Thực tiễn thực hiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự 2015 về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự.... Quyền này cũng được nhắc lại một lần nữa
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
LÊ HỒNG LAM
THùC HIÖN PH¸P LUËT VÒ QUYÒN BµO CH÷A
Vµ B¶O VÖ QUYÒN, LîI ÝCH HîP PH¸P TRONG Tè TôNG H×NH Sù VIÖT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2019
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
LÊ HỒNG LAM
THùC HIÖN PH¸P LUËT VÒ QUYÒN BµO CH÷A
Vµ B¶O VÖ QUYÒN, LîI ÝCH HîP PH¸P
TRONG Tè TôNG H×NH Sù VIÖT NAM
Chuyên ngành: Lí luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
Mã số: 8380101.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG ANH
HÀ NỘI - 2019
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ này là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi Các kết quả nghiên cứu nêu trong Luận văn này chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Các số liệu nghiên cứu, ví dụ, trích dẫn, diễn giải trong Luận văn này được đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực
Tôi viết Lời Cam Đoan này và kính đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi bảo vệ Luận văn theo đúng kế hoạch
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Lê Hồng Lam
Trang 4LUẬT VỀ QUYỀN BÀO CHỮA VÀ BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 9 1.1 Khái niệm thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự Việt Nam 9
1.1.1 Khái niệm quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
trong tố tụng hình sự Việt Nam 91.1.2 Khái niệm thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự Việt Nam 12
1.2 Các hình thức thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự Việt Nam 15
1.2.1 Tuân thủ pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp trong tố tụng hình sự Việt Nam 161.2.2 Chấp hành pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp trong tố tụng hình sự Việt Nam 171.2.3 Sử dụng pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp trong tố tụng hình sự Việt Nam 191.2.4 Áp dụng pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp trong tố tụng hình sự Việt Nam 21
1.3 Nội dung của thực hiện pháp luật về Quyền bào chữa và bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự Việt Nam 22
Trang 51.3.1 Thực hiện pháp luật về quyền im lặng 221.3.2 Thực hiện pháp luật về quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác
bào chữa 23
1.4 Các yếu tố bảo đảm thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự Việt Nam 24 Tiểu kết chương 1 26 Chương 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN
PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BÀO CHỮA VÀ BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TẠI VIỆT NAM 27 2.1 Quy định của pháp luật Việt Nam về quyền bào chữa và bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự 27
2.1.1 Quy định của pháp luật VN về thực hiện quyền bào chữa và bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự từ năm 1945 đến năm 2003 312.1.2 Quy định củ Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về việc thực hiện
quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự 44
2.2 Thực tiễn thực hiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự
2015 về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự 50
2.2.1 Kết quả thực hiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự 2015
về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự 502.2.2 Những hạn chế trong thực hiện các quy định của Bộ luật tố tụng
hình sự 2015 về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự 54
Tiểu kết chương 2 61
Trang 6Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN
QUYỀN BÀO CHỮA VÀ BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP
PHÁP TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TẠI VIỆT NAM 62
3.1 Quan điểm bảo đảm thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự tại Việt Nam 62
3.1.1 Thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự phù hợp với các nguyên tắc của văn kiện quốc tế 62
3.1.2 Thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự nhằm bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp 66
3.2 Giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự tại Việt Nam 68
3.2.1 Hoàn thiện pháp luật về việc thực hiện quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự tại Việt Nam 68
3.2.2 Phổ biến giải t c ướng d n áp dụng pháp luật 72
3.2.3 Nâng cao nhận thức của người dân về quyền bào chữa 73
3.2.4 Giải pháp hoàn thiện cơ c ế thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự tại Việt Nam 74
3.2.5 Hoàn thiện cơ c ế kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm 77
Tiểu kết chương 3 78
KẾT LUẬN 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
Trang 7DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình sự
CQĐT Cơ quan điều tra
ĐLS Đoàn Luật sư
ICCPR Công ước Quốc tế về các quyền chính trị, dân sự 1966 THTT Tiến hành tố tụng
TTHS Tố tụng hình sự
UNDP Cơ quan p át triển của Liên hợp quốc
VKS Viện kiểm sát
Trang 8DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 So sánh số vụ xét xử hình sự sơ t ẩm có sự tham gia
của luật sư/người bào chữa trong các năm 2015-2018 53 Biểu đồ 2.2 So sánh tỉ lệ luật sư trên tổng dân số tại một số quốc
Trang 91
MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Từ sau sự kiện “Đổi mới” năm 1986 để hiện thực hóa mục tiêu xây dựng N à nước pháp quyền Xã hội chủ ng ĩa Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương cải các tư p áp Đối với ngành luật hình sự và tố tụng hình
sự, chủ trương xuyên suốt được nhấn mạnh trong nhiều văn kiện (Nghị quyết
số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 26/5/2005, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005, Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010, Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 của Bộ Chính trị; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X, XI của Đảng Cộng sản Việt Nam):
Cải cách mạnh mẽ thủ tục tố tụng tư p áp t eo ướng dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch, chặt chẽ n ưng t uận tiện, bảo đảm sự tham gia và giám sát của n ân dân đối với hoạt động tư p áp; bảo đảm chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử, lấy kết quả tranh tụng tại tòa làm căn cứ quan trọng để phán quyết bản án, coi đây là
k âu đột p á để nâng cao chất lượng hoạt động tư p áp; đồng thời, yêu cầu cải cách nhiều nội dung cụ thể khác của tố tụng hình sự Đây đồng thời cũng là những địn ướng quan trọng, chỉ đạo việc nghiên cứu, hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (BLTTHS) [76, tr.1]
Thực hiện đúng c ủ trương trên từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đã xây dựng lần lượt 03 BLTTHS (trong các năm 1988 2003 2015) BLTTHS
2015 ra đời dựa trên sự tiếp nối những thành quả to lớn đạt được trong quá trình thi hành BLTTHS 1988 và BLTTHS 2003 Bên cạn đó n ằm khắc phục những thiếu sót trong quá trình thực thi hai bộ luật trên, BLTTHS 2015
Trang 102
cũng đã tiếp thu, sửa đổi sao cho phù hợp tình hình phát triển và hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay Trên thực tế, một trong những lĩn vực được quan tâm sửa đổi nhất là quy định về quyền bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích của đương sự trong Tố tụng hình sự (TTHS)
Trong BLTTHS của mỗi quốc gia trên thế giới, những quy định về quyền bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích của đương sự luôn đóng vai trò quan trọng Quyền này được xem là một trong những quyền cơ bản nhất của con người, được quy định tại nhiều văn kiện quốc tế quan trọng Văn kiện đầu tiên phải kể đến là Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế 1948, tại Khoản 1 Điều 11 Tiếp theo, quyền này cũng được quy định tại Điểm b và d, Khoản 3 Điều 14 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR 1966)
Phù hợp với những quy định quốc tế, Khoản 4 Điều 31 Hiến pháp 2013
của nước CHXHCN Việt Nam quy định: “Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa” Quyền này cũng được nhắc lại một lần nữa tại Khoản 7 Điều
103 Hiến pháp 2013 (tại c ương VIII quy định về Tòa án nhân dân, Viện
kiểm sát nhân dân): “Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được bảo đảm.”
