NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VÈ NGƯỜI BẢO VỆ QUYÈN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỎ TỤNG DÂN SỰ: 1.1.Khái niệm Theo quy định tại Điều 63 của Bộ luật TTDS 2004, người bảo vệ quyền và lợ
Trang 1MỤC LỤC
Trang
I NHUNG VAN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP
CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ
1.3 Ý nghĩa của việc tham gia tô tụng dân sự của người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp
của đương sự
II NGƯỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƯƠNG SỰ THEO
PHÁP LUẬT TÓ TỰNG DẦN SỰ HIỆN HÀNH
2.1 Điều kiện tham gia bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cho đương sự
2.2 Quyên và nghĩa vụ của người bảo vệ quyển lợi của đương sự
2.2.1 Quyển 16 tung của người bảo vệ quyên lợi của đương sự
2.2.1.1 Giai đoạn trước khi mở phiên toà
2.2.1.2 Giai đoạn mở phiên toà
2.2.1.3 Giai đoạn sau khi kết thíc phiên tòa
2.2.2 Nghia vụ của người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự
2.2.2.1 Nghĩa vụ bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự
2.2.2.2 Nghia vu bao vệ pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa
III THUC TIEN AP DUNG CAC QUY DINH CUA PHAP LUAT TO TUNG DAN SU
VE NGUOI BAO VE QUYEN VA LOI {CH HOP PHAP CUA DUONG SU VA MOT SO 6 KIEN NGHI
3.1 Thuc tién áp dụng các quy định của pháp luật tô tụng dân sự về người bảo vệ quyển
3.2 Nguyên nhân của những hạn chế trong quá trình áp dụng các quy định của pháp luật
TTDS về người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
Trang 2Xuất phát từ nguyên tắc bảo đảm quyền được bảo vệ của đương sự, khi tham gia tố
tụng, đương sự có thể tự mình hoặc nhờ người khác bảo vệ Và thực sự, lý luận cũng
như thực tiễn đã chứng minh vai trò của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong các giai đoạn của TTDS là hết sức quan trọng Tuy nhiên, hiện nay có
nhiều quan điểm khác nhau về các giai đoạn trong tố tụng dân sự, đặc biệt là giai đoạn thi hành án Vì vậy, trong phạm vi bài tập, nhóm sẽ không đề cập đến vai trò, hoạt
động của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong giai đoạn thi
hành án dân sự
I NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VÈ NGƯỜI BẢO VỆ QUYÈN VÀ LỢI ÍCH
HỢP PHÁP CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỎ TỤNG DÂN SỰ:
1.1.Khái niệm
Theo quy định tại Điều 63 của Bộ luật TTDS 2004, người bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của đương sự của đương sự là “người được đương sự nhờ và được Tòa an chấp nhận để tham gia tô tụng bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương sự” Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự bao gồm các luật gia, bào chữa viên nhân dân, những người am hiểu về pháp luật và họ phải là công dân Việt Nam Một điều cần chú ý hiện nay, với luật sư nước ngoài không được tham gia tô
tụng với tư cách là người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương
sự trước cơ quan tiến hành tố tụng của Việt Nam Họ chỉ được tư vấn pháp lý và các
dịch vụ pháp lí khác theo quy định của pháp luật luật sư (Điều 79 Luật luật sư 2006)
1.2.Đặc điểm
Từ định nghĩa, có thể rút ra đặc trưng sau về người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự:
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người am hiểu pháp luật Đây là một đặc trưng hết sức quan trọng Đây không chỉ là một tiêu chí bắt buộc của một luật sư (Điều 10 Luật luật sư 2006) mà còn đối với cá những người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự khác Bởi lẽ chỉ khi có sự am hiểu về pháp luật thì họ mới có thể bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của thân chủ mình một cách tốt và thành công nhất
Trang 3- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp phải có đủ điều kiện tham gia TTDS theo quy định của pháp luật Các điều kiện này được quy định tại Luật luật sư 2006 (Điều 10) và tại tiểu mục 3.1 Mục III Nghị quyết số 01/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 của
Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn thi hành một số quy định
trong phần thứ nhất “Những quy định chung” của BLTTDS năm 2004 và phải được sự cho phép của Tòa án.(sẽ phân tích kĩ hơn ở II.I)
+ Được sự cho phép của Tòa án
-_ Sự có mặt của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phụ thuộc
vào đương sự Điều này thể hiện ở việc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự xuất hiện từ khi đương sự nhờ và được Tòa án chấp nhân Tuy nhiên, đặc trưng này cũng bị hạn chế trong một số trương hợp như: khi nhiều đương sự trong
cùng một vụ việc có quyền lợi đối lập nhau cùng yêu cầu một người bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp; Tòa án không cho phép, v.v
- Muc đích tham gia té tung đề bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho đương sự
1.3 Ý nghĩa cúa việc tham gia tố tụng dân sự của người báo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
> Bảo vệ quyễn và lợi ích hợp pháp của đương sự trước Tòa án:
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự giúp đương sự nhận thức đúng quyền, nghĩa vụ của mình và bảo vệ các quyền và lợi ích đó trước Tòa án khi có
sự vi phạm Đó là nhờ các quyền được pháp luật tố tụng quy định cho người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp: quyền xác minh, thu thập chứng cứ và cung cấp cho Tòa
án; nghiên cứu hồ sơ vụ án; giúp đương sự trình bày về yêu cầu của họ và cung cấp
các tài liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu đó tại phiên tòa; tham gia hỏi tại phiên tÒa; V.V
> Đôi với việc giải quyết vụ việc dân sự của Tòa an:
Một lợi thế của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là sự am hiểu pháp luật của họ, vì vậy, những chứng cứ họ đưa ra sẽ dễ dàng được chấp nhận, giúp
cho quá trình giải quyết vụ việc được nhanh chóng; bảo vệ được lợi ích của đương sự
Không những thế, với sự tham gia của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
2
Trang 4đương sự, quá trình xét xử vụ án của Tòa án được công minh hơn, làm cho người tiễn
hành tố tụng phải khách quan, tôn trọng pháp luật hơn trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự
I NGƯỜI BẢO VE QUYEN VA LỢI ÍCH HỢP PHÁP CUA DUONG SU THEO PHAP LUAT TO TUNG DAN SU HIEN HANH
2.1 Điều kiện tham gia bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự
Khoản 1 Điều 63 BLTTDS 2005 quy định những người có thê trở tham gia tố tụng
với tư cách người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự gồm: luật sư, bào
chữa viên nhân dân và người khác được Toà án chấp nhận Để được công nhận là
người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thì phải xuất trình các giấy tờ theo hướng dẫn tại tiểu mục 3.1mục 3 Nghị quyết số 01/2005/NQ- HĐTP
Đối với Luật sư thì phải xuất trình cho Toà án giấy giới thiệu của văn phòng Luật
sư nơi họ là thành viên hoặc có hợp đồng làm việc và thẻ Luật sư
Đối với người bảo vệ quyển và lợi ích khác thì phải xuất trình cho Toà án văn bản
có nội dung thê hiện ý chí của đương sự nhờ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, có văn bán của uỷ ban nhân dân xã phường nơi họ cư trú hoặc cơ quan tổ chức nơi họ làm việc xác nhận không có tiền án, không đang bị khởi tố về hình sự, không đang bị áp
dụng biện pháp xử lí hành chính, không phải là cán bộ, công chức trong ngành toà án,
Kiểm sát, Công an và xuất trình các giấy tờ tuỳ thân khác: chứng minh nhân dân, hộ
chiếu, hộ khâu Sau khi nộp cho Toà án hồ sơ giây tờ và đơn xin cấp giấy chứng nhận
bảo vệ
Tại phiên toà đương sự mới nhờ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự, thì Hội đồng xét xử chấp nhận khi người được đương sự nhờ đáp ứng điều
kiện nêu trên và việc chấp nhận đó không gây cản trở cho Hội đồng xét xử tiếp tục xét
xử vụ án
2.2 Quyền và nghĩa vụ cúa người báo vệ quyền lợi cúa đương sự
2.2.1 Quyền tố tụng của người báo vệ quyền lợi cúa đương sự
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có thể tham gia tố tụng từ
khi khởi kiện hoặc bất cứ giai đoạn nào hoặc tham gia tất cả các giai đoạn trong quá
Trang 5trình giải quyết vụ việc dân sựt Vai trò và hoạt động của người bảo về quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự được thê hiện trong 3 giai đoạn của quá trình tố tụng là: giai đoạn trước khi mở phiên toà, giai đoạn mở phiên toà, giai đoạn sau khi kết thúc
phiên tòa
2.2.1.1 Giai đoạn trước khi mở phiên toà
a Quyên thu thập chứng cứ
