1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con chưa thành nhiên trong trường hợp ba mẹ ly hôn

54 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ thời hoang sơ, tổ tiên loài người có gắn kết đàn ơng đàn bà nhằm mục đích trì nịi giống, thỏa mãn mặt cảm xúc tình yêu hỗ trợ nhu cầu vật chất đời sống hàng ngày Mối quan hệ mối quan hệ vợ chồng, gọi hôn nhân Hôn nhân mối quan hệ tảng để bắt đầu gia đình Gia đình khối thống gắn liền thành viên với nhau, nơi gắn kết thành viên có mối quan hệ huyết thống, quan hệ nhân có quan hệ ni dưỡng Gia đình tế bào xã hội gia đình nơi hình thành nên nhân cách người Từ xưa đến nay, gia đình ln tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc, bình yên đời sống cá nhân thành viên xã hội Sự an bình gia đình tiền đề quan trọng cho hình thành phát triển nhân cách, tảng để cá nhân vươn tới hồn thiện, góp sức vào việc xây dựng xã hội phồn vinh, tiến Quan hệ gia đình tổng hịa quan hệ nhân thân quan hệ tài sản, quan hệ có ràng buộc lệ thuộc lẫn tác động qua lại cách hài hòa Trong gia đình thực bền vững hạnh phúc thành viên gia đình tìm thấy thỏa mãn nhu cầu vật chất, tình cảm Quan hệ tài sản vợ chồng lại bắt nguồn từ quan hệ nhân thân hai người với đặc trưng phát sinh quyền, nghĩa vụ họ kết hôn Trong năm gần đây, với thay đổi kinh tế - xã hội, quan hệ người với người có quan hệ nhân gia đình (HN&GĐ) bị tác động Mối quan hệ thật khơng cịn bền vững gi ới ngày phát triển Xã hội ngày đại, văn minh quan niệm người dần bị thay đổi khía cạnh, lĩnh vực Cũng chịu tác động đó, quan niệm tình u, nhân gia đình khơng cịn ngoại lệ Hiện nay, cặp đôi ly hôn phổ biến, số cặp ly hôn sau vài tháng kết Tình trạng ly ngày nhiều trở thành nỗi lo ngại không thuộc riêng quốc gia Không phải quốc gia giới đồng ý cho người dân họ ly hơn, tùy theo phong tục hay sách quốc gia mà họ quy định hôn nhân theo cách khác Ly hôn không tiêu cực, số trường hợp, ly cịn xem lối thoát người Tại nước Âu Mỹ, tỷ lệ ly hôn mức cao Ở nhiều nước châu Á, tỷ lệ ly hôn đuổi kịp nước Âu Mỹ, đặc biệt Hàn Quốc trở thành nước có tỷ lệ ly cao thứ ba tồn cầu Đối với quốc gia Châu Á: Theo số liệu thống kê phủ Nhật, tỷ lệ ly dị 36% vào năm 2010, với 253.353 cặp ly hôn Nhưng điều khiến cho cặp vợ chồng Nhật khác biệt với nước khác là: theo luật, cha mẹ khơng chia sẻ quyền ni Thay vào đó, người quyền giám hộ, thường người mẹ đến đứa trẻ lớn khơn Theo thống kê Liên hợp quốc, năm gần đây, tỷ lệ ly hôn nhiều quốc gia giới có xu gia tăng, có châu Á Khơng nằm ngồi tình hình chung giới, Việt Nam quan ngại tỷ lệ ly ngày gia tăng Điển hình có thời điểm, tỷ lệ án ly hôn số tòa án cấp quận, huyện chiếm tới 50 - 60% án dân Dù kết thúc nhân diễn hay kết chắn chắn điều không tránh khỏi người nhận lấy tổn thương, dù hai bên quan hệ hôn nhân hay họ Mọi người hiểu tác động nặng nề mà việc ly hôn cha mẹ gây cho trẻ như: trẻ cảm thấy xấu hổ, buồn tủi, chán chường … dễ dẫn đến trẻ bị áp lực tâm lý có hành vi cư xử theo hướng tiêu cực gây ảnh hưởng cho trẻ, người thân dẫn đến ảnh hưởng toàn xã hội Đặc biệt trẻ chưa thành niên, giai đoạn đầu đời, đứa trẻ cần có quyền hưởng yêu thương chăm sóc cha mẹ Nếu thiếu nửa mái nhà việc dạy dỗ uốn nắn trẻ thật khó khăn Như người thường nói, trẻ em mầm xanh đất nước, niềm hi vọng tòan dân tộc Tuy nhiên, ngày nay, việc để trẻ phát triển cách có ý nghĩa nhất, cách tốt đẹp trở thành chuyện không dễ dàng Không phải xã hội, trường lớp, mà tác động gia đình, mái ấm Do tính quan trọng, cấp thiết tính “xã hội” việc ly vấn đề cần thiết phải làm để bảo vệ mầm non đất nước nên người viết xin chọn chủ đề cho khóa luận tốt nghiệp là: “Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chưa thành niên trường hợp cha mẹ ly hơn” Tình hình nghiên cứu Trong giáo trình giảng dạy luật học sở đào tạo luật học nước ta năm qua (giáo trình Luật dân Việt Nam, giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Trường Đại học Luật Hà Nội…) đề cập đến lượng kiến thức khái quát vấn đề quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn Một số sách tham khảo liên quan đến lĩnh vực Hơn nhân gia đình (Hỏi đáp Luật Hơn nhân gia đình số tác Nguyễn Thế Giai, Nguyễn Ngọc Điệp Trần Văn Sơn; số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 tác giả Nguyễn Văn Cừ Ngô Thị Hường; bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam tác giả Đinh Thị Mai Hương ) đề cập lượng kiến thức bản, phổ thơng trích đăng phụ lục văn liên quan đến vấn đề Hôn nhân gia đình Gần luận văn thạc sỹ thực học viên Lê Thu Trang vấn đề bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em vợ chồng ly hôn theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật Thực đề tài thông qua việc sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin pháp luật, quan điểm điều chỉnh quan hệ HN&GĐ Đề tài thực phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp tổng hợp, phân tích để nghiên cứu quy định pháp luật hành vấn đề bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn Các phương pháp so sánh, thống kê, khảo sát, điều tra để vừa đối chiếu quy định pháp luật, quan điểm khác vừa thu thập xử lý số liệu nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài phân tích, đánh giá việc áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi vụ việc ly hôn từ thực tiễn xét xử Tòa Án Nhân Dân, đồng thời phát tồn tại, khó khăn, vướng mắc việc áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi con, sở đề xuất phương hướng giải Và khóa luận giúp người viết thể quan điểm thân người viết thực trạng