Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐINH THU HIỀN ĐỀ TÀIPHÁPLUẬTVỀGIẢIQUYẾTTRANHCHẤPHỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓAQUỐCTẾBẰNGTRỌNGTÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐINH THU HIỀN ĐỀ TÀIPHÁPLUẬTVỀGIẢIQUYẾTTRANHCHẤPHỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓAQUỐCTẾBẰNGTRỌNGTÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Lan Anh HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Đinh Thu Hiền DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Biểu đồ 01 Thống kê số vụ tranhchấp từ năm 1993 đến 2016 VIAC Biểu đồ 02 Tỷ lệ loại tranhchấpgiải VIAC năm 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀTRANHCHẤPHỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓAQUỐCTẾ VÀ GIẢIQUYẾTTRANHCHẤPHỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓAQUỐCTẾBẰNGTRỌNGTÀI 1.1 Khái quát tranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctế 1.1.1 Khái quát hợpđồngmuabánhànghóaquốctế 1.1.1.1 Khái niệm, đăc điểm hợpđồngmuabánhànghóaquốctế 1.1.1.2 Hình thức hợpđồngmuabánhànghoáquốctế 10 1.1.1.3 Nguồn phápluật điều chỉnh quan hệ hợpđồngmuabánhànghóaquốctế 11 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm tranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctế 17 1.1.2.1 Khái niệm tranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctế .17 1.1.2.2 Đặc điểm tranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctế 19 1.1.3 Các dạng tranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctế điển hình nguyên nhân phát sinh 21 1.1.3.1 Các dạng tranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctế 21 1.1.3.2 Những nguyên nhân phát sinh tranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctế .24 1.1.4 Các phương thức giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctế .26 1.2 Giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctếtrọngtài 30 1.2.1 Khái niệm giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctếtrọngtài ưu điểm so với phương thức khác 30 1.2.2 Các hình thức trọngtài thương mại .33 1.2.3 Luật áp dụng giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctếtrọngtài .34 1.2.3.1 Luật áp dụng cho nội dung tranhchấp 34 1.2.3.2 Luật áp dụng cho trình tố tụng trọngtài 35 Chương THỰC TRẠNG PHÁPLUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢIQUYẾTTRANHCHẤPHỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓAQUỐCTẾBẰNGTRỌNGTÀITẠI VIỆT NAM 38 2.1 Thực trạng phápluật Việt Nam giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctếtrọngtài 38 2.1.1 Điều kiện để giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctếtrọngtài 38 2.1.2 Thẩm quyền giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctếtrọngtài 40 2.1.3 Nguyên tắc giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóatrọngtài .43 2.1.3.1 Nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận bên tranhchấp 44 2.1.3.2 Nguyên tắc Trọngtài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định phápluật 45 2.1.3.3 Nguyên tắc bên tranhchấp bình đẳng quyền nghĩa vụ.46 2.1.3.4 Nguyên tắc giảitranhchấp không công khai 46 2.1.3.5 Nguyên tắc phán trọngtài chung thẩm 47 2.1.4 Trình tự, thủ tục giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctếtrọngtài .48 2.1.4.1 Nộp đơn kiện thụ lí đơn kiện 48 2.1.4.2 Thành lập Hội đồngtrọngtài 49 2.1.4.3 Hòagiải .51 2.1.4.4 Tổ chức phiên họpgiảitranhchấp 