Thực tế, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã nêu rõ mục tiêu chủ đạo xây dựng BLTTHS 2015 trong tờ trình trình Quốc hội n ư sau:
Tăng cường trách nhiệm của các cơ quan tố tụng trong việc tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân đã được Hiến định [76]
Để thực hiện được mục tiêu đó một trong những quan điểm chỉ đạo khi xây dựng BLTTHS 2015 là:
Tăng cường ơn nữa trách nhiệm của các cơ quan tố tụng trong việc bảo vệ quyền con người, quyền công dân; cụ thể hóa các trình tự,
Trang 113
thủ tục để người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng thực hiện đầy đủ quyền và trách nhiệm luật định, hạn chế tối đa các quy định chung chung, phải chờ văn bản ướng d n thi hành [76, tr 2] Với những mục tiêu quan điểm chỉ đạo cụ thể BLTTHS 2015 đã xây
dựng C ương V với tên gọi “Bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự” nhằm tạo cơ sở p áp lý để người dân có thể thực hiện
quyền hiến định kể trên C ương này bao gồm 13 điều khoản (từ Điều 72 đến Điều 84) quy định về người bào chữa; quyền và ng ĩa vụ của người bào chữa; thủ tục lựa chọn, chỉ địn ay đổi hoặc từ chối người bào chữa; người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại đương sự;… Đây là một bước phát triển lớn so với quy định của BLTTHS 2003 về quyền bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích của đương sự Đối với BLTTHS 2003, những điều khoản kể trên được quy định tại C ương IV (Người tham gia tố tụng) với 04 điều khoản sau: Điều 56 Người bào chữa; Điều 57 Lựa chọn và t ay đổi người bào chữa; Điều 58 Quyền và ng ĩa vụ của người bào chữa; Điều 59 Người bảo vệ quyền lợi của đương sự
Bước đầu ta có thể thấy BLTTHS 2015 đã có n ững quy định tiến bộ
ơn so với BLTTHS 2003 về việc thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích của đương sự Tuy nhiên trong quá trình thực tiễn thực hiện pháp luật, những quy định trên của BLTTHS 2015 đã bộc lộ một số vướng mắc nhất định Ví dụ quy định về thời điểm bắt đầu tham gia tố tụng của người bào chữa T eo BLTTHS 2015 người bào chữa bắt đầu tham gia qua trình tố tụng kể từ thời điểm một người bị bắt Tuy nhiên, BLTTHS 2015
c ưa có cơ c ế đảm bảo cho việc thực hiện quyền này của người bào chữa, vì vậy trên thực tế người bị bắt có mong muốn được mời Luật sư bào c ữa
n ưng việc thực hiện quyền trên thực tế v n nhiều bất cập đơn cử n ư ngay bước đầu tiên: để gặp Luật sư rất k ó k ăn Bởi vậy, cần thiết có nghiên cứu
Trang 124
về vấn đề này để làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn thực hiện pháp luật
về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong TTHS Việt Nam,
từ đó c ỉ ra những mặt thành công, mặt hạn chế, từ đó c ỉ ra những mặt thành công, mặt hạn chế Trên cơ sở đó luận văn sẽ đề cập p ương p áp k ắc phục những hạn chế này nhằm hoàn thiện ơn nữa BLTTHS 2015 đối với vấn đề thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong TTHS Việt Nam
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Thông qua nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực trạng về thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự Việt Nam, luận văn đưa ra n ững giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong TTHS Việt Nam
- C ỉ ra được nguyên n ân bản c ất và n ững tác động tiêu cực của các rào cản p áp lý đối với việc t ực iện p áp luật về quyền bào c ữa và bảo
vệ quyền lợi ch ợp p áp trong TTHS Việt Nam;
- Đề xuất giải pháp nhằm tháo gỡ những k ó k ăn vướng mắc và đảm bảo thực thi hiệu quả các quy định của pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong TTHS Việt Nam
Trang 135
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các lý thuyết và thực tế về việc thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong TTHS Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu: (i) Nghiên cứu các quan điểm, học thuyết pháp
lý trong và ngoài nước liên quan đến quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong TTHS Việt Nam; (ii) Nghiên cứu những quy định trong BLTTHS 2015 về việc thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, có sự so sánh với BLTTHS 2003 và hệ thống công ước quốc tế có liên quan cũng n ư quy định về việc thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích của đương sự tại BLTTHS của một
số quốc gia khác trên thế giới; (iii) nghiên cứu thực trạng thực hiện pháp luật
về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong TTHS Việt Nam
từ năm 1945 đến nay
1.4 Tình hình nghiên cứu
Qua nghiên cứu bước đầu cho thấy đã có một số công trìn đã ng iên cứu về việc thực hiện việc thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong TTHS Việt Nam Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu n ư sau:
- Nguyễn Văn P ương (2014) luận văn t ạc sĩ K oa luật - ĐHQGHN Vai trò của luật sư – Người bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ t ẩm vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay;
- Nguyễn Đông K án (2014) luận văn t ạc sĩ K oa luật – ĐHQGHN
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo vệ quyền con người thông qua chế định người bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam;
- Võ Thị Khánh Hoài (2015), luận văn t ạc sĩ K oa luật – ĐHQGHN,
Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa trong luật TTHS Việt Nam;
Trang 146
- Ngô Thị Xuân Thu (2014), luận văn t ạc sĩ K oa luật – ĐHQGHN
Chế định người bào chữa trong luật tố tụng hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Hải Dương;
- Trần Thị Minh Nguyệt (2013), luận văn t ạc sĩ K oa luật – ĐHQGHN,
Quyền bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự;
- Nguyễn T u P ương (2015) luận văn t ạc sĩ K oa luật – ĐHQGHN
Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích cho đương sự là trợ giúp viên pháp lý trong TTHS (Trên cơ sở thực tiễn tại tỉnh Yên Bái);
- Nguyễn Hữu Thế Trạch (2014), luận văn t ạc sĩ Trường Đại học Luật
TP HCM, Quyền bào chữa của bị can, bị cáo là người chưa thành niên trong
tố tụng hình sự việt nam;
- Nguyễn Thị Thủy Tiên (2016), Luận văn t ạc sĩ Học viện khoa học
xã hội - Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội chưa thành niên theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Trị
Các công trìn nêu trên đã phần nào đó ng iên cứu đán giá về việc thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong TTHS Việt Nam Tuy nhiên, qua rà soát cho thấy, việc p ân t c đán giá trong các tài liệu, các công trình nghiên cứu nêu trên mới chỉ dừng ở việc nghiên cứu, phân tích các chính sách chung về pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam Các công trìn trên c ưa n ận diện được đầy đủ bản chất, nguyên nhân những rào cản p áp lý vướng mắc thực tiễn đặt ra đối với việc thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong TTHS Việt Nam Do vậy, các công trình khoa học kể trên đã t iếu những giải pháp tổng thể, toàn diện nhằm từng bước loại bỏ rào cản p áp lý đối và những vướng mắc trên thực tiễn với hoạt động kể trên
