1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa bằng hình thức tòa án

70 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 718,81 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA BẰNG HÌNH THỨC TỊA ÁN Ngành: LUẬT KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA BẰNG HÌNH THỨC TỊA ÁN Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thành Đức Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồi Anh Thƣ MSSV: 1511270582 Tp Hồ Chí Minh - 2018 Lớp: 15DLK05 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này trước hết tơi xin gửi đến giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thành Đức, Trưởng khoa Luật kinh tế trường Đại học Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh (HUTECH), người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp lời cảm ơn chân thành sâu sắc Đồng thời xin gửi lời cám ơn đến Q nhà trường nói chung Khoa luật HUTECH nói riêng tạo hội cho tơi thực khóa luận tốt nghiệp Qua khóa luận tốt nghiệp thu thập học hỏi nhiều kiến thức chuyên sâu mẻ bổ ích việc hành nghề điều giúp ích nhiều cho công việc thân tương lai Cuối xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên Hội đồng bảo vệ khóa luận có ý kiến đóng góp để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình thực để hồn thiện cho đề tài khóa luận tơi khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy Đức từ giảng viên Hội đồng bảo vệ khóa luận Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Nguyễn Hồi Anh Thư LỜI CAM ĐOAN Tơi tên: Nguyễn Hồi Anh Thư MSSV: 1511270582 Tơi xin cam đoan số liệu, thơng tin sử dụng Khóa luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khóa luận KHÔNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Nguyễn Hoài Anh Thư DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BL : Bút lục DNTN : Doanh nghiệp tư nhân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân 2015 LTM : Luật Thương mại 2005 BLDS : Bộ luật Dân 2015 DN: Doanh nghiệp CISG : Công ước Viên 1980 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG HÌNH THỨC TỊA ÁN 1.1 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa .3 1.1.1 Khái niện mua bán hàng hóa 1.1.2 Khái niện hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.3 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2 Khái quát tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2.1 Khái niệm tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2.2 Đặc điểm tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2.3 Nguyên nhân xảy tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 1.3 Khái quát giải tranh chấp tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tòa án 1.3.1 Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa thuộc thẩm quyền Tịa án 1.3.2 Nguyên tắc giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa hình thức Tòa án 10 KẾT LUẬN CHƢƠNG : .13 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA BẰNG HÌNH THỨC TỊA ÁN .14 2.1 Thực trạng qui định pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam 14 2.1.1 Qui định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa giải tranh chấp Việt Nam 14 2.1.2 Các chế tài xử lí bên có hành vi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa giải tranh chấp theo qui định pháp luật Việt Nam 32 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa hình thức Tòa án 36 2.2.1 Những vấn mắc bất cập việc áp dụng qui định trình tự thủ tục giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa hình thức Tịa án 36 2.2.2 Các vướng mắc việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp hình thức Tịa án có nhiều qui định pháp luật cịn chưa có thống 39 2.2.3 Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa giải hình thức Tịa án 47 2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa hình thức Tịa án 57 2.3.1 Về việc giải vướng mắc,bất cập việc áp dụng qui định trình tự, thủ tục giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa hình thức Tịa án 57 2.3.2 Về việc hoàn thiện hệ thống pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hóa hình thức Tịa án 58 2.3.3 Một số kiến nghị khác giải tranh chấp hợp đồng mua bán hóa hình thức Tịa án 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2: 60 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại hội nhập phát triển kinh tế hoạt động mua bán hàng hóa trở nên thường xun khơng thể thiếu kinh doanh thương mại Việt Nam, hợp đồng mua bán hàng hóa trở thành hợp đồng đặc trưng phổ biến hoạt động kinh doanh thương mại, thỏa thuận chủ yếu bên mua bên bán nhằm đạt mục đích định Sự phát triển kinh tế thị trường thúc đẩy hợp tác, cạnh tranh doanh nghiệp ngày cao, hoạt động mua bán diễn sơi nhiều hình thức đa dạng với tăng lên số lượng chủng loại hàng hóa người tham gia kinh doanh Ngày hoạt động mua bán hàng hóa khơng giới hạn phạm vi nước mà lan rộng phạm vi giới Cùng với đó, xuất mâu thuẫn lợi ích chủ thể tham gia kinh doanh ngày nhiều dẫn đến tranh chấp hoạt động kinh doanh thương mại nói chung hoạt động mua bán hàng hóa nói riêng gia tăng số lượng độ phức tạp ngày cao nên địi hỏi cần phải có hệ thống pháp luật điều chỉnh toàn diện chế giải nhanh gọn, để không ảnh hưởng đến quyền lợi đặc biệt uy tín lẫn hoạt động kinh doanh bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa kinh doanh thương mại Việt Nam Việc giải loại tranh chấp dựa nguyên tắc, trình tự, thủ tục qui định chung Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự, Luật Thương Mại Bộ Luật Dân Sự Hiện nói Tịa án quan giải tranh chấp quan trọng, phổ biến Việt Nam đảm bảo thi hành mức cao sức mạnh cưỡng chế Nhà Nước Việc giải tranh chấp cần phải thực đắn kịp thời để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp uy tín chủ thể tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng đảm bảo mơi trường kinh doanh lành mạnh nói chung Từ vấn đề thực tiễn đặt nên lựa chọn đề tài „Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa hình thức Tịa án‟ đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề Mục đích nghiên cứu đề tài khố luận tốt nghiệp nghiên cứu vấn đề lí luận, qui định pháp luật Việt Nam việc xét xử vụ án tranh chấp mua bán hàng hóa phương thức Tịa án, phân tích thực trạng xét xử đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xét xử loại tranh chấp Tòa án Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu thực tiễn xét xử tranh chấp mua bán hàng hóa Luật Thương mại Bộ luật Tố Tụng dân điều chỉnh Tòa án thụ lí giải theo thủ tục tố tụng dân Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu qui định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án nhân dân Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài khóa luận thực sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh tham khảo tài liệu, sách báo liên quan đến vấn đề tranh chấp hàng hóa thương mại giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương : Chương 1: Tổng quan hợp đồng mua bán hàng hóa giải tranh chấp hình thức Tịa án, Chương 2: Thực trạng qui định pháp luật, thực tiễn áp dụng áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa phương thức Tòa án kiến nghị pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa phương thức Tịa án Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG HÌNH THỨC TỊA ÁN 1.1 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.1 Khái niện mua bán hàng hóa “Mua bán hàng hố hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận”1 Khác với mua bán tài sản dân giao dịch dân sự, mua bán hàng hóa kinh doanh thương mại giao dịch dân hoạt động thương mại qui định cụ thể rõ ràng luật Thương mại 2005 Mua bán hàng hóa kinh doanh thương mại bao gồm : mua bán hàng hóa nước mua bán hàng hóa quốc tế Việc mua bán hàng hóa quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển khẩu, từ cách định nghĩa thấy tiêu chí xem hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hàng hóa vận chuyển qua biên giới Khác với mua bán hàng hóa nước thực sở hợp đồng lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể, việc mua bán hàng hóa quốc tế phải thực sở hợp đồng văn hình thức khác có giá trị pháp lí tương đương bao gồm : điện báo, telex, fax, thông điệp liệu hình thức khác theo qui định pháp luật 1.1.2 Khái niện hợp đồng mua bán hàng hóa Trong luật Thương mại 2005 không đưa định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa song xác định chất pháp lí hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại sở qui định Bộ luật Dân 2015 hợp đồng mua bán tài sản Hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại dạng cụ thể hợp đồng mua bán tài sản "Hợp đồng mua bán tài sản thỏa thuận bên, theo bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua bên mua trả tiền cho Khoản Điều luật Thương mại năm 2005 - Viện Kiểm sát kháng nghị: Viện Kiểm sát nhân dân thành phố T NỘI DUNG CỦA VỤ ÁN: Theo đơn khởi kiện ngày 03-01-2017 lời khai trình giải vụ án, người đại diện hợp pháp nguyên đơn bà Trần Thị Đoan T1 trình bày: Vào tháng 01-2014 chị có ký hợp đồng gia cơng tách nhân hạt điều với Trại giam C, chị có thuê chị T2 làm quản lý cho sở gia công hạt điều Công ty TNHH L (gọi tắt Công ty L) Trại giam C nhu cầu toán tiền cho Trại giam C phải có hóa đơn, chứng từ nên chị có bàn bạc với chị T2 muốn tìm Doanh nghiệp để xuất hóa đơn cho Công ty; thời gian chị Phạm Thị D bạn với chị T2 người gia công tách nhân hạt điều cho Công ty chị, sở chị D làm nhà nên chị T2 giới thiệu chị D có thành lập Doanh nghiệp để xuất hóa đơn hợp lệ cho chị (Công ty L); hàng tháng chị D người đến nhận tiền, chị D giới thiệu chủ Doanh nghiệp tư nhân D nên chị biết chị D chủ Doanh nghiệp D giấy tờ đứng tên (Chị T2 hay chị D) Ngày 16-7-2014 chị D có thỏa thuận mua bán máy móc, thiết bị tách nhân hạt điều với Cơng ty L chị người trực tiếp giao dịch, chị đồng ý mua nên chị chị D có ký hợp đồng mua bán máy móc, thiết bị tách nhân hạt điều với giá 100.000.000 đồng chị giao đủ tiền mua bán cho chị D số tiền 100.000.000 đồng, (Chị D nhận số tiền 50.000.000 đồng đặt cọc vào ngày 16-7-2014 sau 10 ngày chị D nhận tiếp số tiền 50.000.000 đồng vào ngày 26-7-2014); đến chị D không thực việc giao hàng, trốn tránh trách nhiệm hợp đồng Nay yêu cầu chị D trả lại số tiền nhận theo hợp đồng 100.000.000 đồng bồi thường thiệt hại lãi suất tính từ tháng 6-2014 đến Tại tự khai ngày 06-3-2017 lời khai trình giải vụ án chị Phạm Thị D trình bày: Từ tháng 4-2013 đến ngày 24-6-2014 chị chị Nguyễn Thị T2 làm gia công cho Công ty L chị T1, địa điểm Trại giam C K3, vào khoảng tháng 4-2014 chị T1 yêu cầu chị xuất hóa đơn 20 triệu đồng, nên chị chị T2 thành lập Doanh nghiệp tư nhân D vào cuối tháng 3-2014 chị Nguyễn Thị T2 chủ Doanh nghiệp, cuối tháng 4-2014 Doanh nghiệp bắt đầu xuất hóa đơn cho chị T1, 49 hàng tháng việc xuất hóa đơn chị T2 trực tiếp xuất gửi cho tài xế Công ty L mang giao lại cho chị T1 Ngày 20-6-2014 tài xế chở hàng lại 02 bao hàng địa điểm Trại giam C, chị T1 cho hàng bị nên có u cầu Cơng an làm rõ việc, đến 24-6-2014 chị T1 ngưng cung cấp hàng cho doanh nghiệp D nên doanh nghiệp ngưng hoạt động; đầu tháng 7-2014 chị T1 có thỏa thuận với chị T2 việc mua bán máy móc thiết bị gia công hạt điều số tiền 100.000.000 đồng, chị T2 có giao kê máy móc thiết bị cho chị T1, vào kê chị T1 giao cho T2 số tiền 100.000.000 đồng thành 02 lần, lần 50.000.000 đồng tất máy móc, thiết bị sau DNTN D chấm dứt hợp đồng với Trại giam C doanh nghiệp giữ nguyên sở chẻ hạt điều Trại giam C; đến tháng 8-2014 chị có gặp chị T1 để nhận tiền lương chị T1 nói chờ kết điều tra Công an yêu cầu chị ký hợp đồng mua bán ngày 16-7-2014 để hợp thức hóa nên chị ký hợp đồng nghĩ nhận đủ tiền mua bán máy móc thiết bị chị T1 với chị T2 Nay Công ty L (chị T1) yêu cầu chị trả số tiền 100.000.000 đồng, bồi thường thiệt hại lãi suất chị không đồng ý Tại tường trình ngày 07-3-2017 lời khai Tịa án q trình giải vụ án người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chị Nguyễn Thị T2 trình bày: Tháng 04/2013 chị có đầu tư máy móc thiết bị để hợp đồng với Trại giam C K3 chẻ gia công hạt điều cho Công ty L gồm: Máy chẻ hạt điều, ghế ngồi, rổ, sọt dụng cụ chẻ hạt điều; đến ngày 24-6-2014 chấm dứt hợp đồng với Trại giam C K3 chị có chuyển nhượng tồn dụng cụ cho Cơng ty L; chị đồng ý thống với phần trình bày chị D, chị người trực tiếp mua bán máy móc thiết bị nhận tiền với chị T1, việc mua bán thỏa thuận miệng; DNTN D chấm dứt hợp đồng gia công với Trại giam C dụng cụ máy móc thiết bị giữ nguyên sở Trại giam C nhằm giao lại cho Công ty TNHH L chị T1 sử dụng, bàn giao cho trại giam chị có gọi điện thoại báo với giám thị Trại giam C việc Doanh nghiệp D sang nhượng tồn máy móc thiết bị cho Cơng ty TNHH L Tại Công văn số: 446/TGCC (TM) ngày 03-4-2017 người đại diện hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - Trại giam C trình bày: 50 Phân trại số Trại giam C có hợp đồng gia cơng tách nhân hạt điều DNTN D, kể từ ngày 01 tháng năm 2013 đến ngày 20 tháng năm 2014 kết thúc hợp đồng, khơng cịn làm gia cơng (do Doanh nghiệp khơng có hàng) Phân trại số Trại giam C có hợp đồng gia cơng tách nhân hạt điều Công ty TNHH L, kể từ ngày 01 tháng năm 2014 đến ngày 28 tháng 12 năm 2016 kết thúc hợp đồng, khơng cịn làm gia cơng (do Cơng ty khơng có hàng) Đối với dụng cụ phục vụ cho