TÍNH MINH BẠCH TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ - KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM

79 7 0
TÍNH MINH BẠCH TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ - KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ HỒNG MINH 433015 TÍNH MINH BẠCH TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ - KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội - 2022 i BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ HỒNG MINH 433015 TÍNH MINH BẠCH TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ - KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Thương mại Quốc tế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS Nguyễn Mai Linh Hà Nội - 2022 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết luận, số liệu khóa luận tốt nghiệp trung thực, đảm bảo độ tin cậy./ Xác nhận Tác giả khóa luận tốt nghiệp giảng viên hướng dẫn ThS Nguyễn Mai Linh Đỗ Hồng Minh iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AA : Đạo luật Trọng tài Singapore năm 2001, sửa đổi năm 2020 (Singapore Arbitration Act 2001, 2020 revised edition) AAA : Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ (American Arbitration Association) AFTA AKFTA ASEAN Bộ luật tố tụng : Khu vực mậu dịch tự ASEAN (ASEAN Free Trade Association) : Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Hàn Quốc (ASEAN - Korea Free Trade Agreement) : Hiệp hội nước Đông Nam Á (The Association of South East Asian Nations) : Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015 dân 2015 CIETAC Công ước ICSID Công ước Mauritius CPTPP : Ủy ban Trọng tài kinh tế thương mại quốc tế Trung Quốc (China International Economic and Trade Arbitration Commission) : Công ước Giải Tranh chấp Đầu tư Nhà nước công dân Nước khác (Convention on the Settlement of Investment Disputes Between States and Nationals of Other States) : Công ước Mauritius Minh bạch (The Mauritius Convention on Transparency) : Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (The Comprehensive and Progressive Agreement EU for Trans-Pacific Partnership) : Liên minh châu Âu (Europe Union) EUSFTA : Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu - Singapore (EU - Singapore Free Trade Agreement) EVFTA : Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU - Vietnam Free Trade Agreement) EVIPA : Hiệp định Bảo hộ Đầu tư Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU – Vietnam Investment Protection Agreement) IAA : Đạo luật Trọng tài Quốc tế Singapore năm 1994, sửa đổi năm 2020 (Singapore International Arbitration Act 1994, 2020 revised edition) iv ICC : Phòng Thương mại Quốc tế (International Chamber of ICSID Commerce) : Trung tâm Quốc tế Giải Tranh chấp Đầu tư (International Centre for Settlement of Investment ISDS Luật Mẫu Luật Trọng tài thương mại 2010 Disputes) : Giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư (Investor-State Dispute Settlement) : Quy định Luật mẫu UNCITRAL trọng tài quốc tế (UNCITRAL Model Law on International Commercial Arbitration) : Luật trọng tài thương mại số 54/2010/QH12 ngày 17/06/2010 Luật tiếp cận thông : Luật tiếp cận thông tin số 104/2016/QH13 ngày 06/4/2016 tin 2016 NAFTA PCA Pháp lệnh Trọng tài thương mại : Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ (North American Free Trade Agreement) : Tòa Trọng tài Thường trực (Permanent Court of Arbitration) : Pháp lệnh số 08/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25/2/2003 Ủy ban thường vụ quốc hội trọng tài thương mại Quy tắc trọng tài ICSID : Quy tắc trọng tài ICSID (ICSID Arbitration Rules) Quy tắc : Bộ quy tắc UNCITRAL Tính minh bạch giải UNCITRAL minh bạch tranh chấp trọng tài Nhà đầu tư Nước tiếp nhận đầu tư (UNCITRAL Rules on Transparency in Treaty-based Toà trọng tài quốc tế ICC Investor-State Arbitration) : Hiệp định thương mại tự Singapore – Úc (Singapore Australia Free Trade Agreement) : Tòa trọng tài quốc tế ICC (International Court of Arbitration) UNCITRAL : Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế (United SAFTA UNCTAD VIAC Nations Conference on Trade and Development) : Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển (United Nations Conference on Trade and Development) : Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (Vietnam International Arbitration Center) v VKFTA VN-EAEU FTA : Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (Vietnam - Korea Free Trade Agreement) : Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á Âu (Vietnam - Eurasian Economic Union Free Trade Agreement) vi MỤC LỤC Trang bìa phụ i Lời cam đoan ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍNH MINH BẠCH TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ 1.1 Khái quát chung trọng tài quốc tế 1.1.1 Khái niệm trọng tài quốc tế 1.1.2 Các nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài quốc tế 1.1.3 Các lĩnh vực giải tranh chấp trọng tài quốc tế 11 1.2 Khái quát chung tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế 13 1.2.1 Khái niệm tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế 13 1.2.2 Nội dung tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài 16 1.2.3 Sự cần thiết tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế 20 1.2.4 Mối quan hệ tính minh bạch với tính bảo mật giải tranh chấp trọng tài quốc tế 