1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan kinh tế việt nam năm 2021 và khuyến nghị chính sách năm 2022

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

TỎNG QUAN KINH TÉ VIỆT NAM NĂM 2021 VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH NĂM 2022 Tơ Trung Thành Trường Đại học Kinh tê Quỏc dân Email: thanhtt@neu.edu.vn Mã bài: JED-080122 Ngày nhận: 08/01/2022 Ngày nhận sửa: 10/01/2022 Ngày duyệt đăng: 12/01/2022 Tóm tắt Làn sóng láy nhiễm lằn thứ cùa đại dịch COV1D-19 năm 2021 khiến kinh tế gặp thách thức vô to lớn Tăng trường kinh tế cá năm chi đạt mức 2,58%, thắp vòng hai thập kỷ gần đây, nguyên nhân tốc độ tăng đầu tư công chi tiêu suy giâm, ngành dịch vụ giảm sâu giãn cách xã hội Doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn đứt gay chuỗi cung ứng nguồn cung lao động, chi phỉ sản xuất tăng cao Tuy nhiên, số diêm sáng ghi nhận lạm phát thấp, tỳ’ giá ơn định cân đơi mơ đảm bao Trong năm 2022, quan diêm sách cần “sống chung với COVID-19”, mở rộng thêm hỗ trợ tài khóa đê hoi phục kinh tế tiết giảm sách tiền tệ trước rủi ro lạm phát Từ khóa: Tăng trưởng, lạm phát, tỷ giá, lài suất, thương mại, sách tiền tệ, sách tài khóa Mã JEL: Al, E00, E01 Overview of Vietnamese economy in 2021 and policy recommendations for 2022 Abstract The 4th wave of infections of the CO VID-19 pandemic in 2021 has caused the economy to face enormous challenges The economic growth was only 2.58%, the lowest in the last two decades, caused by the decline in the growth rate ofpublic investment and private expenditire, and sharp deccrease in the service industry due to social distancing Enterprises faced many difficulties due to disruptions in supply chain and labor supply, and high production costs However, some bright spots were recorded such as low inflation, stable exchange rate and guaranteed macroeconomic balance In 2022, the policy perspective needs to “live with COVID-19”, expanding fiscal support to recover the economy and reducing monetary’ policy stance against inflation risks Keywords: Economic growth, inflation, exchange rate, trade, monetary policy, fiscal policy JEL Codes: Al, EOO, EDI Dẩn nhập Năm 2021 chứng kiến khó khăn thách thức chưa có cua kinh tế Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp với tôc độ lây lan nhanh chung Delta, đà đe dọa nơ lực kiêm sốt dịch bệnh cùa nhiều quốc gia giới, Việt Nam, số ca lây nhiễm từ vong tăng cao diễn biến phức tạp hầu hết địa phương cà nước, nhiều tình thành phố lớn quan trọng phải giãn cách xã hội bối cảnh tý lệ tiêm vaccine thấp Diễn biến ánh hưởng lớn đến sức khỏe tính mạng cua người dân, tác động nghiêm trọng đến kinh tế mặt cúa đời sống xã hội Trong bối cảnh đó, kinh tế Việt Nam năm 2021 diễn biến the khuyến nghị sách để hồ trợ hồi phục kinh tế năm 2022? Bài viết tra lời câu hoi thông qua đánh giá diễn biến bốn khu vực kinh tế gồm: khu vực kinh tế thực, khu vực đối ngoại, khu vực tài tiền tệ khu vực tài ngàn sách Phần cuối viết sè đưa khuyến nghị sách cho năm 2022 năm SỔ 295 tháng 01/2022 killll UUHlilt I l ien Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2021 2.1 Khu vực kinh tế thực Tăng trưỏTỊg kinh tế Diễn biến phức tạp đại dịch COVID-19 làm sai lệch hầu hết dự báo hồi phục mạnh mẽ kinh tế Việt Nam năm 2021 Tăng trưởng kinh tế năm 2021 đạt mức 2,58%, giảm so với mức 2,91% năm 2020 - năm bị tác động đại dịch, thấp hon nhiều so với thời kỳ trước đại dịch, mức thấp vịng hai thập kỷ gần (Xem hình 1) Cụ thể, quý I GDP tăng 4,72%; quý II tăng 6,73%; quý III giảm 6,02%; quý IV tăng 5,22%, theo đó, tác động nặng nề quý 3, với xuất biến chủng Delta có khả lây lan nhanh chóng bối cảnh tỷ lệ tiêm chủng cịn thấp, gần vơ hiệu hố nỗ lực ngăn chặn dịch bệnh truy vết Chính phủ, vốn thành cơng năm 2020 Nhiều khu vực kinh tế trọng điểm Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nằng, Bắc Giang, Bắc Ninh