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 64 BLTTDS 2005 thì: Người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự có quyền được xác mình thu thập chứng cứ và cung cấp chứng cứ cho Toà án, nghiên cứu hồ sơ vụ án và được ghỉ chép sao chụp những tài liệu cần thiết có trong h sơ vụ án Đê bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, cũng như góp phần làm sáng tỏ nội dung sự thật vụ án thì công việc xác minh thu thập
chứng cứ là tiền đề quan trọng và cần thiết, cho nên luật cho phép họ có quyền xác
minh thu thập chứng cứ là phù hợp tính chất công việc, tuy nhiên việc xác minh thu thập chứng cứ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp phải đảm bảo tuân thủ
đúng pháp luật, chứng cứ thu thập phải đảm bảo tính khách quan và liên quan với nhau, phải lựa chọn thời điểm thích hợp đề cung cấp cho Toà án, có thể trước khi xét
xử hoặc trong quá trình xét xử
Khi nghiên cứu hồ sơ, có yêu cầu ghi chép, sao chụp tài liệu chứng cứ thì người
báo vệ quyền và lợi ích hợp pháp phải làm đơn gửi Toà án thụ lí giải quyết vụ việc đó
b Quyền tham gia hoà giải
Theo quy định của BLTTDS có những vụ việc bắt buộc phải tiến hành hoà giải và bắt buộc hoà giải tại toà án cấp sơ thâm mà không bắt buộc ở cấp phúc thấm Luật tố tụng dân sự quy định cho người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự được tham gia phiên hoà giải cùng đương sự, nếu không tham gia được thì người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có thể gửi văn bản bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp tới phiên hoà giải
Trước khi tham gia hoà giải người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
tư vấn cho đương sự dựa trên cơ sở pháp luật về nội dung chuẩn bị hoà giải, dự liệu
t Theo Điều 64 BLTTDS 2004
Trang 6cho đương sự những thuận lợi và khó khăn trong vụ việc cần giải quyết Ngoài ra,
người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự cần phải chuẩn bị các tình
huống dự phòng khác nhau cho phiên hoà giải Trong trường hợp hoà giải không thành, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp phải tiếp tục củng cố chứng cứ và lập luận để chuẩn bị cho phiên xét xử Cũng thông qua phiên hoà giải không thành, các thông tin mà Toà án có được qua quá trình hoà giải sẽ giúp Toà án áp dụng luật giải quyết tranh chấp một cách rõ ràng
c, Quyên thay mặt đương sự yêu câu thay đổi người tiễn hành tô tụng, người tham gia tô tụng khác
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp có quyền thay mặt đương sự yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác Đây là một quyền phái sinh
từ quyền của đương sự, mục đích là bảo vệ quyền lợi của đương sự một cách chính đáng nhất
2.2.1.2 Giai đoạn mở phiên toà
Việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự được thực hiện ở thủ tục bắt
đầu phiên toà, thủ tục hỏi, và thủ tục tranh luận tại phiên toà
a, Thú tục bắt đầu phiên toà: Theo quy định của BLTTDS mà cụ thê là Điều 203
ấn định: người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có nghĩa vụ phải có
mặt theo giấy triệu tập của Toà án, nếu vắng mặt lần thứ nhất mà có lí do chính đáng thì Hội đồng xét xử cho hoãn phiên toà, nếu được Toà án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì Toà án sẽ xét xử bình thường và đương sự phải tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Như vậy, tham gia phiên toà theo giấy triệu tập của đương sự vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
b, Thi tục hỏi: Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn trình bày yêu cầu của nguyên đơn và chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu đó là có căn cứ và hợp pháp Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn trình bày ý kiến của bị đơn đối với yêu cầu của nguyên đơn, yêu cầu phản tố, đề nghị của bị đơn và chứng cứ
để chứng minh cho đề nghị đó là có căn cứ và hợp pháp Người bảo vệ quyền và lợi
Trang 7ích hợp pháp của người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trình bày ý kiến của người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đối với yêu cầu, đề nghị của nguyên đơn, bị đơn, yêu cầu độc lập, đề nghị của người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan và chứng cứ để chứng minh cho đề nghị đó là có căn cứ và hợp pháp
e, Thủ tục tranh luận: Theo Điều 232 BLTTDS, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, bị đơn, người có quyền và nghĩa vụ liên quan phát biểu ý kiến, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền và lợi ích liên quan có quyền bổ sung ý kiên Khi
