1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa tại tòa án

66 92 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HỐ TẠI TỒ ÁN Ngành: LUẬT KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HỐ TẠI TỒ ÁN Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS BÀNH QUỐC TUẤN Sinh viên thực hiện: HUỲNH HẬU MSSV: 1511271026 Lớp: 15DLK13 Tp Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô khoa Luật trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh lời cảm ơn chân thành Đặc biệt em xin gửi đến PGS.TS Bành Quốc Tuấn, giảng viên hướng dẫn người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp lời cảm ơn sâu sắc Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp cịn nhiều thiếu sót kính mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy, cô Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Huỳnh Hậu LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Huỳnh Hậu, MSSV: 1511271026 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Khoá luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chuyên ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khố luận KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Huỳnh Hậu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA TẠI TỊA ÁN 1.1 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hố tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.2 Khái niệm đặc điểm tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.3 Khái niệm đặc điểm giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 11 1.1.4 Các phương thức giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 12 1.2 Khái quát pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án 17 1.2.1 Sự phát triển pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án Việt Nam 17 1.2.2 Khái niệm pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án 20 1.2.3 Nguyên tắc giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án 20 1.2.4 Vai trò pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án 22 Chương NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA TẠI TỊA ÁN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 24 2.1 Nội dung điều chỉnh pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án 24 2.1.1 Chủ thể tham gia giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án 24 2.1.2 Thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án 26 2.1.3 Trình tự thủ tục giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án 30 2.1.4 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tòa án 39 2.2 Một số vụ kiện giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án 47 2.3 Giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án 51 2.3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án 51 2.3.2 Một số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tòa án 52 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân HĐMBHH Hợp đồng mua bán hàng hóa KDTM Kinh doanh thương mại LTM Luật thương mại TAND Tòa án nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện đất nước giai đoạn phát triển mặt từ kinh tế lẫn trị xã hội Việt Nam năm qua nỗ lực, tích cực tham gia ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do, mở nhiều hội phát triển kinh tế xã hội Nền kinh tế Việt Nam sau 10 năm gia nhập WTO (2007-2018) đạt thành tựu quan trọng Bên cạnh kết bật cải thiện môi trường kinh doanh, phát triển doanh nghiệp, tín hiệu tích cực xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngồi Theo đó, với phát triển mạnh mẽ ngành dịch vụ, kinh doanh thương mại nói chung, hoạt động mua bán hàng hóa nói riêng có bước ngoặt cụ thể Có thể nói, trao đổi mua bán hàng hóa hoạt động hoạt động thương mại, cầu nối sản xuất tiêu dùng Quan hệ mua bán hàng hóa xác lập thực thơng qua hình thức pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa Việc nắm bắt, hiểu rõ thực hiệu quy định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa điều kiện tất yếu giúp chủ thể kinh doanh ký kết thực hoạt động kinh doanh thuận lợi, tránh hậu không mong muốn Tuy nhiên, với chuyển lớn mạnh kinh tế, quan hệ thương mại ngày phát triển mạnh mẽ, đa dạng phức tạp, tranh chấp xảy điều tránh khỏi Để giải tranh chấp kinh doanh thương mại mà cụ thể tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, bên cần phải lựa chọn phương thức giải tranh chấp phù hợp, thương lượng, hịa giải, hay Tịa án Trọng tài tùy vào mục đích, nhu cầu chủ thể hiệu giải pháp Thực tế cho thấy, phương thức giải tranh chấp Tòa án thường chủ thể lựa chọn phương thức khác như: thương lượng, hòa giải, Trọng tài khơng mang lại hiệu Bởi ngồi ưu điểm quan tài phán quốc gia, phán mang tính cưỡng chế nghiêm ngặt phương thức tồn số bất cập khiến doanh nghiệp băn khoăn việc lựa chọn như: thủ tục rườm rà, thiếu linh hoạt, thời gian giải kéo dài, ngun tắc xét xử cơng khai ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bí mật kinh doanh bị tiết lộ… Ở vấn đề này, pháp luật Việt Nam quy định đầy đủ nguyên tắc, thẩm quyền, trình tự thủ tục thụ lý xét xử tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi kết đạt pháp luật về giải tranh chấp HĐMBHH Tòa án nhiều bất cập Từ lý trên, tác giả định chọn đề tài:“Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án” làm đề tài nghiên cứu, thơng qua giúp tơi học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, nâng cao kiến thức pháp luật lĩnh vực hợp đồng mua bán hàng hóa thực tế Từ đề giải pháp nâng cao quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tòa án Mục tiêu nghiên cứu đề tài Với đề tài này, tác giả mong muốn làm rõ vấn đề HĐMBHH, giải tranh chấp phát sinh từ HĐMBHH Tòa án, bất cập việc thực quy định pháp luật thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ HĐMBHH Từ đó, đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ HĐMBHH Tòa án Việt Nam Để đạt mục đích này, đề tài cần tìm hiểu nội dung sau: Thứ nhất, tìm hiểu phân tích khái niệm, đặc điểm HĐMBHH tranh chấp HĐMBHH Làm rõ vấn đề lý luận phương thức giải tranh chấp HĐMBHH Từ đó, rút ý nghĩa việc giải hiệu tranh chấp Thứ hai, phân tích quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp HĐMBHH, đánh giá hiệu quy định từ thực tiễn xét xử TAND Cuối cùng, đưa giải pháp để xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp HĐMBHH nâng cao hiệu giải tranh chấp TAND Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: đề tài nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành cụ thể BLTTDS 2015 LTM 2005 liên quan trực tiếp đến vấn đề giải tranh chấp HĐMBHH Tòa án Phạm vi nghiên cứu đề tài: Trong phạm vi đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp HĐMBHH nước Tịa án Đề tài khơng nghiên cứu giải tranh chấp HĐMBHH quốc tế Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa triết học MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách Đảng, Nhà nước ta phát triển kinh tế xã hội, xây dựng hoàn thiện pháp luật trình hội nhập kinh tế quốc tế Các phương pháp sử dụng chủ yếu để nghiên cứu đề tài bao gồm phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý nói riêng như: phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, hệ thống hóa pháp luật Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Những vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án Chương 2: Nội dung điều chỉnh pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật Hiện việc bùng nổ thương mại điện tử, việc bên quan hệ mua bán hàng hóa sử dụng liệu điện tử như: email, fax, internet để thực việc chào hàng (đề nghị giao kết hợp đồng) để tiến đến việc giao kết hợp đồng phổ biến Tuy nhiên, có tranh chấp hợp đồng xảy việc sử dụng liệu thực tế Tịa án gặp khơng khó khăn, việc đánh giá chứng cứt liệu điện tử từ việc đương thu thập cho Tòa án Về mặt chất chứng điện tử có giá trị tương đương thuộc tính văn bản, nguyên tắc quy định Luật Giao dịch điện tử, LTM 2005 Trong Luật Giao dịch điện tử quy định giá trị chứng thơng điệp giải thích khoản 1, Điều 14 sau: “Thông điệp liệu không bị phủ nhận giá trị dùng làm chứng thông điệp liệu Giá trị chứng thông điệp liệu xác định vào độ tin cậy cách thức khởi tạo, lưu trữ truyền gửi thông điệp liệu; cách thức bảo đảm trì tính tồn vẹn thơng điệp liệu; cách thức xác định người khởi tạo yếu tố phù hợp khác” Như vậy, Luật Giao dịch điện tử công nhận giá trị pháp lý văn thông điệp liệu không đưa khái niệm chứng điện tử Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch HĐMBHH liệu điện tử cần phải có quy định chuyên biệt vấn đề Hiện nay, BLTTDS 2015 khơng có quy định riêng việc thu thập, lưu giữ chứng điện tử nên dẫn đến việc khó khăn việc giải tranh chấp phát sinh 2.1.4.2 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn, vướng mắc việc thực pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án Hiện quy định pháp luật giải tranh chấp HĐMBHH có bước cải tiến đáng ghi nhận thơng qua việc ban hành số điều luật như: BLTTDS 2015 Tuy nhiên, với phát triển đó, cịn tồn khó khăn, vướng mắc trình thực hiện, xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu sau: Một là, Việt Nam trình phát triển bước đổi kinh tế, nên quy luật kinh tế xã hội thường xuyên biến đổi theo giai đoạn phát triển kinh tế xã hội đất nước Cũng thay đổi tác động trực tiếp đến pháp luật, đòi hỏi pháp luật phải có thay đổi theo phát triển Pháp luật Việt Nam trình sửa đổi, bổ sung để hồn thiện Vì thế, nhiều luật, luật ban hành mà chưa có văn luật hướng dẫn chi 45 tiết thi hành Một số văn pháp luật có hiệu lực thi hành thời gian dài nhiều quy định văn chưa Tồ án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao quan phạm vi thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn chi tiết thi hành Hai là, hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta nhiều cồng kềnh Mặc dù Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 thu gọn bước loại văn quan nhà nước Trung ương ban hành Nhưng luật quy định có nhiều chủ thể có thẩm quyền ban hành nên số lượng văn quy định chi tiết văn quy phạm pháp luật ban hành theo thẩm quyền có số lượng khổng lồ khơng thể kiểm sốt chất lượng Ngồi Luật văn quy phạm pháp luật cao có văn luật hướng dẫn chi tiết như: Nghị định, Thông tư, Nghị quyết… Các văn luật lại nằm rải rác quan ban ngành khác ban hành có tính hệ thống khơng cao nhiều quy định chồng chéo không thực thực tế áp dụng không thống hệ thống quan tư pháp điều gây khó khăn cho việc áp dụng,thi hành thực tế Ba là, việc cung cấp tài liệu, chứng quan hành nhà nước lưu giữ cịn chậm, số trường hợp không thực hiện, thực không đầy đủ mà khơng nêu rõ lý làm cho vụ án Tịa án thụ lý, giải bị kéo dài Bên cạnh đó, nhiều vụ án giải tranh chấp HĐMBHH, đương thiếu hợp tác, cản trở hoạt động tố tụng Tòa án, vụ án đương có đơn khiếu nại, chí có trường hợp giải nhiều lần, qua nhiều cấp đương tiếp tục khiếu nại, dẫn tới số lượng đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm gửi tới TAND cấp cao lớn Bốn là, lực tinh thần trách nhiệm Thẩm phán đóng vai trị khơng nhỏ việc giải hiệu vụ án Thế nhưng, tồn trường hợp cán Tòa án thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu chủ động công tác, không cập nhật văn chủ trương để vụ án kéo dài cách không cần thiết, chưa vi phạm thời hạn khơng đảm bảo tính kịp thời Việc thu thập tài liệu chứng cứ, tài liệu, xây dựng hồ sơ vụ án vài Thẩm phán chủ quan, chưa đầy đủ, thiếu chặt chẽ dẫn đến việc đánh giá chứng chưa toàn diện, khách quan nên án, định bị hủy, sửa sai Công tác quản lý, điều hành 46 số phận chưa trọng mức ảnh hưởng đến chất lượng hiệu công việc chung ngành 2.2 Một số vụ kiện giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án Vụ kiện thứ nhất: Bản án số: 01/2017/KDTM-ST Ngày: 10/5/2017 TAND TP Hưng Yên, Tỉnh Hưng yên.40 Nguyên đơn: Công ty Cổ phần giống trồng M, Hồ chí minh Bị đơn: Bà Nguyễn Thị U, Hưng n tỉnh Hưng n Tóm tắt tình tiết vụ kiện : Giữa Công ty Cổ phần giống trồng M với bà Nguyễn Thị U có quan hệ mua bán hàng hóa nơng sản với từ nhiều năm trước nhiều lần hai bên ký kết Hợp đồng tiêu thụ hàng hóa nơng sản Ngày 01/12/2010 Cơng ty bà U có ký hợp đồng tiêu thụ hàng hóa nơng sản với tổng giá trị hàng hóa 154.800.000đ, phương thức tốn bên mua hàng toán tiền cho bên bán vòng 30 ngày kể từ ngày nhận hàng, tốn tiền mặt chuyển khoản Sau hai bên thực xong hợp đồng Mặc dù sau hai bên khơng ký kết hợp đồng tiếp tục thực việc mua bán với phương thức giống hợp đồng trước ký kết nên xác định hai bên giao kết hợp đồng lời nói với Phía Cơng ty cho bà U không thực việc trả nợ tiền hàng có đơn khởi kiện bà U yêu cầu phải trả số tiền nợ 100.000.000đ Tuy nhiên bị đơn lại cho ông Phạm Minh C nhân viên cơng ty giống có nhận tiền bà Nguyễn Thị U (bị đơn) trả cho Cơng ty 100 triệu đồng Phán Tịa án: Tòa án nhận định sổ theo dõi anh C đại lý bà U chứng quan trọng để xác định anh C có nhận số tiền 100 triệu đồng bà U hay khơng Trong q trình giải vụ án, Tịa án nhiều lần yêu cầu Công ty cung cấp sổ phía Cơng ty khơng cung cấp với lý bị thất lạc Do Công ty phải chịu trách nhiệm việc không cung cấp chứng Đối với việc Cơng ty Giống trồng cho anh Phạm Minh C có nhận tiền 40 Xem tình tiết phán vụ kiện https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta1360t1cvn/chi-tiet-ban-an truy cập lần cuối ngày 20/12/2018 47 bà Nguyễn Thị U việc cá nhân hai bên, khơng liên quan đến Cơng ty công ty không giao cho nhân viên tiếp thị thu tiền trực tiếp đại lý sai quy định Tại Phạm Minh C nhân viên Công ty trực tiếp làm việc Công ty Cổ phần giống trồng M chi nhánh Hà Nội nên anh C phải thực nội quy, quy định chi nhánh Mà quy định việc tốn giao nhận tiền, hàng Cơng ty Cổ phần giống trồng M-chi nhánh Hà Nội có quy định rõ, tiền mặt, trả ngày nào, tính từ ngày Như theo quy định nhân viên Chi nhánh phép nhận tiền mặt trực tiếp từ khách hàng có văn giấy tờ khác lãnh đạo chi nhánh ký Tuy anh C khơng xuất trình văn việc giao cho thu tiền trực tiếp khách hàng qua sổ theo dõi bà U xuất trình anh C nhiều lần thu tiền trực tiếp bà U, ngồi cịn nhận tiền đại lý khác thu đại Việc thu tiền trực tiếp phía Chi nhánh Cơng ty khơng có ý kiến gì, khơng có hình thức xử lý nào, Chi nhánh Công ty phải chịu trách nhiệm việc thu tiền mặt trực tiếp tiếp thị đại lý bán hàng Tịa án phán khơng chấp nhận đơn khởi kiện Công ty Cổ phần giống trồng M việc yêu cầu bà Nguyễn Thị U phải trả số tiền 100.000.000đ Tại vụ kiện này, công ty cổ phần M bà Nguyễn thị U xác lập HĐMBHH mua bán nông sản Chủ thể quan hệ tranh chấp công ty cổ phần M nguyên đơn tổ chức kinh tế với bên bà U bị đơn, cá nhân có đăng ký kinh doanh mục đích bên lợi nhuận Nội dung tranh chấp địi tiền tốn tiền hàng Bà U khơng tốn Như vậy, ta thấy tranh chấp thuộc thẩm quyền Tòa án cấp sơ thẩm Tp Hưng yên xác phù hợp với quy định BLTTDS 2015 Tòa án đưa phán có lợi cho bị đơn, bác bỏ yêu cầu nguyên đơn Qua vụ kiện thấy chứng tố tụng dân việc giải tranh chấp dân nói chung, tranh chấp HĐMBHH nói riêng vơ quan trọng Đối với vụ án tranh chấp HĐMBHH giấy tờ hợp đồng, phụ lục hợp đồng, biên lai, hóa đơn, phiếu thu chứng vô quan trọng việc giải tranh chấp có tranh chấp xảy 48 Vụ kiện thứ hai: Bản án số:01/2018/KDTM-ST Ngày 24-01-2018 TAND Huyện Gia Lộc Tỉnh Hải Dương.41 Nguyên đơn: Công ty cổ phần K; địa chỉ: phường A, thành phố H, tỉnh Hải Dương Bị đơn: Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Đ; địa chỉ: thôn E, xã Z, huyện G, tỉnh Hải Dương Tóm tắt tình tiết vụ kiện: Cơng ty cổ phần K Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Đ ký hai hợp đồng kinh tế Hợp đồng thứ nhất, hợp đồng mua bán chịu phân bón số 15-2005/HĐ ngày 123-2005, tổng giá trị hợp đồng 197.670.000đ Thời gian chịu tiền hàng kể từ ngày 12-3-2005 đến 30-6-2005 Quá trình thực hợp đồng, giá trị hàng hóa mà Cơng ty K cung cấp cho HTX Đ 87.479.000đ, ngày 29-11-2005 HTX Đ tốn 10.000.000đ, tiền hàng cịn nợ 77.479.000đ Hợp đồng thứ hai, hợp đồng mua bán chịu phân bón số 55-2005/HĐ ngày 256-2005, tổng giá trị hợp đồng 952.500.000đ Thời gian chịu tiền hàng kể từ ngày 25-6-2005 đến 30-11-2005 Quá trình thực hợp đồng, giá trị hàng hóa mà Cơng ty K cung cấp cho HTX Đ 201.150.000đ, ngày 02-8-2005 HTX Đ toán 42.289.850đ ngày 15-7-2008 toán 10.000.000đ, tiền hàng nợ 148.860.150đ Tổng cộng, HTX Đ nợ chưa toán hai hợp đồng nêu 226.339.150đ Trong hai hợp đồng có nội dung việc HTX Đ phải trả tiền lãi thời gian chịu tiền hàng Do HTX Đ không thực nghĩa vụ toán thỏa thuận hợp đồng nên Công ty K khởi kiện, yêu cầu HTX Đ phải trả số tiền nợ gốc hai hợp đồng 226.339.150đ tiền lãi chậm tốn tính số nợ gốc từ ngày 01-01-2006 đến ngày xét xử sơ thẩm theo quy định pháp luật Phán Tòa án Tòa án nhận định thời hiệu khởi kiện nguyên đơn ngày 17-72017 Công ty K HTX Đ lập Biên đối chiếu tốn cơng nợ, chốt số nợ 41 Xem chi tiết tình tiết phán vụ kiện https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta74511t1cvn/chitiet-ban-an truy cập lần cuối ngày 20/12/2018 49 gốc Theo quy định Điều 157 BLDS 2015 bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện thời hiệu khởi kiện lại nguyên đơn tính lại từ bị đơn thừa nhận nghĩa vụ toán Mà theo quy định Điều 319 LTM 2005 thời hiệu khởi kiện áp dụng tranh chấp thương mại hai năm, kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Như ngày 20-10-2017, nguyên đơn khởi kiện Tòa án nên thời hiệu khởi kiện cịn Về số tiền nợ gốc: Cơng ty K HTX Đ ký hai hợp đồng mua bán chịu phân bón số 15-2005/HĐ ngày 12-3-2005 số 55-2005/HĐ ngày 25-6-2005 Tại thời điểm thực hợp đồng hai bên xác nhận số tiền nợ gốc chưa toán 226.339.150đ, phù hợp với Biên đối chiếu tốn cơng nợ lập ngày 17-72017 tài liệu chứng có hồ sơ vụ án Vì vậy, Hội đồng xét xử buộc HTX Đ phải tốn trả cho Cơng ty Ksố tiền nợ gốc chưa toán theo hai hợp đồng Đối với số tiền lãi chậm toán, 02 hợp đồng hai bên có thỏa thuận việc HTX Đ phải trả tiền lãi thời gian nợ tiền hàng Căn Điều 306 Luật thương mại Cơng ty K có quyền u cầu HTX Đ phải trả tiền lãi chậm toán số tiền hàng chậm tốn Tuy nhiên, Cơng ty K không yêu cầu HTX Đ phải trả lãi thời gian nợ tiền hàng tính lãi chậm toán theo quy định pháp luật từ ngày 01-01-2006 Xét tự nguyện Công ty K phù hợp pháp luật nên Hội đồng xét xử chấp nhận Để tính sơ tiền lãi Tịa án Theo Án lệ số 09/2016/AL tính theo mức lãi suất q hạn trung bình ngân hàng địa phương Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam , Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam Tòa án đưa phán chấp nhận yêu cầu khởi kiện Công ty K HTX Đ Buộc HTX Đ phải tốn cho Cơng ty K số tiền nợ gốc 02 Hợp đồng 226.339.150đ, tiền lãi chậm toán 348.141.753đ; tổng cộng 574.480.903đ Công ty K nguyên đơn Hợp tác xã Đ bị đơn ký kết nhiều HĐMBHH với nhau, đối tượng HĐMBHH phân bón Nội dung tranh chấp với việc chậm toán tiền hàng, vụ kiện thứ nhận thấy tranh chấp liên quan HĐMBHH nguyên nhân chủ yếu xảy tranh chấp HĐMBHH việc bên mua chậm toán tiền hàng cho bên bán phát 50 sinh tranh chấp Về chủ thể quan hệ tranh chấp công ty K Hợp tác xã Đ tổ chức kinh tế mục đích hướng tới lợi nhuận Như vậy, việc TAND huyện tỉnh Hải dương có thẩm quyền xét xử tranh chấp hồn tồn xác Theo quy định pháp luật Việt Nam nay, cụ thể Điều 306 LTM 2005 có quy định bên bị vi phạm hợp đồng (bên bị chậm tốn) có quyền địi tiền lãi chậm tốn bên vi phạm hợp đồng (bên chậm toán), theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm chậm toán Mặc dù Luật có quy định thực tiễn số Tịa án gặp khơng khó khăn việc áp dụng, cụ thể trước án lệ 06 đời khơng có văn quy phạm pháp luật quy định lãi suất nợ hạn trung bình thị trường có khơng vụ kiện mà lãi suất nợ hạn trung bình thị trường gây bất lợi cho đưong Nhận thấy khó khăn Án lệ số 09/2016/AL Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 17/10/2016 công bố theo Quyết định 698/QĐ-CA ngày 17 tháng 10 năm 2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, nội dung án lệ xác định lãi suất nợ hạn thị trường mức lãi suất trung bình 03 ngân hàng địa phương 2.3 Giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án 2.3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án Trong phát triển kinh tế đất nước nay, nói hoạt động kinh doanh thương mại ngày trở nên phổ biến phát triển mạnh mẽ Cùng với phát triển hoạt động KDTM, hoạt động trao đổi mua bán hàng hóa ngày diễn sơi phát triển, tranh chấp tăng lên số lượng mức độ phức tạp Xuất phát từ tình hình đó, bên cạnh bất cập quy định pháp luật giải tranh chấp HĐMBHH Tịa án Vì vậy, cần phải hồn thiện pháp luật giải tranh chấp HĐMBHH Tòa án theo định hướng sau: Một là, việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn pháp luật giải tranh chấp HĐMBHH cần thực theo hướng phù hợp với pháp luật quốc tế 51 đảm bảo