1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phản giải quyết việc dân sự độc lập và chỉ tuân theo pháp luật và việc đảm bảo thực hiện nguyên tắc này

10 340 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 30,73 KB

Nội dung

Hoạt động xét xử của Tòa án là hoạt động nhân danh quyền lực của Nhà nước để tuyên một bản án kết tội hay không kết tội bị cáo. Phán quyết của Tòa án ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của Nhà nước, tổ chức xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Do đó, yêu cầu tối cao và cũng là cái mốc để đánh giá hiệu quả của công tác xét xử là phải khách quan, toàn diện, đầy đủ, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọt tội phạm, không xử oan người vô tội. Muốn vậy, khi xét xử, đặc biệt là trong các vụ án dân sự, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, em xin chọn đề tài số 2 “Nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phản giải quyết việc dân sự độc lập và chỉ tuân theo pháp luật và việc đảm bảo thực hiện nguyên tắc này

A.MỞ ĐẦU Hoạt động xét xử Tòa án hoạt động nhân danh quyền lực Nhà nước để tuyên án kết tội hay không kết tội bị cáo Phán Tòa án ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích Nhà nước, tổ chức xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Do đó, yêu cầu tối cao mốc để đánh giá hiệu công tác xét xử phải khách quan, toàn diện, đầy đủ, người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm, không xử oan người vô tội Muốn vậy, xét xử, đặc biệt vụ án dân sự, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật Để tìm hiểu sâu vấn đề này, em xin chọn đề tài số “Nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phản giải việc dân độc lập tuân theo pháp luật việc đảm bảo thực nguyên tắc này” cho tập học kì lần B.NỘI DUNG I.Vài nét nguyên tắc thẩm phán hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật: 1.Khái niệm: Nguyên tắc thẩm phán hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật thể tư tưởng phápxét xử vụ án dân Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân tự định tự chịu trách nhiêm án định mà khơng phụ thuộc vào quan điểm, ý kiến cá nhân, quan, tổ chức nào, không bị chi phối ý kiến qui định pháp luật để xem xét định vấn đề vụ án 2.Lịch sử sở hình thành: Xuất phát từ nguyên tắc tổ chức phân công quyền lực Nhà nước Việt Nam Tiếp thu tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh, tổ chức máy nhà nước ta theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháppháp Đây sở lý luận nguyên tắc độc lập xét xử Tòa án Bên cạnh xuất phát từ chất hoạt động tư pháp mà Tòa án thực Tòa án quan thực hoạt động tư pháp - hoạt động nhân danh cơng lý dựa vào cơng lý Tòa án phải xét xử người đứng giữa, trung lập, không phụ thuộc vào bên nào, xét xử độc lập tn theo pháp luật Tòa án tồn với chất quan bảo vệ công lý 3.Ý nghĩa nguyên tắc:  Góp phần đảm bảo nâng cao chất lương xét xử vụ án dân Tòa án đồng thời khẳng định vị trí, vai trò trách nhiệm Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân hoạt động xét vụ án dân  Góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân ổn định quan hệ kinh tế - xã hội dân  Góp phần loại trừ tác động không cần thiết, chí tiêu cực quan, tổ chức khác đến Hội đồng xét xử Thẩm phán Hội thẩm, đảm bảo bình đẳng, độc lập thành viên Hội đồng xét xử  II.Nội dung qui định pháp luật nguyên tấc thẩm phán hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự: 1.Khi xét xử thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập: 1.1.Khi xét xử, thẩm phán hội thẩn nhân dân độc lập với nhau: Theo qui định khoản điều 49 BLTTDS 2015 Hội thẩm Nhân dân có quyền nghiên cứu hồ sợ trước mở phiên tòa để biết nội dung vấn đề cần phải giải vụ án Mối quan hệ Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân phải có độc lập nghiên cứu hồ sơ vụ án, kiểm tra, đánh giá tài liệu chứng làm sở cho việc giải yêu cầu đương Tại phiên tòa tính độc lập Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân thể chỗ tất thành viên Hội đồng xét xử có quyền hỏi đương vấn đề liên quan đến vụ án Theo điểm c khoản Điều 249 BLTTDS 2015 Thẩm phán chủ tọa phiên tòa hỏi trước đến Hội thẩm Nhân dân Hội thẩm Nhân dân có quyền hỏi tất vấn đề mà cho cần thiết để giải vụ án mà khơng phụ thuộc vào Thẩm phán Bên cạnh đó, theo Điều 264 nghị án, độc lập xét xử Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân không cho phép thành viên áp đặt ý kiến lên thành viên khác Hội đồng xét xử Thẩm phán không lấy quyền chủ tọa phiên tòa để áp đặt định Hội thẩm Nhân dân theo ý kiến 1.2.Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân độc lập với bên ngoài: Theo phương diện độc lập với bên ngồi xét xử Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân độc lập với Viện kiểm sát, Tòa án cấp,với quan nhà nước, tổ chức cá nhân khác, chí độc lập với quan báo chí dư luận xã hội Pháp luật qui định nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật để đảm bảo cho Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân thực quyền tự xét xử Đồng thời buộc họ phải có nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân tính đắng, hợp pháp định giải vụ án Trong trình xét xử Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân không độc lập với quan nhà nước mà độc lập với bên đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, luật người tham gia tố tụng khác Tuy nhiên, xuất phát từ tính chất quan hệ dân dựa thỏa thuận bên nên trình giải vụ án dân sự, TA tôn trọng quyền tự định đoạt đương 2.Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân tuân theo pháp luật: Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân tuân theo pháp luât có nghĩa tuân theo luật nội dung luật hình thức Khi xét cử vụ án dân sự, Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân phải vào qui định của luật dân sự, luật tố tụng dân sự, luật nhân gia đình, văn khác…đối chiếu tình tiết vụ án để xác định thực tế có hành vi vi phạm pháp luật hay khơng, ngồi để xác định thẩm quyền trình tư, thủ tục giải tranh chấp Bên cạnh đó, theo qui định Bộ luật tố tụng dân sự, hoạt động xét xử vụ án dân chịu kiểm sát Viện kiểm sát Sự giám sát nhằm đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật cách xác thống Có đảm bảo tính đắn hợp pháp án, định Tòa án 3.Mối quan hệ độc lập xét xử tuân theo pháp luật tố tụng dân sự: Độc lập điều kiện tiên để Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân tuân theo pháp luật xét xử tuân theo pháp luật sở cần thiết để Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân độc lập xét xử Mối quan hệ mối quan hệ ràng buộc lẫn Nếu độc lập mà khơng tn theo pháp luật dẫn đến tùy tiện, độc đoán, chủ quan, ý chí xét xử, Còn tn theo pháp luật mà khơng độc lập dẫn tới can thiệp trái phép từ phía quan, tổ chức, cá nhân vào hoạt động xét xử tòa án, làm tính độc lập Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân III.Việc đảm bảo thực nguyên tắc Thẩm phản Hội thẩm Nhân dân giải việc dân độc lập tuân theo pháp luật: 1.Thực tiễn bất cập quy định pháp luật dân nay:  Về mặt thực tiễn: Do trình độ chuyên môn lực Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân khoảng cách xa nên việc thực ngun tắc xét xử mang tính tượng trưng, hình thức, chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm mà pháp luật qui định…  Về hệ thống pháp luật nay: Tòa ánxu hướng lệ thuộc vào hồ sơ vụ án, giai đoạn tố tụng diễn cách khép kín, bên đương luật không phát huy hết vai trò với tư cách người tham gia tố tụng  Về mơ hình tổ chức hoạt động Tòa án: yêu tố có tác động lớn đến việc thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật vụ án dân Hệ thống Tòa án tổ chức theo cấp hành lãnh thổ, theo có Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án nhân dân tối cao Tổ chức Tòa án theo tiêu chí lãnh thổ dẫn đến tượng mức độ khác nhau, Tòa án chịu ảnh ưởng quyền địa phương hoạt động xét xử Tính độc lập Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân xét xử vụ án dân không đảm bảo, ảnh hưởng tới chất lượng xét xử 2.Nguyên nhân thực trạng trên:  Ngành Tòa án chưa có quy chế riêng đạo đức Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân Những quy tắc xử quy tắc ứng xử chưa thật rõ ràng, đặc trưng hoạt động xét xử, vậy, quy chế đạo đức Thẩm phán Hội thẩm điều cần thiết  Một số Thẩm phán - cử nhân luật đào tạo nghiệp vụ xét xử, có kinh nghiệm thực tiễn, am hiểu quy định pháp luật cố tình áp dụng sai pháp luật số lý tiêu cực, gây ảnh hưởng đến uy tín ngành  Do hệ thống pháp luật chưa rõ ràng, cụ thể, chưa có chế tài cần thiết, nên tượng Thẩm phán, Hội thẩm Nhân dân áp dụng pháp luật cách tùy tiện, khơng có khơng độc lập, thống chứng họp liên ngành, thỉnh thị án, có tác động cá nhân khác đến hoạt động xét xử 3.Giải pháp nhằm bảo đảm việc thực nguyên tắc thẩm phán hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật:  Hoàn thiện qui định pháp luật thủ tục tố tụng dân theo hướng chuyển từ thủ tục xét hỏi sang thủ tục tranh tụng để vừa đảm bảo bình đẳng, vơ tư, khách quan q trình tố tụng, vừa đảm bảo cho Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân độc lập tuân theo pháp luật xét xử Cần hoàn thiện Bộ luật dân sự, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch, thúc đẩy quan hệ pháp luật dân phát triển lành mạnh; hoàn thiện chế định hợp đồng, bồi thường Hoàn thiện thủ tục tố tụng dân sự, nghiên cứu thực phát triển loại dịch vụ từ phía Nhà nước để tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng cứ, chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp  Chất lượng đào tạo Thẩm phán phải chuẩn thường xuyên cập nhật kiến thức tin học, ngoại ngữ, pháp luật quốc tế… Đồng thời, có tinh thần dũng cảm, dám đấu tranh cho công bằng, bảo vệ lẽ phải Chỉ Thẩm phán có trình độ chun mơn cao với tâm sáng, tơn trọng cơng bằng, họ không bị chi phối suy nghĩ lệch lạc tác động bên ngồi mang tính chất vụ lợi cá nhân Tạo điều kiện Thẩm phán thực khách quan, vô tư xét xử Nâng cao tính độc lập cho Thẩm phán thơng qua việc đổi chế tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán  Nâng cao chất lượng hoạt động phương tiện thông tin đại chúng việc tuyên truyền, cung cấp thông tin hoạt động xét xử Tăng cường vai trò giám sát hoạt động xét xử Tòa ánThực việc tổ chức Tòa án theo thẩm quyền xét xử Theo tăng cường tính độc lập Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân hạn chế can thiệp trái pháp luật quyền địa phương vào hoạt động xét xử cùa Tòa án C.KẾT LUẬN Nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm nhân dân xét xử, giải việc dân độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Việc đảm bảo thực nguyên tắc cách hồn chính, xác làm nâng cao chất lương xét xử vụ án dân Tòa án đồng thời khẳng định vị trí, vai trò trách nhiệm Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân hoạt động xét xử, đặc biệt vụ án dân sự, Góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân ổn định quan hệ kinh tế - xã hội dân Trên tập học kì cá nhân em Với vốn kiến thức hạn chế nên làm em nhiều sai sót Em mong nhận góp ý từ phía thầy để làm hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng dân sự, NXB.CAND, 2017 2.Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 https://luatduonggia.vn/noi-dung-co-ban-cua-nguyen-tac-thamphan-va-hoi-tham-nhan-dan-xet-xu-doc-lap-va-chi-tuan-theophap-luat https://luatduonggia.vn/y-nghia-nguyen-tac-tham-phan-va-hoitham-nhan-dan-xet-xu-doc-lap-va-chi-tuan-theo-phap-luat 5.Và số nguồn khác Internet… MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… B.NỘI DUNG………………………………………………………………………….1 I.Vài nét nguyên tắc thẩm phán hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật……… …………………………………………………………1 II.Nội dung qui định pháp luật nguyên tấc thẩm phán hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự……….………………………………………………….2 III.Việc đảm bảo thực nguyên tắc Thẩm phản Hội thẩm Nhân dân giải việc dân độc lập tuân theo pháp luật……………………………………….4 C.KẾT LUẬN…………………………………………….…………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….8 10 ... làm tính độc lập Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân III .Việc đảm bảo thực nguyên tắc Thẩm phản Hội thẩm Nhân dân giải việc dân độc lập tuân theo pháp luật: 1 .Thực tiễn bất cập quy định pháp luật dân nay:... độc lập với quan báo chí dư luận xã hội Pháp luật qui định nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật để đảm bảo cho Thẩm phán Hội thẩm Nhân dân thực quyền tự xét. .. đến Hội đồng xét xử Thẩm phán Hội thẩm, đảm bảo bình đẳng, độc lập thành viên Hội đồng xét xử  II.Nội dung qui định pháp luật nguyên tấc thẩm phán hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự: 1.Khi xét

Ngày đăng: 25/10/2018, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w