Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
23,86 KB
Nội dung
Giảiquyếttranhchấpbằngtrọngtàivàcơchếhỗtrợcủatòaán 0:8' 16/8/2009 Trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO và nền kinh tế nước ta đã chuyển sang mô hình phát triển theo thể chế thị trường, các tranhchấp kinh tế không những đơn thuần là tranhchấp giữa hai chủ thể giao kết hợp đồng kinh tế, mà còn có những tranhchấp dưới các dạng khác nhau phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh như tranhchấp giữa các thành viên trong công ty, tranhchấp về cổ phần, cổ phiếu, tranhchấp giữa công ty và các thành viên của công ty… Vậy, khi phát sinh tranhchấp thì doanh nghiệp cần tìm đến tổ chức nào để giảiquyết một cách có hiệu quả, nhanh gọn, tránh những tổn thất quá lớn cho doanh nghiệp? Hiện nay, việc giảiquyết các tranhchấp ở Việt Nam chủ yếu được xét xử thông qua hệ thống Toàánvà Trung tâm trọng tài. Tuy nhiên, một vấn đề nhận thấy rõ ràng là hệ thống Toàán đã trở nên quá tải, dẫn đến tăng lượng vụ tồn đọng, không kịp giải quyết, do đó làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Theo thống kê của Trung tâm Trọngtài Quốc tế Việt Nam (VIAC), trong khi Toà kinh tế Hà Nội trong năm 2007 phải xử gần 9.000 vụ án, trong đó có khoảng 300 vụ án kinh tế vàToà kinh tế thành phố Hồ Chí Minh phải xử gần 42.000 vụ án các loại, trong đó có 1.000 vụ án kinh tế, thì VIAC cũng chỉ tiếp nhận khoảng 30 vụ (1). Tính trung bình mỗi trọngtài viên của VIAC chỉ xử 0, 25 vụ một năm, trong khi mỗi thẩm phán Toà kinh tế Hà Nội phải xử trên 30 vụ một năm và mỗi thẩm phán ở Toà kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh xử trên 50 vụ một năm. Theo thống kê năm 2007 về giảiquyết các vụ tranhchấp về dân sự, kinh doanh, thương mại và lao động, thì Toàán các tỉnh đã thụ lý 108.060 vụ; đã xử lý được 80.773 vụ. Ngoài ra, có 1.280 vụ được kháng cáo lên Toàán nhân dân tối cao. Những con số này ngoài việc cho thấy sự phổ biến việc xử lý các tranhchấpbằngToàán còn cho thấy phần nào sự quá tảicủa hệ thống Toàán (2). Các tranhchấp giữa các bên Việt Nam và các bên nước ngoài vẫn tiếp tục được xét xử chủ yếu bằngtrọngtàitại Trung tâm Trọngtài quốc tế Singapore (119 vụ), Hiệp hội Trọngtài Mỹ (621 vụ); ToàánTrọngtài Quốc tế bên cạnh Phòng Thương mại Quốc tế ICC (599 vụ); Hội đồng Trọngtài Thương mại và Kinh tế Trung Quốc (1.118 vụ); Trung tâm Trọngtài Quốc tế Hồng Kông (448 vụ)(3). 1. Trọngtài - một phương thức giảiquyếttranhchấp ưu việt Theo luật pháp hiện hành của Việt Nam, việc giảiquyếttranhchấp kinh tế được thực hiện bằng một trong hai con đường: Một là, giảiquyếttạiToàán nhân dân theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự; Hai là, giảiquyếtbằngtrọngtài theo quy định của Pháp lệnh Trọngtài thương mại năm 2003; Nghị định số 25/2004/NĐ-CP của Chính phủ. Toàán là cơ quan xét xử của Nhà nước, nhân danh Nước CHXHCN Việt Nam quyết định đưa vụ tranhchấp ra xét xử theo trình tự tố tụng dân sự được quy định trong Bộ luật Tố tụng dân sự. Quá trình tố tụng như vậy, đương nhiên là phải chặt chẽ, với nhiều thủ tục tố tụng rườm rà, thời gian kéo dài; xét xử công khai; án được tuyên không tuỳ thuộc ý chí các bên mà là kết quả nghị áncủa Hội đồng xét xử; án đã tuyên dù có quyền