Ngoài ra, các công trình kể trên được thực hiện trong bối cảnh BLTTHS
Trang 157
2003 còn hiệu lực, vì thế các công trình trên không thể đán giá được thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong BLTTHS 2015
1.5 Tính mới của đề tài
Đề tài “Thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp trong TTHS Việt Nam” mang t n liên lĩn vực Bởi đề tài sẽ
được nghiên cứu dưới góc độ lý luận chung về pháp luật, luật hình sự, luật tố tụng hình sự, luật so sánh, luật quốc tế … Người thực hiện đề tài sẽ phải đưa
ra những quan điểm, nhận định chuyên sâu về các lĩn vực kể trên
Bên cạn đó trong bối cảnh BLTTHS 2015 có hiệu lực từ ngày 1/1/2018, luận văn sẽ đưa ra góc n ìn mới về thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong BLTTHS 2015 Từ
đó đưa ra ướng hoàn thiện pháp luật nhằm gỡ bỏ một cách tối đa n ững cản trở, bất cập trong quá trình thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong TTHS Việt Nam
2 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu bằng những p ương p áp sau: P ương p áp nghiên cứu duy vật lịch sử, duy vật biện chứng, logic, phân loại, tổng quát, phân tích, tổng hợp so sán (so sán quy định của Việt Nam về hoạt động bào chữa và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự với quy định của một số quốc gia trên thế giới cũng n ư điều ước quốc tế có liên quan từ
đó rút ra kin ng iệm cho Việt Nam trong bối cảnh hiện nay)
Ngoài ra p ương p áp ng iên cứu ví dụ thực tiễn cũng được sử dụng để làm sâu sắc ơn k ác quan ơn n ững quan điểm được nêu ra trong luận văn
3 Ý nghĩa của luận văn
Luận văn k ái quát được hệ thống các vấn đề lý luận và thực tiễn pháp
Trang 168
luật về việc thực hiện quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong TTHS Việt Nam Ngoài ra, luận văn ng iên cứu kinh nghiệm của một số nước nhằm rút ra bài học cho Việt Nam
Bên cạn đó Luận văn sẽ chỉ rõ những nội dung, kết quả và những bất cập trong thực tiễn hoạt động bào chữa và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự Việt Nam, từ đó đặt ra kiến nghị, giải pháp nhằm khắc phục hạn chế trên
4 Kết cấu luận văn
Chương 1 Một số vấn đề lý luận về thực hiện pháp luật về quyền bào
chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong TTHS Việt Nam
Chương 2 Quy định pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về quyền
bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong TTHS tại Việt Nam
Chương 3 Quan điểm và giải p áp đảm bảo thực hiện pháp luật về quyền
bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong TTHS tại Việt Nam
Trang 179
Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BÀO CHỮA VÀ BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP
TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
1.1 Khái niệm thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự Việt Nam
1.1.1 Khái niệm quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự Việt Nam
Quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp được xem n ư một trong những quyền con người cơ bản nhất được ghi nhận trong nhiều văn bản pháp lý quốc tế Văn kiện đầu tiên phải kể đến là Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế 1948, tại Khoản 1 Điều 11:
Mọi người bị cáo buộc về hình sự đều có quyền được coi là vô tội
c o đến khi chứng minh là phạm tội theo pháp luật, tại một phiên tòa xét xử công k ai nơi người đó được đảm bảo những điều kiện cần thiết để bào chữa cho mình [57]
Tiếp theo, quyền này cũng được quy định tại Điểm b và d, Khoản 3, Điều 14 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR 1966):
3 Trong quá trình xét xử về một tội hình sự, mọi người đều có quyền được ưởng một các đầy đủ và oàn toàn bìn đẳng những bảo đảm tối thiểu sau đây: [32] b) Có đủ thời gian và điều kiện thuận lợi để chuẩn bị bào chữa và liên hệ với người bào chữa do chính mình lựa chọn;/ [32] d) Được có mặt trong khi xét xử và được
tự bào chữa hoặc thông qua sự trợ giúp pháp lý theo sự lựa chọn của mìn ; được thông báo về quyền này nếu c ưa có sự trợ giúp
p áp lý; và được nhận sự trợ giúp pháp lý theo chỉ định trong
Trang 18Mọi người đề có quyền yêu cầu sự giúp đỡ của luật sư t eo sự lựa chọn của mình nhằm thiết lập và bảo vệ các quyền đó của mình trong mọi giai đoạn của tố tụng hình sự [68, tr 825]
Không chỉ quy định về quyền bào chữa các công ước quốc tế cũng đề cập đến vấn đề cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho những người không có khả năng c i trả [32] Tuy nhiên, xét trên thực tế sự phát triển của các quốc gia trên thế giới k ông đồng đều nên quy phạm này được xem xét áp dụng trong từng trường hợp cụ thể đối với từng quốc gia cụ thể
Báo cáo Quyền bào chữa trong pháp luật hình sự và thực tiễn tại Việt Nam của C ương trìn p át triển Liên hợp quốc (UNDP) đã c ỉ ra chín quyền cấu thành quyền bào chữa trong luật pháp về nhân quyền quốc tế [74, tr.14]:
- Quyền được có người bào chữa do mình lựa chọn;
- Quyền bào chữa thông qua trợ giúp pháp lý;
- Quyền được có đủ thời gian để chuẩn bị cho phiên tòa, bao gồm tiếp xúc với người bào chữa;
Trang 1911
- Quyền được tạm hoãn thủ tục tố tụng để được tham vấn luật sư;
- Quyền được tự bào chữa;
- Quyền bào chữa là hành vi bảo vệ quyền lợi của bị cáo;
- Quyền được giao tiếp bí mật với luật sư;
- Quyền không phải tiến hành tố tụng với luật sư bào c ữa là người
k ông đủ năng lực hoặc thiếu cẩn thận trong khi bị can, bị cáo đã có luật
sư p ù ợp; ướng đến việc bãi bỏ sự buộc tội hoặc làm giảm nhẹ trách nhiệm của mình
- Quyền bào chữa trong tất cả các giai đoạn tố tụng đối với hình phạt án
tử hình
T eo giáo sư người Nga M.X Xtrô-gô-Vích, quyền bào chữa là “Tổng hòa các hành vi tố tụng hướng tới việc bãi bỏ sự buộc tội và xác định bị can không có lỗi hoặc làm giảm trách nhiệm pháp lý của bị can.” Ngoài ra, học
giả này cũng c o rằng:
Quyền bào chữa của bị can bị cáo là tất cả những quyền năng tố tụng mà pháp luật quy định cho bị can, bị cáo để bảo vệ mọi sự buộc tội và được bị can bị cáo sử dụng để bãi bỏ sự buộc tội để đưa
ra các lý lẽ và chứng cứ trong việc biện minh hoặc làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của mình [20, tr.14]
Có thể thấy, theo học giả trên cho rằng chủ thể thực hiện quyền bào chữa là bị can và quyền này được thực hiện thông qua các quyền tố tụng mà pháp luật quy địn để ướng đến việc hủy bỏ sự buộc tội hoặc làm hạ trách nhiệm của mìn Tuy n iên quan điểm này c ưa được thừa nhận rộng rãi bởi các nhà khoa học và giới luật gia
Một quan điểm k ác được học giả P N.P atkulin trìn bày n ư sau: Bào chữa không chỉ thể hiện trong các hành vi tố tụng, nó còn thể hiện trong các quan hệ tố tụng phù hợp với chúng Bào chữa không
Trang 2012
