NHÓM 12 TỔNG QUAN KINH tế VIỆT NAM KTKV và ASEAN

153 6 0
NHÓM 12 TỔNG QUAN KINH tế VIỆT NAM KTKV và ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ KHU VỰC VÀ ASEAN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Ngọc Diệp Nhóm thực hiện 12 Lớp HP 2163FECO2031 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ KHU VỰC VÀ ASEAN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Ngọc Diệp Nhóm thực hiện 12 Lớp HP 2163FECO2031 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 4 B NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ KHU VỰC VÀ ASEAN ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Diệp Nhóm thực hiện: 12 Lớp HP: 2163FECO2031 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ KHU VỰC VÀ ASEAN ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Diệp Nhóm thực hiện: 12 Lớp HP: 2163FECO2031 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Việt Nam dải đất hình chữ S, nằm trung tâm khu vực Đơng Nam Á, tên thức Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phía đơng bán đảo Đơng Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia, phía đơng nam trơng biển Đơng Thái Bình Dương, đầu mối giao thơng từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương Mẹ thiên nhiên ban tặng cho Việt Nam dải đất hình chữ S màu mỡ, phong phú đa dạng để phát triển ngành nghề, lĩnh vực làm cho Việt Nam trở thành miếng mồi ngon béo bở mắt mãnh thú muốn xâm chiếm đất nước Việt Nam có lịch sử hào hùng dựng nước giữ nước với tinh thần dân tộc đồn kết mà khơng có đất nước hay dân tộc sánh Sau đấu tranh giành giật sống, giành lại độc lập tự đất nước làm Việt Nam tụt hậu phát triển chậm so với nước khác Sau 30 năm, phát triển kinh tế Việt Nam đáng ghi nhận Đổi kinh tế trị từ năm 1986 thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Từ 2002 đến 2018, với 45 triệu người thoát nghèo, tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) Đại phận người nghèo lại Việt Nam dân tộc thiểu số, chiếm 86% Do hội nhập kinh tế sâu rộng, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19, thể sức chống chịu đáng kể Tưởng chừng tăng trưởng rơi vào tăng trương kinh tế âm với cố gắng nỗ lực Việt Nam tăng trưởng GDP đạt 2,9% năm 2020 số quốc gia giới tăng trưởng kinh tế dương Việt Nam thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển, phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, du lịch, xuất thô đầu tư trực tiếp nước Việt Nam chứng kiến thay đổi, chuyển có nhiều tích cực Việt Nam trọng-quan tâm tới vấn đề đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm hướng đến mục tiêu tăng trưởng phát triển bền vững Tuy nhiên, Tăng trưởng cơng nghiệp hóa nhanh mang lại nhiều tác động tiêu cực,buộc Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề- thách thức gây trở ngại cho việc phát triển kinh tế vấn đề biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, thay đổi nhanh cấu dân số… Để tìm hiểu sâu thay đổi- chuyển Việt Nam kinh tế, chúng em chọn đề tài thảo luận “ Tổng quan kinh tế Việt Nam” B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ VĂN HĨA- XÃ HỘI 1.1 Vị trí địa lý Việt Nam quốc gia nằm Đông Nam Á gần trung tâm khu vực Đông Nam Á giáp với Vịnh Thái Lan, Vịnh Bắc Bộ Biển Đông Các nước láng giềng bao gồm Campuchia, Trung Quốc Lào Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển nước Trung Quốc, Campuchia, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan Trên đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 23 o23’ Bắc đến o27’ Bắc, dài 1.650 km theo hướng bắc nam, phần rộng đất liền khoảng 500 km; nơi hẹp gần 50 km Việt Nam với vùng đất có diện tích: 331.212 km² đường biên