bị phong toả thời gian dài, ảnh hưởng lớn đến kinh tế Hình 1: Tăng trưởng kinh tế (%) TSP> —Tăng trưởng GDP (%) Nguồn: Tổng cục Thống kê Bảng 1: Tốc độ tăng thành tố chi tiêu GDP (%) 2016 2017 2018 2019 2020 2021 GDP 6,21 6,81 7,03 7,02 2,91 2,58 Tích lũy tài sản 9,72 9,80 8,22 7,91 4,12 3,96 Tiêu dùng cuối 7,32 7,35 7,17 7,23 1,06 2,09 Nguồn: Tông cục Thống kê Xét theo thành tố chi tiêu, Bảng cho thấy tốc độ tăng tích luỷ tài sản tiếp tục đà chậm lại từ năm 2020, chi tăng 3,96% năm 2021, thấp hom so với mức tăng 4,12% năm 2020 Cụ thể, vốn đầu tư toàn xã hội năm 2021 thực theo giá hành đạt 2.891,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 34,43% GDP, tăng 3,2% so với kỳ năm trước, giảm so với mức tăng 4,12% năm 2020 Trong đó, tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư khu vực nhà nước (chiếm tỷ trọng 24,7%) FDI (15,8%) giảm so với năm ngoái (giảm tương ứng 2,9% 1,1%) Điều phản ánh tốc độ tăng trưởng đầu tư chậm lại, nguyên nhân từ tốc độ giải ngân đầu tư cơng khơng trì tốc độ nhanh năm 2020 Trong đó, tiêu dùng cuối phần phục hồi đạt mức tăng 2,09%, cao hom so Số 295 tháng 01/2022 kinh Mai triển Hình 2: Mức tăng vốn đầu tư xã hội Việt Nam (%) ■ 2017 2018 «2019 «2020 2021 Nguồn: Tổng cục Thống kê với mức tăng 1,06% năm 2020, mức thấp so với trước đại dịch Có thể thấy rõ hon thơng qua tồng mức bán lẻ hàng hố doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2021 đạt 4,789.5 nghìn tỷ đồng, giảm 3,8% so với năm trước; loại trừ yếu tố giá mức giảm 6,2% (so với mức giảm 3% cùa năm 2020) Hình 3: Tỷ trọng tốc độ tăng trưởng ngành sản xuất (%) ■■■ Ty trọng thuễ san phàm trừ trợ cấp GDP Tỷ trọng dịch vụ GDP (%) “ ' ■ Tỷ trọng công nghiệp-xây dựng GDP (%) ■■■ Tỷ trọng nơng nghiệp GDP (%) —*—Nịng nghiệp (% tăng trường) - trục phải Công nghiệp xây dựng (% tăng trưởng) - trục phái Nguồn: Tông cục Thông kê SỐ 295 tháng 01/2022 KinhtéJ‘hatli‘ii'n Theo cấu ngành sản xuất, ngành nông, lâm nghiệp thuỷ sản năm 2021 tăng trưởng 2,9% (tăng lên đáng kể so với mức 0,61% năm 2020) đóng góp 13,97% vào tăng trường GDP Ngành công nghiệp xây dựng tăng trưởng 4,05%, tăng nhẹ so với mức tăng 3,98% năm 2020, đóng góp 63,80% vào tăng trưởng GDP Trong đó, đại dịch tiếp tục tác động mạnh mẽ đến ngành dịch vụ, với mức tăng 1,22% (so với mức tăng 2,34% năm 2020), đóng góp 22,23% vào tăng trưởng GDP (Xem hình 3) Chi tiết vào ngành sản xuất, thấy số ngành vần tiếp tục đà giảm sâu từ năm 2020 ngành vận tải kho bãi (giảm 5,02%), dịch vụ lưu trú ăn uống (giảm 20,81%), hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ (giảm 14,72%) Trong đó, đặc thù dịch bệnh, ngành y tế hoạt động trợ giúp xã hội có mức tăng trưởng đột biến lên tới 42,75% Hình 4: Tăng trưởng sản xuất ngành (%) Nguồn: Tống cục Thống kè Tình hình hoạt động cùa doanh nghiệp Năm 2021, có 116,8 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số lao động gần 854 nghìn tổng số vốn đăng ký 1.611,1 nghìn tỳ đơng, giảm 13,4% số lượng doanh nghiệp, giám 18,1% số lao động giam 27,9% lượng vốn đãng ký so với năm 2020 Trong năm này, có đến gần 55 nghìn doanh nghiệp phải tạm dừng kinh doanh có thời hạn (tăng 18% so với năm 2020); 48,1 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thù tục giải (tăng 27,8%); 119,8 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường (tăng 17,8%) Những kết phản ánh khó khăn lớn khu vực doanh nghiệp, thể số điểm sau: Thứ ỉà đứt gẫy chuỗi cung ứng Do việc áp dụng cách cứng nhắc Chì thị 16, giàn cách chặt chẽ không thống địa phương giai đoạn bùng phát đợt dịch lần thứ dẫn đến hệ là: (i) gián đoạn nguồn cung nguyên vật liệu, đầu vào, hàng hóa việc vận chun lưu thơng bị cản trở qua địa phương; (ii) nhiều doanh nghiệp chuồi sản xuất ngành phải đóng cửa sản xuất khơng đáp ứng u cầu phịng chống dịch địa phương Không đứt gẫy chuỗi cung ứng nước, nhiều doanh nghiệp nằm chuỗi sản xuất toàn cầu, khu