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TÍNH MINH BẠCH TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ 26 2.1 Kinh nghiệm số tổ chức quốc tế tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế 26 2.1.1 Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế (United Nations Conference on Trade and Development) 26 2.1.2 Trung tâm Quốc tế Giải Tranh chấp Đầu tư (International Centre for Settlement of Investment Disputes) 32 2.1.3 Tòa trọng tài quốc tế ICC (International Court of Arbitration) 35 vii 2.2 Kinh nghiệm số quốc gia tính minh bạch giải tranh chấp 37 2.2.1 Singapore 37 2.2.2 Úc 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ VỀ TÍNH MINH BẠCH TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ 43 3.1 Thực trạng pháp luật tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế Việt Nam 43 3.1.1 Pháp luật nội địa 43 3.1.2 Các hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên 45 3.1.2.1 Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á Âu (Eurasian Economic Union-Việt Nam Free Trade Agreement) 46 3.1.2.2 Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (Vietnam – European Union Free Trade Agreement) Hiệp định Bảo hộ Đầu tư Việt Nam - EU (EU – Vietnam Investment Protection Agreement) 47 3.1.2.3 Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership) 50 3.1.2.4 Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – Hàn Quốc (Vietnam – Korea Free Trade Agreement ) 54 3.2 Thực trạng áp dụng quy định tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế Việt Nam 54 3.3 Giải pháp cho Việt Nam 57 3.3.1 Giải pháp nhằm xây dựng khung pháp lý tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế 57 3.3.2 Giải pháp nhằm thực thi hiệu quy định tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ phát triển kinh tế Để đạt điều này, Việt Nam tích cực thu hút đầu tư nước chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Năm 1993, Việt Nam khai thông quan hệ với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế như: Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) Năm 1995, Việt Nam thức gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á (The Association of South East Asian Nations - ASEAN), đồng thời tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN (ASEAN Free Trade Association - AFTA) Với gia nhập này, Việt Nam khẳng định vị trí kinh tế khu vực giới Ngày 11/01/2007, Việt Nam thức gia nhập Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization – WTO) sau 12 năm nộp đơn xin gia nhập Đến nay, Việt Nam thành viên 500 hiệp định song phương đa phương nhiều lĩnh vực, bao gồm 17 hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement - FTA) cánh cửa lớn, đa chiều để Việt Nam phát triển kinh tế tự tin hội nhập toàn cầu ngày sâu, rộng, đầy đủ hiệu Chính điều mà giao dịch thương mại Việt Nam không tập trung nước mà cịn lan rộng tồn giới Đi với phát triển thương mại quốc tế gia tăng tranh chấp có yếu tố nước ngồi Trong bối cảnh đó, địi hỏi phải có phương thức giải tranh chấp nhanh chóng hiệu Với xu hướng nay, trọng tài quốc tế xem phương thức giải tranh chấp phổ biến hiệu Trong đó, tính minh bạch từ trước tới yếu tố quan trọng cần có giải tranh chấp nói chung giải tranh chấp trọng tài quốc tế nói riêng Trong năm gần gây, xu tăng cường tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế ngày rõ ràng Xu phản ánh qua việc Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế (United Nations Conference on Trade and Development – UNCITRAL) Bộ quy tắc UNCITRAL Tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài Nhà đầu tư Nước tiếp nhận đầu tư năm 2013 (UNCITRAL Rules on Transparency in Treaty-based Investor-State Arbitration 2013 - Quy tắc UNCITRAL minh bạch)1 Ngoài ra, gần Quy tắc trọng tài ICC (ICC Arbitration Rules) tiến hành sửa đổi theo hướng nâng cao tính minh bạch q trình giải tranh chấp2 Đến nay, quy định tính minh https://uncitral.un.org/en/texts/arbitration/contractualtexts/arbitration#:~:text=The%20UNCITRAL%20Arbitrati on%20Rules%20provide,as%20well%20as%20administered%20arbitrations, truy cập ngày 19/3/2022 https://icc-vietnam.org/trong-tai-quoc-te-icc, truy cập ngày 19/3/2022 bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế công nhận xuất nhiều hiệp định thương mại tự hệ Tuy nhiên, Việt Nam việc đảm bảo tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế nhiều hạn chế, bất cập, chưa tạo niềm tin thương nhân nhà đầu tư nước Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa đề cập đến vấn đề mà quy định ngoại lệ nghĩa vụ bảo mật giải tranh chấp trọng tài quốc tế Đồng thời, thực tế cho thấy, kinh nghiệm tham gia vào tranh chấp trọng tài quốc tế Việt Nam hạn chế Trước tình trạng quy định pháp luật Việt Nam nhiều hạn chế bối cảnh hướng đến xu thúc đẩy tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế để tìm kiếm giải pháp hoàn thiện, xây dựng thiết lập khung pháp lý Việt Nam vấn đề cấp thiết hết Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, em chọn đề tài: “Tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế - Kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị cho Việt Nam” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Trên bình diện pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia, vấn đề tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế quan