Pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài theo bộ luật dân sự 2015

76 26 0
Pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài theo bộ luật dân sự 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ NHÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Ngành : LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS BÀNH QUỐC TUẤN Sinh viên thực : NGUYỄN THU SƯƠNG MSSV: 1411270886 Lớp: 14DLK07 Tp.Hồ Chí Minh, 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện học tập, truyền đạt kiến thức hữu ích quý báu suốt thời gian em học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Bành Quốc Tuấn tận tình hướng dẫn em suốt trình viết khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp đề tài “Pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước theo Bộ Luật dân 2015” cơng trình nghiên cứu thu thập từ nguồn đáng tin cậy sách báo khoa học chuyên ngành (có trích dẫn đầy đủ theo quy định) Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng mình! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Nguyễn Thu Sương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm đặc điểm quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 1.1.1 Khái niệm quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 1.1.2 Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi theo Bộ Luật dân 2015 1.2 Đặc điểm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 18 1.2.1 Khái niệm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 18 1.2.2 Đặc điểm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước .19 1.3 Quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 28 1.3.1 Quy phạm thực chất 29 1.3.2 Quy phạm xung đột 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 37 XÁC ĐỊNH LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH .37 2.1 Quá trình hình thành phát triển hệ thống quy phạm xung đột quan hệ dân có yếu tố nước Việt Nam 37 2.1.1 Các loại quy phạm xung đột xây dựng Bộ Luật dân 2015 39 2.1.2 Phạm vi điều chỉnh quy phạm xung đột Bộ Luật dân 2015 40 2.2 Vấn đề xác định luật áp dụng điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi theo pháp luật hành 41 2.2.1 Theo Bộ Luật dân 2015 41 2.2.2 Theo văn pháp luật khác có liên quan 58 2.3 Một số vấn đề kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với xu hướng tồn cầu hóa, quan hệ quốc tế trở thành nhu cầu nội mở rộng lĩnh vực đời sống Cho tới nay, không phủ nhận thực tế phát triển, tiến quốc gia có thành chung nhân loại Nói cách khác, quốc gia muốn phát triển phải biết kết hợp sức mạnh quốc gia với sức mạnh cộng đồng Ở Việt Nam, bắt đầu đổi kinh tế đất nước, thực sách mở cửa năm 1986 tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ quốc tế ngày mở rộng, phát triển mạnh mẽ có vai trị thiết thực đời sống, hoạt động thương mại quốc tế, hoạt động đầu tư nước vào Việt Nam ngày gia tăng chiếm vị trí quan trọng Trước tình hình diễn biến phức tạp quan hệ xã hội đòi hỏi pháp luật phải đáp ứng kịp thời để điều chỉnh quan hệ phát sinh Một nguồn luật coi quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước Bộ Luật dân Việt Nam Nếu trước đây, Tịa án Việt Nam thụ lý vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, vấn đề trở nên thường xun Có thể nói rằng, đời sống quốc tế tư pháp quốc tế tương tự đời phát triển tư pháp quốc tế phụ thuộc vào phát triển đời sống quốc tế (bao gồm yếu tố trình quốc tế hóa, di cư, tiến khoa học kĩ thuật) Thực tế phát sinh ngày nhiều quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, tất nhiên kéo theo hậu làm phát sinh vụ tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi Càng nhiều vụ việc có liên quan đến yếu tố nước ngồi, phát sinh nhiều bất cập Do đó, việc giải vấn đề phát sinh lại gặp nhiều khó khăn vấn đề hai hay nhiều hệ thống pháp luật quốc gia khác áp dụng Từ vấn đề địi hỏi phải giải kịp thời thỏa đáng, khơng ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, mặt khác cịn liên quan đến vấn đề lãnh sự, ngoại giao trị quốc gia Tuy nhiên, việc giải vấn đề không đơn giản liên quan đến hai quốc gia quan hệ, nguyên nhân dẫn đến vấn đề xung đột pháp luật xung đột thẩm quyền xét xử Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng kết xét xử khiến cho chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật phải chịu nhiều thiệt thòi vấn đề chọn luật áp dụng Bộ Luật dân 2015 thơng qua kì họp thứ 10 Quốc hội khóa XIII, có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2017 thay thế, sửa đổi, bổ sung vấn đề lý luận, cập nhật nhiều quy định so với Bộ Luật dân 2005, góp phần triển khai thi hành quan điểm, đường lối, sách Đảng, thể tinh thần Hiến pháp năm 2013, cam kết quốc tế Việt Nam tôn trọng, công nhận, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền cơng dân lĩnh vực dân sự,…góp phần hồn thiện pháp luật tư pháp