TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ —— BÀI THẢO LUẬN MÔN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản trong bối cảnh thực thi Hiệp định AJCEP, VJEPA và CPTPP Giảng viên hướng dẫn Vũ Anh Tuấn Nhóm thực hiện 4 Lớp học phần 2224ITOM2011 Hà Nội, 2022 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 3 I Giới thiệu về Nhật Bản 3 1 Địa lý 3 2 Xã hội Văn hoá 3 3 Kinh tế 4 4 Chính trị 5 II Quan hệ Việt Nam Nhật Bản 6 1 Quan hệ chính trị 6 2 Quan hệ kinh tế 7 3 Kim ngạc.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ —— BÀI THẢO LUẬN MÔN: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định AJCEP, VJEPA CPTPP Giảng viên hướng dẫn : Vũ Anh Tuấn Nhóm thực :4 Lớp học phần : 2224ITOM2011 Hà Nội, 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I Giới thiệu Nhật Bản Địa lý Xã hội - Văn hoá 3 Kinh tế 4 Chính trị II Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản Quan hệ trị Quan hệ kinh tế Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Nhật Bản Cơ cấu mặt hàng xuất nhập 13 4.1 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập năm 2019 13 4.2 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập năm 2020 17 4.3 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập năm 2021 18 III Giới thiệu nét HIệp định AJCEP, VJEPA CPTPP 20 Hiệp định AJCEP 20 1.1 Bối cảnh hình thành AJCEP (ASEAN - Japan Comprehensive Economic Partnership) 20 1.2 Danh mục cam kết Việt Nam AJCEP 21 1.3 Điều kiện hưởng lợi Hiệp định AJCEP 22 Hiệp định VJEPA 24 2.1 Bối cảnh hình thành VJEPA 24 2.2 Danh mục cam kết Việt Nam Hiệp định VJEPA 26 2.3 Điều kiện hưởng lợi Hiệp định VJEPA 27 Hiệp định CPTPP 29 3.1 Bối cảnh hình thành CPTPP 29 3.2 Danh mục cam kết Việt Nam CPTPP 30 3.3 Điều kiện hưởng lợi hiệp định CPTPP 32 IV Cơ hội thách thức kinh tế Việt Nam tác động Hiệp định AJCEP, VJEPA CPTPP 35 Cơ hội 35 Thách Thức 37 V Giải pháp 40 PHẦN KẾT LUẬN 43 PHẦN MỞ ĐẦU Trong giai đoạn nay, dù thực tế, bất ổn điểm nóng giới khu vực cịn tồn hịa bình, hợp tác nguyện vọng đáng mong muốn nhân loại Đặc biệt, liên kết, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực trở nên trội hết mở cửa hội nhập trở thành yêu cầu khách quan để gắn kết kinh tế với tăng cường hoạt động kinh tế cấp từ song phương, đa phương, tiểu khu vực, khu vực toàn cầu Đến nay, châu Á khu vực lên với tốc độ hội nhập mức độ sẵn sàng liên kết hợp tác cách nhanh chóng Việt Nam Nhật Bản, hai nước “đồng văn, đồng chủng, đồng châu” với nhiều nét tương đồng văn hóa, xã hội có mối quan hệ bang giao từ năm cuối kỷ XVI Thật vậy, qua nhiều thăng trầm lịch sử duyên nợ với nhau, tương đồng lịch sử quan hệ lâu đời lĩnh vực văn hóa, chan hịa tình cảm hữu nghị, tin cậy, hiểu biết hai dân tộc, nhân dân hai nước tảng để mối quan hệ Việt – Nhật phát triển vượt bậc năm qua giai đoạn tốt đẹp từ trước tới Về kinh tế - thương mại, Nhật Bản ln giữ vững vị trí đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam kinh tế, sát cánh Việt Nam công đổi mới, trở thành nhà tài trợ phát triển thức (ODA) lớn nhất, nhà đầu tư trực tiếp nước (FDI) lớn thứ hai đối tác thương mại lớn thứ tư Việt Nam Việt Nam Nhật Bản thường xuyên có trao đổi tinh thần chân thành, hữu nghị, tin cậy thẳng thắn, thực chất, hiệu lĩnh vực trọng yếu, hợp tác kinh tế, y tế, vaccine phòng COVID-19 thuốc điều trị; thúc đẩy hợp tác an ninh, quốc phòng Hai bên phối hợp chặt chẽ, ủng hộ lẫn diễn đàn đa phương khu vực quốc tế Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) hiệp định thương mại tự (FTA) song phương Việt Nam, ký kết ngày 25/12/2008 có hiệu lực từ ngày 01/10/2009 Việt Nam Nhật Bản dành nhiều ưu đãi cho so với Hiệp định Đối tác Kinh tế tồn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) VJEPA khơng thay AJCEP mà hai FTA có hiệu lực, doanh nghiệp hai bên tùy chọn sử dụng FTA có lợi Bên cạnh đó, Việt Nam Nhật Bản nỗ lực phối hợp thúc đẩy thành viên cịn lại sớm hồn tất phê chuẩn thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) - FTA hệ thực thi kỷ 21 với nhiều kỳ vọng từ tên Hiệp định Dựa vào mối quan hệ hợp tác kinh tế, trị, văn hóa, xã hội hai quốc gia, Nhóm lựa chọn đề tài “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định AJCEP, VJEPA CPTPP”, tổng hợp tìm hiểu chúng em mối quan hệ hợp tác song phương Việt Nam Nhật Bản phương diện khác nhau, từ đánh giá hội, thách thức đưa số giải pháp cho Việt Nam trước bối cảnh hợp tác, hội nhập kinh tế với Nhật Bản PHẦN NỘI DUNG I Giới thiệu Nhật Bản Địa lý Vị trí: Nhật Bản hịn đảo vùng Đơng Á, có tổng diện tích 379.954 km² đứng thứ 60 giới, chiếm chưa đầy 0,3% diện tích đất tồn giới nằm bên sườn phía Đơng Lục Địa Châu Á Đất nước nằm bên rìa phía Đơng Hàn Quốc, Nga, Trung Quốc trải từ biển Okhotsk phía Bắc xuống biển Hoa Đơng đảo Đài Loan phía Nam • Về mặt địa lý: Nhật Bản nằm phía Đơng Châu Á, phía Tây Thái Bình Dương đảo quốc, nên xung quanh đất nước bốn bề biển Lãnh thổ Nhật Bản có 3.900 đảo nhỏ đảo Honshu, Hokkaido, Kyushu Shikoku chủ yếu rừng núi chiếm khoảng 97% tổng diện tích • Về mặt địa hình: Chủ yếu đồi núi có nhiều núi lửa núi cao núi Phú Sĩ có chiều cao 3776m – địa điểm du lịch tiếng đất nước mặt trời mọc Nơi thấp Nhật Bản Hachinohe mine (sâu 160m nhân tạo) hồ Hachirogata (sâu 4m) • Về khí hậu: Khí hậu ơn đới miền Bắc cận nhiệt miền Nam tạo nên khí hậu đa dạng, thuận lợi để phát triển ngành du lịch • Xã hội - Văn hố Xã hội có dân số già hóa tỉ lệ sinh lại thấp đã, vấn đề nan giải tình hình xã hội Nhật Bản Với quan điểm giới, tỉ lệ người già 65 tuổi vượt chiếm 7% dân số gọi quốc gia già hóa dân số Thế nhưng, số Nhật năm 1970 7,1%, năm 2010 26% theo Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi dự đoán: Vào năm 2053, tổng dân số Nhật Bản giảm 100 triệu người ngày nghiêm trọng Những kết nghiên cứu dự báo gần cảnh báo, đến năm 2065 số người lãnh thổ Nhật Bản cịn lại 88 triệu • Xu hướng xã hội - người phụ nữ cân cơng việc gia đình