52 2.1.4.5 Ra phán trọngtài 53 2.1.5 Thi hành phán trọngtàigiảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctế 54 2.1.6 Sự hỗ trợ Toà án hoạt độngtrọngtàigiảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctế .59 2.1.6.1 Tòa án hỗ trợ định, thay đổi Trọngtài viên Trọngtài vụ việc 59 2.1.6.2 Tòa án hỗ trợ xem xét hiệu lực thỏa thuận trọngtài thẩm quyền giảitranhchấp Hội đồngtrọngtài 61 2.1.6.3 Tòa án hỗ trợ thu thập chứng cứ, lưu giữ chứng cứ, triệu tập nhân chứng, áp dụng số biện pháp khẩn cấp tạm thời .62 2.1.6.4 Tòa án hỗ trợ đăng ký phán Trọngtài vụ việc 63 2.1.6.5 Tòa án hỗ trợ việc hủy phán trọngtài 64 2.2 Thực tiễn giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctếtrọngtài Việt Nam .66 2.2.1 Khái quát tình hình giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctếtrọngtài 66 2.2.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân thực trạng giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctếtrọngtài Việt Nam .70 2.2.2.1 Những hạn chế tồn 70 2.2.2.2 Nguyên nhân 72 Chương MỘT SỐ GIẢIPHÁP HOÀN THIỆN PHÁPLUẬT VÀ TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ GIẢIQUYẾTTRANHCHẤPHỢPĐỒNGMUABÁNHÀNGHÓAQUỐCTẾBẰNGTRỌNGTÀI 74 3.1 Phương hướng hoàn thiện phápluật tăng cường hiệu giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctếtrọngtài .74 3.2 Các giảipháp hoàn thiện phápluậtgiảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctếtrọngtài 75 3.3 Các giảipháp tăng cường hiệu thực thi phápluậtgiảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctếtrọngtài .79 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát đề tài tính cấp thiết đề tàiTrong bối cảnh kinh tế giới phát triển theo xu hướng hội nhập toàn cầu, nước không ngừng thúc đẩy phát triển kinh tế, mở rộng thị trường, tăng cường hoạt độnghợp tác với nước ngoài, thiết lập mạng lưới liên kết đa quốc gia, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế, tiến tới phát triển mối quan hệ hợp tác có lợi Việt Nam khơng phải ngoại lệ, Đảng Nhà nước ta đề cao chủ trương quốctếhoá kinh tế, mở rộng phát triển kinh tế thị trường đa dạng hóa thành phần, đa phương, đa lĩnh vực quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Và tất nhiên, với kinh tế phức hợp, việc giao lưu muabánhànghóaquốctế trở nên phức tạp, mối quan hệ thương mại quốctế tác động trực tiếp quy luật cạnh tranh không tránh khỏi tranhchấp Số vụ tranhchấp kinh doanh, thương mại quốctế tăng qua năm có xu hướng tăng cao năm gần Những tranhchấp ngày trở nên đa dạng loại hình, phức tạp tính chất quy mơ, đòi hỏi bên phải lựa chọn phương thức giải phù hợp nhất, hiệu nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợppháp mình, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích chung xã hội, qua tạo môi trường pháp lý lành mạnh để thúc đẩy trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia Phương thức giảitranhchấp phát sinh từ hợpđồngmuabánhànghóaquốctếtrọngtài phương thức giảitranhchấp xuất từ sớm ngày thể nhiều ưu điểm phù hợp với xu phát triển, sử dụng phổ biến quốc gia phát triển giới Ở Việt Nam, phương thức giảitranhchấp nhà làm luậttrọng Ngày 17/06/2010, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII thơng qua LuậtTrọngtài thương mại, thay Pháp lệnh trọngtài thương mại năm 2003, bước hoàn thiện quan trọng thể chế tổ chức hoạt độngTrọngtài thương mại Việt Nam, tạo khuôn khổ pháp lý vững cho hoạt độnggiảitranhchấp thương mại trọngtài Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp tranhchấp phát sinh từ hợpđồngmuabánhànghóaquốctế tình hình nay, phápluậtgiảitranhchấptrọngtài tỏ hạn chế, tồn nhiều quy định chưa rõ ràng, chưa dự liệu hết trường hợp xảy thực tế, chưa theo kịp tiến trình hội nhập kinh tế giới Hơn nữa, nước ta gia nhập Công ước Viên 1980 hợpđồngmuabánhànghóaquốc tế, vấn đề cấp thiết đặt thực tiễn đòi hỏi cần có cơng trình nghiên cứu có hệ thống phápluậtgiảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctếtrọngtài nhằm tiến tới đổi cách sâu sắc, toàn diện hệ thống phápluậttrọngtài thương mại cho phù hợp với tính chất đặc điểm quan hệ muabánhànghóaquốctế điều kiện mới, đồng thời đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật, giảipháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu việc giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctếtrọngtài phù hợp với tiến trình hội nhập Đó lý tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luậtgiảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctếtrọng tài” để nghiên cứu khuôn khổ Luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Các vấn đề pháp lý Hợpđồngmuabánhànghóaquốctếphápluậtgiảitranhchấp thương mại quốctếtrọngtài vấn đề có tính thời cao nên từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác Luận án, Luận văn, Khóa luận hay báo, tạp chí chun ngành Có thể kể đến vài cơng trình nghiên cứu như: “Pháp luậthợpđồngmuabánhànghóaquốctế thực tiễn thi hành tỉnh Sơn La” tác giả Nguyễn Văn May (Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2016); “Giải tranhchấp thương mại quốctếtrọngtài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tếquốc tế” tác giả Trần Minh Ngọc (Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009); “Giải tranhchấp phát sinh từ hợpđồngmuabánquốctếhàng hóa” tác giả Thái Tăng Bang (Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1999) Tuy nhiên, nghiên cứu mang tính tổng thể đề cập trực tiếp đến vấn đề phápluậtgiảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctếtrọngtài hạn chế Sau LuậtTrọngtài thương mại năm 2010 ban hành, có nghiên cứu cấp độ Khóa luận tốt nghiệp Đặng Thùy Dương, Trường Đại học Luật Hà Nội: “Giải tranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctếtrọngtài Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” năm 2016, nhiên khóa luận chưa thực tồn diện Vì thế, nói đề tài nên tác giả lựa chọn để nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định phápluậthợpđồngmuabánhànghóaquốc tế, phương thức giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốc tế, giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctếtrọng tài; thực tiễn thực quy định phápluật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tranhchấphợpđồngmuabánhànghoáquốctế vấn đề rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực có nhiều loại chủ thể tham gia Tuy nhiên, để nghiên cứu tập trung sâu sát hơn, Luận văn giới hạn nội dung nghiên cứu giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctếtrọngtài theo phápluật Việt Nam thực tiễn áp dụng chủ yếu Trung tâm trọngtàiquốctế Việt Nam thời gian qua Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu Luận văn phân tích vấn đề pháp lý việc giảitranhchấphợpđồngmuabánhànghóaquốctếtrọng tài, qua đề xuất giảipháp nhằm hoàn thiện quy định phápluậtgiảitranhchấp thương mại quốctếtrọngtài Việt Nam phù hợp với Annex Tuy hai bên chưa ký Annex 3, fax ngày 11 tháng năm 1995, Nguyên đơn đề nghị giao lô hàng đợt ba với trị giá 77.705 USD, telex ngày 17 tháng năm 1995, Bị đơn đồng ý mua lô hàng nhận hàng giao hai lần Như vậy, kết luận bên có thoả thuận mua lơ hàng thứ ba Từ đó, Bị đơn phải có nghĩa vụ mở L/C nhận lô hàng Việc Bị đơn từ chối nhận lô hàng đợt ba telex ngày 19 tháng năm 1995 vi phạm thoả thuận muabán đợt ba hai bên Lý mà Bị đơn nêu để từ chối nhận hàng không Uỷ bantrọngtàichấp nhận miễn trách nhiệm kẹo khơng bán thị trường Hà Nội, số lượng kẹo Bị đơn sản xuất lớn, dây chuyền sản xuất kẹo ngừng hoạt động trường hợp bất khả kháng lỗi Nguyên đơn gây nên Từ đó, Bị đơn phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh cho Nguyên đơn 2.Về số tiền thiệt hại Nguyên đơn đòi - Về 83.185 USD giá trị lơ hàng bị từ chối nhận: Về nguyên tắc, từ chối nhận hàng gây thiệt hại cho Nguyên đơn Nguyên đơn có quyền đòi bồi thường Muốn bồi thường thiệt hại Nguyên đơn phải chứng minh thiệt hại xuất trình chứng từ làm chứng Trong trường hợp này, Nguyên đơn không chứng minh thiệt hại thực tế phát sinh, không cung cấp chứng từ làm chứng cho thiệt hại mà coi trị giá lô hàng bị từ chối nhận thiệt hại để đòi Bị đơn bồi thường Thơng thường người mua từ chối nhận hàng, người bán có quyền phải bán lơ hàng cho người khác, giá cao giá hợpđồng ký với người mua người bán hưởng, giá thấp có quyền đòi người mua bồi thường chênh lệch cộng với chi phát sinh chi phí lưu kho, chi phí liên quan đến bán lại lơ hàng khơng có quyền đòi bồi thường tồn trị giá lơ hàng Nhưng trường hợp giấy gói kẹo sản xuất mang nhãn, tên cụ thể nên Nguyên đơn bán cho khác, không sử dụng được, trừ Bị đơn Vì thế, Ngun đơn có quyền đòi Bị đơn trả tiền tồn trị giá lô hàng với điều kiện Nguyên đơn phải giao lơ hàng cho Bị đơn Vì lơ hàng nằm kho Ngun đơn nên Uỷ bantrọngtài định buộc Bị đơn phải bồi thường cho Nguyên đơn trị giá lô hàng 77.705 USD 83.185 USD Nguyên đơn đòi, đồng thời buộc Nguyên đơn phải giao lô hàng ứng với 77.705 USD theo điều kiện CIF Hải Phòng cho Bị đơn trừ Bị đơn khơng muốn nhận lô hàng - Về 39.989 USD trị giá số nguyên liệu dự trữ kho: Theo fax ngày 15 tháng năm 1996 Nguyên đơn gửi cho Bị đơn số nguyên liệu có trị giá 39.989 USD Nguyên đơn dùng vào sản xuất thành phẩm có trị giá 77.705 USD để giao cho Nguyên đơn chưa giao Như vậy, trị giá số nguyên liệu nằm trị giá lô hàng bị từ chối nhận, Ngun đơn khơng có hợp lý để đòi bồi thường số tiền Từ đó, Uỷ bantrọngtài bác u cầu đòi bồi thường 39.989 USD Nguyên đơn - Về chi phí chung 20.000 USD: Chi phí pháp lý cho vụ kiện chi phí tư vấn pháp lý, chi phí thuê luật sư, Ngun đơn có quyền đòi Bị đơn bồi thường Ngun đơn khơng xuất trình chứng từ chứng minh, khơng chi phí cụ thể số 20.000 USD Chi phí thời gian chi phí gì, gồm bao nhiêu, Nguyên đơn không chứng minh hồ sơ kiện phiên xét xử Từ hai lý nêu trên, Uỷ bantrọngtài bác yêu cầu đòi bồi thường chi phí chung 20.000 USD Nguyên đơn Về việc giao hàng chậm Nguyên đơn: Theo L/C mở cho Annex 1, Nguyên đơn phải giao hàng chậm ngày 22 tháng năm 1994 Thực tế theo vận đơn, Nguyên đơn giao hàng vào ngày tháng 9, ngày 16 tháng 9, ngày tháng 10 ngày 18 tháng 10 năm 1994 Như vậy, Nguyên đơn giao chậm lô hàng theo Annex (giao chậm đợt một), giao thiếu hàng trị giá 5.820 USD Tại phiên họp xét xử, Nguyên đơn trình bày nguyên nhân giao hàng chậm Bị đơn đề nghị tăng lượng hàng Uỷ bantrọngtài không chấp nhận nguyên nhân miễn trách cho việc giao hàng chậm, Ngun đơn khơng có văn đồng ý tăng số lượng hai bên không sửa đổi số lượng Annex Vì vậy, Nguyên đơn phải chịu trách nhiệm thiệt hại việc giao hàng chậm gây Theo qui định Annex L/C, Nguyên đơn phải giao hàng chậm ngày 25 tháng năm 1995 Thực tế Nguyên đơn giao lô đầu vào ngày tháng năm 1995 trị giá 20.628 USD, lô thứ hai vào ngày 19 tháng năm 1995 trị giá 8.395 USD Như vậy, Nguyên đơn giao chậm lô thứ hai (thuộc đợt hai) 24 ngày, giao thiếu hàng trị giá 11.641 USD Giao chậm giao thiếu hàng không chứng minh có miễn trách Nguyên đơn phải chịu trách nhiệm thiệt hại phát sinh Về số tiền thiệt hại Bị đơn đòi Nguyên đơn bồi thường: Về 398.862.000 VND giao chậm giao thiếu hàng đợt một: Căn vào tài liệu, kế hoạch sản xuất, hợpđồngbán kẹo cho khách hàng nội địa, Uỷ bantrọngtài xác định việc giao chậm giao hàng thiếu Nguyên đơn làm cho Bị đơn ngừng sản xuất ngày, không sản xuất 11.720 kg kẹo để giao đủ cho khách hàng nội địa Từ đó, Uỷ bantrọngtài tính số tiền thiệt hại thực tế, hợp lý mà Bị đơn phải chịu 57.380.200 VND định buộc Nguyên đơn phải bồi thường số tiền cho Bị đơn Về 502.585.000 VND giao chậm giao thiếu hàng đợt hai: Căn vào tài liệu, kế hoạch sản xuất, hợpđồngbán kẹo, chứng từ bên xuất trình, Uỷ bantrọngtài xác định việc giao hàng chậm giao thiếu hàng Nguyên đơn làm cho Bị đơn không thực kế hoạch sản xuất tiêu thụ thời gian 30 ngày, không sản xuất 47.620 kg kẹo để giao cho khách hàng nội địa Từ đó, Uỷ bantrọngtài tính số tiền thiệt hại thực tế mà Bị đơn phải chịu 227.197.000 VND Vì vậy, Uỷ bantrọngtài định buộc Nguyên đơn phải bồi thường cho Bị đơn 227.197.000 VND bác u cầu lại Bị đơn Bình luận lưu ý: Từ vụ kiện nêu rút kết luận sau đây: Khi vi phạm hợp đồng, bên vi phạm nêu lý để thoái thác trách nhiệm, kể lý chủ quan khách quan Do vậy, bên bị vi phạm phải vào hợpđồngluật áp dụng cho hợpđồng để bác lý đòi miễn trách khơng xác đáng Chỉ việc vi phạm hợpđồng miễn trách qui định hợpđồngluật gây nên bên vi phạm miễn trách nhiệm Khi đòi Bị đơn bồi thường thiệt hại Nguyên đơn phải chứng minh thiệt hại, phải cung cấp tài liệu, chứng từ chứng minh cho số thiệt hại Những thiệt hại đòi bồi thuờng phải có thực xác định Nếu khơng có chứng từ làm chứng cho thiệt hại u cầu đòi bồi thường bị bác Trong vụ kiện này, Nguyên đơn đòi bồi thường 20.000 USD chi phí chung khơng có cứ, khơng có chứng từ chứng minh nên bị Uỷ bantrọngtài bác yêu cầu Mặt khác, đòi bồi thường thiệt hại thực tếhợp lý, không nên kê khai thiệt hại ước lượng, khơng thực tế, Bị đơn Uỷ bantrọngtài luôn không thừa nhận thiệt hại gián tiếp, khơng có thực, khơng hợp lý Trong trường hợp nêu trên, Bị đơn đòi bồi thường 901.447.000 VND Uỷ bantrọngtàichấp nhận 284.577.200 VND Như vậy, Bị đơn đòi bồi thường số tiền lớn, không thực tế không hợp lý, kết không đáp ứng hết mà phải tự chịu phần phí trọngtài tương ứng với số tiền không đáp ứng ... cứu quy định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, phương thức giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trọng tài; thực tiễn... TẾ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI 1.1 Khái quát tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ... hóa quốc tế trọng tài 6 Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG TRỌNG TÀI 1.1 Khái quát tranh chấp