nhận giúp đỡ tận tình từ thầy Lê Đức Phương, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô nhà trường truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài Ngoài ra, em xin cảm ơn đến gia đình nguồn động viên lớn cho em thời gian viết khóa luận Xin cảm ơn đến bạn bè giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận TPHCM, ngày 21 tháng 07 năm 2015 Tác giả khóa luận VŨ THỊ LINH TRANG LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp tự thực không chép cơng trình nghiên cứu khác để làm sản phẩm riêng Các thơng tin sử dụng khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi đảm bảo tính xác thực ngun khóa luận Nếu phát có gian lận nào, tơi xin cam đoan chịu trách nhiệm hồn tồn với kết TPHCM, ngày 21 tháng 07 năm 2015 Tác giả khóa luận VŨ THỊ LINH TRANG BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Tịa án Cơng lý quốc tế Tòa án quốc tế Luật biển thành lập theo Phụ lục VI UNCLOS 1982 Trọng tài đặc biệt thành lập theo Phụ lục VIII UNCLOS 1982 Trọng tài quốc tế Luật biển thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 Công ước 1982 (UNCLOS 1982) ICJ ITLOS Trọng tài đặc biệt Trọng tài Luật biển MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO UNCLOS 1982 1.1 Khái quát tranh chấp biển 1.1.1 Khái niệm tranh chấp biển 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp biển 1.1.3 Phân loại tranh chấp biển 1.2 Nguyên tắc giải tranh chấp biển theo quy định UNCLOS 1982…… 10 1.3 Các biện pháp chế giải tranh chấp theo Công ƣớc 1982 13 1.3.1 Biện pháp đàm phán 13 1.3.2 Biện pháp hòa giải 15 1.3.3 Các chế giải tranh chấp theo UNCLOS 1982 17 1.3.3.1 Cơ chế giải tranh chấp Tịa án Cơng lý quốc tế 18 1.3.3.2 Cơ chế giải tranh chấp Tòa án quốc tế Luật Biển 19 1.3.3.3 Cơ chế giải tranh chấp Trọng tài quốc tế luật biển 21 1.3.3.4 Cơ chế giải tranh chấp Trọng tài đặc biệt 21 1.4 Mối quan hệ biện pháp chế giải tranh chấp theo UNCLOS 1982 22 CHƢƠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA UNCLOS 1982 VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VỀ LUẬT BIỂN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CƠ CHẾ NÀY ĐỐI VỚI VIỆT NAM 26 2.1 Các quy định UNCLOS 1982 giải tranh chấp Trọng tài quốc tế Luật biển 26 2.1.1 Tổ chức Trọng tài quốc tế Luật biển 26 2.1.2 Thẩm quyền Trọng tài quốc tế Luật biển 29 2.1.3 Thủ tục giải tranh chấp Trọng tài quốc tế luật biển 34 2.2 Khả áp dụng chế giải tranh chấp Trọng tài quốc tế luật biển Việt Nam 36 2.2.1 Mối liên hệ Việt Nam với Trọng tài quốc tế luật biển 36 2.2.2 Các tranh chấp biển mà Việt Nam áp dụng chế Trọng tài quốc tế luật biển để giải 37 2.2.3 Một số vụ việc tiêu biểu giải tranh chấp biển quốc gia – lưu ý cho Việt Nam 43 2.2.4 Đánh giá khả áp dụng chế Trọng tài quốc tế luật biển Việt Nam số kiến nghị 48 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật biển Việt Nam – Luật số 18/2012/QH13 ngày 21/6/2012 Quốc hội nước Cơng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 Nghị Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 23/6/1994 phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam ngày 12-5-1997 Tun bố Chính phủ nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam ngày 12-11-1982 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Quy chế Tịa án Cơng lý quốc tế 1945 10 Quy chế Tòa án quốc tế Luật biển 11 Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đơng (DOC) phủ nước thành viên ASEAN nước Cơng hịa nhân dân Trung Hoa ký kết ngày 04/11/2002 Sách tham khảo 12 Bryan A Garner(2001), Black’s Law Dictionary, Second Pocket Edition, ST Paul, Minn., 2001 13 Đại học Luật Hà Nội(2012), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 14 Đại học Luật TPHCM(2013), Giáo trình Cơng pháp quốc tế 2, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 15 Đại học Luật TPHCM(2013), Giáo trình Cơng pháp quốc tế 2, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 16 Monique Chemillier – Gendreau (2011), Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, NXB Chính trị quốc gia 17 Quý Lâm – Kim Phượng(2014), Hoàng Sa – Trường Sa Việt Nam: Những tiếng nói hịa binh cơng lý, NXB Văn hóa – Thơng tin 18 Quỹ nghiên cứu Biển Đơng(2012), Việt Nam tranh chấp biển Đông, NXB Tri thức 19 Ngơ Hữu Phước(2013), Luật Quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Ngô Hữu Phước - Lê Đức Phương(2011), Hỏi đáp chủ quyền biển đảo Luật quốc tế pháp luật Việt Nam, NXB Lao động 21 Mai Hồng Quỳ(chủ biên)(2014), Những khía cạnh pháp lý liên quan đến kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 vùng biển Việt Nam, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 22 Tài Thành – Vũ Thanh(2014), Những chứng lịch sử sở pháp lý chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Trường Sa va Hoàng Sa, NXB Hồng Đức 23 Nguyễn Hồng Thao(2006), Tòa án quốc tế luật biển, NXB Tư pháp, Hà Nội 24 Nguyễn Hồng Thao(1997), Những điều cần biết Luật biển, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 25 Nguyễn Hồng Thao (chủ biên)(2008), Công ước Biển 1982 chiến lược biển Việt Nam – Sách tham khảo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Hồng Thao(2000), Tòa án Cơng lý quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Tường(2014), Vấn đề Biển Đông, NXB Chính trị quốc gia 28 Viện ngơn ngữ học(2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng: Tranh chấp giành cách giằng co không rõ thuộc bên nào, đấu tranh giằng co có ý kiến bất đồng, thường vấn đề quyền lợi hai bên” Tạp chí, luận văn 29 Nguyễn Thị Lan Anh(2014), “Thực tiễn giải tranh chấp Trọng tài theo Phụ lục VII Công ước luật biển 1982 Liên hợp quốc: học cho Việt Nam đấu tranh pháp lý Biển Đông”, Những khía cạnh pháp lý liên quan đến kiện Trung Quốc hạ đặt dàn khoản Hải Dương 981 vùng biển Việt Nam, NXB Hồng Đức, tr.152-166 30 Chito Sta Romana(2014), “Phân tích phản ứng Trung Quốc vụ kiện Tịa trọng tài Philippines”, Những khía cạnh pháp lý liên quan đến kiện Trung Quốc hạ đặt dàn khoản Hải Dương 981 vùng biển Việt Nam, NXB Hồng Đức , tr187-204 31 Jay L Batongbacal(2014), “Việt Nam kiện Trung Quốc: cú bắn tỉa chế giải tranh chấp quốc tế”, Những khía cạnh pháp lý liên quan đến kiện Trung Quốc hạ đặt dàn khoản Hải Dương 981 vùng biển Việt Nam, NXB Hồng Đức, tr231-251 32 Đào Thị Thu Hường (2013), “Đánh giá khả sử dụng thiết chế tài phán quốc tế việc giải tranh chấp bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Biển Đơng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/2013, tr.66-74 33 Trần Thăng Long(2014), “Việt Nam khởi kiện Trung Quốc trước quan tài phán quốc tế - Một số ý kiến từ vụ kiện tranh chấp lãnh thổ luật biển”, Những khía cạnh pháp lý liên quan đến kiện Trung Quốc hạ đặt dàn khoản Hải Dương 981 vùng biển Việt Nam, NXB Hồng Đức, tr167-186 34 Ngô Hữu Phước(2014), “Các hành vi Trung Quốc Biển Đông thời gian gần góc nhìn pháp luật quốc tế phản ứng Việt Nam”, Những khía cạnh pháp lý liên quan đến kiện Trung Quốc hạ đặt dàn khoản Hải Dương 981 vùng biển Việt Nam, NXB Hồng Đức, tr.8-34 35 Ngô Hữu Phước(2013), “Giải tranh chấp Trọng tài theo Công ước quốc tế Liên hợp quốc Luật biển 1982”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5(78), tr.58-66 36 Ngơ Hữu Phước(2011), “Tìm giải pháp hữu hiệu để giải tranh chấp Biển Đơng”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5/2013, tr.58-47 37 Nguyễn Hồng Thao(2011), “Lại bàn đường lưỡi bị biển Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2-3(187+188), tháng 1-2/2-11, tr.79-81 38 Nguyễn Hồng Thao(2011) “Khả sử dụng Tòa Trọng tài quốc tế Luật biển tranh chấp Biển Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17(202) tháng 9/2011, tr.23-26) 39 Bành Quốc Tuấn(2013), “Tòa Trọng tài thường trực Lahaye vấn đề giải tranh chấp chủ quyền biển Đơng Việt Nam”, Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 16(số Q1/2013), tr.47-67 40 Nguyễn Trung Tín(2012), “Giải hịa bình tranh chấp quốc tế biển Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 23(231) tháng 12/2012,tr 19-35 trọng chủ quyền lãnh thổ, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam, gây ảnh hưởng đến tình hữu nghị hai nước Việt – Trung Về phía Việt Nam, sau nhiều lần kêu gọi Trung Quốc chấm dứt hành động mình, nỗ lực thương lượng Trung Quốc khơng có thiện chí hợp tác dẫn đến biện pháp ngoại giao không mang lại kết Vì vậy, Việt Nam cần cân nhắc để đưa tranh chấp giải đường tài phán theo quy định Điều 287 UNCLOS 1982 Với tranh chấp quyền chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Trọng tài Luật biển khơng có thẩm quyền giải tranh chấp tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Trọng tài Luật biển có thẩm quyền giải tranh chấp tranh chấp liên quan đến giải thích áp dụng UNCLOS 1982 bao gồm: tranh chấp liên quan đến tuyên bố “đường lưỡi bò” Trung Quốc; tranh chấp phát sinh từ hành vi lắp đặ trái phép thiết bị, cơng trình vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam dùng vũ lực đe dọa vùng vũ lực biển Đông Trung Quốc Bởi lẽ: - Việt Nam Trung quốc thực tế có tồn tranh chấp Mặc dù Trung Quốc đưa lập luận bác bỏ, khơng thừa nhận