kháng cáo, nhưng “gỡ” được không phải dễ. Trong khi đó, trọngtài thương mại là một tổ chức phi chính phủ, chỉ nhận giảiquyết các vụ tranhchấp khi các bên có thoả thuận bằng văn bản về việc chọn trọng tài. Quá trình giải quyết, được thực hiện theo nguyên tắc “phân xử trọng tài” phù hợp với quy định trong Pháp lệnh Trọngtài thương mại và quy chếcủa Tổ chức trọngtài mà các bên đã lựa chọn. Như vậy, có nhiều phương thức giảiquyếttranhchấp ngoài con đường Toàán như thương lượng, trung gian, hoà giải nhưng so với các phương thức giảiquyếttranhchấpbằngToàán thì việc lựa chọn phương thức giảiquyếttranhchấpbằngtrọngtàicó một số ưu điểm như sau: Thứ nhất, tính chung thẩm và hiệu lực củaquyết định trọngtài đối với việc giảiquyếttranhchấp Việc giảiquyếttranhchấptại Trung tâm trọngtài thương mại có ưu điểm nổi bật so với Tòaán ở chỗ nhanh gọn, kín đáo và phán quyếtcủatrọngtài là có giá trị chung thẩm, tức có hiệu lực cuối cùng. Trong khi Tòaán xử thì phải 2 - 3 lần, từ sơ thẩm đến phúc thẩm, rồi còn thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, rồi còn khiếu nại, khiếu kiện và còn có sự tham gia của nhiều cơ quan khác (như Viện kiểm sát ). Còn cách thức giảiquyếtbằngtrọngtài lại hết sức đơn giản và linh động. Tính chung thẩm củaquyết định trọngtài không chỉ có giá trị bắt buộc đối với các bên đương sự mà nó còn khiến các bên không thể chống án hay kháng cáo. Xét xử tạitrọngtài chỉ có một cấp xét xử. Khi tuyên phán quyết xong, Uỷ ban Trọngtài (Hội đồng trọng tài) hoàn thành nhiệm vụ và chấm dứt sự tồn tạicủa mình. Những ưu điểm này đặc biệt quan trọng đối với hoạt động đầu tư thương mại. Chính những ưu điểm đó bảo đảm rằng nếu các bên ưu tiên giảiquyếttranhchấpbằngtrọngtài thì các nhà đầu tư sẽ giảm rủi ro cho bên nước ngoài khi quyết định tham gia đầu tư thương mại tại Việt Nam; tạo thuận lợi cho các bên nước ngoài và cả bên Việt Nam thông qua việc giảiquyếttranhchấptại Việt Nam. Quyết định trọngtài được thực hiện ngay, đáp ứng yêu cầu khôi phục nhanh những tổn thất về tiền, hàng trong kinh doanh thương mại. Quyết định trọngtài là quyết định cuối cùng vàcó hiệu lực pháp luật, như bản áncủaToà án. Tuy là chung thẩm, nhưng tố tụng trọngtài không đặt vấn đề cưỡng chế thi hành, nên bên đương sự nào không chấp nhận phán quyếtcủatrọngtài thì có thể kiện ra Toà kinh tế theo thủ tục giảiquyết các vụ án. Thứ hai, trọngtài là một cơchếgiảiquyếttranhchấp bí mật Trọngtài là một tiến trình giảiquyếttranhchấpcó tính riêng biệt. Hầu hết pháp luật về trọngtàicủa các nước đều thừa nhận nguyên tắc trọngtài xử kín (in camera) nếu các bên không quy định khác. Tính bí mật thể hiện rõ ở nội dung tranhchấpvà danh tính của các bên được giữ kín, đáp ứng nhu cầu tin cậy trong quan hệ thương mại. Điều đó có ý nghĩa lớn trong điều kiện cạnh tranh. Đây là ưu điểm đối với những doanh nghiệp không muốn các chi tiết trong vụ tranhchấpcủa mình bị đem ra công khai, tiết lộ trước Tòaán (hoặc công chúng) - điều mà các doanh nghiệp luôn coi là tối kỵ trong hoạt động kinh doanh của mình. Thứ ba, trọngtài là một cơchếgiảiquyếttranhchấp liên tục Các bên đương sự được tự do lựa chọn trọngtài viên. Cách thức lựa chọn trọngtàivà Hội đồng trọngtài phát huy tính dân chủ, khách quan trong quá trình