phạm nhân lao động Phân trại 3: Khi Phân trại số hợp đồng gia công tách nhân hạt điều với DNTN D DNTN D trang bị dụng cụ lao động cho Phân trại số gồm: bàn, ghế, sọt, rổ cân, máy chẻ điều, Sau kết thúc hợp đồng, Phân trại số khơng cịn làm gia cơng với DNTN D nữa, toàn dụng cụ lao động DNTN D để lại khu sản xuất Phân trại số DNTN D thông báo cho Phân trại số biết, tất dụng cụ lao động giao lại hết cho Công ty TNHH L tiếp nhận để hợp động gia cơng với phân trại (Nội dung, hình thức thỏa thuận giao nhận công cụ, dụng cụ lao động tách nhân hạt điều DNTN D Công ty TNHH L Trại giam C không nắm rõ) Khi Phân trại số hợp đồng gia cơng với Cơng ty TNHH L, Cơng ty TNHH L báo cho Phân trại số biết, tiếp tục sử dụng dụng cụ thiết bị DNTN D để làm gia công kết thúc hợp đồng Tuy nhiên, thời gian hoạt động Công ty TNHH L có trang bị bổ sung thêm số thiết bị máy chẻ điều, dụng cụ phục vụ lao động cho Phân trại số 3, nhân công lao động tăng, số dụng cụ bị hưng hỏng phải thay Đến kết thúc hợp đồng Công ty TNHH L không đảm bảo hàng cung cấp để gia cơng Sau tồn thiết bị, dụng cụ lao động Công ty TNHH L chuyển hết (có biên giao nhận Phân trại số Công ty TNHH L, ngày 28-12-2016) Đối với biên giao công cụ Công ty TNHH L với Phân trại số 3, ngày 10 tháng 01 năm 2014 Công ty TNHH L ghi nhầm thời gian, lập lúc với biên nhận lại cơng cụ thời điểm 28-12-2016 (bởi Cơng ty TNHH L hợp đồng gia công tách nhân hạt điều với Phân trại số 3, kể từ ngày 01 tháng năm 2014) Mặt khác, việc thoả thuận làm ăn Cơng ty TNHH Long Thái Hồ DNTN D trang thiết bị, dụng cụ lao động, Trại giam C không nắm Phân trại số Trại giam C với hai Công ty, Doanh nghiệp nêu trên, khơng có phát sinh thắc mắc 51 Riêng Phân trại số Trại giam C q trình ký kết hợp đồng với Cơng ty, Doanh nghiệp tính giá trị gia cơng lao động, tất loại dụng cụ, máy móc, thiết bị đối tác tự trang bị quản lý; vấn đề khác, Trại không tham gia Tại án sơ thẩm số 03/2017/KDTM-ST ngày 05 tháng năm 2017 Tòa án nhân dân thành phố T, tỉnh Tây Ninh định: Căn vào Điều 319 luật Thương mại năm 2005; Điều 256, Điều 137 Bộ luật Dân năm 2005; Nghị số: 326/2016/UBTVQH14 ngày 30-12- 2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện Công ty TNHH L, buộc chị Phạm Thị D trả cho Công ty TNHH L số tiền 100.000.000 (Một trăm triệu) đồng Ngồi ra, án sơ thẩm cịn tun án phí, quyền kháng cáo theo luật định Ngày 17-7-2017, bà Phạm Thị D kháng cáo yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm bác yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Ngày 20-7-2017, Viện Kiểm sát nhân dân thành phố T kháng nghị toàn án sơ thẩm đề nghị sửa án sơ thẩm theo hướng không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, với lý do: - Có sở khẳng định tồn dụng cụ thiết bị mua DNTN D, Công ty L nhận chuyển hết khỏi Trại giam C Cơng ty L cho tồn dụng cụ, thiết bị Trại giam C mà Công ty tiếp nhận từ DNTN D Công ty cung cấp cho chị T2 mà chị T2 không cung cấp chứng chứng minh nên khơng có chấp nhận lời trình bày Cơng ty L - Trong trình giải vụ án, bên đương không yêu cầu áp dụng thời hiệu khởi kiện Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng thời hiệu khởi kiện vi phạm Khoản Điều 184 BLTTDS 2015 - Tòa án cấp sơ thẩm không chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện số tiền lãi 41.000.000 đồng không buộc nguyên đơn chịu tiền án phí sơ thẩm yêu cầu không chấp nhận vi phạm khoản Điều 26 Nghị 52 số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30-12-2016 quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án Tại phiên tòa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chị D – Luật sư Nguyễn Thế T trình bày: Tịa án cấp sơ thẩm chưa xem xét toàn diện khách quan vụ án Trước thành lập DNTN D chị Phạm Thị D Công ty L hợp tác tách nhân hạt điều Đến tháng 4/2014, Cơng ty L cần xuất hóa đơn nên DNTN D thành lập, từ suốt 2014 đến 2016, DNTN D xuất hóa đơn chứng từ cho Công ty L thể chị T2 chủ DNTN D, chị T1 cho nhầm chị D chủ doanh nghiệp khơng có sở Về giao nhận hàng, dụng cụ thiết bị gia công hạt điều mà DNTN D bàn giao cho Trại giam C theo biên bàn giao ngày 01-4-2013 với dụng cụ, thiết bị theo hợp đồng Công ty L chị Phạm Thị D ký kết, chị D cho sau kết thúc hợp đồng gia công với Trại giam C DNTN D để lại tồn dụng cụ thiết bị cho Công ty L tiếp nhận phù hợp, xác nhận Trại giam C thời điểm ký kết hợp đồng gia công với Công ty L với thời gian chị T1 giao tiền cho chị