giới đất liền dài 4.600 km Việt Nam nằm vị trí tiếp giáp lục địa đại dương, liền kề vành đai sinh khống Thái Bình Dương Địa Trung Hải, đường di cư nhiều loài động thực vật nên tài nguyên khoáng sản sinh vật phong phú, đa dạng bốn mùa xanh tươi, giàu sức sống Địa hình Việt Nam đa dạng bao gồm: đồi núi dày đặc phía tây bắc, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa, phản ánh lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài mơi trường gió mùa, nóng ẩm, phong hóa mạnh mẽ Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ chủ yếu đồi núi thấp Về đồng chiếm ¼ diện tích đất liền bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực Phần lớn diện tích Việt Nam đồi núi đồi núi dốc,giao thơng lại khó khăn, nhiều nơi chưa phát triển nước ta hay xảy sạt lở,bão, lũ lụt kìm hãm nhiều đến phát triển kinh tế nước nhà Với chiều dài bờ biển 3.260km, Việt Nam nằm số 10 quốc gia có số cao chiều dài bờ biển so với diện tích lãnh thổ Theo đó, bình qn 10 km² đất liền có 1km bờ biển, cao gấp lần số trung bình giới Việt Nam có 3.000 hịn đảo hai quần đảo Hoàng Sa (TP Đà Nẵng), Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) Việt Nam thiên nhiên ban phú cho nhiều bãi tắm đẹp, có giá trị nghỉ dưỡng cao Điều tạo nhiều lợi cho Việt Nam phát triển du lịch biển Vùng biển Việt Nam cịn có nhiều nguồn tài ngun phong phú, giá trị lớn dầu khí, nguồn lợi thủy sản… môi trường thuận lợi để phát triển ni cá đặc sản biển Với vị trí địa lý quan trọng, Việt Nam cầu nối hai vùng kinh tế biển kinh tế lục địa nước Đông Nam Á châu Á, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để tăng cường kết nối, thúc đẩy hợp tác phát triển khu vực.Việt Nam có lợi nước ASEAN mặt địa lý: + Thứ nhất, với lợi “mặt tiền” trơng Biển Đơng, Việt Nam đóng vai trị then chốt kinh tế cung ứng dịch vụ logistics cho quốc gia khu vực +Thứ hai, Việt Nam nằm tuyến đường xuyên Á dự án xây dựng tuyến đường cao tốc, nối liền quốc gia khu vực Âu - Á Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á - Thái Bình Dương Liên hợp quốc (ESCAP) khởi xướng + Thứ ba, Việt Nam nằm trục Hành lang kinh tế Đơng - Tây kết nối Thái Bình Dương Ấn Độ Dương “được coi đường biển ngắn nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương”, tạo tiềm to lớn việc phát triển kinh tế - xã hội nước thuộc tiểu vùng sông Mê Công khu vực Với lợi đó, Việt Nam ngày thu hút quan tâm, đầu tư nhiều quốc gia khu vực + Thứ tư, Việt Nam cửa ngõ biển nước Lào, Đông Bắc Campuchia Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc Nhờ có vị trí địa lý đặc biệt Việt Nam có mối quan hệ qua lại thuận lợi với nước láng giềng, nước khu vực giới Nước ta nằm ngã tư đường hàng hải “nhộn nhịp thứ giới”, hàng không quốc tế, với tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á tạo điều kiện giao lưu với nước khu vực giới Trong lịch sử tận bây giờ, đường huyết mạch nối liền đông bán cầu tây bán cầu Việt Nam nằm khu vực có kinh tế phát triển có tốc độ phát triển nhanh giới Đây điều kiện nước ta hội nhập sâu rộng, hợp tác, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý…với nước Với vị trí địa lí thuận lợi nước ta có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngành kinh tế, vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam Tuy nhiên, nước ta nằm vị trí đặc biệt quan trọng khu vực Đông Nam Á, khu vực động, nhạy cảm với biến động trị giới, đặc biệt biển Đông- vùng biển rộng lớn với nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản chắn tránh khỏi việc phát sinh tranh chấp, mâu thuẫn nước 1.2 Điều kiện khí hậu Việt Nam nằm khoảng 8"30' – 23"22' độ vĩ bắc với chiều dài khoảng 1650 km, thuộc khu vực nhiệt đới gần xích đạo Nhờ gió mùa hàng năm, khí hậu điều hịa, ẩm, thuận lợi ích cho phát triển sinh vật Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa khơng tồn lãnh thổ Việt Nam, hình thành nên miền vùng khí hậu khác rõ rệt Khí hậu Việt Nam thay đổi theo mùa theo từ thấp lên cao, từ bắc vào nam từ đông sang tây Miền Bắc: Có bốn mùa rõ rệt, với mùa đơng tương đối lạnh (nhiệt độ xuống 15°C Hà Nội), mùa hè nóng ẩm mùa xuân ấm áp mùa thu (tháng 10-tháng 12) Mùa đông từ tháng 11 tới tháng trời lạnh, khơ, có mưa phùn Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25°C, lượng mưa trung bình từ 1700 đến 2400 mm Vào mùa Đông nhiệt độ xuống thấp tháng 12 tháng Khí hậu miền Bắc thường phải hứng chịu nhiều tác động xấu thời tiết, trung bình hàng năm có từ đến 10 bão áp thấp nhiệt đới gây lũ lụt, đe dọa trực tiếp đến sống ngành nơng nghiệp tồn địa phương vùng Miền Trung: Khí hậu Trung Bộ chia làm hai khu vực Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Khu vực Bắc Trung Bộ (bao gồm tồn phía bắc đèo Hải Vân), vào mùa đông, chịu ảnh hưởng thời tiết lạnh kèm theo mưa; vào mùa hè, thời tiết khơ nóng, vào thời điểm nhiệt độ ngày lên tới 40°C, độ ẩm khơng khí lại thấp Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (bao gồm khu vực đồng ven biển Nam Trung Bộ thuộc phía Nam đèo Hải Vân) Gió mùa đơng bắc thổi đến thường suy yếu bị chặn lại dãy núi Bạch Mã Vì mùa hè, trận lũ lớn thường xảy miền Trung, có lúc xảy lũ chồng lên lũ Miền Nam: Nằm vùng đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian xạ dài, nhiệt độ tổng tích ơn cao Biên độ nhiệt ngày đêm tháng năm thấp ơn hịa Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng từ 80 - 82% Khí hậu hình thành hai mùa chủ yếu quanh năm mùa khô mùa mưa Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng Lượng mưa hàng năm dao động từ 966 – 1325 mm Khi xuất cường độ mưa lớn xảy số khu vực vùng, thường gây tượng xói mịn vùng gò cao Khi mưa kết hợp với cường triều lũ gây ngập úng, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống dân cư vùng Do chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng bắc nên nhiệt độ trung bình Việt Nam thấp so với nước vĩ độ Châu Á Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22ºC đến 27ºC tăng từ Bắc vào Nam Một phần địa hình phức tạp nên khí hậu Việt Nam ln thay đổi năm, năm vùng (từ Bắc vào Nam từ thấp lên cao) Khí hậu Việt Nam chịu nhiều bất lợi thời tiết bão, lũ lụt hạn hán =>> Là quốc gia ven biển Việt Nam có nhiều thuận lợi địa hình, khí hậu, động thực vật quốc gia có nhiều thiên tai, đặc biệt bão, áp thấp nhiệt đới gió mùa đơng bắc, gây khơng khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, giao thông vận tải đời sống người Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm kiểu khí hậu thuận lợi phát triển ngành trồng trọt nhiệt đới, môi trường sống thuận lợi cho sinh vật phát triển, cối quanh năm hoa kết Nước ta có nguồn nhiệt độ ẩm phong phú giúp cho cối xanh tươi quanh năm, sinh trưởng nhanh, trồng đến vụ năm Điều kiện nóng ẩm trồng phát triển quanh năm, cấy cày xen canh để tận dụng ánh sáng dồi dào, kết hợp nơng lâm theo hình thức VAC hay VACR (vườn- ao- chuồng- rừng) Đây sở tự nhiên giúp cho nông nghiệp nhiệt đới nước ta vươn lên mạnh mẽ theo hướng sản xuất lớn, chuyên canh đa canh 1.3 Điều kiện tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên nguồn lực quan trọng để xây dựng phát triển Kinh tế - Xã hội quốc gia Nó điều kiện thường xuyên cần thiết cho trình sản xuất, nhân tố tạo vùng quan trọng Vì TNTN xem tài sản quý quốc gia 10 Tốc độ thị hóa tăng nhanh, tỷ lệ thị hóa đạt mục tiêu đặt Tỷ lệ thị hố tăng từ 35,7% năm 