ly Thế giới nói chung nước ta nói riêng Nếu khóa luận đồ án vấn đề ly hôn quy định bảo vệ chưa thành niên khác chuyên trọng đến việc nâng cao hiệu quy định mà pháp luật ban hành khóa luận lại trọng đến ảnh hưởng mà phải gánh lấy sau nêu lên kiến nghị nhằm lấp đầy lỗ hổng pháp luật hành Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Khái quát bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chưa thành niên trường hợp cha mẹ ly hôn Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng, kiến nghị bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chưa thành viên cha mẹ li hôn Ở chương người viết nêu lên ảnh hưởng ly hôn đến trẻ đặc biệt chưa thành niên; tình hình ly Thế Giới nói chung Việt Nam nói riêng đồng thời nêu lên nguyên nhân khiến cặp đôi ly hôn, hậu mà ly gây cho người thực ly hôn, cho họ đặc biệt hậu gây cho cộng đồng toàn xã hội Chương có nội dung sau: Nêu lên thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng bảo vệ quyền lợi chưa thành niên cha mẹ ly hôn Đồng thời nêu lên kiến nghị người viết nhằm giảm thiểu tình trạng ly hôn mức báo động đỏ Để kiến nghị có tính khách quan người viết nêu lên ưu điểm nhược điểm đề xuất Và cuối phần kết luận khóa luận Chương Khái quát bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chưa thành niên trường hợp cha mẹ ly hôn 1.1 Khái niệm hôn nhân ly hôn nước ta 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hôn nhân Khái niệm hôn nhân Theo hệ thống pháp luật Việt Nam, hôn nhân sở hình thành gia đình gia đình lại tế bào xã hội, nhân tảng để định mức độ phát triển an sinh xã hội Hôn nhân bền vững, gia đình bền vững xã hội phát triển Nhà nước Việt Nam xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình nhằm điều chỉnh mối quan hệ Khoản Điều Luật Hôn nhân gia đình 2014 giải thích: “Hơn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn” Hôn nhân liên kết người đàn ông người đàn bà nhằm chung sống với suốt đời, xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc bền vững, quy định cụ thể Điều 2, Điều Điều 19 Luật Hôn nhân gia đình 2014 Nhà nước dựa tiêu chí sau để định nghĩa nhân: - Để hạnh phúc bền vững phải dựa sở tình yêu nam nữ, nay, pháp luật nước ta chưa công nhận hôn nhân đồng giới - Khi có tình u, vợ chồng ln mong muốn chung sống, gắn bó bên suốt đời hạnh phúc hịa thuận - Tính chất bền vững suốt đời đặc trưng hôn nhân xã hội chủ nghĩa Ngồi ra, tính chất mối quan hệ hôn nhân vợ chồng đặc điểm đặc trưng hôn nhân xã hội chủ nghĩa - Việc kết hôn ly hôn tiến hành theo trình tự pháp luật quy định - Các nghi lễ mang tính tơn giáo, phong tục tập qn khơng bị cấm mà mang tính cá biệt (tính chất cá nhân, khơng phổ biến) - Để cơng nhận nhân hợp pháp, việc đăng kí kết hôn phải tuân theo quy định pháp luật Như vậy, theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, hôn nhân quan hệ vợ chồng sau thực quy định pháp luật kết hôn quan đăng ký kết hôn nhằm chung sống với suốt đời xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Đặc điểm hôn nhân Việt Nam Đặc điểm hôn nhân quốc gia gắn liền với quy định pháp luật, phong tục, tập quán quốc gia Tuy nhiên, hình thái kinh tế xã hội lịch sử, quan điểm, quy định vấn đề lại khơng giống Bởi giai cấp thống trị đưa quy định để bảo vệ tối đa cho giai cấp mình, cho chế độ C.Mác nói: Pháp luật ý chí giai cấp thống trị đề lên thành luật1 Vì vậy, hình thái kinh tế xã hội thay đổi theo hướng ngày tiến vấn đề ly ngày nhìn nhận cách tiến Đặc trưng quan hệ hôn nhân chế độ phong kiến tư tưởng trọng nam khinh nữ, bảo vệ quyền gia trưởng người đàn ông, chế độ đa thê quy định hà khắc, bất bình đẳng ly hơn, hôn nhân thứ công cụ để bảo vệ cho hệ tư tưởng chế độ phong kiến lợi ích giai cấp phong kiến Nó cơng cụ để người chồng có hội tự cho quyền bỏ vợ với lý bình thường khơng có con, ghen tng, lời… lấy người vợ quyền bỏ chồng nhân cịn xiềng xích trói buộc, đau khổ dằn vặt thể chất lẫn tinh thần Trong xã hội tư sản, xã hội tiến lên bước dài lịch sử, quan hệ hôn nhân gia đình có phát triển đáng kể với quy định tự yêu đương, hôn nhân vợ chồng, tự ly hôn Tuy nhiên, nhìn vào chất vấn đề, quy định khơng khỏi hệ tư tưởng giai cấp tư sản bị buộc quy định ngăn cấm nhà làm luật Vì vậy, quy định dù tiến khó thực thực tế, mang tính hình thức Lê nin nói: „„Dưới chế độ tư chủ nghĩa, quyền ly hôn tất quyền dân chủ khác, không loại trừ quyền thực cách dễ dàng được, lệ thuộc vào nhiều điều kiện, bị giới hạn, bị thu hẹp có tính chất hình thức‟‟2.Như vậy, khơng cần quan tâm tới tình trạng nhân, sống gia đình thời gian dài diễn nào, cần bên có lỗi, nhân có chấm dứt Do đó,ly khơng phản ánh chất Theo Mac-Anghen, Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, H 1980, trang 262, 263 Lênin: Về biếm hoạ chủ nghĩa Mác Chủ nghĩa kinh tế đế quốc, toàn tập, nxb Tiến Bộ, Matxcova, 1981, t.30, trang 166 Trong xã hội Xã Hội Chủ Nghĩa, pháp luật ý chí số đơng xã hội, quy định ly hôn phản ánh chất vấn đề Nếu hôn nhân kết tinh tình yêu đồng thuận hai bên nam nữ ly lối hôn nhân mà họ chọn thực sai lầm Vì vậy, hội để người ta làm lại đời, khỏi đau khổ, bất hạnh Kế thừa thực theo tư tưởng Mác- Lênin pháp luật nước ta quy định, nhân có đặc điểm sau: vợ chồng Tự nguyện bên Cùng chung sống xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững bên bình đẳng trước pháp luật Phải tuân thủ quy định pháp luật Bảng 1.1: Các đặc điểm hôn nhân Thứ nhất: Hôn nhân liên kết người nam người nữ- hôn nhân vợ chồng Dựa quy định Hiến Pháp, mối quan hệ hôn nhân Luật Hơn nhân gia đình cơng nhận phải mối quan hệ hôn nhân vợ chồng Đặc điểm thể rõ chất mối quan hệ hôn nhân xã hội chủ nghĩa Hôn nhân liên kết người đàn ông người đàn bà Đó nhân vợ chồng3 Điều 2, 4,10 Luật Hơn nhân gia đình 2014 Có nghĩa cặp đơi muốn đăng ký kết họ phải đáp ứng điều kiện tối thiểu họ phải cặp nam -1 nữ Nước ta chưa chấp nhận việc kết hôn đồng giới Đồng thời, mối quan hệ mối quan hệ một-một, có vợ chồng Đây đặc điểm nói lên khác hôn nhân xã hội chủ nghĩa hôn nhân phong kiến Thứ hai: Hôn nhân liên kết sở tự nguyện hai bên nam nữ Theo Pháp luật Hơn nhân Gia đình 2014 có quy định để kết hơn, người muốn kết phải hội đủ ba điều kiện, bao gồm: - Người muốn kết phải có lực hành vi; - Người muốn kết hôn phải đạt đến độ tuổi theo luật định; - Đồng thời, người muốn kết hôn phải chấp nhận kết hôn cách tự nguyện Nam nữ tham gia mối quan hệ nhân vợ chồng phải hồn tồn tự nguyện Vào thời điểm kết hơn, hai bên phải tự nguyện, không bị cản trở, không bị lừa dối không bị cưỡng ép Sự tự nguyện phải xuất phát từ tình u họ mà khơng bị chi phối lợi ích kinh tế lợi ích khác Việc hai người kết hôn cách tự nguyện hiểu trường hợp nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với hoàn toàn tự theo ý chí họ Kết quyền khơng phải nghĩa vụ Khơng thể có nhân ngồi ý muốn người kết hôn Riêng người tự chủ hay nhận thức việc họ làm thì: Người lực hành vi dân kết hôn Người đại diện người lực hành vi dân khơng có quyền cho phép người đại diện kết hôn Đây giải pháp riêng Pháp luật Việt Nam, luật nhiều nước, người lực hành vi không lực pháp luật kết hôn: Luật Pháp thừa nhận người lực hành vi kết có ý kiến thuận lợi bác sĩ điều trị cho phép gia đình Đối với người mắc bệnh tâm thần : Nếu người không nhận thức hành vi định việc kết lúc khơng nhận thức hành vi mình, việc kết khơng có giá trị ưng thuận không tồn Mặc khác, người không nhận thức hành vi định việc kết lúc tỉnh táo, việc kết có giá trị Mặc dù, sau đó, người bị đặt tình trạng lực hành vi theo định Toà án (nếu Toà án định đặt người tình trạng lực hành vi, vợ (chồng) trở thành giám hộ đương nhiên); Đối với người bị hạn chế lực hành vi dân pháp Luật nhân gia đình hành khơng cấm kết người Họ tự định việc kết mà khơng cần phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật Hiện nay, số vùng nước ta, đa phần nơng thơn miền núi có xuất tình trạng ép hơn, cặp đơi phải kết theo ý muốn người khác họ tự nguyện Họ bị ép theo mong muốn gia đình, người mà họ phải lấy người làm chồng vợ Cụ thể, tỉnh Nghệ An, Lạng Sơn, Lào Cai… thường xun có tình trạng chàng trai bắt cô gái làm vợ dù cô gái không đồng ý hay không đủ độ tuổi để phản đối tình trạng thường gọi với tên “tục bắt vợ”hay tảo hôn Trong tháng đầu năm 2014, tồn tỉnh Sơn La có 255 đối tượng tảo hôn 26 cặp kết hôn cận huyết thống; đó, riêng huyện Thuận Châu có 190 trường hợp, chiếm gần 30% tổng số cặp vợ chồng kết Đặc biệt, có xã tỉ lệ tảo độ tuổi từ 12 đến 17 lên đến 50% Điều đáng ý tình trạng tảo khơng xảy địa bàn vùng sâu vùng xa, mà xuất xã gần trung tâm huyện xã Chiềng Ly hay Thơm Mịn (huyện Thuận Châu)4 Điều vi phạm nghiêm trọng ngun tắc tự nguyện nhân Chính quyền địa phương cần can thiệp kịp thời có biện pháp chế tài hành vi vi phạm Thứ ba: Các bên quan hệ nhân hồn tồn bình đẳng trước pháp luật Quyền bình đẳng nam nữ mặt nguyên tắc hiến định Hiến pháp sửa đổi 2013 tiếp tục kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp quy định vấn đề chung, có tính ngun tắc liên quan đến gia đình Điều 26 (cơng dân nam nữ bình đẳng mặt; Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới; Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy vai trị xã hội) Pháp luật5 nước ta có quy định: Nam nữ có quyền kết hôn, ly hôn; hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau; Nhà nước bảo hộ nhân gia đình, bảo hộ quyền lợi người mẹ trẻ em Theo thống kê Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Sơn La Hiến Pháp sửa đổi 2013, điều 36 10 Quyền bình đẳng hai bên khơng thể thời điểm xác lập quan hệ nhân mà cịn trì suốt thời gian trì quan hệ nhân vợ chồng ly hôn Thứ tư: Các bên xác nhận quan hệ hôn nhân nhằm chung sống xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình" Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước quán triệt Nghị kỳ Đại hội Đảng luật liên quan, với nội dung hướng tới việc củng cố vị trí, vai trị chức gia đình Hơn nhân liên kết giữ nam nữ dựa sở tình yêu tự nguyện Đó điều kiện để đảm bảo tính bền vững nhân Tính chất bền vững suốt đời đặc trưng nhân Vì vậy, trường hợp xác lập hôn nhân để xây dựng gia đình mà để đạt lợi ích hai người khơng pháp luật công nhận Thứ năm: Các bên tham gia quan hệ hôn nhân phải tuân thủ quy định pháp luật Cũng giống kết hôn ly thế, phải đặt kiểm soát Pháp luật Thực tiễn chứng minh, gia đình yên ấm hạnh phúc điều kiện, tiền đề quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách người, điều kiện giúp sáng tạo đạt hiệu cao Pháp luật quy định vợ chồng có quyền nghĩa vụ với nhau, với thành viên gia đình với xã hội Do vậy, việc xác lập hay chấm dứt quan hệ hôn nhân phải tuân thủ theo quy định pháp luật phải quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhân 1.1.2 Khái niệm, điều kiện ly hôn Khái niệm ly hôn: Quan hệ hôn nhân với đặc điểm tồn lâu dài, bền vững suốt đời người xác lập sở tình yêu thương, gắn bó vợ chồng Tuy nhiên, sống vợ chồng, lý dẫn tới vợ chồng có mâu thuẫn sâu sắc đến mức họ chung sống với nữa, vấn đề ly đặt để giải phóng cho vợ chồng thành viên khác thoát khỏi mâu thuẫn gia đình Ly mặt trái hôn nhân mặt thiếu quan hệ nhân tồn hình thức, tình cảm vợ chồng thực tan vỡ 40 Tuy nhiên lại có số trẻ may mắn có gia đình đổ vỡ, gây ảnh hưởng tâm lý đến trẻ có khả cao làm cho em trẻ bị lầm đường lạc bước Do đó, Nhà nước quan tâm đến vấn đề bảo vệ chưa thành niên cha mẹ ly Việc quản lý trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em có nguy rơi vào hồn cảnh đặc biệt thiếu chặt chẽ, việc phát hiện, can thiệp sớm đối tượng trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại chưa kịp thời, để lại hậu nghiêm trọng cho trẻ em, gia đình xã hội.n, nhằm giúp đỡ, chia với trẻ nỗi đau mà trẻ gánh chịu Bảo vệ quyền lợi trẻ em không việc ghi nhận quyền người trẻ em mà bảo đảm cho quyền thực "Đảm bảo pháp luật, điều kiện quan trọng để quyền người thực hiện".Bên cạnh ý nghĩa việc ghi nhận vấn đề bảo vệ quyền lợi trẻ em pháp luật cha mẹ ly hôn sở pháp lý để nâng cao tinh thần trách nhiệm cha mẹ Bảo vệ trẻ em điều xã hội quan tâm, giai đoạn nay.Thể tính chất công bằng, dân chủ, nhân đạo pháp luật xã hội chủ nghĩa Trong xã hội, trẻ em đối tượng Nhà nước xã hội dành quan tâm, chăm sóc đặc biệt, hệ tương lai quốc gia nhân loại Chính vậy, việc tạo điều kiện tốt cho phát triển tới phát triển cách toàn diện nhân cách, lối sống, nhận thức việc bảo đảm cho trẻ em có quyền Các quyền quy định nhiều văn pháp luật khác Đó sở pháp lý vững cho việc bảo vệ quyền lợi trẻ em Đặc biệt việc bảo vệ quyền lợi chưa thành niên, thành niên khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni cha mẹ ly hôn Việt Nam quốc gia nằm quy luật chung Việt Nam quốc gia có kết cấu dân số trẻ Thanh thiếu niên Việt Nam chiếm tỉ lệ cao so với dân số nước Việt Nam có khoảng 85.789.573 triệu người, trẻ em từ – 14 tuổi chiếm 29,4%, từ 15 – 64 tuổi chiếm 65%29 Đồng thời, trẻ em Việt Nam thơng minh, hiếu học, dũng cảm vượt khó… Các em người góp phần to lớn vào nghiệp cách mạng đất nước, làm rạng ngời dân tộc Việt Xuất phát từ tinh thần nhân văn, nhân đạo từ coi trọng người, coi trọng trẻ em, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng ghi nhận vấn đề bảo vệ quyền trẻ em, đảm bảo điều kiện tốt cho trẻ em phát triển thể chất, trí tuệ đạo đức Trong trình phát triển Luật Hơn nhân gia đình, có đạo luật nhân gia đình Cùng với phát triển đất nước, mặt tiêu cực tích cực xủa xã hội 29 Theo số liệu Tổng cục thống kê năm 2009 41 mối quan hệ nhân gia đình ngày thay đổi theo nhiều xu hướng Nạn ly hôn ngày tăng cao, phong trào thể cho tân tiến suy nghĩ phận dân nước ta Do đó, nhằm đảm bảo tình trạng ly tăng cao dần qua năm góp phần bảo vệ quyền lợi chưa thành niên, Nhà nước ban hành nhiều quy định cụ thể Thông qua cơng tác hịa giải, tịa án giải thích cho vợ, chồng hiểu rõ nghĩa vụ bên chung họ ly hôn Pháp luật quy định cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho ly quyền lợi quyền nghĩa vụ cha mẹ Nhờ giúp đỡ tòa án, phần lớn vụ ly hôn, vợ chồng thỏa thuận việc nuôi cấp dưỡng cho cách thỏa đáng Đồng thời ý thức vấn đề nên cha mẹ thỏa thuận người trực tiếp nuôi (chiếm 73% đến 75%), có trường hợp bên có nguyện vọng tha thiết ni kể có chung (chiếm 20%-24%) đặc biệt có cặp vợ chồng lý khác mà cha mẹ dứt khốt khơng nhận trách nhiệm nuôi (chiếm 0,3 – 0,5%) Mặc dù pháp luật quy định cụ thể để bảo vệ quyền lợi trẻ cha mẹ chúng ly hôn, nhiên lại vướng phải nhiều bất cập điều trực tiếp ảnh hưởng tới quyền lợi chưa thành niên Chúng ta kể đến bất cập sau đây: -Hiện nay, Tòa Gia đình người chưa thành niên thành lập Đây mơ hình Tịa xây dựng theo mơ hình “tư pháp thân thiện”, kỳ vọng có cách thức bảo vệ quyền trẻ em phù hợp vụ án nhân gia đình người chưa thành niên, việc giải vấn đề chung cha mẹ ly hôn Tuy nhiên, nay, việc triển khai mô hình Tịa Gia đình người chưa thành niên theo chuẩn cịn gặp nhiều khó khăn vấn đề kinh phí -Bất cập việc Tịa xem xét giao cho bên có đủ điều kiện để đảm bảo cho phát triển đứa trẻ hai bên không thỏa thuận Tuy nhiên, có nhiều trường hợp bên có đủ điều kiện kinh tế để đảm bảo phát triển trẻ lại khơng có đủ tình thương hàn gắn tổn thương lịng trẻ Có gia đình, người mẹ hy sinh công việc địa vị xã hội họ để lùi sau làm hậu phương cho chồng, chăm sóc gia đình Do gánh nặng kinh tế người chồng đảm nhiệm, chẳng may họ phải ly hôn, xét điều kiện kinh tế để đảm bảo cho trẻ phát triển có người chồng đủ điều kiện Vậy có số người mẹ bị tước quyền ni họ không đủ điều kiện kinh tế 42 -Hay việc yêu cầu cấp dưỡng mà bên khơng trực tiếp ni có trách nhiệm cấp dưỡng cho bên nuôi để đảm bảo trực tiếp quyền lợi chúng đủ 18 tuổi Tại thời điểm Tịa định số tiền cấp dưỡng ghi cụ thể án Điều cần để tâm số tiền cấp dưỡng, phù hợp với tình hình kinh tế nay, nhiên, 10 năm nữa, giá trị chắn giảm sút nhiều Đấy vấn đề cần phải có thay đổi phù hợp để đảm bảo trọn vẹn ý nghĩa hai từ cấp dưỡng đảm bảo cho phát triển trẻ Thứ ba, mức cấp dưỡng để nuôi sau ly hôn: theo quy định khoản Điều 82 Luật Hôn nhân gia đình 2014 : “Cha, mẹ khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con” Cha mẹ tự thỏa thuận mức cấp dưỡng đơn in ly nộp Tịa, thực tiễn giải vụ ly hôn bên khơng thỏa thuận Tịa án vào quy định hành điều kiện khả thực tế bên để định giao cho bên trực tiếp ni dưỡng Tuy nhiên, có tình thực tế phát sinh sau: Người không trực tiếp nuôi dưỡng không chu cấp đầy đủ hạn cho .Mức cấp dưỡng trì thời gian khơng phù hợp Ví dụ sau: Nếu đứa trẻ tuổi, người mẹ người cha đồng ý mức cấp dưỡng 3.000.000 đồng/tháng, nhiên, mức cấp dưỡng có cịn phù hợp có giá trị hay khơng thời điểm 10 năm sau -Việc cấp dưỡng không thực đầy đủ không thực bên yêu cầu cấp dưỡng khai báo trường hợp khơng tn thủ để Tịa kịp thời can thiệp, vừa để thể tính áp dụng triệt để pháp luật quan trọng đảm bảo quyền cho trẻ - Về vấn đề ly tồn án hỏi ý kiến nguyện vọng em từ tuổi trở lên gia đình vấn đề lựa chọn với vọng đặc biệt trẻ em có tình cảm sâu sắc với cha mẹ Đây lựa chọn thiên cảm tính mà chưa đạt mục đích mà nhà làm luật đặt - Vì số lý như: có gia đình mới; khả kinh tế khơng đảm bảo; làm xa … mà cha lẫn mẹ từ chối trực tiếp chăm sóc cho họ giao cho người thân thuộc như: cha mẹ họ, bạn bè người mà họ tin tưởng Do đó, gánh nặng kinh tế việc đảm bảo cho trẻ oằn lên đôi vai người trực tiếp chăm trẻ, dẫn tới hệ lụy: người trực tiếp chăm sóc trẻ khơng đủ điều kiện để đảm bảo cho trẻ phát triển tốt nhất, dễ bực tức dễ bạo hành trẻ Cuối cùng, việc cản trở thăm nom sau ly hôn Khi ly hôn, nhiều người chưa hiểu quyền nghĩa vụ cha mẹ với cái; họ hiểu, 43 hiềm khích cá nhân ích kỷ vị thân mà gây khó dễ đến quyền thăm nom sau ly hôn người cịn lại Khi vợ chồng ly quan hệ hôn nhân chấm dứt, quan hệ cha, mẹ quan hệ huyết thống kéo dài suốt đời Tuy nhiên, tôn trọng, thực nghĩa vụ vai trị mối quan hệ này, phổ biến tình trạng người ni cố tình gây khó, ngăn cản người thăm nom chăm sóc chung Theo Điều 82 Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định nghĩa vụ quyền cha, mẹ không trực tiếp ni sau ly hơn.Ngồi ra, Luật Hơn nhân gia đình cịn quy định rõ: sau ly hơn, vợ, chồng có nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng chưa thành niên Đây quyền lợi nghĩa vụ nhân thân, mang tính bắt buộc bậc làm cha mẹ.Theo đó, người trực tiếp ni gây khó, cản trở người đến thăm con; người không trực tiếp nuôi lạm dụng việc thăm để cản trở gây ảnh hưởng xấu đến hành vi, vi phạm pháp luật Ngoài ra, hành vi gây khó, cản trở quyền, nghĩa vụ quan hệ cha, mẹ hành vi bạo lực gia đình theo quy định điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn Không riêng biện pháp bảo vệ trẻ sau cha mẹ ly hôn mà biện pháp nhằm làm giảm tình trạng ly góp phần việc bảo vệ chưa thành niên Các biện pháp làm giảm tình trạng ly Biện pháp 1: Tăng độ tuổi kết hôn Lý luận Theo khoản điều Luật nhân gia đình 2015 có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 áp dụng điều kiện kết nam giới phải đủ 20 tuổi nữ giới phải đủ 18 tuổi Thực tiễn Ở Việt Nam Mặc dù pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể độ tuổi kết hôn 20 nam 18 nữ Tuy nhiên, thực tế có truờng hợp kết độ tuổi cho phép kết hôn độ tuổi chưa đủ tuổi Đa phần trường hợp mà kết hôn truớc độ tuổi cho phép thường vùng nơng thơn miền núi phía Bắc Do điều kiện dân sinh thấp, người dân chưa đuợc nâng cao trình độ dân trí nên họ thuờng cho lập gia đình sớm xuất gọi “tảo hôn” Theo số liệu Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc Việt Nam, giới có 700 triệu phụ nữ kết độ tuổi trẻ em Tính trung bình phụ nữ có người 44 (khoảng 250 triệu) kết trước tuổi 15 Cịn theo ước tính Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc, số lượng phụ nữ bị ép kết hôn lứa tuổi thiếu nhi tăng từ 700 triệu trẻ em gái lên đến 950 triệu trẻ em gái năm 2030 Ở Việt Nam, Luật Hơn nhân - Gia đình, Luật Trẻ em nghiêm cấm tảo hôn tình trạng diễn Kết từ điều tra Đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ Việt Nam năm 2014 cho thấy, tỷ lệ phụ nữ trẻ từ 15 - 19 tuổi kết hôn sống chung 10,3% Khu vực miền núi phía Bắc, đồng sơng Mê Kơng Tây Ngun nơi có tỷ lệ tảo cao Cịn vấn đề kết thành thị đa phần ngun nhân kết sớm cặp đơi có quan hệ tình dục dẫn đến mang thai, họ phải kết hôn sớm, phần để đứa trẻ có mái ấm gia đình, phần giữ gìn danh dự cho gia đình hai bên Trong họp Tổ biên tập Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hơn nhân gia đình, Tiến sĩ Ngơ Thị Hường, Đại học Luật Hà Nội cho việc xác định tuổi kết hôn phải dựa sở tâm sinh lý người kết hôn phong tục tập quán địa phương Trên thực tế, nhiều trường hợp dù không đủ tuổi kết chung sống có với Vì bà đề xuất hạ độ tuổi kết nữ xuống 17, chí 16 tuổi Đồng quan điểm, ông Phạm Quốc Anh, Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam nhìn nhận đời sống người dân nâng lên nhiều so với trước đây, nhu cầu tâm sinh lý thay đổi tác động từ phim ảnh, báo chí, Internet Vì hạ độ tuổi kết nữ xuống 16 17, nam đủ 18 tuổi hợp lý Tuy nhiên, Giáo sư-Tiến sĩ Nguyễn Đức Vy, nguyên Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Chủ tịch Hội Sản Phụ khoa Việt Nam, cho không nên thay đổi quy định độ tuổi kết hôn Lý mặt sinh lý, tuổi 16, 17, khung xương chậu thiếu nữ chưa phát triển hồn thiện Ơng nói: "Ít phải đến 22 tuổi thể thiếu nữ phát triển đầy đủ, sẵn sàng cho việc sinh con, trường hợp 16, 17 tuổi mà sinh hầu hết phải mổ lấy thai Riêng nam giới, độ tuổi thích hợp để làm cha 25" Hiện giới không quy định độ tuổi kết hôn, theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới, độ tuổi thích hợp để có thai lần đầu 20 đến 22, lần thứ hai 25 đến 27 tuổi Khi đến tuổi 30 phụ nữ dành thời gian để cống hiến cho nghiệp Với quan điểm riêng theo cách nhìn nhận thân, người viết thấy việc nâng cao độ tuổi kết hịan tịan phù hợp cần thiết Ở Thế giới Tham khảo bảng số liệu sau để biết đuợc độ tuổi trung bình để kết quốc gia: 45 Độ tuổi kết hôn 40 30 20 Độ tuổi 10 ĐỨC NHẬT ANH-MỸ THÁI LAN Bảng 2.1: Bảng số liệu độ tuổi trung bình kết quốc gia Tình trạng ly tăng quốc gia, khơng cần phân biệt quốc gia có độ tuổi kết sớm hay muộn Khơng có khuôn khổ chung độ tuổi kết hôn dành cho tất quốc gia giới Mỗi đất nước, khu vực có quy định riêng điều chí, có nước khơng có độ tuổi cụ thể mà đến độ tuổi dậy đồng nghĩa với việc họ kết hợp pháp Khi bàn độ tuổi kết hơn, việc tìm hiểu tơn giáo, quan điểm xã hội quốc gia vơ quan trọng cách nhìn khác dẫn đến ý kiến trưởng thành khả lập gia đình khơng giống Đó lý giải số quốc gia, kết độ tuổi cịn q nhỏ chấp nhận, kết giới có nhiều "cơ dâu tuổi" gả năm Thật bất ngờ số quốc gia châu Á lại có suy nghĩ thống độ tuổi phép quan hệ tình dục quy định độ tuổi có hành động "thân mật" 13 Tuy nhiên, vấn đề quan hệ tình dục từ sớm vài khu vực nên độ tuổi nâng lên thành 16 đến 18 tuổi Nếu đủ 20 tuổi, họ kết hôn với người họ yêu mà không cần cho phép bố mẹ Ở Trung Quốc, độ tuổi phép quan hệ tình dục 14 tuổi Theo đó, có quan hệ tình dục với người 14 tuổi bị truy tố tội xâm hại thân thể theo luật định, mức phạt nghiêm trọng vụ việc có liên quan đến cô gái "bán hoa" tuổi vị thành niên Phụ nữ Trung Quốc kết tuổi 20, đàn ông Trung Quốc phép kết hôn tuổi 22 46 Biện pháp số 2: Siết chặt chế tài người vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng Lý luận Ở nước ta, nguyên tắc chế độ nhân gia đình nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Ngun tắc nhân vợ chồng nguyên tắc hiến định dần trở thành nguyên tắc sống gia đình, tảng để xây dựng xã hội văn minh, phát triển bền vững Tuy nhiên thực tế, tình trạng ngoại tình, nam nữ chung sống vợ chồng ngày phổ biến nhiều địa phương, thành phố lớn Từ quy định trên, ta hiểu rằng: hôn nhân vợ, chồng quan hệ hôn nhân xác lập đáp ứng điều kiện theo quy định Luật hôn nhân gia đình, theo đó, cá nhân kết có vợ chồng Đồng thời, thời kỳ hôn nhân, nam/nữ không kết hôn chung sống vợ chồng với người khác Ở miền Nam, thời kỳ chế độ Việt Nam Cộng hồ bình đẳng vợ chồng pháp luật ghi nhận bảo vệ , pháp luật có quy định: “Luật pháp khơng chấp nhận chế độ đa thê; Không phép tái hôn hôn thú trước chưa đoạn tiêu”30 Và tiếp nối truyền thống đó, để bảo vệ chế độ nhân gia đình, pháp luật có quy định sau: “2 Cấm hành vi sau đây: a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo; b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hơn; c) Người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ; d) Kết chung sống vợ chồng người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng;…”31 Quy định Chính phủ quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp hợp tác xã : “1 Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sau: 30 31 Tại điều Luật gia đình 1959 có quy định bãi bỏ chế độ đa thê, Dân luật Sài Gòn Điều Khoản Điều Luật nhân gia đình 2014 47 a) Đang có vợ có chồng mà kết với người khác, chưa có vợ chưa có chồng mà kết với người mà biết rõ có chồng có vợ; b) Đang có vợ có chồng mà chung sống vợ chồng với người khác; c) Chưa có vợ chưa có chồng mà chung sống vợ chồng với người mà biết rõ có chồng có vợ; d) Kết người có họ phạm vi ba đời; đ) Kết cha mẹ nuôi với nuôi e) Kết hôn người cha mẹ nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng.”32 Thực tiễn Dù pháp luật trực tiếp bảo vệ mối quan hệ hôn nhân vợ chồng cách đưa chế tài cho vi phạm chế độ mà nhà nước bảo hộ việc xử lý chiếm tỉ lệ rất nhỏ Cụ thể là: Thứ nhất, trường hợp vi phạm nguyên tắc hôn nhân vợ chồng xảy thực tế nhiều, vụ việc giải trước pháp luật rât nhỏ, thông thường bên tự thỏa thuận giải cho hành vi vi phạm, bên tiếp tục chung sống với Thứ hai, bên quan hệ hôn nhân không yêu cầu xử lí bên vi phạm tâm lý ngại ngùng, xấu hổ đề cịn mang nhiều tính riêng tư gia đình Thứ ba, bên cảm thấy quan hệ hôn nhân bị vi phạm chế độ vợ chồng họ cảm thấy khơng tự chấp nhận tự chủ động xin ly hôn chuyện lại dẫn sang hướng thuận lợi cho người vi phạm Và bất cập khác : theo hướng dẫn Nghị 02/2000/NQ-HĐTP mục điểm d3, trường hợp người có vợ, có chồng tình trạng trầm trọng, đời sống nhân khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt mà kết với người khác Khi tịa án tiến hành xét xử kết hôn trái pháp luật mà họ ly hôn với vợ chồng lần trước kết Tịa án khơng hủy kết sau, nhân hợp pháp Quy định hồn tồn hợp lý tính đến thực chất quan hệ tình cảm hai người kết trái pháp luật Tuy nhiên thực tế, việc xác định “đời sống vợ chồng trầm trọng, hôn nhân kéo dài” việc xác định khoảng thời gian vợ chồng mâu thuẫn khó khăn tế nhị Đây kẽ hở pháp luật, cố tình kết trái pháp luật sau lại hợp lý hóa quan hệ trái pháp luật việc cho quan hệ hôn nhân trước không hạnh phúc 32 Khoản Điều 48 Nghị định 110/2013/ NĐ – CP 48 Vì pháp luật cần quy định chặt chẽ vấn đề để việc áp dụng quy định để giải vi phạm nguyên tắc hôn nhân vợ chồng tòa thống Đề xuất Cần siết chặt chế tài dành cho người vi phạm hôn nhân vợ chồng Ưu nhược điểm Ưu điểm Làm cho người dân hiểu rõ quy định mà pháp luật ban hành để họ nắm rõ quyền, nghĩa vụ chế tài mà vi phạm họ bị áp dụng .Đảm bảo cho pháp luật thực thi cách có hiệu cơng Nhược điểm Rất khó để giải triệt để tình trạng mang tính chất riêng tư cá nhân Biện pháp đề xuất bảo vệ chưa thành niên cha mẹ ly hôn Chỉnh mức phụ cấp cấp dưỡng Hiện nay, pháp luật có quy định việc thỏa thuận mức cấp dưỡng cha mẹ ly hôn Đối với cặp đơi ly hơn, bên mà trực tiếp nuôi trao cho quyền yêu cầu cấp dưỡng để đảm bảo cho đứa trẻ phát triển cách tốt Và án Tịa tuyên có lần thỏa thuận bên, định Tòa án mức cấp dưỡng Nếu đứa tuổi đứa trẻ đủ 18 tuổi khoảng thời gian 16 năm Nếu trải qua 16 năm, mà trì mức cấp dưỡng thật vơ lý Và mức cấp dưỡng tính sau: năm tăng thêm 5% so với mức yêu cầu ban đầu Vd: Năm 1: 3.000.000 đồng Năm 2: 3.000.000 + 5% 3.000.000 đồng Năm 3: 3.000.000 + 10% 3.000.000 đồng … Do Từ năm đầu cấp dưỡng đến năm thứ bên cấp dưỡng cấp dưỡng 3.000.000/ tháng Đến hạn năm mức cấp dưỡng thay đổi sau: Mỗi năm tăng 5%, năm tăng 25% so với ban đầu Làm vậy, để đảm bảo đứa trẻ có đủ điều kiện vật chất để tiếp tục sinh hoạt, học tập giải trí Tránh trường hợp trì mức phụ cấp suốt trình cấp dưỡng kéo dài chục năm trường hợp hai bên không thỏa thuận mức cấp dưỡng 49 Giao cho bên thứ nuôi dưỡng Trong trường hợp cha mẹ không trực tiếp nuôi chưa thành niên họ khơng có khả ni không muốn trực tiếp nuôi họ có mối quan hệ khó giải Nếu trường hợp giao cho người thứ ni dưỡng bên cần phải cấp dưỡng cho giao số tiền cho bên thứ 3-bên trực tiếp nuôi dưỡng đứa trẻ đứa trẻ đủ 18 tuổi Và số tiền cấp dưỡng bên thỏa thuận với bên thứ trực tiếp ghi vào án Tòa, bên vi phạm bên thứ cóp qun yêu cầu Tòa áp dụng biện pháp Và bên cha mẹ phải theo sát tình trạng trẻ, tránh trẻ bị lạm dụng tình dục bạo hành Không đơn giản bảo vệ trẻ mà cịn tăng tính trách nhiệm cha mẹ họ, tránh họ lo cho gia đình mà bỏ rơi Đối với trường hợp mà ba mẹ có gia đình việc giao cho trẻ cho người thứ ba điều cần thiết trẻ tránh bị cha/mẹ kế bạo hành lạm dụng Đồng thời giúp cho trẻ đỡ bị bỡ ngỡ cảm thấy lạc lõng sống với người mà quen thuộc Bên cạnh đó, ngồi việc giảm thiểu tổn thương cho trẻ xuất vấn đề cần phải lưu ý Dù có quen thuộc cỡ trẻ thiệt thịi khơng cịn sống với ba mẹ, dễ có tác động gây ảnh hưởng đến tâm lý đứa trẻ Trẻ có nguy cao bị bạo hành bị lạm dụng tình dục người thân thuộc với Trên biện pháp nhằm làm giảm tình trạng ly đảm bảo quyền lợi cho trẻ trường hợp cha mẹ chúng ly hơn, thể góc nhìn quan điểm người viết 50 Kết luận Qua phân tích nét khái quát điều chỉnh số ngành luật thuộc hệ thống pháp luật Việt Nam quyền trẻ em, nhận thấy rằng, ngành luật coi trẻ em chủ thể đặc biệt dành cho trẻ em quy định riêng theo đặc thù ngành luật Điều xuất phát trước tiên từ đặc điểm riêng độ tuổi phát triển chưa đầy đủ tâm sinh lý Sau nữa, xuất phát từ quan niệm, tư tưởng nhân đạo, dân chủ, thấm nhuần nét tinh hoa văn hóa, đạo lý truyền thống Đảng, Nhà nước nhân dân ta Tất quy định pháp luật hướng tới bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trẻ em, đảm bảo cho trẻ em triển bình thường đầy đủ tình cảm vật chất, môi trường sạch, lành mạnh Khi cha mẹ ly hơn, Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam có nhiều quy định để bảo vệ quyền lợi Đây xem nguyên tắc giải ly hôn quan nhà nước có thẩm quyền nhằm bảo vệ lợi ích trẻ Việc ly hôn để chấm dứt hôn nhân không hạnh phúc cha mẹ lại chịu ảnh hưởng lớn từ việc Do cần phải bảo vệ quyền lợi có cha mẹ ly việc ly hôn không việc riêng cha mẹ mà cịn liên quan đến con, liên quan đến lợi ích xã hội Trong năm qua, tình trạng ly hôn nước ta xảy nhiều Ly hôn mặt tích cực giải phóng vợ, chồng khỏi tình trạng xung đột, bạo lực gia đình phía mặt tiêu cực lại ảnh hưởng đến tâm lý cho cái, đặc biệt trẻ em Trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương nhất, cha mẹ ly tán Có khơng trường hợp cha/ mẹ tái trẻ em lâm vào cảnh chung sống khơng hịa hợp với mẹ kế/ cha dượng Tình cảm ruột thịt vốn thiếu thốn mà phải chịu đánh đập, bạo hành, ngược đãi Ly hôn mang lại sống tự cho vợ chồng hậu xấu mà để lại vấn đề nan giải mà xã hội đau đầu để tìm giải pháp khắc phục.nên cặp vợ chồng có ý định ly cân nhắc thật kỹ để tránh khỏi hệ xấu cho thân hai vợ chồng Sau ly dù sống với mẹ hay với cha phải sống thiếu tình thương, ấm cha mẹ cho dù cha mẹ có quyền thăm nom chúng Dẫn đến đứa trẻ sống thiếu tình thương có khả học hành sa sút so với bạn bè trang lứa Nhiều nghiên cứu rằng, chúng có khả vướng vào tệ nạn xã hội vi phạm pháp luật cao trộm cắp, cờ bạc, đánh nhau… 51 Dẫu biết xã hội ngày phát triển mức độ nhận thức pháp luật người dân ngày nâng cao, quy định Nhà nước vấn đề bảo vệ trẻ chưa thành niên trường hợp cha mẹ chúng ly hôn thể sinh động sâu sắc quan tâm Nhà nước phận lớn trẻ em may mắn khơng có mái nhà trọn vẹn nghĩa Dù ban hành nhiều luật để bảo vệ trẻ cha mẹ ly chúng có mối quan hệ chặt chẽ với vài điều bất cập tồn môi trường thực tiễn Và với góc nhìn thân mình, người viết trình bày số biện pháp đề xuất nói lên suy nghĩ quan điểm Và góc nhìn sinh viên Luật năm với quan điểm mình, người viết hồn thành khóa luận tốt nghiệp dành nhiều tâm huyết cho khóa luận Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô dành thời gian để xem qua khóa luận em Em xin chân thành cảm ơn 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Hơn nhân gia đình 2014 Luật Hơn nhân gia đình 2000 Luật Phịng chống bạo lực gia đình 2007 Hiến Pháp sửa đổi 2013 Luật Nuôi nuôi 2010 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Luật Trẻ em 2016 Nghị định 19/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều luật Luật Nuôi nuôi Từ điển Tiếng Việt 10 Theo Ly hôn trẻ: Hậu yêu sớm - kết hôn vội, Báo Thể Thao Văn hóa https://www.thethaovanhoa.vn/buixuanphai/details/c309n200810140744982 2/ly-hon-tre-hau-qua-cua-yeu-somket-hon-voi.htm 11 Tiến sĩ Nguyễn Phương Lan - Trường Đại học Luật Hà Nội: “Vấn đề cấp dưỡng Luật Hôn nhân gia đình năm 2000” , Tạp chí Luật học, số 1/2001 12 ThS Bùi Thị Mừng - Trường Đại học Luật Hà Nội: “Về việc xem xét nguyện vọng giải vấn đề giao cho nuôi vụ án ly hôn”, đăng Tạp chí Luật học, số 5/2004 13 Giáo trình Luật HN&GĐ Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007 14 Giáo trình Luật HN&GĐ, Đại học Huế Nxb Công an nhân dân Hà Nội, 2003 53 15 Tập giảng Luật HN&GĐ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 16 Tìm Hiểu Nội Dung Của Luật Hơn Nhân Và Gia Đình Tác giả: Luật gia Nguyễn Ngọc Điệp Nhà xuất bản: Nxb Lao động Nhà phát hành: Thiên Vương 17 Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật HN&GĐ năm 2000, hai tác giả Nguyễn Văn Cừ Ngơ Thị Hường Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 18 Giao trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam 2002 Nxb Giao dục Việt Nam 19 Luận văn thạc sỹ, Lê Thu Trang vấn đề bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em vợ chồng ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 20 Mac-Anghen, Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, H 1980, 21 Lênin: Về biếm hoạ chủ nghĩa Mác Chủ nghĩa kinh tế đế quốc, toàn tập, nxb Tiến Bộ, Matxcova, 1981 22 Thống kê Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Sơn La 23 Một quốc gia cấm vợ chồng ly hôn, Lan Nguyễn, Báo điện tử Tầm nhìn, ngày 27/12/2017 http://tamnhin.net.vn/mot-quoc-gia-cam-vo-chong-ly-hon-bi-mat-dang-sauthuc-su-cam-dong-7547.htm 24 Báo động tình trạng ly Thế giới, trang báo mạng điện tử Vneconomy, ngày 5/8/2016 http://vneconomy.vn/the-gioi/10-nuoc-co-ty-le-ly-hon-cao-nhat-the-gioi20160805045140542.htm 25 Báo mới, ngày 04-04, Án ly hôn tăng cao https://baomoi.com/an_ly_hon_tang_cao_thuc_trang_dang_bao_dong/c/2193 0387.epi 54 26 Báo cáo số 179/BC-TA công tác xét xử hoạt động Hội thẩm nhân dân năm 2017 Tòa Án Nhân Dân Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh 27 Sex Education in America (Giáo dục giới tính Mỹ) Trường quản trị John F Kennedy thuộc Đại học Harvard phối hợp với National Public Radio tiến hành năm 2003 https://baomoi.com/quan_he_tinh_duc_truoc_hon_nhan_mat_nhieu_hon_du oc/c/21988989.epi 28 Kết nghiên cứu chuyên khoa Gia đình & Người Tiêu dùng thuộc Đại học Utah (Hoa Kỳ) ... thiện ngun tắc bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn Không riêng biện pháp bảo vệ trẻ sau cha mẹ ly hôn mà biện pháp nhằm làm giảm tình trạng ly góp phần việc bảo vệ chưa thành niên Các biện pháp làm giảm... xuất Và cuối phần kết luận khóa luận 5 Chương Khái quát bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chưa thành niên trường hợp cha mẹ ly hôn 1.1 Khái niệm hôn nhân ly hôn nước ta 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hôn. .. phải bảo vệ quyền lợi có cha mẹ ly việc ly hôn không việc riêng cha mẹ mà cịn liên quan đến con, liên quan đến lợi ích xã hội Trong năm qua, tình trạng ly hôn nước ta xảy nhiều Ly hôn mặt tích

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Tiến sĩ Nguyễn Phương Lan - Trường Đại học Luật Hà Nội: “Vấn đề cấp dưỡng trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000” , Tạp chí Luật học, số 1/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề cấp dưỡng trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000
12. ThS. Bùi Thị Mừng - Trường Đại học Luật Hà Nội: “Về việc xem xét nguyện vọng của con khi giải quyết vấn đề giao con cho ai nuôi trong các vụ án ly hôn”, đăng trên Tạp chí Luật học, số 5/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc xem xét nguyện vọng của con khi giải quyết vấn đề giao con cho ai nuôi trong các vụ án ly hôn
10. Theo Ly hôn trẻ: Hậu quả của yêu sớm - kết hôn vội, Báo Thể Thao và Văn hóa.https://www.thethaovanhoa.vn/buixuanphai/details/c309n2008101407449822/ly-hon-tre-hau-qua-cua-yeu-somket-hon-voi.htm Link
23. Một quốc gia cấm vợ chồng ly hôn, Lan Nguyễn, Báo điện tử Tầm nhìn, ngày 27/12/2017.http://tamnhin.net.vn/mot-quoc-gia-cam-vo-chong-ly-hon-bi-mat-dang-sau-thuc-su-cam-dong-7547.htm Link
24. Báo động về tình trạng ly hôn trên Thế giới, trang báo mạng điện tử Vneconomy, ngày 5/8/2016.http://vneconomy.vn/the-gioi/10-nuoc-co-ty-le-ly-hon-cao-nhat-the-gioi-20160805045140542.htm Link
25. Báo mới, ngày 04-04, Án ly hôn tăng cao. https://baomoi.com/an_ly_hon_tang_cao_thuc_trang_dang_bao_dong/c/21930387.epi Link
6. Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 Khác
8. Nghị định 19/2011/NĐ-CP về Quy định chi tiết một số điều luật của Luật Nuôi con nuôi Khác
13. Giáo trình Luật HN&GĐ của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007 Khác
14. Giáo trình Luật HN&GĐ, của Đại học Huế. Nxb Công an nhân dân Hà Nội, 2003 Khác
15. Tập bài giảng Luật HN&GĐ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Khác
16. Tìm Hiểu Nội Dung Của Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Tác giả: Luật gia Nguyễn Ngọc ĐiệpNhà xuất bản: Nxb Lao động.Nhà phát hành: Thiên Vương Khác
17. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Luật HN&GĐ năm 2000, của hai tác giả là Nguyễn Văn Cừ và Ngô Thị Hường.Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Khác
18. Giao trình Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam 2002. Nxb Giao dục Việt Nam Khác
19. Luận văn thạc sỹ, Lê Thu Trang về vấn đề bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em khi vợ chồng ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 Khác
20. Mac-Anghen, Tuyển tập, Tập 1, Nxb. Sự thật, H. 1980 Khác
21. Lênin: Về một sự biếm hoạ chủ nghĩa Mác và về Chủ nghĩa kinh tế đế quốc, toàn tập, nxb. Tiến Bộ, Matxcova, 1981 Khác
22. Thống kê của Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình tỉnh Sơn La Khác
26. Báo cáo số 179/BC-TA về công tác xét xử và hoạt động của Hội thẩm nhân dân năm 2017 của Tòa Án Nhân Dân Thành phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh Khác
28. Kết quả nghiên cứu của chuyên khoa Gia đình & Người Tiêu dùng thuộc Đại học Utah (Hoa Kỳ) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w