chỉ dừng lại ở việc bác bỏ một phần hay toàn bộ, buộc tội và đưa ra các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm của người bị truy cứu trách nhiệm hình sự Nó thậm c được thể hiện trong việc đảm bảo các quyền và lợi c được pháp luật được bảo vệ của bị can kể cả khi chúng không trực tiếp liên liên quan tới việc làm giảm trách nhiệm của bị can trong vụ án
T eo quan điểm này của tác giả thì phạm vi quyền bào chữa mở rộng ra rất nhiều ng ĩa là từ khi sự vi phạm bắt đầu diễn ra, mặc dù chỉ là những lỗi
àn c n t ông t ường, quyền bào chữa v n được bảo đảm thực hiện
Tựu trung lại, ta có thể đưa ra địn ng ĩa n ư sau về quyền bào chữa và
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp n ư sau: Quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp là tổng thể các quyền mà pháp luật quy định đương sự có thể sử dụng nhằm bác bỏ toàn bộ hoặc một phần sự buộc tội của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền đối với họ Quyền này còn được thể hiện thông qua việc đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp trong quá trình tố tụng
1.1.2 Khái niệm thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự Việt Nam
Khoản 1 điều 2 Hiến p áp nước Cộng hòa xã hội chủ ng ĩa Việt Nam
năm 2013 quy định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân” Một trong những yếu tố quan trọng nhất để xây dựng được một nhà
nước pháp quyền là phải có một hệ thống pháp luật công bằng n ân văn ợp
lẽ phải, sự hài hòa các lợi c đặc biệt là bảo vệ, bảo đảm quyền, tự do, lợi
c c n đáng của cá nhân, công dân Tuy nhiên, bên cạnh việc xây dựng hệ thống pháp luật n ư trên n à nước cần phải đảm bảo hệ thống pháp luật đó
có thể được thực hiện trên thực tiễn Pháp luật chỉ thực sự có ý ng ĩa k i nó được thực hiện một cách có hiệu quả trong đời sống xã hội
Trang 2113
Thực hiện pháp luật là vấn đề cơ bản được đề cập đến khi nghiên cứu
về pháp luật nói chung và các ngành luật chuyên ngành khác nói riêng Thực hiện pháp luật là quá trình bao gồm nhiều hoạt động khác nhau của các các nhân, tổ chức nhằm đưa p áp luật vào đời sống thực tiễn đồng thời hiện thực hóa những quy định, nguyên tắc pháp luật vào các trường hợp cụ thể Đây là một vấn đề rộng lớn, phức tạp cần có sự tham gia của đa dạng chủ thể khác nhau [46, tr.490]
N ư trìn bày ở trên, thực hiện pháp luật là các hành vi xã hội của các chủ thể nhằm hiện thực hóa các quy định của phá luật vào trong thực tiễn Bản chất của thực hiện pháp luật là chuyển hóa các yêu cầu của pháp luật vào trong hành vi cụ thể của các chủ thể [72, tr.5] Thực hiện pháp luật được thể hiện dựa trên hai hình thức àn động hoặc k ông àn động Đối với hình thức àn động, chủ thể chủ động thực hiện một àn vi được pháp luật cho phép hoặc không cấm; đối với hình thức k ông àn động, chủ thể không thực hiện một hành vi mà pháp luật cấm
Với vai trò to lớn kể trên, thực hiện pháp luật thực sự là ng ĩa vụ của mọi đối tượng, chủ thể trong xã hội Trong mối liên hệ giữa pháp luật và nhà nước, thực hiện pháp luật là một trong những hình thức thực hiện chức năng nhiệm vụ quản lý xã hội Để quản lý xã hội n à nước phải tiến hành xây dựng pháp luật và tổ chức thực hiện c úng trong đời sống thực tế, làm cho những yêu cầu quy định của pháp luật trở thành hiện thực Đối với cá nhân,
tổ chức p i n à nước khác thì thực hiện pháp luật là hoạt động sự dụng các quyền ng ĩa vụ của mình [16, tr.39] Đồng thời tôn trọng quyền và ng ĩa vụ của người, tổ chức khác
- Thực hiện pháp luật thực chất là đưa các qui định của pháp luật vào đời sống thực tế, do vậy, thực hiện pháp Là hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật Hành vi của chủ thể pháp luật có thế tồn tại dưới dạng àn động
Trang 22- Do nhiều chủ thế khác nhau tiến àn dưới nhiều hình thức khác nhau Thực hiện pháp luật có thể do cá nhân, tổ chức hoặc pháp nhân, tiến hành.Vì quy phạm pháp luật có nhiều loại khác nhau và ứng với mỗi loại quy phạm pháp luật đó t ì c ủ thể thực hiện pháp luật sẽ xác định xử sự cụ thể của mình, sao cho phù hợp với các quy định của pháp luật
Tựu trung lại, có thể đưa ra địn ng ĩa về thực hiện pháp luật n ư sau:
Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích nhằm hiện thực hóa các quy định pháp luật vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật [46, tr 492]
Dựa vào địn ng ĩa về Thực hiện pháp luật và định ng ĩa về Quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, ta có thể đưa ra k ái niệm Thực
hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong
TTHS Việt Nam n ư sau: Thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong TTHS là hoạt động có mục đích nhằm hiện thực hóa các quy định pháp luật về bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật
Trang 2315
1.2 Các hình thức thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự Việt Nam
Các quy phạm pháp luật rất p ong p ú đa dạng nên cách thức thực hiện pháp luật cũng rất p ong p ú và đa dạng Có nhiều các để phân loại các hình thức thực hiện pháp luật Giữa các hình thức thực hiện pháp luật luôn có
sự liên kết tác động qua lại l n nhau trong thực tiễn xã hội
Có những căn cứ sau để phân biệt các hình thức thực hiện pháp luật:
- Căn cứ vào chủ thể thực hiện hành vi, có thể phân thành hình thức thực hiện pháp luật của cá nhân, pháp nhân, tổ chức n à nước,
- Căn cứ vào lĩn vực mà quy phạm pháp luật điều chỉnh, có thể phân thành hình thức thực hiện pháp luật trong các lĩn vực riêng lẻ n ư ìn sự, tố tụng hình sự, dân sự, tố tụng dân sự,
- Căn cứ vào chức năng n iệm vụ của các cơ quan n à nước, có thể phân thành hình thức thực hiện pháp luật của cơ quan àn c n tòa án cơ quan tư p áp
Hiện nay t eo lý được thừa nhận rộng rãi về thực hiện pháp luật, tiêu
c cơ bản để xác định hình thức thực hiện pháp luật là căn cứ vào cách thức thực hiện các quy định pháp luật: Cấm; bắt buộc thực hiện ng ĩa vụ; cho
p ép Đây cũng là tiền đề để phân loại các hình thức thực hiện pháp luật: i) Tuân thủ pháp luật; ii) Chấp hành pháp luật; iii) sử dụng pháp luật; iv) Áp dụng pháp luật [46, tr.492]
Việc thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích của đương sự trong TTHS Việt Nam cũng k ông nằm ngoài quy luật trên Mặc dù có sự phân biệt về các hình thức thực hiện pháp luật N ưng n ững những hình thức này không tồn tại độc lập với nhau Trái lại, những hình thức này giao t oa tác động bổ trợ qua lại l n nhau
Trang 24Đối với việc tuân thủ pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích của đương sự trong TTHS Việt Nam, Luật Luật sư 2006 và Luật sửa đổi
bổ sung một số điều Luật luật sư 2012 có quy định tại Điều 9 về một số điều
mà luật sư k ông được làm:
a) Cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập nhau trong cùng vụ án hình sự, vụ án dân sự, vụ án hành chính, việc dân sự, các việc k ác t eo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là vụ, việc);
b) Cố ý cung cấp hoặc ướng d n khách hàng cung cấp tài liệu, vật chứng giả, sai sự thật; xúi giục người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đương sự khai sai sự thật hoặc xúi giục khách hàng khiếu nại,
tố cáo, khiếu kiện trái pháp luật;
c) Tiết lộ thông tin về vụ, việc, về khách hàng mà mình biết được trong khi hành nghề, trừ trường hợp được k ác àng đồng ý bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác;
d) Sách nhiễu, lừa dối khách hàng;
đ) N ận đòi ỏi thêm bất kỳ một khoản tiền, lợi ích nào khác
từ khách hàng ngoài khoản t ù lao và c i p đã t ỏa thuận với khách hàng trong hợp đồng dịch vụ pháp lý;
[ ]
Trang 2517
h) Nhận đòi ỏi bất kỳ một khoản tiền, lợi ích khác khi thực hiện trợ giúp pháp lý cho các khách hàng thuộc đối tượng được ưởng trợ giúp p áp lý t eo quy định của pháp luật; từ chối vụ, việc
đã đảm nhận theo yêu cầu của tổ chức trợ giúp pháp lý, của các cơ quan tiến hành tố tụng, trừ trường hợp bất khả kháng hoặc theo quy định của pháp luật
Việc tuân thủ pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong TTHS Việt Nam được thể hiện ở việc trong các vụ án cụ thể, Luật
sư k ông được phép vi phạm những điều cấm trên
Không chỉ riêng luật sư các cơ quan người tiến hành tố tụng khác cũng p ải tuân thủ pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong TTHS
1.2.2 Chấp hành pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự Việt Nam
Đây là ìn t ức thực hiện pháp luật mà trong đó các c ủ thể pháp luật thực hiện ng ĩa vụ pháp lý của mình bằng àn động tích cực Trong hình thức này, các chủ thể chấp àn các ng ĩa vụ bắt buộc mà luật quy định Việc tuân thủ pháp luật là ng ĩa vụ đối với mọi cá nhân, tổ chức [46, tr.494]
Cũng có địn ng ĩa k ác về chấp hành pháp luật n ư sau:
Thi hành (chấp hành) pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các c ủ thế pháp luật thực hiện ng ĩa vụ pháp lý của mình bằng àn động tích cực Các quy phạm pháp luật bắt buộc (các quy phạm quy địn ng ĩa vụ chủ thể phải tiến hành những hành vi tích cực nhất địn ) được thực hiện ở hình thức này [16, tr.393] Chấp hành pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong TTHS Việt Nam được thể hiện ở việc các cơ quan tiến hành tố tụng n ư tòa án viện kiểm sát cơ quan điều tra chấp hành những quy định
Trang 2618
của pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong vụ
án hình sự Luật tổ chức tòa án n ân dân năm 2014 quy định về trách nhiệm chứng minh tội phạm và việc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp tại điều 14 n ư sau:
[ ] Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được bảo đảm
Bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư oặc người khác bào chữa; đương sự khác trong vụ án có quyền tự mình hoặc nhờ người bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình
Tòa án có trách nhiệm bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự
N ư vậy ng ĩa vụ của tòa án là bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự Tòa án thực hiện chấp hành pháp luật bằng các hành vi tích cực n ư đảm bảo quyền bào chữa của bị can,
bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự; tuyệt đối ngăn cấm mọi
àn vi gây p ương ại đến quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự
Ngoài ra quy định tại Điều 16 BLTTHS 2015 về Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự:
Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư oặc người khác bào chữa
Cơ quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thông báo, giải thích và bảo đảm c o người bị buộc tội, bị hại đương sự thực hiện đầy đủ quyền bào chữa, quyền và lợi ích hợp pháp của họ t eo quy định của Bộ luật này
Quy định này càng làm rõ ơn ng ĩa vụ của các cơ quan điều tra chấp
Trang 2719
hành pháp luật nhằm bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo
vệ lợi ích hợp pháp của đương sự
1.2.3 Sử dụng pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự Việt Nam
Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các c ủ thể pháp luật thực hiện quyền, tự do pháp lý của mình (những hành vi mà pháp luật cho phép chủ thể tiến hành) Các quy phạm pháp luật quy định về quyền và tự do pháp lý của các tổ chức cá n ân được thực hiện ở hình thức này Vì đây là quyền tự do pháp lý của mỗi chủ thể nên chủ thể có thể thực hiện hoặc không thực hiện tùy theo ý chí của mình [16, tr.393]
Mặc dù sử dụng pháp luật không phải là hình thức thực hiện pháp luật mang tính chất bắt buộc n ưng n à nước phải có trách nhiệm đảm bảo những điều kiện cần thiết để các cá nhân sử dụng pháp luật một các đúng p áp luật, góp phần bảo vệ, bảo đảm các quyền con người, quyền công dân, phát hiện, ngăn ngừa vi phạm pháp luật từ p a các cơ quan n à nước, các tổ chức xã hội
và của các cá n ân Đồng thời n à nước và xã hội cần thực hiện các hoạt động giáo dục pháp luật để nâng cao tính tích cực pháp luật của công dân về
sử dụng các quyền đã được hiến pháp và luật quy định một cách hợp pháp, có văn óa p áp luật [46, tr.494]
Sử dụng pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong TTHS Việt Nam được thể hiện n ư sau:
Trong quá trìn người bào chữa tiến hành bào chữa cho bị can bị cáo hoặc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bào chữa có những quyền sau được quy định tại Khoản 1 Điều 73 BLTTHS 2015:
1 Người bào chữa có quyền:
a) Gặp, hỏi người bị buộc tội;
b) Có mặt khi lấy lời khai của người bị bắt, bị tạm giữ, khi
Trang 2820
hỏi cung bị can và nếu người có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung đồng ý t ì được hỏi người bị bắt người bị tạm giữ, bị can Sau mỗi lần lấy lời khai, hỏi cung của người có thẩm quyền kết thúc
t ì người bào chữa có thể hỏi người bị bắt người bị tạm giữ, bị can;
c) Có mặt trong oạt động đối c ất n ận dạng n ận biết giọng nói và oạt động điều tra k ác t eo quy định của Bộ luật này;
d) Được cơ quan có t ẩm quyền tiến hành tố tụng báo trước
về thời gian địa điểm lấy lời khai, hỏi cung và thời gian địa điểm tiến hành hoạt động điều tra k ác t eo quy định của Bộ luật này;
đ) Xem biên bản về hoạt động tố tụng có sự tham gia của mình, quyết định tố tụng liên quan đến người mà mình bào chữa;
e) Đề nghị t ay đổi người có t ẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám địn người định giá tài sản người phiên dịc người dịch thuật; đề nghị t ay đổi, hủy bỏ biện p áp ngăn c ặn, biện pháp cưỡng chế;
g) Đề nghị tiến hành hoạt động tố tụng t eo quy định của Bộ luật này; đề nghị triệu tập người làm chứng người tham gia tố tụng
k ác người có t ẩm quyền tiến àn tố tụng;
h) Thu thập đưa ra c ứng cứ, tài liệu đồ vật, yêu cầu;
i) Kiểm tra đán giá và trìn bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu,
đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến àn tố tụng kiểm tra đán giá;
