Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng Tại công ty tnhh tiến lợ

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Tiến Lợi (Trang 51 - 61)

I. đặc điểm tình hình chung của công ty tnhh tiến lợ

Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng Tại công ty tnhh tiến lợ

Tại công ty tnhh tiến lợi

I. Đánh giá chung về công tác kế toán, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty tnhh tiến lợi.

1. Những u điểm.

Công ty TNHH Tiến Lợi là một doanh nghiệp Thơng mại hạch toán độc lập. Sau những năm thành lập và phát triển uy tín của công ty ngày càng đợc nâng cao. Tình hình tài chính của công ty tơng đối ổn định nhng đôi lúc còn gặp khó khăn, đình trệ. Đứng trớc thực trạng ấy, Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của công

ty đã cùng nhau tháo gỡ khó khăn tạo đợc chỗ đứng trong thị trờng. Để làm đợc nh vậy công ty đã phải nỗ lực hết mình, mở rộng thị trờng, tăng cờng quan hệ ngoại giao với các bạn hàng trong nớc, nớc ngoài, các tiến bộ quản lý, nâng cao trình độ nghiệp vụ của công nhân viên để theo kịp tiến bộ phát triển của nền kinh tế thị trờng. Cùng với sự phát triển của công ty nói chung, công tác kế toán nói riêng đã không ngừng đợc củng cố và hoàn thiện. Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Tiến Lợi em thấy công tác kế toán bán hàng tại công ty có những u điểm nh:

1.1. Về bộ máy kế toán của công ty:

Phòng Kế toán gồm 4 ngời, đợc phân bổ khoa học, hợp lý, mỗi ngời đảm nhận một nhiệm vụ nên phát huy đợc năng lực của từng kế toán viên, giữa các nhân viên kế toán thờng xuyên có sự kiểm tra đối chiếu số liệu đảm bảo tính chính xác của thông tin kế toán và phản ánh, theo dõi kịp thời tình hình bán hàng.

1.2. Về áp dụng phần mềm kế toán:

Công ty đang sử dụng phần mềm kế toán AFSY5.0 do Công ty Cổ phần phần mềm tin học (ISC) cung cấp nêm công việc hạch toán đợc vi tính hoá toàn bộ. Do đó đã giảm đợc thời gian làm báo cáo kế toán và các công việc liên quan khác.

1.3. Về hình thức sổ sách kế toán:

Công ty TNHH Tiến Lợi áp dụng hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ.

Hình thức sổ kế toán là sổ tờ rơi. Sổ sách kế toán đợc sử dụng theo đúng quy định của Bộ Tài chính ban hành. Những thông tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc ghi chép đầy đủ chính xác vào sổ sách. Các chứng từ đợc lu giữ cẩn thận để khi cần kế toán tìm thất dễ dàng và kiểm tra đối chiếu khi cần thiết.

2. Những tồn tại hiện nay của công ty.

Trong những năm qua doanh nghiệp đã có những thay đổi để hoàn thiện hơn về công tác kế toán và đạt đợc những thành quả tích cực. Tuy nhiên trong công tác nói chung và xác định kết quả bán hàng nói riêng vẫn còn một số tồn tại.

Tại công ty các chứng từ ghi sổ trớc khi vào sổ cái các TK không đợc ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Nh vậy là không theo đúng trình tự theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ do Bộ Tài chính đã quy định và các nghiệp vụ phát sinh đã tổng hợp trong CTGS không đợc quản lý, theo dõi theo trình tự thời gian.