trú chủ yếu tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề COVID-19 Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh , phải tạm ngừng hoạt động thu hẹp sản xuất, dẫn đến đứt gẫy chuỗi cung ứng quốc tế Thứ hai chi phi sàn xuất gia tăng mạnh Đe đảm bảo điều kiện an toàn tiếp tục sàn xuất, doanh nghiệp phải trả thêm chi phí như: chi phí hỗ trợ lương nghỉ dịch; chi phí xét nghiệm cho người lao động lái xe; chi phí nhiên liệu thay đổi cung đường, di chuyển lao động hàng hóa; trợ cấp tiền lương, bữa ăn vật dụng sinh hoạt để khuyến khích lao động lại sản xuất mơ hình “ba chỗ”, Số 295 tháng 01/2022 Kinh tyhall riếu “một cung đường, hai điểm đến” Các chi phí liên quan đến người lao động bảo hiểm xã hội, chi phí cơng đồn, khơng miền giảm, doanh nghiệp sàn xuất cầm chừng suy giảm sản lượng Một số điều tra cho thấy chi phí cùa doanh nghiệp tăng khoảng 20-30%, tạo gánh nặng lớn với doanh nghiệp vốn kiệt sức dịch bệnh kéo dài Thứ ba đứt gầy nguồn cung lao động, đặc biệt quý với bùng phát cùa sóng dịch lần thứ Với “mơ hình ba chồ”, “một cung đường hai điểm đến”, người lao động phải làm việc điều kiện khó khàn, đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe, thể chất, tinh thần Nhiều người bỏ việc tình trạng sống làm việc “ba chồ” kéo dài lâu Trong thời gian thực giãn cách, nhiều doanh nghiệp phải tạm ngừng hoạt động thu hẹp sán xuất, chí giải thể, hàng trăm ngàn công nhân, người lao động phải nghỉ việc, giãn việc, làm việc luân phiên doanh nghiệp ngừng hoạt động, bị nhiễm COVID-19 nên phải cách ly điều trị, sống khu bị phong tỏa Tuy nhiên, người lao động bỏ quê để tránh dịch khơng quay lại doanh nghiệp hết giãn cách xã hội phài tính tốn nhà ờ, học tập cùa Ngoài ra, quy định chống dịch địa phương không thống càn trở quay trở lại làm việc người lao động 2.2 Khu vực kinh tế đối ngoại Tỳ giá hoi đối có năm ồn định ưên ca thị trường thức thị trường tự Sự giá đồng USD thị trường quốc tế (do FED hạ lãi suất đê hồ trợ việc làm tăng trường); thặng dư thương mại lớn (khoảng tỳ USD), dịng vốn đầu tư nước ngồi ổn định (giải ngân 19,74 tỷ USD), dự trữ ngoại hối đạt mức cao kỷ lục 110 tỷ USD; thay đổi sách can thiệp thị trường ngoại hối Ngân hàng Nhà nước (hạn chế mua vào ngoại tệ phản ứng trước động thái Mỹ cáo buộc Việt Nam thao túng tiền tệ) nguyên nhân chinh khiến thị trường ngoại hối ỏn định Kết thúc năm 2021, tỷ giá đạt mức 23,145 VND/USD, giảm nhẹ 0,065% so với đầu năm Hình 5: Biến động tỷ giá thức tự 24100 23900 23700 23500 23300 23100 22900 22700 - Tỷ giá thức - Ty giá thị trường tự Tỷ giá bán NHTM Nguồn: Ngán hàng Nhà nước, Ngân hàng Vietcombank Tổng kim ngạch xuất khâu hàng hoá năm 2021 ước đạt 336,25 tỷ USD, tăng 19,4% so với năm 2021 (so với mức tăng 6,5% cùa năm 2020) Tổng kim ngạch nhập hàng hoá năm 2021 ước đạt 332,25 tỷ USD, tăng 16% so với năm 2020 (so với mức tăng 3,6% cua năm 2020) Theo đó, tổng kim ngạch xuất nhập năm 2021 đạt 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm trước Cán cân thương mại hàng hoá ước tính xuất siêu tỷ USD (thấp so với mức xuất siêu kỷ lục 19,94 tỷ USD năm 2020) Cơ cấu hàng hoá xuất nhập không thay đổi đáng kể so với năm gần Việt Nam có mặt hàng xuất chù lực với kim ngạch xuất 10 tỷ USD, chiếm 69,7% tống kim ngạch xuất SÔ 295 tháng 01/2022 kinh léAll lliẽll Hình 6: Xuất, nhập cán cân thương mại 300,000 200,000 100,000 -200,000 -300,000 -400.000 ■ Cán cân thương mại (triệu USD) Giá trị xuất khấu (triệu USD) ■ Giá trị nhập khấu (triệu USD) Nguồn: Tông cục Thống kê khẩu, bao gồm: điện thoại linh kiện (57,5 tỷ USD); điện tử, máy tính linh kiện (51 tỷ USD); máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (38,3 tỳ USD); dệt, may (32,7 tỷ USD); giày dép (17,6 ty USD); gỗ san phẩm gồ (14,8 tý USD); sắt thép (11,7 tỷ USD) phtrơng tiện tai phụ tùng (10,7 ty USD) Khu vực FD1 đóng góp phần lớn vào xuất mặt hàng công nghiệp chế biến chế tạo với 99,3% xuất điện thoại linh kiện; 98,1% điện tử, máy tính linh kiện; 93% máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; 61,7% dệt may 79,3% giầy dép Trong đó, cấu hàng hố nhập khẩu, nhóm hàng tư liệu sản xuất chiếm tỷ trọng cao lên tới 93,5% tổng kim ngạch, khi, nhóm vật phẩm tiêu dùng chiếm 6,5% tổng kim ngạch Hình 7: Cơ cấu hàng hóa xuất, nhập năm 2021 Xuất Nhập ■ Máy móc thiết bị DC PT khác ■Tân dược Máy ảnh, máy quay phim LK Dầu thô SP từ kim loại thường khác Phân bón ■ Hóa chất ■ Sàn phàm hố chất • Điện thoại linh kiện • Sàn phàm từ sắt thép • Khác ■ Điện thoại linh kiện Điện từ máy tính linh kiện Máy móc thiết bị, dụng cụ PT khác Dệt, may Giày dép Gỗ sán phẩm gỗ ■ Sắt thép ■ Phương tiện vận tái phụ tùng ■ Thủy săn • Khác Nguồn: Tống cục Thống ké SỐ 295 tháng 01/2022 kinhli'J’hiil Irion Ngoài ra, tỷ trọng đóng góp khu vực FDI lớn cấu trúc thưong mại quốc tế cùa Việt Nam Trong nãm 2021, khu vực đóng góp 73,6% tồng kim ngạch xuất khau (tăng 21,1% so với năm trước); 65,7% tông kim ngạch nhập (tăng 29,1% so với năm trước); xuất siêu 29,36 tỷ USD so với khu vực nước nhập siêu 25,36 tỷ USD Điều tiếp tục phản ánh vai trò quan trọng khu vực FDI tăng trưởng cùa kinh tế Hình 8: Cán cân thương mại khu vực kinh tế Việt Nam 40000 30000 20000 10000 -10000 -20000 -30000 Khu vực kinh tế nước (triệu USD) itw, Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (triệu USD) Cán cân thương mại (triệu USD) Ngn: Tơng cục Thơng kê 2.3 Khu vực tài tiền tệ CPI nãm 2021 tăng 1,84% so với năm 2020, thấp nhiều so với mức tăng 3,23% cua năm 2020 Trong đó, nhóm hàng hố tăng giá gồm xăng dầu, gạo, vật liệu bảo dường nhà ở, dịch vụ giáo dục Ngược lại, nhóm yếu tố giúp kiềm chế lạm phát giá thực phâm giảm, giá điện giảm chương trình hồ trợ EVN, giá vé máy bay, giá du lịch giâm nhu cầu suy giảm Lạm phát bình quân năm 2021 chi tăng 0,81% so với bình quân cua năm 2020, với mức tăng tổng phương tiện toán 8,93% (giảm so với mức tăng 13,26% cùa năm 2020) Kinh tế khó khăn, nhu cầu tiêu dùng không tăng nhiều nguyên nhân khiến lạm phát giữ mức thấp Tuy nhiên mức tăng tín dụng 12,97% (cao so với tăng 12,13% cùa năm 2020), tăng trưởng kinh tể suy giảm, phan ánh kinh tế giai đoạn hấp thụ tín dụng khó khăn, dịng vốn khó vào khu vực sản xuất, chuyên hướng dần với thị trường tài sản, có the gây rủi ro lạm phát bất ổn năm Nếu năm 2020, Ngân hàng Nhà nước nhiều lần điều chinh giảm mức lãi suất điều hành, năm 2021 mức lãi suất sách giữ ốn định Điêu phản ánh quan điểm điều chỉnh giảm lãi suất nhằm kích thích tổng cầu khơng cịn nhiều dư địa đế thực Thay vào đó, sách tiền tệ hồ trợ kinh té tập trung vào mãng sau: Thứ nhát chinh sách cấu lại nợ, miền giảm lãi, giữ nguyên nhóm nợ Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 03/2021/TT-NHNN ngày 02/4/2021 Thông tư 14/2021/TT-NHNN ngày 07/9/2021 sửa đổi thông tư 01/2020/TT-NHNN việc cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giam phí, giữ ngun nhóm nợ Theo sách này, khách hàng cấu lại nợ mà khơng bị chun sang nhóm nợ cao hơn; ngân hàng thương mại có thê cho vay đế khách hàng phục hồi sản xuất kinh doanh, thực trả nợ theo thời hạn Ket đên cuối tháng năm 2021, ngân hàng thương mại cấu lại thời hạn trả nợ cho 278.000 khách hàng với dư nợ 238.000 ty đồng Tính lũy kế giá trị nợ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ từ đầu năm 2020 lên đến khoảng 531.000 tỷ đồng Tuy vậy, tác động COVID-19, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng dần, tỷ lệ nợ xấu nội bang năm 2021 đà tăng lên 1,9% (so với mức 1,69% cuối năm 2020) Nếu tính khoản nợ xấu bán cho VAMC chưa xừ lý nợ xấu tiềm ẩn nợ xấu lên tới khoảng 3,79%.* Thứ hai sảch hỗ trợ tín dụng từ hệ thong ngán hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước ban hành văn đạo ngân hàng tự cân đối nguồn vốn, tiết kiệm chi phí hoạt động để vừa Số 295 tháng 01/2022 kiiihtì^hĩií tiicn Hình 9: Tăng trưởng tín dụng, tổng phương tiện toán lạm phát — ■ Lạm phát (%) Lạm phát bàn (%) 11 Tăng trướng tín dụng (%) Nguồn: Ngân hàng Nhà nước, Tông cục Thống kê thực cấu lại nợ, miễn/giảm lãi vay, vừa xem xét cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp người dân Tính đến cuối tháng 9/2021, ngân hàng thương mại cho vay với lãi suất thấp tính từ ngày 23/01/2020 khoảng 5,2 triệu tỷ đồng cho 800.000 khách hàng Các ngân hàng thương mại miền, giam, hạ lãi suất cho khoảng 1,7 triệu khách hàng bị ảnh hương đại dịch với dư nợ khoảng 2,5 triệu tỷ đồng tồng số tiền lãi hồ trợ khoang 27.000 tỷ đồng Thứ ba sách miên, giâm phi dịch vụ toán Ngàn hàng Nhà nước ban hành Thông tư 13/2021/TT-NHNN ngày 23/08/2021 để điều chinh giảm 50% mức phí giao dịch toán qua hệ thống toán điện tử liên ngân hàng đến 30/6/2022 Các ngân hàng thương mại thực giảm phí giao dịch tốn cho khách hàng Theo đó, tồng số tiền phí mà ngân hàng thương mại miễn, giảm cho khách hàng nãm 2021 khoảng 1.108 ty đồng Tuy nhiên, số sách hồ trợ cịn bất cập q trinh thực thi doanh nghiệp muốn tiếp cận sách hồ trợ phải đáp ứng thủ tục hành phức tạp, thiếu minh bạch, đặc biệt minh chứng tài tài sản bảo đảm Theo đó, doanh nghiệp khó khăn lại nhóm khó tiếp cận sách hồ trợ 2.4 Khu vực tài ngân sách Trong năm 2021, sách tài khóa hỗ trợ kinh tế tiếp tục thực thi, tiếp nối gói hỗ trợ thiết kế từ năm 2020, bao gồm: (i) sách tài khóa hỗ trợ doanh nghiệp, tiếp tục giàn, hoàn nộp thuế tiền thuê đât cho đối tượng bị tác động COVID-19, giảm thuế thu nhập, giảm phí; (ii) sách tài khóa đâm bảo an sinh xã hội giảm mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hỗ trợ tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí tử tuất; hỗ trợ người sử dụng lao động đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề đê tri việc làm cho người lao động; hồ trợ người lao động tạm hoãn thực họp đồng lao động, nghi việc không hường lương tới cuối năm 2021; hỗ trợ người lao động ngừng việc; hồ trợ người lao động chấm dứt họp đồng lao động không đù điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp Chi ngân sách gia tăng năm 2021 Khoản chi lớn chi ngân sách nhà nước chi thường sắ 295 tháng 01/2022 kiiihliU'liiillrii'ii xuyên, mức gần 70% cấu chi ngân sách Trong chi thường xuyên, chi cho cải cách tiền lương chiếm tỷ trọng thấp nhất, chi trả nợ lãi tăng lên thành xu hướng năm tới Năm 2011 chi trả nợ lãi chì chiếm 4,22% tổng chi, tăng lên 6,18% năm 2019 6,19% năm 2021 Chi cho đầu tư phát triển năm 2021 chiếm 28,66% tồng chi ngân sách (so với mức 30,76% năm 2020), phản ánh giài ngân vốn đầu tư cơng gặp khó khăn năm 2021 Băng 2: Cơ cấu chi ngân sách nhà nước (%) Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyên Tổng Chi trả nợ lãi Chi hoạt động thường xuyên Chi cải tiền lương 2020 30.76 69,24 6,00 60,14 3,09 2021 28,66 69,98 6.19 63,65 1,49 cách Nguồn: Tính tốn từ số liệu Bộ tài (nhiêu năm), năm 2020 ước thực lán 2021 ước thực tháng 12/2021 Trong đó, sách hỗ trợ kinh tế ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn thu Năm 2021, theo ước tính thu ngân sách giảm 9,44% so với năm 2020 Hầu hết nguồn thu năm 2021 bị giảm xuống so với năm trước, ngoại trừ thu hàng hóa xuất nhập (tăng 11,5 nghìn tỷ), thu thuế thu nhập doanh nghiệp (tăng 13,6 nghìn tỷ) thu viện trợ (tăng 3,3 nghìn tỷ) Trong cấu thu ngân sách, khoản thu từ nội địa cao có xu hướng ngày tăng Tỷ trọng thu nội địa (không bao gồm dầu thô) tăng từ mức 83,59% năm 2020 vượt mức 84% năm 2021 Với xu hướng này, khó khăn kinh tế khiến thu ngân sách bị ảnh hướng mạnh mẽ Hình 10: Quy mô thu chi thâm hụt ngân sách (%) ■ Thu ngân sách/GDP ® Chi ngân sách (khơng bao gồm chi trá nợ gốc)/GDP “Chi ngân sách (bao gom chi trả nợ gốc)/GDP Chi tra nợ gốc Thâm hụt (không bao gồm trà nợ gốc)/GDP Thâm hụt (bao gồm trà nợ gốc)/GDP -5.00 -10.00 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Bộ tài (nhiều năm), năm 2020 ước thực lần 2, 2021 ước thực tháng 12/2021 Trong bối cảnh nguồn thu ngân sách nhà nước bị giới hạn tình hình kinh tế khó khăn sách hỗ trợ doanh nghiệp; quy mơ chi ngân sách nhà nước có xu hướng tăng lên để ứng phó với đại dịch COVID-19, việc đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước thách thức lớn Bội chi ngân sách (không bao gồm chi trả nợ gốc) năm 2021 ước tính khoảng 4% GDP tăng 36,73% quy mô so với năm 2020 Mặc dù sách tài khóa hỗ trợ kinh tế ứng phó với COVID-19 có kết định, Số 295 tháng 01/2022 10 kinlitOhỉittriếii số điểm đáng ỷ: (i) quy mơ gói hỗ trợ cịn hạn chế, đối tượng nhận hỗ trợ chưa tập trung, mang tính bình qn địa phương, ngành nghề khiến sách hỗ trợ cịn dàn trải, chưa thực có hỗ trợ đột phá mang tính lan tỏa; (ii) thủ tục để nhận hỗ trợ sách cịn nhiều điểm nghẽn thủ tục hành chính, khả tiếp cận gói hỗ trợ cịn chưa cao, thực thi sách tập trung vào việc sàng lọc đối tượng thụ hưởng sách từ đầu nên nhiều thời gian thủ tục trình thực Kiến nghị sách năm 2022 Trong năm 2022, việc Chính phủ Ngân hàng trung ương quốc gia lớn, đặc biệt Mỹ, có động thái thắt chặt tiền tệ lo ngại lạm phát, tác động đến kinh tế, tài giới nói chung Việt Nam nói riêng Đối với Việt Nam, dư địa sách tài khóa tiền tệ để hồ trợ hồi phục kinh tế bị thu hẹp Lãi suất đồng USD tăng làm gia tăng nghĩa vụ trả nợ nước (khi tỷ lệ nợ nước đồng USD chiếm tỳ trọng lớn tổng nợ nước ngồi), nợ cơng gia tăng thu hẹp khơng gian tài khóa, tác động khơng q lớn cấu nợ công năm gần giảm dần tỷ trọng vay nợ nước (hiện cịn chiếm 1/3 tổng dư nợ cơng nước) Trong đó, khơng gian tiền tệ bị tác động mạnh số tác động sau: (i) lãi suất USD có xu hướng tăng khiến ngân hàng trung ương nước, bao gồm Việt Nam có xu hướng tăng lài suất, chí khó giảm sâu lãi suất, điều khiến trình tiếp tục giảm lãi suất để hồ trợ kinh tế khó khăn hơn; (ii) ty giá USD có xu hướng tăng ảnh hưởng đến lạm phát nước (nhập lạm phát), theo đó, sách nới lỏng tiển tệ nước phải cẩn trọng để ổn định vĩ mô Như vậy, thời gian tới, để hỗ trợ kinh tế nước hồi phục, bối cảnh giới thu hẹp giải pháp nới lỏng tiền tệ, Việt Nam cần dựa chủ yếu vào sách tài khóa tiết giảm dần hỗ trợ thơng qua sách tiền tệ Trong tinh hình nay, để đạt mục tiêu vừa hồi phục kinh tế, vừa ổn định vĩ mơ kiểm sốt lạm phát, Chính phủ cần quán triệt ba quan điểm sau đưa sách: Thứ nhất, sách cần tập trung hướng đến làm để hồi phục phát triển kinh tế cách bền vững bối cảnh “sống chung với COVID-19”, thay tập trung theo hướng “ứng phó với COVID-19” chi tập trung tháo gỡ khó khăn tác động đại dịch Điều phù hợp với chiến lược Chính phủ “Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu q dịch COVID-19” thay chiến lược Khơng COVID-19” Thứ hai, dư địa sách dần thu hẹp, sách tài khoa tiền tệ cần hướng giải pháp nguồn lực ưu tiên đến khu vực doanh nghiệp, tạo điều kiện cho khu vực doanh nghiệp phục hồi phát triển đại dịch; đặc biệt doanh nghiệp có ảnh hưởng lan tỏa lớn đến doanh nghiệp, khu vực khác cùa kinh tế; doanh nghiệp hạt nhân chuồi cung ứng Điều tạo điều kiện để tạo cầu lao động, hỗ trợ an sinh xã hội (thông qua doanh nghiệp), đảm bảo on định sống cho người lao động Thứ ba, cần bám sát mục tiêu giữ lạm phát lãi suất mức thấp, tỷ giá ổn định, hệ thống tài tiền tệ an tồn kinh tế hồi phục phát triển cách bền vững Từ tác động giới với nguyên tắc trên, số khuyến nghị cụ thể cho sách sau: Chinh sách tài khóa hỗ trợ doanh nghiệp Chính sách tài khóa phải coi sách hỗ trợ quan trọng Quy mơ hỗ trợ tài khóa cùa Việt Nam thấp so với giới, chiếm khoảng 3% GDP so với tỷ lệ nước 5% GDP hay nước phát triển 10% GDP Trong đó, tác động giới đến khơng gian tài khóa khơng đáng kể, cân đối lớn kinh tế ngưỡng an tồn, vậy, Chính phù gia tăng hỗ trợ tài khóa mạnh mẽ (lên khoảng 5-6% GDP) bối cảnh đặc biệt để hỗ trợ kinh tế 2-3 năm tới Mở rộng hồ trợ tài khóa cần hướng đến khu vực doanh nghiệp mạnh mẽ hơn, tập trung vào hai khó khăn lớn với cộng đồng doanh nghiệp đứt gãy chuỗi cung ứng chi phí sản xuất gia tăng Vì vậy, cần thay loại thuế dựa thu nhập (như miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp ) ưu tiên SỐ 295 tháng 01/2022 11 kinh tPxPIlilt írieil sư dụng cơng cụ tài khóa đẻ giảm chi phí cho doanh nghiệp, giam thuế GTGT mức cao hon bao phủ nhiều đối tưong hon; kéo dài thời gian giãn, hoãn thuế; giảm tiền thuê đất bổ sung đối tượng gia hạn; tạm dùng giảm đóng bảo hiểm xã hội; tạm dùng giảm kinh phí cơng đồn; cho phép doanh nghiệp sư dụng nguồn kinh phí đế hỗ trợ trực tiếp cho người lao động; giảm cước chi phí logistics hàng hâi, hàng không, đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt; giảm giá giảm tiền điện, nước, viễn thơng, miền phí dịch vụ tốn điện từ Trong q trình thực thi sách, sách hồ trợ cần rõ ràng minh bạch thu tục đối tượng hưởng, cần giảm thiểu phiền hà thu tục quy trình tiếp cận hồ trợ Ngoài ra, bối cảnh khu vực tư nhân cịn khó khăn nay, đầu tư cơng coi động lực tăng trường quan trọng, đồng thời “vốn mồi” đế lan toả đến khu vực doanh nghiệp Vì vậy, Bộ Ke hoạch Đầu tư cần cập nhật, tồng hợp phương án cắt giám vốn bộ, ngành có tỷ lệ giải ngân thấp so với kế hoạch đê điều chuyến cho dự án quan trọng; cần mạnh giãi ngân đầu tư công thông qua tháo gỡ nút thăt thê chế tạo chế đặc thù đe tập trung vào dự án lớn, cơng trình trọng điếm quốc gia, có tính kết nối cao, liên kêt vùng, có tính lan toa cao dự án giao thơng, lượng, ứng phó biến đổi khí hậu, viễn thơng, chuyển đoi số, Đi kèm với thúc đẩy đầu tư công, cần xây dựng chế đặc biệt đê giám sát việc thực giải ngân vốn đầu tư công giai đoạn nay, để đảm bảo việc giải ngân nhanh chóng phải có hiệu cao, tránh lãng phi, thất thốt, tham nhũng Ngồi ra, hội đế Việt Nam cải cách tài khóa theo hướng bền vừng hỗ trợ tăng trưởng Cụ thê, cải cách hệ thống thuế nhằm giảm bớt gánh nặng thuế khóa, tạo nguồn thu ngân sách ôn định cân phải coi quan diêm chù đạo Đong thời, cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hướng ổn định gia tăng hiệu đầu tư phát trièn Việc quản lý nợ công phải bảo đâm nguyên tắc công khai, minh bạch, kỷ luật, giám sát chặt chè, sừ dụng hiệu đánh giá theo kết đầu ra, phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế Chính sách tiên tệ hơ trợ doanh nghiệp Trong bối cành nay, dự địa sách tiền tệ bị thu hẹp mạnh (sức hấp thụ vốn thấp, áp lực lạm phát gia tăng, nước giới đà thu hẹp nới nịng tiền tệ), cơng cụ lãi suất nói riêng sách tiền tệ nói chung có tác dụng lại dẫn đến rủi ro lạm phát bất ổn vĩ mơ Vì vậy, quy mơ công cụ hỗ trợ tiền tệ thời gian tới giữ nay, cần tập trung vào số vấn đề sau: - Chú trọng vào việc hướng chun dịng vốn tín dụng vào khu vực sản xuất, kiểm soát chặt chẽ tăng trường “nóng” thị trường tài sản - Tập trung cải thiện thê chế, giảm thiêu thu tục, đê gia tăng mạnh mẽ khả tiếp cận vốn doanh nghiệp - Cân kiêm soát chặt chẽ cung tiền cần cho phép nới lòng chì tiêu tín dụng ngân hàng có chi tiêu an tồn cao (ví dụ đáp ứng tiêu chí Basel II có tỷ lệ nợ xấu thấp) để gia tăng dịng vốn tín dụng có chất lượng đến kinh tế - Xem xét điều chinh lùi thời hạn tạm thời quy định ve tỷ lệ an toàn cua hệ thống ngân hàng, quy định cấu lại nhóm nợ đè ngân hàng có thê mở rộng hồ trợ cho kinh tế, đến đại dịch kiểm soát tiềm lực cua doanh nghiệp, ngân hàng vững - Tập trung xừ lý nợ xấu có xu hướng gia tăng Nghị so 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng hết hiệu lực sau năm thực thi, theo đó, chế xử lý nợ xấu cùa tổ chức tín dụng khơng ưu tiên áp dụng chế Áp lực xử lý nợ xấu hệ thống sè lớn, đặc biệt bối cảnh kinh tế cịn khó khăn Vì vậy, mặt chế, cần cho phép kéo dài hiệu lực thi hành Nghị 42 ban hành luật xử lý nợ xấu, tạo khung pháp lý hiệu đế xừ lý nợ xấu Cân nhắc việc mơ cữa thị trường nợ xấu, thành lập sàn giao dịch nợ; hoàn thiện thể chế quy định hoạt động mua bán giao dịch nợ; tạo chế lý nợ xấu hiệu quà Đi kèm cần thành lập tô chức quàn lý thị trường để giám sát thị trường hoạt động minh bạch, công khai, hiệu quả, chặt chẽ Cần xem xét lùi thời hạn tạm thời cấu lại nhóm nợ để tổ chức tín dụng doanh nghiệp vượt SỐ 295 tháng 01/2022 12 KÌIlMial ílieil qua giai đoạn khó khăn Tuy nhiên, hết thời hạn cấu lại nợ, khoản nợ xấu thực chất bộc lộ, vậy, tổ chức tín dụng cần chủ động đánh giá lại rủi ro phát sinh trích lập dự phịng đầy đủ Ngồi ra, tổ chức tín dụng cần tập trung tín dụng vào khu vực sản xuất có khả hồi phục tốt, kiểm sốt chật chẽ tín dụng vào khu vực có rủi ro cao bất động sản hay chứng khốn Chính sách giải đứt gầy cung lao động - Các sách chống dịch cần quán địa phương, dễ đốn, có kịch cụ thể hướng dẫn chi tiết cho người lao động quay lại làm lại làm việc, tạo tâm lý yên tâm cho người lao động quay trở lại làm việc dự đốn tình xảy - Đẩy nhanh tốc độ tiêm vắc xin để đạt miễn dịch cộng đồng, đặc biệt ưu tiên cho lao động tuyến đầu, lao động khu cơng nghiệp, khu chế xuất để trì sản xuất - Cho phép sử dụng lao động an toàn, doanh nghiệp quyền thuê lao động đảm bảo hoạt động trở lại đủ điều kiện Cải thiện quy trình kiểm sốt dịch lao động di chuyển từ nơi tới nơi làm việc để tránh phí tổn (như xét nghiệm ) khơng cần thiết Sử dụng phần mềm, công nghệ thông tin đê kê khai di chuyển đơn giản Hồ trợ doanh nghiệp phương án với đơn vị vận tải đe tổ chức đón lao động địa phương - Đào tạo lại chuyển đổi nghề nghiệp cho lao động: Người lại cần hỗ trợ đào tạo lại nghề để tìm việc làm cơng việc phù hợp với kỹ năng, kiến thức Bổ sung kinh phí hay chế cho Trung tâm dịch vụ việc làm địa phương Hồ trợ chuyển đổi, nâng cao kỹ dịch vụ kết nối việc làm thúc đẩy tái phân bổ người lao động sang lĩnh vực bị ảnh hưởng - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin kết nối cung cầu lao động: Thông tin thị trường lao động thu thập phổ biến cục theo địa phương, chưa có liên thơng, đồng thống toàn quốc Cơ sở dừ liệu quốc gia lao động - việc làm ứng dụng công nghệ thông tin việc kết nối cung - cầu lao động hạn chế - Hồ trợ chi phí di chuyển xét nghiệm an tồn địa bàn có nhu cầu lao động lớn đê đảm bảo lao động di chuyển thuận lợi đến nơi làm việc - Chính quyền địa phương cần phối hợp với doanh nghiệp để tạo điều kiện hồ trợ vấn đề liên quan tới gia đình người lao động, nhà ở, trường học, lớp học quay trở lại tỉnh, thành phố làm việc quê nhà mà họ hồi hương Chú thích: https://thoibaotaichinhvietnam.vn/no-xau-cuoi-2021 -la-19-nhung-tinh-ca-no-xau-tiem-an-la-379-98131 html Lòi thừa nhận: Đây sàn phẩm cùa đề tài KTQD2021.01TĐ, với hồ trợ số liệu tính tốn củaThS Phạm Xn Nam Tài liệu tham khảo IMF (2021), World Economic Outlook, https://www.imf.org/en/Publications/WEO/lssues/2021/10/12/world- economic-outlook-october-2021 NEU & JICA (2022), Đánh giá chinh sách ứng phó với COVID-19 khuyến nghị, Nghiên cứu hợp tác NEU-JICA Phạm Hồng Chương, Bùi Đức Thọ, Tô Trung Thành, Phạm Thế Anh (2021), Đánh giá Kinh tế Việt Nam thường niên 2020: ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân SỐ 295 tháng 01/2022 13 Kiiilií(‘J‘hiií triển ...2 Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2021 2.1 Khu vực kinh tế thực Tăng trưỏTỊg kinh tế Diễn biến phức tạp đại dịch COVID-19 làm sai lệch hầu hết dự báo hồi phục mạnh mẽ kinh tế Việt Nam năm 2021. .. tài (nhiêu năm) , năm 2020 ước thực lán 2021 ước thực tháng 12 /2021 Trong đó, sách hỗ trợ kinh tế ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn thu Năm 2021, theo ước tính thu ngân sách giảm 9,44% so với năm 2020... hướng năm tới Năm 2011 chi trả nợ lãi chì chiếm 4,22% tổng chi, tăng lên 6,18% năm 2019 6,19% năm 2021 Chi cho đầu tư phát triển năm 2021 chiếm 28,66% tồng chi ngân sách (so với mức 30,76% năm

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w