tố tụng. Hoạt động trọngtài diễn ra liên tục vì Hội đồng trọngtài (Uỷ ban trọng tài) xét xử vụ kiện đã được các bên lựa chọn, hoặc được chỉ định để giảiquyết vụ kiện đó. Khi mang một vụ việc ra xét xử ở Toà án, có khả năng thẩm phán được chỉ định giảiquyết vụ việc không có trình độ chuyên môn liên quan đến đối tượng tranh chấp, đặc biệt các ngành có đặc thù chuyên môn cao như: dầu khí, xây dựng, tài chính, đầu tư, bảo hiểm… Khi giảiquyếtbằngtrọng tài, các bên hoàn toàn có thể lựa chọn trọngtài viên có trình độ chuyên môn (4) phù hợp với đối tượng tranh chấp, góp phần nâng cao hiệu quả, công bằngvà chính xác tronggiảiquyếttranh chấp. Trọngtài viên - người chủ trì phân xử tranhchấp theo suốt vụ kiện từ đầu đến cuối, vì vậy, họcócơ hội tìm hiểu tình tiết vụ việc. Điều này có lợi ngay cả khi các bên muốn hòa giải hoặc giảiquyếttranhchấp thông qua đàm phán, trọngtàicó thể hỗtrợ các bên đạt tới một thỏa thuận. Thứ tư, trọngtài là một cơchếgiảiquyếttranhchấp mềm dẻo, nhanh chóng, linh hoạt cho các bên Tòa án, khi xét xử các bên hoàn toàn phụ thuộc vào sự chỉ đạo củaToàán về thủ tục, thời gian, địa điểm, cách thức xét xử… được quy định trước đó. Trong khi đó, với trọng tài, các bên thông thường được tự do lựa chọn thủ tục, thời gian, địa điểm phương thức giảiquyếttranhchấp theo phương thức tiện lợi, nhanh chóng, hiệu quả nhất cho các bên trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Điều này có thể làm giảm chi phí, thời gian và tăng hiệu quả cho quá trình giảiquyếttranh chấp. Thứ năm, tiết kiệm thời gian Tính liên tục, đặc biệt trong hoạt động kinh doanh quốc tế đòi hỏi các bên không thể lãng phí thời gian, điều mà các Tòaán sẽ rất khó đáp ứng được do luôn phải giảiquyết nhiều tranhchấp cùng một lúc, gây ra khả năng ách tắc hồ sơ. GiảiquyếttranhchấpbằngTòaán cho phép các bên được quyền kháng án cũng làm cho tiến độ bị kéo dài. Trong thực tế, giảiquyếttranhchấpbằngtrọng tài, ví dụ như giảiquyếttranhchấpbằng VIAC thường kéo dài tối đa là 6 tháng, còn tạiTòaáncó thể kéo dài hàng năm trời. Thứ sáu, duy trì được quan hệ đối tác Việc thắng, thua trong tố tụng tạitrọngtài kinh tế vẫn giữ được mối hoà khí lâu dài giữa các bên tranh chấp. Đây là điều kiện không làm mất đi quan hệ hợp tác kinh doanh giữa các đối tác. Bởi lẽ tố tụng tạitrọngtài là tự nguyện. Xét xử bằngtrọngtài sẽ làm giảm mức độ xung đột căng thẳng của những bất đồng trên cơ sở những câu hỏi gợi mở, trong một không gian kín đáo, nhẹ nhàng… Đó là những yếu tố tạo điều kiện để các bên duy trì được quan hệ đối tác, quan hệ thiện chí đối với nhau và đặc biệt, sự tự nguyện thi hành quyết định trọngtàicủa một bên sẽ làm cho bên kia có sự tin tưởng tốt hơn trong quan hệ làm ăntrong tương lai. Thứ bảy, trọngtài cho phép các bên sử dụng được kinh nghiệm của các chuyên gia Ưu điểm này thể hiện ở quyền được chọn trọngtài viên của các bên đương sự, điều mà không tồn tại ở Tòa án. Các bên có thể chọn một Hội đồng trọngtài dựa trên năng lực, sự hiểu biết vững vàng củahọ về pháp luật thương mại quốc tế, về các lĩnh vực chuyên ngành có tính chuyên sâu như chứng khoán, licensing, leasing, xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, sở hữu trí tuệ… Thứ tám, tuy là giảiquyếttranhchấp thương mại