1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa giữa doanh nghiệp việt nam và đối tác nước ngoài bằng tòa án tại việt nam vướng mắc và hướng hoàn thiện

62 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRÂM ANH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ ĐỐI TÁC NƯỚC NGOÀI-VƯỚNG MẮC VÀ HƯỚNG HỒN THIỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành Luật quốc tế Mã số 1155050009 GV hướng dẫn: Phan Hoài Nam Thành phố Hồ Chí Minh-2015 LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước - vướng mắc hướng hồn thiện” tác giả tìm hiểu nghiên cứu Nội dung tài liệu tham khảo tác giả khác trích dẫn theo quy định Khóa luận khơng chép từ tài liệu Tác giả xin dùng danh dự để đảm bảo sẻ chịu trách nhiệm tính trung thực khóa luận DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BLHH Bộ luật hàng hải LTM Luật thương mại LTTTM Luật Trọng tài thương mại MỤC LỤC Lời mở đầu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ ĐỐI TÁC NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm tranh chấp từ hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước 1.1.1 Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.2 Yếu tố nước ngồi 1.2 Các phương thức giải tranh chấp 1.2.1 Sơ lược thương lượng hòa giải 1.2.2 Lựa chọn giải tranh chấp trọng tài hay Tòa án 1.3 Xác định thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước ngồi 1.3.1 Trình tự giải xung đột 1.3.2 Thẩm quyền chung Tòa án Việt Nam 1.4 Luật áp dụng cho việc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước 1.4.1 Luật tố tụng: 1.4.2 Luật nội dung 1.4.2.1 Pháp luật điều chỉnh lực chủ thể bên hợp đồng: 1.4.2.2 Pháp luật áp dụng cho hình thức hợp đồng 1.4.2.2.1Các xác định luật điều chỉnh hình thức 1.4.2.2.2 Nơi giao kết hợp đồng 1.4.2.3 Pháp luật điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên hợp đồng 1.4.2.3.1 Luật lựa chọn (Lex voluntaris) 1.4.2.3.2 Trường hợp thỏa thuận chọn luật: CHƯƠNG II: NHỮNG VƯỚNG MẮC VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN KHI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI BẰNG TỊA ÁN 2.1 Thẩm quyền Tịa án Việt Nam việc giải tranh chấp hợp đồng có yếu tố nước ngồi 2.1.1 Khó khăn việc xác định thẩm quyền Tòa án khuyết thiếu nguyên tắc chung 2.1.2 Phương pháp quy dẫn xác định thẩm quyền chung tòa án: 2.1.3 Thỏa thuận lựa chọn Tòa án Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngoài: 2.2 Vướng mắc xác định luật áp dụng cho hợp đồng 2.2.1 Pháp luật áp dụng cho quyền nghĩa vụ bên 2.2.1.1Luật lựa chọn (Lex voluntaris) 2.2.1.2Trường hợp khơng có thỏa thuận chọn luật KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, giới phát triển theo xu hướng tồn cầu hóa, quốc gia hợp tác với lĩnh vực trị, kinh tế đến văn hóa, giáo dục từ tầm vĩ mơ phủ quốc gia đến tầm vi mô cá nhân, tổ chức Việc bắt tay nhau, trao đổi tìm cho hướng phát triển rộng mở bó hẹp phạm vi nội địa quy luật tất yếu bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việc kinh doanh từ lâu khơng cịn gói gọn việc sản xuất, phân phối tiêu thụ sản phẩm thị trường nội địa mà lan tỏa sang thị trường nước ngồi, góp phần khơng nhỏ cho tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hàng năm kênh thu hút dòng ngoại tệ lớn cho đất nước Số lượng giao dịch dân quốc tế tăng dẫn đến hệ tất yếu tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi mà gia tăng, chưa nói đến tính chất vụ việc ngày phức tạp Trong trình hội nhập quốc tế, việc nắm vững pháp luật có phương pháp giải tranh chấp nhanh chóng, hiệu góp phần làm thơng thống mơi trường kinh doanh, thúc đẩy kinh tế phát triển Bên cạnh đó, hiểu rõ phương pháp giải tranh chấp giúp cho doanh nghiệp Việt Nam bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp xảy tranh chấp trình giải tranh chấp Mặt khác, cần phải dự liệu trước mặt lợi hại lựa chọn luật điều chỉnh phương thức giải tranh chấp trình đàm phán hợp đồng khơng có thỏa thuận trước tranh chấp xảy Đặc biệt thực tế nay, đa số tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngồi giải Tòa án Thế nhưng, quy định pháp luật Việt Nam việc xác định thẩm quyền tài phán quốc tế Tòa án xác định luật áp dụng cho hợp đồng nhiều mâu thuẫn không thống văn pháp luật hay văn pháp luật với nhau, gây nhiều khó khăn cho quan giải tranh chấp Mong muốn góp phần công sức vào việc nghiên cứu phương pháp giải tranh chấp lĩnh vực thương mại quốc tế nói chung hoạt động mua bán hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước nói riêng, tơi định chọn đề tài “Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước ngồi Tịa án - Những vướng mắc hướng giải quyết” Tình hình nghiên cứu: Do tính cấp thiết việc kiến nghị sửa đổi quy định pháp luật Việt Nam việc xác định thẩm quyền luật áp dụng BLTTDS 2004 BLDS 2005 nay, có nhiều viết xung quanh vấn đề Việt Nam Ví dụ như: Phan Hồi Nam, Thẩm quyền tịa án Việt Nam tranh chấp hợp đồng có yếu tố nước ngồi, đăng tạp chí khoa học pháp lý số 03/2012; Lê Thị Nam Giang, Thẩm quyền Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi-Một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam, Tọa đàm giải xung đột thẩm quyền Tòa án quốc gia vụ việc dân có yếu tố nước ngồi pháp luật nước Trường Đại học Luật TPHCM 7/2015… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tổng hợp thẩm quyền xét xử lẫn nghiên cứu luật áp dụng lại khơng nhiều Mục đích, đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu: Khóa luận cố gắng cung cấp nhìn tổng quan vai trò ưu nhược điểm việc giải tranh chấp đường tòa án so với phương thức giải tranh chấp khác Nhận định thực trạng giải tranh chấp thơng qua tịa án Việt Nam Nghiên cứu đề tài dười góc độ Tư pháp quốc tế, nêu lên vướng mắc khó khăn xác định Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngồi xác định pháp luật điều chỉnh Những tiêu chí xác định vấn đề cịn tranh cãi Khóa luận chủ yếu nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam số nước (Pháp luật Liên minh Châu Âu Pháp luật số nước Châu Âu theo hệ thống dân luật) việc xác định thẩm quyền giải tòa án xác định pháp luật điều chỉnh trình giải tranh chấp Khóa luận khơng nghiên cứu tất phương thức giải tranh chấp phương thức trọng tài, thương lượng, hòa giải mà tập trung vào phương thức giải tranh chấp đường tịa án Việt Nam Khóa luận nghiên cứu vướng mắc trình giải tranh chấp góc độ Tư pháp quốc tế khơng đề cập đến vấn đề công nhận cho thi hành án, tức tập trung vào việc xác định thẩm quyền tòa án (mà cụ thể thẩm quyền tài phán quốc tế) xác định pháp luật áp dụng không sâu vào nghiên cứu điều khoản hợp đồng mua bán hàng hóa Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sở phương pháp luận vật biện chứng sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể khác phương pháp phân tích, tổng hợp phương pháp so sánh Trong đó, phương pháp so sánh chủ yếu vận dụng để so sánh quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Như đề cập đến phần lý lựa chọn đề tài, quy định pháp luật Việt Nam hai đạo luật gốc BLTTDS BLDS cịn nhiều điểm khơng hợp lý không thống với văn pháp luật chuyên ngành vấn đề xác định thẩm quyền xác định luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước ngồi nói riêng vụ việc dân có yếu tố nước ngồi nói chung, dẫn đến có nhiều quan điểm trái chiều việc tranh cãi chưa kết thúc nhà làm luật khơng thể rõ ràng ý chí Vì vậy, xem khóa luận cơng trình tổng hợp vướng mắc gây nên tranh cãi đó, đồng thời đưa hướng hồn thiện hợp lý theo ý kiến tác giả cho vấn đề này, đóng góp ý kiến cho việc xây dựng dự thảo luật sửa đổi, bổ sung BLDS, BLTTDS thời gian tới Bố cục khóa luận Khóa luận gồm Chương: Chương I giải vấn đề lý luận chung hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước gồm khái niệm, sơ lược phương thức giải tranh chấp, luật áp dụng cho hợp đồng Chương II tập trung nêu vướng mắc giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước ngoài, cụ thể vướng mắc việc xác định Tịa án có thẩm quyền giải xác định luật áp dụng cho hợp đồng CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ ĐỐI TÁC NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước ngoài: 1.1.1 Tranh chấp từ hợp đồng mua bán hàng hóa: Pháp luật Việt Nam định nghĩa hợp đồng “là thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” (Điều 388 BLDS 2005) hoạt động mua bán hàng hóa “là hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận” (khoản Điều LTM 2005) “Mục đích hợp đồng” động giúp hai bên thực đầy đủ nghĩa vụ (mục đích hợp đồng lợi ích hợp pháp mà bên mong muốn đạt xác lập giao dịch – Điều 123 BLDS 2005) Trong trường hợp việc bên bán nhận tiền bên mua nhận hàng hóa Dù cho chất hợp đồng thỏa thuận ý chí sựa tự nguyện bên việc thỏa thuận tạo ràng buộc pháp lý, thể điểu khoản quyền nghĩa vụ hai bên phải thực hiện, q trình thực hiện, khó tránh khỏi tác động mặt chủ quan lẫn khách quan dẫn đến nảy sinh tranh chấp Vậy “tranh chấp” gì? Thuật ngữ “tranh chấp” theo điển Luật Black (Black’s law dictionary) có nghĩa “sự mâu thuẫn, bất đồng; mâu thuẫn yêu cầu hay quyền; đòi hỏi quyền, yêu cầu hay đòi hỏi bên đáp lại bời yêu cầu hay lập luận trái ngược bên kia” Như