1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn một trong những cơ chế hợp tác ngoại khối của ASEAN (ASEAN+1, ASEAN+3, EAS…) và phân tích vai trò của ASEAN trong cơ chế hợp tác đó

7 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 41,7 KB

Nội dung

Ngay từ rất sớm, các quốc gia ASEAN đã luôn chú trọng tới việc kết hợp tăng cường hợp tác nội khối ASEAN và mở rộng quan hệ hợp tác ngoại khối. Hiểu rõ được tầm quan trọng của việc tăng cường hợp tác ngoại khối, trong nhiều năm qua ASEAN luôn nỗ lực hợp tác với các nước ngoài khu vực và ký kết được nhiều hiệp định hợp tác. Để hiểu rõ hơn về cơ chế hợp tác ngoại khối của ASEAN em xin lựa chọn đề 02:“Lựa chọn một trong những cơ chế hợp tác ngoại khối của ASEAN (ASEAN+1, ASEAN+3, EAS…) và phân tích vai trò của ASEAN trong cơ chế hợp tác đó” và cụ thể là cơ chế hợp tác ngoại khối ASEAN+3.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 NỘI DUNG I Cơ chế hợp tác ngoại khối ASEAN+3 Qúa trình hình thành phát triển quan hệ hợp tác .2 Nội dung hợp tác II Vai trò ASEAN chế hợp tác ASEAN+3 Thể chế hóa ASEAN+3 Xây dựng Cộng đồng ASEAN .5 Tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Ngay từ sớm, quốc gia ASEAN trọng tới việc kết hợp tăng cường hợp tác nội khối ASEAN mở rộng quan hệ hợp tác ngoại khối Hiểu rõ tầm quan trọng việc tăng cường hợp tác ngoại khối, nhiều năm qua ASEAN nỗ lực hợp tác với nước khu vực ký kết nhiều hiệp định hợp tác Để hiểu rõ chế hợp tác ngoại khối ASEAN em xin lựa chọn đề 02:“Lựa chọn chế hợp tác ngoại khối ASEAN (ASEAN+1, ASEAN+3, EAS…) phân tích vai trị ASEAN chế hợp tác đó” cụ thể chế hợp tác ngoại khối ASEAN+3 NỘI DUNG I CƠ CHẾ HỢP TÁC NGOẠI KHỐI ASEAN+3 Quá trình hình thành phát triển quan hệ hợp tác Ngày 15 tháng 12 năm 1997, Kuala Lumpua, Malaysia, lần lịch sử 30 năm Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, nhà lãnh đạo ASEAN có họp chung với nhà lãnh đạo đến từ Đông Á Thủ tướng Trung Quốc Chu Dung Cơ, Thủ tướng Nhật Bản Obuchi Tổng thống Hàn quốc Kim Dae Yung Ngay sau họp trên, họ tiến hành họp riêng rẽ với nhà lãnh đạo Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Khuôn khổ hợp tác thức hóa vào tháng 11/1999 bên thông qua Tuyên bố chung hợp tác Đông Á Tháng 1/2007, lãnh đạo quốc gia liên quan cho đời Tuyên bố chung hợp tác Đông Á lần Kế hoạch hành động kèm theo nhằm đề phương hướng biện pháp tăng cường hợp tác, hướng tới mục tiêu lâu dài xây dựng Cộng đồng Đơng Á Sau trưởng ngoại giao ASEAN+3 thông qua định hướng triển khai Chương trình cơng tác ASEAN+3 thực Tuyên bố chung Kế hoạch hành động1 Hợp tác ASEAN+3 hình thành thể bước phát triển quan hệ ASEAN với ba quốc gia Đông Bắc Á, khuôn khổ ASEAN+3 tạo chế hợp tác đa phương bước đường đến liên kết kinh tế khu vực Đông Á Mục tiêu ban đầu đặt cho hợp tác ASEAN+3 thúc đẩy mở rộng hợp tác trước hết lĩnh vực tài chính, tiền tệ để hạn chế tối đa nguy khủng hoảng tài chính, tiền tệ Sau mục tiêu dài hạn cao hợp tác đẩy mạnh mở rộng liên kết kinh tế ASEAN quốc gia Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình pháp luật Cộng đồng ASEAN, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012, tr 314 thành viên với quốc gia đối tác tiến tới xây dựng Khu vực thương mại tự Đông Á Nội dung hợp tác a) Hợp tác tài – tiền tệ Trong khn khổ ASEAN+3 lĩnh vực đạt kết tích cực, bên đạt thỏa thuận Sáng kiến Chiang Mai gồm hai nội dung Thỏa thuận hoán đổi tiền tệ ASEAN, Thỏa thuận hoán đổi tiền tệ song phương (BSA) thỏa thuận mua lại (Repo) quốc gia ASEAN quốc gia đối tác Ngày 5/2009, Thảo thuận đa phương hóa sáng kiến Chiang Mai kí kết Sáng kiến thị trường trái phiếu châu Âu quốc gia ASEAN+3 đưa đầu năm 2003 Tháng 5/2009, Hội nghị Bộ trưởng tài ASEAN+3 trí thiết lập chế bảo lãnh tín dụng đầu tư khn khổ Sáng kiến thị trường trái phiếu châu Âu, có góp vốn thành viên ASEAN+3 Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) b) Hợp tác kinh tế - thương mại Tại Hội nghị trưởng kinh tế lần tổ chức vào tháng 5/2000, ASEAN+3 định phương hướng, nguyên tắc triển khai dự án hợp tác kinh tế, theo hợp tác thương mại tập trung vào lĩnh vực: đẩy mạnh buôn bán, đầu tư chuyển giao cơng nghệ; khuyến khích hợp tác kỹ thuật phương diện kĩ thuật tin học thương mại điện tử; tăng cường doanh nghiệp vừa, nhỏ công nghiệp đồng Hiện quốc gia ASEAN+3 tiến tới thiết lập quan hệ đối tác tồn diện (CEPEA) hình thành khu vực thương mại tự Đông Á c) Các lĩnh vực hợp tác khác Hợp tác trị - an ninh khn khổ ASEAN+3 cịn khiêm tốn đạt kết định, hợp tác an ninh phi truyền thống bên triển khai Ngồi cịn tập trung phát triển sách thúc đẩy cách tiếp cận dựa vào cộng đồng để chăm sóc cung cấp dịch vụ xã hội cho người già,… II VAI TRÒ CỦA ASEAN TRONG CƠ CHẾ HỢP TÁC ASEAN+3 Ngay từ đầu, ASEAN thừa nhận lực lượng cầm lái tiến trình Hợp tác ASEAN+3 Trong vai trò này, ASEAN người tổ chức, lập chương trình nghị hội nghị ASEAN+3 cấp độ khác Tuy nhiên, vai trị ASEAN khơng Trong 10 năm qua, ASEAN tiến hành hoạt động quan trọng đóng góp vào phát triển Hợp tác ASEAN+3 Đó thể chế hố tiến trình này, tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á xây dựng Cộng đồng ASEAN, coi gợi ý mơ hình liên kết Đơng Á Thể chế hóa ASEAN+3 Khi thành lập tiến trình này, nước thành viên ASEAN+3 trí tiến trình phi thức, khơng cần thể chế hoá Tuy nhiên, sau số năm phát triển, nước ASEAN+3 nhận thấy cần thiết phải hố mức độ Ý tưởng thành lập Ban Thư ký ASEAN+3 thực thể độc lập với Ban thư ký ASEAN Giacácta Malaysia thức đưa Hội nghị AMM Brunei tháng 7/2002 Nhưng nước thành viên khác lại có ý kiến khác vấn đề Trước tình hình đó, Thứ trưởng Ngoại giao Philippins Lauro Baja gợi ý Uỷ ban thường trực ASEAN cần xem xét lựa chọn phương án Uỷ ban thường trực ASEAN lựa chọn Phương án với đơi chút điều chỉnh Thay thành lập Văn phòng ASEAN+3 Ban thư ký ASEAN, Uỷ ban thường trực ASEAN định lập Bộ phận ASEAN+3 Ban Thư ký Việc Uỷ ban thường trực ASEAN chọn phương án khơng làm hài lịng Nhật Bản Tuy nhiên, trước định ASEAN, Nhật Bản thay đổi quan điểm Như vậy, với định thành lập Bộ phận ASEAN+3 Ban Thư ký ASEAN, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á vừa bảo vệ lợi ích mình, vừa cân quan điểm Trung Quốc với quan điểm Nhật Bản Hàn Quốc, đồng thời tạo điều kiện phát triển cho Hợp tác ASEAN+3 Xây dựng Cộng đồng ASEAN Mục đích cuối Hợp tác ASEAN+3 Hợp tác Đông Á xây dựng Cộng đồng Đông Á Tuy nhiên, báo cáo, nhóm nhà khoa học nghiên cứu (EAVG) EASG chưa đưa mơ hình cụ thể EAC Chính điều dẫn tới tranh luận sôi thời gian dài Với tư cách lực lượng cầm lái Hợp tác ASEAN+3 Hợp tác Đông Á, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ tổ chức Bali đầu tháng 10 năm 2003, nước thành viên ASEAN tuyên bố thành lập Cộng đồng ASEAN dựa trụ cột: hợp tác trị an ninh, hợp tác kinh tế hợp tác văn hố xã hội Việc đưa mơ hình Cộng đồng ASEAN khơng nhằm mục đích đưa liên kết khu vực ASEAN lên bình diện mới, cao nhằm giúp Hiệp hội trì vai trị chủ đạo tiến trình hợp tác khu vực sáng lập mà cịn nhằm đưa gợi ý mơ hình Cộng đồng Đơng Á tương lai Ngồi hoạt động lớn trên, với tư cách đối tác Hợp tác ASEAN+3, ASEAN nước thành viên tham gia tích cực vào hoạt động hợp tác tiến trình Với Trung Quốc, ASEAN triển khai hoạt động nhằm xây dựng Khu mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc Hai bên ký Hiệp định mậu dịch dịch vụ Hội nghị thượng đỉnh ASEAN - Trung Quốc lần thứ 10 Trong khuôn khổ ASEAN + với Nhật Bản, ASEAN tiến hành đàm phán ký kết hiệp định quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản Ngoài việc thúc đẩy phát triển quan hệ với nước Đông - Bắc Á thông qua tiến trình, ASEAN cịn tích cực góp phần thúc đẩy phát triển hợp tác nước PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ, Vai trò ASEAN trình phát triển hợp tác ASEAN + Cộng khuyến khích Nhật Bản Trung Quốc cải thiện quan hệ lợi ích chung (2005) Tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á Ý tưởng Hội nghị thượng đỉnh Đông Á Tổng thống Hàn quốc đưa Hội nghị thượng đỉnh tổ chức Singapore (Tháng 11/200-) nhà lãnh đạo ASEAN+3 ghi nhận Để đưa định vấn đề trên, ASEAN giao cho Nhóm nghiên cứu Đơng Á (EASG) xem xét tính khả thi việc tiến triển Hội nghị thượng đỉnh ASEAN+3 thành Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (EAS) Trong Báo cáo cuối trình Hội nghị thượng đỉnh ASEAN+3 Phnom Penh, EASG nhấn mạnh việc chuyển ASEAN+3 thành Thượng đỉnh Đông Á không nên nhanh Về vấn đề này, quan điểm nước thành viên ASEAN+3 khác Indonesia phản đối cho khơng cần có thêm hội nghị cấp cao có hội nghị ASEAN+3 năm Tuy nhiên, số nước ASEAN+3, Malaysia lại muốn đẩy nhanh việc thực hóa ý tưởng Malaysia nỗ lực tuyên truyền vận động cho EAS Và cuối cùng, nỗ lực Malaysia mang lại hiệu Việc triệu tập Hội nghị thượng đỉnh Đông Á đưa thảo luận Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ Hội nghị thượng đỉnh ASEAN+3 tổ chức Vientiane vào tháng 11/2004 Sau nhiều nỗ lực Hội nghị thượng đỉnh Đơng Á (EAS) thành lập Như với nhiều nỗ lực ta thấy ASEAN góp vai trị lớn việc thúc đẩy thành lập EAS Như vậy, phân tích vai trị đóng góp ASEAN q trình phát triển Hợp tác ASEAN+ 3, cho thấy Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN không người khởi xướng mà cịn đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển tiến trình KẾT LUẬN Hợp tác ASEAN+3 chế hợp tác khu vực xây dựng Đơng Á Sự đời kết nỗ lực không mệt mỏi nhà lãnh đạo ASEAN Đơng Á hồ bình, thịnh vượng có vị cao trị kinh tế giới Trong 10 năm qua, Hợp tác ASEAN+3 đạt thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào việc trì hồ bình thúc đẩy hợp tác nước Đông Á DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình pháp luật Cộng đồng ASEAN, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012 2) PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ, Vai trò ASEAN trình phát triển hợp tác ASEAN + 3) http://www.tapchicongsan.org.vn 4) http://asean.mofa.gov.vn

Ngày đăng: 23/08/2021, 05:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w