xã hội • Xu tồn cầu hóa, xu hướng quốc tế hóa văn hóa Nhật Bản: Tồn cầu hóa tiếp tục xu năm tới, ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình xã hội Nhật Bản nay, đặc biệt văn hóa Nhật Bản Mặc dù người Nhật ln có ý thức giữ gìn văn hóa truyền thống, giữ gìn “thuần chủng” dân tộc Thế nhưng, xu quốc tế hóa xu tất yếu phát triển nước Nhật Hiện nay, nước Nhật có xu hướng xuất • văn hóa giới Nhờ có sách hỗ trợ việc giới thiệu văn hóa Nhật nước ngồi, tạo nên sốt Nhật Bản châu Á, châu Mĩ châu Âu suốt thời gian qua với xuất ăn Nhật, sách Nhật hấp dẫn người mến mộ Văn hóa Nhật Bản trải qua hàng nghìn năm hình thành phát triển, có đặc trưng riêng mang đậm sắc dân tộc Là kết hợp hài hòa đại truyền thống tạo nên khác biệt Đặc biệt, Nhật Bản quốc gia liên tục chịu ảnh hưởng thiên tai với trận động đất, sóng thần kinh hồng lịch sử, nước Nhật khiến giới phải nghiêng ngưỡng mộ kiên cường, đoàn kết, trật tự Tất điều tuyệt vời xuất phát từ yếu tố nội lực mạnh mẽ, văn hoá tuyệt vời dân tộc Nhật Bản Mặc dù đất nước xâm chiếm thuộc địa khác chiến tranh giới năm 1939 chấm dứt vào năm 1945 Đất nước Nhật Bản trước năm 1945 không bị ảnh hưởng chiến tranh giới thứ Chính mà văn hóa Nhật Bản mang đậm sắc văn hóa dân tộc, bị pha trộn với nước khác Tuy nhiên, đến họ giữ nét truyền thống dân tộc, ơng cha ta thường nói ''hịa nhập khơng hịa tan'' • Một số nét văn hố đặc trưng: Văn hoá trà đạo, trang phục truyền thống Kimono, tinh thần võ sĩ, lễ nghi phong tục, • Kinh tế Các tiêu kinh tế 2018 2019 2020 2021 2022 GDP (tỷ USD) 4.00 5.00 4.00 5.00 5.00 GDP (Giá cố định, thay đổi hàng hoá) 0.3 0.7 -5.3 2.3 1.7 GDP/đầu người (nghìn USD) 39 40 39 40 42 Cán cân ngân sách (% GDP) -2.5 -3.0 -12.7 -5.6 -2.8 236.6 238.0 266.2 264.0 263,0 Nợ phủ (% GDP) Tỷ lệ lạm phát (%) 1.0 0.5 -0.1 0.3 0.7 Tỷ lệ thất nghiệp (% lực lượng lao động) 2.4 2.4 3.3 2.8 2.4 Cán cân tài khoản vãng lai (Tỷ 176.63 184.29 143.53 165.61 160.49 USD) Cán cân tài khoản vãng lai (% GDP) 3.6 3.6 2.9 3.2 3.0 Nguồn: IMF (2020) Trong bảng xếp hạng GDP năm 2020, Nhật Bản đứng thứ ba giới sau Mỹ Trung Quốc, gấp gần 15 lần so với Việt Nam (thứ 38) Được bao quanh biển nên Nhật Bản có nguồn thủy sản dồi dào, nhiều núi nên tài nguyên rừng tương đối phong phú Tuy nhiên, khan tài nguyên khoáng sản nên Nhật phải nhập 80% nguyên liệu lượng Ngồi ngành cơng nghiệp nặng thép, máy móc tơ, ngành cơng nghiệp hóa chất, thuốc, dệt may, thực phẩm vận tải phát triển, kỹ thuật xây dựng nhà cửa cơng trình dân dụng (cầu đường) coi đẳng cấp giới • Tính chung năm 2021, Nhật Bản đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 1,7% bất chấp việc có tới quý tăng trưởng âm (âm 2,1% quý I/2021 2,7% quý III/2021) Đây lần kinh tế lớn thứ ba giới tăng trưởng dương vòng năm qua sau tăng trưởng âm 4,5% năm 2020 Theo đó, kim ngạch xuất Nhật Bản đạt 83.931,1 tỷ yên, tăng 21,5% so với năm 2020, kim ngạch nhập đạt 84.565,2 tỷ yên, tăng 24,3% Tính theo vùng lãnh thổ, kim ngạch xuất Nhật Bản đạt mức cao kỷ lục thị trường châu Á, thị trường Trung Quốc Doanh số bán linh kiện điện tử chất bán dẫn tơ ghi nhận đà tăng tích cực thị trường Trung Quốc (tăng 10,8%), Mỹ (tăng 22,1%) châu Âu (tăng 9,7%) • Chính trị Nền trị Nhật tổ chức dựa Hiến pháp Đây chế độ “Quân chủ lập hiến” Hiến pháp Nhật Bản có nguyên tắc sau đây: (1) Nhân dân làm chủ; (2) Tôn trọng nhân quyền bản; (3) Chủ nghĩa hồ bình Hồng gia Nhật Nhật hồng đứng đầu Theo Hiến pháp Nhật “Hồng đế Nhật biểu tượng quốc gia cho thống dân tộc” Nhật hoàng tham gia vào nghi lễ quốc gia không giữ quyền lực trị nào, chí tình khẩn cấp quốc gia Quyền lực Thủ tướng thành viên nghị viện đảm nhận • Cơ quan lập pháp: Quốc hội quan quyền lực cao quan lập pháp Nhật Bản Quốc hội có quyền bổ nhiệm Thủ tướng Trong Quốc hội gồm có Hạ viện Thượng viện • Cơ quan hành pháp: Nội quan có quyền hành pháp, bao gồm Văn phòng Nội 11 Bộ Nội bao gồm Thủ tướng 17 thành viên Bộ trưởng có chức danh ngang Bộ trưởng (bao gồm Chánh Văn phòng Nội các) Thủ tướng người đứng đầu Nội Giúp việc cho Thủ tướng Bộ trưởng Vị trí Thủ tướng Nghị Quốc hội chọn Thiên Hồng định Thủ tướng phải thường dân (khơng phải người gia đình Hồng tộc) • Cơ quan tư pháp: Bao gồm Tòa án Tối cao (và án cấp Toà án Dân Tối cao, Tòa án Khu vực, Tòa án Gia đình Tồ án sơ thẩm) nắm tồn quyền tư pháp Khơng có tồ án đặc biệt thành lập, khơng có quan nhánh Hành pháp có quyền Tư pháp cuối • Vào tháng 10 năm 2021, Nhật Bản có thủ tướng ơng Fumio Kishida kỳ vọng mang lại trị ổn định hơn, hiệu lực so với năm qua, hàn gắn rạn nứt nội Đảng cầm quyền LDP (Đảng dân chủ tự do) bầu cử quốc hội củng cố lực đất nước để ứng phó với đại dịch Covid-19 II Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản Quan hệ trị Việt Nam - Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 21/9/1973 Sự tương đồng văn hóa, lịch sử, truyền thống yếu tố quan trọng cấu thành chất keo gắn kết hai đất nước, hai dân tộc Sau gần nửa kỷ, mối quan hệ hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản không ngừng hệ lãnh đạo nhân dân hai nước vun đắp, trở thành tài sản chung quý báu hai quốc gia Nếu năm 2002, Việt Nam - Nhật Bản thiết lập quan hệ “Đối tác tin cậy, ổn định lâu dài”, năm sau đó, quan hệ hai nước nâng cấp lên “Đối tác bền vững” Đến năm 2009, Việt Nam Nhật Bản thiết lập “Quan hệ đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh châu Á” Nhật Bản nước G-7 thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược với Việt Nam công nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam Đến năm 2014, Việt Nam - Nhật Bản “Tuyên bố chung việc thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng hịa bình phồn vinh Châu Á” Quan hệ tin cậy trị hai nước khơng ngừng củng cố Thành công thỏa thuận đạt điện đàm cấp cao lãnh đạo hai nước tạo tảng trị vững chắc, thúc đẩy hợp tác lĩnh vực khác Một đặc trưng quan hệ trị Việt Nam với đối tác quan trọng trao đổi đoàn thường xuyên cấp Những năm qua, giao lưu trị cấp cao hai nước trì cách phù hợp nhằm thiết lập tăng cường quan hệ mật thiết lãnh đạo hai nước Chỉ năm sau chuyến thăm thức Nhật Bản Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, vào tháng 10/2020, Thủ tướng Yoshihide Suga chọn Việt Nam làm điểm đến chuyến cơng du nước ngồi sau nhậm chức Và chuyến thăm thức Nhật Bản lần Thủ tướng Phạm Minh Chính nhằm trì nét riêng, bật hai nước quan hệ mật thiết nhà lãnh đạo Nhật Bản với lãnh đạo Việt Nam xuyên suốt qua thời kỳ Điều đặc biệt Thủ tướng Kishida Fumio bận rộn ngày nhậm chức, ông định đón Thủ tướng Phạm Minh Chính, khách nước thăm Nhật Bản nhiệm kỳ Thủ tướng Phạm Minh Chính điện đàm với Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide, hai Thủ tướng trí tăng cường đối thoại chiến lược bộ, ngành, địa phương, phối hợp chặt chẽ để xử lý vấn đề nảy sinh quan hệ hai nước; tổ chức hoạt động kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản vào năm 2023 xứng tầm với quan hệ Ðối tác chiến lược sâu rộng, đồng thời tiếp tục hợp tác chặt chẽ diễn đàn đa phương, Liên hợp quốc, ASEAN Quan hệ kinh tế Về hợp tác kinh tế, Nhật Bản đối tác kinh tế hàng đầu Việt Nam; nước tài trợ ODA lớn nhất, nhà đầu tư số số 141 quốc gia/vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam Quan hệ hợp tác kinh tế hai nước tiếp tục phát triển tốt đẹp thời gian gần đây, giao lưu địa phương hai nước mở rộng Giao lưu nhân dân diễn sơi nhiều hình thức Nhiều doanh nghiệp nước hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu Việt Nam Nhiều cơng trình sử dụng vốn ODA dự án đầu tư Nhật Bản góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Về an ninh - quốc phòng, Việt Nam đánh giá cao hỗ trợ Nhật Bản khắc phục hậu chiến tranh thông qua viện trợ giúp rà phá bom mìn, hỗ trợ nạn nhân chất độc da cam, hợp tác huấn luyện cứu hộ cứu nạn, tham gia lực lượng gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Hai nước có trao đổi, hợp tác lĩnh vực lao động, nông nghiệp, khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo, ứng phó với biến đổi khí hậu Nhật Bản Việt Nam có nhiều nét tương đồng giá trị văn hóa Chính vậy, giao lưu nhân dân phát triển vượt bậc, cầu nối hữu nghị làm sâu sắc hiểu biết, tin cậy lẫn tình cảm chân thành nhân dân hai nước, tạo tảng quan trọng cho phát triển quan hệ song phương bền vững Về hợp tác lao động, từ năm 1992 đến nay, Việt Nam cử nhiều tu nghiệp sinh sang Nhật Bản Trong lĩnh vực hợp tác đào tạo cung ứng nguồn nhân lực, Nhật Bản trở thành nước tiếp nhận thực tập sinh Việt Nam lớn (hiện có khoảng 202.000 thực tập sinh khoảng 23.000 lao động đặc định Nhật Bản) gần 65.000 du học sinh Việt Nam Người Việt Nam Nhật Bản trở thành cộng đồng người nước đông thứ hai với khoảng nửa triệu người Điều thể người Việt Nam cộng đồng người nước ngồi đón nhận, tin cậy q trọng xã hội kinh tế Nhật Bản; ngược lại, người Việt Nam tìm thấy Nhật Bản địa phù hợp để học tập kiến thức, tay nghề phát triển công việc nghiệp Mối quan hệ Nhật Bản Việt Nam thể sâu sắc lúc khó khăn thách thức Dịch bệnh COVID-19 tác động tiêu cực đến kinh tế - xã hội tồn cầu Trong dịch bệnh COVID-19, hai nước ln chia sẻ, hỗ trợ lẫn Việt Nam nhận giúp đỡ hiệu quả, kịp thời Nhật Bản phòng chống dịch bệnh với khoản viện trợ triệu liều vắc-xin nhiều trang thiết bị, vật tư y tế Về phía Việt Nam, quan tâm, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam trì, phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, bảo đảm chuỗi sản xuất cung ứng Những nghĩa cử cao đẹp nêu minh chứng sống động cho mối quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam - Nhật Bản tình hữu nghị hai dân tộc Trên bình diện đa phương, hai nước phối hợp chặt chẽ diễn đàn quốc tế khu vực Liên hợp quốc, ASEAN, APEC, ASEM, Mê Cơng ứng phó với thách thức chung biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai, bảo vệ mơi trường qua đóng góp tích cực cho hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực Hai bên đối tác khác thúc đẩy liên kết kinh tế, tự thương mại, ký kết, triển khai TBT Các doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khó khăn liên quan tới TBT xuất sang thị trường Nhật Bản liên lạc với Bộ Khoa học Công nghệ (Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng) Bộ Công Thương 2.3.3 Điều kiện hưởng lợi hàng hóa nhập Việt Nam Theo quy định Điều 4, Nghị định số 155/2017/NĐ-CP ngày 27/12/2017 Chính phủ Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nhật Bản Đối tác Kinh tế giai đoạn 2018 – 2023, Hàng hóa nhập áp dụng thuế suất VJEPA phải đáp ứng đủ 04 điều kiện sau: Thuộc Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt ban hành kèm theo Nghị định Được nhập từ Nhật Bản vào Việt Nam Được vận chuyển trực tiếp từ Nhật Bản vào Việt Nam Bộ Công Thương quy định Đáp ứng quy định xuất xứ hàng hóa Hiệp định Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhật Bản Đối tác kinh tế, có Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu JV, theo quy định hành pháp luật Hiệp định CPTPP 3.1 Bối cảnh hình thành CPTPP Khởi đầu, Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định thương mại tự đàm phán từ tháng 3/2010, bao gồm 12 nước thành viên Hoa Kỳ, Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia Việt Nam TPP thức ký ngày 4/2/2016 dự kiến có hiệu lực từ 2018 Hiệp định kì vọng thắt chặt mối quan hệ kinh tế quốc gia này, thông qua biện pháp giảm (thậm chí loại bỏ hồn tồn số trường hợp) hàng rào thuế quan nước, giúp tăng cường trao đổi hàng hóa dịch vụ Cùng với tăng cường dòng chảy vốn, TPP kỳ vọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhóm 12 thành viên Tuy nhiên, đến tháng 1/2017, Hoa Kỳ tuyên bố rút khỏi TPP, khiến TPP đáp ứng điều kiện có hiệu lực dự kiến ban đầu Tháng 11/2017, 11 nước thành viên TPP Tuyên bố chung thống đổi tên TPP thành Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định CPTPP thức ký kết vào tháng 3/2018 11 nước thành viên cịn lại TPP (khơng bao gồm Hoa Kỳ) Hiệp định 29 CPTPP nước thành viên phê chuẩn, bao gồm Australia, Canada, Nhật Bản, Mexico, Singapore, New Zealand, Việt Nam, Peru CPTPP thức có hiệu lực Australia, Canada, Nhật Bản, Mexico, Singapore New Zealand vào ngày 30/12/2018, có hiệu lực Việt Nam từ 14/1/2019, có hiệu lực Peru từ ngày 19/9/2021 Ra đời bối cảnh chủ nghĩa bảo hộ thương mại gia tăng, đặc biệt Tây bán cầu, hiệp định CPTPP đánh giá dấu mốc lịch sử, cho thấy trỗi dậy kinh tế châu Á đánh dấu dịch chuyển trật tự thương mại toàn cầu 3.2 Danh mục cam kết Việt Nam CPTPP Tiếp nối Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), CPTPP hiệp định thương mại tự lớn với tiêu chuẩn cao mà Việt Nam tham gia Một số cam kết Việt Nam CPTPP cam kết thuế nhập khẩu, dịch vụ đầu tư, lao động, mua sắm Chính phủ, quy tắc xuất xứ doanh nghiệp nhà nước, Đối với cam kết thuế nhập khẩu, Việt Nam cam kết biểu thuế chung cho tất nước CPTPP Theo đó, Việt Nam xóa bỏ thuế nhập 66% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực 86,5% số dòng thuế sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Các mặt hàng cịn lại có lộ trình giảm thuế chủ yếu từ 5-10 năm Đối với số mặt hàng đặc biệt nhạy cảm, như: bia, rượu, thịt gà, sắt thép, ôtô 3.000 phân phối, Việt Nam có lộ trình giảm thuế 10 năm Việt Nam áp dụng hạn ngạch thuế quan đường, trứng, muối (nằm lượng hạn ngạch WTO) ô tô qua sử dụng Về thuế xuất khẩu: Trong CPTPP, có nước áp dụng thuế xuất Việt Nam, Malaysia, Canada Cả nước cam kết xóa bỏ thuế xuất khẩu, ngoại trừ nhóm hàng bảo lưu Việt Nam cam kết xoá bỏ thuế xuất phần lớn mặt hàng áp dụng thuế xuất khẩu, theo lộ trình từ – 15 năm sau Hiệp định CPTPP có hiệu lực Một số nhóm mặt hàng quan trọng than đá, dầu mỏ số loại quặng, khoáng sản tiếp tục trì thuế xuất Với lĩnh vực hải quan, Việt Nam cam kết thủ tục hải quan đáp ứng theo yêu cầu CPTPP thời gian giải phóng hàng chuyển phát nhanh vịng tiếng, thời gian giải phóng hàng hóa vịng 48 tiếng hàng hố nhập cảnh hải quan, thơng tin xử lý phương thức điện tử trước hàng đến Ngồi cịn tn thủ quy định xuất xứ hàng hoá, quản lý rủi ro,… CPTPP Trong quy định hải quan, đáng ý quy định chế tự chứng nhận xuất xứ, theo Cam kết Việt Nam: muộn 30 sau 05 năm, Việt Nam buộc phải áp dụng chế hoàn toàn (bỏ hoàn toàn chế truyền thống) Về dịch vụ đầu tư, Việt Nam đồng ý cách tiếp cận chọn - bỏ chế “chỉ tiến không lùi-ratchet”( áp dụng sau thời gian năm kể từ Hiệp định CPTPP có hiệu lực Đây linh hoạt mà nước CPTPP dành riêng cho Việt Nam) Về cam kết mở cửa thị trường cụ thể, Việt Nam cam kết mở cửa so với WTO: Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN): Ta đồng ý nguyên tắc MFN, tức đối xử với nước thành viên CPTPP không thuận lợi so với đối tác khác Tuy nhiên, ta bảo lưu quyền áp dụng trì biện pháp dành đối xử khác biệt cho quốc gia quy định cụ thể • Dịch vụ viễn thông: Cho phép nước CPTPP thành lập liên doanh với mức góp vốn khơng q 49% dịch vụ viễn thơng có gắn với hạ tầng mạng Với dịch vụ không gắn với hạ tầng mạng cung cấp qua biên giới Việt Nam bảo lưu quyền yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ phải đăng ký, xin cấp phép phải có thỏa thuận thương mại với nhà mạng Với việc bán dung lượng cáp quang biển: Cáp quang phải đấu nối qua trạm cập bờ thiết bị ta quản lý; nhà đầu tư cáp quang CPTPP phép bán dung lượng cáp quang cho công ty cung cấp dịch vụ viễn thông công ty cung cấp dịch vụ truy nhập internet (ISP) cấp phép Việt Nam • Dịch vụ ngân hàng: Ta cam kết mở cửa thị trường số nội dung bao gồm cung cấp dịch vụ tài dịch vụ tốn điện tử cho giao dịch thẻ • Dịch vụ phân phối: Việt Nam cam kết bỏ hạn chế việc “mở thêm điểm bán lẻ” sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực • Một số lĩnh vực mở thêm so với cam kết WTO: Các lĩnh vực mà ta có sách thu hút đầu tư nước y tế, sở thể dục thể thao, dịch vụ vui chơi giải trí cho nhân dân, dịch vụ môi trường, dịch vụ phục vụ kinh doanh v.v… ta đồng ý cho phép nước CPTPP đầu tư với mức độ cao cam kết WTO, nhiều lĩnh vực cho phép nước CPTPP thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi • Về mua sắm Chính phủ, hàng hóa, dịch vụ, lĩnh vực xây dựng cần mua thuộc phạm vi mở cửa, Việt Nam bảo lưu nội dung cần thiết, ví dụ bảo lưu việc mua xăng dầu, phần thị trường thuốc, lúa gạo, sách báo, 31 Về yếu tố lao động, Việt Nam cam kết đảm bảo điều kiện lao động liên quan tới lương tối thiểu, làm việc an toàn lao động, xóa bỏ lao động cưỡng bức, lao động trẻ em, xóa bỏ phân biệt đối xử lao động Việt Nam tất nước tham gia Hiệp định CPTPP phải tôn trọng bảo đảm quyền người lao động việc thành lập gia nhập tổ chức người lao động sở doanh nghiệp Việt Nam có thời gian chuẩn bị 05 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực (tức khoảng 07 năm kể từ ký Hiệp định) để đến cho phép tổ chức người lao động cấp sở doanh nghiệp gia nhập thành lập tổ chức người lao động cấp cao cấp ngành, cấp vùng theo trình tự đăng ký pháp luật quy định cách công khai, minh bạch Về doanh nghiệp nhà nước, Việt Nam cam kết thực thi nghĩa vụ Hiệp định áp dụng với DNNN vượt ngưỡng doanh thu định Theo đó, DNNN có doanh thu hàng năm 16.000 tỷ VNĐ (vào thời điểm Hiệp định bắt đầu có hiệu lực) 6.500 tỷ VNĐ (khi Hiệp định có hiệu lực năm) khơng phải thực thi phần lớn nghĩa vụ Hiệp định Việt Nam bảo lưu loại trừ khỏi việc thực thi quy định DNNN Hiệp định tất doanh nghiệp cơng ích, hoạt động thực chương trình có ý nghĩa quan trọng chiến lược doanh nghiệp có hoạt động liên quan tới quốc phòng - an ninh Riêng vài doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phịng Bộ Cơng an tham gia kinh doanh thông thường thị trường có cạnh tranh với doanh nghiệp thơng thường nước CPTPP phải tuân thủ cam kết 3.3 Điều kiện hưởng lợi hiệp định CPTPP 3.3.1 Quy tắc xuất xứ hàng hóa Để hưởng ưu đãi thuế quan, hàng hóa phải “có xuất xứ” theo Hiệp định Hiệp định CPTPP