vậy, hiểu tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tranh cãi, bất đồng bên hai bên không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết hợp đồng Tranh chấp điều không bên hợp đồng mong muốn lại khó tránh khỏi Và hầu hết xảy tranh chấp, hai bên hợp đồng nhiều bị ảnh hưởng, nhiều trường hợp gây tổn thất nghiêm trọng Ví dụ: Cty A kí hợp đồng bán 100 cá ngừ cho cty B với giá 100.000 USD Để thực xuất cá, cty B kí hợp đồng với cty C vận chuyển lô hàng Trong q trình vận chuyển thời tiết khơng thuận lợi nên k thể giao hàng ngày Cty B từ chối nhận hàng đòi cty A bồi thường thiệt hại dẫn đến tranh chấp, lô hàng cá ngừ bị từ chối lưu kho cảng không đảm bảo nhiệt độ nên bị hư hỏng 1.1.2 Yếu tố nước Việc xác định “yếu tố nước ngoài” vụ việc dân quy định luật nội dung luật hình thức nước ta giống nội dung thể có khác biệt cách quy định Điều 758 BLDS 2005 ghi nhận trường hợp quan hệ dân có yếu tố nước ngồi “quan hệ dân có bên tham gia quan, tồ chức cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài…” Ở đây, “một bên tham gia” chủ thể tham gia trực tiếp quan hệ dân sự, khác với cách quy định BLTTDS “một đương sự”, hiểu luật định, đương chủ thể tham gia trực tiếp trường hợp có chủ thể gián tiếp, ví dụ người có quyền lợi ích liên quan (khoản Điều 56 BLTTDS) Như hiểu có số quan hệ dân khơng có yếu tố nước ngồi đưa tịa án giải trở thành vụ việc dân có yếu tố nước Mặt khác, BLTTDS quy định trường hợp vụ việc dân có yếu tố nước ngồi có đương người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước (Điều 405 BLTTDS) Ta thấy so sánh với cách quy định Điều 758 BLDS có khác biệt số lượng chủ thể, BLTTDS không quy định trường hợp đương quan, tổ chức nước Như vậy, theo Điều 405 BLTTDS trường hợp tranh chấp phát sinh từ hợp đồng cá nhân, tổ chức Việt Nam đối tác nước (là quan, tổ chức nước ngoài) đưa 10 thay dừng lại việc cho phép hai bên thỏa thuận lựa chọn Có thể tham khảo Điều 23 khoản Quy tắc Brussels I 2001 ghi nhận điều kiện hình thức mà thỏa tuận lựa chọn Tòa án phải thỏa mãn “được thiết lập văn hình thức khác có giá trị chứng văn bản; giao dịch phương tiện điện tử ghi nhận thỏa thuận lâu dài xác định có giá trị tương đương văn bản; hình thức ghi nhận hoạt động song phương thiết lập bên kết luận, lĩnh vực thương mại nói chung, thừa nhận cách rộng rãi mà theo bên buộc phải biết.” Điều khoản đánh giá bước tiến quan trọng so với Công ước Brussels 1968, phù hợp với điều kiện thay đổi kinh tế-xã hội Châu Âu mà ngày có nhiều phương tiện kĩ thuật đại đời1 Bên cạnh đó, việc phát sinh thẩm quyền Tòa án trường hợp hai bên hợp đồng thỏa thuận lựa chọn cần cân nhắc kĩ, thỏa thuận phải thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật việc tự do, tự nguyện thỏa thuận, không bị cưỡng ép hay lừa dối Mặt khác, giao kết hợp đồng sau tranh chấp xảy ra, hai bên có thỏa thuận lựa chọn Tịa án nước ngồi giải tranh chấp, sau hai bên lại khởi kiện vụ án dân sụ trước Tịa án quốc gia phải giải nào? Thiết nghĩ, theo nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận hai bên pháp luật dân sự, cho dù tranh chấp có thuộc thẩm quyền tài phán theo Điều 410, Điều 411 BLTTDS Tịa án Việt Nam phải từ chối thụ lý Đây cách quy định Quy tắc Brussels I 2001, khoản Điều 23 quy tắc lại có cách giải mềm dẻo hơn: Trường hợp 1: Các bên thỏa thuận chọn Tòa án Điều đồng nghĩa với việc có Tịa án lựa chọn có quyền thụ lý tranh chấp (độc quyền thẩm quyền) Và nguyên đơn khởi kiện Tịa án khác chắn Tòa án phải từ chối thụ lý Phan Hồi Nam, Quyền lựa chọn Tịa án giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Liên minh Châu Âu, Tọa đàm giải xung đột thẩm quyền Tòa án quốc gia vụ việc dân có yếu tố nước pháp luật nước Trường Đại học Luật TPHCM 7/2015 48 Trường hợp 2: Các bên thỏa thuận Tịa án giải tranh chấp Khi nguyên đơn khởi kiện Tòa án khác với Tịa án lựa chọn đồng nghĩa với việc nguyên đơn từ chối quyền lựa chọn Tịa án mình1, Tịa án nhận đơn khởi kiện từ chối thụ lý tranh chấp trường hợp bên lại phản đối hành vi nguyên đơn Ngoài cần lưu ý trường hợp giới hạn thỏa thuận lựa chọn, thỏa thuận có hiệu lực với tranh chấp ghi nhận thỏa thuận2 Ví dụ, hai bên hợp đồng thỏa thuận tranh chấp điều khoản giao hàng toán giải Tịa án nước X, điều khơng đồng nghĩa với việc tất tranh chấp phát sinh từ hợp đồng phải giải Tòa án nước X Một vấn đề đặt hai bên hợp đồng có thỏa thuận lựa chọn Tòa án thỏa thuận làm phát sinh thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án Tịa án khơng có thẩm quyền giải hai bên thỏa thuận khơng lựa chọn tịa án hay khơng? Ví dụ Cty FULLSHINE (Trung Quốc) thỏa thuận bán cho cty Tín Thành (Việt Nam) lơ hàng máy móc thiết bị Tại Điều giải tranh chấp hợp đồng hai bên có ghi nhận “Bất kỳ tranh chấp, tranh cãi, bất đồng phát sinh hai bên có liên quan gắn kết với hợp đồng việc vi phạm sẻ hai bên hợp tác để thương lượng giải quyết” Như vậy, giả sử trường hợp nảy sinh tranh chấp, bên thương lượng không đến kết quả, sau hai bên tranh chấp đem tranh chấp khởi kiện Tịa án Việt Nam Tịa án có thẩm quyền giải hay khơng? Có ý kiến cho rằng, pháp luật Việt Nam cơng nhận trường hợp Tịa án từ chối thụ lý hai bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn phương thức giải tranh chấp khác, hai bên thỏa thuận chọn trọng tài Phan Hồi Nam, Quyền lựa chọn Tịa án giải vụ việc dân có yếu tố nước theo pháp luật Liên minh Châu Âu, Tọa đàm giải xung đột thẩm quyền Tòa án quốc gia vụ việc dân có yếu tố nước pháp luật nước Trường Đại học Luật TPHCM 7/2015 Đỗ Văn Đại Mai Hồng Qùy, giáo trình Tư pháp Quốc tế 49 thương mại điều ghi nhận Điều LTTTM “Trong trường hợp bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tịa án Tịa án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài thực được” Ngồi LTTTM khơng có văn quy phạm pháp luật quy định Tòa án phải từ chối thụ lý hai bên hợp đồng lựa chọn phương thức thương lượng, hòa giải, trung gian, vv… để giải tranh chấp Do đó, trường hợp cty FULLSHINE cty Tín Thành khởi kiện tranh chấp Tòa án đáp ứng đủ điều kiện khởi kiện Tịa án phải thụ lý Thiết nghĩ, xuất phát từ nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực bên phải cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng, bao gồm quan tài phán (Điều BLDS) việc hai bên thỏa thuận giải tranh chấp phương thức thương lượng phải tôn trọng thực hiện, nghĩa là, trường hợp hai bên khởi kiện tranh hấp trước Tịa án Tịa án phải từ chối thụ lý tranh chấp Tuy nhiên, nên cân nhắc với số trường hợp, hai bên cố gắng thương lượng khơng có kết quả, Tịa án nên tạo điều kiện cho việc giải tranh chấp Cụ thể, sau có xác nhận bên bị kiện chấp nhận việc khởi kiện bên lại, Tòa án thụ lý tranh chấp Trường hợp khác vụ án dân bình thường chỗ, bên hợp đồng khởi kiện tranh chấp đáp ứng điều kiện khởi kiện, đáp ứng điều kiện thẩm quyền xét xử Tịa án thụ lý mà khơng cần biết bị đơn có đồng ý hay khơng Đề xuất, kiến nghị Nên công nhận thẩm quyền tài phán quốc tế Tòa án bên thỏa thuận lựa chọn Mở rộng thẩm quyền tài phán Tòa án Việt Nam Bên cạnh đó, cần có văn hướng dẫn việc hình thức thỏa thuận hay thời điểm thỏa thuận, vv… 50 2.2 Vướng mắc xác định luật áp dụng cho hợp đồng 2.2.2 Pháp luật áp dụng cho quyền nghĩa vụ bên 2.2.2.1Luật lựa chọn (Lex voluntaris) Như đề cập đến chương I, luật áp dụng điều chỉnh quyền, nghĩa vụ bên pháp luật quốc gia bên thỏa thuận lựa chọn Tuy nhiên, so sánh quy định Điều 769 BLDS lại có khác biệt với văn pháp luật chuyên ngành, cụ thể khoản Điều LTM 2005 “các bên giao dịch thương mại có yếu tố nước thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước ngồi, tập qn quốc tế khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Ta thấy, cách quy định LTM có khác biệt với BLDS Điều 769, BLDS cịn có quy định trường hợp hạn chế quyền thỏa thuận lựa chọn luật bên: Thứ nhất, hợp đồng giao kết Việt Nam thực hồn tồn Việt Nam phải tn theo pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ hai, Hợp dồng liên quan đến bất động sản Việt Nam phải tuân theo pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Như vậy, theo BLDS, trường hợp hai bên hợp đồng có yếu tố nước ngồi phép thỏa thuận chọn luật Trong LTM lại không đặt giới hạn cụ thể mà đặt điều kiện “không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Vậy, xét trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước giao kết thực tồn tồn Việt Nam hai bên có phép thỏa thuận chọn pháp luật nước để điều chỉnh quyền nghĩa vụ hay không? Thiết nghĩ, trường hợp hoạt động mua bán hàng hóa doanh ngiệp Việt Nam đối tác nước hoạt động thương mại, điều chỉnh pháp luật thương mại (hoạt động nhằm mục đích sinh lợi-khoản Điều LTM) phải ưu tiên áp dụng LTM 2005, văn pháp luật chuyên ngành Luật Thương mại ghi nhận việc Điều “Hoạt động thương mại phải tuân theo Luật thương mại pháp luật liên quan (…) Hoạt động thương mại không 51 quy định Luật thương mại rong luật khác áp dụng quy định BLDS” Tương tự Luật thương mại, Bộ luật hàng hải Luật đầu tư ghi nhận quy định tương tự Cụ thể Điều khoản 2, khoản BLHH quy định “(…) Các bên tham gia hợp đồng liên quan đến hoạt động hàng hải mà có bên tổ chức cá nhân nước có quyền thỏa thuận áp dụng luật nước ngồi tập quán hàng hải quốc tế quan hệ hợp đồng (…) luật khơng trái với nguyê tắc pháp luật Việt Nam”; Luật đầu tư công nhận quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng hai bên hợp đồng đầu tư Điều khoản “Đối với hợp đồng có bên tham gia nhà đầu tư nước tổ chức kinh tế quy định khoản Điều 23 luật này, bên thỏa thuận hợp đồng việc áp dụng pháp luật nước tập quán đầu tư quốc tế thỏa thuận khơng trái quy định pháp luật Việt Nam” Cả hai quy định không đặt trường hợp hợp đồng buộc phải tuân theo pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam BLDS, văn luật chuyên ngành nên ưu tiên áp dụng Một vấn đề đặt liệu hai bên có bắt buộc phải lựa chọn luật điều chỉnh cho hợp đồng từ giao kết hợp đồng hay khơng, hay chờ đến sau phát sinh tranh chấp ngồi lại bàn bạc thỏa thuận? Và thỏa thuận có bắt buộc phải ghi nhận văn hay không? Về điều pháp luật Việt Nam khơng có quy định ghi nhận Như vậy, dựa theo nguyên tắc pháp luật Việt Nam làm mà pháp luật khơng cấm, bên tự thỏa thuận chọn luật thời điểm nào, dù giao kết hợp đồng tranh chấp tòa án thụ lý giải thỏa thuận chọn luật để giải cho phần hay tồn hợp đồng Điều có nghĩa, hợp đồng, miễn có thỏa thuận hợp pháp bên hợp đồng chịu điều chỉnh nhiều hệ thống pháp luật Trường hợp quy tắc châu Âu 2008 lại có quy định minh thị “Sự chọn lựa thể rõ ràng điều khoản hợp đồng thơng qua hồn cảnh cụ 52 thể vụ việc Các bên chọn luật áp dụng cho phần toàn hợp đồng (…) Vào lúc bên có thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng, trước luật áp dụng cho hợp đồng luật nào” (Điều 3) Mặt khác, việc bên hợp đồng thỏa thuận chọn luật không thiết phải pháp luật có yếu tố liên quan đến hợp đồng chủ thể hợp đồng hay nơi giao kết, vv Đây xu hướng chung tư pháp quốc tế nước giới Tòa án Mỹ theo tiền lệ cân nhắc mối liên hệ nào, dù nhỏ với pháp luật lựa chọn xem có mối liên hệ mặt thực chất Thậm chí có số bang Mỹ cho phép lựa chọn pháp luật nước liên hệ với Hợp đồng bang Oregon, Lousiana,…1 theo pháp luật dân Việt Nam khơng có quy định cấm việc Ví dụ, Cty A Việt Nam giao kết hợp đồng với cty B Đức, hợp đồng kí kết Việt Nam thực Đức Nhưng hai bên thỏa thuận nội dung hợp đồng điều chỉnh pháp luật nước thứ (khơng có yếu tố liên quan đến hợp đồng) Việc hai bên định chọn pháp luật nước cụ thể để áp dụng cho nội dung hợp đồng chưa hẳn làm cho việc xác định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng trở nên dễ dàng khơng có vướng mắc Vấn đề đặt pháp luật nước lựa chọn có bao gồm tất quy phạm thực chất quy phạm xung đột hay việc lựa chọn pháp luật đương nhiên lựa chọn quy phạm thực chất quốc gia? Thực tế bên khơng có trọng vấn đề mà ghi nhận chung chung Để giải vấn đề lại lại có hai luồng ý kiến, quan điểm thứ ủng hộ việc áp dụng quy phạm thực chất pháp luật quốc gia, có nghĩa lựa chọn quy phạm pháp luật giải thích, quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ hai bên Trong quan điểm thứ hai lại cho rằng, pháp luật nước tổng thể bao gồm quy phạm xung đột (quy phạm quy Nguyễn Thị Hồng Trinh, Khoa Luật-Đại học Huế, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/04/10/47642/ 53 định pháp luật nước hay nước khác áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi) quy phạm thực chất Do đó, khơng thể tách bạch hai loại quy phạm mà chọn áp dụng quy phạm thực chất Theo quan điểm tôi, việc áp dụng quy phạm xung đột pháp luật quốc gia làm phát sinh việc dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước khác, điều ngược lại với thỏa thuận chọn luật ban đầu hai bên hợp đồng, làm cho thỏa thuận khơng cịn ý nghĩa thực chất vốn có Do vậy, quy phạm thực chất trực tiếp điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên theo thỏa thuận Về mặt nguyên tắc, quyền thỏa thuận chọn luật xây dựng sở tự thỏa thuận pháp luật sân sự, cần phải điều tiết yếu tố lợi ích chung cộng đồng Do đó, pháp luật quốc gia giới ghi nhận giới hạn việc thỏa thuận này, tự lúc cần hiểu tự khuôn khổ pháp luật Điều pháp luật Việt Nam ghi nhận Điều 759 BLDS “(…) pháp luật nước áp dụng trường hợp bên có thỏa thuận hợp đồng, thỏa thuận khơng trái với quy định Bộ luật văn khác Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Đây vấn đề mà hầu hết quốc gia có cân nhắc cho phép bên áp dụng pháp luật nước ngoài: vấn đề bảo lưu trật tự cơng cộng Nói cách khác, quan tư pháp quan nhà nước có thẩm quyền có quyền khơng áp dụng pháp luật nước ngồi điều gây phương hại đến trật tự công cộng nước Trật tự cơng cộng hiểu theo khái niệm rộng nguyên tắc pháp luật quốc gia, rộng văn hóa, tập quán, truyền thống dân tộc, vv… Ví dụ quy tắc Rome I 2008 ghi nhận hai Điều khoản quy định trật tự công cộng Điều điều khoản mang tính bắt buộc “Các điều khoản mang tính bắt buộc điều khoản mà tuân thủ điều khoản nhìn nhận quan trọng số quốc gia việc bảo đảm lợi ích cơng cộng nó, tổ chức trị, kinh tế xã hội (…) Khơng Quy tắc hạn chế việc áp dụng điều khoản mang tính 54 bắt buộc cho hợp đồng theo luật Cộng đồng EU” Điều 21 sách cơng Tịa án, theo đó, việc áp dụng điều khoản luật xác định theo quy tắc Rome bị từ chối vi phạm sách cơng nước nơi có Tịa án giải Đối với Điều 759 BLDS, hiểu thỏa thuận không trái với quy định Bộ luật văn khác thỏa thuận hợp pháp, đáp ứng đủ điều kiện chọn luật như: Thứ nhất, thỏa thuận thỏa thuận hợp pháp, có nghĩa hai bên tự nguyện thống với mà khơng có cưỡng ép, lừa dối Được thực giai đoạn thể rõ hợp đồng chứng khác chứng minh thỏa thuận thực tồn Thứ hai, pháp luật chọn áp dụng không trái với Điều ước quốc tế mà bên thành viên Thứ ba, pháp luật chọn không trái với pháp luật quốc gia mà bên mang quốc tịch Ví dụ Cty A Việt Nam giao kết với công ty B nước ngoài, hai bên thỏa thuận chọn luật nước X Đối với bên A, việc chọn luật áp dụng quyền nghĩa vụ bên hợp đồng-vấn đề mà pháp luật Việt Nam quy định cho phép áp dụng luật lựa chọn khoản Điều 759 Đồng thời, việc áp dụng pháp luật nước không trái nguyên tắc pháp luật Việt Nam Mặt khác, quy định Pháp luật Việt Nam số trường hợp gạt bỏ quyền chọn luật bên hợp đồng Cụ thể, theo Điều 769 BLDS 2005 “Hợp đồng giao kết Việt Nam thực hoàn toàn Việt Nam phải tuân theo pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Thứ tư, luật chọn phải luật thực chất, khơng bao gồm luật hình thức Khi Tịa án Việt Nam thụ lý vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, cho dù bên có thỏa thuận lựa chọn pháp luật nước ngồi quy trình tố tụng phải tuân theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam theo hệ thuộc Luật nơi có Tịa án 55 giải vụ việc (Lex fori) Mặt khác, áp dụng pháp luật tố tụng quốc gia nhằm mục đích bảo vệ quyền tự chủ quốc gia Thứ năm, việc lựa chọn luật khơng nhằm mục đích lẩn tránh pháp luật (việc hai bên dùng thủ đoạn lẩn tránh chi phối hệ thống pháp luật lẽ áp dụng để điều chỉnh mối quan hệ họ) Về vần đề này, pháp luật Việt Nam chưa có văn quy định hướng dẫn, khó khăn để chứng minh việc hai bên dùng thủ đoạn để lẩn tránh pháp luật 2.2.2.2Trường hợp khơng có thỏa thuận chọn luật: Trong Pháp luật Việt Nam áp dụng luật nơi thực hợp đồng Quy tắc Rome 2008, lại có phân định rõ ràng cho hợp đồng mua bán hàng hóa Điều khoản “Một hợp đồng mua bán hàng hóa chịu điều chỉnh pháp luật quốc gia nơi người bán cư trú” không xác định áp dụng khoản “hợp đồng chịu điều chỉnh pháp luật quốc gia có liên quan mật thiết với hợp đồng” Như vậy, so sánh hai hệ thuộc luật: luật nơi thực hợp đồng luật quốc gia nơi người bán cư trú, thấy việc xác định nơi thực hợp đồng gây nhiều khó khăn nhiều, hợp đồng mua bán hàng hóa có có yếu tố nước mà việc thực hợp đồng không nằm lãnh thổ quốc gia Trên thực tế, đa số hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước ngồi có dịch chuyển hàng hóa qua biên giới nhiều nước Và nước xem nơi hợp đồng thực Áp dụng quy phạm pháp luật Việt Nam để xác định nơi thực nghĩa vụ dân Điều 284 BLDS “nơi cư trú trụ sở bên có quyền đối tượng nghĩa vụ dân bất động sản” Quy định hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngồi vơ khó khăn việc xác định “bên có quyền” Một hợp đồng mua bán hàng hóa chất hợp đồng song vụ, tồn song song hai nghĩa vụ nghĩa vụ giao hàng nghĩa vụ toán, hệ kéo theo diện hai chủ thể có quyền: bên có quyền nhận hàng hóa bên có quyền tốn Như vậy, theo Điều 284, bên có quyền bên nào? Ví dụ, cty A (Việt Nam 56 thỏa thuận bán cho cty B (nước ngồi) lơ hàng nơng sản Hợp đồng thỏa thuận hàng chuyển từ cảng Việt Nam đến điểm đến cảng nước cty B Thanh toán L/C Vậy, trường hợp pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam hay pháp luật nước cty B? Câu trả lời chưa văn pháp luật Việt Nam hướng dẫn cụ thể Nhưng có quan điểm cho rằng, “căn vào Điều 438 BLDS quy định nghĩa vụ trả tiền: bên mua phải trả đủ tiền vào thời điểm địa điểm thỏa thuận; khơng có thỏa thuận phải trả đủ tiền vào thời điểm địa điểm giao tài sản, địa điểm thực hợp đồng xác định theo địa điểm giao tài sản (bên có quyền nhận tài sản)”1 Một câu hỏi đặt việc pháp luật áp dụng cho nội dung hợp đống bao gồm quyền nghĩa vụ bên-cụm từ BLDS số Hiệp định tương trợ tư pháp sử dụng hay bao gồm điều khoản khác quy định