1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện tượng nước biển dâng và sự tác động tới các vùng biển việt nam trên cơ sở công ước luật biển của liên hợp quốc năm 1982 (unclos) mhn 2021 02 24

154 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện Tượng Nước Biển Dâng Và Sự Tác Động Tới Các Vùng Biển Việt Nam Trên Cơ Sở Công Ước Luật Biển Của Liên Hợp Quốc Năm 1982 (Unclos)
Tác giả Ngôn Chu Hoàng, Nguyễn Toàn Thắng, Phạm Hùng Cường, Đinh Thị Hồng Trang, Lê Quang Mạnh
Người hướng dẫn ThS. Ngôn Chu Hoàng
Trường học Đại học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại báo cáo tổng kết
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 4,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG HIỆN TƯỢNG NƯỚC BIỂN DÂNG VÀ SỰ TÁC ĐỘNG TỚI CÁC VÙNG BIỂN VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN CỦA LIÊN HỢP QUỐC NĂM 1982 (UNCLOS) Mã số: MHN2021-02.24 Chủ nhiệm đề tài: ThS Ngơn Chu Hồng Hà Nội, 10/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG HIỆN TƯỢNG NƯỚC BIỂN DÂNG VÀ SỰ TÁC ĐỘNG TỚI CÁC VÙNG BIỂN VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN CỦA LIÊN HỢP QUỐC NĂM 1982 (UNCLOS) Mã số: MHN2021-02.24 PTK Phụ trách Khoa Luật Hà Nội, 10/2022 Chủ nhiệm đề tài DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ Tên Đơn vị công tác Nội dung nghiên cứu cụ thể giao Ngôn Chu Hoàng Khoa Luật – Đại Tác động tượng nước học Mở Hà Nội biển dâng tới vùng biển Việt Nam theo UNCLOS giải pháp Nguyễn Toàn Thắng Đại học Luật Hà Vấn đề đường sở phân Nội định biển Việt Nam nước biển dâng Phạm Hùng Cường Khoa Luật– Đại Tìm kiếm tập hợp số liệu, học Mở Hà Nội vấn chuyên gia tác động tượng nước biển dâng tới vùng biển Việt Nam Đinh Thị Hồng Trang Khoa Luật– Đại Tìm kiếm tập hợp số liệu, học Mở Hà Nội vấn chuyên gia giải pháp pháp lý tượng nước biển dâng ảnh hưởng tới Việt Nam Lê Quang Mạnh Khoa Luật– Đại Các nhiệm vụ hành chính, kỹ học Mở Hà Nội thuật MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƯỢNG NƯỚC BIỂN DÂNG VÀ MỐI LIÊN HỆ VỚI UNCLOS 11 1.1 Khái niệm tượng nước biển dâng 11 1.1.1 Định nghĩa tượng nước biển dâng 11 1.1.2 Đặc điểm tượng nước biển dâng 13 1.1.3 Một số tác động tiêu biểu tượng nước biển dâng 17 1.2 Nước biển dâng với vai trò kiện pháp lý 23 1.2.1 Trong lý luận hệ thống pháp luật quốc gia 23 1.2.2 Trong lý luận luật quốc tế 26 1.3 Hiện tượng nước biển dâng mối liên hệ với UNCLOS 29 1.3.1 Nước biển dâng vấn đề đường sở theo UNCLOS 31 1.3.2 Nước biển dâng với vấn đề ranh giới vùng biển chế độ pháp lý vùng biển theo UNCLOS 1982 36 1.3.3 Nước biển dâng với vấn đề phân định biển TIỂU KẾT CHƯƠNG 39 41 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VÀ CÁC KỊCH BẢN THỰC HIỆN UNCLOS TRONG BỐI CẢNH NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Hiện trạng tượng nước biển dâng Việt Nam 42 42 2.1.1 Hiện trạng việc báo cáo tượng nước biển dâng Việt Nam 42 2.1.2 Hiện trạng số liệu tượng nước biển dâng Việt Nam 44 2.2 Hiện trạng thực thi UNCLOS Việt Nam tác động tượng nước biển dâng 47 2.2.1 Đường sở thẳng Việt Nam 47 2.2.2 Các vùng biển ranh giới vùng biển 55 2.2.3 Phân định biển 72 2.3 Các kịch thực thi UNCLOS bối cảnh nước biển dâng Việt Nam 78 2.3.1 Thay đổi đường sở 78 2.3.2 Không thay đổi đường sở 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG 87 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM 88 3.1 Định hướng cho Việt Nam ứng phó với tượng nước biển dâng từ góc độ UNCLOS 88 3.1.1 Thống quan điểm, lập trường ứng phó, thích ứng với tượng nước biển dâng 88 3.1.2 Tôn trọng, tuân thủ, thực thi đầy đủ UNCLOS hoàn cảnh 91 3.1.3 Tiếp tục kiên định với đường lối đối thoại tìm kiếm giải pháp thơng qua chế hịa bình 94 3.2 Một số khuyến nghị cụ thể cho Việt Nam ứng phó với tượng nước biển dâng từ góc độ UNCLOS 98 3.2.1 Hồn thiện đường sở 98 3.2.2 Chuẩn bị phương tiện kỹ thuật lý luận cần thiết để bảo vệ quan điểm giữ nguyên đường sở 103 3.2.3 Một số khuyến nghị khác 113 TIỂU KẾT CHƯƠNG 120 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 129 Phụ lục 1: Các thực thể Việt Nam kiểm soát quần đảo Trường Sa 129 Phụ lục 2: Hình mơ đường sở thẳng số quốc gia 138 DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU Hình 1.1 Điểm nhận biết tượng Hình 1.2 Các thành phần băng tan tham chiếu thời gian Hình 1.3: Mơ hình hóa tác động tượng nước biển dâng nhằm liên hệ với UNCLOS 1982 Hình 2.1 Xu biến đổi mực nước trạm quan trắc hải văn (1961-2018) Bảng 2.1: Xu mực nước biển dâng trung bình trạm thủy văn tương ứng với điểm xác định đường sở thẳng Việt Nam Hình 2.2 Xu biến đổi mực nước biển từ số liệu vệ tinh Biển Đơng Hình 2.3 Vùng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia, Đường nối Đảo PouloWai (Campuchia) Hòn Nhạn (Điểm A1 – Quần đảo Thổ Chu, Việt Nam) Hình 2.4 Đường sở (nét đứt) Lãnh hải Việt Nam (nét liền) – Nguồn: https://amti.csis.org/maritime-claims-map/ Hình 2.5 Vùng nội thủy Việt Nam từ điểm bắt đầu tới điểm A1 Hình 2.6 Vùng nội thủy Việt Nam từ A11 tới điểm kết thúc Hình 2.7 Vùng nội thủy Việt Nam Hình 2.8 Vùng lãnh hải Việt Nam Hình 2.9 Vùng lãnh hải Việt Nam từ điểm A1 tới B1 Hình 2.10 Vùng lãnh hải Việt Nam từ điểm B11 tới A11 Hình 2.11 Vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Hình 2.12 Vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam từ điểm B1 tới C3 Hình 2.13 Vùng chồng lấn theo thỏa thuận MOU Việt Nam – Malaysia năm 1992 Hình 2.14 Vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam từ điểm C3 tới C4 Hình 2.15 Vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam từ điểm B4 tới C5 Hình 2.16 Đệ trình Việt Nam ranh giới vùng thềm lục địa mở rộng 200 hải lý (đường màu cam) Hình 2.17 Các vùng biển lãnh hải, đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam – Nguồn: https://amti.csis.org/maritime-claims-map/ Hình 2.18 Sơ đồ phạm vi vùng biển – Nguồn: Tạp chí Thủy sản Hình 2.19 Mơ tượng tan chân băng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh UNCLOS Công ước Liên Hợp Quốc The United Nations Convention Luật Biển năm 1982 on the Law of the Sea 1982 SLR Nước biển dâng Sea-level rise RCP Đường nồng độ khí nhà kính Representative Concentration đại diện Pathways Ủy ban liên phủ biến Intergovermental Panel on đổi khí hậu Climate Change Chương trình hành động quốc National Adaptation Programmes gia nhằm thích ứng với biến of Action IPCC NAPA đổi khí hậu UNFCCC UNEP WMO Công ước khung Liên Hợp United Nations Framework Quốc biến đổi khí hậu Convention on Climate Change Chương trình mơi trường Liên United Nation Environment Hợp Quốc Programme Tổ chức khí tượng giới World Meteorological Organization GMSL Mực nước biển trung bình tồn Global Mean Sea Level cầu ICJ Tịa án cơng lý quốc tế International Court of Justice ILC Ủy ban pháp luật quốc tế International Law Commission VMD (ĐBSCL) Đồng Bằng Sông Cửu Long Vietnamese Mekong Delta PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm trở lại đây, biểu biến đổi khí hậu ngày gia tăng tác động ngày lớn tới đời sống người toàn giới Đi với tượng thời tiết khắc nghiệt bất thường thiên tai biến đổi lớn môi trường nước biển dâng lên tạo thách thức vô lớn cho nhân loại Hiện tượng nước biển dâng đề cập từ lâu tượng tự nhiên gây biến đổi lớn, chủ yếu xuất hiện tượng nóng lên tồn cầu (dẫn đến tan chảy băng hai cực, dẫn đến gia tăng lượng nước đại dương tăng lên mực nước biển) Là quốc gia ven biển, Việt Nam đánh giá quốc gia khu vực có tiềm lực lĩnh vực kinh tế - khoa học biển có tỉ lệ chiều dài đường bờ biển lớn Tuy nhiên, tiềm lực lợi khơng thể phủ nhận thực tế Việt Nam gặp phải thách thức lớn biến đổi khí hậu, đặc biệt tượng nước biển dâng Năm 2019 nhà khoa học Climate Central, (một tổ chức phi phủ chuyên phân tích liệu xây dựng báo cáo khoa học khí hậu), cơng bố nghiên cứu tạp chí Nature Communications (một tạp chí khoa học mơi trường uy tín), số liệu dù mang tính dự báo cho thấy khả Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề tượng nước biển dâng vào năm 2050 Trước đó, báo cáo khác nhà khoa học Việt Nam cơng bố vào năm 2009, vùng Đồng sơng Cửu Long bị nhấn chìm đến 37,8% diện tích (tương đương 15116km2) mực nước biển dâng lên 100cm Tác động theo xuất gồm nhóm chính: Nhóm tác động thứ chủ quyền lãnh thổ, phần lãnh thổ đất liền bị nhấn chìm, đường sở xác định xác định theo UNCLOS có xu hướng dịch chuyển sâu vào phía (so với đường sở cũ), vùng biển theo có xu hướng dịch chuyển trong Nhóm tác động thứ hai dân cư kinh tế, diện tích đất liền bị đặt tổn hại kinh tế sinh kế người dân sinh sống khu vực bị nước biển dâng lên nhấn chìm, liền tiếp sau kể đến tác động mang tính dây chuyển hoạt động di cư Nhóm tác động thứ ba, ảnh hưởng tới quan hệ quốc gia tượng nước biển dâng tạo hồn cảnh khách quan mà việc giải thích áp dụng UNCLOS vấn đề gặp nhiều tranh cãi, việc xác định lại đường sở, vùng biển hay phân định biển tiềm tàng dẫn tới nguy tranh chấp, xung đột ảnh hưởng tới đời sống quốc tế Nếu xem xét tác động tượng nước biển dâng từ góc độ pháp lý vấn đề xác định vùng biển tượng nước biển dâng xảy nội dung cốt lõi Hiện Việt Nam tuyên bố yêu sách đường sở thẳng theo UNCLOS (The United Nations Convention on the Law of the Sea 1982) đường nối 11 điểm cở sở gồm 10 đoạn, nhiên nước biển dâng lên điểm sở khơng cịn ví dụ điểm nhô xa hay đảo gần bờ bị chìm xuống mực nước biển, chí với đảo bị biến hoàn toàn Như vậy, việc nghiên cứu đánh giá cụ thể tác động tượng nước biển dâng việc xác định vùng biển Việt Nam tạo sở quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu nhiều giải pháp mang tính pháp lý để xử lý hậu quả, đồng thời giải tranh chấp phát sinh Cũng cần nhấn mạnh rằng, tượng nước biển dâng ảnh hưởng nó, thực tiễn quốc tế cho thấy, quốc gia bị ảnh hưởng áp dụng nghiên cứu biện pháp mang tính kĩ thuật để ngăn chặn tác động tượng nước biển dâng như: xây dựng hệ thống tường biển, đê biển, kè biển, gia cố bờ biển, xây dựng cơng trình… nhiên so với giải pháp mang tính kĩ thuật, giải pháp pháp lý có tiềm giải vấn đề triệt để với chi phí nhỏ Bên cạnh đó, chưa có giải pháp thống cách tiếp cận mang tính khuôn mẫu cho quốc gia tượng nước biển dâng đặt UNCLOS, nên Việt Nam đưa sở phù hợp, lý luận sắc đáng nguồn tham khảo tốt cho quốc gia khác, góp phần gia tăng vị nước ta, nhấn mạnh phát huy vai trị thành viên tích cực cộng đồng quốc tế Tóm lại nghiên cứu tượng nước biển dâng tác động tới việc xác định vùng biển Việt Nam theo UNCLOS sở đưa nhóm giải pháp pháp lý phù hợp việc làm vô cần thiết, cấp bách 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Việt Nam, liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan): Hiện Việt Nam vấn đề nước biển dâng tác động tới vùng biển Việt Nam đề cập đến số hội thảo nhiều cấp độ, nhiên từ góc độ áp dụng UNCLOS chưa có nghiên cứu thức tồn diện tác động tượng nước biển dâng tới việc định đường sở vùng biển Việt Nam Các báo cáo nghiên cứu có chủ yếu thuộc nhóm mơi trường biến đối khí hậu, tượng nước biển dâng đặt để giải chủ yếu nội dung nguyên nhân tượng, ảnh hưởng, tác động tượng tới môi trường, sinh kế, kinh tế biển… Như Việt Nam hịan tồn thiếu vắng nghiên cứu từ khía cạnh pháp lý quốc tế tới tượng nước biển dâng Ngồi nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài giới, liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan): Trên giới có số lượng khơng lớn nghiên cứu tượng nước biển dâng tác động tới việc xác định vùng biển quốc gia ven biển theo UNCLOS Lần tượng nước biển dâng xem xét nguy việc áp dụng quy định UNCLOS năm 1990 qua nghiên cứu David D Caron, “When Law Makes Climate Change Worse: Rethinking the Law of Baselines in Light of a Rising Sea Level” Theo đó, tượng nước biển dâng xem hậu tượng nóng lên tồn cầu (qua hàng loạt nghiên cứu thập niên trước đó), tác động tạo hồn cảnh dẫn tới vấn đề pháp lý việc áp dụng UNCLOS xác định đường sở dể xác định vùng biển quốc gia ven biển, phân định biển Đến năm 2009 2010 Schofield, C.H có hai nghiên cứu “Shifting Limits? Sea Level Rise Nhà giàn DK1 Việt Nam - Bãi Phúc Nguyên Nhà giàn DK1 Việt Nam - Bãi Quế Đường 137 Phụ lục 2: Hình mơ đường sở thẳng số quốc gia 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151

Ngày đăng: 13/12/2023, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w