Bên cạnh đó, mẫu sổ chi tiết bán hàng mà công ty sử dụng hiện nay cha hợp lý, không phản ánh đợc các khoản giảm trừ doanh thu

Sổ chi tiết bán hàng

Hàng hoá: Đồng hồ Công tơ mét Cửa hàng: 240 Tôn Đức Thắng

Từ ngày 1/6/2004 đến 30/6/2004

Ngày Diễn giải Số l-

ợng Giá bán Tổng doanh thu Thuế suất Thuế GTGT Doanh thu đã trừ thuế … 5/6/2004 Bán lẻ tại cửa hàng 3 278.600 835.800 10% 75.981 759.819 … 17/6/2004 Bán lẻ tại cửa hàng 4 278.600 1.114.400 10% 101.309 1.013.091 19/6/2004 Bán lẻ tại cửa hàng 1 278.600 278.600 10% 25.327 253.273 … … Cộng 62 278.600 17.273.200 10% 1.570.290 15.702.910 Thứ hai: Về thời hạn lập CTGS:

CTGS ở công ty chỉ đợc lập vào cuối tháng, nh vậy là không đúng quy định và làm cho khối lợng công việc bị dồn nhiều vào cuối tháng, khối lợng công việc nhiều nên dễ bị sai sót và ảnh hởng đến thời hạn lập báo cáo tài chính.

Thứ ba: Về xác định kết quả của từng mặt hàng:

Công ty kinh doanh rất nhiều mặt hàng khác nhau. Nhng hiện nay vẫn cha thực hiện xác định kết quả kinh doanh của từng loại mặt hàng. Việc này dẫn đến công ty có những quyết định sai lệch về quản lý doanh nghiệp.

Hiện nay công ty cha lập và xử ký các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi và cuối niên độ kế toán. Đây là một trong những nguyên nhân có thể làm mất vốn và giảm lãi của công ty.

Thứ năm: Về hạch toán doanh thu bán hàng nội bộ.

Khi hạch toán doanh thu bán hàng nội bộ kế toán phản ánh vào TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”. Hạch toán nh trên là sai với chế độ hiện hành, làm phản ánh sai lệch doanh thu bán hàng và doanh thu nội bộ.

II. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty Tnhh Tiến Lợi.

1. ý kiến thứ nhất: Về cải thiện hệ thống sổ kế toán tại công ty.

* Về lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ kế toán tổng hợp để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh. Công ty nên mở rộng đăng ký chứng từ ghi sổ để theo dõi, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để dễ dàng quản lý các chứng từ ghi sổ và phục vụ việc kiểm tra đối chiếu số liệu với bảng cân đối tài khoản. Mẫ sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo quy định nh sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

(Trích số liệu tháng 6 năm 2004)

Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền

Số liệu Ngày tháng Số liệu Ngày tháng

1 2 3 1 2 3 … … 05 821.267.856 06 1.690.000.000 07 606.957.000 08 33.371.500 … … …

Cộng Cộng tháng

Luỹ kế từ đầu quý Trình tự ghi sổ kế toán công ty nên thực hiện theo sơ đồ sau:

Ghi chú:

Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu kiểm tra

Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp

chứng từ ghi sổ toán chi tiếtSố thẻ kế

Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối số phát

Báo cáo tài chính

* Về sử dụng mẫu sổ chi tiết bán hàng.

Theo mẫu sổ chi tiết bán hàng mà công ty đang sử dụng hiện nay (phụ lục 11)

Là không đúng theo mẫu số mà Bộ Tài chính dã quy định. Vì vậy, công ty nên sử dụng đúng theo mẫu sổ sau:

Sổ chi tiết bán hàng

Tên sản phẩm: Đồng hồ công tơ mét Cửa hàng 240 Tôn Đức Thắng

Từ ngày 1/6/2004 30/6/2004

Quyển số:

Ngày tháng ghi

Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Doanh thu Các khoản tính trừ Số

hiệu Ngày tháng

Số l-

ợng Đơn giá Thành tiền Thuế Khác (521, 531, 532)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 … … 5/6/2004 08 30/6/2004 Bán lẻ tại cửa hàng 111 3 278.600 835.800 … … 17/6/2004 12 30/6/2004 Bán lẻ tại cửa hàng 111 4 278.600 1.114.400 19/6/2004 14 30/6/2004 Bán lẻ tại cửa hàng 111 1 278.600 278.600 … … Cộng 62 278.600 17.273.200

2. ý kiến thứ hai: về thời hạn lập chứng từ ghi sổ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện tại công ty lập CTGS theo tháng cách lập nh vậy dẫn đến không nắm đợc thông tin hàng ngày làm cho thông tin kế toán không đợc cập nhật.

Vì vậy để đảm bảo cập nhật thông tin một cách kịp thời, các CTGS nên đợc công ty lập hàng ngày và định kỳ 10 ngày ghi vào sổ đăng ký CTGS.

Công ty nên sử dụng đúng mẫu chứng từ ghi sổ nh sau:

Chứng từ ghi sổ

Số: 04

Ngày 15 tháng 06 năm 2004

Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền

Nợ Có

1 2 3 4

Doanh thu bán hàng đã nộp 111 511 257.830.970 Doanh thu bán hàng cha nộp 131 511 58.000.000

Cộng 315.830.970 Kèm theo .chứng từ gốc.…

Ngời lập Kế toán trởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

3.ý kiến thứ ba: về xác định kết quả của từng mặt hàng.

Việc xác định kết quả bán hàng của từng mặt hàng là hết sức quan trọng vì nó quyết định chính xác mặt hàng nào, nhóm hàng nào lỗ hay lãi. Dẫn đến ảnh hởng đến công tác quản lý của công ty.

Để xác định doanh thu bán hàng của mỗi cửa hàng dẫn đến xác định doanh thu bán hàng của từng mặt hàng kế toán nên lập báo cáo bán hàng.

stt Tên hàng Số lợng Đơn vị Doanh thu

1 Xe máy Wave TQ 11 Chiếc 257.600.000

2 Tem xe máy TQ 5 Bộ 789.000

3 Mayơ xe máy TQ 8 Cái 7.907.000

… …

Cộng 375.890.000

Kết quả bán hàng của từng nhóm hàng xác định nh sau:

Kết quả bán hàng của mặt hàng Y = Doanh thu Của mặt hàng Y - Giá vốn của mặt hàng Y - Chi phí bán hàng Phân bổ cho mặt hàng Y - Chi phí quản lý Doanh nghiệp phân bổ cho mặt hàng Y

Cuối tháng kế toán tập hợp doanh thu của từng nhóm hàng sau đã tập hợp chi phí bán hàng và ch phí quản lý doanh nghiệp. Kế toán tiến hành phân bổ chi phí cho từng mặt hàng theo chỉ tiêu sau:

Chi phí bán hàng phân bổ cho mặt hàng Y = Tổng chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ Tổng doanh thu bán x

doanh thu của

Mặt hàng y

Chi phí QLDN

phân bổ cho mặt hàng Y = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng chi phí baQLDN phát sinh trong kỳ Tổng doanh thu bán hàng x Doanh thu của mặt hàng Y Ví dụ: Tổng doanh thu cửa hàng 37 Láng Hạ trong tháng 6 là 375.890.000 triệu, chi phí bán hàng là 21.350.000 và chi phí quản lý doanh nghiệp là 15.975.000. Trong đó doanh thu bán xe máy Wave TQ là 257.600.000, giá vốn là 178.000.000.

Chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho xe máy Wave =

21.350.000

375.890.000

x 257.600.000 = 14.630.302

Chi phí doanh nghiệp phân bổ Cho xe máy Wave TQ =

15.975.000

375.890.000

x 257.600.000 = 10.947.777

Vậy ta có thể xác định kết quả bán hàng cho xe máy Wave TQ nh sau: 257.600.000 – 178.000.000 – 10.947.777 = 54.020.921

Cuối tháng kế toán lập báo cáo kết quả bán hàng của từng mặt hàng để biết đợc cụ thể tình hình kinh doanh của từng nhóm hàng.

Báo cáo kết quả bán hàng.

stt Tên hàng Doanh thu Giá vốn Chi phí bán hàng Chi phí QLDN Kết quả bán hàng 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7=3-4-5-6 Xe máy Wave TQ 257.600.000 178.000.000 14.631.302 10.947.777 54.020.921 … … … … Cộng 375.890.000 218.683.400 21.350.000 15.975.000 119.881.600

4.ý kiến thứ t: về trích lập dự phòng phải thu khó đòi.

Trong hoạt động sản xuất kinh donh của công ty có những khoản nợ phải thu mà con nợ trong tình trạng tài chính khó khăn khó có khả năng trả nợ cho công ty. Các khoản nợ phải thu của những khách hàng này gọi là nợ phải thu khó đòi.

Để dự phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra bảo đảm phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ. Cuối mỗi niên độ kế toán phải dự tính số nợ có khả năng khó đòi để lập dự phòng.

Các khoản dự phòng phải thu khó đòi phải theo dõi trên TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi”. Tài khoản này dùng để phản ánh việc lập và xử lý các khỏn dự phòng nợ phải thu khó đòi vào cuối niên độ hạch toán. Nội dung phản ánh trên TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi” nh sau:

Bên nợ: Hoàn nhập số dự phòng phải thu khó đòi.

Bên có: trích lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi tính vào chi phí.

Căn cứ vào số dự phòng còn lại trên số d của TK 139 so với số dự phòng cần phải trích lập cho năm tiếp theo.

Nếu số dự phòng cần phải trích lập cao hơn số d khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập năm trớc thì doanh nghiệp phải trích thêm vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Phần chênh lệch giữa số trích lập cho năm sau so với dự phòng đã trích lập năm trớc. Bút toán ghi sổ:

Nợ TK 642 Số trích lập dự phòng cho năm tới Có TK 139

Ngợc lại nếu số dự phòng phải trích cho năm sau thất hơn số d khỏn dự phòng nợ phải thu khó đòi thì doanh nghiệp phải hoàn nhập vào thu nhập khác. Phần chênh lệch giữa số d khoản dự phòng đã trích lập năm trớc với số dự phòng đã trích lập cho năm sau:

Nợ TK 139 Số dự phòng đợc hoàn nhập Có TK 642

5.ý kiến thứ năm: về hạch toán doanh thu bán hàng nội bộ.

Hiện nay, công ty vẫn sử dụng TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để hạch toán doanh thu bán hàng nội bộ. Nh vậy là không chính xác và cụ thể mà phải hạch toán vào TK 512 “Doanh thu nội bộ”. Theo nh VD ngày 18/6/2002. Công ty xuất bán cho cửa hàng 107 Thái Hà 1 lô hàng trị giá 219.511.000.

Kế toán đã định khoản: Nợ TK 1368: 117.400.000 Có TK 511: 106.727.273 Có TK 33311: 10.627.727

Vậy công ty nên định khoản lại nh sau: Nợ TK 1368: 117.400.000

Có TK 512: 106.727.273 Có TK 33311: 10.672.727

Kết luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt ở nớc ta hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp thơng mại nói chung và Công ty TNHH Tiến Lợi nói riêng phải tìm cho mình phơng hớng kinh doanh phù hợp.

Công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng là bộ phận không thể thiếu trong toàn bộ công tác kế toán. Vì vậy hoàn thiện công tác tổ chức kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng là nhiệm vụ không thể thiếu của mỗi doanh nghiệp.

Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH Tiến Lợi, đợc sự giúp đỡ tận tình của cán bộ, nhân viên trong Công ty và dới sự hớng dẫn tận tình của cô giáo TS.Đỗ thu , em đã hoàn thành luận văn này.

Do trình độ còn hạn chế, vì vậy luận văn của em khồn tránh khỏi những sai sót, rất mong sự chỉ bảo, góp ý của thầy cô và các bạn.

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Tiến Lợi (Trang 51 - 61)