hợp đồng? Cần lưu ý BLDS quy định pháp luật điều chỉnh hình thức quyền nghĩa vụ bên mà hình thức nội dung hợp đồng Thực tế học giả kể quan giải tranh chấp hiểu nội dung hợp đồng bao gồm quyền nghĩa vụ bên yếu tố khác biện pháp chế tài, phương pháp giải tranh chấp, chấm dứt hợp đồng, vv… Tuy vậy, cách quy định chưa rõ ràng dễ gây hoang mang cho bên giao kết khơng có hiểu biết pháp luật dân hợp đồng định Trong đó, Nghị định 138/2006 lại sử dụng cụm từ “nội dung hợp đồng” hướng dẫn vấn đề Đề xuất, kiến nghị: -Thứ nhất, thiết nghĩ, cần phải có sửa đổi BLDS 2005 theo hướng xây dựng quy định rõ ràng cụ thể nơi thực loại hợp đồng, BLDS có Điều 284 xác định địa điểm thực nghĩa vụ dân (chỉ áp dụng dễ dàng với hợp đồng đơn vụ), giúp quan có thẩm quyền xét xử dễ dàng xác định nơi thực hợp đồng, tránh tình trạng có nhiều ý kiến không thống Về Trường Đại học Luật TPHCM, Tập giảng Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, tr 64 57 vấn đề này, tham khảo cách quy định Hiệp định tương trợ Tư pháp Việt Nam nước, ví dụ Hiệp định tương trợ Tư pháp Việt Nam-Triều Tiên “Nếu trường hợp bên không lựa chọn pháp luật áp dụng, pháp luật Bên ký kết nơi người có nghĩa vụ cư trú, hợp đồng giao kết, hợp đồng thực áp dụng” -Thứ hai, Điều 769 BLDS quy định việc pháp luật áp dụng điều chỉnh cho quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Nên thay đổi cụm từ “quyền nghĩa vụ bên” “nội dung hợp đồng”, nâng cao tính điều chỉnh Điều 769 đồng thời thống với cách hiểu tại, tránh tình trạng gây hoang mang cho người khơng có chuyên môn pháp luật -Thứ ba, đến lúc doanh nghiệp Việt Nam cần có nhìn khác vai trò pháp luật hoạt động kinh doanh mình, doanh nghiệp Việt Nam nên trọng việc giao kết hợp đồng, không nên để ý đến điều khoản mà nên tham khảo ý kiến luật sư, nghiên cứu lựa chọn hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phương pháp giải tranh chấp phù hợp Ví dụ trường hợp cơng ty Superlight (Việt Nam) kí hợp đồng mua 32.950 kg Vinnapas 5044N Vinnapas 8034H từ công ty Wacker (Đức) Cty Superlight bán lại sản phẩm cho khách hàng nước, cụ thể công ty Nero Paint để sản xuất 71.800 kg sơn xi măng Lô hàng sơn xi măng gặp vấn đề chất lượng mà theo Nero Vinnapas 5044 gây ra, sau Wacker cung cấp chất phụ gia khơng khắc phục nên khơng đồng ý tốn tiền hàng cho Superlight, sau superlight bị wacker đơn phương chấm dứt hợp đồng, chuẩn bị thủ tục khởi kiện mà khơng trải qua buổi thương lượng giải tranh chấp Thực chất, Superlight Wacker khơng có văn kí kết xác nhận quyền nghĩa vụ bên (hợp đồng dạng văn bản) mà có đơn đặt hàng (Purchase Order) biên xác nhận đặt hàng (Order Confirmation) ghi nhận thông tin sản phẩm, điều kiện Incoterm thời hạn toán 58 Hậu xảy cố, bên Wacker không chấp nhận gặp mặt thương lượng giải vấn đề, đơn phương chấm dứt hợp đồng tiến hành thủ tục khởi kiện Superlight Đây thực tế chung xảy với nhiều doanh nghiệp Việt Nam, nhiều hợp đồng mua bán hàng hóa có giá trị lớn đến vài trăm USD hơn, hợp đồng hai bên kí kết sơ sài, nội dung hợp đồng cần đơn đặt hàng ví dụ thể đầy đủ Điều khơng đơi gây tổn thất lớn cho bên mà cịn gây khó khăn cho quan giải tranh chấp việc xác định thẩm quyền luật điều chỉnh, cụ thể việc xác định nơi thực hợp đồng, nơi giao kết hợp đồng, vv… -Thứ tư, Tòa án nhân dân tối cao nên ban hành văn hướng dẫn vấn đề bảo lưu trật tự công cộng, nguyên tắc pháp luật Việt Nam, coi lẩn tránh pháp luật, tạo điều kiện để thẩm phán giải vụ việc dễ dàng việc xác định thỏa thuận chọn luật không hợp pháp -Thứ năm, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán Tòa án phải trọng bồi dưỡng Việc áp dụng pháp luật nước gây khó khăn lớn cho Thẩm phán giải vụ việc, không áp lực mặt bất đồng ngơn ngữ, cịn có bất đồng hệ thống pháp luật luật chọn pháp luật nước theo thơng luật, việc nghiên cứu áp dụng án lệ việc dễ dàng, nên thực tế việc áp dụng pháp luật nước để giải vụ việc theo quy phạm xung đột pháp luật quốc gia dẫn chiếu đến hạn chế, Tòa án Việt Nam thường sử dụng pháp luật quốc gia để sử dụng trình giải tranh chấp việc đương nhiên thực tế án khơng có phần giải thích luật áp dụng xét xử Đây thiếu sót trường hợp vụ việc dân có yếu tố nước -Thứ sáu, cần xây dựng quy định hướng dẫn chọn luật thời điểm chọn luật hay hình thức chọn luật,… 59 KẾT LUẬN Trong bối cảnh nay, mà việc giao thương quốc gia khác ngày xóa bỏ rào cản kể thuế quan lẫn phi thuế quan, việc gia tăng số lượng phát sinh hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngồi khơng thể tránh khỏi, kéo theo tranh chấp phức tạp phát sinh từ hợp đồng mà tăng lên Việc nghiên cứu vướng mắc việc giải tranh chấp hướng giải đặt cấp thiết Trong số đó, đáng tiếc vướng mắc pháp lý, vấn đề quan trọng chi phối từ hình thức đến nội dung hợp đồng việc xác định thẩm quyền việc giải tranh chấp, mà cụ thể quy định pháp luật Việt Nam BLDS BLTTDS tồn nhiều năm chưa giải Điều không tạo nhiều quan điểm trái chiều vấn đề cách hiểu khoản Điều 410 hay có nhiều cách áp dụng quy định khoản Điều 410 BLTTDS, gây khó khăn cho việc áp dụng, đưa quy định vào thực tiễn quan giải tranh chấp lẫn bên hợp đồng mà đơi cịn khiến cho quyền lợi ích hợp pháp bên không bảo vệ (trường hợp tranh chấp phát sinh từ hợp đồng không thực Việt Nam không thụ lý Việt Nam hay bên khơng cơng nhận quyền thỏa thuận lựa chọn Tịa án giải tranh chấp) Trong thời gian tới, hy vọng vấn đề luật định vướng mắc bổ sung giải triệt để dự thảo luật sung sửa đổi BLDS BLTTDS, tạo điều kiện cho quan giải tranh chấp thuận lợi việc xác định thẩm quyền Tòa án luật áp dụng cho hợp đồng, đồng thời tạo hành lang pháp lý minh bạch, cụ thể hỗ trợ bên bảo vệ quyền lợi ich hợp pháp mình, góp phần thu hút đối tác nước hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam, đem đến nhiều hội phát triển hoạt động mua bán hàng hóa Việt Nam tương lai 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Tố tụng dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004; Bộ luật dân Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005; Hiệp định tương trợ Tư Pháp Việt Nam nước (Trung Quốc, Liên Bang Nga, Triều Tiên, Lào, vv…); Luật Thương Mại 2005; Công ước Brussels 1968 Quy tắc Brussels I 2001; Công ước Rome 1980 Quy tắc Rome I 2008 TÀI LIỆU THAM KHẢO Biểu đồ số liệu giải sơ thẩm loại vụ án ngành tòa án qua năm, cổng thơng tin điện tử Tịa án nhân dân tối cao; Bảng thống kê “So sánh với trung tâm khác” VIAC, trang web thức VIAC; Nguyễn Văn Cương: Không nên đặt quy phạm xử lý quy phạm xung đột pháp luật vào luật cạnh tranh, http://vnexpress.net/Vietnam/Ban-docviet/2003/07/3B9C96D2/; Đỗ Văn Đại Mai Hồng Qùy, Tư pháp quốc tế Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, năm 2006; Lê Thị Nam Giang, Thẩm quyền Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi-Một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam, Tọa đàm giải xung đột thẩm quyền Tòa án quốc gia vụ việc dân có yếu tố nước pháp luật nước Trường Đại học Luật TPHCM 7/2015; Nguyễn Ngọc Lâm, Tư pháp quốc tế; Phan Hoài Nam, Quyền lựa chọn Tòa án giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Liên minh Châu Âu, Tọa đàm giải xung đột thẩm quyền Tòa án quốc gia vụ việc dân có yếu 61 tố nước ngồi pháp luật nước Trường Đại học Luật TPHCM 7/2015; Phan Hồi Nam, Thẩm quyền tịa án Việt Nam tranh chấp hợp đồng có yếu tố nước ngồi, đăng tạp chí khoa học pháp lý số 03/2012; Trần Thị Bảo Nga-Nguyễn Thị Hằng, Thẩm quyền Tòa án Pháp vụ việc dâ có yếu tố nước ngồi, Tọa đàm giải xung đột thẩm quyền Tòa án quốc gia vụ việc dân có yếu tố nước ngồi pháp luật nước Trường Đại học Luật TPHCM 7/2015; 10 Dương Anh Sơn, Tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương, đăng tạp chí khoa học pháp lý số 6/2004; 11 Nguyễn Thị Hồng Trinh, Khoa Luật-Đại học Huế, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/04/10/4764-2/; 12 Thống kê số vụ tranh chấp VIAC 17 năm từ năm 1993 đến năm 2014, trang web thức VIAC; 13 Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình tư pháp quốc Tế, năm 1997; 14 Trường đại học Luật TPHCM, Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, NXB Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam; 15 Trường Đại học Luật TPHCM, Giáo trình Tư pháp quốc tế phần chung, NXB Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam; 16 Trường Đại học Luật TPHCM, Giáo trình Tư pháp quốc tế phần riêng, NXB Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam; 17 Trường Đại học Luật TPHCM, Tập giảng Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 62 ... VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH TỪ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ ĐỐI TÁC NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đối tác. .. VIỆT NAM VÀ ĐỐI TÁC NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm tranh chấp từ hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước 1.1.1 Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.2 Yếu tố nước 1.2... tế Tòa án việc giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước ngồi nói riêng Ví dụ hợp đồng mua bán hàng hóa doanh ngiệp Việt

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w