tâm, nghiên cứu nhiều bình diện khác Một số nghiên cứu tiêu biểu kể đến như: Bài viết “Overturning the Presumption of Confidentiality: Should the UNCITRAL Rules on Transparency Be Applied to International Commercial Arbitration” tác giả Matthew Carmody3 nội dung khả áp dụng Quy tắc UNCITRAL minh bạch vụ kiện trọng tài thương mại quốc tế; hay viết “Confidentiality and Transparency in International Commercial Arbitration: Finding the Right Balance” tác giả Avinash Poorooye & Ron´an Feehily4 mối quan hệ tính bảo mật tính minh bạch trọng tài thương mại quốc tế; hay viết “Transparency in Investment Treaty Arbitration & Asia’s Mixed Reception” tác giả Mahdev Mohan, Siraj Shaik Aziz, Kartik Singh5 nội dung quy định tính minh bạch vụ kiện trọng tài đầu tư quốc tế thực tiễn áp dụng quy định Châu Á; hay báo cáo khoa học tác giả Luke Nottage đề tài “Confidentiality versus Transparency in International Arbitration: Asia-Pacific Tensions and Expectations” bàn mối quan Matthew Carmody, “Overturning the Presumption of Confidentiality: Should the UNCITRAL Rules on Transparency Be Applied to International Commercial Arbitration”, International Trade and Business Law Review, (19), pp 96-179 Avinash Poorooye & Ron´an Feehily (2017), “Confidentiality and Transparency in International Commercial Arbitration: Finding the Right Balance”, Harvard Negotiation Law Review, (22:275), pp 276-321 Mahdev Mohan, Siraj Shaik Aziz, Kartik Singh (2019), “Transparency in Investment Treaty Arbitration & Asia’s Mixed Reception”, Indian Journal of International Economic Law, (10), pp 104-127 57 Chính phủ Việt Nam phủ nhận230 Hay vụ Dialasie v Việt Nam (2011)231 McKenzie v Việt Nam (2010)232, sau kết thúc vụ tranh chấp, Bộ Tư pháp Việt Nam công bố số thông tin phán trọng tài hai vụ tranh chấp này233 Thứ hai, tóm tắt phán tồ án cơng bố có bên nộp đơn xin huỷ bỏ phán Trong vụ tranh chấp Recofi v Việt Nam (2013)234, sau hội đồng trọng tài đưa phán quyết, nguyên đơn nộp đơn lên Toà án Liên bang Thụy Sĩ (the Swiss Federal Tribunal) yêu cầu huỷ bỏ phán trọng tài Toà án Liên bang Thuỵ Sĩ sau giữ ngun phán cơng bố tóm tắt vụ kiện trọng tài235 Thứ ba, thông tin vụ tranh chấp công bố theo Công ước ICSID Vụ tranh chấp Baig v Việt Nam (2018)236 vụ kiện trọng tài Việt Nam tham gia với tư cách nguyên đơn tiến hành theo chế phụ trợ Công ước ICSID237 Vụ kiện có nguyên đơn nhà đầu tư Hàn Quốc, liên quan đến dự án bất động sản Việt Nam Sau kết thúc tranh chấp, ICSID công bố thông tin vụ tranh chấp, bao gồm238: thông tin bên tranh chấp, cố vấn bên tranh chấp, chủ đề tranh chấp, hiệp định đầu tư liên quan đến tranh chấp, mốc thời gian quan trọng Tuy nhiên nội dung phán lập luận bên hội đồng trọng tài không công khai Như vậy, thấy mức độ minh bạch tranh chấp tiến hành Việt Nam thấp, song vụ kiện trọng tài nhà đầu tư nước nước tiếp nhận đầu tư lại quy định mức độ minh bạch cao Nhiều thông tin vụ tranh chấp nhà đầu tư nước ngồi nước tiếp nhận đầu tư cơng khai 3.3 Giải pháp cho Việt Nam 3.3.1 Giải pháp nhằm xây dựng khung pháp lý tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế Từ kinh nghiệm quốc tế tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế cho thấy Việt Nam cần thiết phải có biện pháp để hoàn thiện khung pháp https://moj.gov.vn/qt/thongtinbaochi/Pages/thong-cao-bao-chi-ve-cac-su-kien.aspx?ItemID=3; https://vnexpress.net/bo-tu-phap-len-tieng-ve-vu-ong-trinh-vinh-binh-kien-chinh-phu-3908875.html, truy cập ngày 19/3/2022 231 Permanent Court of Arbitration, Dialasie v Viet Nam, 2011, https://investmentpolicy.unctad.org/investmentdispute-settlement/cases/423/dialasie-v-viet-nam, truy cập ngày 19/3/2022 232 Permanent Court of Arbitration, McKenzie v Việt Nam, 2010, https://investmentpolicy.unctad.org/investmentdispute-settlement/cases/382/mckenzie-v-viet-nam, truy cập ngày 19/3/2022 233 https://baochinhphu.vn/print/trong-tai-quoc-te-bac-yeu-cau-khoi-kien-chinh-phu-viet-nam-102160062.htm, truy cập ngày 19/3/2022 234 Permanent Court of Arbitration, Recofi v Việt Nam, 2013, https://www.italaw.com/cases/2404, truy cập ngày 19/3/2022 235 https://www.italaw.com/sites/default/files/case-documents/italaw7631.pdf, truy cập ngày 19/3/2022 236 ICSID, Arbitral Award, Case No ARB(AF)/18/2, Baig v Viet Nam 237 https://globalarbitrationreview.com/first-icsid-claim-against-vietnam, truy cập ngày 19/3/2022 238 https://icsid.worldbank.org/cases/case-database/case-detail?CaseNo=ARB%28AF%29/18/2, truy cập ngày 19/3/2022 230 58 lý tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế Trong đó, cần sửa đổi, bổ sung hướng dẫn Luật trọng tài thương mại theo hướng nâng cao tính minh bạch trình giải tranh chấp, đồng thời đảm bảo ưu bật trọng tài quốc tế tính bảo mật Cụ thể: Thứ nhất, tiết lộ thông tin tài liệu vụ tranh chấp Một là, cho phép bên tranh chấp phép tiết lộ lập luận vụ tranh chấp phạm vi bảo mật thơng tin bí mật bên cịn lại Khi cần cơng bố lập luận vụ tranh chấp, bên u cầu bên cịn lại cung cấp tài liệu cần thiết liên quan đến vụ tranh chấp loại bỏ thơng tin bí mật cơng khai Quy định giúp bên vừa đồng thời bảo vệ thơng tin bí mật (thơng qua quy định ngoại lệ tính minh bạch), vừa tiết lộ thông tin vụ tranh chấp trường hợp cần thiết, từ đảm bảo tính minh bạch trình tố tụng trọng tài quyền lợi bên liên quan Hai là, quy định hội đồng trọng tài phép định công bố phần tài liệu thông tin vụ tranh chấp trường hợp đồng ý bên tranh chấp trường hợp hội đồng trọng tài nhận thấy việc cơng bố thơng tin khơng làm tiết lộ nội dung bí mật bên (được xác định thông qua quy định ngoại lệ tính minh bạch) Tuy nhiên, trường hợp nào, theo yêu cầu bên tranh chấp, hội đồng trọng tài có nghĩa vụ thực tất biện pháp cần thiết để đảm bảo không tiết lộ thông tin bí mật bên Việc quy định rõ ràng quyền tiết lộ thông tin tài liệu vụ tranh chấp hội đồng trọng tài cho phép hội đồng trọng tài sử dụng thông tin để bảo đảm lợi ích mặt pháp lý đưa thông tin vụ kiện tranh chấp vào ấn phẩm, nghiên cứu chun mơn mang tính hướng dẫn, xây dựng pháp luật Từ đó, thúc đẩy phát triển, nâng cao chất lượng trình tố tụng trọng tài quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi để trọng tài viên học hỏi lẫn phục vụ cho mục đích nghiên cứu vấn đề pháp lý có liên quan Hơn nữa, việc phù hợp với xu hướng sử dụng án lệ nguồn pháp luật Thứ hai, việc tiến hành phiên họp giải tranh chấp Cần sửa đổi theo hướng cho phép hội đồng trọng tài tự theo yêu cầu bên (bao gồm bên thứ ba bên tranh chấp bên tranh chấp), định tiến hành phiên họp giải tranh chấp công khai cho phép bên thứ ba tham dự phiên họp giải tranh chấp Trong trường hợp cho phép bên thứ ba tham dự phiên họp giải tranh chấp, cần quy định bên thứ ba phép tham dự phải tơn trọng tính bảo mật phiên họp giải tranh chấp Trong trường hợp phiên họp giải tranh chấp tiến hành công khai, 59 hội đồng trọng tài định tiến hành xét xử kín phần phiên họp giải tranh chấp nhằm bảo vệ thông tin cần thiết phải bảo mật Hiện nay, pháp luật Việt Nam quy định “giải tranh chấp Trọng tài phải tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác”239, mà khơng hướng dẫn cụ thể “trường hợp bên có thoả thuận khác” Trong đó, bên tranh chấp thường khó lường hết trường hợp xảy thoả thuận trình tố tụng trọng tài Do đó, cần có thêm tham gia hội đồng trọng tài vào việc định hình thức xét xử phiên họp giải tranh chấp Ngoài ra, việc bảo mật tồn q trình tố tụng trọng tài khơng cần thiết, bên thoả thuận việc xác định thông tin cần bảo mật Hội đồng trọng tài theo đó, định cho phép cơng khai cho phép bên thứ ba tham dự, quan sát tất phần phiên họp giải tranh chấp Thứ ba, trường hợp ngoại lệ nghĩa vụ minh bạch Cần xây dựng chế cho phép bên tranh chấp thỏa thuận thơng tin tài liệu cần phải bảo mật Theo đó, bên định thơng tin, tài liệu cụ thể bí mật, khơng phép cơng khai sử dụng nhằm mục đích giải tranh chấp thời gian cố định sau có thơng báo trọng tài Trong trường hợp, thông tin, tài liệu bên định bí mật phải giữ kín Ngồi ra, trường hợp đạt thoả thuận bảo mật chung, bên tranh chấp yêu cầu hội đồng trọng tài định thông tin cần thiết phải bảo mật Quy định đảm bảo thơng tin bí mật bên giữ kín thực biện pháp đảm bảo tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế 3.3.2 Giải pháp nhằm thực thi hiệu quy định tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế Thứ nhất, nhà nước cần xây dựng chế công khai thông tin tài liệu vụ tranh chấp Trong tương lai, Việt Nam cần phải cơng bố thông tin tài liệu số vụ tranh chấp cần thiết theo quy định tính minh bạch tố tụng trọng tài FTA (ví dụ theo quy định CPTPP240) Do đó, để chuẩn bị cho tình cần thiết phải xây dựng chế công khai thông tin tài liệu vụ tranh chấp Cơ chế cần phải đảm bảo cơng chúng tiếp cận thông tin tài liệu vụ tranh chấp cách rộng rãi, nhanh chóng thuận tiện Theo đó, trước mắt xem xét đăng tải thông tin tài liệu vụ tranh chấp trang thơng tin điện tử Chính phủ Các tài liệu thơng tin tiếng nước ngồi cần dịch 239 240 Khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 Khoản Điều 9.24 Chương CPTPP 60 tiếng Việt để tiếp cận đến nhiều đối tượng Về lâu dài, cần tiến tới xây dựng tảng số hoá riêng, xếp hệ thống hố thơng tin tài liệu công khai tranh chấp cách rõ ràng, chi tiết hợp lý Ngoài ra, để thật đảm bảo tính minh bạch, cơng khai thông tin tài liệu vụ tranh chấp, cần thực công tác thông tin, công tác truyền thông, phối hợp với quan báo chí để đảm bảo thông tin truyền tải cách rộng rãi, xác nhanh chóng tới cơng chúng Thứ hai, cần kết hợp công nghệ thông tin để đảm bảo tính cơng khai phiên họp giải tranh chấp Trong trường hợp phiên họp giải tranh chấp tiến hành cơng khai, nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện thích hợp để cơng chúng tiếp cận với phiên họp giải tranh chấp ví dụ sử dụng phương tiện kỹ thuật công nghệ (như ghi âm, ghi hình đăng tải lên trang thơng tin điện tử Chính phủ) phép để đảm bảo tính cơng khai phiên họp giải tranh chấp Việc sử dụng phương tiện kỹ thuật công nghệ giúp cho phiên họp giải tranh chấp công khai rộng rãi tới công chúng lâu dài Về dài hạn, nguồn tư liệu quý giá để tham khảo, nghiên cứu nhằm mục đích xây dựng, phát triển hoàn thiện chế giải tranh chấp trọng tài quốc tế Thứ ba, cần tăng cường kiểm sốt việc cơng khai thơng tin tài liệu vụ tranh chấp Để tránh rủi ro không mong muốn trường hợp thông tin công bố bị sai lệch thông tin cần bảo mật lại bị cơng bố, nhà nước cần có biện pháp kiểm sốt việc cơng khai thơng tin tài liệu liên quan đến vụ tranh chấp Trong đó, cần ý kiểm sốt thơng tin từ nhiều nguồn khác Trong tranh chấp có bên Việt Nam, cần có thoả thuận cụ thể chi tiết bên cịn lại tính minh bạch trình tố tụng trọng tài quốc tế việc công khai thông tin, tài liệu liên quan đến vụ tranh chấp cần thiết Trên thực tế, có trường hợp sau kết thúc tranh chấp nguyên đơn công bố thông tin tài liệu chưa xác thực, khiến công chúng hoang mang Việt Nam với tư cách bị đơn sau phải đưa thơng cáo báo chí, phủ nhận thơng tin nêu trên241 Thứ tư, cần xem xét nghiên cứu ban hành hướng dẫn văn chế giải tranh chấp trọng tài quốc tế nói chung quy định tính minh bạch q trình tố tụng trọng tài nói riêng FTA hệ mà Việt Nam thành viên Vụ tranh chấp Trinh and Bin Chau v Việt Nam (II) (2014), ttps://moj.gov.vn/qt/thongtinbaochi/Pages/thongcao-bao-chi-ve-cac-su-kien.aspx?ItemID=3, truy cập ngày 19/3/2022 241 61 Trong đó, cần nêu rõ quy định yêu cầu tính minh bạch trình giải tranh chấp trọng tài quốc tế FTA hệ mà Việt Nam thành viên, phân tích điểm mạnh, yếu chế từ đưa khuyến nghị cụ thể để nhà đầu tư Việt Nam có hoạt động đầu tư nước ngồi lựa chọn áp dụng chế giải tranh chấp phù hợp Song song với phát triển hoạt động đầu tư nước Việt Nam gia tăng tranh chấp hoạt động Tuy nhiên, kinh nghiệm tham gia vào tranh chấp đầu tư quốc tế Việt Nam hạn chế Do đó, việc có văn hướng dẫn cụ thể giúp nhà đầu tư Việt Nam tăng cường nhận thức hiểu biết, từ đó, áp dụng chế giải tranh chấp quy định tính minh bạch giải tranh chấp cách phù hợp để bảo vệ lợi ích đáng cần thiết Thứ năm, cần tăng cường nhận thức áp dụng quy định tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế Nhà nước cần tạo điều kiện khuyến khích tham gia trọng tài viên, luật sư, chuyên gia hoạt động nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu so sánh quy tắc quốc tế quy định nước ngồi tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế Trong đó, cần có kết hợp, phát huy vai trò sở nghiên cứu, giảng dạy pháp luật Đồng thời, tăng cường hợp tác quốc tế, khuyến khích tạo điều kiện cho quan, trung tâm trọng tài, trọng tài viên, luật sư, chuyên gia tham gia vào hội thảo, diễn đàn quốc tế Việc nghiên cứu quy định cách phù hợp hiệu giúp Việt Nam học hỏi kinh nghiệm thực tế phong phú từ pháp luật quốc tế, tạo sở để nhận điểm hạn chế để khắc phục, hoàn thiện nâng cao hiệu giải tranh chấp trọng tài quốc tế Các trung tâm trọng tài, trọng tài viên, luật sư, chuyên gia pháp lý cần thường xuyên tự tăng cường nhận thức áp dụng quy định tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế thông qua việc tham gia vào hoạt động tìm hiểu, nghiên cứu, tham gia thảo luận, chia sẻ học hỏi kinh nghiệm, thúc đẩy nâng cao nhận thức áp dụng hiệu văn kiện pháp lý sáng kiến quốc tế để đóng góp giải pháp nhằm hồn thiện quy định tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế, tạo môi trường pháp lý thuận lợi thu hút nhà đầu tư nước ngoài, thúc đẩy hoạt động thương mại 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương 3, khóa luận trình bày nội dung pháp luật Việt Nam hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế Trên sở đó, tiến hành phân tích thực trạng quy định tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế Việt Nam Cụ thể, giải vấn đề sau: Thứ nhất, trình bày phân tích thực trạng quy định tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế Việt Nam Qua đó, thấy pháp luật Việt Nam khơng có quy định cụ thể tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế Tuy nhiên, hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên quy định nhiều biện pháp đảm bảo tính minh bạch q trình tố tụng trọng tài tranh chấp quốc gia thành viên tranh chấp nhà đầu tư nước nước tiếp nhận đầu tư Trên thực tế, vụ kiện trọng tài quốc tế diễn Việt Nam có mức độ bảo mật cao Thơng tin vụ kiện trọng tài tiết lộ qua ấn phẩm, nghiên cứu pháp lý Trong đó, vụ kiện trọng tài nhà đầu tư nước ngồi nước tiếp nhận đầu tư có mức độ minh bạch cao Nhiều thông tin vụ tranh chấp công khai Thứ hai, dựa vấn đề lý luận Chương thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế Chương 2, khoá luận đưa số khuyến nghị cho Việt Nam việc xây dựng khung pháp lý áp dụng quy định tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế 63 KẾT LUẬN Từ phân tích trên, thấy việc nghiên cứu tình minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế vô cần thiết Đây nhiệm vụ mang tính lâu dài nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp trọng tài, góp phần tạo mơi trường kinh doanh, đầu tư an tồn đáng tin cậy Thơng qua việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, đề tài đưa nhìn bao qt tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế Bên cạnh đó, việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, cụ thể quy định tổ chức quốc tế (bao gồm UNCITRAL, ICSID, ICC) quốc gia (Singapore, Úc) so với hệ thống quy định Việt Nam góp phần nhìn nhận tiến hạn chế cịn tồn Từ đó, rút học kinh nghiệm thiết thực, hướng đến việc xây dựng thực quy định tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế Việt Nam tương lai Hiện nay, pháp luật Việt Nam không quy định cụ thể minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế mà quy định ngoại lệ nghĩa vụ bảo mật trình tố tụng trọng tài Tuy nhiên, số hiệp định thương mại tư hệ mà Việt Nam thành viên quy định minh bạch thủ tục trọng tài tranh chấp thành viên hiệp định tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư Trên thực tế, thông tin vụ kiện trọng tài quốc tế Việt Nam tiết lộ thông qua việc trung tâm trọng tài, trọng tài viên đưa số nội dung tranh chấp vào ấn phẩm, nghiên cứu pháp lý sau chỉnh sửa để người đọc xác định danh tính bên tranh chấp Vì vậy, từ nghiên cứu thơng qua kinh nghiệm quốc tế, khóa luận kiến nghị số giải pháp việc xây dựng khung pháp lý nâng cao hiệu thực thi quy định tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế cho Việt Nam sau: Thứ nhất, cần sửa đổi Luật trọng tài thương mại theo hướng nâng cao tính minh bạch, đồng thời đảm bảo mức độ bảo mật cần thiết Trong đó, cho phép bên tranh chấp phép tiết lộ lập luận vụ tranh chấp phạm vi bảo mật thơng tin mật bên cịn lại Đồng thời, quy định hội đồng trọng tài phép định công bố phần tài liệu thông tin vụ tranh chấp trường hợp đồng ý bên tranh chấp hội đồng trọng tài nhận thấy việc cơng bố thơng tin khơng làm tiết lộ nội dung bí mật bên Thứ hai, cho phép hội đồng trọng tài tự theo u cầu bên (bao gồm bên thứ ba bên tranh chấp bên tranh chấp), định tiến hành phiên họp giải tranh chấp công khai cho 64 phép bên thứ ba tham dự phiên họp giải tranh chấp Trong trường hợp cho phép bên thứ ba tham dự phiên họp giải tranh chấp, cần quy định bên thứ ba phép tham dự phải tơn trọng tính bảo mật phiên họp giải tranh chấp Trong trường hợp phiên họp giải tranh chấp tiến hành cơng khai, hội đồng trọng tài định tiến hành xét xử kín một phần phiên họp giải tranh chấp nhằm bảo vệ thông tin cần thiết bảo mật Thứ ba, cần xây dựng chế cho phép bên tranh chấp thỏa thuận thơng tin tài liệu cần phải bảo mật Theo đó, thời hạn cụ thể từ sau có thơng báo trọng tài, bên phép định thông tin, tài liệu bí mật sử dụng nhằm mục đích giải tranh chấp Thứ tư, nhà nước cần xây dựng chế công khai thông tin tài liệu vụ tranh chấp Cụ thể, xem xét đăng tải thông tin tài liệu vụ tranh chấp trang thông tin điện tử Chính phủ Các tài liệu thơng tin tiếng nước cần dịch tiếng Việt để tiếp cận đến nhiều đối tượng Về lâu dài, cần xây dựng tảng số hoá riêng, xếp hệ thống hố thơng tin tài liệu công khai tranh chấp cách rõ ràng, chi tiết hợp lý Ngoài ra, cần thực công tác thông tin, công tác truyền thơng, phối hợp với quan báo chí để đảm bảo thông tin truyền tải cách rộng rãi, xác nhanh chóng tới cơng chúng Thứ năm, cần kết hợp công nghệ thông tin để đảm bảo tính cơng khai phiên họp giải tranh chấp để tạo điều kiện thích hợp để cơng chúng tiếp cận với thủ tục tố tụng trọng tài Thứ sáu, cần tăng cường kiểm sốt việc cơng khai thơng tin tài liệu vụ tranh chấp Trong đó, cần ý kiểm sốt thơng tin từ nhiều nguồn khác Trong tranh chấp có bên Việt Nam, cần ý có thoả thuận cụ thể chi tiết bên lại mức độ minh bạch trình giải tranh chấp trọng tài quốc tế Thứ bảy, cần xem xét nghiên cứu ban hành hướng dẫn văn chế giải tranh chấp trọng tài quốc tế nói chung quy định tính minh bạch q trình tố tụng trọng tài nói riêng FTA hệ mà Việt Nam thành viên Thứ tám, cần tăng cường nhận thức áp dụng quy định tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế Nhà nước cần tạo điều kiện khuyến khích tham gia trọng tài viên, luật sư, chuyên gia hoạt động nghiên cứu, tham gia vào hội thảo, diễn đàn quốc tế tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế Các trung tâm trọng tài, trọng tài viên, luật sư, chuyên gia pháp lý cần thường xuyên tự tăng cường nhận thức áp dụng quy định tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế thông qua việc tham gia 65 vào hoạt động tìm hiểu, nghiên cứu, tham gia thảo luận sở chia sẻ học hỏi kinh nghiệm Trên kiến nghị mang tính chủ quan đề tài với hy vọng góp phần hồn thiện chế điều chỉnh pháp luật Việt Nam tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế, hướng tới nỗ lực đảm bảo tính hiệu quả, uy tín cơng trọng tài quốc tế 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật quy tắc tố tụng trọng tài I Văn pháp luật quy tắc tố tụng trọng tài Việt Nam Hiến Pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013 Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Luật Trọng tài thương mại, số 54/2010/QH12 ngày 17/6/2010 Luật tiếp cận thông tin số 104/2016/QH13 ngày 06/4/2016 Pháp lệnh số 08/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25/2/2003 Ủy ban thường vụ quốc hội trọng tài thương mại Nghị định số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật trọng tài thương mại Nghị định 124/2018/NĐ-CP ngày 19/9/2018 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 63/2011/NĐ-CP ngày 28/7/2011 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật trọng tài thương mại Nghị số 01/2014/NĐ-HĐTP ngày 20/3/2014 Hội đồng thẩm phán án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định luật trọng tài thương mại Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “những quy định chung” luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều luật tố tụng dân 10 Nghị số 03/2017/NQ-HĐTP ngày 16/3/2017 Hội đồng thẩm phán tồ án nhân dân tối cao việc cơng bố án, định cổng thông tin điện tử tòa án 11 Quy tắc tố tụng Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (Có hiệu lực kể từ ngày 01/03/2017) 12 Quy tắc đạo đức Trọng tài viên Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam, ban hành kèm theo Quyết định số 384/QĐ-VIAC ngày 15/05/2015 II Văn pháp luật nước 13 Đạo luật Trọng tài Singapore năm 2001, phiên sửa đổi vào năm 2020 (Singapore Arbitration Act 2001, revised edition in 2020) 14 Đạo luật Trọng tài Singapore (Tranh chấp Đầu tư Quốc tế) năm 1968, sửa đổi năm 2020 (Singapore Arbitration (International Investment Disputes) Act 1968, 2020 revised edition) 15 Đạo luật Trọng tài Quốc tế Singapore năm 1994, sửa đổi năm 2020 (Singapore International Arbitration Act 1994, 2020 revised edition) 16 Luật trọng tài quốc tế Úc năm 1974 (Australia International Arbitration Act 1974) 67 17 Luật sửa đổi văn pháp luật luật dân Úc năm 2018 (Australia Civil Law and Justice Legislation Amendment Act 2018) III Các Hiệp định, Hiệp ước, Công ước Quy tắc tố tụng trọng tài quốc tế 18 Bộ quy tắc UNCITRAL Tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài Nhà đầu tư Nước tiếp nhận đầu tư năm 2013 (UNCITRAL Rules on Transparency in Treaty-based Investor-State Arbitration 2013) 19 Công ước Mauritius Minh bạch (The Mauritius Convention on Transparency) 20 Công ước Giải Tranh chấp Đầu tư Nhà nước công dân Nước khác (Convention on the Settlement of Investment Disputes Between States and Nationals of Other States) 21 Hiệp định Bảo hộ Đầu tư Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU – Vietnam Investment Protection Agreement) 22 Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (The Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership) 23 Hiệp định Thương mại Tự ASEAN - Hàn Quốc (ASEAN - Korea Free Trade Agreement) 24 Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ (North American Free Trade Agreement) 25 Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu - Singapore (EU - Singapore Free Trade Agreement) 26 Hiệp định thương mại tự Singapore – Úc (Singapore-Australia Free Trade Agreement) 27 Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU - Vietnam Free Trade Agreement) 28 Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á Âu (Vietnam Eurasian Economic Union Free Trade Agreement) 29 Quy định Luật mẫu UNCITRAL trọng tài quốc tế (UNCITRAL Model Law on International Commercial Arbitration) 30 Quy tắc phụ trợ ICSID (ICSID Additional Facility Rules) 31 Quy tắc trọng tài ICSID 2006 (ICSID Arbitration Rules 2006) 32 Quy tắc trọng tài UNCITRAL năm 1976, sửa đổi năm 2010 (UNCITRAL Arbitration Rules 1976, revised in 2010) 33 Quy tắc Trọng tài ICC 2017 (ICC Arbitration Rules 2017) 34 Quy tắc Trọng tài ICC 2021 (ICC Arbitration Rules 2021) 68 B Danh mục tài liệu tham khảo I Tài liệu tham khảo tiếng Việt 35 Nguyễn Bá Bình, Nguyễn Mai Linh (2020), “Quy định CPTPP chế giải tranh chấp nhà đầu tư nước nhà nước tiếp nhận đầu tư”, Tạp chí Luật học, (1), tr 3-12 36 Nguyễn Mạnh Dũng Đặng Vũ Minh Hà (2016), Transparency: are we ready to lift the veil of confidentiality of arbitration?, https://dzungsrt.com/category/co-sodu-lieu/an-pham-vi/, truy cập ngày 19/3/2022 37 Nigel Blackaby, Constantine Partasides, Alan Redfern, Martin Hunter (2015), Trọng tài quốc tế, Nxb Oxford University Press 38 Tào Thị Huệ (2019), “Tính bảo mật giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài số nước giới Việt Nam”, Tạp chí Nghề Luật, Học viện Tư pháp, (01), tr 74-95 39 Trần Việt Dũng, Nguyễn Ngọc Mai Thuy (2019), “Lợi ích cơng cộng luật đầu tư quốc tế – thực tiễn giải tranh chấp quốc tế số đề xuất cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, (01), tr 68-73 40 Trường đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế, Nxb Tư Pháp, Hà Nội II Tài liệu tham khảo tiếng Anh 41 Andreas F Lowenfeld (1999), Reviewed Work(s): Quo Vadis Arbitration?, Sixty Years of Arbitration Practice by Pieter Sanders, Kluwer Law International 42 Avinash Poorooye & Ron´an Feehily (2017), “Confidentiality and Transparency in International Commercial Arbitration: Finding the Right Balance”, Harvard Negotiation Law Review, (22:275), pp 276-321 43 Catherine A Rogers (2006), “Transparency in International Commercial Arbitration”, University of Kansas Law Review 54, (5), pp 1301- 1337 44 Claudia Reith (2012), Enhancing Greater Transparency in the UNCITRAL Arbitration Rules A Futile Attempt, https://www.hnlr.org/wpcontent/uploads/sites/22/HNR203_crop-1.pdf, truy cập ngày 19/3/2022 45 Dimitrij Euler Et Al (2015), Transparency In International Investment Arbitration: A Guide To The Uncitral Rules On Transparency In Treaty-Based Investor-State Arbitration, Cambridge University Press, London 46 Donald Charrett (2021), FIDIC Contracts in Asia Pacific: A Practical Guide to Application, Informa Law from Routledge 47 Gabrielle Marceau & Matthew Stilwell (2001), Practical Suggestions for Amicus Curiae Briefs before WTO Adjudicating Bodies, Journal of International Economic Law, Oxford University Press, pp 155–187 69 48 Gary Born (2014), International Commercial Arbitration, Wolters Kluwer Law & Business 49 High Court of Australia, Esso Australia Resources Ltd And Others v The Honourable Sidney James Plowman and Others, 07/4/1995 50 ICSID, Arbitral Award, Case No ARB(AF)/18/2, Baig v Viet Nam 51 ICSID, Arbitral Award, Case No ARB/05/22, Bivater Gauff (Tanzania) Ltd v United Republic of Tanzania 52 ICSID, Arbitral Award, Case No ARB/98/3, Loewen Group, Inc and Raymond L Loewen v United States of America 53 Jan Ramberg (2000), “International commercial transactions”, Kluwer Law International 54 Julie A Maupin (2013), Transparency in International Investment Law: The Good, the Bad, and the Murky, in Transparency in International Law, Andrea Bianchi & Anne Peters eds 55 Laurence Boisson De Chazournes and Rukia Baruti Dames (2015), “Transparency in Investor-State Arbitration: An Incremental Approach”, BCDR International Arbitration Review, (58), tr 65 56 Luke Nottage (2019), Confidentiality versus Transparency in International Arbitration: Asia-Pacific Tensions and Expectations, Legal Studies Research Paper Series No 19/52, The University of Sydney Law School, Sydney 57 Mahdev Mohan, Siraj Shaik Aziz, Kartik Singh (2019), “Transparency in Investment Treaty Arbitration & Asia’s Mixed Reception”, Indian Journal of International Economic Law, (10), pp 104-127 58 Mark Huleatt-James & Nicholas Gould (1996), International Commercial Arbitration: A hand book, LLP London - New York - Hong Kong 59 Matthew Carmody (2016), “Overturning the Presumption of Confidentiality: Should the UNCITRAL Rules on Transparency Be Applied to International Commercial Arbitration”, International Trade and Business Law Review, (19), pp 96-179 60 New Zealand Foreign Affairs & Trade (2018), Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership – National Interest Analysis, https://www.mfat.govt.nz/assets/Trade-agreements/CPTPP/CPTPP-FinalNational-Interest-Analysis-8-March.pdf, truy cập ngày 19/3/2022 61 NSW Court of Appeal, Commonwealth of Australia v Cockatoo Dockyard Pty Ltd, 27/6/1995 62 Okezie Chukwumerije (1994), Choice of law in international commercial arbitration, Quorum Books westport, Connecticut law 70 63 Oxford University (2015), Advanced Learner’s Dictionary, Oxford University Press 64 Permanent Court of Arbitration, Case No 2012-12, Phillip Morris Asia Limited v Commonwealth of Australia 65 Permanent Court of Arbitration, Case No 2015-05, Iberdrola v Bolivia 66 Permanent Court of Arbitration, Case No 2015-23, Trinh and Bin Chau v Việt Nam (II) 67 Permanent Court of Arbitration, Dialasie v Viet Nam, 2011, Nam, 2010, https://investmentpolicy.unctad.org/investment-disputesettlement/cases/423/dialasie-v-viet-nam, truy cập ngày 19/3/2022 68 Permanent Court of Arbitration, McKenzie v Việt https://investmentpolicy.unctad.org/investment-disputesettlement/cases/382/mckenzie-v-viet-nam, truy cập ngày 19/3/2022 69 Permanent Court of Arbitration, Recofi v Việt https://www.italaw.com/cases/2404, truy cập ngày 19/3/2022 Nam, 2013, 70 Robert G Vaughn (2005), “America's First Comprehensive Statute Protecting C Corporate Whistleblowers”, Administrative Law Review, (1/57), pp 1-105 Website 71 https://baochinhphu.vn/dau-an-tich-cuc-tren-hanh-trinh-doi-moi-va-hoi-nhapquoc-te-cua-viet-nam-102220110083625022.htm, truy cập ngày 19/3/2022 72 https://baoquocte.vn/viet-nam-chuan-bi-tot-dam-nhan-vai-tro-thanh-vienuncitral-86301.html, truy cập ngày 19/3/2022 73 https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english/transparency, truy cập ngày 19/3/2022 74 https://globalarbitrationreview.com/first-icsid-claim-against-vietnam, truy cập ngày 19/3/2022 75 https://icc-vietnam.org/trong-tai-quoc-te-icc, truy cập ngày 19/3/2022 76 https://iccwbo.org/about-us/who-we-are/dispute-resolution/, truy cập 19/3/2022 77 https://icsid.worldbank.org/about, truy cập ngày 19/3/2022 78 https://investmentpolicy.unctad.org/investment-disputesettlement/country/229/viet-nam/respondent, truy cập ngày 19/3/2022 79 https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiettin?dDocName=MOFUCM220893, truy cập ngày 19/3/2022 80 https://nswlr.com.au/view/36-NSWLR-662, truy cập ngày 19/3/2022 81 https://stp.thuathienhue.gov.vn/?gd=26&cn=696&tc=6068, truy cập 19/3/2022 71 82 https://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=treaty&mtdsg_no=xxii3&chapter=22&clang=_en, truy cập ngày 19/3/2022 83 https://uncitral.un.org/en/texts/arbitration/contractualtexts/transparency, truy cập ngày 19/3/2022 84 https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/gia-nhap-asean-buoc-dot-pha-trong-doi-moitu-duy-doi-ngoai-cua-viet-nam-1491881281, truy cập ngày 19/3/2022 85 https://www.mfa.gov.sg/content/mfa/overseasmission/newyork/nyembstatements/sixth committee/2013/201310/press_20131014.html, truy cập ngày 19/3/2022 86 https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/hdk/htqt/qhvctctc/qh vimf#%40%3F, truy cập ngày 19/3/2022 87 https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/ca/chi-tiet, truy cập ngày 19/3/2022 88 https://www.viac.vn/thu-tuc-trong-tai/li-do-nen-chon-trong-tai-a51.html, truy cập ngày 19/3/2022 ... quốc tế chương 26 CHƯƠNG KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TÍNH MINH BẠCH TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ 2.1 Kinh nghiệm số tổ chức quốc tế tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc. .. nghiệm quốc tế tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế Chương 3: Khuyến nghị tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc tế 6 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍNH MINH BẠCH TRONG GIẢI QUYẾT... kinh nghiệm cho Việt Nam Chương 43 CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ VỀ TÍNH MINH BẠCH TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI QUỐC TẾ 3.1 Thực trạng pháp luật tính minh bạch giải tranh chấp trọng tài quốc

Ngày đăng: 22/08/2022, 12:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan