1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích một phương thức thụ đắc lãnh thổ hợp pháp và thực tiễn áp dụng phương thức này để giải quyết các tranh chấp biên giới lãnh thổ giữa các quốc gia trong quan hệ quốc tế

9 38 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 38,12 KB

Nội dung

Luật pháp quốc tế hiện đại ghi nhận quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ. Việc xác lập chủ quyền lãnh thổ chỉ được coi là hợp pháp khi dựa trên những cơ sở và phương thức do luật quốc tế quy định. Chính vì vậy, để tìm hiểu thêm về thụ đắc lãnh thổ, nhóm em xin chọn đề số 3: “Phân tích một phương thức thụ đắc lãnh thổ hợp pháp và thực tiễn áp dụng phương thức này để giải quyết các tranh chấp biên giới lãnh thổ giữa các quốc gia trong quan hệ quốc tế”.

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỤ ĐẮC LÃNH THỔ .1 Khái quát thụ đắc lãnh thổ Thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu hiệu .1 II THỰC TIỄN ÁP DỤNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIÊN GIỚI LÃNH THỔ GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ Vụ án tranh chấp Đảo Palmas Mỹ Hà Lan (1928) Vụ án tranh chấp chủ quyền nhóm đảo Minquies Ecrehos Anh Pháp (1951 – 1953) Áp dụng mở rộng với tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa .6 KẾT LUẬN .7 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Luật pháp quốc tế đại ghi nhận quyền tối cao quốc gia lãnh thổ Việc xác lập chủ quyền lãnh thổ coi hợp pháp dựa sở phương thức luật quốc tế quy định Chính vậy, để tìm hiểu thêm thụ đắc lãnh thổ, nhóm em xin chọn đề số 3: “Phân tích phương thức thụ đắc lãnh thổ hợp pháp thực tiễn áp dụng phương thức để giải tranh chấp biên giới lãnh thổ quốc gia quan hệ quốc tế” NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỤ ĐẮC LÃNH THỔ Khái quát thụ đắc lãnh thổ a) Định nghĩa Thụ đắc lãnh thổ “là việc thiết lập ranh giới địa lý chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ theo phương thức phù hợp với nguyên tắc pháp luật quốc tế.”1 b) Căn Các sau coi điều kiện pháp lý để xác lập hợp pháp danh nghĩa chủ quyền lãnh thổ quốc gia: - Việc xác lập phải dựa vào phương thức thụ đắc lãnh thổ hợp pháp Một phương thức thụ đắc lãnh thổ coi hợp pháp tiến hành đối tượng lãnh thổ phù hợp Xác lập chủ quyền lãnh thổ phải dựa quyền dân tộc tự cư dân sống phần lãnh thổ thụ đắc c) Các phương thức thụ đắc lãnh thổ Trong thực tiễn có hai phương thức thụ đắc lãnh thổ là: Thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu hiệu thụ đắc lãnh thổ dựa chuyển nhượng tự nguyện Thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu hiệu a) Chủ thể Chiếm hữu hiệu hiểu hành động quốc gia nhằm mục đích thiết lập thực quyền lực lãnh thổ vốn khơng phải phận lãnh thổ quốc gia với ý nghĩa thụ đắc lãnh thổ Chủ thể xác lập danh nghĩa chủ quyền phải có tư cách quốc gia, hành động chiếm hữu hiệu thực quan nhà nước tổ chức công quan nhà nước ủy quyền d) Đối tượng Đối tượng phương thức thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu hiệu là: Lãnh thổ vô chủ (Terra Nullius) lãnh thổ bị bỏ rơi (Terra derelicta) - Lãnh thổ vơ chủ lãnh thổ phải khơng có người vào thời điểm quốc gia thực việc chiếm cứ; chưa thuộc quyền sở hữu quốc gia vào thời điểm quốc gia chiếm thực việc chiếm lãnh thổ Nguyễn Bá Diến, Áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ Luật Quốc tế giải hòa bình tranh chấp Biển Đơng, 2010 - Lãnh thổ bị bỏ rơi kết hai yếu tố hai phương diện vật chất (vắng mặt quản lý thật lãnh thổ) tâm lý (ý định từ bỏ lãnh thổ quốc gia chủ lãnh thổ đó) Cụ thể: Lãnh thổ khơng cịn đối tượng điều chỉnh áp dụng pháp luật quốc gia; Quốc gia từ bỏ trì đời sống kinh tế, khai thác tiềm kinh tế lãnh thổ; xóa bỏ thiết chế quản lý lãnh thổ; không thực hoạt động bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, từ bỏ việc bảo hộ lợi ích cư dân sống lãnh thổ e) Nội dung - Đó phải chiếm hợp pháp (đúng đối tượng biện pháp hịa bình) Mọi hành vi sử dụng vũ lực chiếm lãnh thổ có chủ bị coi vi phạm pháp luật quốc tế Phải có chiếm thực Biểu cụ thể hành vi chiếm thực đưa cơng dân nước tới định cư lãnh thổ mới, thiết lập máy quản lý hành chính, thức đưa vào đồ quốc gia vùng lãnh thổ ; Chiếm phải liên tục, hịa bình thời gian dài khơng tranh chấp Việc chiếm lãnh thổ phải thực với mục đích nhằm tạo danh nghĩa chủ quyền lãnh thổ II THỰC TIỄN ÁP DỤNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIÊN GIỚI LÃNH THỔ GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ Thụ đắc lãnh thổ phương thức chiếm hữu hiệu phương thức có giá trị pháp lý cao, trở thành nguyên tắc đặc biệt quan trọng để giải tranh chấp biên giới quốc gia Áp dụng phương thức này, nhiều vụ tranh chấp giải quyết, kể tới: Tranh chấp Venezuela Hà Lan chủ quyền đảo Aves; Phân định ranh giới Anh (Guyane) với Brasil; Tranh chấp Na Uy Thuỵ Điển vụ Grisbadarna; Tranh chấp Hà Lan Mỹ vấn đề chủ quyền đảo Palmas; Tranh chấp Pháp Mêhicô vụ đảo Clipperton; Tranh chấp Na Uy Đan Mạch vấn đề chủ quyền Đông Greenland; Tranh chấp Anh Pháp chủ quyền đảo Minquiers Écréhous, Vụ án tranh chấp Đảo Palmas Mỹ Hà Lan (1928) (i) Tóm tắt nội dung: Đảo Palmas đảo nằm Indonesia (trước thuộc địa Hà Lan) Philippines (trước thuộc địa Tây Ban Nha) Năm 1898, Tây Ban Nha ký hòa ước nhượng lại Philippines cho Hoa Kỳ, bao gồm đảo Palmas Năm 1906, Mỹ biết Hà Lan khẳng định đòi chủ quyền đảo nên hai quốc gia đồng ý đệ trình tới Tồ án trọng tài thường trực để giải tranh chấp (ii) Lập luận bên: Về phía Mỹ: Thứ quyền khám phá, Mỹ khẳng định họ nhận xác lập quyền sở hữu Đảo thông qua ký kết hiệp định hợp pháp có chứa đựng nguồn gốc quyền khám phá Tây Ban Nha - quốc gia khám phá Đảo Đảo vùng đất vô chủ (được chứng minh hiệp ước Münster 1648) Thứ hai, Mỹ tranh cãi quyền sở hữu liền kề, Palmas gần Philippines Indonesia - nơi mà Đông Ấn Hà Lan chiếm giữ Về phía Hà Lan: Luận điểm quan trọng Hà Lan họ nắm giữ quyền sở hữu thực tế, thực cách liên tục hồ bình suốt hai kỷ mà khơng có phản đối từ phíaTây Ban Nha, đặc biệt trước năm 1898, cụ thể: Công ty Đông Ấn Hà Lan (sau năm 1795 nhà nước Hà Lan) ký kết hàng loạt Hiệp định với nhà cầm quyền địa phương, lập lên thuộc địa Hà Lan đảo Palmas từ kỷ 17, thực thi chủ quyền kỷ 19; hoạt động kèm theo hiệp định Hà Lan việc thực thi nhiều hoạt động phát triển kinh tế, sách tiền tệ, nghĩa vụ khu vực thuộc địa có chiến tranh, hoạt động ngoại giao Những năm trước 1898 hoạt động tăng cường rõ ràng trước (iii) Phán trọng tài Trọng tài lưu ý luật quốc tế đại thừa nhận việc chuyển nhượng chủ quyền lãnh thổ sở thoả thuận Tuy nhiên, Tây Ban Nha chuyển nhượng lại hợp pháp mà họ khơng có Vì vậy, Hiệp định Paris nhượng Palmas cho Mỹ Tây Ban Nha không sở hữu thực Đảo Trọng tài xác định Tây Ban Nha nắm giữ quyền sở hữu ban đầu khám phá Đảo Tuy nhiên, việc xác lập quyền sở hữu ban đầu khám phá phải gắn liền với việc thực thi quyền lực thực Nhưng Tây Ban Nha không thực thi chủ quyền Đảo sau khám phá Cho nên khẳng định Mỹ dựa sở liên quan yếu ớt, mờ nhạt không chấp nhận Ngược lại, hoạt động kèm theo hiệp định Hà Lan Trọng tài đánh giá đặc trưng quyền lực nhà nước Những hoạt động diễn hồ bình kéo dài liên tục suốt thời gian dài, có khoảng trống thời gian định q trình Trọng tài Tây Ban Nha thực thi quyền lực thực Đảo xảy xung đột hai quốc gia Tuy nhiên, chứng bên cung cấp cho thấy không tồn xung đột nêu Vì vậy, Trọng tài định: Palmas phần lãnh thổ Hà Lan (iv) Nhận xét rút Từ phán PCA vụ tranh chấp đảo Palmas Hà Lan Hoa Kỳ, rút vấn đề pháp lý quan trọng liên quan đến tranh chấp biển đảo sau đây: - Thứ nhất, vị trí địa lý đảo hồn tồn khơng phải sở pháp lý theo pháp luật quốc tế để khẳng định chủ quyền quốc gia đảo đó, cho dù quốc gia có vị trị gần với đảo so với quốc gia khác tham gia tranh chấp Điều có nghĩa có quốc gia có bờ biển xa so với vị trí đảo hồn tồn có chủ quyền đảo có đầy đủ sở pháp lý chứng minh chủ quyền - Thứ hai, việc quốc gia chủ thể phát hịn đảo có ý nghĩa sở ban đầu để xem xét chủ quyền quốc gia hịn đảo Điều có nghĩa quốc gia chủ thể phát đảo có sở ban đầu cho quốc gia có chủ quyền đảo Tuy nhiên, chủ quyền quốc gia đảo phải chứng minh sở pháp lý khác - Thứ ba, quốc gia chủ thể phát đảo thực chủ quyền thực tế đảo tuyên bố chủ quyền cách công khai, liên tục mà khơng có phản đối từ quốc gia phát chủ thể khác có có sở để kết luận hịn đảo thuộc chủ quyền quốc gia thực quyền chiếm hữu thực tế thuộc chủ quyền quốc gia phát Vụ án tranh chấp chủ quyền nhóm đảo Minquies Ecrehos Anh Pháp (1951 – 1953) (i) Tóm tắt nội dung: Minquiers Ecrehos hai nhóm đảo nhỏ đảo đá nằm đảo British Channel thuộc Jersey Anh bờ biển Pháp Trong hai nhóm này, số đảo sinh sống được, cịn lại phần lớn đảo đá Ngày 29 tháng 12 năm 1951, Anh Pháp ký thoả thuận yêu cầu Tòa xác định bên có chứng thuyết phục cho việc xác lập chủ quyền nhóm đảo (ii) Lập luận bên: Về phía Pháp: Nước Pháp có Hiệp ước nghề cá xác định vùng hợp tác bao gồm hai nhóm đảo, tiểu bang Jersey Anh bị cấm đánh bắt hạn chế nhập cảnh vào Ecrehos hai Chính phủ trao đổi ngoại giao, phần Ecrehos đánh dấu hải đồ vùng nước Jersey bị coi đất vô chủ, Pháp gửi văn tới Anh khẳng định chủ quyền Ecrehos Minquies vùng nước phụ cận thuộc đảo Chausey Pháp, nhà cầm quyền Pháp trao đổi thư từ liên quan tới đơn xin sử dụng đất công dân Pháp Minquies Đồng thời Pháp đảm nhận điện phao cứu sinh cho Minquies mà Anh không phản đối Một nhà dựng lên đảo nhỏ Minquies với trợ giúp thị trưởng Pháp, đồng thời Chính phủ Pháp tới thăm Minquies Về phía Anh: Nước Anh đưa chứng Tòa án Jersey xét xử tội phạm Ecrehos vòng kỷ từ năm 1826 đến năm 1921 Xét xử vụ đắm tàu, hồ sơ vụ ám sát người phái đoàn ngoại giao tìm thấy Minquies việc dựng nhà, lều trại đảo nhỏ Chính quyền Jersey thu thuế cho đăng ký hợp đồng nhà đất, đăng ký tàu thuyền, lập trạm hải quan Ecrehos, thủ tục hợp đồng thuê bất động sản Minquies đăng ký toán Jersey Đồng thời Anh có sắc lệnh kho bạc tác động đến Ecrehos viếng thăm quan chức Anh tới Ecrehos (iii) Phán Tòa Tòa án nhận thấy hoạt động trao đổi thư từ, đặt phao cứu sinh hay số hành vi tương tự không coi Pháp thực thi quyền lực nhà nước đầy đủ với đảo Trong Anh thực thi chức nhà nước tư pháp, hành để quản lý đảo thời gian dài, chứng tỏ Anh thực thi quyền lực nhà nước đảo cách thực đầy đủ Pháp, nên, chủ quyền hai nhóm đảo thuộc Anh (iv) - Nhận xét rút Thứ nhất, cần phải có cách nhìn nhận vấn đề hành vi xác lập quyền lực thực tránh nhầm lẫn dẫn đến tranh chấp Hành vi trao đổi thư từ cung cấp điện năng, phao cứu sinh cho Minquies không xem hành vi xác lập quyền lực thực Thứ hai, phải có hành vi chiếm thực đưa công dân nước tới định cư lãnh thổ mới, thiết lập máy quản lý hành chính, thức đưa vào đồ quốc gia vùng lãnh thổ thực hoạt động chủ quyền khác vùng đất Thứ ba, quốc gia thực thi hành vi vùng đất mà quốc gia thực thi hành vi thực mang tính quyền lực nhà nước, đầy đủ, liên tục hịa bình quốc gia xác lập chủ quyền với vùng đất Áp dụng mở rộng với tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa Quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa hai quần đảo rạn san hô Biển Đông, quần đảo Hồng Sa nơi tranh chấp chủ quyền Việt Nam, Trung Quốc Đài Loan Quần đảo Trường Sa nơi tranh chấp chủ quyền quốc gia lãnh thổ: Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Philippines, Malaysia Brunei, quốc gia tuyên bố chủ quyền toàn hay phần quần đảo Trường Sa Về phía Việt Nam: Việt Nam cho rằng, Hoàng Sa, Trường Sa đảo vô chủ chiếm hữu hợp pháp; Nhà nước Việt Nam thực chủ quyền hai quần đảo cách thật sự, liên tục hịa bình; Ln bảo vệ tích cực quyền danh nghĩa trước hành động xâm phạm tới chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quyền lợi Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Về phía Trung Quốc: Trung Quốc cho họ phát hai quần đảo chiếm hữu, khai thác từ lâu đời Văn kiện Bộ Ngoại Giao Trung Quốc ngày 30/01/1980 sách báo khác tuyên bố chủ quyền Trung Quốc với toàn Trường Sa, họ phát chiếm hữu Trường Sa sớm nhất; có chủ quyền qua điều ước quốc tế; lập luận Việt Nam trao lãnh thổ cho Trung Quốc; số lập luận khác Ngoài số quốc gia khác Đài Loan, Philippines, Malaysia, Brunei đưa lập luận chủ quyền Trường Sa, Hoàng Sa Mà bất đồng quốc gia diễn sâu sắc, vấn đề tranh chấp chưa giải triệt để Mỗi quốc gia có quan điểm riêng, đưa để khẳng định chủ quyền quần đảo biển Đông chưa thừa nhận cho quốc gia chủ thể chiếm hữu hiệu Vì chưa thống quan điểm, quốc gia chưa ngồi vào bàn đàm phán đa phương liên quan đến xác định biên giới biển để thừa nhận cho quốc gia số họ chủ thể thật chiếm hữu hiệu phù hợp với luật pháp quốc tế Rõ ràng, thực tiễn áp dụng phương thức thụ đắc lãnh thổ chiếm hữu hiệu để giải tranh chấp biên giới quốc gia biển Đông Việt Nam quốc gia láng giềng chưa đạt bước tiến quan trọng Về phía nước ta từ kỷ 17, nhà nước phong kiến Việt Nam phát Bãi Cát Vàng Biển Đơng tức Hồng Sa Trường Sa hai quần đảo vơ chủ Kể từ đó, nhà nước phong kiến Việt Nam chiếm hữu, khai thác quản lý đảo cách liên tục Vì đảo vơ chủ, vua chúa nước ta phát trước tiên chiếm hữu cách hịa bình Chủ quyền nước ta quần đào Hoàng Sa Trường Sa khẳng định, trì củng cố kỷ liên tục từ thời chúa Nguyễn đến sau Pháp thiết lập chế độ đô hộ năm 1884 Qua thời kỳ lịch sử vua chúa Việt Nam có hình vi biểu cho chiếm thực dùng thủy quân khai thác, quản lý, tổ chức thêm đội quân có nhiệm vụ bảo vệ, tuần tra, trồng cây, đo đạc thủy triều, thu lượm hải sản nộp cho triều đình,… mà khơng có tranh chấp xảy Như vậy, qua nghiên cứu chứng lịch sử, Nhà nước Việt Nam qua thời đại tiến hành hoạt động thực chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa cách thực liên tục Với tài liệu chứng lịch sử nêu hoàn toàn có sở để khẳng định hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa phận khơng thể tách rời lãnh thổ Việt Nam Chủ quyền cần phải tôn trọng thực thi theo luật pháp tập quán quốc tế KẾT LUẬN Thực tiễn khẳng định chiếm hữu hiệu phương thức đặc biệt quan trọng vấn đề xác lập chủ quyền lãnh thổ Đối với Việt Nam nói riêng giới nói chung, việc vào quy định văn pháp lý quốc tế nguyên tắc chủ quyền lãnh thổ, phương thức chiếm hữu hiệu cần thiết nhằm bảo đảm xác định chủ quyền cách hợp pháp, đảm bảo quyền lợi ích đáng quốc gia liên quan, góp phần giữ gìn hịa bình, an ninh khu vực giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Diến, Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nguyên tắc chiếm hữu thực Luật quốc tế, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, Số 1, 2014 Nguyễn Bá Diến, Áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ Luật Quốc tế giải hịa bình tranh chấp Biển Đơng, 2010 Nguyễn Thị Thanh, Căn pháp lý đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam Trường Sa, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2015 TS Nguyễn Thị Kim Ngân, TS Chu Mạnh Hùng (đồng chủ biên), Giáo trình luật quốc tế (dùng trường đại học chuyên ngành luật ngoại giao), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012 7 https://vi.wikipedia.org/ http://nghiencuubiendong.vn/ http://www.vjol.info ... lãnh thổ II THỰC TIỄN ÁP DỤNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIÊN GIỚI LÃNH THỔ GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ Thụ đắc lãnh thổ phương thức chiếm hữu hiệu phương thức có giá trị pháp lý cao, trở... quốc tế. ”1 b) Căn Các sau coi điều kiện pháp lý để xác lập hợp pháp danh nghĩa chủ quyền lãnh thổ quốc gia: - Việc xác lập phải dựa vào phương thức thụ đắc lãnh thổ hợp pháp Một phương thức thụ. .. thụ đắc lãnh thổ coi hợp pháp tiến hành đối tượng lãnh thổ phù hợp Xác lập chủ quyền lãnh thổ phải dựa quyền dân tộc tự cư dân sống phần lãnh thổ thụ đắc c) Các phương thức thụ đắc lãnh thổ Trong

Ngày đăng: 23/08/2021, 06:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w