Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải quyết việc dân sự độc lập và chỉ tuân theo pháp luật là một trong những nguyên tắc cấu thành nên hệ thống các nguyên tắc cơ bản của luật TTDS Việt Nam. Nguyên tắc này luôn được coi trong và được ghi nhận trong bốn bản Hiến pháp của nước ta qua các thời kỳ lịch sử khác nhau. Hiểu rõ được tầm quan trong của nguyên tắc này trong hoạt động xét xử ở Tòa án em chọn phân tích đề bài: “ Nguyên tắc Thẩm phán, hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải quyết việc dân sự độc lập và chỉ tuân theo pháp luật và việc đảm bảo thực hiện nguyên tắc đó”.
MỤC LỤC Bảng thích từ viết tắt .2 MỞ ĐẦU NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ , THẨM PHÁN GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT Khái niệm ý nghĩa nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải việc dân độc lập tuân theo pháp luật tố tụng dân .4 1.1 Khái niệm 1.2 Ý nghĩa Cơ sở nguyên tắc .5 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn II PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ NGUYÊN TẮC THẨM PHẢN, HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ, THẨM PHÁN GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải việc dân độc lập .6 1.1 Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập với yếu tố bên 1.1.1 Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập với Viện kiểm sát 1.1.2 Khi xét xử Thẩm phán HTND độc lập với Tòa án cấp 1.1.3 Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập mối quan hệ với tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước xã hội 1.1.4 Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập với quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân dư luận xã hội .9 1.2 Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập với yếu tố bên .10 Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân tuân theo pháp luật 11 12 III KIẾN NGHỊ ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ, THẨM PHÁN GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 11 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Bảng thích từ viết tắt 12 TA TP HTND HĐXX BLTTDS Tòa án Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Hội đồng xét xử Bộ luật tố tụng dân MỞ ĐẦU Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải việc dân độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc cấu thành nên hệ thống nguyên tắc luật TTDS Việt Nam Nguyên tắc coi ghi nhận bốn Hiến pháp nước ta qua thời kỳ lịch sử khác Hiểu rõ tầm quan nguyên tắc hoạt động xét xử Tòa án em chọn phân tích đề bài: “ Nguyên tắc Thẩm phán, hội 12 thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải việc dân độc lập tuân theo pháp luật việc đảm bảo thực nguyên tắc đó” NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ , THẨM PHÁN GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT Khái niệm ý nghĩa nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải việc dân độc lập tuân theo pháp luật tố tụng dân 1.1 Khái niệm Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải việc dân độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc Luật TTDS Việt Nam, thể tư tưởng pháp lý xét xử vụ án dân việc dân TP HTND tự định chịu trách nhiệm án định mà khơng bị phụ thuộc vào quan điểm, ý kiến cá nhân, quan, tổ chức nào, không bị chi phối ý kiến vào quy định pháp luật để xem xét giải vấn đề vụ án 1.2 Ý nghĩa - Thứ nhất, nguyên tắc TP, HTND xét xử vụ án dân sự, TP giải việc dân độc lập tuân theo pháp luật tảng tư pháp Nhà nước pháp quyền Đây công thức pháp lý chứa đựng giá trị thừa nhận chung nhà nước pháp quyền không hoạt động xét xử vụ án dân mà hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình - Thứ hai, thực nguyên tắc góp phần bảo đảm nâng cao chất lượng xét xử vụ án dân TA Đồng thời khẳng định vị trí, vai trị trách nhiệm TP HTND hoặt