quy định phương pháp để xác định xuất xứ hàng hóa, bao gồm: (i) hàng hóa có xuất xứ túy (Wholly Obtained WO); (ii) hàng hóa sản xuất từ nguyên liệu khu vực CPTPP (Produced Entirely from originating materials - PE); (iii) quy tắc cụ thể mặt hàng (Product Specific Rules - PSR) Theo đó, sản phẩm hàng hóa coi đáp ứng yêu cầu xuất xứ hưởng ưu đãi thuộc ba trường hợp sau đây: Trường hợp 1: Hàng hóa có xuất xứ túy hàng hóa trồng, thu hoạch đánh bắt khu vực nước đối tác CPTPP 32 Ví dụ: Cây trồng, hoa màu lúa gạo, tiêu, cà phê…; động vật sống lợn, gà, bị, cừu, tơm, cá… Trường hợp 2: Sản xuất hoàn toàn từ nguyên liệu khu vực nước CPTPP Một sản phẩm hàng hoá sản xuất từ nguyên liệu có nguồn gốc khác Quy tắc cộng gộp Hiệp định CPTPP cho phép nước CPTPP coi nguyên liệu nước CPTPP nguyên liệu nước sử dụng ngun liệu để sản xuất hàng hóa có xuất xứ CPTPP Ví dụ: Tivi sản xuất Việt Nam từ linh kiện điện tử Việt Nam, hình Ma-lai-xi-a, thiết bị điều khiển Nhật Bản (Nhật Bản, Việt Nam Ma-lai-xi-a nước tham gia CPTPP) nên Tivi coi có xuất xứ CPTPP Trường hợp 3: Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng (PSR) Theo Hiệp định CPTPP, hàng hóa sản xuất nước CPTPP khơng sử dụng ngun liệu có xuất xứ hoàn toàn từ nước CPTPP đáp ứng quy tắc quy định Phụ lục 3-D Chương Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng (PSR) coi hàng hố có xuất xứ CPTPP hưởng ưu đãi 3.3.2 Các biện pháp vệ sinh, kiểm dịch hàng rào kĩ thuật • Các biện pháp an tồn thực phẩm kiểm dịch động thực vật: Biện pháp SPS tất quy định, điều kiện, yêu cầu bắt buộc hàng hóa nhập nhằm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ người, vật ni, động thực vật thơng qua việc bảo đảm an tồn thực phẩm và/hoặc ngăn chặn xâm nhập dịch bệnh có nguồn gốc từ động thực vật Ví dụ: Quy định lượng thuốc sâu thực phẩm thức ăn gia súc, hun trùng, biện pháp xử lý khác bao bì sản phẩm (tẩy uế, tránh lây lan dịch bệnh)… Hiệp định SPS không hạn chế quyền nước việc áp dụng biện pháp SPS để bảo vệ sức khỏe người, động thực vật lãnh thổ nước mình, yêu cầu nước phải đảm bảo biện pháp (i) dựa khoa học theo tiêu chuẩn, hướng dẫn, khuyến nghị quốc tế (ii) phải áp dụng mức cần thiết, không gây cản trở thương mại không phân biệt đối xử sản phẩm nước nước ngồi CPTPP có phần mở rộng so với WTO hợp tác tham vấn kỹ thuật vấn đề SPS; tăng cường minh bạch công nhận hệ thống quản lý biện pháp SPS nhau, công nhận điều kiện vùng khu vực (về tình 33 hình sâu hại dịch bệnh thương mại), chứng nhận kiểm tra nhập hàng hóa nơng sản thực phẩm nhập • Hàng rào kĩ thuật thương mại Biện pháp TBT tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hoá nhập và/hoặc quy trình đánh giá phù hợp hàng hoá nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Ví dụ: Các u cầu đóng gói, ghi nhãn sản phẩm, chất lượng, cơng sản phẩm… Các bên có quyền ban hành biện pháp TBT nhiên phải đảm bảo điều kiện: phải tuân thủ nguyên tắc WTO dựa khoa học xác đáng, không phân biệt đối xử, minh bạch, tham vấn trước ban hành… Ngồi ra, CTPPP có số cam kết TBT Cam kết liên quan tới tổ chức đánh giá phù hợp: Các nước CPTPP không đối xử phân biệt tổ chức đánh giá phù hợp đặt trụ sở nước CPTPP, với tổ chức đặt trụ sở lãnh thổ nước mình, khơng u cầu tổ chức đánh giá phù hợp phải đặt trụ sở hay đặt văn phịng đại diện lãnh thổ nước mình; khơng u cầu hợp pháp hóa giấy tờ chứng nhận phù hợp.Về TBT số loại hàng hóa cụ thể: CPTPP có Phụ lục nguyên tắc ràng buộc nước ban hành quy định TBT 06 nhóm hàng hóa là: rượu vang đồ uống chưng cất, sản phẩm công nghệ thông tin, dược phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm, thực phẩm đóng gói phụ gia thực phẩm 3.3.3 Điều kiện hưởng lợi hàng hóa nhập Việt Nam Ngày 26/6/2021, Thủ tướng Chính phủ ký Nghị định số 57/2019/NĐCP ban hành Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) giai đoạn từ 14/01/2019 đến hết 31/12/2022 Nghị định ban hành áp dụng với quốc gia bao gồm Mê-hi-cô, Nhật Bản, Xing-ga-po, Niu-zi-lân, Ca-na-đa Úc quốc gia mà Hiệp định CPTPP có hiệu lực theo quy định điều kiện để hưởng thuế suất thuế xuất ưu đãi thuế suất thuế nhập ưu đãi đặc biệt Về thuế nhập ưu đãi đặc biệt thực Hiệp định CPTPP, Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt gồm 10.647 dòng thuế theo cấp độ số 350 dòng thuế chi tiết theo cấp độ 10 số Danh mục hàng hóa thuế nhập ưu đãi đặc biệt xe ô tô qua sử dụng áp dụng hạn ngạch thuế quan để thực Hiệp định CPTPP Hàng hóa nhập 34 áp dụng mức thuế nhập ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định CPTPP phải đáp ứng đủ điều kiện thuộc Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Danh mục hàng hóa thuế nhập ưu đãi đặc biệt xe ô tô qua sử dụng; nhập vào Việt Nam từ nước thành viên Hiệp định CPTPP có hiệu lực bao gồm hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập vào thị trường nước; vận chuyển vào Việt Nam từ nước thành viên Hiệp định CPTPP có hiệu lực (trường hợp cảnh, chuyển tải phải đáp ứng điều kiện cảnh, chuyển tải theo quy định Hiệp định CPTPP) đáp ứng quy định xuất xứ hàng hóa có chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hoá theo quy định Hiệp định CPTPP IV Cơ hội thách thức kinh tế Việt Nam tác động Hiệp định AJCEP, VJEPA CPTPP Cơ hội Việc tích cực tham gia đàm phán kí kết hiệp định CPTPP, AJCEP VJEPA mở cho Việt Nam mn vàn hội: • Đầu tiên phải kể đến Cơ hội xuất Việc nước, có thị trường lớn Nhật Bản giảm thuế nhập 0% cho hàng hóa ta tạo tác động tích cực việc thúc đẩy kim ngạch xuất Theo đó, doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa sang thị trường nước thành viên Hiệp định CPTPP hưởng cam kết cắt giảm thuế quan ưu đãi Về bản, mặt hàng xuất mạnh ta nơng thủy sản, điện, điện tử, may mặc, giày da xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực Thông qua AJCEP, Nhật Bản loại bỏ 94% giá trị nhâp từ Việt Nam vòng 10 năm, hiệp định có hiệu lực Nhật Bản loại bỏ thuế quan 7.287 dòng thuế, tương đương 80% biểu thuế Đã có 3.718 thương vụ xuất nhập thông qua Hiệp định AJCEP, với kim ngạch 17 tỷ USD, đứng đầu số Hiệp định Và theo nghiên cứu thức Bộ Kế hoạch Đầu tư, xuất Việt Nam tăng thêm 4,04% đến năm 2035 Theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới công bố vào tháng năm 2018, dự báo đến năm 2030, xuất Việt Nam sang nước CPTPP tăng từ 54 tỷ đô-la Mỹ lên 80 tỷ đô-la Mỹ, chiếm 25% tổng lượng xuất khẩuViệc có quan hệ với Nhật Bản nước thành viên CPTPP giúp Tận dụng lợi từ Hiệp định Khu vực Mậu dịch tự đem lại 35 hội để Việt Nam gia tăng kim ngạch xuất Việt Nam có hội cấu lại thị trường xuất nhập theo hướng cân ổn định • Thứ hai Cơ hội việc tham gia chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu Các nước CPTPP chiếm 13,5% GDP toàn cầu với tổng kim ngạch thương mại 10.000 tỷ USD, lại bao gồm thị trường lớn Nhật Bản mở nhiều hội chuỗi cung ứng hình thành Tham gia CPTPP, AJCEP, VJEPA giúp xu hướng phát triển ngày mạnh mẽ hơn, điều kiện quan trọng để nâng tầm trình độ phát triển kinh tế, Các doanh nghiệp nước có hội tiếp cận máy móc, thiết bị, nguyên liệu chất lượng cao từ Nhật Bản nước thành viên CPTPP để phục vụ cho hoạt động sản xuất, đầu tư Việc giảm thuế nhóm hàng nguyên vật liệu, thiết bị động lực quan trọng để doanh nghiệp nước mở rộng đầu tư Việt Nam Nguồn vốn đầu tư ODA mà Nhật Bản nước CPTPP dành cho Việt Nam ngày tăng Tính đến năm 2021, Nhật Bản đầu tư với tổng số vốn đăng ký 27 tỷ USD, chiếm khoảng 17% tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước Như vậy, doanh nghiệp Việt Nam ngày tiếp cận với nguồn vốn ODA cách dễ dàng Từ đó, nước ta tăng suất lao động, giảm dần việc gia công lắp ráp, tham gia vào cơng đoạn sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn, từ bước sang giai đoạn phát triển ngành điện tử, công nghệ cao, sản phẩm nông nghiệp xanh Đây hội lớn để nâng tầm kinh tế Việt Nam - 10 năm tới • Thứ ba Cơ hội ngành Việc giảm thuế xuất nhập thông qua hiệp định làm cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh Các ngành dự kiến có mức tăng trưởng lớn thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, dệt may, số phân ngành sản xuất dịch vụ Trong đó, mức tăng trưởng lớn ngành thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, dệt may, hóa chất, sản phẩm nhựa đồ da, trang thiết bị vận tải, máy móc trang thiết bị khác Theo nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư, với ngành công nghiệp nhẹ thâm dụng lao động khác, hiệp định tạo mức tăng trưởng bình qn từ 4% - 5% mức tăng xuất đạt từ 8,7% - 9,6% • Thứ tư Cơ hội cải cách thể chế Cũng tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới , tham gia CPTPP, AJCEP, VJEPA hội để Việt Nam ta tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp luật kinh tế, chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ba đột phá chiến lược mà Đảng ta xác định; hỗ trợ cho tiến trình 36 đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế ta, đồng thời giúp ta có thêm hội để hồn thiện mơi trường kinh doanh theo hướng thơng thống, minh bạch dễ dự đoán hơn, tiệm cận chuẩn mực quốc tế tiên tiến, từ thúc đẩy đầu tư nước lẫn đầu tư nước ngồi • Cuối Cơ hội việc làm thu nhập Tham gia hiệp định tạo hội giúp nâng cao tốc độ tăng trưởng Vì vậy, mặt xã hội, hệ tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, gia tăng phú lợi xã hội góp phần xố đói giảm nghèo Theo kết nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư, CPTPP giúp tổng số việc làm tăng bình quân năm khoảng 20.000 - 26.000 lao động Đối với lợi ích xóa đói giảm nghèo, theo nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, đến năm 2030, CPTPP dự kiến giúp giảm 0,6 triệu người nghèo mức chuẩn nghèo 5,5 đô-la Mỹ/ngày Tất nhóm thu nhập dự kiến hưởng lợi Tăng trưởng kinh tế giúp ta có thêm nguồn lực để cải thiện chất lượng nguồn nhân lực chăm sóc sức khỏe cộng đồng Do kinh tế nước thành viên CPTPP Nhật Bản phát triển trình độ cao Việt Nam mang tính bổ sung kinh tế Việt Nam, nhập từ nước CPTPP chưa có FTA với ta phần lớn khơng cạnh tranh trực tiếp, nên với lộ trình giảm thuế hợp lý, kết hợp với hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội, ta xử lý vấn đề xã hội nảy sinh tham gia hiệp định Đặc biệt, hiệp định bao gồm cam kết bảo vệ môi trường nên tiến trình mở cửa, tự hóa thương mại thu hút đầu tư thực theo cách thân thiện với môi trường hơn, giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng bền vững Thách Thức Các Hiệp định AJCEP, VJEPA CPTPP mang lại nhiều hội đặt khơng thách thức kinh tế nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Cụ thể: • Thách thức lớn Việt Nam cải cách thể chế + Đối với Chính phủ, phải cải cách luật chơi, thơng tin, giáo dục, đào tạo… + Cịn doanh nghiệp phải tăng cường hiểu biết để tận dụng lợi mà Hiệp định đem lại Đặc biệt, cần hiểu rằng, doanh nghiệp không am hiểu luật chơi quốc tế mà phải nắm bắt thông tin kịp thời cập nhật thay đổi sách tương ứng; nâng cao lực pháp lý, quản trị kinh doanh, để tự bảo vệ Để chuẩn bị tham gia hiệp định, việc cải 37 cách mạnh mẽ từ bên vấn đề đặt cấp thiết, Việt Nam Tuy nhiên, thực tiễn triển khai gặp nhiều vướng mắc, khó khăn - Khi tham gia ký kết hiệp định, Việt Nam nước đối tác có Nhật Bản phải thực cam kết giảm thuế hàng hóa nằm danh mục giảm thuế theo lộ trình Khi đó, hội xuất hàng hóa vào nước thành viên Việt Nam thuận lợi Tuy nhiên, tác động ngược lại Hiệp định làm tăng nguy nhập siêu Việt Nam phải thực nghĩa vụ giảm thuế theo lộ trình Điều khiến hàng hóa nước phải chịu nhiều áp lực cạnh tranh hàng hóa nhập từ nước thành viên hiệp định hưởng mức thuế ưu đãi thấp Việc tham gia nhiều hiệp định khác dẫn tới gánh nặng thủ tục hải quan, quy tắc xuất xứ, thành lập nhóm cơng tác khác nhau, làm suy giảm nguồn lực làm tăng gánh nặng chi phí giao dịch Một vấn đề nảy sinh từ khu vực thương mại tự cần đảm bảo hàng hóa xuất từ khu vực sản xuất nhiều nước thành viên sản xuất nhập từ nước thứ ba kê khống sản xuất khu vực Để đề phòng trường hợp này, quy tắc xuất xứ xây dựng, yêu cầu cụ thể hàm lượng giá trị sản xuất cung cấp thành viên Yêu cầu thủ tục hành liên quan đến quy tắc xuất xứ khác tùy thuộc vào hiệp định thỏa thuận Chính quy tắc xuất xứ mang tính hạn chế, đơi không quán gây tác động tới việc thực thi ưu đãi cho thành viên khối • Rào cản kỹ thuật hàng nơng sản, thủy sản vệ sinh an tồn thực phẩm vấn đề quan trọng xuất hàng nông sản, thủy sản, vào thị trường Nhật Bản Kể từ ngày 29/5/2006, Nhật Bản thực Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm (sửa đổi) tất lô hàng thực phẩm nhập vào Nhật Bản, thắt chặt quy định bổ sung số loại dư lượng hóa chất khơng phép có thực phẩm tiếp tục nâng mức hạn chế dư lượng hóa chất cho phép Tơm xuất Việt Nam bị kiểm tra chất lượng an toàn thực phẩm 100% Đối với rau quả, Luật Bảo vệ thực vật Nhật Bản liệt Việt Nam vào danh sách nước có dịch bệnh ruồi đục quả, nên Việt Nam không phép xuất tươi có hạt long, nhãn, xồi, đu đủ, dưa chuột, cà chua… • Những vấn đề tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng sản phẩm Hàng công nghiệp chế tạo Việt Nam xuất sang Nhật, gặp số khó khăn tiêu chuẩn kỹ thuật tiêu chuẩn cơng nghiệp Nhật (JIS) có nhiều • 38 điểm riêng biệt khác với tiêu chuẩn quốc tế Người tiêu dùng Nhật Bản có yêu cầu khắt khe chất lượng, độ bền, độ tin cậy tiện dụng sản phẩm Họ sẵn sàng trả giá cao chút cho sản phẩm có chất lượng tốt Khả mâu thuẫn sách Trong FTA, thành viên áp đặt thuế bổ sung hàng hóa xuất lý đó, việc dẫn tới hành động trả đũa thành viên bị ảnh hưởng Trong khi, theo WTO, thành viên phải tuân thủ cam kết mức thuế ràng buộc không phép nâng mức thuế cao mức cam kết, mức thuế áp dụng thấp nhiều so với mức ràng buộc, thành viên nâng mức thuế lên đáng kể tạo nên khơng chắn sách thương mại • • Tham gia AJCEP, VJEPA, CPTPP, Việt Nam phải mở cửa cho hàng hóa, dịch vụ nước đối tác thị trường nước, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt “sân nhà” Điều gây nên khơng áp lực cho hàng hóa Việt Nam nguy thất bại doanh nghiệp thị trường nội địa gia tăng Khi Hiệp định vào thực hiện, nhiều doanh nghiệp cịn thụ động việc tìm hiểu Hiệp định này, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Do nhiều doanh nghiệp bị động việc thực thi Hiệp định VJEPA năm đầu, nên họ khơng có chuẩn bị trước cho việc đón nhận ưu đãi từ Hiệp định Muốn tận dụng ưu đãi Hiệp định cần phải có chuẩn bị phương án sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, chế biến, chế tạo hàng xuất sang thị trường Nhật Bản • Việc tiến hành khảo sát tiếp cận thị trường ví dụ Nhật Bản tốn doanh nghiệp vừa nhỏ Do yêu cầu cao chất lượng, DN cần đầu tư để cải tiến nhiều khâu: Từ thiết kế, kỹ thuật, bảo quản, vận chuyển đến quản lý chất lượng Đồng thời, hàng hóa vào thị trường Nhật Bản phải qua nhiều khâu phân phối lưu thông, nên đến tay người tiêu dùng giá cao so với giá NK Bên cạnh đó, thực tế cho thấy khả thích ứng doanh nghiệp Việt Nam cịn so với tiêu chuẩn đặt ra: cơng nghệ lạc hậu, cơng tác tổ chức sản xuất, kiểm sốt thị trường Việt Nam chưa theo kịp nước thành viên… Trong khi, CPTPP đặt yêu cầu tiêu chuẩn cao minh bạch hóa, quy định sở hữu trí tuệ chế giải tranh chấp có tính ràng buộc chặt chẽ Chưa kể, sau CPTPP có hiệu lực, cạnh tranh diễn liệt không thị trường nước thành viên, mà 39 thị trường nước ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia V Giải pháp ❖ Về phía Chính phủ, số giải pháp đề xuất như: Thứ nâng cao hiệu triển khai hiệp định trên: Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức Hiệp định đến cộng đồng doanh nghiệp để họ nắm nội dung, cam kết thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, ưu đãi cách thức hưởng ưu đãi từ Hiệp định hàng xuất sang Nhật Bản hàng nhập từ thị trường Đưa thông tin hướng dẫn cụ thể cách thức để hưởng ưu đãi từ Hiệp định đến doanh nghiệp Thứ hai trọng phát triển ngành hàng xuất chủ lực sang thị trường Nhật Bản: Chính phủ cần có sách cụ thể để phát triển ngành hàng xuất chủ lực sang Nhật Bản Thông qua hỗ trợ vốn, ưu đãi thuế tạo điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, Việt Nam phát triển sản xuất nội địa (phát triển kinh tế ngành kinh tế vùng), đồng thời nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam thị trường Nhật Bản Thứ ba phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ: Chính phủ cần có chiến lược kế hoạch tổng thể, có sách đầu tư thỏa đáng để phát triển mạnh ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm đảm bảo nội địa hóa cho phần lớn linh phụ kiện cho ngành công nghiệp lắp ráp, đáp ứng nhu cầu nguyên phụ liệu cho ngành dệt may, da giày Phát triển ngành công nghiệp giúp cho nước ta nâng cao hiệu xuất số nhóm hàng mà Việt Nam phải nhập chủ yếu nguyên phụ liệu từ Trung Quốc, Nhật Bản nước ASEAN Thứ tư sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư vào ngành công nghiệp chế tạo, chế biến hàng xuất cơng nghiệp hỗ trợ Chính phủ cần có sách ưu đãi dành riêng cho nhà đầu tư Nhật Bản ưu đãi quyền lợi mà họ hưởng theo Luật Đầu tư nước Việt Nam Những ưu đãi ưu đãi thuế nhập công nghệ nguồn, thuế suất lợi tức, thuế chuyển lợi nhuận, Thực sách góp phần khai thác tối đa sóng đầu tư Nhật Bản vào ngành hàng xuất trọng điểm Thứ năm tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại với thị trường Nhật Bản Thúc đẩy “thu hoạch sớm” việc thực lộ trình cam kết 40 tự hố thương mại đầu tư song phương đa phương; Hỗ trợ doanh nghiệp việc tham gia Hội chợ triển lãm giao thương Nhật Bản; Nghiên cứu sâu sách kinh tế, thương mại Nhật Bản rào cản kỹ thuật họ hàng xuất Việt Nam nhằm giúp cho doanh nghiệp nắm bắt, chấp hành tốt không vi phạm quy định tiêu chuẩn chất lượng Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi Nhật Bản ban hành Thứ sáu nâng cao lực kiểm dịch động thực vật Nâng cấp trung tâm kiểm định có để đáp ứng tốt việc kiểm định hàng xuất khẩu; Xây dựng Việt Nam trung tâm kiểm định với hỗ trợ phía Nhật Bản cấp giấy chứng nhận sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng xuất vào thị trường Nhật Trung tâm sản phẩm hợp tác liên phủ chuyên gia hai nước Việt Nam Nhật Bản ❖ Về phía doanh nghiệp: Đầu tiên tích cực, chủ động việc tìm hiểu thơng tin Hiệp định để khai thác hiệu ưu đãi hiệp định mang lại Để tận dụng cách hiệu ưu đãi Hiệp định, doanh nghiệp phải nhận thức rõ lợi ích yêu cầu vận dụng ưu đãi Hiệp định Trước hết, cần phải hiểu nội dung điều khoản lĩnh vực quan tâm, nắm ưu đãi Hiệp định, lộ trình giảm thuế Nhật Bản nhóm hàng yêu cầu để hưởng ưu đãi có liên quan đến mặt hàng ngành hàng mà kinh doanh Muốn làm điều này, doanh nghiệp cần chủ động việc tìm kiếm thơng tin Hiệp định, Thông tư hướng dẫn Bộ, ngành chức liên quan đến việc thực thi Hiệp định Thứ hai, chủ động nguồn nguyên vật liệu sản xuất hàng xuất sang thị trường Nhật Bản Để hưởng ưu đãi từ ba hiệp định xuất hàng hóa sang Nhật Bản, doanh nghiệp ngành dệt may, da giày, đồ gỗ, nên chủ động tiến hành lập đề án xây dựng trung tâm nguyên phụ liệu Từ đề án này, doanh nghiệp vay vốn ưu đãi từ ngân hàng để xây dựng trung tâm; Tích cực phối hợp với quan chức dự án phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ khuôn khổ dự án hỗ trợ Nhật Bản dành cho Việt Nam theo Hiệp định; v.v Thứ ba, đẩy mạnh xuất sang Nhật Bản mặt hàng mà Việt Nam có lợi hưởng nhiều ưu đãi Tận dụng ưu đãi Hiệp định để đẩy mạnh xuất sang thị trường Nhật Bản hàng nông, thủy sản, giày dép, đồ gỗ, mặt hàng mà Việt Nam có lợi hưởng nhiều ưu đãi từ Hiệp định 41 Thứ tư, đa dạng hoá nâng cao chất lượng hàng xuất nhằm tăng khả cạnh tranh hàng Việt Nam thị trường Nhật Bản Để tận dụng ưu đãi tối đa phải tăng khả cạnh tranh cho hàng nông, thủy sản Việt Nam Muốn làm điều này, doanh nghiệp cần phải đa dạng hóa, nâng cao chất lượng bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho hàng nông, thủy sản Doanh nghiệp phải nâng cao trách nhiệm tiêu chuẩn kỹ thuật, VSATTP xuất sang thị trường Nhật Bản Thứ năm, đầu tư đổi công nghệ nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất sang Nhật Bản Nhìn chung nhiều mặt hàng xuất Việt Nam sang thị trường bị hạn chế lực cạnh tranh chất lượng, giá mẫu mã hàng hoá Để nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất khẩu, phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, song phải có chiến lược đầu tư, đổi công nghệ để nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Công nghệ sản xuất tiên tiến giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm xuất Do đó, nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất thị trường giới nói chung, thị trường Nhật Bản nói riêng Thứ sáu, chủ động triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe, môi trường Trở ngại lớn hàng Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu kiểm nghiệm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm chặt chẽ Nhật Bản Để khắc phục tình trạng này, doanh nghiệp cần chủ động triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe môi trường Các doanh nghiệp cần thực quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn Nhật Bản đưa Doanh nghiệp nên xây dựng triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9000, HACCP, ISO 14000 SA 8000 để làm tảng cho việc vượt qua hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản Thứ bảy, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất sang thị trường Nhật Bản Xây dựng chiến lược marketing xúc tiến xuất hàng hóa sang Nhật Bản Nâng cao lực tiếp thị, tích cực thực hoạt động xúc tiến xuất sang thị trường này; Chủ động tìm kiếm đối tác, chào hàng thông qua việc tham gia hội chợ, triển lãm hội thảo chuyên đề tổ chức Việt Nam Nhật Bản, qua Thương vụ Việt Nam Nhật Bản qua đại diện Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) Việt Nam 42 PHẦN KẾT LUẬN Từ đầu năm 2020, dịch COVID-19 tác động đến quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng Việt - Nhật nhiều lĩnh vực Hai nước phải hủy/hoãn số hoạt động đối ngoại; hợp tác lao động, du lịch chịu tác động mạnh mẽ Tuy nhiên, hai nước trì trao đổi cấp cao cấp nhiều hình thức linh hoạt Việt Nam bạn, đối tác thân thiết, tin cậy ủng hộ Nhật Bản phát huy vai trò xứng đáng khu vực giới; Nhật Bản đóng góp vào trì hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực Việc kết nối hai kinh tế Việt Nam - Nhật Bản phát triển bền vững lâu dài tiếp tục hai nước thúc đẩy với trọng tâm kết nối chiến lược phát triển kinh tế, lực sản xuất kết nối nguồn nhân lực nguyên tắc bổ sung, tương trợ lẫn nhau, có lợi Dựa tìm hiểu quan hệ kinh tế, trị nét số hiệp định song phương, đa phương mà Việt Nam - Nhật Bản tham gia ký kết chúng em đưa đánh giá tác động Hiệp định AJCEP, VJEPA CPTPP mối quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản Có thể nói, quan hệ hợp tác hữu nghị hai nước Việt Nam - Nhật Bản đứng trước vận hội phát triển đầy triển vọng Những tảng tốt đẹp lịch sử hợp tác tương đồng lợi ích chiến lược hai bên động lực để quan hệ hai nước bước sang giai đoạn tươi sáng nữa, nhằm tạo gắn kết hai dân tộc, hai đất nước ngày bền chặt, sâu sắc, lợi ích nhân dân hai nước, đóng góp tích cực cho hịa bình, ổn định, phồn vinh, hợp tác, phát triển khu vực giới 43 ... lựa chọn đề tài ? ?Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh thực thi Hiệp định AJCEP, VJEPA CPTPP? ??, tổng hợp tìm hiểu chúng em mối quan hệ hợp tác song phương Việt Nam Nhật Bản phương diện khác... hiểu quan hệ kinh tế, trị nét số hiệp định song phương, đa phương mà Việt Nam - Nhật Bản tham gia ký kết chúng em đưa đánh giá tác động Hiệp định AJCEP, VJEPA CPTPP mối quan hệ kinh tế Việt Nam. .. vực quốc tế Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) hiệp định thương mại tự (FTA) song phương Việt Nam, ký kết ngày 25/12/2008 có hiệu lực từ ngày 01/10/2009 Việt Nam Nhật Bản dành