Việt Nam nhằm điều chỉnh quan hệ dân nói chung, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói riêng Qua đó, khẳng định vị trí, vai trị Bộ Luật dân thực trở thành luật chung hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội Các quan hệ xã hội hình thành nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng tự chịu trách nhiệm bên tham gia, bảo đảm đồng bộ, thống hệ thống pháp luật nước ta Từ lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước theo Bộ Luật dân 2015” thiết thực nhằm góp phần hiểu rõ pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nước ta Bên cạnh đó, nắm bắt tình hình vận động phát triển quan hệ bối cảnh xã hội hội nhập nay, từ tìm giải pháp cụ thể, bước khắc phục khó khăn phát huy mặt tích cực nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật dân có yếu tố nước ngồi nói riêng ngành luật Tư pháp quốc tế nói chung, để góp phần tạo hành lang pháp lý cho việc ổn định quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, thúc đẩy phát triển kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời kỳ đổi Trước đây, có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề pháp lý điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, sở lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế,…Và nay, Bộ Luật dân 2015 đời đánh dấu giai đoạn phát triển hoàn toàn tư pháp Việt Nam, đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn xây dựng đất nước, tiếp tục đặt vấn đề nghiên cứu pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi sở nội dung quy định Phần thứ năm Bộ Luật dân 2015 “Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi theo Bộ Luật dân 2015” nhằm góp phần tích lũy, nâng cao kiến thức vấn đề thật cần thiết thân, đồng thời mong muốn nhận góp ý quý thầy cô để rút kinh nghiệm công tác nghiên cứu sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Trong khn khổ khóa luận tập trung nghiên cứu khía cạnh Phần thứ năm “Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi” theo quy định Bộ Luật dân 2015 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài sâu vào vấn đề lý luận chung (như khái niệm, đặc điểm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quy định cụ thể vấn đề xác định luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước Phần thứ Năm Bộ Luật dân 2015 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, khóa luận sử dụng tổng hợp số phương pháp sau: phương pháp phân tích, so sánh, , kết hợp với phương pháp liệt kê, tổng hợp Kết cấu khóa luận Nội dung khóa luận bao gồm Chương: Chương 1: Lý luận chung pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước Chương 2: Xác định luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi theo pháp luật hành Đề tài công trình nghiên cứu nghiêm túc thân Tuy nhiên, đề tài rộng, kiến thức thân hạn chế, việc tiếp cận thực tế nhiều khó khăn nên khơng tránh khỏi sai sót định Em xin chân thành cảm ơn mong muốn nhận góp ý q thầy để rút kinh nghiệm công tác nghiên cứu sau Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm đặc điểm quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 1.1.1 Khái niệm quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Về phạm vi “quan hệ dân sự” Quan hệ dân đối tượng điều chỉnh luật dân sự, quan hệ dân bao gồm loại quan hệ cịn vấn đề gây tranh cãi nhà nghiên cứu nước Bởi vấn đề xuất phát từ khác tư tưởng, quan điểm quốc gia với hệ thống pháp luật khác Có thể hiểu, “luật tư” (tư pháp - droit privé) liên quan đến quan hệ cá nhân, cá nhân nhà nước quan hệ bình đẳng, cịn luật cơng (cơng pháp - droit public) liên quan đến quan hệ nhà nước dân chúng nói chung Luật cơng tất liên quan đến địa vị Nhà nước, luật tư phục vụ lợi ích người cụ thể.1 Luật tư bao gồm lĩnh vực dân sự, thương mại, kinh tế, nhân gia đình, lao động, hàng hải, doanh nghiệp Các quan hệ xã hội đối tượng điều chỉnh luật tư quan hệ hình thành nguyên tắc bình đẳng, tự thỏa thuận chủ thể quyền tự ý chí hay quyền định đoạt nguyên tắc ưu tiên hàng đầu Đối với nước có phân chia pháp luật thành luật công luật tư (như Pháp, Italia, Cộng hòa Liên bang Đức, nước theo hệ thống Civil law) luật tư gồm luật dân sự, thương mại, lao động,… Nước ta theo đường xã hội chủ nghĩa dựa sở tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin, xây dựng kinh tế tập trung, nên vấn đề phân biệt lợi ích công lợi ích tư dường không đặt Sự sụp đổ Liên Xô nước Đông Âu, với việc tiếp nhận kinh tế thị trường quốc gia tiếp nhận “tư” kinh tế pháp luật.2 Theo đó, nước ta, Đảng Nhà nước có quan điểm vấn đề Tuy nhiên, hệ thống pháp luật Việt Võ Khánh Vinh: Xây dựng hệ thống pháp luật có hệ thống, đồng bộ, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Văn phịng Quốc Hội, 2004, số 10, tr 32 Trường Đại học Luật TP HCM: Tập giảng lý luận pháp luật, Nhà