bằngtrọngtài - một tổ chức phi chính phủ, nhưng được hỗ trợ, bảo đảm về pháp lý củaToàán trên các mặt sau: Xác định giá trị pháp lý của thoả thuận trọng tàiX; giảiquyết khiếu nại về thẩm quyền của Hội đồng trọng tài; ra lệnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; xét đơn yêu cầu huỷ quyết định trọng tài; công nhận và thi hành quyết định trọng tài. Trong quá trình giảiquyếttranh chấp, nếu quyền và lợi ích của một bên bị xâm hại hoặc có nguy cơ xâm hại thì có quyền làm đơn yêu cầu Toàán áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, nhằm: bảo toàn chứng cứ trong trường hợp chứng cứ bị tiêu huỷ hoặc có nguy cơ bị tiêu huỷ; kê biên tài sản tranhchấp để ngăn ngừa việc tẩu tán tài sản; cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp; cấm thay đổi hiện trạng củatài sản tranh chấp; kê biên và niêm phong tài sản ở nơi gửi giữ; phong toảtài khoản tại ngân hàng. Việc đánh giá và sử dụng nguồn chứng cứ tại các cơ quan trọngtài rộng hơn, tự do hơn, mang tính xã hội hơn, tạo điều kiện cho các bên làm sáng tỏ những vấn đề nhạy cảm. Trong khi đó, Toàán áp dụng các chứng cứ để tố tụng bị ràng buộc hơn về mặt pháp lý, làm cho các bên tham gia tố tụng không cócơ hội làm sáng tỏ hết được nhiều vấn đề khúc mắc, không thể hiện trên các chứng cứ “pháp lý”. 2. CơchếhỗtrợcủaToàán đối với giảiquyếttranhchấpbằngtrọngtài - Thực trạng và nguyên nhân Sự ra đời của Pháp lệnh Trọngtài thương mại năm 2003 (Pháp lệnh trọng tài) đã đánh dấu một bước tiến mới trong việc hình thành và hoàn thiện pháp luật về trọngtàitại Việt Nam, đáp ứng nhu cầu lựa chọn phương thức giảiquyếttranhchấpcủa cộng đồng doanh nghiệp. Thực tiễn áp dụng Pháp lệnh trọngtàitrong hơn 6 năm qua, tuy được đánh giá có nhiều điểm tiến bộ cùng với sự xuất hiện của nhiều nhân tố mới (như: Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới, với sự xuất hiện của các đạo luật mới như Luật Thương mại năm 2005, Luật Đầu tư năm 2005…), nhưng một số quy định của Pháp lệnh đã bộc lộ sự bất cập do một số nguyên nhân chủ yếu như: thẩm quyền củatrọngtài còn nhiều hạn chế về phạm vi, chưa xác định cụ thể, rõ ràng, thống nhất và chắc chắn; đội ngũ trọngtài viên ở trong nước chưa phát triển, chưa đạt trình độ và uy tín bảo đảm sự tin cậy của các bên tranh chấp, nhất là các bên nước ngoài…. Bên cạnh đó, một trong những bất cập có ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thống trọngtài Việt Nam là cơchếhỗtrợcủaToàán đối với trọngtài chưa hiệu quả, đặt trọngtài vào vị trí bất lợi hơn nhiều so với Toàán liên quan đến một số vấn đề sau: 2.1 Vấn đề xem xét thoả thuận trọng tài, thẩm quyền giảiquyết vụ tranhchấpcủa Hội đồng Trọngtài Theo quy định tại Điều 30, thì khi có khiếu nại của một bên về việc Hội đồng Trọngtài không có thẩm quyền giảiquyết vụ tranh chấp; vụ tranhchấp không có thoả thuận trọngtài hoặc thoả thuận trọngtài vô hiệu, Hội đồng Trọngtài phải xem xét, quyết định với sự có mặt của các bên, trừ trường hợp các bên có yêu cầu khác.Tuy nhiên, có một số vấn đề còn chưa rõ đó là trường hợp một bên khiếu nại về thẩm quyền củatrọngtài ra Toàán theo Điều 30. Toàán xem xét vàquyết định trọngtàicó thẩm quyền. Sau đó, Hội đồng trọngtàigiảiquyết vụ tranhchấpvà ra quyết định trọng tài. Vậy khi Hội