có tranh chấp cho danh nghĩa lịch sử Trung Quốc Những hoạt động mà họ thực quyền đương nhiên họ biển Đông Tuy nhiên thực tế Việt Nam Trung Quốc tồn tranh chấp liên quan đến việc Trung Quốc giải thích áp dụng sai UNCLOS 198283 - Nội dung tranh chấp Việt Nam Trung Quốc liên quan đến việc giải thích áp dụng Cơng ước 1982 Bởi khởi kiện, Việt Nam nên khởi kiện với nội dung “đường lưỡi bị khơng xác định phù hợp theo UNCLOS 1982” không liên quan đến vấn đề phân định lãnh thổ theo Trung Quốc bảo lưu Điều 298 Công ước84 Mặc dù Trung Quốc cho “đường lưỡi bò” yêu sách lịch sử mà Trung Quốc yêu sách từ năm 1947, trước UNCLOS có hiệu lực, không chịu sử điều chỉnh UNCLOS 198285 83 Ngô Hữu Phước(2014), “Các hành vi Trung Quốc Biển Đơng thời gian gần góc nhìn luật pháp quốc tế phản ứng Việt Nam”, Những khía cạnh pháp lý liên quan đến việc Trung Quốc hạ đặt dàn khoan Hải Dương 981 vùng biển Việt Nam, NXB Hồng Đức, tr.21 84 Tuyên bố Trung Quốc ngày 25/08/2006: “The Government of the People’s Republic of China does not accept any of the Convention any of the procedures provided for in Section of Part XV of the Convention with respect to all the categories of disputes referred to in paragraph (a) (b) and (c) of Article 298 of the Convention” Xem http://www.un.org/depts/los/convention_agreements/convention_declarations.htm 85 Phát biểu người phát ngôn Bộ ngoại giao Trung Quốc ngày 26/4/2013 Tuy nhiên nói, “đường lười bị” mà Trung Quốc xác lập khơng có sở pháp lý, vào năm 1974 Trung Quốc đưa đồ mà không kèm nội dung để giải thích hay đưa tọa độ rõ ràng, “đường lưỡi bị” khơng phải u sách khơng cộng đồng quốc tế thừa nhận - Việt Nam áp dụng biện pháp trị ngoại giao theo Điều 281 Công ước 1982 cách tiến hành đàm phán, trao đổi quan điểm với Trung Quốc Trung Quốc khơng thiện chí để giải Tranh chấp không giải đường ngoại giao ngày có nhiều diễn biến phức tạp, căng thẳng Đây quan trọng để Việt Nam khởi kiện Trung Quốc Trọng tài quốc tế Luật biển phù hợp với UNCLOS 1982 - Việt Nam Trung Quốc không bị ràng buộc Hiệp định hay Điều ước việc phương thức giải tranh chấp biển Hiện nay, Việt Nam Trung Quốc bị ràng buộc Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông năm 2002 (DOC); Hiệp định hợp tác thân thiện quốc gia Đông Nam Á (TAC); Thỏa thuận nguyên tắc điểm giải vấn đề biển năm 2011; văn không quy định biện pháp giải tranh chấp cụ thể Việt Nam Trung Quốc thành viên Cơng ước 198286 chưa có tuyên bố việc lựa chọn quan tài phán giải tranh chấp Do khoản Điều 287 Cơng ước 1982 Việt Nam Trung Quốc chấp nhận chọn thủ tục Trong tài quốc tế Luật biển để giải tranh chấp giải thích áp dụng UNCLOS 1982 - Trên thực tế, Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng đến quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam lắp đặt trái phép thiết bị, cơng trình nhân tạo vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Bên cạnh vùng vũ lực đe dọa vùng vũ lực Việt Nam Biển Đông Điều Trung Quốc vi phạm Công ước 1982, vấn đề không nằm ngoại lệ mà Công ước trù định Do Trọng tài quốc tế Luật biển hồn tồn có thẩm quyền giải vấn đề 86 Trung Quốc phê chuẩn Công ước 07/6/1996 Xem tại: http://www.un.org/depts/los/convention_agreements/convention_declarations.htm Dựa vào lý trên, theo tác giả, tranh chấp Việt Nam Trung Quốc, Trọng tài quốc tế Luật biển có thẩm quyền giải tranh chấp 2.2.3 Một số vụ kiện tiêu biểu đưa giải tranh chấp chế Trọng tài quốc tế Luật biển – lưu ý cho Việt Nam Ở phần này, tác giả giới thiệu số vụ kiện tiêu biểu Trọng tài luật biển giải có nội dung tranh chấp gần với tranh chấp biển Việt Nam để từ đưa lưu ý cho Việt Nam áp dụng chế này: Vụ Philippines kiện Trung Quốc yêu sách chủ quyền quyền chủ quyền Trung Quốc biển Đơng, đặc biệt u sách “đường lưỡi bị”87 Ngày 7/5/2009 Trung Quốc thức tuyên bố “đường lưỡi bò” Liên hợp quốc Theo yêu sách Trung Quốc “nuốt chửng” 80% Biển Đông đồng thời xâm phạm chủ quyền đến nước khác bao gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonexia Để phản đối yêu sách phi lý Trung Quốc, Philippines gửi công hàm đến Tổng thư ký Liên hợp quốc bác bỏ yêu sách Đồng thời, Philippines chủ động đề xuất đàm phán Trung Quốc khơng thiện chí hợp tác mà cịn liên tiếp có hành động phi pháp nhằm thực hóa yêu sách họ Philippines cho Trung Quốc có hành vi vi phạm Công ước 1982 mà hai thành viên, tăng cường sử dụng vũ lực, ngang nhiên xâm phạm chủ quyền biển, đảo Philippines Đứng trước tình hình biện pháp ngoại giao khơng đem lại kết quả, khơng tìm kiếm ủng hộ mạnh mẽ từ nước khu vực88 ngày chịu nhiều thiệt hại nghiêm trọng quấy nhiễu Trung Quốc gây Ngày 22/01/2013, Philippines thức khởi kiện Trung Quốc Trọng tài quốc tế Luật biển89 với số nội dung có việc xác định “đường đoạn” Trung Quốc trái với quy định Công ước 1982 Về phía Trung Quốc, Trung Quốc khơng chấp nhận thẩm quyền Trọng tài luật biển với lý nước đưa tuyên bố bảo lưu Điều 298 Công 87 http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/3324-thong-bao-va-tuyen-b-khi-kin-trung-quc-caphilippines 88 Philippine lên án, trích Trung Quốc cố gắng tìm kiếm ủng hộ nước ASEAN vấp phải phản đối Campuchia 89 Philippines Tuyên bố phê chuẩn Công ước 1982 ngày 8/5/1984 không chọn thủ tụ giải tranh chấp quy định Khoản Diều 287: “Sự chấp thuận Philippine giải pháp hịa bình, theo thủ tục quy định Trung Quốc tranh chấp quy định Điều 298 không coi làm ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia Philippines” Xem tại: http://www.un.org/depts/los/convention_agreements/convention_declarations.htm ước 1982 Trọng tài Luật biển quyền giải vấn đề phân định biển90 Nhưng u sách mình, Philippines khơng nêu u cầu phân định biển, mà nêu vấn đề “đường lưỡi bị khơng xác định phù hợp với UNCLOS” Rõ ràng với yêu cầu này, Philippines đưa việc giải tranh chấp xoay quanh việc áp dụng giải thích sai Cơng ước 1982 Trung Quốc Ngồi ra, đến năm 2009, Trung Quốc đưa công bố “đường lưỡi bò” Liên hợp quốc, kèm theo giải thích mập mờ hành vi gây hấn thực địa nhằm thực hóa đường lưỡi bị rõ ràng vi phạm UNCLOS 198291 Từ ngày 17/7/2013 Hội đồng Trọng tài (5 trọng tài chọn Jean-Pierre Cot người Pháp, Alfred Soons người Hà Lan, Thomas Mensah người Ghana- Chủ tịch Trọng tài92, Rudiger Wolfrum người Đức, Stanislaw Pawlak) tiến hành thủ tục để xem xét đơn kiện Philippines93 Đến ngày 7/7/2015, Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) Liên Hợp Quốc có trụ sở lại Hague, Hà Lan bắt đầu bắt đầu xem xét vụ kiện Philippines yêu sách chủ quyền Trung Quốc Biển Đông vấn đề thẩm quyền PCA giải vụ việc nội dung xuyên suốt phiên thảo luận94 Hiện nay, tranh chấp biển Việt Nam có tính chất tương tự Philippines, lẽ yêu sách “đường lưỡi bò” Trung Quốc xâm phạm đến quyền chủ quyền quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Vì vậy, Việt Nam cần lưu ý số vấn đề sau thông qua việc Philippines khởi kiện Trung Quốc Trọng tài quốc tế Luật biển: Thứ nhất, học tập kinh nghiệm Philippines vận dụng khôn khéo lý lẽ để tránh điều mà Trung Quốc bảo lưu Trung Quốc loại trừ tất vụ việc theo quy định Điều 298 Công ước 1982 Nghĩa là, Việt Nam khởi kiện Trung Quốc việc phân định vùng biển làm vơ hiệu hóa thẩm quyền Trọng tài Luật biển Vì thế, dựa vào yêu sách giống Phiippines, Việt Nam hoàn tồn có 90 http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2014/12/141212_china-vietnam-scs Nguyễn Thị Lan Anh(2014) “Thực tiễn giải tranh chấp trọng tài theo Phụ lục VII Công ước Luật biển 1982 Liên hợp quốc: Bài học cho Việt Nam đấu tranh chấp lý biển Đơng”, Những khía cạnh pháp lý liên quan đến kiện Trung Quốc hạ đặt dàn khoản Hải Dương 981 vùng biển Việt Nam, NXB Hồng Đức, tr.163 92 Thay thẩm phán Chris Pinto người Sri Lanka người chọn vào thàng 4/2013 xin rút có vợ người Philippines nhằm bảo đảm tính khách quan cho việc giải vụ kiện 93 http://www.bbc.com/vietnamese/world/2013/07/130717_philippines-china-tribunal 94 http://luatkhoa.org/2015/07/toa-an-bat-dau-nghe-quan-diem-cua-philipines-va-trung-quoc-ve-tranh-chap-obien-dong/ 91 thể kiện Trung Quốc với lý Trung Quốc giải thích áp dụng sai Công ước 1982; Thứ hai, Việt Nam Trung Quốc khơng có tun bố việc lựa chọn thủ tục Việt Nam đơn phương kiện Trung Quốc khởi kiện Trọng tài luật biển theo Điều 287 Công ước 1982 Bởi lẽ, Philippines kiện Trung Quốc Trung Quốc khơng đồng ý phớt lờ q trình tố tụng Thứ ba, Trung Quốc phớt lờ trình tố tụng cách không đưa lập luận phản bác gửi đến Trọng tài Luật biển, không lựa chọn Trọng tài viên điều không làm cản trở Trọng tài Luật biển xét xử Cho nên, Việt Nam khởi kiện Trung quốc Trọng tài quốc tế, Trung Quốc không Tòa mực phán đối việc giải tranh chấp chế Trọng tài tiến hành xét xử, phán có giá trị chung thẩm Vụ kiện Guyana Suriname liên quan đến việc phân định biên giới biển hai nước vấn đề đe dọa sử dụng vũ lực vùng tranh chấp (CGX case)95 Guyana Suriname hai quốc gia nhỏ Nam Mỹ bên bờ Đại Tây Dương Do hai quốc gia liền kề nên vùng biển, kể thềm lục địa, mà Guyana Suriname hưởng theo quy định Công ước 1982 chồng lấn lên cần phải phân định Trong hai nước chưa có đường ranh giới biển rõ ràng, vào thập niên cuối kỷ XX, Guyana Suriname cấp phép cho cơng ty dầu khí nước ngồi tiến hành hoạt động thăm dị vùng biển chồng lấn96 Từ năm 1998 Guyana cấp phép Tập đoàn tài nguyên CGX (CGX Resources Inc – CGX) Canada thăm dò khu vực chồng lần nước Suriname CGX tiến hành bắt đầu thăm dò địa chấn khu vực vào năm 1999 Đến tháng năm 2000, Suriname nhiều lần yêu cầu Guyana chấm dứt việc thăm dò khu vực chồng lấn yêu cầu riêng CGX chấm dứt tồn hoạt động thăm dị địa chấn vượt q đường 10 độ (Guyana từ trước đến không cơng nhận tính pháp lý nó) Suriname sử dụng làm ranh giới cấp phép dầu Sau đó, ngày 03/6/2000 hai tàu hải giám lực lượng hải quân Suriname tiến đến gần tàu C.E Thornton CGX, u cầu tàu khơng thăm dị địa chấn áp giải tàu rời khỏi khu vực mà CGX cấp phép Đứng trước tình hình này, 95 96 PCA, Guyana v Suriname http://www.pca-cpa.org/showpage.asp?pag_id=1147 http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-05-30-vu-tau-binh-minh-02-mot-vu-cgx-tren-bien-dong- Guyana sau nhiều lần đàm phán không thành đơn phương khởi kiện Trọng tài quốc tế Luật biển thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 việc phân định vùng chồng lấn hai quốc gia Suriname đe dọa dùng vũ lực giải tranh chấp Với nội dung vụ kiện hai nước khơng có tun bố việc lựa chọn thủ tục tài phán97 theo Điều 287 Công ước 1982, đến Guyana đơn phương khởi kiện hai bên khơng có thỏa thuận việc lựa chọn quan tài phán, Trọng tài luật biển có thẩm quyền giải vụ việc Ngày 17/9/2007 Trọng tài Luật biển phán vùng biển chồng lấn, đồng thời kết luận Surime vi phạm nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực luật quốc tế quy định UNCLOS 1982 dẫn đến việc vi phạm nghĩa vụ không cản trở việc tiến đến thỏa thuận cuối theo quy định Điều 74(3) 83(3) UNCLOS 1982 Vụ kiện khẳng định vai trò giải tranh chấp dựa sở Công ước 1982 đặc biệt giải chế Trọng tài Luật biển đến phán cuối Phán Trọng tài Luật biển hai nước chấp nhận thực thi Đây vụ kiện liên hệ cho Việt Nam, đặc biệt việc khởi kiện vi phạm Trung Quốc việc thực thi quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam vùng biển Việt Nam Trọng tài Luật biển98 Vào ngày 25/6/2011 Trung Quốc dùng tàu Hải giám quấy nhiễu cắt cáp ngầm tàu Bình Minh hoạt động thăm dị dầu khí vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Gần đây, Trung Quốc có hành động ngang ngược, dùng vũ lực đe dọa vùng vũ lực tàu thực thi pháp luật ngư dân Việt Nam Trung Quốc khơng thiện chí mong muốn giải tranh chấp, họ thực hành động phi pháp Biển Đông tiếp tục thăm dị, khai thác dầu khí, xây dựng cơng trình, phát triển mạng lưới quân Đối chiếu với việc CGX nêu trên, Việt Nam học tập kinh nghiệm Guyana việc khởi kiện Trung Quốc Trọng tài quốc tế Luật biển hành vi dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực Bên cạnh đó, Việt Nam yêu cầu Trọng tài Luật biển xem xét hành vi vi phạm Trung Quốc thực việc việc khoan thăm dò vùng biển chưa 97 http://www.un.org/depts/los/convention_agreements/convention_declarations.htm 98 http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20110529/co-the-kien-ra-toa-an-quoc-te-ve-luat-bien/440084.html phân định Theo đó, vụ Guyna Suriname, Trọng tài kết luận bên cần kiềm chế thực khoan thăm dị vùng biển có tranh chấp hoạt động vi phạm nghĩa vụ đạt dàn xếp tạm thời thời gian chờ phân định vùng biển tranh chấp theo quy định Điều 74(3) 83(3) UNCLOS99 Ngoài vụ kiện nêu trên, Trọng tài quốc tế giải số vụ như: Vụ Bangladesh kiện Ấn Độ việc phân định biên giới biển hai nước tháng 10 năm 2009; Vụ Irlande kiện Vương quốc Anh liên quan đến nhà máy MOX tháng 11 năm 2011; Vụ Malaysia kiện Singapore liên quan đến khai thác sử dụng biển vào tháng năm 2003 giải phán Tòa trọng tài ngày 01/9/2005; Vụ Barbados kiện Trinidad Tobago việc phân định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa tháng 02/2004 giải phán Tòa trọng tài ngày 11/4/2006; vụ Mauritius kiện Vương quốc Anh khu bảo tồn biển xung quanh quần đảo Chagos vào ngày 20/9/2010 giải quyết100 2.2.4 Đánh giá khả áp dụng chế Trọng tài quốc tế Luật biển Việt Nam số kiến nghị Đánh giá chế giải tranh chấp Trọng tài Trọng tài quốc tế Luật biển chế giải tranh chấp Công ước 1982 Cơ chế đời nhằm làm khắc phục hạn chế thủ tục tài phán khác, cung cấp thêm lựa chọn cho quốc gia thành viên việc giải tranh chấp phát sinh từ việc giải thích áp dụng UNCLOS Trọng tài quốc tế Luật biển ngồi mang ưu điểm tính chất Trọng tài Ad hoc cịn có ưu điểm vượt trội: Thứ nhất, Trọng tài luật biển chế mặc định Trong bốn chế tài phán liệt kê Điều 287 Công ước 1982, Trọng tài Luật biển quan giải vụ tranh chấp mặc định khi: bên không tuyên bố lựa chọn quan giải tranh chấp bên tuyên bố lựa chọn quan tài phán khác Ví dụ vụ tranh chấp Malaysia Singapore năm 2003 hai nước khơng có tuyên bố lựa chọn thủ tục giải tranh chấp bắt buộc Trọng tài Luật biển có thẩm quyền giải Ngoài ra, điểm đáng lưu ý Trọng tài Luật biển cho phép bên đơn phương khởi kiện, cho dù bên cịn lại có chấp nhận hay không, thủ 99 Phán trọng tài (Guyna v Suriname), 2007, tr 132, đoạn 406 Xem http://www.pcacpa.org/showpage.asp?pag_id=1147 100 Ngô Hữu Phước(2013), “Giải tranh chấp Trọng tài theo Công ước quốc tế Liên hợp quốc Luật biển năm 1982”, Tạp chí khoa học pháp lý Trường Đại học Luật TPHCM, số 5(78),tr.62 tục có Trọng tài luật biển Bởi thực tiễn xét xử vụ tranh chấp bên đơn phương khởi kiện101; Thứ hai, thẩm quyền Trọng tài Luật biển quyền giải tất tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước ngoại trừ việc đánh bắt cá nghiên cứu khoa học biển vấn đề bảo lưu Điều 298 Cơng ước 1982 Cịn lại vấn đề xoay quanh Cơng ước 1982 Trọng tài Luật biển có thẩm quyền xét xử; Thứ ba, chế giải tranh chấp Trọng tài Luật biển chế linh hoạt Các bên tranh chấp quyền lựa chọn cử Trọng tài viên, người cơng dân nước Thủ tục có ý nghĩa quan trọng bên bên cân nhắc trọng tài giải vụ việc dựa kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm, công bảo đảm tối đa quyền lợi bên Bên cạnh đó, bên quyền lựa chọn thủ tục tố tụng, khơng lựa chọn Trọng tài tự định thủ tục, khơng tn theo quy trình tố tụng cụ thể Từ tinh giảm số thủ tục không cần thiết làm cho việc giải tranh chấp trở nên nhanh chóng tiết kiệm chi phí hơn; Thứ tư, quy trình tố tụng Trọng tài Luật biển quy trình tố tụng liên tục Nếu có bên tranh chấp khơng tham gia vào q trình tố tụng (không lựa chọn Trọng tài viên, không tham gia tranh luận, xét xử,…) khơng làm cản trở việc xét xử phán Trọng tài Luật biển Như vụ tranh chấp Trung Quốc Philippines, Trung Quốc cố tình khơng tham gia vụ kiện, không lựa chọn Trọng tài viên không lý để Trọng tài Luật biển không tiến hành xét xử; Thứ năm, Trọng tài Luật biển chế giải mang tính bí mật, khơng xét xử cơng khai Vì vậy, đưa giải Trọng tài Luật biển, quốc gia đưa vấn đề nhạy cảm giải mà khơng cần lo sợ có can thiệp bên thứ ba hay cộng đồng quốc tế Điều giúp cho quốc gia mạnh dạn đưa tranh chấp giải quyết, giữ thể diện quốc gia bên thua kiện; Thứ sáu, phán có giá trị chung thẩm, không kháng cáo kháng nghị có tính chất bắt buộc bên Mặc dù khơng có chế thực thi phán quyết, qua thực tiễn cho thấy, phán Trọng tài luật biển đem lại giá trị lớn 101 Ireland quốc gia đơn phương khởi kiện Vương quốc Anh Bắc Ailen; Philippine đơn phương khởi kiện Trung Quốc bất chấp phản đối Trung Quốc bên bên đồng ý chấp nhận phán thực thi phán thực tế102 Điều nói lên lực trình độ Trọng tài viên; hiệu làm việc uy tín Trọng tài luật biển Ngày nay, quốc gia thường có xu hướng chọn Trọng tài Luật biển để giải tranh chấp Kể từ UNCLOS 1982 có hiệu lực đến nay, có 11 vụ việc quốc gia thành viên khởi kiện Trọng tài luật biển có vụ việc kết thúc vụ việc xem xét103 Không vậy, phán Trọng tài bên hài lòng, tin tưởng việc giải làm hài hịa hóa lợi ích, điều tự khắc phục hạn chế Khi phê chuẩn Cơng ước 1982, Việt Nam khơng có tun bố lựa chọn thủ tục giải bắt buộc số thủ tục quy định Cơng ước 1982 Chính vậy, Việt Nam khởi kiện tranh chấp lựa chọn chế Trọng tài luật biển Việt Nam lựa chọn thủ tục cho vụ việc cụ thể tuyên bố lựa chọn trước thủ tục cho nhiều vụ việc Một số kiến nghị cho Việt Nam Hiện Việt Nam e dè việc đưa tranh chấp quan tài phán để giải tranh chấp quốc tế Thực tế cho thấy, từ trước đến Việt Nam đứng trước nhiều tranh chấp biển Việt Nam chưa có vụ việc giải chế tài phán Nguyên nhân do: - Việt Nam quốc gia phát triển; hợp tác kinh tế, hội nhập phục thuộc vào cường quốc, Việt Nam khơng có truyền thống lựa chọn Tịa hay bên trung gian thứ ba giải sợ bị đáp trả Vì vậy, Việt Nam trì biện pháp đàm phán để giải Bên cạnh tranh chấp biển tranh chấp với nước láng giềng, Việt Nam khơng muốn đưa Tịa án nhằm trì tình hữu nghị 102 Vụ Bangladesh kiện Ấn Độ việc phân định biên giới biển hai nước theo Điều 287: “Đó chiến thắng tình hữu nghị giải pháp đơi bên có lợi cho người dân Bangladesh Ấn Độ”, hãng Reuters dẫn lời Ngoại trưởng Bangladesh Abul Hassan Mahmood Ali họp báo ngày 8.7 Xem thêm tại: http://nghiencuubiendong.vn/tin-ncbd/4282-phan-quyet-cua-pca-ve-tranh-chap-bien-bangladesh-an-do-mo-hinhcho-tranh-chao-bien-dong 103 TS Nguyễn Thị Lan Anh(2014), “Thực tiễn giải tranh chấp Trọng gài theo Phụ lục VII Công ước Luật biển 1982 Liên hợp quốc: Bài học cho Việt Nam đấu tranh pháp lý Biển Đơng”, Những khía cạnh pháp lý liên quan đến kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 vùng biển Việt Nam, tr.152 - Việt Nam thiếu trầm trọng đội ngũ đại điện, chuyên gia, luật sư mang tầm quốc tế, đặc biệt người am hiểu luật biển Nếu th luật sư nước ngồi, chi phí cho vụ kiện lớn vụ kiện quốc tế thường có thời gian kéo dài - Mặc dù có sở pháp lý vững khẳng định chủ quyền Việt Nam có tâm lý sợ thua kiện Vì vậy, viết này, tác giả xin nêu số kiến nghị cho Việt Nam việc áp dụng chế giải tranh chấp Trọng tài quốc tế Luật biển Việt Nam cần phải có động thái mạnh mẽ, kiên vấn đề bảo vệ chủ quyền Hiện nay, Trung Quốc có hành động can thiệp thô bạo nhằm chiếm chủ quyền hai quần đảo Việt Nam Ngoài kêu gọi dư luận quốc tế, Việt Nam cần phải có bước cho riêng để có sở pháp lý vững Việt Nam với Trung Quốc đứng trước hai nội dung tranh chấp lớn: tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; tranh chấp liên quan đến việc Trung Quốc xâm phạm quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển Việt Nam Đối với tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa, Việt Nam lưu ý Trọng tài quốc tế Luật biển khơng có thẩm quyền giải tranh chấp Bởi vì, tranh chấp liên quan đến chủ quyền lãnh thổ, Công ước 1982 không quy định Trọng tài Luật biển quyền giải Còn tranh chấp liên quan đến xâm phạm quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam tác giả có số kiến nghị sau đây: - Việt Nam cần theo dõi chặt chẽ trình khởi kiện Philippines Trọng tài Luật biển tuyên bố xác nhận thẩm quyền phán quyết, từ rút kinh nghiệm để vận dung vào vụ tranh chấp Việt nam cho phù hợp Ngoài việc học hỏi Philippines cách thức khởi kiện, Việt Nam Philippines nên trở thành đối tác chiến lược, mối quan tâm hàng đầu hai nước tình hình an ninh khu vực biển Đơng Trung Quốc có hành động khiêu khích xâm phạm lợi ích nước nước, nói Việt Nam Philippine đứng chung thuyền Lợi ích cho việc hợp tác hai đem lại lớn, Việt Nam Cả hai hợp tác tạo nên tiếng nói mạnh mẽ vi phạm Trung Quốc không họp ASEAN mà diễn dàn quốc tế - Chính phủ Việt Nam đứng đơn khởi kiện Trung Quốc Trọng tài Luật Biển Bởi Trung Quốc ngày có hành vi sai trái, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển Việt Nam quy định UNCLOS 1982 Trung Quốc cho nên giải vấn đề đàm phán, nhiên Trung Quốc khơng thiện chí mà dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực làm tình trạng tranh chấp trở nên nghiêm trọng Việc thỏa thuận quan tài phán để giải tranh chấp với Trung Quốc điều khơng thể Bởi Trung Quốc sợ khơng đủ chứng pháp lý để chứng minh yêu sách Vì vậy, Việt Nam đơn phương khởi kiện, bốn quan tài phán có Trọng tài Luật biển cho phép điều - Khi khởi kiện Trọng tài Luật biển, lần cần lưu ý đến phạm vi thẩm quyền quan Việt Nam Trung Quốc thành viên Công ước Luật biển 1982 Ngày 25-8-2006, Trung Quốc đưa tuyên bố việc sử dụng ngoại lệ nêu Vì vậy, trường hợp khởi kiện Trung Quốc, Việt Nam tập trung vào số yêu cầu chủ yếu sau: * Các quyền Trung Quốc yêu sách thiết lập biển Đông phải tuân thủ Công ước Luật biển 1982, yêu sách “đường lưỡi bị” vi phạm quy định Cơng ước 1982 (phần III, V, VI lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa) * Trung Quốc vi phạm quy định công ước hạ đặt giàn khoan thăm dò trái phép tài nguyên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam(Điều 56, 60, 77 Công ước 1982) * Trung Quốc vi phạm pháp luật quốc tế cản trở tàu thuyền Việt Nam thực quyền tài phán hợp pháp vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam * Trung Quốc có trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây tàu thuyền công dân Việt Nam Những yêu cầu không thuộc trường hợp ngoại lệ tuyên bố Trung Quốc liên quan trực tiếp đến giải thích, áp dụng Cơng ước Luật biển 1982 Vì Việt Nam khởi kiện Trung Quốc theo thủ tục trọng tài quy định phụ lục VII cơng ước Việc cịn lại Việt Nam xây dựng hồ sơ pháp lý chuẩn bị điều kiện vật chất nhân lực phục vụ trình khởi kiện Tuy nhiên, việc khởi kiện Trung Quốc Trong tài quốc tế Luật biển gặp số khó khăn, vây Việt Nam cần chuẩn bị: - Trung Quốc nước lớn khu vực, có mối quan hệ nhiều lĩnh vực văn hóa, kinh tế, thương mại, đầu tư Trong vụ kiện Trung Quốc tranh chấp Biển Đơng, Philippines chịu địn trừng phạt kinh tế Trung Quốc104 Cho nên, Việt Nam tiến hành khởi kiện, Trung Quốc có hành động trả đũa lĩnh vực kinh tế, gia tăng qn leo thang căng thẳng Biển Đơng Vì vậy, Việt Nam phải có chuẩn bị, tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng thấu tránh tổn thất kinh tế lĩnh vực khác mức độ thấp Cùng với đó, Việt Nam nên tranh thủ ủng hộ mạnh mẽ nước ASEAN dư luận quốc tế - Trong vụ kiện Trung Quốc Philippines, thời gian theo đuổi vụ kiện diễn khoảng từ 3- năm (khởi kiện từ năm 2013 đến chưa có phán cuối cùng) Ngồi ra, cịn phải cân nhắc đến vấn đề phán cuối có lợi cho Philippine Trung Quốc kiên cho Trọng tài luật biển khơng có thẩm quyền xét xử tranh chấp Vậy nên, Việt Nam cần phải chuẩn bị tài chính, xây dựng đội ngũ chuyên gia am hiểu luật pháp quốc tế, luật sư giỏi để tham gia vụ kiện - Bên cạnh đó, phán Trọng tài quốc tế Luật biển khơng có chế đảm bảo thi hành Trong đó, Trung Quốc nước khơng có thiện chí thực cam kết hai nước nên tính đến Trung Quốc khơng thiện chí thực phán Trọng tài Mặc dù vậy, việc khởi kiện cần thiết, đấu tranh sử dụng công cụ pháp lý hiệu mở khả sử dụng quan tài phán quốc tế để giải tranh chấp hạn chế hành động gây hấn, tuyên bố yêu sách vô lý không tuân thủ Công ước Luật Biển năm 1982105 Đồng thời Việc khởi kiện lên tiếng khẳng định chủ quyền 104 http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20120515/trung-quoc-ep-philippines-bang-suc-manh-kinh-te/491887.html Bạch Thị Nhã Nam, “Kinh nghiệm cho Việt Nam xem xét từ vụ Philippines kiện Trung Quốc tranh chấp Biển Đông” ngày 04/7/2014 Xem tại: 105 Việt Nam chối cãi, tạo đòn tâm lý cho Trung Quốc hành động vừa qua Trọng tài quốc tế Luật biển đời làm tăng lựa chọn cho quốc gia việc giải tranh chấp biển Trọng tài có thẩm quyền rộng lớn giải tranh chấp liên quan đến giải thích áp dụng Cơng ước 1982 Có thể nói, diện Trọng tài luật biển nhằm khắc phục khuyết điểm ICJ ITLOS Là quốc gia ven Biển Đông, Việt Nam đối mặt với hàng loạt tranh chấp biển, đặc biệt tranh chấp với Trung Quốc Vì vậy, Việt Nam quan tâm việc áp dụng biện pháp chế giải tranh chấp Công ước 1982 Chương này, tác giả nêu đánh giá áp dụng chế Trọng tài Luật biển số kiến nghị áp dụng chế vào giải tranh chấp biển Việt Nam Việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương nỗ lực bền bỉ mà Việt Nam cần phải theo đuổi http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/ThiHanhPhapLuat/View_Detail.aspx?ItemID=430 KẾT LUẬN Thực tế cho thấy, tranh chấp quốc tế biển dạng tranh chấp phức tạp nguy tiềm ẩn xung đột Vì việc tìm hiểu nghiên cứu biện pháp giải tranh chấp biển có ý nghĩa quan trọng Trọng tài quốc tế Luật biển thành lập theo Phụ lục VII bốn quan tài phán Công ước1982 Mặc dù quan xét xử Trọng tài Luật biển bước dần khẳng định vị trí việc giải tranh chấp quốc tế biển Qua việc nghiên cứu đề tài trên, khóa luận làm sáng tỏ: Một là, nhìn chung biện pháp giải tranh chấp theo Công ước 1982 có hai dạng biện pháp giải tranh chấp đường ngoại giao biện pháp giải tranh chấp đường tài phán; Hai là, tác giả phân tích làm rõ chế giải tranh chấp Trọng tài luật biển thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 Trong đó, tác giả phân tích nội dung tổ chức, thủ tục tố tụng đặc biệt tập trung nghiên cứu phạm vi thẩm quyền quan Từ đưa ưu điểm vượt trội quan so với quan tài lại UNCLOS 1982; Ba là, phân tích tranh chấp biển Việt Nam bên hữu quan áp dụng áp dụng chế Trọng tài Luật biển để giải Ngoài ra, để áp dụng tốt chế giải này, Việt Nam cần xem xét vụ tranh chấp mà Trọng tài luật biển giải Đặc biệt, thông qua trình Philippine khởi kiện Trung Quốc Trọng tài Luật biển, Việt Nam rút số kinh nghiệm cho mình; Bốn là, tác giả đưa số kiến nghị cho việc áp dụng chế Trọng tài cho việc giải tranh chấp biển Việt Nam Qua tác giả đưa đề xuất lựa chọn Trọng tài Luật biển cho giải tranh chấp mình; Mong đề tài “Giải tranh chấp Trọng tài quốc tế Luật biển theo UNCLOS 1982 khả áp dụng chế Việt Nam” góp phần vào việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo quê hương ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VỀ LUẬT BIỂN THEO UNCLOS 1982 VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CƠ CHẾ NÀY ĐỐI VỚI VIỆT NAM. .. ước 1982 CHƢƠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA UNCLOS 1982 VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VỀ LUẬT BIỂN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CƠ CHẾ NÀY ĐỐI VỚI VIỆT NAM 2.1 Các quy định UNCLOS 1982 giải tranh. .. tài quốc tế luật biển Việt Nam 36 2.2.1 Mối liên hệ Việt Nam với Trọng tài quốc tế luật biển 36 2.2.2 Các tranh chấp biển mà Việt Nam áp dụng chế Trọng tài quốc tế luật biển để giải