tranh luận trình bày quan điểm của mình, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự cần nhận định các tình tiết quan trọng của vụ việc, trình bày quá trình đánh giá chứng cứ, khắng định lại giá trị chứng minh của chứng cứ kết hợp với căn cứ của
pháp luật để làm căn cứ pháp lí, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
phải tôn trọng sự điều khiển của chủ toạ phiên toà và phải tập trung làm sáng tỏ các
tình tiết cần chứng minh trên cơ sở đó có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự một cách tốt nhất Nếu thấy đã tranh luận về các vấn đề nhưng vẫn chưa rõ hoặc chưa khẳng định được những tình tiết của vụ việc thì người bảo vệ quyền lợi ích
hợp pháp của đương sự có thể đề nghị Hội đồng xét xử quay lại thủ tục hỏi
2.2.1.3 Giai đoạn sau khi kết thúc phiên tòa
Nếu người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự bảo vệ cho đương sự
từ cấp sơ thâm thì tùy thuộc vào diễn biến của phiên tòa mà người bảo vệ quyền lợi của đương sự có thể giúp đương sự kháng cáo ngay khi Tòa sơ thâm tuyên án Nếu sau phiên tòa sơ thâm, đương sự mới nhờ người bảo vệ, đề người bảo vệ cần nghiên cứu
lại hồ sơ vụ việc thì tùy thuộc vào yêu cầu của đương sự và thực tiễn bản án so với các tình tiết khách quan của vụ án mà người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương
sự có thể giúp đương sự chuẩn bị tài liệu, chứng cứ mới để kháng cáo một phần hay toàn bộ bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thấm
2.2.2 Nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cúa đương sự 2.2.2.1 Nghĩa vụ bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự
Đương sự uý quyền cho người bảo vệ quyền lợi của đương sự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ Cùng với những quyền được quy định tại Điều 64 BLTTDS 2005
6
Trang 8và các văn bản pháp luật khác thì người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương
sự cũng phải có những nghĩa vụ quy định tại các điểm m,q và r khoản 2 Điều 58 Theo
đó, họ cần phải có mặc theo giấy triệu tập của Tòa án và chấp hành các quyết định của Tòa án trong thời gian giải quyết vụ án cũng như tôn trọng và chấm hành nghiêm
chỉnh nội quy tại phiên tòa
Ngoài ra, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có nghĩa vụ giúp đỡ đương sự về mặt pháp lý - xuất phát từ đặc điểm của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thường là người có kiến thức pháp luật, trình độ hiểu
biết và kinh nghiệm tham gia tố tụng cao Bên cạnh đó, các đương sự trong vụ án
không phải đương sự nào cũng có thê hiểu hết các quy định của pháp luật, đặc biệt là những quy định về trình tự, thủ tục tiến hành việc giải quyết một vụ án dân sự tại toà Bởi vậy, giúp đương sự về mặt pháp lý xác định là một nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là một quy định cần thiết, phù hợp với mục đích tham gia tố tụng của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự Khi
nhận nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi cho đương sự, luật sư, bào chữa viên nhân dân hay
người khác được Toà án chấp nhận cần phải gánh lấy trách nhiệm là người cố vấn pháp lý cho đương sự trong suốt quá trình tố tụng, hướng dẫn họ các bước thực hiện,
giải thích những điều họ chưa hiểu nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ho
2.2.2.2 Nghĩa vụ bảo vệ pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa
Ngoài nghĩa vụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự còn có nghĩa vụ bảo vệ pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa Đây chính là hai mặt không tách rời trong hoạt động của người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự Bởi vì, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự sử dụng pháp luật là công cụ chủ yếu để bảo vệ quyền lợi cho khách
hàng và muốn cho lợi ích của khách hàng được đảm bảo thì họ phải bảo vệ sự nghiêm
minh của pháp luật Chính vì thế, khi tham gia tố tụng, ngoài nghĩa vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự phải có trách nhiệm trong việc giúp cơ quan tiến hành té tụng, người tiến hành tố tụng,
làm rõ sự thật khách quan của vụ án, giám sát hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng,
Trang 9người tiến hành tố tụng, bảo vệ sự nghiêm minh của hoạt động tố tụng Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự không được chỉ quan tâm tới lợi ích của
khách hàng mà bắt chấp sự thật, bát chấp pháp luật; thiếu sự cộng tác, tư vấn gây khó khăn cho cơ quan tiến hành té tụng trong việc giải quyết vụ án
Tóm lại, bên cạnh những quyền tố tụng, pháp luật cũng quy định người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải thực hiện một số nghĩa vụ nhất định Tổng hợp các quyền và nghĩa vụ này tạo nên địa vị pháp lý cho người bảo vệ quyền
lợi ích hợp pháp của đương sự Việc quy định như vậy là cần thiết nhằm bảo đảm hoạt
động của những người này được thực hiện trên thực tế, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, bảo vệ pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa
II THỤC TIỀN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TÔ TỤNG
DAN SỰ VỀ NGƯỜI BẢO VE QUYEN VA LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA DUONG
SỰ VÀ MỘT SỐ KIÊN NGHỊ
3.1 Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật tố tụng dân sự về người bảo
vệ quyễn và lợi ích hợp pháp cúa đương sự
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường kéo theo các vẫn đề khác nhau của xã hội phát triển theo đặc biệt là trong nhận thức của con người Do vậy, một sỐ lượng lớn người dân khi tham gia tố tụng đã nhờ người khác bảo vệ quyền lợi của mình trong những năm qua, đặc biệt là kể từ khi BLTTDS có hiệu lực
Số lượng vụ việc có sự tham gia của luật sư và đương sự được tư vấn về mặt pháp
lý tăng lên đáng kề Với sự tham gia của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự thì quyền lợi của đương sự được đảm bảo chắc chắn hơn, đặc biệt là đã thể
hiện được vai trò quan trọng của luật sư trong việc tham gia tố tụng để bảo đảm quyền
và lợi ích hợp pháp của đương sự Nhiều năm trước đây, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự (ngoại trừ luật sư) thường là những người thậm chí chưa hề
qua một lớp đào tạo nào về luật mà họ hoạt động nhờ kinh nghiệm và sự học hỏi thực
tế vì vậy mà chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân và sự tin tưởng của Tòa án Nhưng với năng lực hiện nay của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương
Trang 10sự, vấn đề đó đã được khắc phục Đương sự dần tìm đến các luật sư bởi sự vững vàng
về chuyên môn nghiệp vụ và mối quan hệ tốt với tòa án của họ
Tuy nhiên ngoài những ưu điểm trên thì việc thực hiện các quy định của BLTTDS
có liên quan đến người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự còn có những
hạn chế nhất định Cụ thể:
- Thứ nhất: việc gây khó khăn cho người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự không chỉ ở thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa mà còn ở nhiều vấn đề khác nhau như thu thập tài liệu, chứng cứ Nhiều trường hợp người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự bị tòa án gây khó khăn với nhiều lý do cho việc tiếp cận
hồ sơ đề nghiên cứu
- Thứ hai: tại các phiên tòa, chưa có một cơ chế hữu hiệu để đảm bảo an toàn cho
người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự Ví đụ như vụ bị đơn Nguyễn Bích
Thủy cầm guốc xông vào đánh luật sư Trần Đình Triển ngay trước mặt chủ tọa, thâm
phán, đại diện viện kiểm sát và những người tham dự phiên tòa trong phòng xử án
TAND thành phố Hà Nội ngày 1/4/2008.09
- Thứ ba: Những quy định tiến bộ của BLTTDS về tranh luận tại một số phiên tòa
nhiều khi chỉ mang tính hình thức Một số thắm phán quá coi nhẹ sự có mặt của người
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, nhiều bản án không hè ghi nhận quá trình tranh luận tại phiên tòa và trong nhiều trường hợp yêu cầu của họ cũng không
được chấp nhận do tòa cho rằng không có căn cứ và cũng không có giải thích gì thêm
- Thứ tư: Số lượng luật sư trung bình trên số dan con quá thấp hiện nước ta mới
có khoảng 4.000 luật sư hành nghề, trung bình 20.000 người dân mới có một luật sư
và khoảng 80% vụ án chưa có luật sư tham gia tố tụng Số lượng luật sư phân bổ
không đều trên cả nước, riêng ở Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội đã tập trung khoảng 2.000 luật sư Trong số những người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự vẫn có một, phần trong số đó khả năng bảo vệ đương sự
£© http://www.tienphong.vn/Phap-Luat/1 17205/Luat-su-va-nha-bao-bi-danh-ngay-tai-toa.html