đồng trọngtài đã ra Quyết định trọngtài thì các bên có quyền làm đơn yêu cầu Toàán huỷ Quyết định trọngtài không có thẩm quyền theo Điều 54 của Pháp lệnh hay không? Trong trường hợp chưa cóQuyết định của Hội đồng trọngtài mà một bên khiếu nại ra Toàán về vấn đề thẩm quyền thì Hội đồng trọngtàicó tiếp tục giảiquyết vụ tranhchấp hay dừng việc giảiquyết vụ tranh chấp? Như vậy, một là, cótranhchấp về “thẩm quyền” giữa trọngtàivàToàántronggiảiquyết các vụ việc tranhchấp cụ thể cho dù các bên đã có thoả thuận trọngtàivàtrong trường hợp này, trọngtài chưa phải là phương thức giảiquyếttranhchấp được ưu tiên áp dụng. Hai là, căn cứ vào điều kiện để Toàán tuyên huỷ phán quyếtcủatrọngtài là dễ dàng, có phần tuỳ ý và ít tốn kém đối với bên “thua kiện”. Tiêu chí Toàán huỷ quyết định củatrọngtài còn chưa rõ và rất dễ bị lạm dụng. 2.2 Về biện pháp khẩn cấp tạm thời Thứ nhất, Pháp lệnh Trọngtài đã xây dựng được chế định hết sức quan trọngvàcó ý nghĩa trong tố tụng trọngtài đó là quyền các bên tranhchấp được yêu cầu Toàán áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Tuy nhiên quy định này vẫn có điểm chưa hợp lý. Điều 33 quy định “Trong quá trình Hội đồng trọngtàigiảiquyết vụ tranh chấp, nếu quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại hoặc có nguy cơ trực tiếp bị xâm hại thì các bên có quyền làm đơn đến Toàán cấp tỉnh nơi Hội đồng trọngtài thụ lý vụ tranhchấp yêu cầu áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời”. Theo quy định trên, nếu muốn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, các bên phải chờ đến khi Hội đồng Trọngtài được thành lập. Tuy nhiên, nếu phải chờ đợi như vậy thì trong một số trường hợp, biện pháp này sẽ không còn ý nghĩa gì nữa. Do bản chất của biện pháp khẩn cấp tạm thời mang tính nhanh chóng, khẩn trương, kịp thời, nên biện pháp này phải được áp dụng ngay khi một bên thấy rằng quyền lợi hợp pháp của mình có nguy cơ bị xâm phạm, không nhất thiết phải chờ đợi đến khi khởi kiện hoặc Hội đồng trọngtài được thành lập. Thứ hai, Pháp lệnh Trọngtài chỉ giới hạn thẩm quyền củaToà án, nơi Hội đồng trọngtài thụ lý vụ tranhchấp mới có quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Điều này có thể gây khó khăn cho cả Toàánvà các bên trong quá trình áp dụng quy định này. Ví dụ khi các bên khởi kiện ra Trung tâm Trọngtài Quốc tế Việt Nam, theo Pháp lệnh Trọng tài, nếu muốn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì chỉ được phép làm đơn yêu cầu Toàán nhân dân Hà Nội ra lệnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Điều này chỉ hợp lý và thuận tiện khi cả hai bên đều có trụ sở tại Hà Nội hoặc đối tượng tài sản yêu cầu áp dụng đặt tại Hà Nội. Khi tài sản nằm ở địa bàn khác, nhất là trường hợp tài sản ở nước ngoài, mà yêu cầu Toàán Hà Nội ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sẽ không khả thi và không hợp lý. 2.3 Vấn đề triệu tập nhân chứng Pháp lệnh Trọngtài không xác lập cơchếhỗtrợcủaToàán đối với trọngtàitrong việc thu thập chứng cứ và triệu tập nhân chứng. Đây là quy định quan trọngtrong tố tụng trọng tài. Quá trình giảiquyếttranhchấp không chỉ có các bên mà nhiều trường hợp có liên quan đến người thứ ba hoặc bên thứ ba. Trong khi Toàáncó thẩm quyền đương nhiên trong việc triệu tập các đối tượng này thì trọng thì lại không có thẩm quyền. Vấn đề này, Luật Trọngtài các nước có quy định rất rõ Hội đồng trọngtài hoặc một bên được sự đồng ý của Hội đồng trọngtàicó thể yêu cầu Toàáncó thẩm quyền trợ giúp thu thập chứng cứ, triệu tập nhân chứng có mặt tạitrọng tài. Do không cócơchếhỗtrợ nêu trên, các luật sư và doanh nghiệp vẫn băn khoăn khi lựa chọn trọngtài Việt Nam để giảiquyếttranh chấp. 2.4 Quy định về huỷ quyết định trọngtài Quy định về huỷ quyết định trọngtài còn nhiều bất cập. Một trong những nguyên nhân khiến cho cả số lượng quyết định trọngtài bị yêu cầu huỷ gia tăng đó là cơchế huỷ quyết định trọngtài quá đơn giản. Điều 50 của Pháp lệnh quy định “Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được quyết định trọng tàiQ, nếu có bên không đồng ý với quyết định trọngtài thì có quyền làm đơn gửi Toàán cấp tỉnh nơi Hội đồng trọngtài ra quyết định trọngtài để yêu cầu huỷ quyết định trọng tài”. Tranhchấp là vấn đề phức tạp, khi các bên không thể tự giảiquyết được mới đưa ra trọngtài để giải quyết. Do vậy, quyết định trọngtài khó có thể thoả mãn được cả hai bên. Trong khi đó, theo Pháp lệnh chỉ cần điều kiện “không đồng ý với quyết định trọng tài” thì có quyền làm đơn yêu cầu huỷ. Điều này vô hình trung đã khuyến khích các bên làm đơn yêu cầu huỷ quyết định trọngtài với nhiều mục đích khác nhau, đặc biệt là để kéo dài thời hạn thi hành quyết định trọng tài, để kịp tẩu tán tài sản. Một khi đưa đơn yêu cầu huỷ ra Toà án, thủ tục giảiquyết đơn yêu cầu huỷ tạiToàán phải qua hai cấp sơ thẩm và phúc thẩm, thời gian giảiquyếttạiToàán cũng không xác định là bao lâu. Như vậy, nếu như các bên mong muốn được giảiquyếttranhchấpbằngtrọngtài do trọngtàicó ưu điểm nhanh chóng, đơn giản thì thực tế các quy định của Pháp lệnh trọngtài lại không được như các bên mong [...]... khắc phục để tránh sự lạm dụng một cách có chủ ý của các bên, nhất là bên thua kiện tạitrọngtài Nếu không sớm giải quyết, các quyết định trọngtài sẽ có nguy cơtrở thành các bản án sơ thẩm 3 Giải pháp nâng cao cơchếhỗtrợcủaToàán đối với giải quyếttranhchấpbằngtrọngtài Thứ nhất, mở rộng, xác định rõ và cụ thể phạm vi thẩm quyền củatrọngtài Cụ thể, phạm vi thẩm quyền củatrọngtàicó thể... thuận trọngtài Cần phải làm rõ, đầy đủ cả hình thức và nội dung của thoả thuận trọng tài, bao quát hết các trường hợp thoả thuận của các bên về giải quyếttranhchấpbằngtrọng tài, bao gồm: i) Xác định rõ nội dung tối thiểu của thoả thuận trọng tài, là sự đồng ý của các bên về việc sử dụng trọngtài như một trong số các hình thức giảiquyếttranh chấp, hoặc đồng ý chọn trọngtài để giảiquyếttranh chấp; ... trợcủaToàántrong việc giải quyếttranhchấpbằngtrọngtài nhằm mục tiêu xây dựng một hệ thống trọngtàicó chất lượng, đáng tin tưởng sẽ “kéo” hoạt động giảiquyếttranhchấp quay trở lại Việt Nam, góp phần thúc đẩy ngành trọngtàivà xa hơn nữa, điều này có thể hấp dẫn những bên tranhchấp ngoài Việt Nam đến giảiquyếttranhchấptại Việt Nam Việc khuyến khích giảiquyếttranhchấp qua đường trọng. .. bên tranhchấp Phán quyếttrọngtài là chung thẩm, có hiệu lực kể từ ngày công bố Các bên tranhchấp phải thừa nhận, tôn trọngvà nghiêm túc thực hiện đầy đủ, kịp thời Tuy vậy, trong trường hợp các bên không tự nguyện thi hành thì sự can thiệp vàhỗtrợ kịp thời, có hiệu quả củaCơ quan thi hành án là không thể thiếu, để bảo đảm hiệu lực của phán quyếttrọngtài Với các giải pháp nâng cao cơchếhỗ trợ. .. tạm thời và trực tiếp yêu cầu cơ quan thi hành ánhỗtrợ thực hiện biện pháp này Thứ chín, tăng cường sự hỗtrợcủaCơ quan thi hành án đối với thực thi quyết định củatrọngtài thông qua việc quy định rõ tiêu chí xác định cơ quan thi hành có liên quan Thi hành đầy đủ, kịp thời và hiệu quả phán quyếttrọngtài là một trong số các giải pháp cơ bản nâng cao độ tin cậy và tính hấp dẫn củatrọngtài đối... Xác định rõ và cụ thể các trường hợp thoả thuận trọngtài vô hiệu; iii), Xác định rõ và cụ thể các thoả thuận trọngtài không thể thực hiện được Thứ ba, Hội đồng trọngtài là cơ quan duy nhất quyết định hiệu lực của thoả thuận trọngtài Thứ tư, nếu các bên cótranhchấp về hiệu lực thoả thuận trọngtài (kể cả tranhchấp giữa các bên hoặc giữa một hoặc các bên với Trung tâm trọng tài) thì Toàán là nơi... khuyến khích việc giảiquyếttranhchấp thông qua hệ thống trọng tài, qua đó giảm tải công việc cho hệ thống Toàán Luật Trọngtài ban hành nhằm giảm tải khoảng 30% số lượng tranhchấp kinh tế cho Toà án, chuyển sang giảiquyết thông qua hệ thống trọngtài vào năm 2015 (9) Trong thời gian tới khi Luật Trongtàicó hiệu lực, việc giải quyếttranhchấp thương mại bằngtrọngtài sẽ hứa hẹn một bước phát triển,... tương ứng Luật Đầu tư về giảiquyếttranhchấp (7) Điều 15 Dự thảo Luật Trọngtài quy định (8) Dự thảo Luật Trọng tài: Khi có yêu cầu của một bên hoặc của Hội đồng trọng tài, Toàáncó trách nhiệm tiến hành các biện pháp cần thiết bảo đảm sự có mặt của người làm chứng đúng như yêu cầu tại các phiên xét xử củatrọngtài (9) Báo cáo đánh giá tác động dự kiến của Luật Trọngtài thương mại ... thể bao gồm: i) Tất cả các tranhchấp dân sự, kinh tế và lao động đều có thể giảiquyếtbằngtrọng tài, trừ một số ít các trường hợp được quy định cụ thể (5); ii) Các tranhchấp giữa cơ quan quản lý nhà nước và nhà đầu tư trong việc chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lý dự án đầu tư, khuyến khích và ưu đãi đầu tư trên lãnh thổ Việt Nam cũng có thể được giảiquyếtbằngtrọngtài (6) Thứ hai, mở rộng tiêu... của các tổ chức phi chính phủ Có như vậy, mới tạo ra được những yếu tố bền vững đối với việc tổ chức và hoạt động của các tổ chức phi chính phủ Mục tiêu quan trọng nhất của Luật Trọngtài là tạo một cơchếgiảiquyếttranhchấp ngoài Toàán thuận lợi cho các bên, đặc biệt là các bên tham gia các hoạt động thương mại, đầu tư Cụ thể hơn, mục tiêu của Luật Trọngtài nhằm khuyến khích việc giảiquyếttranh . “pháp lý”. 2. Cơ chế hỗ trợ của Toà án đối với giải quyết tranh chấp bằng trọng tài - Thực trạng và nguyên nhân Sự ra đời của Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 (Pháp lệnh trọng tài) đã đánh dấu. quyền của trọng tài ra Toà án theo Điều 30. Toà án xem xét và quyết định trọng tài có thẩm quyền. Sau đó, Hội đồng trọng tài giải quyết vụ tranh chấp và ra quyết định trọng tài. Vậy khi Hội đồng trọng. và hỗ trợ kịp thời, có hiệu quả của Cơ quan thi hành án là không thể thiếu, để bảo đảm hiệu lực của phán quyết trọng tài. Với các giải pháp nâng cao cơ chế hỗ trợ của Toà án trong việc giải quyết tranh