nguyên tắc pháp luật quốc gia Trong xu tồn cầu hố mở rộng giao lưu thương mại quốc gia trao đổi tiếp biến văn hố tư pháp phương Đông phương Tây tất yếu khách quan.42 Để xây dựng thủ tục giải tranh chấp HĐMBHH hồn thiện, dân chủ địi hỏi nhiều trình đúc kết kể từ soạn thảo đến trình thực thi pháp luật thực tế Hai là, đảm bảo đồng bộ, thống quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề hay lĩnh vực cụ thể Trong q trình hồn thiện pháp luật cần phải đảm bảo quán pháp luật nội dung pháp luật hình thức Cụ thể, thống nội dung LTM 2005 với BLTTDS 2015 BLDS 2015 Ba là, việc hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp HĐMBHH phải hướng tới mục tiêu đảm bảo cho chủ thể có hội tham gia thị trường cách thuận lợi, đồng thời tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, bảo vệ quyền tự kinh doanh 2.3.2 Một số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án Thứ nhất, cần thống quy định luật chung luật chuyên ngành mua bán hàng hóa giải tranh chấp HĐMBHH Cần thống quy định chủ thể tranh chấp HĐMBHH Tòa án khoản Điều 30 BLTTDS 2015 với khoản Điều LTM 2005 Khi giải tranh chấp HĐMBHH áp dụng BLTTDS 2015 để giải Để giải tranh chấp cách hiệu đòi hỏi pháp luật nội dung pháp luật tố tụng phải tạo nên thống Như trình bày trên, quy định khoản Điều 30 BLTTDS 2015 khoản Điều LTM 2005 không đồng chủ thể vụ án tranh chấp thương mại, gây khó khăn việc thụ lý vụ án Tòa án Cụ thể BLTTDS 2015 quy định tranh chấp bên thương nhân có mục đích lợi nhuận với bên khơng có mục đích lợi nhuận chọn Luật Thương mại 2005 làm luật áp dụng để thiết lập hợp đồng mua bán hàng hóa khơng thuộc thẩm quyền Trần Anh Tuấn (2009) , Pháp luật tố tụng dân Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, Đại học Luật Hà Nội 42 52 Tịa án Vì vậy, cần sửa đổi bổ sung chủ thể tranh chấp BLTTDS 2015 để cụ thể hóa vấn đề tranh chấp thương mại Tòa án Cần quy định chế định phạt vi phạm điều khoản bắt buộc hợp đồng mua bán hàng hóa Việc quy đinh phạt vi phạm điều khoản bắt buộc nâng cao ý thức trách nhiệm bên điều kiện để hạn chế vi phạm HĐMBHH, vốn nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp Thứ hai, ban hành văn hướng dẫn pháp luật việc áp dụng tính lãi suất nợ thị trường việc giải tranh chấp HĐMBHH Tòa án Như biết tranh chấp HĐMBHH chủ yếu tranh việc bên mua chậm toán tiền hàng cho bên bán Theo quy định LTM 2005 bên bán có quyền u cầu tính lãi số tiền mà bên mua chậm toán vấn đề áp dụng tính lãi suất nợ hạn thị trường bên chậm toán vấn đề cần giải Tòa án tham gia xét xử Trên thực tế Án lệ số 09/2016/AL Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 17/10/2016 công bố theo Quyết định 698/QĐCA ngày 17 tháng 10 năm 2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, nội dung án lệ xác định lãi suất nợ hạn thị trường mức lãi suất trung bình 03 ngân hàng địa phương Tuy nhiên lại không xác định rõ ngân hàng địa phương bên nguyên đơn hay địa phương phía bị đơn hay địa phương nơi đặt trụ sở Tòa án thụ lý giải vụ kiện, điều gây khó khăn cho cơng tác xét xử giải vụ án Vì vậy, cần có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề Thứ ba, hoàn thiện quy dịnh BLTTDS 2015 giải tranh chấp HDMBHH Tòa án Đầu tiên, hoàn thiện quy định thủ tục hịa giải Tịa án q trình giải tranh chấp HĐMBHH Cụ thể BLTTDS 2015 cần quy định hậu pháp lý đương vắng mặt Tòa án triệu tập hợp lệ tham gia phiên hòa giải quy định thời hạn, số lần tối đa hòa giải Nhằm bảo đảm tốt việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương BLTTDS 2015 bổ sung thành phần tham gia hòa giải bao gồm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương (nếu có) nên Tòa án phải triệu tập họ tham gia việc hòa giải lại chưa quy định hậu pháp lý họ vắng mặt Tòa án triệu tập hợp lệ tham gia phiên 53 hòa giải Do đó, cần quy định rõ trường hợp họ vắng mặt, phiên hòa giải tiến hành bình thường để đảm bảo tiến trình giải vụ án Đối với trường hợp đương khơng có mặt phiên hịa giải theo Thơng báo phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải Tòa án lần đầu BLTTDS 2015 chưa quy định rõ phiên hòa giải tiến hành thời hạn bao lâu, Số lần hòa giải tối đa lần Vì vậy, nhằm bảo vệ quyền lợi chủ thể quan hệ tranh chấp HĐMBHH BLTTDS 2015 cần thêm vào quy định số lần hòa giải tối đá tiến hành, thời gian tiến hành mở phiên hòa giải Tiếp đến, cần bổ sung biện pháp chế tài xử phạt cụ thể trường hợp đương không chịu hợp tác việc giải tranh chấp HĐMBHH Theo trường hợp trình bày Điều BLTTDS 2015 quy định trách nhiệm cung cấp chứng tổ chức cá nhân có thẩm quyền, theo nghĩa vụ cung cấp chứng liên quan đến vụ án đương tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ liên quan thực Theo lý luận điều phù hợp với nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt bình đẳng đương sự, thực tế lại gây nhiều cản trở cho Tòa án nguyên đơn, bị đơn không chịu hợp tác cung cấp chứng liên quan Hiện BLTTDS 2015 lại không quy định biện pháp chế tài xử phạt cụ thể trường hợp bị đơn không chịu hợp tác cung cấp chứng liên quan đến vụ án Vấn đề đương sự, bị đơn tổ chức cá nhân liên quan cố tình khơng hợp tác gây khó khăn cho Tịa án phía ngun đơn Nhiều trường hợp đương có vai trò quan trọng vụ án tranh chấp, cán Thư ký Tòa án phải xuống tận địa trụ sở để xác minh vấn đề cần thiết vấn đề pháp lý hoạt động công ty hay tư cách tố tụng họ, tống đạt văn tố tụng Tòa án, đến nơi lại gặp người đại diện công ty nhiều doanh nghiệp trốn tránh trách nhiệm, cố tình khơng hợp tác, điều làm thời gian cán Thư ký phải tiến hành tống đạt, xác minh lần 2, lần 3, khiến vụ việc kéo dài Đây nguyên nhân xảy vụ án tồn gây tốn chi phí quyền lợi ngun đơn Tịa án Do đó, để đảm bảo công tác tố tụng diễn hiệu quả, pháp luật cần quy định chế tài phạt trường hợp không hợp tác đương sự, bổ sung điều khoản phạt tiền hành trường hợp nhiều lần cố 54 tình vi phạm, nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân hữu quan công tác cung cấp chứng cho vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa vụ án khác Tịa án Cuối cùng, BLTTDS 2015 cần có quy định riêng việc thu thập, lưu giữ chứng điện tử giao dịch thương mại HĐMBHH Với phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử nay, nhu cầu giải tranh chấp phát sinh từ HĐMBHH, chủ thể tham gia hoạt động thương mại thực phương tiện điện tử gia tăng tương ứng Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thương mại điện tử cần thiết cần có quy định chuyên biệt Hiện nay, BLTTDS 2015 khơng có quy định riêng việc thu thập, lưu giữ chứng điện tử nên dẫn đến giải tranh chấp phát sinh, khơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia hoạt động thương mại điện tử Đồng thời BLTTDS 2015 phải bổ sung quy định thu thập chứng điện tử để đảm bảo tính xác thực, tính hợp pháp để chứng minh cho yêu cầu đương trình giải tranh chấp phát sinh từ HĐMBHH 55 KẾT LUẬN Giải tranh chấp dân (nói chung) tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hố (nói riêng) Tồ án hình thức thực pháp luật hình thức đặc thù, có tham gia chủ thể Nhà nước việc giải tranh chấp Việc nghiên cứu sở lý luận nội dung quy định pháp luật thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hố Tồ án nhân dân vấn đề cần thiết có ý nghĩa quan trọng Đây loại hợp đồng thông dụng đời sống dân sự, có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy lưu thơng hàng hố nước nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế- an sinh xã hội Việc giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ nhằm bảo vệ quyền lợi ích bên giao dịch hợp đồng mua bán hàng hoá Về bản, đề tài “Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án” tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành hợp đồng mua bán hàng hóa giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án Đồng thời, phân tích, lý giải thực trạng giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tòa án BLTTDS 2015 ban hành với quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa tương đối hồn chỉnh Bên cạnh nhiều tiến bộ, quy định bộc lộ số khó khăn thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân bất cập thời hạn chuẩn bị xét xử, thủ tục hòa giải, thiếu quy định chế tài đương không hợp tác dẫn đến việc giải vụ án bị chậm trễ, trì hỗn Để giải tốt tranh chấp HĐMBHH Tòa án, đề tài đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Đó việc thống quy định văn quy phạm pháp luật vấn đề cụ thể quy định chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa,); hồn thiện quy định BLTTDS 2015 giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án như: thủ tục hòa giải, quy định thêm biện pháp cưỡng chế đương không hợp tác q trình Tịa án giải tranh chấp, quy định thêm trình thu thập đánh giá chứng thương mại Nếu thực giải pháp đề cách đồng nâng cao chất lượng giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án nhân dân 56 Tuy thân có nhiều cố gắng, nỗ lực hướng dẫn nhiệt tình thầy hướng dẫn, thời gian nghiêm cứu có hạn vốn kiến thức cịn ỏi nên khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Sinh viên mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy để đề tài hồn thiện 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2006), Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 06 năm 2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 39/2009/NĐ-CP vật liệu nổ công nghiệp, Hà Nội Đặng Thùy Dương (2016), Giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế qua thực tiễn xét xử Tòa án Trọng tài Việt Nam, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Trương Thị Hà (2015), Giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo thủ tục sơ thẩm Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội Vũ Đức Hoàng (2009), Một số giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân cấp huyện, Khoa Luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2016), Nghị số 02/2016/NQHĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Nghị số 103/2015/QH13 ngày 25-11-2015 Quốc hội việc thi hành BLTTDS Nghị số 104/2015/QH13 ngày 25-11-2015 Quốc hội việc thi hành Luật Tố tụng hành chính, Hà Nội Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2016), Nghị 04/2016/NQHĐTP ngày 30/12/2016 hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS số 92/2015/QH13, Luật Tố tụng hành 93/2015/QH13 gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng phương tiện điện tử, Hà Nội Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 05/2012/NQHĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội Nguyễn kim lượng (2015), Thu thập, nghiên cứu đánh giá chứng tố tụng dân Toà án cấp sơ thẩm, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 58 10 Dương Anh Sơn (2011), Vấn đề hoàn thiện Pháp luật hợp đồng kinh tế nước ta nay, Tạp chí khoa học pháp lý 11 Quốc hội (2005), Luật giao dịch điện tử, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 12 Quốc hội (2005), Luật thương mại, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 13 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 14 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà nội 15 Quốc hội (2015), Bộ luật dân , Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà nội 16 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà nội 17 Hoàng Tố Quyên (2013), Thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Việt Nam tác giả, Khoa Luật – Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Đỗ Thị Thương (2014), Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại đường Tòa án, Học viện Khoa học Xã hội 19 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 20 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Thương mại, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội Trang web 23 Tòa án nhân dân tối cao https://congbobanan.toaan.gov.vn/ 24 Tòa án nhân dân tối cao https://tapchitoaan.vn 59 ... thiện pháp luật Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA TẠI TÒA ÁN 1.1 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hoá tranh chấp hợp đồng mua. .. Những vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tòa án Chương 2: Nội dung điều chỉnh pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án giải pháp góp phần... CHỈNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA TẠI TỊA ÁN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 2.1 Nội dung điều chỉnh pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w