2015 lên khoảng 39,3% năm 2020 bước đầu gắn kết với cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển nông thôn 139 ● Hạn chế, thách thức Việt Nam 140 Mặc dù kinh tế Việt Nam ghi nhận phục hồi tích cực, đạt kết ấn tượng; nhiên hạn chế, thách thức tồn tại: 141 Một là, rủi ro, thách thức từ bên ngồi hữu Có thể nhận diện rủi ro từ bên ngồi là: (i) dịch Covid-19 giới diễn biến khó lường, chưa kiểm soát nhiều nước, nhiều khu vực; (ii) cạnh tranh chiến lược quốc gia, đối tác lớn; căng thẳng thương mại công nghệ cịn leo thang khó đốn; (iii) địa trị phức tạp thiên tai, lũ lụt ảnh hưởng tới khả phục hồi kinh tế toàn cầu 142 Hai là, thu hút vốn FDI giảm mạnh so với năm trước Lũy hết ngày 20/12, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam ước đạt 28,5 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019, đó, có vốn đăng ký điều chỉnh tăng (+10,6%), mức giảm mạnh thuộc vốn góp mua cổ phần (giảm 51,7%) Vốn FDI giải ngân ước đạt gần 20 tỷ USD, giảm nhẹ 2% so với năm 2019 Mặc dù có cải thiện nửa cuối năm, song nhìn chung thu hút FDI năm Việt Nam nằm xu hướng suy giảm đầu tư toàn cầu (dịng vốn FDI tồn cầu ước giảm 25-30% năm 2020, theo UNCTAD) Nguyên nhân dòng vốn FDI vào Việt Nam giảm chưa tăng nhanh kỳ vọng bối cảnh xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu là: (i) nhà đầu tư cịn cân nhắc dịch chuyển phần (nhỏ lẻ, dễ dịch chuyển), (ii) việc hạn chế chưa cho lại đường hàng không dịch bệnh phức tạp khiến việc thực địa, khảo sát, tìm hiểu đàm phán nhà đầu tư bị gián đoạn, (iii) tác động tiêu cực dịch bệnh khiến nhiều nhà đầu tư khó khăn tài chính, SX-KD, xuất nên dự mở rộng đầu tư 143 Ba là, hoạt động doanh nghiệp chịu tác động nặng nề dịch Covid-19 Năm 2020 năm khó khăn hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt thời điểm giãn cách xã hội, nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa, hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ, chuỗi cung - cầu bị bị đứt gãy Số doanh nghiệp đăng ký thành lập giảm 2,3% so với năm 2019, năm giảm giai đoạn 2016-2020 Mặc dù số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động kinh doanh tăng 11,9%, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn (lên đến 46,6 nghìn) tăng 62,2% so với năm trước, mức tăng mạnh giai đoạn 2016-2020 Điều cho thấy dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình hoạt động doanh nghiệp năm 2020 144 Bốn là, rủi ro nợ xấu, thâm hụt ngân sách nghĩa vụ trả nợ gia tăng Đến cuối năm 2020, tỷ lệ nợ xấu vượt mức 2%, song tầm kiểm soát nhờ việc NHNN cho phép cấu lại nợ mà khơng phải chuyển nhóm nợ vay phục vụ sản xuất kinh doanh v.v Hoạt động doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nêu trên, khiến nợ xấu có xu hướng tăng lên tín dụng tăng chậm Năm 2020, tăng trưởng tín dụng khoảng 11%, thấp giai đoạn 2016-2020 mức chấp nhận bối cảnh sức cầu cịn yếu khơng thể hạ chuẩn tín dụng, gây rủi ro lâu dài Khi Thông tư 01 sửa đổi hết hiệu lực, nợ xấu nội bảng dự báo tăng lên đến 3-3,5% nợ xấu gộp lên đến 4,5-5% năm 2021 Cùng với đó, thâm hụt ngân sách tăng từ mức 3,4% GDP năm 2019 lên 4,2% GDP năm 2020 Nghĩa vụ trả nợ so với thu NSNN ước tính năm 2020 23% năm 2021 vượt ngưỡng 25% Quốc Hội mặt lãi suất vay nợ tăng lên 145 Năm là, tái cấu kinh tế chậm, phần ảnh hưởng từ dịch Covid19 phần khác chưa liệt, tâm Quá trình cấu lại kinh tế giai đoạn 2016-2020 đạt kết tích cực so với giai đoạn trước đó, dù chưa đạt kỳ vọng Hiệu đầu tư công giai đoạn 2016-2019 cải thiện chưa đáng kể (hệ số ICOR 6,13 lần, giảm nhẹ so với mức 6,25 lần giai đoạn trước) Quá trình cổ phần hóa (CPH) thối vốn DNNN giai đoạn 2016-2020 chậm so với kế hoạch đề ra, với 178 DN cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án CPH; tổng số tiền thoái vốn đạt 25.749 tỷ đồng, thu 173.103 tỷ đồng Như vậy, giá trị cổ phần Nhà nước bán đạt 11%, cao so với giai đoạn 2011-2015 (8%) Ngoài ra, việc xử lý 12 dự án thua lỗ, yếu chậm; phần dịch Covid-19 khiến hoạt động dự án trở nên khó khăn Cùng với đó, việc cấu lại tổ chức tín dụng yếu xử lý nợ xấu (nhất xử lý tài sản đảm bảo) khó khăn, chủ yếu khâu phối kết hợp yếu tố thị trường không khả quan 146 Sáu là, tính bền vững lực chống chịu kinh tế với cú sốc bên ngồi cịn mỏng Thành tích xuất Việt Nam năm 2020 đáng ghi nhận (kim ngạch tăng 6,5%), chủ yếu lại khối doanh nghiệp FDI dẫn dắt, với mức tăng 9,7%, chiếm 72,2% (tỷ trọng tăng 2,1 điểm % so với năm trước), khu vực kinh tế nước giảm 1,1%, chiếm 27,8% Điều chứng tỏ doanh nghiệp FDI chịu đựng cú sốc tốt khai thác hiệu FTA tốt doanh nghiệp nội? Ngoài ra, dự trữ ngoại hối Việt Nam dù tăng nhanh đạt gần 100 tỷ USD (như NHNN công bố), tương đương 3,7 tháng nhập khẩu, thấp nhiều so với mức 7,5 tháng ASEAN-4 14 tháng Trung Quốc…v.v., cho thấy rõ nhu cầu cần tăng dự trữ ngoại hối, việc Mỹ gắn mác "thao túng tiền tệ" có ảnh hưởng định đến tiến trình tăng dự trữ ngoại hối 147 148 149 150 Nhận xét chung 151 Mặc dù, ảnh hưởng dịch bệnh Việt Nam trì tốt điểm sáng năm trước Các kết đạt chứng tỏ Việt Nam áp dụng đường lối sách hợp lý, kịp thời để phát triển kinh tết không bị thụt lùi Tuy nhiên, tồn số hạn chế cần nhà nước phải khắc phục hoàn thiệt điểm yếu để kinh tế phát triển Trong trình hội nhập sâu rộng, Việt Nam trì tăng trưởng kinh tế tận dụng tốt lợi Việt Nam, phát triển mạnh ngành mũi nhọn khơng khơng cịn đứng xếp hạng tầm chung khu vực nữa, mà có lẽ vươn tầm cao giới 152 C KẾT LUẬN Việt Nam đất nước mẹ thiên nhiên ưu người tự nhiên so với nước ASEAN Điều thể qua tất khía cạnh mà Việt Nam khai thác tốt để phát triển kinh tế bền vững Với chiều dài lịch sử hàng nghìn năm, từ kinh tế nơng nghiệp, lạc hậu, quy mô nhỏ bé, với GDP 14 tỷ USD năm đầu đổi mới, Việt Nam khỏi tình trạng đói nghèo, chuyển sang thực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đến Việt Nam trì thành công đáng kinh ngạc khả thúc đẩy kinh tế phát triển Nhiều ngành kinh tế Việt Nam có lợi thế, tiềm lớn, triển vọng tăng trưởng cao định hướng phát triển theo hướng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Chính phủ Việt Nam ln quan tâm phát triển kinh tế thân thiện với môi trường, phát triển kinh tế gắn với công xã hội, tăng cường hội nhập, giao lưu hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư yên tâm đầu tư, sản xuất theo nhu cầu thị trường nước Hiện quốc gia Thế giới đánh giá lại tác động dịch Covid 19 kinh tế Dù Việt Nam đường phát triển phù hợp không ngừng vững tiến bước, điều không cho phép chủ quan lơ mà phải theo sát tình hình diễn biến kinh tế giới tận dụng thời bứt phá đưa kinh tế Việt Nam vươn tầm sánh ngang cường quốc kinh tế giới Chúng em hi vọng tiểu luận vẽ nên tranh tổng quan kinh tế Việt Nam nhiều khía cạnh Chúng em xin chân thành cảm ơn! 153 ... THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ KHU VỰC VÀ ASEAN ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Diệp Nhóm thực hiện: 12 Lớp HP:... chuyển Việt Nam kinh tế, chúng em chọn đề tài thảo luận “ Tổng quan kinh tế Việt Nam? ?? B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ VĂN HÓA- XÃ HỘI 1.1 Vị trí địa lý Việt Nam quốc gia nằm Đông Nam. .. làm Việt Nam tụt hậu phát triển chậm so với nước khác Sau 30 năm, phát triển kinh tế Việt Nam đáng ghi nhận Đổi kinh tế trị từ năm 1986 thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ

Ngày đăng: 13/04/2022, 16:31

Hình ảnh liên quan

Bảng số liệu tỷ lệ lạm phát của Việt Nam 2010-2020 - NHÓM 12 TỔNG QUAN KINH tế VIỆT NAM KTKV và ASEAN

Bảng s.

ố liệu tỷ lệ lạm phát của Việt Nam 2010-2020 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên, ta thấy năm 2011 có tỷ lệ lạm phát là 18.68%, cao nhất trong giai đoạn 2010 – 2020 và cao thứ 2 (chỉ sau năm 2008) trong giai đoạn 2000 – 2020. - NHÓM 12 TỔNG QUAN KINH tế VIỆT NAM KTKV và ASEAN

b.

ảng số liệu trên, ta thấy năm 2011 có tỷ lệ lạm phát là 18.68%, cao nhất trong giai đoạn 2010 – 2020 và cao thứ 2 (chỉ sau năm 2008) trong giai đoạn 2000 – 2020 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng số liệu cơ cấu GDP trong khu vực CLMV năm 2020 - NHÓM 12 TỔNG QUAN KINH tế VIỆT NAM KTKV và ASEAN

Bảng s.

ố liệu cơ cấu GDP trong khu vực CLMV năm 2020 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng thể hiện trị giá nhập khẩu theo châu lục, khối nước và một số thị trường lớn trong năm 2020 và so với năm 2019 - NHÓM 12 TỔNG QUAN KINH tế VIỆT NAM KTKV và ASEAN

Bảng th.

ể hiện trị giá nhập khẩu theo châu lục, khối nước và một số thị trường lớn trong năm 2020 và so với năm 2019 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng nhập khẩu dịch vụ giai đoạn 2017-2020 - NHÓM 12 TỔNG QUAN KINH tế VIỆT NAM KTKV và ASEAN

Bảng nh.

ập khẩu dịch vụ giai đoạn 2017-2020 Xem tại trang 88 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan