1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

TỔNG QUAN KINH tế VIỆT NAM

91 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ KHU VỰC VÀ ASEAN ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Diệp Nhóm thực hiện: 12 Lớp HP: 2163FECO2031 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ KHU VỰC VÀ ASEAN ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Diệp Nhóm thực hiện: 12 Lớp HP: 2163FECO2031 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ VĂN HĨA- XÃ HỘI 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Điều kiện khí hậu 1.3 Điều kiện tài nguyên thiên nhiên 10 1.3.1 Tài nguyên đất 11 1.3.2 Tài nguyên nước 11 1.3.3 Tài nguyên thiên nhiên biển 12 1.3.4 Tài nguyên rừng 13 1.3.5 Tài nguyên sinh học 14 1.3.6 Tài nguyên khoáng sản 15 1.3.7 Tài nguyên du lịch 16 1.4 Văn hóa xã hội 18 1.4.1 Dân số 18 1.4.2 Chính trị 20 1.4.3 Văn hóa- xã hội 21 2.1 Tổng sản phẩm quốc nội GDP 25 2.2 Tốc độ tăng trưởng GDP 26 2.3 GDP bình quân đầu người 29 2.4 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người 31 2.5 Tỷ lệ lạm phát 31 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆTNAM 34 3.1 Lịch sử phát triển kinh tế Việt Nam 34 3.2 Đánh giá tổng quan kinh tế 41 3.2.1 Cơ cấu GDP năm 2020 41 3.2.2 Thương mại 44 3.3 Đầu tư 59 3.3.1 Chính sách đầu tư 59 3.3.2 Tình hình đầu tư Việt Nam 61 3.4 Lao động 69 3.5 Bức tranh kinh tế năm 2016-2020 73 C KẾT LUẬN 83 A MỞ ĐẦU Việt Nam dải đất hình chữ S, nằm trung tâm khu vực Đơng Nam Á, tên thức Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam,  ở phía đơng bán đảo Đơng Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia, phía đơng nam trơng biển Đơng Thái Bình Dương,  là đầu mối giao thơng từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương Mẹ thiên nhiên ban tặng cho Việt Nam dải đất hình chữ S màu mỡ, phong phú đa dạng để phát triển ngành nghề, lĩnh vực làm cho Việt Nam trở thành miếng mồi ngon béo bở mắt mãnh thú muốn xâm chiếm đất nước Việt Nam có lịch sử hào hùng dựng nước giữ nước với tinh thần dân tộc đoàn kết mà khơng có đất nước hay dân tộc sánh Sau đấu tranh giành giật sống, giành lại độc lập tự đất nước làm Việt Nam tụt hậu phát triển chậm so với nước khác.  Sau 30 năm, sự phát triển kinh tế của Việt Nam rất đáng ghi nhận Đổi kinh tế trị từ năm 1986 thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Từ 2002 đến 2018, với 45 triệu người thoát nghèo, tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) Đại phận người nghèo lại Việt Nam dân tộc thiểu số, chiếm 86% Do hội nhập kinh tế sâu rộng, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19, thể sức chống chịu đáng kể Tưởng chừng tăng trưởng rơi vào tăng trương kinh tế âm với cố gắng nỗ lực Việt Nam tăng trưởng GDP đạt 2,9% năm 2020 số quốc gia giới tăng trưởng kinh tế dương Việt Nam thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang phát triển, phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, du lịch, xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước Việt Nam chứng kiến thay đổi, chuyển có nhiều tích cực và Việt Nam ln trọng-quan tâm tới vấn đề đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm hướng đến mục tiêu tăng trưởng phát triển bền vững Tuy nhiên, Tăng trưởng cơng nghiệp hóa nhanh mang lại nhiều tác động tiêu cực,buộc Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề- thách thức  gây trở ngại cho việc phát triển kinh tế vấn đề biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường, thay đổi nhanh cấu dân số… Để tìm hiểu sâu thay đổi- chuyển Việt Nam kinh tế, chúng em chọn đề tài thảo luận “ Tổng quan kinh tế Việt Nam” B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ VĂN HĨA- XÃ HỘI 1.1 Vị trí địa lý Việt Nam quốc gia nằm Đông Nam Á gần trung tâm khu vực Đông Nam Á giáp với Vịnh Thái Lan, Vịnh Bắc Bộ Biển Đông. Các nước láng giềng bao gồm Campuchia, Trung Quốc Lào Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển nước Trung Quốc, Campuchia, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan. Trên đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 23 o23’ Bắc đến o27’ Bắc, dài 1.650 km theo hướng bắc nam, phần rộng đất liền khoảng 500 km; nơi hẹp gần 50 km Việt Nam với vùng đất có diện tích: 331.212 km² đường biên giới đất liền dài 4.600 km Việt Nam nằm vị trí tiếp giáp lục địa đại dương, liền kề vành đai sinh khống Thái Bình Dương Địa Trung Hải, đường di cư nhiều loài động thực vật nên tài nguyên khoáng sản sinh vật phong phú, đa dạng bốn mùa xanh tươi, giàu sức sống.  Địa hình  Việt Nam đa dạng bao gồm: đồi núi dày đặc phía tây bắc, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa, phản ánh lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài mơi trường gió mùa, nóng ẩm, phong hóa mạnh mẽ Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ chủ yếu đồi núi thấp Về đồng chiếm ¼ diện tích đất liền bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực Phần lớn diện tích Việt Nam đồi núi đồi núi dốc,giao thông lại khó khăn, nhiều nơi còn chưa phát triển nước ta hay xảy sạt lở,bão, lũ lụt kìm hãm nhiều đến phát triển kinh tế nước nhà.  Với chiều dài bờ biển 3.260km, Việt Nam nằm số 10 quốc gia có số cao chiều dài bờ biển so với diện tích lãnh thổ Theo đó, bình qn 10 km² đất liền có 1km bờ biển, cao gấp lần số trung bình giới Việt Nam có 3.000 hịn đảo hai quần đảo Hồng Sa (TP Đà Nẵng), Trường Sa (tỉnh Khánh Hịa) Việt Nam thiên nhiên ban phú cho nhiều bãi tắm đẹp, có giá trị nghỉ dưỡng cao Điều tạo nhiều lợi cho Việt Nam phát triển du lịch biển Vùng biển Việt Nam cịn có nhiều nguồn tài nguyên phong phú, giá trị lớn dầu khí, nguồn lợi thủy sản… mơi trường thuận lợi để phát triển nuôi cá đặc sản biển Với vị trí địa lý quan trọng, Việt Nam cầu nối hai vùng kinh tế biển kinh tế lục địa nước Đông Nam Á châu Á, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để tăng cường kết nối, thúc đẩy hợp tác phát triển khu vực.Việt Nam có lợi nước ASEAN mặt địa lý: + Thứ nhất, với lợi “mặt tiền” trông Biển Đông, Việt Nam đóng vai trị then chốt kinh tế cung ứng dịch vụ logistics cho quốc gia khu vực.  +Thứ hai, Việt Nam nằm tuyến đường xuyên Á dự án xây dựng tuyến đường cao tốc, nối liền quốc gia khu vực Âu - Á Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á - Thái Bình Dương Liên hợp quốc (ESCAP) khởi xướng.  + Thứ ba, Việt Nam nằm trục Hành lang kinh tế Đơng - Tây kết nối Thái Bình Dương Ấn Độ Dương “được coi đường biển ngắn nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương”, tạo tiềm to lớn việc phát triển kinh tế - xã hội nước thuộc tiểu vùng sông Mê Công khu vực Với lợi đó, Việt Nam ngày thu hút quan tâm, đầu tư nhiều quốc gia khu vực + Thứ tư, Việt Nam cửa ngõ biển nước Lào, Đông Bắc Campuchia Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc Nhờ có vị trí địa lý đặc biệt Việt Nam có mối quan hệ qua lại thuận lợi với nước láng giềng, nước khu vực giới Nước ta nằm ngã tư đường hàng hải “nhộn nhịp thứ giới”, hàng không quốc tế, với tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á tạo điều kiện giao lưu với nước khu vực giới Trong lịch sử tận bây giờ, đường huyết mạch nối liền đông bán cầu tây bán cầu Việt Nam nằm khu vực có kinh tế phát triển có tốc độ phát triển nhanh giới Đây điều kiện nước ta hội nhập sâu rộng, hợp tác, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý…với nước Với vị trí địa lí thuận lợi nước ta có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngành kinh tế, vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam Tuy nhiên, nước ta nằm vị trí đặc biệt quan trọng khu vực Đông Nam Á, khu vực động, nhạy cảm với biến động trị giới, đặc biệt biển Đông- vùng biển rộng lớn với nhiều nguồn tài ngun khống sản chắn khơng thể tránh khỏi việc phát sinh tranh chấp, mâu thuẫn nước  1.2 Điều kiện khí hậu Việt Nam nằm khoảng 8"30'  – 23"22' độ vĩ bắc với chiều dài khoảng 1650 km, thuộc khu vực nhiệt đới gần xích đạo Nhờ gió mùa hàng năm, khí hậu điều hịa, ẩm, thuận lợi ích cho phát triển sinh vật.  Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa khơng tồn lãnh thổ Việt Nam, hình thành nên miền vùng khí hậu khác rõ rệt Khí hậu Việt Nam thay đổi theo mùa theo từ thấp lên cao, từ bắc vào nam từ đơng sang tây Miền Bắc: Có bốn mùa rõ rệt, với mùa đông tương đối lạnh (nhiệt độ xuống 15°C Hà Nội), mùa hè nóng ẩm mùa xuân ấm áp mùa thu (tháng 10-tháng 12) Mùa đông từ tháng 11 tới tháng trời lạnh, khơ, có mưa phùn Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25°C, lượng mưa trung bình từ 1700 đến 2400 mm Vào mùa Đơng nhiệt độ xuống thấp tháng 12 tháng 1.  10 đẳng 3,87%; trung cấp 4,37% sơ cấp 4,54% tổng LLLĐ từ 15 tuổi trở lên Tỷ lệ qua đào tạo lao động khu vực thành thị đạt 39,9%, cao 2,5 lần so với khu vực nơng thơn (15,9%) Trình độ chun mơn kỹ thuật lực lượng lao động có cải thiện định song nhìn chung tỷ lệ lao động qua đào tạo Việt Nam thấp chưa đáp ứng nhu cầu lao động Số lượng lao động qua đào tạo 1/3 Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, nhiều nước, tỷ lệ đào tạo lao động đạt 50% Kỹ lao động Việt Nam nhiều hạn chế, xa so với nhóm ASEAN 6, đạt 46/100 điểm, xếp thứ 103 giới, số không tương xứng với số dân số đứng thứ ASEAN Việt Nam xảy tình trạng thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao, lao động số lĩnh vực dịch vụ (ngân hàng, tài chính, thơng tin viễn thơng, du lịch…) cơng nghiệp Tỷ lệ lao động đào tạo ngành thấp, kỹ năng, tay nghề, thể lực tác phong lao động cơng nghiệp cịn yếu  ✔ Năng suất lao động Năng suất lao động Việt Nam liên tục gia tăng giá trị tốc độ, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Năm 2019, NSLĐ Việt Nam đạt 110,4 triệu đồng/lao động (tương đương 4,791 USD/lao động, tăng 272 USD so với năm 2018) Tốc độ tăng suất lao động Việt Nam giai đoạn 2011-2020 5,11%, cao mức trung bình ASEAN (3,11%) cao hầu hết quốc gia ASEAN, đứng sau Campuchia Mặc dù có mức tăng trưởng suất lao động cao chưa đủ nhanh để thu hẹp khoảng cách với quốc gia khác Thị trường lao động Việt Nam năm 2019 vị trí 83/141 vị trí thứ ASEAN (Theo báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2019) Theo đánh giá ILO công bố năm 2019, suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Cụ thể, suất lao động Việt Nam thấp 26 lần so với Singapore, lần so với Malaysia, lần so với Trung Quốc, 77 lần so với Philippines, lần so với Thái Lan, chưa kể so sánh với suất lao động Nhật Bản, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, Ấn Độ, Niu Di-lân,… đối tác có hiệp định quan trọng với ASEAN ✔ Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam mức thấp, tỷ lệ thất nghiệp chung 2,48%, khu vực thành thị xuống 4%, 10 quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp thấp giới Năm 2020 chịu ảnh hưởng dịch Covid làm cho tỷ lệ thất nghiệp tăng nhẹ khoảng 0,3% tỷ lệ thất nghiệp nữ thường lớn nam (0,17% năm 2019; 1,04% năm 2020) Lao động thiếu việc làm độ tuổi lao động chủ yếu làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, chiếm tỷ trọng 49,3% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi khu vực nông thôn cao gấp 1,6 lần so với khu vực thành thị (tương ứng 3,2% 1,99%); khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 4,8%, cao gấp 2,2 lần so với khu vực công nghiệp xây dựng cao 2,6 lần so với khu vực dịch vụ Nhận xét Nước ta có nguồn lao động dồi điểm yếu kỹ lao động Việt Nam nhiều hạn chế Xu hướng già hóa dân số (GHDS) diễn ngày nhanh, lực lượng lao động (LLLĐ) nước ta tăng chậm dần quy 78 mô tốc độ, khiến cho lợi LLLĐ dồi nước ta dần đi, dài hạn nước ta đứng trước nguy thiếu hụt lao động Thêm vào đó, LLLĐ già ảnh hưởng đến suất lao động bối cảnh suất lao động chưa cao Về cấu lực lượng lao động theo giới tính tỷ lệ lao động nam nhiều lao động nữ, tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ cao so với lao động nam hạn chế thể trạng, tranh chấp sinh đẻ làm việc, hội tìm việc làm vừa ý sau sinh thấp Chất lượng lao động thấp, chủ yếu lao động nông nghiệp, nông thôn, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Xu hội nhập vận dụng khoa học kỹ thuật ngày mạnh mẽ tác động làm chuyển đổi đối tượng lao động, cụ thể có nhiều lĩnh vực, công việc truyền thống/thủ công đồng nghĩa với việc người lao động nhiều việc sử dụng, hội việc sử dụng mở hội xuất nhiều ngành, cơng việc địi hỏi nhân lực chất lượng lao động trình độ ngày cao Vì Việt Nam cần tăng cường đầu tư tổ chức đào tạo nghề, nâng cao tay nghề, chất lượng người lao động nhằm đáp ứng nhu cầu đổi phát triển kinh tế thu hút đầu tư 3.5 Bức tranh kinh tế giai đoạn năm 2016-2020 Giai đoạn 2016-2020, kinh tế Việt Nam đạt bước phát triển quan trọng, gây tiếng vang giới Việt Nam đánh giá 16 kinh tế thành công Năm 2020, Việt Nam vươn lên đứng thứ ASEAN quy mô GDP Theo đánh giá Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tính theo sức mua tương đương, kinh tế Việt Nam vượt 1.000 tỷ USD Chỉ số đổi mới, sáng tạo toàn cầu (GII) Việt Nam năm 2020 xếp thứ 42/131, đứng đầu nhóm 29 quốc gia, kinh tế mức thu nhập Việt Nam đứng thứ ASEAN (sau Indonesia Singapore) hoạt động khởi nghiệp giai đoạn 2016-2020.Vượt qua khó khăn, thách thức, đặc biệt dịch Covid-19, kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 đạt 79 nhiều thành tựu quan trọng, toàn diện hầu hết lĩnh vực, tạo nhiều dấu ấn bật Nguồn: IMF Kinh tế Việt Nam đạt bước tiến nhanh nhiệm kỳ qua, đạt mức tăng trưởng GDP cao hàng đầu khu vực giới Việt Nam thuộc nhóm 16 kinh tế thành công giới năm 2020 Đây thành công mang dấu ấn đậm nét điều hành kinh tế vĩ mơ nhiệm kỳ qua Tăng trưởng GDP trung bình giai đoạn 2016-2019 (4 năm đầu kế hoạch năm) đạt trung bình 6,8%, cao hẳn mức trung bình năm 2011-2015 (5,91%) Năm 2020, tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 2,91% ảnh hưởng dịch Covid-19 Tuy nhiên, Việt Nam số quốc gia đạt mức tăng trưởng dương, thuộc hàng cao giới Tính chung giai đoạn 2016-2020, GDP tăng trưởng trung bình 6%, chưa đạt mục tiêu đề 7%, cao trung bình giai đoạn trước Các chuyên gia kinh tế cho qua khủng hoảng Covid-19, kinh tế Việt Nam nhiều thể sức chống chịu tốt so với giai đoạn trước (chẳng hạn giai đoạn 2008-2011) 80 GDP bình quân đầu người Việt Nam đạt 2.750 USD (theo giá so sánh hành) Theo Tổng cục Thống kê, quy mô GDP đến năm 2020 tiếp tục mở rộng, đến năm 2020 ước đạt 268,4 tỷ USD, tăng khoảng 1,4 lần so với năm 2015 GDP bình quân đầu người năm 2020 gấp khoảng 1,3 lần so với năm 2015 Theo đánh giá IMF, tính theo sức mua tương đương, quy mô kinh tế nước ta đạt 1.050 tỷ USD và GDP bình quân đầu người đạt trên 10.000 USD Việt Nam vươn lên trở thành kinh tế lớn thứ ASEAN 81 Quá trình tái cấu cơng nghiệp diễn tích cực, giảm tỷ trọng khai khống, tăng nhanh tỷ trọng cơng nghiệp chế biến, chế tạo, phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững Theo đó, tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ đến năm 2020 đóng góp 85% vào kinh tế, cao mức 82,61% giai đoạn trước, đạt mục tiêu đề từ đầu nhiệm kỳ Đáng ý, năm 2019, trước dịch Covid-19 xảy ra, tỷ trọng công nghiệp Việt Nam vượt 86% Năng lực cạnh tranh tồn cầu ngành cơng nghiệp tăng từ vị trí 58 năm 2015 lên thứ 42 vào năm 2019 Giai đoạn qua hình thành số ngành cơng nghiệp có quy mơ lớn, có khả cạnh tranh vị trí vững thị trường Một số doanh nghiệp cơng nghiệp nước có lực cạnh tranh tốt Tỷ trọng hàng hóa xuất qua chế biến tổng giá trị xuất hàng hoá tăng từ 65% năm 2016 lên 85% năm 2020 Tỷ trọng giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao tổng giá trị sản phẩm công nghệ cao tăng từ 63,9% năm 2016 lên 77,7% năm 2019 82 Tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa tăng 1,7 lần, từ 327,8 tỷ USD năm 2015 lên 545 tỷ USD vào năm 2020 Năm 2020, dù kinh tế giới ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Covid-19, thành tích xuất đáng tự hào, với mức xuất siêu 20 tỷ USD Xuất hàng hóa tăng từ 162 tỷ USD năm 2015 lên khoảng 282 tỷ USD năm 2020, tăng bình quân 10,5%/năm giai đoạn 2016-2020, động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Cán cân xuất, nhập hàng hóa chuyển từ thâm hụt sang thặng dư cuối kỳ năm, tạo điều kiện cán cân toán giữ trạng thái tích cực, góp phần ổn định số kinh tế vĩ mô khác Năm 2019, Việt Nam EU ký Hiệp định thương mại tự (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA) sau năm đàm phán EVFTA mở hội lớn cho thương mại hai chiều Việt Nam EU, hiệp định thương mại tham vọng EU ký kết với quốc gia phát triển Việt Nam Hiệp định IPA gồm quy định đại bảo hộ đầu tư thay hiệp định đầu tư song phương mà 21 nước thành viên EU ký với Việt Nam Hiệp định có hiệu lực tạo khung pháp lý đảm bảo ngăn ngừa xung đột lợi ích tăng cường minh bạch Điều ngày củng cố vị Việt Nam trường quốc tế, mang lại nhiều hội xuất khẩu, đầu tư, du lịch, đồng thời nhân tố quan trọng tiếp tục thúc đẩy q trình cải cách, hồn thiện thể chế kinh tế thời gian tới Trong năm 2020, Việt Nam thực tốt vai trò Chủ tịch ASEAN, Chủ tịch 83 AIPA-41 Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc; đồng thời đẩy mạnh quan hệ đối ngoại với nước, tăng cường hợp tác phòng chống dịch, nâng cao hình ảnh, vị Việt Nam; góp phần giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển đất nước Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2016-2020 ước đạt gần 9,2 triệu tỷ đồng, 33,5% GDP, đạt mục tiêu bình quân năm (32-34%) Cơ cấu đầu tư chuyển dịch tích cực, tỷ trọng đầu tư khu vực Nhà nước giảm, phù hợp với định hướng cấu lại đầu tư công giảm dần sở hữu Nhà nước doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế, lĩnh vực Nhà nước không cần nắm giữ cổ phần chi phối Tỷ trọng vốn đầu tư từ khu vực kinh tế Nhà nước tăng nhanh từ mức 38,3% năm 2015 lên khoảng 45,6% năm 2020 Tính chung giai đoạn 2016-2020, tổng vốn FDI đăng ký ước đạt khoảng 174 tỷ USD, vốn thực ước đạt khoảng 92-93 tỷ USD (giai đoạn 2011-2015, tổng vốn FDI đăng ký đạt khoảng 100,3 tỉ USD, vốn thực đạt gần 60 tỷ USD) 84 Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 triển khai mạnh mẽ, chuyển từ cách tiếp cận đơn chiều sang đa chiều, tập trung vào nhóm, hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều nước giảm từ 9,88% cuối năm 2015 xuống 3,75% cuối năm 2019 giảm 3% vào cuối năm 2020 Như vậy, tỷ lệ giảm nghèo bình quân giai đoạn 2016-2020 giảm 1,4%/năm Cơ sở hạ tầng thiết yếu huyện nghèo, xã nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tăng cường Đời sống người dân không ngừng cải thiện; tạo sinh kế nâng cao khả tiếp cận dịch vụ xã hội 85 Hệ thống đô thị phát triển nhanh số lượng, mở rộng quy mô, nâng dần chất lượng theo hướng đồng bộ, xanh, thân thiện với mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; chiếm tỷ trọng chi phối tổng thu nhập quốc dân, giá trị công nghiệp, xuất khẩu, phát triển khoa học công nghệ, thương mại dịch vụ Tốc độ thị hóa tăng nhanh, tỷ lệ thị hóa đạt mục tiêu đặt Tỷ lệ thị hoá tăng từ 35,7% năm 2015 lên khoảng 39,3% năm 2020 bước đầu gắn kết với công nghiệp hóa, đại hóa phát triển nơng thơn ● Hạn chế, thách thức Việt Nam Mặc dù kinh tế Việt Nam ghi nhận phục hồi tích cực, đạt kết ấn tượng; nhiên còn 6 hạn chế, thách thức tồn tại: Một là, rủi ro, thách thức từ bên ngồi hữu. Có thể nhận diện rủi ro từ bên ngồi là: (i) dịch Covid-19 giới diễn biến khó lường, chưa kiểm soát nhiều nước, nhiều khu vực; (ii) cạnh tranh chiến lược quốc gia, đối tác lớn; căng thẳng thương mại công nghệ cịn leo thang khó đốn; (iii) địa trị phức tạp thiên tai, lũ lụt ảnh hưởng tới khả phục hồi kinh tế toàn cầu 86 Hai là, thu hút vốn FDI giảm mạnh so với năm trước Lũy hết ngày 20/12, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam ước đạt 28,5 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019, đó, có vốn đăng ký điều chỉnh tăng (+10,6%), mức giảm mạnh thuộc vốn góp mua cổ phần (giảm 51,7%) Vốn FDI giải ngân ước đạt gần 20 tỷ USD, giảm nhẹ 2% so với năm 2019 Mặc dù có cải thiện nửa cuối năm, song nhìn chung thu hút FDI năm Việt Nam nằm xu hướng suy giảm đầu tư tồn cầu (dịng vốn FDI tồn cầu ước giảm 25-30% năm 2020, theo UNCTAD). Nguyên nhân dòng vốn FDI vào Việt Nam giảm chưa tăng nhanh kỳ vọng bối cảnh xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng tồn cầu có thể là: (i) nhà đầu tư cịn cân nhắc dịch chuyển phần (nhỏ lẻ, dễ dịch chuyển), (ii) việc hạn chế chưa cho lại đường hàng không dịch bệnh phức tạp khiến việc thực địa, khảo sát, tìm hiểu đàm phán nhà đầu tư bị gián đoạn, (iii) tác động tiêu cực dịch bệnh khiến nhiều nhà đầu tư khó khăn tài chính, SX-KD, xuất nên dự mở rộng đầu tư Ba là, hoạt động doanh nghiệp chịu tác động nặng nề dịch Covid-19. Năm 2020 năm khó khăn hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt thời điểm giãn cách xã hội, nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa, hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ, chuỗi cung - cầu bị bị đứt gãy Số doanh nghiệp đăng ký thành lập giảm 2,3% so với năm 2019, năm giảm giai đoạn 2016-2020 Mặc dù số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động kinh doanh tăng 11,9%, nhưng số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn (lên đến 46,6 nghìn) tăng 62,2% so với năm trước, mức tăng mạnh giai đoạn 2016-2020 Điều cho thấy dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình hoạt động doanh nghiệp năm 2020 Bốn là, rủi ro nợ xấu, thâm hụt ngân sách nghĩa vụ trả nợ gia tăng. Đến cuối năm 2020, tỷ lệ nợ xấu vượt mức 2%, song tầm kiểm soát nhờ việc NHNN cho phép cấu lại nợ mà khơng phải chuyển nhóm nợ vay phục vụ sản xuất kinh doanh v.v Hoạt động doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nêu trên, khiến nợ xấu có xu hướng tăng lên tín dụng tăng chậm Năm 2020, tăng trưởng tín dụng khoảng 11%, thấp giai đoạn 2016-2020 87 mức chấp nhận bối cảnh sức cầu cịn yếu khơng thể hạ chuẩn tín dụng, gây rủi ro lâu dài Khi Thông tư 01 sửa đổi hết hiệu lực, nợ xấu nội bảng dự báo tăng lên đến 3-3,5% và nợ xấu gộp lên đến 4,5-5% năm 2021 Cùng với đó, thâm hụt ngân sách tăng từ mức 3,4% GDP năm 2019 lên 4,2% GDP năm 2020 Nghĩa vụ trả nợ so với thu NSNN ước tính năm 2020 23% năm 2021 vượt ngưỡng 25% Quốc Hội mặt lãi suất vay nợ tăng lên Năm là, tái cấu kinh tế chậm, phần ảnh hưởng từ dịch Covid-19 phần khác chưa liệt, tâm. Quá trình cấu lại kinh tế giai đoạn 2016-2020 đạt kết tích cực so với giai đoạn trước đó, dù chưa đạt kỳ vọng. Hiệu đầu tư công giai đoạn 2016-2019 cải thiện chưa đáng kể (hệ số ICOR 6,13 lần, giảm nhẹ so với mức 6,25 lần giai đoạn trước). Q trình cổ phần hóa (CPH) thoái vốn DNNN giai đoạn 2016-2020 chậm so với kế hoạch đề ra, với 178 DN được cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án CPH; tổng số tiền thoái vốn đạt 25.749 tỷ đồng, thu 173.103 tỷ đồng Như vậy, giá trị cổ phần Nhà nước bán đạt 11%, cao so với giai đoạn 2011-2015 (8%) Ngoài ra, việc xử lý 12 dự án thua lỗ, yếu chậm; phần dịch Covid-19 khiến hoạt động dự án trở nên khó khăn Cùng với đó, việc cấu lại tổ chức tín dụng yếu xử lý nợ xấu (nhất xử lý tài sản đảm bảo) khó khăn, chủ yếu khâu phối kết hợp yếu tố thị trường không khả quan Sáu là, tính bền vững lực chống chịu kinh tế với cú sốc bên ngồi cịn mỏng Thành tích xuất Việt Nam năm 2020 đáng ghi nhận (kim ngạch tăng 6,5%), chủ yếu lại khối doanh nghiệp FDI dẫn dắt, với mức tăng 9,7%, chiếm 72,2% (tỷ trọng tăng 2,1 điểm % so với năm trước), khu vực kinh tế nước giảm 1,1%, chiếm 27,8% Điều chứng tỏ doanh nghiệp FDI chịu đựng cú sốc tốt khai thác hiệu FTA tốt doanh nghiệp nội? Ngoài ra, dự trữ ngoại hối Việt Nam dù tăng nhanh đạt gần 100 tỷ USD (như NHNN công bố), tương đương 3,7 tháng nhập khẩu, thấp nhiều so với mức 7,5 tháng ASEAN-4 14 tháng Trung Quốc…v.v., cho thấy rõ nhu cầu cần tăng dự trữ ngoại hối, việc Mỹ gắn 88 mác "thao túng tiền tệ" có ảnh hưởng định đến tiến trình tăng dự trữ ngoại hối Nhận xét chung Mặc dù, ảnh hưởng dịch bệnh Việt Nam trì tốt điểm sáng năm trước Các kết đạt chứng tỏ Việt Nam áp dụng đường lối sách hợp lý, kịp thời để phát triển kinh tết không bị thụt lùi Tuy nhiên, tồn số hạn chế cần nhà nước phải khắc phục hoàn thiệt điểm yếu để kinh tế phát triển Trong trình hội nhập sâu rộng, Việt Nam trì tăng trưởng kinh tế tận dụng tốt lợi Việt Nam, phát triển mạnh ngành mũi nhọn khơng khơng cịn đứng xếp hạng tầm chung khu vực nữa, mà có lẽ vươn tầm cao giới 89 C KẾT LUẬN Việt Nam đất nước mẹ thiên nhiên ưu người tự nhiên so với nước ASEAN Điều thể qua tất khía cạnh mà Việt Nam khai thác tốt để phát triển kinh tế bền vững Với chiều dài lịch sử hàng nghìn năm, từ kinh tế nông nghiệp, lạc hậu, quy mô nhỏ bé, với GDP 14 tỷ USD năm đầu đổi mới, Việt Nam thốt khỏi tình trạng đói nghèo, chuyển sang thực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đến  Việt Nam trì thành cơng đáng kinh ngạc khả thúc đẩy kinh tế phát triển Nhiều ngành kinh tế Việt Nam có lợi thế, tiềm lớn, triển vọng tăng trưởng cao định hướng phát triển theo hướng tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu Chính phủ Việt Nam ln quan tâm phát triển kinh tế thân thiện với môi trường, phát triển kinh tế gắn với công xã hội, tăng cường hội nhập, giao lưu hàng hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư yên tâm đầu tư, sản xuất theo nhu cầu thị trường nước Hiện quốc gia Thế giới đánh giá lại tác động dịch Covid 19 kinh tế Dù Việt Nam đường phát triển phù hợp không ngừng vững tiến bước, điều không cho phép chủ quan lơ mà phải ln theo sát tình hình diễn biến kinh tế giới tận dụng thời bứt phá đưa kinh tế Việt Nam vươn tầm sánh ngang cường quốc kinh tế giới Chúng em hi vọng tiểu luận vẽ nên tranh tổng quan kinh tế Việt Nam nhiều khía cạnh Chúng em xin chân thành cảm ơn! 90 91 ... chuyển Việt Nam kinh tế, chúng em chọn đề tài thảo luận “ Tổng quan kinh tế Việt Nam? ?? B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ VĂN HÓA- XÃ HỘI 1.1 Vị trí địa lý Việt Nam quốc gia nằm Đông Nam. .. 2.5 Tỷ lệ lạm phát 31 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆTNAM 34 3.1 Lịch sử phát triển kinh tế Việt Nam 34 3.2 Đánh giá tổng quan kinh tế 41 3.2.1 Cơ cấu GDP năm 2020 41 3.2.2 Thương mại... 2163FECO2031 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ KHU VỰC VÀ ASEAN ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Diệp

Ngày đăng: 29/03/2022, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.3.2. Tình hình đầu tư của Việt Nam 61 - TỔNG QUAN KINH tế VIỆT NAM
3.3.2. Tình hình đầu tư của Việt Nam 61 (Trang 4)
Địa hình Việt Nam đa dạng bao gồm: đồi núi dày đặc ở phía tây bắc, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa, phản ánh lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài trong môi trường gió mùa, nóng ẩm, phong hóa mạnh mẽ - TỔNG QUAN KINH tế VIỆT NAM
a hình Việt Nam đa dạng bao gồm: đồi núi dày đặc ở phía tây bắc, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa, phản ánh lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài trong môi trường gió mùa, nóng ẩm, phong hóa mạnh mẽ (Trang 8)
Bảng số liệu tỷ lệ lạm phát của Việt Nam 2010-2020 - TỔNG QUAN KINH tế VIỆT NAM
Bảng s ố liệu tỷ lệ lạm phát của Việt Nam 2010-2020 (Trang 35)
Bảng số liệu cơ cấu GDP trong khu vực CLMV năm 2020 Quốc gia - TỔNG QUAN KINH tế VIỆT NAM
Bảng s ố liệu cơ cấu GDP trong khu vực CLMV năm 2020 Quốc gia (Trang 47)
Bảng thể hiện trị giá nhập khẩu theo châu lục, khối nước và một số thị trường lớn trong năm 2020 và so với năm 2019 - TỔNG QUAN KINH tế VIỆT NAM
Bảng th ể hiện trị giá nhập khẩu theo châu lục, khối nước và một số thị trường lớn trong năm 2020 và so với năm 2019 (Trang 52)
Qua bảng trên, ta thấy được rằng những năm qua Việt Nam ta nhập khẩu nhiều nhất là dịch vụ vận tải trong lĩnh vực thương mại dịch vụ. - TỔNG QUAN KINH tế VIỆT NAM
ua bảng trên, ta thấy được rằng những năm qua Việt Nam ta nhập khẩu nhiều nhất là dịch vụ vận tải trong lĩnh vực thương mại dịch vụ (Trang 58)
Giai đoạn qua đã hình thành được một số ngành công nghiệp có quy mô lớn, có khả năng cạnh tranh và vị trí vững chắc trên thị trường - TỔNG QUAN KINH tế VIỆT NAM
iai đoạn qua đã hình thành được một số ngành công nghiệp có quy mô lớn, có khả năng cạnh tranh và vị trí vững chắc trên thị trường (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w