xuất Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam, 2014, tr 77 Nam chưa có phân định ranh giới cách rõ ràng luật công luật tư nhiều nước giới Trên thực tiễn quan điểm, định nghĩa quan hệ mang tính chất dân cách khái quát theo quan điểm đông đảo nhà nghiên cứu khoa học pháp lý Việt Nam, quan hệ mang tính chất dân quan hệ phát sinh đời sống xã hội bao gồm quan hệ tài sản, quyền tài sản, nhân thân quan hệ khác (phát sinh đời sống, trình sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng…) mà chủ thể quan hệ có địa vị bình đẳng đồng thời tự thỏa thuận với Điều Bộ Luật dân 2015 quy định: “Bộ luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (sau gọi chung quan hệ dân sự)” Căn vào nhóm quan hệ mà pháp luật điều chỉnh, quan hệ pháp luật dân phân thành quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Với quy định quan hệ dân hiểu quan hệ dân theo nghĩa hẹp Quan hệ tài sản quan hệ chủ thể với chủ thể khác thông qua tài sản dạng tư liệu sản xuất, tiêu dùng dịch vụ nhằm tạo tài sản định, hình thức biểu quan hệ kinh tế, chuyển dịch tài sản từ chủ thể sang chủ thể khác (quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng hay thừa kế, tặng, cho tài sản…) Quan hệ nhân thân quan hệ liên quan đến giá trị tinh thần, khơng mang tính chất kinh tế nguyên tắc dịch chuyển cho chủ thể khác (quyền đứng tên tác giả tác phẩm, quyền danh dự, nhân phẩm, uy tín…) Ở Việt Nam, với quan hệ lao động, quan hệ nhân gia đình, quan hệ kinh tế, thương mại quan hệ dân phận chủ chốt điều chỉnh quan hệ phổ biến đời sống Về việc xác định “yếu tố nước ngoài” quan hệ dân Điều Nghị định 138/2006/NĐ-CP ngày 25-11-2006 Quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quy định khái niệm quan hệ dân có yếu tố nước ngồi gồm chủ thể quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động Đồng thời, đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế bao gồm quan hệ thương mại, lao động, viên luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước xác định theo lựa chọn bên” Bộ Luật dân 2015 quy định thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ sau: Quyền sở hữu quyền khác tài sản động sản đường vận chuyển (Khoản Điều 678); Quan hệ hợp đồng (Điều 683); Thực cơng việc khơng có ủy quyền (Điều 686); Quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng (Điều 687) Thứ hai, việc thỏa thuận chọn luật phải đáp ứng điều kiện pháp luật vấn đề chọn luật; Nghĩa dù bên thỏa thuận chọn luật trường hợp pháp luật cho phép phải đáp ứng điều kiện chọn luật thỏa thuận chấp nhận Chẳng hạn điều kiện hình thức, thời điểm thỏa thuận chọn, phạm vi luật lựa chọn áp dụng cho phần áp dụng cho toàn hợp đồng.82 Ngồi ra, điều kiện có hiệu lực điều khoản lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ dân có yếu tố nước ngồi.83 Thứ ba, không rơi vào trường hợp quy định khoản Điều 670 Bộ Luật dân 2015; Những trường hợp quy định hạn chế áp dụng luật bên thỏa thuận lựa chọn: Cá nhân, tổ chức có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ có yếu tố nước ngồi khơng phải tất loại quan hệ có yếu tố nước ngồi cá nhân tổ chức có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng Chẳng hạn, quan hệ cơng quan hệ hành chính, hình sự, tố tụng tịa án,…quan hệ mà bên chủ thể quan, người có thẩm quyền thực quyền lực công, quan hệ liên quan chặt chẽ đến quyền lực công, trật tự công cộng, thủ tục, thẩm quyền quan nhà nước khơng có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng 82 Xem thêm: Vũ Thị Hương, Lê Hồng Sơn: Hình thức thời điểm thỏa thuận lựa chọn pháp luật bên tư pháp quốc tế Việt Nam, Nghiên cứu Lập pháp, Viện nghiên cứu Lập pháp, 2015, số 19 (299), tr 32-35; 41 83 Ngô Quốc Chiến: Về điều kiện có hiệu lực điều khoản lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, Tạp chí Tịa án Nhân dân, Tịa án Nhân dân Tối cao, 2016, số 17, tr 16-20 57 Khái niệm “trật tự cơng” thường có nội hàm bao gồm quy tắc pháp lý quốc tế thừa nhận rộng rãi như: chống phân biệt chủng tộc, tơn giáo, giới tính, quy tắc tạo nên tảng máy trị, kinh tế, xã hội đất nước (như chế độ trị phi tơn giáo), sách quan trọng đất nước.84 Ví dụ: Người nước ngồi thực hành vi trộm cắp, lừa đảo,…vi phạm Bộ luật Hình Việt Nam phải xử lý theo Bộ luật Hình Việt Nam mà khơng có quyền lựa chọn hệ thống pháp luật nước khác (trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác) Theo lý luận thực tiễn pháp lý giới Việt Nam, quyền lựa chọn pháp luật áp dụng bị hạn chế “nguyên tắc bảo lưu trật tự công cộng” Nguyên tắc chi phối việc áp dụng pháp luật nước việc hiểu áp dụng nguyên tắc không thống giới pháp luật quốc gia quy định, có khác định Nguyên tắc có ý nghĩa bảo vệ nguyên tắc pháp luật nước mình, tức bảo vệ tảng chế độ trị, kinh tế, xã hội.85 Cho nên, khơng áp dụng pháp luật nước ngồi pháp luật nước trái với nguyên tắc pháp luật nước