k) Đề nghị cơ quan có t ẩm quyền tiến hành tố tụng thu thập chứng cứ giám định bổ sung giám định lại định giá lại tài sản;
l) Đọc, ghi chép và sao chụp những tài liệu trong hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa từ khi kết t úc điều tra;
m) Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tòa;
Trang 29P a ngược lại các cơ quan tiến hành tố tụng (hoặc các cơ quan đơn vị khác) phải tạo điều kiện tối đa để người bào chữa thực hiện quyền của mình
Quy định tại khoản 5 điều 414 BLTTHS 2015: “5 Bảo đảm quyền ào chữa, quyền được trợ giúp pháp lý của người dưới 18 tuổi” Đối với điều
khoản này, ngoài việc cơ quan tiến hành tố tụng đảm bảo quyền bào chữa, quyền được trợ giúp pháp lý của người dưới 18 tuổi các cơ quan trên p ải có
ng ĩa vụ thông báo, giáo dục người dưới 18 tuổi phạm tội về quyền được bào chữa của họ Điều này nhằm mục đ c giúp người dưới 18 tuổi nói riêng và các trường hợp khác nói chung biết, hiểu được quyền của mình, từ đó sử dụng pháp luật một cách có hiệu quả
1.2.4 Áp dụng pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự Việt Nam
Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó N à nước
t ông qua các cơ quan n à nước hoặc nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể Pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật hoặc tự mình căn cứ vào các quy định của pháp luật để tạo ra các quyết định làm phát sinh,
t ay đổi đìn c ỉ hoặc chấm những quan hệ pháp luật cụ thể [16, tr.393-394]
Trang 3022
Đối với các hình thức tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật và sử dụng pháp luật, mọi chủ thể đều có thể tham gia thực hiện Còn trong hình thức áp dụng pháp luật, bắt buộc phải có sự tham gia của n à nước thông qua các cơ quan oặc nhà chức trách có thẩm quyền [46, tr.495]
Những trường hợp cần thiết phải áp dụng pháp luật:
- Truy cứu trách nhiệm p áp lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật;
- Khi sảy ra tranh chấp về quyền chủ thể và ng ĩa vụ pháp lý giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật mà các bên không tự giải quyết được;
- Khi quyền và ng ĩa vụ pháp lý của các chủ thể không mặc nhiên phát sin t ay đổi hoặc chấm dứt nếu thiếu sự can thiệp của N à nước;
- K i cơ quan n à nước thấy cần phải kiểm tra, giám sát hoạt động của các bên tham gia một số quan hệ pháp luật quan trọng hoặc n à nước xác nhận sự tồn tại hay không tồn tại của một sự kiện thực tế nào đó
1.3 Nội dung của thực hiện pháp luật về Quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự Việt Nam
1.3.1 Thực hiện pháp luật về quyền im lặng
Tại Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015, lần đầu tiên quyền im lặng của bị can, bị cáo được ghi nhận; tuy nhiên, Bộ luật không ghi nhận trực tiếp mà thể hiện gián tiếp qua một số điều luật Quy định tại điểm d khoản 2 Điều 60 và
điểm h khoản 2 Điều 61 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015: “Bị can, bị cáo có quyền trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội”
Có thể thấy, bị can, bị cáo có quyền tự chủ trong việc khai báo; “trìn bày lời k ai” là quyền của bị can, bị cáo mà không phải là ng ĩa vụ bắt buộc
T eo đó bị can, bị cáo có thể trình bày lời khai hoặc không Việc không trình bày lời khai thể hiện ở việc bị can, bị cáo im lặng trước cơ quan tiến hành tố tụng Khi bị can, bị cáo im lặng cơ quan tiến hành tố tụng không có quyền ép buộc họ phải khai báo bằng các biện pháp không hợp pháp [81]
Trang 3123
N ư vậy, có thể hiểu rằng bị can, bị cáo hoàn toàn có quyền im lặng Việc bị can, bị cáo không trả lời cơ quan người tiến hành tố tụng những điều bất lợi cho bản thân sẽ không bị coi là tình tiết tăng nặng
Trong vụ Trương Hồ P ương Nga bị truy tố về tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” Trương Hồ P ương Nga đã lần đầu tiên sử dụng quyền im lặng trước tòa
1.3.2 Thực hiện pháp luật về quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa
N ư đã p ân t c ở trên, quyền bào chữa là tổng hợp các quyền tố tụng hình sự tạo khả năng c o người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bào chữa về hành vi
do mình thực hiện đã bi buộc tội và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp khác Quyền bào chữa của người bị tạm giữ bị can, bị cáo được bảo đảm trong mọi giai đoạn của tố tụng hình sự
Việc thực hiện bào chữa có thể do người bị tạm giữ bị can, bị cáo tự tiến hành hoặc do người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nhờ người khác tiến hành
N ư vậy, quyền bào chữa bao gồm quyền tự bào chữa hoặc quyền nhờ người khác bào chữa Bào chữa là quyền chứ không phải là ng ĩa vụ của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo
Quyền tự bào chữa là quyền của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tự thực hiện các quyền mà pháp luật quy định cho họ để tự bảo vệ mình
Quyền nhờ người khác bào chữa là quyền của người bị tạm giữ bị can,
bị cáo nhờ người khác (luật sư người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ
bị can, bị cáo; bào chữa viên nhân dân) bào chữa cho mình Tổ chức luật sư được thành lập để giúp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo và các đương sự khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ
Quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo gắn liền với các bảo đảm thực hiện quyền đó Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án có trách nhiệm bảo đảm c o người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện quyền bào
Trang 3224
chữa của họ Những vi phạm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là những vi phạm nghiêm trọng pháp luật tố tụng hình sự là căn cứ để hủy
án theo thủ tục phúc thẩm giám đốc thẩm hoặc tái thẩm
1.4 Các yếu tố bảo đảm thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự Việt Nam
Thực hiện pháp luật là một yếu tố vô cùng quan trọng trong bối cảnh
n à nước ta đang xây dựng n à nước pháp quyền xã hội chủ ng ĩa Việc thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong TTHS Việt Nam cũng k ông p ải ngoại lệ Để đạt được mục tiêu này, cần có một số yếu tố đảm bảo n ư sau:
- Pháp luật phù hợp với thực tiễn, xu thế thời đại Pháp luật phải được
thực hiện một cách công bằng, nhất quán, công khai, minh bạch, phù hợp với thực tiễn và xu thế thời đại Việc n à nước ta ban hành BLTTHS 2015 theo ướng bảo vệ tối đa quyền của các chủ thể tham gia tố tụng trong đó có quyền bào chữa của đương sự là phù hợp với thực tiễn và xu thế thời đại Tuy
v n còn một số hạn chế nhất địn n ưng việc đảm bảo quyền này đã c o t ấy quyết tâm cải các tư p áp của nước ta trên tinh thần Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 26/5/2005, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005, Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010, Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 của Bộ Chính trị
- Cơ chế thực thi pháp luật tốt Một văn bản quy phạm pháp luật muốn
đưa vào t ực tiễn đời sống cần phải có cơ c ế thực thi pháp luật Đối với việc thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơ chế thực thi pháp luật là quá trình các tổ chức, cá nhân và các chủ thể khác
k i đối mặt với tình huống thực tế thì phải có àn vi p áp lý ( àn động hoặc k ông àn động) hợp p áp Ng ĩa là nó được tiến hành phù hợp với yêu cầu đòi ỏi trong phạm vi quy định của pháp luật liên quan đến quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích của đương sự [16, tr.390]
Trang 3325
- Cơ chế giám sát việc thực thi pháp luật Muốn công tác thực hiện
pháp luật được thực sự có hiệu quả cũng n ư được đảm bảo trong thực tiễn thì cẩn phải có cơ c ế giám sát việc thực thi pháp luật Hiện nay, việc giám sát thực thi pháp luật là trách nhiệm của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp Quy định Khoản 1 Điều 2 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng
n ân dân đưa ra địn ng ĩa về hoạt động giám sát n ư sau: “Giám sát là việc chủ thể giám sát theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức,
cá nhân chịu sự giám sát trong việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, xử lý theo thẩm quyền hoặc yêu cầu, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý” Trên thực tiễn, qua quá trình giám
sát của Quốc hội đối với luật, nếu phát hiện điều luật trái với Hiến pháp, không phù hợp với thực tiễn hoặc vướng mắc, chồng chéo với quy định của luật khác thì Quốc hội có kiến nghị sửa đổi, bổ sung luật sao cho phù hợp với Hiến pháp, luật khác
Tuy nhiên, không chỉ mình Quốc hội và HĐND các cấp thực hiện việc giám sát thực thi pháp luật mà nó đòi ỏi sự vào cuộc của cả Chính phủ và người dân
- Tăng cường hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự, đồng thời bảo đảm thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự Việt Nam Trong bối cảnh Việt Nam ngày càng
hội nhập sâu, rộng với quốc tế nước ta phải đối mặt với nhiều vấn đề mới nảy sinh trong hợp tác quốc tế về Tố tụng hình sự Tiêu biểu phải kể đến là vấn nạn tội phạm xuyên quốc gia; việc d n độ tôi phạm; chuyển giao hồ sơ c ứng
cứ vụ án; tương trợ tư p áp về hình sự; Việc bảo vệ quyền bào chữa và bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp không chỉ dành cho những người có quốc tịch Việt Nam mà cả những người không có quốc tịch Việt Nam cũng cần được đảm bảo quyền trên
Trang 34có thẩm quyền đối với họ Quyền này còn được thể hiện thông qua việc đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong quá trình tố tụng
Dựa vào hệ thống lý thuyết đã trìn bày ở trên, tác giả sẽ đi sâu vào những hạn chế k ó k ăn và t ực tiễn vướng mắc trong thực hiện pháp luật về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích của đương sự trong TTHS Việt Nam tại c ương 2
Trang 3527
Chương 2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
VỀ QUYỀN BÀO CHỮA VÀ BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP
TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TẠI VIỆT NAM
2.1 Quy định của pháp luật Việt Nam về quyền bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự
Tại Việt Nam, Kể từ thời điểm Chủ tịch Hồ C Min đọc Tuyên ngôn độc lập k ai sin ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (ngày 2/9/1945) N à nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển và cải cách Trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX năm 2001 Đảng đã xác định tiếp tục đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của N à nước, phát huy dân chủ tăng cường pháp chế đồng thời, xây dựng N à nước Pháp quyền Xã hội Chủ ng ĩa (XHCN) Việt Nam
Ngày 2/1/2002, Bộ Chính trị đã ban àn Ng ị quyết 08-NQ/TW về một
số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư p áp trong t ời gian tới Nghị quyết xác
định “nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong thời gian tới đòi hỏi công tác tư pháp phải có những chuyển biến mạnh mẽ, phấn đấu thực hiện tốt mục tiêu nghiêm minh, công bằng, dân chủ” [5, mục II] Nghị
quyết 08 củng cố những quan điểm về cải các tư p áp trước đây [33, tr.1] đồng thời đề cập một cách toàn diện vấn đề cải các tư p áp trong đó đã đưa ra cả những quan điểm chung và chủ trương, giải pháp cụ thể đối với việc cải cách, đổi mới từng cơ quan tư p áp Đối với công tác bào chữa, Nghị quyết 08 đã đặc biệt quan tâm đến vai trò của luật sư và đặt nhiệm vụ c o các cơ quan tư p áp trong việc bảo đảm hoạt động của luật sư trong tố tụng Nghị quyết 08 nêu rõ:
Nâng cao chất lượng công tố của kiểm soát viên tại p iên tòa đảm bảo tranh tụng dân chủ giữa kiểm soát viên tại phiên toà với luật sư người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác [5, Mục II.B.1.b], các
Trang 3628
cơ quan tư p áp có trác nhiệm tạo điều kiện để luật sư t am gia vào quá trình tố tụng: tham gia hỏi cung bị can, nghiên cứu hồ sơ
vụ án, tranh luận dân chủ tại p iên toà… [5]
Phán quyết của toà án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại
p iên toà trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của kiểm sát viên, của người bào chữa, bị cáo [5]
Tiếp nối thành công của Nghị quyết 08 đồng thời t úc đẩy ơn nữa quá trình cải các tư p áp Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 về Chiến lược cải các tư p áp đến năm 2020 Ng ị quyết 49 xác định:
Mục tiêu cải các tư p áp là xây dựng nền tư p áp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự tổ quốc Việt Nam xã hội chủ ng ĩa; hoạt động tư p áp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành hiệu quả và hiệu lực cao [3]
Nghị quyết 49 xác định một trong các mục tiêu của cải các tư p áp
đến năm 2020 là p ải đổi mới việc tổ chức phiên toà xét xử xác địn rõ ơn
vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của người tiến hành tố tụng và người tham gia
tố tụng t eo ướng đảm bảo tính công khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên toà xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp [3] Nghị quyết 49 cũng xác định phải hoàn thiện cơ
chế bảo đảm để luật sư t ực hiện tốt việc tranh tụng tại phiên toà [3] Ý kiến chỉ đạo này là cơ sở để các cơ quan tư p áp p ải tạo điều kiện cho luật sư
trong toàn bộ quá trình tố tụng để có thể “nâng cao được chất lượng tranh tụng” [74, tr.28-29]
Để triển khai nhiệm vụ chiến lược do Đảng chỉ đạo trong lĩn vực cải cách pháp luật và tư p áp đáp ứng mục tiêu của N à nước pháp quyền XHCN, trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật của Nước Cộng hòa
Trang 37sư hoặc người khác bào chữa”, việc đảm bảo quyền này cũng được hiến pháp
nhắc lại tại khoản 7 điều 103 trong C ương VIII quy định về Tòa án nhân
dân, Viện kiểm sát nhân dân: “Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo
vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được bảo đảm.”
Theo quy định trên, Hiến p áp đã xác định rõ quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong vụ án hình sự Quyền này được thể hiện ở chỗ, bị can, bị cáo tự bào chữa hoặc được có người bào chữa thông qua hình thức nhờ người khác bào chữa cho mình phù hợp với Công ước Quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị mà Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đã cam kết tham gia ngày 24/09/1982
- Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 đã t ể chế hóa chủ trương cải các tư p áp của Đảng; thể chế hóa Hiến p áp năm 2013; tăng cường trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng; kế thừa và pháp huy những mặt tích của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 N ững nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự được hình thành và phát triển xuất phát từ đòi ỏi khách quan của xã hội, của yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ quyền con người và là điều cần thiết không thể thiếu của hoạt động tố tụng hình sự Việc xác địn đúng các nguyên tắc cơ bản của tôi tụng hình sự có ý ng ĩa quan trọng địn ướng quá trình xây dựng và thực hiện Bộ luật Tố tụng hình sự Những nguyên tắc cơ bản được quy định trong
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 v n được kế thừa và quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 trong đó có nguyên tắc “Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội” [69, tr.13-14] được quy định tại Điều 16 (Bảo
Trang 38bị hại đương sự thực hiện đầy đủ quyền bào chữa, quyền và lợi ích hợp pháp của họ t eo quy định của Bộ luật này
- Luật Tổ chức Tòa án n ân dân năm 2014 cũng quy định về trách nhiệm chứng minh tội phạm và việc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự tại Điều 14
- Luật Luật sư 2006 và Luật sửa đổi, bổ sung bổ sung một số điều của Luật Luật sư năm 2012 quy định rõ vai trò bảo đảm quyền bào chữa trong các
vụ án hình sự
T eo đó trước hết Luật Luật sư n ấn mạnh các nguyên tắc hành nghề luật sư t eo đó luật sư p ải (i) tuân thủ pháp luật; (ii) tuân theo Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam; (iii) độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan; (iv) sử dụng các biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt nhất quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng và (v) chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động nghề nghiệp luật sư
Luật cũng ng iêm cấm các àn vi tác động trực tiếp tới quyền bào chữa của bị can, bị cáo n ư: a) Cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập nhau trong cùng vụ án hình sự, vụ án dân sự, vụ án hành chính, việc dân sự, các việc k ác t eo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là vụ, việc); b) Cố ý cung cấp hoặc ướng d n khách hàng cung cấp tài liệu, vật chứng giả, sai sự thật; xúi giục người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, đương sự khai sai sự thật hoặc xúi giục khách hàng khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện trái pháp luật; c) Tiết lộ thông tin về vụ, việc, về khách hàng mà mình
Trang 3931
biết được trong khi hành nghề, trừ trường hợp được k ác àng đồng ý bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác; d) Sách nhiễu, lừa dối khách hàng; đ) N ận đòi ỏi thêm bất kỳ một khoản tiền, lợi ích nào khác từ khách hàng ngoài khoản t ù lao và c i p đã t ỏa thuận với khách hàng trong hợp đồng dịch vụ pháp lý; e) Nhận đòi ỏi bất kỳ một khoản tiền, lợi ích khác khi thực hiện trợ giúp pháp lý cho các khách hàng thuộc đối tượng được ưởng trợ giúp p áp lý t eo quy định của pháp luật; từ chối vụ, việc đã đảm nhận theo yêu cầu của tổ chức trợ giúp pháp lý, của các cơ quan tiến hành tố tụng, trừ trường hợp bất khả kháng hoặc t eo quy định của pháp luật;
Dưới đây là ng iên cứu về lịch sử p áp điển hóa quyền bào chữa theo TTHS Việt Nam
2.1.1 Quy định của pháp luật VN về thực hiện quyền bào chữa và bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp trong tố tụng hình sự từ năm 1945 đến năm 2003
2.1.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954
Quyền bào chữa là một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình
sự Quyền bào chữa được quy định từ bản Hiến p áp đầu tiên của N à nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa Qua từng thời kỳ lịch sử của đất nước quy định
về quyền bào chữa cũng có n ững t ay đổi để phù hợp với đường lối chính sác và tìn ìn đất nước tại từng thời điểm đó
Với sự tiến bộ của bản Hiến p áp đầu tiên 1946 ghi nhân những quyền
cơ bản nhất của con người và quyền bào chữa cũng được nhắc đến tại thời điểm đó n ư là một nguyên tắc cơ bản của hoạt động tư p áp đã t ể hiện mong muốn bảo đảm quyền con người của n à nước bấy giờ Tại Điều 67, Hiến pháp 1946 quy địn n ư sau:
“Điều thứ 67
Các phiên tòa án đều phải công khai, trừ những trường hợp đặc biệt Người bị cáo được quyền tự bào chữa lấy hoặc mượn luật sư.”
Trang 4032
Bên cạn đó quyền bào chữa cũng được quy định chi tiết, giải thích trong một số Sắc lệnh Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 về Cách tổ chức các tòa án và các ngạch thẩm p án quy định về chỉ có luật sư có quyền biện hộ trước tất cả các tòa án, trừ tòa án sơ cấp (Điều 46) Sắc lện cũng quy định trường hợp bắt buộc có luật sư bào c ữa đối với vụ án có khung hình phạt cao theo chỉ định của Chánh án (Điều 44) Tuy n iên đến Sắc lệnh 40 ngày 29/03/1046, khái niệm về người bào chữa đã được mở rộng ra tới người thân quen của người có quyền, không chỉ còn là luật sư mà có t ể là vợ, chồng, cha
mẹ, ông bà, con cháu, anh em ruột c ú bác cô dì … (Điều 11) Tiếp đến Sắc lệnh số 69 ngày 18/06/1949 và Sắc lệnh số 144 ngày 22/12/1949, khái niệm người bào chữa tiếp tục mở rộng cá n ân được Tòa án công nhận có thể đại diện bào chữa
2.1.1.2 Giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1975
T ông tư số 2225/HCCP-BTP về chấn chỉnh việc thực hiện quyền bào chữa của bị can giải thích chi tiết ơn việc thực hiện quyền này Đây là văn bản pháp lý quan trọng tại thời điểm đó quy định cụ thể về quyền bào chữa của bị can
II Cần thực hiện quyền bào chữa của bị can thế nào?
1 Nói c ung người bị can có quyền tham gia tất cả quá trình điều tra xét xử Cụ thể là:
- Bị can có quyền trình bày lời lẽ bào chữa, khai nại đưa ra chứng cớ mới, xin mời người làm chứng mới, mời người giám định v.v…
- Bị can được đề xuất bất cứ một thỉnh cầu nào hoặc phản đối bất cứ một thỉnh cầu nào của người khác trong quá trình vụ án;
- Bị can lại có quyền trình bày viết những lời thanh minh và những điều chỉnh thỉnh cầu của mình