động xét xử vụ án dân việc dân - Thứ ba, thực nguyên tắc góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân ổn định cac squan hệ kinh tế-xã hội giao lưu dân 12 Cơ sở nguyên tắc 2.1 Cơ sở lý luận - Thứ nhất, xuất phát từ nguyên tắc tổ chức phân công quyền lực nhà nước Việt Nam - Thứ hai, xuất phát từ chất hoạt động tư pháp mà TA thực - Thứ ba, xuất phát từ chế độ dân chủ nhân dân nước ta 2.2 Cơ sở thực tiễn - Thứ nhất, xuất phát từ vị trí, vai trị TA máy Nhà nước - Thứ hai, xuất phát từ thực tiễn hoạt động xét xử TA II PHÂN TÍCH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ NGUYÊN TẮC THẨM PHẢN, HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ, THẨM PHÁN GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT Nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, thẩm phán giải việc dân độc lập tuân theo pháp luật quy định Điều 12 BLTTDS năm 2015: “1 Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải việc dân độc lập tuân theo pháp luật Nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, việc giải việc dân Thẩm phán hình thức nào.” Điều sửa đổi cho phù hợp với loại việc thuộc thẩm quyền Tịa án nhân dân tính chất loại việc đó: vụ án dân việc dân Do đó, tên Điều từ “ Thẩm phán Hội thẩ nhân dân xét xử độc lập với tuân theo pháp luật” BLTTDS 2004 chuyển thành: “ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải việc dân độc lập tuân theo pháp luật” Sửa đổi bảo đảm xác Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải việc dân độc lập Trong toàn quan Bộ máy Nhà nước TA quan thành lập để thực quyền tư pháp bảo vệ cơng lý Vì khoa học pháp lý, thơng 12 thường người ta nói đến độc lập TA, độc lập quyền tư pháp Nói hồn tồn đúng, có TA có quyền xét xử hoạt động xét xử hoạt động Tư pháp, thực quyền Tư pháp Tuy nhiên, cần phải lưu ý trường hợp này, hoạt dộng xét xử phải hiểu cách đầy đủ đắn theo nghĩa hoạt động bảo vệ cơng lý, tức tồn hoạt động xem xét, xử lý vụ việc từ phán vụ án Nếu hiểu hoạt động xét xử dừng lại việc tuyên bố án, định hoạt động xét xử khâu trình tố tụng Do vậy, phải hiểu độc lập xét xử TTDS độc lập toàn giai đoạn tố tụng để giải vụ án dân việc dân Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập TTDS xem xét từ yếu tố bên lẫn yếu tố bên 1.1 Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập với yếu tố bên Theo phương diện độc lập với yếu tố bên ngồi xét xử TP HTND độc lập với VKS, với TA cấp, độc lập với quan nhà nước, tổ chức cá nhân khác 1.1.1 Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập với Viện kiểm sát Độc lập xét xử hiểu với ý nghĩa xét xử TP HTND vào quy định pháp luật, vào chứng hợp pháp để xét xử tuyên án sở kết tranh tụng phiên tịa cách dân chủ, cơng khai khách quan Không cá nhân, quan, tổ chức can thiệp, đạo, định hướng hoạt động xét xử TP HTND Độc lập xét xử nghĩa TP HTND khơng chịu giám sát Xét xử hoạt động nhân danh quyền lực Nhà nước, vừa hoạt động áp dụng pháp luật Do vậy, xét xử, TA phải tuân thủ nghiêm chỉnh quy định pháp luật trước áp dụng pháp luật đối tượng khác Hiện nay, theo quy định pháp luật hoạt động xét xử TA đặt giám sát VKS Theo quy định Điều 21 BLTTDS 2015 VKS có chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTDS, VKS không tham gia tất phiên tòa giải vụ án dân mà tham gia vào phiên tòa vụ án TA thu thập chứng mà đương có yêu cầu, tham gia vào phiên tòa sơ thẩm vụ án mà đối tượng tranh chấp tài sản công, lợi ích công cộng, quyền sử dụng đất, nhà bên đương người có nhược điểm thể chất, tâm thần ngồi ra, VKS cịn tham gia vào phiên tòa, phiên họp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Theo khoản Điều 225 BLTTDS 2015 quy định việc Tịa án phải trực tiếp xác định tình tiết vụ án cách nghe Kiểm sát viên phát biểu ý kiến 12 VKS Tuy nhiên,những ý kiến VKS mang tính chất “khuyến nghị” mà khơng có ý nghĩa trực tiếp làm thay đổi hành vi tố tụng phán HĐXX Các ý kiến VKS sở để TP HTND xem xét lại tính hợp pháp tính có hành vi tố tụng phán phán khơng có ý nghĩa định làm thay đổi hành vi tố tụng phán TP HTND Khi xét xử, TP HTND phải vào tài liệu, chứng kiểm tra, kết tranh tụng phiên tòa, đối chiếu với quy định pháp luật sở nhận định, đánh giá để án, định giải vụ án dân sự, vụ việc dân quyền kết luận khác với ý kiến VKS Qua phân tích cho thấy, hoạt động kiểm sát xét xử TTDS VKS không làm ảnh hưởng tới nguyên tắc TP, HTND xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải việc dân độc lập tuân thủ theo pháp luật 1.1.2 Khi xét xử Thẩm phán HTND độc lập với Tòa án cấp Hệ thống TAND nước ta tổ chức theo đơn vị hành bao gồm: TAND cấp huyện, TAND cấp tỉnh TAND tối cao Theo điều 47 BLTTDS 2014 Chánh án có nhiệm vụ Tổ chức công tác giải vụ việc dân thuộc thẩm quyền Tòa án; bảo đảm thực nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật, phân công TP giải vụ việc hướng dẫn TP áp dụng thống pháp luật Chính thế, Chánh án phải biết nội dung vụ án để đạo Việc đạo duyệt án mà định hướng, hướng dẫn TP áp dụng cho Quyền định cuối HĐXX Nếu định sai, HĐXX phải chịu trách nhiệm phía Cần hiểu rằng, độc lập TP HTND đối lập hay biệt lập với TA Giữa HĐXX với Ta tồn mối quan hệ chặt chẽ với Độc lập xét xử không mâu thuẫn với trao đổi, bàn bạc TP với đồng nghiệp để lựa chọn phương án tối ưu giải vụ án Thông qua trao đổi án lãnh đạo TA hướng dẫn áp dụng pháp luật cho đắn cịn kết phiên xử HĐXX phải tự định sở tài liệu, chứng vụ án kết tranh tụng phiên tòa Sự độc lập TP HTND xét xử thể mối quan hệ cấp xét xử Ở nước ta nay, việc xét xử vụ án dân thực theo nguyên tắc hai cấp xét xử sơ thẩm phúc thẩm Đây nguyên tắc TTDS quy định Điều 17 BLTTDS Khi xét xử lại vụ án, HĐXX phúc thẩm hoàn toàn độc lập với nhận định TA cấp sơ thẩm nội dung vụ án 12 HĐXX phúc thẩm có quyền hủy hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ cho TA cấp sơ thẩm xét xử lại vụ án Để đảm bảo độc lập TA cấp TA cấp án phúc thẩm nêu lên sai sót TA cấp sơ thẩm lý hủy án, định sơ thẩm mà khơng có quyền yêu cầu TA cấp công nhận hay bác bỏ chứng trình xét xử lại vụ án, khơng có quyền u cầu TA cấp xét xử theo nhận định mình, khơng định trước điều luật TA cấp phải áp dụng để giải vụ án TA cấp sơ thẩm xét xử lại vụ án độc lập tuân theo pháp luật Pháp luật quy định nguyên tắc TP HTND xét xử vụ án dân độc lập, Thẩm phán giải việc dân độc lập tuân theo pháp luật để đảm bảo cho TP HTND thực quyền tự xét xử Đồng thời buộc họ phải có nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân tính đắn, hợp pháp định giải vụ án Như vậy, cấp TA tồn mối quan hệ quản lý hành TA cấp lệnh đạo TA cấp xét xử theo ý Sự độc lập cấp TA nội dung quan trọng nguyên tắc độc lập xét xử 1.1.3 Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập mối quan hệ với tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước xã hội Pháp luật thể ý chí, nguyện vọng giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, thể hóa đường lối, chủ trương đảng nên việc tuân thủ pháp luật phục tùng lãnh đạo Đảng Sự lãnh đạo Đảng quan tư pháp nói chung, TA nói riêng vấn đề có tính ngun tắc hiến định Sự lãnh đạo Đảng khơng mâu thuẫn ảnh hưởng tới tính độc lập TA Hiến pháp khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng với TA khơng có nghĩa tổ chức Đảng can thiệp trực tiếp vào hoạt động xét xử vụ án cụ thể chi phối hoạt động xét xử TA mà Đảng lãnh đạo tầm vĩ mô thông qua việc ban hành đường lối, chủ trương, sách đường lối, sách, chủ trương Đảng thể chế hóa quy định pháp luật Mối quan hệ nguyên tắc Đảng lãnh đạo với nguyên tắc TP, HTND xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải việc dấnự độc lập tuân theo pháp luật thể việc tổ chức Đảng địa phương tham gia vào trình tuyển chọn bổ nhiệm TP Tóm lại, vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam mặt ngun tắc khơng làm ảnh hưởng đến tính độc lập TP HTND Nguyên tắc TP, HTND xét xử vụ 12 án dân sự, TP giải việc dân độc lập tuân theo pháp luật mối quan hệ với cấp ủy Đảng thể việc Đảng lãnh đạo chặt chẽ quan tư pháp mặt trị, tư tưởng tổ chức cán Đảng không can thiệp vào hoạt động xét xử vụ án cụ thể TA Trong việc giải vụ án cụ thể, TP HTND vào quy định pháp luật tài liệu, chứng vụ án để độc lập phán Mọi can thiệp trái pháp luật Đảng viên cấp ủy Đảng vào hoạt động xét xử TP HTND nhận thức không đắn vai trò lãnh đạo Đảng hoạt động xét xử TA 1.1.4 Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập với quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân dư luận xã hội Sự độc lập TA, quyền tư pháp đặt mối quan hệ với hai nhánh quyền lực lại quyên lập pháp quyền hành pháp TA độc lập khơng tách biệt hồn tồn với quan Nhà nước Hoạt động xét xử TA chịu giám sát nhân dân thơng qua quan đại diện Quốc hội Hội đông nhân dân cấp Sự thừa nhận nguyên tắc độc lập xét xử TA mối quan hệ với quan nhà nước khác thể chỗ: TA phải trao thẩm quyền giải vấn đề mang tính Tư pháp, TA quan có quyền định vụ việc dân yêu cầu giải có thẩm quyền xét xử hay khơng Quyết định cuối TA không chịu xét duyệt quan hay quyền lực Trong q trình xét xử, TP HTND khơng độc lập với với quan Nhà nước mà độc lập với bên đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, luật sư người tham gia tố tụng khác Ngoài ra, q trình xét xử TP HTND cịn độc lập với quan báo chí dư luận xã hội Chúng ta sống xã hội dân chủ nên TP HTND phải tôn trọng lắng nghe ý kiến nhân dân đồng thời phải giữ vững lĩnh khơng sức ép báo chí sư luận xã hội mà xét xử thiên vị, không vô tư, khách quan gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp bên đương 1.2 Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập với yếu tố bên Nguyên tắc xét xử TP HTND độc lập tuân theo pháp luật TTDS đòi hỏi độc lập thành viên HĐXX việc nghiên cứu hồ sơ, xem 12 xét, đánh giá tài liệu chứng đưa kết luận vụ án, không bị phụ thuộc vào quan điểm thành viên khác HĐXX Để đảm bảo độc lập TP HTND cần xác định rõ tính chất mối quan hệ họ với giai đoạn chuẩn bị xét xử giai đoạn xét xử phiên tòa sơ thẩm vụ án dân Trong gia đoạn CBXXST theo quy định Điều 49 BLTTDS HTND có quyền nghiên cứu hồ sơ trước mở phiên tòa để biết nội dung vấn đề cần phải giải vụ án Mối quan hệ TP HTND giai đoạn mang tính chất hỗ trợ Tại phiên tịa, tính độc lập TP HTND thể ngày rõ Tất thành viên HĐXX có quyền hỏi đương vấn đề liên quan đến vụ án Theo Điều 249 BLTTDS TP chủ tọa phiên tịa hỏi trước đến HTND HTND có quyền hỏi tất vấn đề mà cho cần thiết để giải vụ án mà không phụ thuộc vào TP Trong qua trình điều khiển phiên tịa, TP phải xác định HTND người ngang quyền với để từ có thái độ đắn mối quan hệ thành viên HĐXX Sự độc lập TP HTND thể rõ trình nghị án Do tính chất đặc biệt quan trọng án nên pháp luật TTDS quy định trình tự đặc biệt để thảo luận án Theo Điều 264 BLTTDS thì: “ Chỉ có thành viên Hội đồng xét xử có quyền nghị án… Hội thẩm nhân dân biểu trước, Thẩm phán chủ tọa phiên tịa biểu sau Người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến văn đưa vào hồ sơ vụ án” TP không áp đặt ý kiến HTND phán cuối vụ án Như vậy, độc lập xét xử TP HTND không cho phép thành viên áp đặt ý kiến chủ quan lên thành viên khác HĐXX Như vậy, độc lập TP HTND TTDS yếu tố định chất lượng giải vụ án dân Sự độc lập xem độch lập thực tế yếu tố bên yếu tố chủ quan bên TP HTND thực nhiệm vụ xét xử Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân tuân theo pháp luật Khi xét xử TP HTND tuân theo pháp luật, giới hạn hoạt động xét xử TP HTND độc lập xét xử khơng có nghĩa xét xử tùy tiện mà phải khuôn khổ pháp luật TP HTND phải lấy tuân theo pháp luật làm phương châm hành động Luật nội dung luật hình thức chuẩn mực để thành viên HĐXX xem xét, đối chiếu với việc xảy Ngoài 12 việc tuân theo pháp luật, xét xử TP HTND không phụ thuộc vào điều kiện Sự độc lập TP hoạt động xét xử địi hỏi TP phải có trách nhiệm xét xử pháp luật, phải ngăn chặn lạm dụng địa vị pháp lý quan hệ tố tụng Khi xét xử, TP HTND cần phải xem xét, đánh giá cách khách quan, toàn diện tình tiết vụ án với tinh thần, trách nhiệm cao để áp dụng pháp luật xác Tuy nhiên, luật Quốc hội ban hành áp dụng cho nhiều trường hợp không cho trường hợp cụ thể Do vậy, áp dụng pháp luật TP phải mang tính chất sáng tạo mà khơng rập khn cách máy móc TP HTND tuân theo pháp luật có nghĩa tuân theo luật nội dung luật hình thức Vì vậy, xét xử vụ án việc dân sự, TP HTND phải vào quy định Bộ luật dân sự, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Thương mại, Luật lao động đối chiếu tình tiết vụ án với quy định pháp luật nội dung để xá định thực tế có hành vi vi phạm pháp luật hay không Đồng thời phải vào BLTTDS văn hướng dẫn thi hành để xác định thẩm quyền trình tự, thủ tục giải tranh chấp Ngoài ra, giải vụ án dân có yếu tố nước ngồi, thẩm phán cịn phải vào công ước quốc tế, Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Có án, định TA đảm bảo tính khách quan, công pháp luật III KIẾN NGHỊ ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ, THẨM PHÁN GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT - Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân - Đổi chế độ thẩm phán TP người vừa thực trách nhiệm xã hội cao “ cầm cân nảy mực”, vừa phải thực nhiệm vụ cơng dân chân Để đảm bảo độc lập Tp hoạt động xét xử phải thực số giải pháp sau: thứ nhất, kéo dài nhiệm kỳ Thẩm phán để tạo tâm lý an tâm công tác tận dụng tối đa kiến thức chun mơn, kinh nghiệm xét xử tích lũy qua thời gian tương đối dài; thứ hai, đổi chế chọn bổ nhiệm Thẩm phán; thứ ba, đảm bảo chế độ tiền lương đãi ngộ vật chất Thẩm phán; thứ tư, chế kiểm soát tư cách hoạt động Thẩm phán - Đổi chế định Hội thẩm nhân dân thẩm quyền bầu HTND TAND, tiêu chuẩn để lựa chọn giới thiệu bầu làm HTND, mặt tổ chức 12 - Hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục tố tụng dân Trên số kiến nghị nhằm đảm bảo cho việc thực hiễn nguyên tắc TP HTND xét xử độc lập tuân theo pháp luật TTDS Để đảm bảo độc lập TP HTND phải thực đồng giải pháp, từ tổ chức, cán đến sở vật chất kỹ thuật, từ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đến xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật thể chế xét xử, tạo sở pháp lý vững cho TP HTND xét xử độc lập tuân theo pháp luật ttds KẾT LUẬN Cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam định hướng trình đổi hệ thống trị nước ta Nguyên tắc TP, HTND xét xử vụ án dân sự, TP giải quyế việc dân độc lập tuân theo pháp luật TTDS nguyên tắc tảng Nhà nước pháp quyền, nguyên tắc đặc trưng tổ chức hoạt động TAND, có ý nghĩa to lớn việc nâng cao chất lượng xét xử vụ án dân sự, bảo vệ công lý quyền người DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb CAND, Hà Nội, 2017 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Bình luận Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Chủ biên PGS.TS Trần Anh Tuấn, Nxb Tư pháp 12 Nguyên tắc ''Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật trong'' tố tụng dân sự, Luận văn Thạc sỹ 12 ... “ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải việc dân độc lập tuân theo pháp luật? ?? Sửa đổi bảo đảm xác Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải việc. .. án dân sự, Thẩm phán giải việc dân độc lập tuân theo pháp luật tố tụng dân 1.1 Khái niệm Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải việc dân độc lập tuân theo pháp. .. TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ , THẨM PHÁN GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT Khái niệm ý nghĩa nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án