sở 2.2.2 Theo văn pháp luật khác có liên quan Pháp luật quốc tế thỏa thuận chọn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi: Về thỏa thuận chọn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng có yếu tố nước cụ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, thời điểm có nhiều điều ước quốc tế có quy định việc thỏa thuận này, đặc biệt điều ước xây dựng khuôn khổ thiết chế quốc tế86 như: Ủy ban Liên hợp quốc pháp luật thương mại quốc tế (UNCITRAL): Công ước Vienne năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) 84 Trần Thị Thu Phương: Thỏa thuận pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước theo Bộ luật dân 2015, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2016, số (377), tr 43 85 Nguyễn Bá Chiến: Nguyên tắc bảo lưu trật tự công cộng việc áp dụng pháp luật nước theo quy định pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, tháng 5/2004, số 193, tr 62 86 Bành Quốc Tuấn: Thỏa thuận chọn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng có yếu tố nước pháp luật quốc tế Việt Nam, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2017, số 1, tr 67-68 58 Hội nghị La Haye (Hague Conference on Private International Law) Tư pháp quốc tế: Công ước La Haye ngày 15-06-1955 luật áp dụng mua bán hàng hóa quốc tế; Công ước La Haye ngày 22-12-1986 luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; Công ước La Haye ngày 14-03-1978 luật áp dụng cho chi nhánh, văn phòng đại diện Viện quốc tế thể hóa luật tư (UNIDROIT): Cơng ước La Haye năm 1964 luật thống luật mua bán hàng hóa quốc tế; Cơng ước La Haye năm 1964 luật thống kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Liên minh Châu Âu (EU): Công ước Rome 1980 ngày 19-6-1980 Luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng; Quy tắc Rome năm 2008 Luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng - Quy tắc Rome I Các điều ước quốc tế quy định nguyên tắc thỏa thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sau: Thứ nhất, khẳng định quyền tự thỏa thuận chọn luật điều chỉnh chủ thể quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế Và pháp luật số nước không quy định cụ thể mà để “hiểu ngầm”87 (không cấm mà không quy định phép dùng kiểu bên có thỏa thuận khác); Cơng ước Rome ngày 19-06-1980 xác định luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng phát triển thêm Quy tắc Rome năm 2008 Luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng - Quy tắc Rome I, Điều quy định: “Hợp đồng điều chỉnh luật bên thỏa thuận lựa chọn” Công ước La Haye ngày 15-061955 luật áp dụng mua bán hàng hóa quốc tế, Cơng ước La Haye ngày 14-03-1978 luật áp dụng cho chi nhánh văn phịng đại diện Cơng ước La Haye ngày 22-12-1986 luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có quy định tương tự.88 Thứ hai, thừa nhận quyền chủ thể lựa chọn nhiều luật áp dụng đồng thời thỏa thuận chọn luật áp dụng cho phần toàn hợp đồng; 87 Bành Quốc Tuấn: Thỏa thuận chọn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng có yếu tố nước pháp luật quốc tế Việt Nam, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2017, số 1, tr 69 88 Nguyễn Thị Hồng Trinh: Nguyên tắc tự chọn luật cho hợp đồng từ công ước Rome 1980 đến quy tắc Rome I nhìn Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số (167), tháng 3/2010, tr 52- 58 59 Công ước Rome 1980 công ước Rome 2008 luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng, Điều quy định: “Bằng thỏa thuận mình, bên chọn luật áp dụng cho toàn hay phần hợp đồng”.89 Khi chọn luật áp dụng cho toàn hợp đồng, bên phép chọn nhiều hệ thống pháp luật khác để tránh tình trạng có vấn đề mà hệ thống pháp luật không quy định hết Thứ ba, pháp luật quốc tế quy định cụ thể hình thức hợp đồng phải quy định cụ thể biểu thị rõ ràng; Điều Công ước Rome 2008 luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng quy định rằng: “Sự lựa chọn phải thể rõ ràng, chắn hợp lí điều khoản hợp đồng hồn cảnh vụ việc” Điều Cơng ước La Haye ngày 15/06/1955 quy định thỏa thuận chọn luật áp dụng phải thể rõ ràng, trực tiếp từ điều kiện hợp đồng cách xử bên Thứ tư, bên chủ thể tham gia có quyền thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng thời điểm đồng thời, có quyền thay đổi pháp luật thỏa thuận trước với điều kiện khơng gây ảnh hưởng quyền bên thứ ba đến nội dung khác hợp đồng Vấn đề khoản Điều Công ước Rome 1980, Điều Quy tắc Rome I có quy định: “Bất kì lúc nào, bên thỏa thuận chọn luật khác với luật điều chỉnh hợp đồng trước Bất kỳ thay đổi luật áp dụng sau kết thúc hợp đồng khơng ảnh hưởng đến giá trị thức trước khơng ảnh hưởng bất lợi đến quyền bên thứ ba” Như vậy, bên thỏa thuận thời điểm thay đổi lựa chọn khơng làm ảnh hưởng đến tính hợp pháp hình thức gây bất lợi đến quyền bên thứ ba Ngoài ra, cần ý thêm vấn đề hiệu lực hợp đồng