D Hợp đồng ký ngày 16-7-2014 có nội dung đơn giản, có câu “Sau bên A nhận cơng cụ tốn thừa thiếu xong hợp đồng tự chấm dứt”, thực chất hợp thức hóa nên ghi câu Chị T1 cho toàn dụng cụ thiết bị mà chị T2 giao cho Trại giam C chị T1 khơng có chứng chứng minh, dụng cụ thiết bị theo hợp đồng mua bán, Công ty L nhận đủ, yêu cầu khởi kiện Cơng ty L khơng có sở Đề nghị HĐXX chấp nhận kháng cáo chị Phạm Thị D, sửa án sơ thẩm theo hướng bác yêu cầu khởi kiện Công ty L Tại phiên tòa, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tây Ninh phát biểu ý kiến: Về tố tụng: Hội đồng xét xử, Thẩm phán Thư ký phiên tòa tuân thủ theo quy định Bộ luật tố tụng dân Việc chấp hành người tham gia tố tụng thực theo quy định Bộ luật Tố tụng Dân Về nội dung: Đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận kháng cáo chị Phạm Thị D, chấp nhận kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân thành phố T, sửa án sơ thẩm theo nội dung kháng nghị 53 NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN Căn vào tài liệu, chứng kiểm tra, xem xét phiên tòa, kết tranh tụng phiên tòa, ý kiến đại diện Viện Kiểm sát, Hội đồng xét xử nhận định: [1] Doanh nghiệp tư nhân D thành lập ngày 26-02-2013 chị Nguyễn Thị T2 làm chủ doanh nghiệp Ngày 02-11-2016, Doanh nghiệp tư nhân D giải thể theo Thơng báo số 140/TB-ĐKKD Phịng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Tây Ninh Trong trình giải vụ án, chị Phạm Thị D chị Nguyễn Thị T2 thừa nhận hợp tác thành lập Doanh nghiệp tư nhân D Do Doanh nghiệp giải thể nên chị D chị T2 phải chịu trách nhiệm cá nhân vụ kiện theo Điều 183 Luật Doanh nghiệp [2] Về hợp đồng mua bán ký kết ngày 16-7-2014 bên mua Công ty L chị Trần Thị Đoan T1 làm Giám đốc ký kết, bên bán Doanh nghiệp tư nhân D chị Phạm Thị D ký kết với tư cách chủ doanh nghiệp Các bên thỏa thuận Công ty L mua DNTN D 15 loại công cụ dùng để tách nhân hạt điều (số lượng, chủng loại có ghi cụ thể hợp đồng mua bán) với giá 100.000.000 đồng, số tiền toán 02 lần, ngày 16-7-2014 50.000.000 đồng, ngày 26-72014 50.000.000 đồng Chị D ký hợp đồng với tư cách chủ doanh nghiệp không DNTN D giải thể nên không xem xét tư cách ký hợp đồng chị D Trong hợp đồng mua bán, bên không thỏa thuận thời gian, địa điểm giao nhận công cụ, hợp đồng ghi “Sau bên A nhận công cụ tốn thừa thiếu xong hợp đồng tự chấm dứt” (BL 20) [3] Về thời hiệu khởi kiện: Theo khoản Điều 184 BLTTDS quy định: “Tòa án áp dụng quy định thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu bên bên với điều kiện yêu cầu phải đưa trước Tòa án cấp sơ thẩm án, định giải vụ việc” Trong vụ án này, kể từ thụ lý vụ án ngày 17-01-2017 đến trước Tòa án cấp sơ thẩm án sơ thẩm, bên đương không yêu cầu áp dụng thời hiệu khởi kiện Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng thời hiệu khởi kiện nhận định thời hiệu khởi kiện hết tiếp tục giải vụ án khơng Do đó, kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân thành phố T cho Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng thời hiệu khởi kiện không với khoản Điều 184 BLTTDS có chấp nhận 54 [4] Về giao nhận thiết bị công cụ hợp đồng mua bán: Theo tài liệu chứng có hồ sơ thể hiện: ngày 01-4-2013 Phân trại số – Trại giam C ký hợp đồng gia công tách nhân hạt điều với DNTN D Theo Biên bàn giao công cụ thiết bị tách nhân hạt điều DNTN D với Phân trại 3, ngày 01-4-2013 (BL 27) DNTN D bàn giao gồm có 15 loại cơng cụ thiết bị gồm máy đạp điều, bàn đạp điều, thúng, máy mài dao, ghế nhựa, ghế sắt, sọt, bàn kiểm nhân, bàn kiểm vỏ, cân, rổ Khi hợp đồng chấm dứt ngày 20-6-2014 DNTN D để lại toàn dụng cụ thiết bị Phân trại số Khi ký kết hợp đồng mua bán, bên có liệt kê chủng loại, số lượng cơng cụ thiết bị hợp đồng mua bán phù hợp với chủng loại, số lượng biên bàn giao DNTN D với Phân trại – Trại giam C Nên lời trình bày chị T1 Cơng ty L mua công cụ, thiết bị xưởng sản xuất DNTN D khơng có sở Theo Cơng văn số 446/TGCC ngày 03-4-2017 (BL 68) Trại giam C xác nhận sau DNTN D kết thúc hợp đồng gia cơng hạt điều với Phân trại DNTN D Cơng ty L có thơng báo tồn dụng cụ lao động Phân trại DNTN D Công ty L tiếp nhận ký kết hợp đồng gia công với Phân trại vào ngày 01-72014 Trong q trình gia cơng, Cơng ty L có trang bị số dụng cụ, thiết bị phục vụ lao động cho Phân trại nhân công tăng, số dụng cụ bị hư hỏng phải thay ngày 28-12-2016, Cơng ty L chuyển tồn dụng cụ thiết bị Công ty Như vậy, ký kết hợp đồng gia công tách nhân hạt điều với Phân trại 3, Công ty L không đưa dụng cụ thiết bị đến Phân trại mà tiếp nhận tồn cơng cụ thiết bị DNTN D, bên có thơng báo cho Phân trại biết Mặt khác, hợp đồng mua bán có thỏa thuận “Sau bên A (Công ty L) nhận cơng cụ tốn thừa thiếu xong hợp đồng tự chấm dứt” Hợp đồng ký kết ngày 16-7-2014 chị T2 nhận 50.000.000 đồng tiền đặt cọc, đến ngày 26-7-2014 chị D nhận tiếp 50.000.000 đồng, thể Công ty L nhận công cụ thiết bị hợp đồng chấm dứt Tòa án cấp sơ thẩm cho chị D không cung cấp chứng để chứng minh việc giao nhận công cụ gia công hạt điều theo hợp đồng mua bán ngày 16-7-2014 nên buộc chị D trả lại cho Công ty L số tiền 100.000.000 đồng đánh giá chứng chưa đầy đủ Do đó, cần chấp nhận kháng cáo chị Phạm Thị D kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân thành phố T, sửa án sơ thẩm theo hướng không chấp nhận yêu cầu khởi kiện Cơng ty L có cứ, pháp luật 55 [5] Về án phí: Theo đơn khởi kiện ngày 03-01-2017 đơn khởi kiện bổ sung ngày 06-02-2017, Công ty L yêu cầu chị D trả số tiền 100.000.000 đồng tiền nợ gốc 41.000.000 đồng tiền nợ lãi Trong trình giải vụ án, Công ty L không rút yêu cầu số tiền lãi 41.000.000 đồng Tòa án cấp sơ thẩm nhận định thời hiệu khởi kiện khơng cịn nên vào Điều 256, 137 BLDS năm 2005 không chấp nhận u cầu tính lãi Cơng ty L khơng buộc Cơng ty L chịu tiền án phí sơ thẩm số tiền không chấp nhận khơng Do đó, cần chấp nhận kháng nghị Viện Kiểm sát nhân dân thành phố T, sửa phần án phí sơ thẩm [6] Về án phí sơ thẩm, yêu cầu khởi kiện nguyên đơn không chấp nhận nên phải chịu án phí sơ thẩm 5% số tiền 141.000.000 đồng theo quy định Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30-12-2016 quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án thành tiền 7.050.000 đồng Về án phí phúc thẩm, yêu cầu kháng cáo chị D chấp nhận nên chị D khơng phải chịu tiền án phí phúc thẩm Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH: Căn vào khoản Điều 308; Điều 309 Bộ luật Tố tụng dân sự; Điều 34, 35, 37, 50 Luật Thương mại; Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án Chấp nhận u cầu kháng cáo chị Phạm Thị D Chấp nhận kháng nghị Viện Kiểm sát nhân dân thành phố T Sửa án sơ thẩm Không chấp nhận đơn khởi kiện Công ty Trách nhiệm hữu hạn L yêu cầu bà Phạm Thị D trả số tiền nợ gốc nợ lãi 141.000.000 đồng Về án phí: 2.1 Về án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm: Công ty Trách nhiệm hữu hạn L phải chịu 7.050.000 đồng tiền án phí sơ thẩm khấu trừ số tiền 3.535.000 đồng tạm ứng án phí nộp theo biên lai thu số 0003636 ngày 16-01- 56 2017 Chi cục Thi hành án dân thành phố T Cơng ty TNHH L cịn phải nộp số tiền 3.515.000 đồng cho Chi cục Thi hành án dân thành phố T 2.2 Về án phí kinh doanh thương mại phúc thẩm: Chị Phạm Thị D nhận lại số tiền 2.000.000 đồng tạm ứng án phí nộp theo biên lai thu số 0004356 ngày 17-7-2017 biên lai thu số 0004418 ngày 27-7-2017 Chi cục Thi hành án dân thành phố T Trong trường hợp án, định thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6, Luật Thi hành án dân sự, thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật thi hành án dân Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án 2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa hình thức Tòa án 2.3.1 Về việc giải vướng mắc,bất cập việc áp dụng qui định trình tự, thủ tục giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa hình thức Tịa án Vấn đề thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án kinh doanh, thương mại với đặc thù theo Điều 179 Bộ luật Tố tụng dân Việc giải nhanh chóng kịp thời để hạn chế tối đa thiệt hại lợi ích chủ thể kinh doanh Việc thực thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, triệt để tránh tình trạng vụ án kéo dài, cụ thể: Tăng cường công tác đào tạo cán giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, nâng cao chất lượng giải quyết, xét xử án Tòa án, trọng nâng cao lực trình độ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Với số lượng vụ án kinh doanh, thương mại ngày gia tăng tính chất vụ án ngày phức tạp nay, việc cán cần phải tự học trao dồi kiến thức việc đào tạo, đào lại cán giải tranh chấp kinh doanh, thương mại nhiệm vụ cấp bách cần thiết; bên cạnh cần tổ chức nhiều hội nghị mở rộng đối tượng tập huấn; tổ chức hội thảo chuyên đề pháp luật 57 hàng quý năm, qua rút kinh nghiệm thực tiễn để tổng kết lý luận đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh hướng dẫn áp dụng đáp ứng yêu cầu giải án Về thời hiệu khởi kiện: Xung quanh vấn đề xác định thời hiệu khởi kiện phát sinh nhiều tranh cãi, gây khơng khó khăn thực tiễn áp dụng Vì quy định cần sớm sửa đổi cho rõ ràng, phù hợp với Bộ luật Tố tụng dân luật thương mại 2.3.2 Về việc hoàn thiện hệ thống pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hóa hình thức Tịa án Trong bối cảnh giao lưu, hội nhập kinh tế khu vực giới, Việt Nam ký kết 100 văn Điều ước quốc tế song phương, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thương mại Nhất Việt Nam trở thành thành viên thức Công ước Liên hiệp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Cơng ước Viên năm 1980, CISG) Vì vậy, pháp luật Việt Nam cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao lực giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại nói chung tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng (cả tranh chấp hợp đồng mua ban hàng hóa quốc tế) đòi hỏi cấp thiết Cần thống qui định luật chung luật chuyên ngành mua bán hàng hóa giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa để tránh gây khó khăn trình giải tranh chấp xóa bỏ rào cản cho phát triển hội nhập Việt Nam 2.3.3 Một số kiến nghị khác giải tranh chấp hợp đồng mua bán hóa hình thức Tịa án Cần trọng tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật nhân dân: Tăng cường tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng nhiều hình thức phong phú, đa dạng; Cung cấp văn quy phạm pháp luật ban hành cho tất cán ngành, giới thiệu văn pháp luật chuyên ngành văn pháp luật có liên quan; 58 Phát hành tạp chí tìm hiểu, hỏi đáp pháp luật miễn phí cho người dân đến Tịa án; Tuyên truyền phổ biến pháp luật thông qua chi đồn niên, đội ngũ cán góp phần chuyển tải số quy định pháp luật đến với người dân cách nhanh Đặc biệt cần có kết hợp, tuyên truyền pháp luật gắn liền với sinh hoạt văn hóa văn nghệ quần chúng đem lại hiệu thiết thực, thu hút nhiều đối tượng tham gia Trong tình hình nay, số lượng án loại có án kinh doanh, thương mại có chiều hướng gia tăng Để Tịa án cấp giải quyết, xét xử nhanh quy định pháp luật cần thực tốt giải pháp Do quy định pháp luật tồn bất cập, vậy, thời gian chờ đợi để có quy định hợp lý phù hợp với thực tế hơn, chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng nên chủ động việc bảo vệ quyền lợi ích Đặc biệt, biện pháp thỏa thuận cụ thể hợp đồng, chủ thể hạn chế phần rủi ro xảy với trình thực hợp đồng Chẳng hạn như, bên thỏa thuận điều khoản phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trong đó, điều khoản phạt vi phạm nên quy định rõ ràng nằm giới hạn pháp luật quy định, để có tranh chấp xảy tịa án chấp nhận thỏa thuận cách dễ dàng với tư cách thỏa thuận bên theo quy định pháp luật Điều khoản bồi thường thiệt hại thực tế khó thực thi phải chứng minh điều kiện để bồi thường Khi có tranh chấp xảy tịa án cân nhắc kĩ vấn đề Vì vậy, bên hạn chế rủi ro quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên, chi tiết, cụ thể hạn chế việc vi phạm hợp đồng nhiêu Đồng thời, dễ dàng cho việc xác định thiệt hại điều kiện khác có vi phạm xảy để bồi thường thiệt hại cách đáng Cần thường xuyên tổ chức hội thảo, buổi tọa đàm giải vụ án tranh chấp kinh doanh thương mại nói chung tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng, nâng cao lực người tiến hành tố tụng Qua đó, nâng cao chất lượng giải vụ án kinh doanh thương mại 59 Kết luận chƣơng 2: Qua chương 2, tìm hiểu thực trạng qui định pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án Qua phân tích vụ án ta thấy hệ thống qui định pháp luật liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa nước ta cịn q nhiều bất cập, việc giải tranh chấp Tòa án nhiều vụ cịn chậm trễ nhiều ảnh hưởng đến quyền lợi bên Trong trình phát triển kinh tế nước trình hội nhập phát triển kinh tế quốc tế pháp luật liên quan đến lĩnh vực kinh tế đóng góp vai trò quan trọng nhiên thực trạng pháp luật nước ta cịn nhiều bấp cập, thiếu tính quán đồng bộ, có nhiều qui định chưa phù hợp với pháp luật quốc tế Chính thế, vấn đề hoàn thiện qui định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa có ý nghĩa quan trọng vơ cấp thiết tình hình Bên cạnh việc hồn thiện qui định pháp luật, giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án, chương tác giả đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án nâng cao hiệu giải tranh chấp Tịa án 60 KẾT LUẬN Thơng qua việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa kinh doanh thương mại Tịa án”, tơi rút kết luận sau đây: Mua bán hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận Hợp đồng mua bán hàng hóa chất khơng khác so với hợp đồng mua tài sản bên thỏa thuận xác lập quyền nghĩa vụ pháp lý, ghi nhận quan hệ chuyển quyền sở hữu có toán (luật Thương mại năm 2005) Điểm khác hợp đồng mua bán tài sản thông thường hợp đồng mua bán hàng hóa theo điều chỉnh luật Thương mại mục đích lợi nhuận Mục đích lợi nhuận chủ thể ký kết hợp đồng để xác định tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa án kinh doanh, thương mại án dân Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa mâu thuẫn, bất đồng quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia hợp đồng mà chủ yếu liên quan đến việc thực không thực quyền nghĩa vụ tự nguyện thỏa thuận Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa dạng tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc khoản Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung, bao gồm tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngồi vấn đề mang tính thời Việc nghiên cứu cách tổng quát vấn đề giúp hiểu rõ thêm lý luận thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa hoạt động thương mại Trong gia đoạn nay, Việt Nam xu cạnh tranh việc tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi để thu hút đầu tư nước Vì việc xây dựng hệ thống pháp luật cởi mở thơng thống, chế giải tranh chấp thương mại công bằng, hiệu phù hợp với thông lệ quốc tế sở tạo môi 61 trường đầu tư, kinh doanh hấp dẫn tạo cho Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng Việc hoàn thiện pháp luật cụ thể xây dựng hoàn thiện luật Thương mại thay cho Luật Thương mại năm 2005, hoàn thiện phương thức giải tranh chấp thương mại nói chung, tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, có tranh chấp mua bán hàng hóa quốc tế mục tiêu hàng đầu chương trình xây dựng pháp luật nước ta Có thể khẳng định, Nhà nước ta có quan tâm thích đáng vấn đề này, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp Vì vậy, tương lai vấn đề khiếm khuyết bất cập hôm khắc phục, góp phần vào phát triển kinh tế đất nước, thực dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, thực tốt điều ước mà Việt Nam thành viên./ 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2005), Luật Thương mại năm 2005 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân 2015 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân 2015 Trương Thị Hà ( 2015), Giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa theo thủ tục sơ thẩm tịa án nhân dân thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật-Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 02/2018/KDTM-PT Ngày 17/01/2018 Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa”; Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 05/2017/KDTM-PT ngày 27/9/2017 Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa”; Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 01/2017/KDTM-PT ngày 15/6/2017 Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa”; Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm số: 04/2017/KDTM-PT Ngày: 26-92017 Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa”; Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội – TS Trần Thị Hịa Bình TS Trần Văn Nam (đồng chủ biên) NXB Lao động – Xã hội năm 2005 10 Điều khoản quan trọng hợp đồng mua bán hàng hóa (2018) Nguồn: http://luat247.vn/Dieu-khoan-quan-trong-trong-hop-dong-mua-ban-hang-hoa3A92364C.html 63 ... tượng hợp đồng mua bán hàng hóa, chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa, hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa, nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa, chế tài áp dụng vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa, ... thực hợp đồng, hợp đồng mua bán hàng hóa chia thành hợp đồng mua bán hàng hóa nước hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hay cịn gọi hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngồi, xem hợp đồng mua bán. .. tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2.2 Đặc điểm tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 1.2.3 Nguyên nhân xảy tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 1.3 Khái quát giải tranh chấp tranh chấp

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w