Ví dụ: Theo hệ thống luật Anh, Xcốtlen Ailen, trừ trường hợp có văn quy định cụ thể, bên có thơng tin khơng có nghĩa vụ cung cấp thơng tin cho bên biết thông tin quan trọng bên (tức bên biết khơng giao kết hợp đồng) Trong hệ thống luật này, nguyên tắc, bên họ có thơng tin, khơng quy định nghĩa vụ phải cung cấp 89 Nguyễn Thị Hồng Trinh: Nguyên tắc tự chọn luật cho hợp đồng từ công ước Rome 1980 đến quy tắc Rome I nhìn Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số (167), tháng 3/2010, tr 53 60 cho bên lại.90 Tuy nhiên theo Bộ nguyên tắc Unidroit quy định bên tuyên bố hợp đồng vô hiệu bên trái ngược với yêu cầu thiện chí trung thực lĩnh vực thương mại cách gian lận, khơng cho bên biết tình đặc biệt mà người phải cung cấp.91 Như vậy, hợp đồng rơi vào tình tương tự, hệ thống pháp luật Anh, Xcốtlen Ailen có hiệu lực theo Bộ ngun tắc Unidroit khơng có hiệu lực Từ đó, dẫn đến trường hợp cố ý thay đổi thỏa thuận lựa chọn để thay đổi hiệu lực hợp đồng Thứ năm, quy định mối quan hệ luật thỏa thuận chọn với hợp đồng; Công ước Rome 1980 Công ước Rome 2008 không quy định mối liên hệ pháp luật thỏa thuận chọn với hợp đồng Thứ sáu, lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng có yếu tố nước ngồi điều ước quốc tế tập quán quốc tế; Thứ bảy, hạn chế áp dụng pháp luật bên thỏa thuận lựa chọn; Ví dụ: Cơng ước La Haye 1995 Luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quy định trường hợp ngoại lệ cho phép quốc gia không áp dụng pháp luật nước mà nội dung pháp luật nước ngồi xâm hại đến trật tự cơng cộng quốc gia - nơi lựa chọn áp dụng pháp luật nước ngồi; Cơng ước Rome năm 1980 luật áp dụng mua bán hàng hóa quốc tế việc áp dụng luật nước quy định cơng ước bị từ chối trường hợp việc áp dụng khơng phù hợp với sách cơng cộng (trật tự cơng cộng) quốc gia.92 Tương tự, Công ước Rome 2008 Luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng có quy định hạn chế áp dụng luật bên thỏa thuận Điều “quy phạm bắt buộc ưu tiên” quy phạm đảm bảo lợi ích công Điều 21 “chính sách 90 Vũ Thị Hương, Lê Hồng Sơn: Hình thức thời điểm thỏa thuận lựa chọn pháp luật bên tư pháp quốc tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Viện nghiên cứu Lập pháp, 2015, số 19 (299), tr 34 91 Xem Điều 3.8 Bộ Nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004, Nhà xuất Từ Điển Bách Khoa, 2010 92 Xem Điều 16 Công ước Rome 1980 ngày 19-6-1980 Công ước Luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng 61 cơng tịa án” việc áp dụng quy phạm bị từ chối việc có mâu thuẫn với sách cơng tịa án.93 Thứ tám, hợp đồng hạn chế việc thỏa thuận chọn luật áp dụng; Công ước Rome 2008 Luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng, khả lựa chọn bên bị hạn chế loại hợp đồng hợp đồng tiêu dùng, hợp đồng vận chuyển, hợp đồng bảo hiểm hợp đồng lao động Bởi đa số hợp đồng bên chủ thể không đủ điều kiện khả để thỏa thuận Do đó, pháp luật có quy định cụ thể nhằm bảo vệ bên yếu quan hệ lẽ mang tính bình đẳng thỏa thuận 2.3 Một số vấn đề kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước Thứ nhất, vấn đề xác định chủ thể, cần kết hợp với quy định khoản Điều 464 Bộ luật Tố tụng dân 2015 So với Bộ Luật dân 2005, Bộ Luật dân 2015 khơng cịn xem quan, tổ chức nước ngồi, người Việt Nam định cư nước chủ thể quan hệ dân có yếu tố nước ngồi mà thay vào cá nhân, pháp nhân nước Như vậy, chủ thể người Việt Nam định cư nước ngồi cần xét yếu tố có hay khơng quốc tịch Việt Nam Tuy nhiên, việc không đưa tổ chức nước xét dấu hiệu yếu tố nước ngồi chưa hợp lý Vì thực tế, khơng phải có pháp nhân nước ngồi tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước ngồi mà đơn cử số cơng ty hợp danh theo pháp luật Anh khơng có tư cách pháp nhân, chẳng hạn tổ chức có tên gọi the English limited partnerships (ELPs) Như vậy, đặt vấn đề tổ chức ký hợp đồng với cá nhân, pháp nhân Việt Nam, theo khoản Điều 663 Bộ Luật dân 2015 xét quan hệ này, cần kết hợp với quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015 mà cụ thể khoản Điều 464 quy định: “Vụ việc dân có yếu tố nước vụ việc dân thuộc trường hợp sau đây: a) Có bên tham gia cá nhân, quan, tổ chức nước ngoài; 93 Bành Quốc Tuấn: Thỏa thuận chọn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi pháp luật quốc tế Việt Nam, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2017, số 1, tr 73 62 b) Các bên tham gia công dân, quan, tổ chức Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngoài; c) Các bên tham gia công dân, quan, tổ chức Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngoài”.94 Như vậy, Bộ Luật dân 2015, vấn đề xác định chủ thể chưa bao quát trường hợp xảy Thứ hai, quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng, hình thức thời điểm thỏa thuận chọn luật áp dụng chưa quy định cụ thể Sẽ hợp lý thống có quy định tự hình thức đồng thời thời điểm Ví dụ: Điều 101 Bộ luật Tư pháp quốc tế Bỉ quy định “các bên lựa chọn, sau phát sinh tranh chấp, pháp luật điều chỉnh nghĩa vụ phát sinh từ hành vi gây thiệt hại” Tương tự, Điều 44 Luật tư pháp quốc tế Trung Quốc “nếu bên lựa chọn theo thỏa thuận pháp luật điều chỉnh sau có hành vi trái pháp luật, thỏa thuận áp dụng Nghị định số 864/2007 (Règlement) năm 2007 Liên minh Châu Âu quy định khoản Điều 14 bên lựa chọn pháp luật điều chỉnh nghĩa vụ hợp đồng thỏa thuận sau xảy kiện gây thiệt hại.95 Chúng ta nên theo hướng pháp luật Trung Quốc chấp nhận cho bên lựa chọn pháp luật thời điểm sau có kiện gây thiệt hại xảy ra.96 Bởi hầu khác khơng chấp nhận thỏa thuận chưa có kiện gây thiệt hại xảy Thứ ba, vấn đề quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng, Tư pháp quốc tế nước khác, chủ thể nhiều quan hệ dân có yếu tố nước ngồi có quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng quan hệ thừa kế theo di chúc, quan hệ lao động,…Như vậy, phạm vi áp dụng quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng Bộ Luật dân hẹp so với Tư pháp quốc tế nước Pháp luật Việt Nam cần hướng tới mở rộng phạm vi quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng bên quan hệ nhân gia đình có yếu tố 94 Đỗ Văn Đại, Bình luận khoa học - Những điểm Bộ luật dân năm 2015 (sách chuyên khảo, xuất lần thứ 2, có bổ sung), Nhà xuất Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, 2016, tr 593 95 Đỗ Văn Đại: Quyền lựa chọn pháp luật tư pháp quốc tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 02+03 (234+235), tháng 03/2013, tr 52 96 Đỗ Văn Đại: Quyền lựa chọn pháp luật tư pháp quốc tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 02+03 (234+235), tháng 03/2013, tr 53 63 nước ngoài…Khái quát hơn, pháp luật Việt Nam nên xem xét việc cho phép bên quyền thỏa thuận luật áp dụng lĩnh vực bên quyền định đoạt Thứ tư, bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng họ thỏa thuận vào thời điểm nào, chưa thấy Bộ Luật dân 2015 có quy định rõ Đây vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Tư pháp quốc tế Việt Nam giai đoạn tới 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG Bộ Luật dân 2015 có mở rộng lĩnh vực quan hệ bên quyền thỏa thuận pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Cụ thể, Bộ Luật dân 2015 mở rộng phạm vi quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ hợp đồng có yếu tố nước (Điều 683); Quyền sở hữu quyền khác tài sản động sản đường vận chuyển (khoản Điều 678); Thực cơng việc khơng có ủy quyền (Điều 686) quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng (Điều 687) Đối với quan hệ hợp đồng, pháp luật nước quy định quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cho số vấn đề chủ yếu quyền nghĩa vụ Bộ luật dân 2015 quy định phạm vi quyền mở rộng tất vấn đề liên quan đến quan hệ hợp đồng Điều có nghĩa phạm vi vấn đề thỏa thuận chọn luật áp dụng hợp đồng bao gồm toàn vấn đề có liên quan đến hợp đồng trừ hình thức xác định theo pháp luật áp dụng hợp đồng Vấn đề thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng phải đáp ứng điều kiện bên phải lựa chọn luật pháp luật thực chất luật quốc gia, quy phạm thực chất điều ước quốc tế tập quán quốc tế cụ thể để điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi; Việc lựa chọn pháp luật khơng nhằm mục đích lẫn tránh pháp luật Việc lẫn tránh pháp luật không thuộc phạm vi điều chỉnh Bộ Luật dân thực tế lại có ảnh hưởng đến việc áp dụng quy phạm xung đột Vì vậy, trình hồn thiện hệ thống quy phạm xung đột cần phải giải vấn đề để đảm bảo trình hồn thiện pháp luật đồng bộ, bao qt Bộ Luật dân quy định điều kiện mà bên phải tuân thủ thỏa thuận chọn luật áp dụng việc lựa chọn pháp luật áp dụng thực quan hệ mà pháp luật có quy định quyền lựa chọn pháp luật áp dụng bên; Việc thỏa thuận chọn luật phải đáp ứng điều kiện pháp luật vấn đề chọn luật; Không rơi vào trường hợp quy định khoản Điều 670 Bộ Luật dân 2015 Q trình hồn thiện hệ thống quy phạm xung đột gắn liền với trình mở rộng lĩnh vực, phạm vi điều chỉnh quy phạm xung đột chọn luật điều chỉnh đồng thời việc mở rộng phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc điều kiện định, góp phần quan trọng việc điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi giai đoạn tới 65 KẾT LUẬN Phần thứ Năm Bộ Luật dân 2015 “pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi” bao gồm 25 Điều phân thành ba chương rõ ràng, dễ tham chiếu, tìm hiểu áp dụng Trong bao gồm Chương 25 Quy định chung (những quy định mang tính quy tắc chung, có tác động ảnh hưởng đến vấn đề quan hệ dân có yếu tố nước ngoài), Chương 26 Pháp luật áp dụng cá nhân, pháp nhân (các quy định chủ thể Tư pháp quốc tế), Chương 27 Pháp luật áp dụng quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân (các quy phạm pháp luật điều chỉnh trường hợp cụ thể) Trong hệ thống pháp luật quốc gia, Bộ Luật dân 2015 xem nguồn luật tiêu biểu có ý nghĩa thực tiễn việc điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi ngun tắc bình đẳng, thỏa thuận, tự nguyện tự chịu trách nhiệm Yếu tố nước xác định Điều 663 Bộ Luật dân 2015 khái niệm dùng chung cho tất quan hệ mang tính chất dân khác nhân gia đình, lao động, thương mại Các quy định Phần thứ Năm Bộ Luật dân 2015 chủ yếu quy định mang tính ngun tắc, khn mẫu, nghĩa chuyên ngành khác giải vụ việc dân cần phải thống nhất, phù hợp với quy định tinh thần Bộ Luật dân 2015 Từ nghiên cứu trình bày, đề tài “Pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi theo Bộ Luật dân 2015” hoàn thành vấn đề sau: Thứ nhất, khái quát chung khái niệm, đặc điểm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước Thứ hai, xác định luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi gồm nguyên tắc chọn luật điều chỉnh, vấn đề thỏa thuận chọn luật áp dụng Bộ Luật dân 2015 góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, phù hợp với xu hướng phát triển chung xã hội tiến trình hội nhập quốc tế Pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước yêu cầu khách quan phù hợp với thực tiễn xã hội Sự hình thành phát triển quan hệ dân 66 có yếu tố nước ngồi ln gắn liền đồng thời phản ánh sách ngoại giao mở rộng quốc gia, thơng qua việc điều chỉnh góp phần thúc đẩy hội nhập nhiều mặt quốc gia vào đời sống quốc tế Việc điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nhằm góp phần ổn định quan hệ xã hội, hướng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi phát triển cách lành mạnh, giảm thiểu tranh chấp phát sinh, thể chủ quyền quốc gia, phù hợp với đòi hỏi tất yếu điều kiện mở rộng quan hệ quốc tế 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Bộ Luật dân 2005, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Bộ Luật dân 2015, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015 Bộ Luật Tố tụng dân 2015, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 (sửa đổi bổ sung 2014), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015 Nghị định số 138/2006/NĐ - CP ngày 15-11-2006 Quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Cơng ước Viên 1980) Công ước Rome 1980 ngày 19-6-1980 Công ước Luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng II SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ Trường Đại học Luật TP HCM: Tập giảng lý luận pháp luật, Nhà xuất Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam, 2014 Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội, 2015 Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Tư pháp Hà Nội, 2017 Trường Đại học Công Nghệ TP HCM, Bành Quốc Tuấn: Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2017 Bộ Nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004, Nhà xuất Từ Điển Bách Khoa, 2010 Ngô Quốc Chiến: So sánh số quy định chung Tư pháp quốc tế Bỉ Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Viện Nghiên cứu lập pháp, tháng 8/2014, số 15 (271), tr 55-64 Ngơ Quốc Chiến: Về điều kiện có hiệu lực điều khoản lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, Tạp chí Tịa án Nhân dân, Tịa án Nhân dân Tối cao, 2016, số 17, tr 16-20 68 Nguyễn Bá Chiến: Nguyên tắc bảo lưu trật tự công cộng việc áp dụng pháp luật nước theo quy định pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, tháng 5/2014, số 193, tr 61-66 Nguyễn Bá Chiến: Quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cá nhân, tổ chức lĩnh vực Tư pháp quốc tế, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, tháng 2/1016, số 214, tr 72-78 10 Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ: Tư pháp quốc tế Việt Nam – Quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngồi (Sách chun khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 11 Đỗ Văn Đại: Bình luận khoa học - Những điểm Bộ luật dân năm 2015 (sách chuyên khảo, xuất lần thứ 2, có bổ sung), Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, 2016 12 Đỗ Văn Đại: Quyền lựa chọn pháp luật tư pháp quốc tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 02+03 (234+235), tháng 03/2013, tr 46-55 13 Đỗ Văn Đại: Trao đổi viết “Một số ý kiến xác định nội dung môn học Tư pháp quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, 2007, số 3, tr 55-58 14 Đỗ Văn Đại: Tư pháp quốc tế Việt Nam vấn đề dẫn chiếu lĩnh vực hợp đồng, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 2003, số 10, tr 64-71 15 Lê Thị Nam Giang: Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc Gia TP HCM, 2010 16 Vũ Thị Hương, Lê Hồng Sơn: Hình thức thời điểm thỏa thuận lựa chọn pháp luật bên Tư pháp quốc tế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Viện Nghiên cứu Lập pháp, 2015, số 19 (299), tr 32-35; 41 17 Đoàn Năng: Một số vấn đề lý luận tư pháp quốc tế (Sách tham khảo), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 18 Nguyễn Như Phát, Lê Thị Thu Thủy: Một số vấn đề lí luận thực tiễn pháp luật hợp đồng nay, Nhà xuất Công an Nhân dân, số 10/ 2003, tr 74-77 19 Ngô Hữu Phước, Lê Đức Phương: Các hiệp định Tương trợ tư pháp Việt Nam với nước (Phục vụ học tập, nghiên cứu luật dân sự, tố tụng dân sự, hình sự, tố tụng hình sự, luật quốc tế, tư pháp quốc tế, thương mại quốc tế), Nhà xuất Hồng Đức, 2014 20 Trần Thị Thu Phương: Thỏa thuận pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi theo Bộ luật dân 2015, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2016, số (337), tr.40-44 21 Bành Quốc Tuấn: Áp dụng pháp luật nước tư pháp quốc tế Việt Nam, Trường Đại học Công Nghệ TP HCM - Khoa Luật, Kỷ yếu hội thảo khoa học pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, tháng 11/2017, tr 89-92 69 22 Bành Quốc Tuấn (Chủ nhiệm), Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN: “Hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Bộ Luật dân năm 2005”, tháng 12/2015, tr 7121 23 Bành Quốc Tuấn: Đề xuất bổ sung quy phạm xung đột Phần thứ năm Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp, 2015, số 19 (299), tr 26-31 24 Bành Quốc Tuấn: Hiện tượng “lẫn tránh pháp luật” Tư pháp quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 14 (199), tháng 7/2011, tr 22-28 25 Bành Quốc Tuấn: Hoàn thiện quy định quyền thỏa thuận chọn áp dụng cho hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 1+2 (210+211), tháng 01/2012, tr 73-77 26 Bành Quốc Tuấn: Những điểm hệ thống quy phạm xung đột Bộ luật dân 2015, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp, 2016, số 18 (332), tr 45-49 27 Bành Quốc Tuấn: Thỏa thuận chọn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng có yếu tố nước pháp luật quốc tế Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2017, số 1, tr 67-77 28 Bành Quốc Tuấn: Tổng quan hệ thống quy phạm xung đột Bộ luật dân 2015, Trường Đại học Công Nghệ TP HCM - Khoa Luật, Kỷ yếu hội thảo khoa học pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, tháng 11/2017, tr 85-88 29 Hồ Xuân Thắng: Xác định phạm vi quan hệ dân có yếu tố nước ngồi theo Bộ luật dân 2015 tính đồng pháp luật hành nước ta, Trường Đại học Công Nghệ TP HCM - Khoa Luật, Kỷ yếu hội thảo khoa học pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, tháng 11/2017, tr 62-72 30 Nguyễn Thanh Tú, Hoàng Ngọc Bích: Mối liên hệ gắn bó xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi theo Bộ luật dân năm 2015, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 2016, số (335), tr 42-49; 61 31 Nguyễn Thị Hồng Trinh: Nguyên tắc tự chọn luật cho hợp đồng từ công ước Rome 1980 đến quy tắc Rome I nhìn Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Văn phòng Quốc Hội, số (167), tháng 3/2010, tr 52-58 32 Nguyễn Trung Tín Nguyễn Ngọc Lâm: Về việc xác định quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, tháng 3/2004, số 191, tr 72-76 33 Vụ Pháp luật Quốc tế - Bộ Tư pháp: Bản thuyết minh Đề xuất sửa đổi Phần thứ bảy Bộ luật dân 2005, Hà Nội, 2014 70 33 Võ Khánh Vinh: Xây dựng hệ thống pháp luật có hệ thống, đồng bộ, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Văn phòng Quốc Hội, 2004, số 10, tr 28-36 III TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Convention of 15 June 1955 on the law applicable to international sales of goods (Công ước La Haye 1955 ngày 15-6-1955 Luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa) Regulation (EC) No 864/2007 of the European Parliament and of the Council of 11 July 2007 on the law applicable to non-contractual obligations - Rome II Regulation (Quy tắc Rome năm 2007 Luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng- Quy tắc Rome II) Regulation (EC) No 593/2008 of the European Parliament and of the Council of 17 June 2008 on the law applicable to contractual obligations - Rome I Regulation (Quy tắc Rome năm 2008 Luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng- Quy tắc Rome I) 71 ... dân có yếu tố nước ngồi 1.1.1 Khái niệm quan hệ dân có yếu tố nước 1.1.2 Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi theo Bộ Luật dân 2015 1.2 Đặc điểm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước. .. niệm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 18 1.2.2 Đặc điểm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi .19 1.3 Quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước. .. VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm đặc điểm quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 1.1.1 Khái niệm quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Về phạm vi ? ?quan hệ dân sự? ?? Quan

Ngày đăng: 05/03/2021, 17:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan