1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -🙞🙜🕮🙞🙜 - BÀI THẢO LUẬN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: Tìm hiểu Hiệp định CPTPP tác động Hiệp định đến hoạt động xuất nông sản Việt Nam vào thị trường nước thành viên CPTPP - Nhật Bản Mã lớp học phần: 2224ITOM2011 Giảng viên: Vũ Anh Tuấn Nhóm thực hiện: Nhóm Hà Nội – 2022 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương 1: HỢP TÁC ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) 1.1 Tổng quan Hiệp định CPTPP 1.1.2 Lịch sử hình thành, phát triển trình đàm phán Hiệp định 1.1.3 Nội dung Hiệp định 1.2 Cơ hội thách thức tham gia CPTPP 1.2.1 Cơ hội 1.2.2 Thách thức 1.3 Ý nghĩa CPTPP với Việt Nam 12 1.3.1 Về trị - đối ngoại 12 1.3.2 Về kinh tế 12 Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO NHẬT BẢN 13 2.1 Thực trạng hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản 13 2.1.1 Trước ký kết 13 2.1.2 Sau ký kết 15 2.2 Tác động Hiệp định đến hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản 16 2.2.1 Tác động tích cực 16 2.2.2 Tác động tiêu cực 17 2.3 Triển vọng tương lai 18 2.4 Thách thức Việt Nam 19 2.4 Nguyên nhân 21 2.5 Giải pháp 23 C KẾT LUẬN 25 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự TPP Trans-Pacific Partnership Agreement Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Most Favoured Nation Nguyên tắc tối huệ quốc European-Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU JAS Japan Agricultural Standard Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản JIS Japan Industrial Standard Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản CPTPP ASEAN MFN EVFTA DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản năm 2015 - 2017 13 Hình 2.2: Kim ngạch xuất nơng sản Việt Nam sang Nhật Bản từ năm 2019 đến (Từ CPTPP có hiệu lực đến nay) 15 A MỞ ĐẦU Hiện nay, để phát triển việc hợp tác kinh tế quốc tế nước, ngồi hiệp định có số nước tiếp tục tham gia vào hiệp định với mở cửa hợp tác rộng hơn, phải kể đến Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương.Tính tới nay, Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) thức có hiệu lực với Việt Nam ba năm Trong ba năm này, nhiều cam kết CPTPP triển khai thực tế, kết phản ánh thông qua số liệu thống kê vĩ mô thương mại, đầu tư Việt Nam với đối tác CPTPP, đặc biệt Nhật Bản CPTPP hiệp định thương mại tự thứ mà Việt Nam Nhật Bản tham gia ký kết Trước đó, hai nước tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế tồn diện ASEAN – Nhật Bản (có hiệu lực vào năm 2008) Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (có hiệu lực vào năm 2009) Quan hệ thương mại song phương Việt Nam Nhật Bản ngày tốt đẹp thể qua kim ngạch xuất nhập nước, cam kết xóa bỏ thuế quan, hay cam kết mở cửa thị trường dịch vụ Nhật Bản Việt Nam Hiệp định hợp tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) làm gia tăng xuất sang thị trường Nhật Bản Từ giúp Nhật Bản trở thành mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực nông sản lĩnh vực có lợi ích cho phát triển quan hệ kinh tế - thương mại song phương Do đó, nhóm thực đề tài “Tìm hiểu Hiệp định CPTPP tác động Hiệp định đến hoạt động xuất nông sản Việt Nam vào thị trường nước thành viên CPTPP Nhật Bản” Việc nghiên cứu tác động CPTPP đến xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản giúp có nhìn tổng qt hiểu rõ hiệp định này, đồng thời có hướng đắn cho Việt Nam thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu là: Hệ thống thông tin Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương CPTPP; tác động Hiệp định đến hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản; dự báo số tác động hiệp định thời gian tới đề xuất khuyến nghị B NỘI DUNG Chương 1: HỢP TÁC ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) 1.1 Tổng quan Hiệp định CPTPP 1.1.1 Định nghĩa Hiệp định CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương gọi tắt Hiệp định CPTPP, hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, gồm 11 nước thành viên là: Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mehico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam Hiệp định ký kết ngày 8/3/2018 thành phố Santiago, Chi-lê, thức có hiệu lực từ ngày 30/12/2018 nhóm nước hồn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mehico, Nhật Bản, Singapore, New Zealand, Canada Australia Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14/1/2019 1.1.2 Lịch sử hình thành, phát triển trình đàm phán Hiệp định Khởi đầu, Hiệp định TPP có nước tham gia Brunei, Chile, New Zealand, Singapore gọi tắt Hiệp định P4 Ngày 22/9/2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia vào P4 đề nghị khuôn khổ Hiệp định P4 cũ, mà bên đàm phán Hiệp định hoàn toàn mới, gọi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Ngay sau đó, nước Oxtraylia Peru tuyên bố tham gia TPP Năm 2009, Việt Nam tham gia TPP với tư cách quan sát viên đặc biệt Sau phiên đàm phán, Việt Nam thức tham gia Hiệp định nhân Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức từ ngày 13 đến ngày 14/11/2010 thành phố Yokohama (Nhật Bản) Cùng với trình đàm phán, TPP tiếp nhận thêm thành viên Malaysia, Mehico, Canada Nhật Bản, nâng tổng số nước tham gia lên thành 12 Trải qua 30 phiên đàm phán cấp kỹ thuật 10 đàm phán cấp Bộ trưởng, nước TPP kết thúc toàn nội dung đàm phán Hội nghị Bộ trưởng tổ chức Át-lan-ta, Hoa Kỳ vào tháng 10/2015 Ngày 4/2/2016, Bộ trưởng 12 nước tham gia Hiệp định TPP tham dự Lễ ký để xác thực lời văn Hiệp định TPP Auckland, New Zealand Tuy nhiên, vào ngày 30/1/2017, Hoa Kỳ thức tuyên bố rút khỏi Hiệp định TPP Trước kiện này, nước TPP lại tích cực nghiên cứu, trao đổi nhằm thống hướng xử lý Hiệp định TPP bối cảnh Tháng 11/2017, Đà Nẵng, Việt Nam 11 nước lại thống đổi tên Hiệp định TPP thành Hiệp định CPTPP với nội dung cốt lõi ngày 8/3/2018, Bộ trưởng 11 nước tham gia Hiệp định CPTPP thức ký kết Hiệp định CPTPP thành phố Santiago, Chile 1.1.3 Nội dung Hiệp định Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều 01 Phụ lục quy định mối quan hệ với Hiệp định TPP 12 nước gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Malaysia, Mehico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam ký ngày 6/2/2016 New Zealand; xử lý vấn đề khác liên quan đến tính hiệu lực, rút khỏi hay gia nhập Hiệp định CPTPP Về bản, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung Hiệp định TPP (gồm 30 chương phụ lục) cho phép nước thành viên tạm hỗn 20 nhóm nghĩa vụ để bảo đảm cân quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP 20 nhóm nghĩa vụ tạm hoãn bao gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu trí tuệ, nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua sắm Chính phủ nghĩa vụ lại liên quan tới Chương Quản lý hải quan Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thơng, Mơi trường, Minh bạch hóa Chống tham nhũng Tuy nhiên, tồn cam kết mở cửa thị trường Hiệp định TPP giữ nguyên Hiệp định CPTPP 1.2 Cơ hội thách thức tham gia CPTPP 1.2.1 Cơ hội Lợi ích xuất Việc nước, có thị trường lớn Nhật Bản Canada giảm thuế nhập 0% cho hàng hóa ta tạo tác động tích cực việc thúc đẩy kim ngạch xuất Theo đó, doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa sang thị trường nước thành viên Hiệp định CPTPP hưởng cam kết cắt giảm thuế quan ưu đãi Về bản, mặt hàng xuất mạnh ta nơng thủy sản, điện, điện tử xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực Với mức độ cam kết vậy, theo nghiên cứu thức Bộ Kế hoạch Đầu tư, xuất Việt Nam tăng thêm 4,04% đến năm 2035 Việc có quan hệ FTA với nước CPTPP giúp Việt Nam có hội cấu lại thị trường xuất nhập theo hướng cân Theo nghiên cứu World Bank công bố vào tháng 3/2018, dự báo đến năm 2030, xuất Việt Nam sang nước CPTPP tăng từ 54 tỷ USD lên 80 tỷ USD (chiếm 25% tổng lượng xuất khẩu) Lợi ích việc tham gia chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu Các nước CPTPP chiếm 13,5% GDP toàn cầu với tổng kim ngạch thương mại 10.000 tỷ USD, lại bao gồm thị trường lớn Nhật Bản, Canada, Australia mở nhiều hội chuỗi cung ứng hình thành Tham gia CPTPP giúp xu hướng phát triển ngày mạnh mẽ hơn, điều kiện quan trọng để nâng tầm trình độ phát triển kinh tế, tăng suất lao động, giảm dần việc gia công lắp ráp, tham gia vào công đoạn sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn, từ bước sang giai đoạn phát triển ngành điện tử, công nghệ cao, sản phẩm nông nghiệp xanh Đây hội lớn để nâng tầm kinh tế Việt Nam - 10 năm tới Lợi ích ngành Các ngành dự kiến có mức tăng trưởng lớn thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, dệt may, số phân ngành sản xuất dịch vụ Trong đó, mức tăng trưởng lớn ngành thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, dệt may, hóa chất, sản phẩm nhựa đồ da, trang thiết bị vận tải, máy móc trang thiết bị khác Theo nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư, với ngành công nghiệp nhẹ thâm dụng lao động khác, CPTPP tạo mức tăng trưởng bình quân từ 4% - 5% mức tăng xuất đạt từ 8,7% - 9,6% Lợi ích cải cách thể chế Cũng tham gia WTO, tham gia CPTPP FTA hệ mới, hội để ta tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp luật kinh tế, chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ba đột phá chiến lược mà Đảng ta xác định; hỗ trợ cho tiến trình đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế ta, đồng thời giúp ta có thêm hội để hồn thiện mơi trường kinh doanh theo hướng thơng thống, minh bạch dễ dự đoán hơn, tiệm cận chuẩn mực quốc tế tiên tiến, từ thúc đẩy đầu tư nước lẫn đầu tư nước ngồi Lợi ích việc làm, thu nhập Tham gia CPTPP tạo hội giúp nâng cao tốc độ tăng trưởng Vì vậy, mặt xã hội, hệ tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu nhập góp phần xố đói giảm nghèo Theo kết nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư, CPTPP giúp tổng số việc làm tăng bình quân năm khoảng 20.000 - 26.000 lao động Đối với lợi ích xóa đói giảm nghèo, theo nghiên cứu World Bank, đến năm 2030, CPTPP dự kiến giúp giảm 0,6 triệu người nghèo mức chuẩn nghèo 5,5 USD/ngày Tất nhóm thu nhập dự kiến hưởng lợi Tăng trưởng kinh tế giúp Việt Nam có thêm nguồn lực để cải thiện chất lượng nguồn nhân lực chăm sóc sức khỏe cộng đồng Do kinh tế nước thành viên CPTPP phát triển trình độ cao Việt Nam mang tính bổ sung kinh tế Việt Nam, nhập từ nước CPTPP chưa có FTA với ta phần lớn khơng cạnh tranh trực tiếp, nên với lộ trình giảm thuế hợp lý, kết hợp với hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội, ta xử lý vấn đề xã hội nảy sinh tham gia CPTPP Đặc biệt, Hiệp định CPTPP bao gồm cam kết bảo vệ mơi trường nên tiến trình mở cửa, tự hóa thương mại thu hút đầu tư thực theo cách thân thiện với môi trường hơn, giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng bền vững 1.2.2 Thách thức Thách thức kinh tế Xét theo mặt hàng, số loại nơng sản mà số nước CPTPP mạnh thịt lợn, thịt gà mặt hàng Việt Nam sản xuất sức cạnh tranh yếu Tuy nhiên, Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định nên sức ép giảm đáng kể Hơn nữa, với hai mặt hàng này, Việt Nam bảo lưu lộ trình thực tương đối dài (với số chủng loại thịt gà 10 năm) Đây lộ trình dài nhiều so với cam kết mở cửa thị trường Việt Nam ASEAN vốn cạnh tranh việc sản xuất số loại thịt Các sản phẩm công nghiệp mà số nước CPTPP mạnh gây khó khăn cho Việt Nam giấy, thép, ô tô Tuy nhiên, có sở sức ép cạnh tranh khơng lớn tương lai 10 - 15 năm sản phẩm Việt Nam chủ yếu hướng đến phân khúc thị trường trung bình sản phẩm nước CPTPP thường hướng đến phân khúc thị trường cao cấp Để vượt qua thách thức này, lĩnh vực nơng nghiệp - chăn ni, Chính phủ thời qua ban hành Nghị định theo hướng cấu lại ngành nơng nghiệp, tổ chức lại sản xuất, thí điểm số mơ hình sản xuất tiên tiến, thúc đẩy ứng dụng khoa học - công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp nông dân hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp để nâng cao suất chất lượng sản phẩm nơng nghiệp, từ đủ sức cạnh tranh sân nhà vươn thị trường giới Hiện nay, nhiều tập đoàn lớn Việt Nam quan tâm đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp với công nghệ sản xuất quản lý tiên tiến giới Với công nghệ phương thức quản lý đại, tin sản phẩm có khả cạnh tranh sân nhà Theo kết đàm phán, việc mở cửa thị trường số lĩnh vực nông nghiệp thực theo lộ trình phù hợp để hỗ trợ cho tiến trình cấu lại Với sản phẩm khác, giải pháp chủ yếu kéo dãn lộ trình giảm thuế để có thời gian tái cấu sản xuất nước, thúc đẩy đầu tư quy mô lớn áp dụng công nghệ cao để nâng dần sức cạnh tranh Theo hướng đó, lộ trình cần sử dụng cách chủ động, hiệu quả, tránh bị động, lúng túng thách thức đến Đặc biệt, cần đổi tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến để doanh nghiệp nhận thức hội thách thức CPTPP nói riêng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tham gia FTA hệ nói chung Thách thức hồn thiện khn khổ pháp luật, thể chế Để thực thi cam kết CPTPP, phải điều chỉnh, sửa đổi số quy định pháp luật thương mại, hải quan, sở hữu trí tuệ, lao động, cơng đồn v.v Sức ép phải thay đổi hệ thống pháp luật để tuân thủ chuẩn mực Hiệp định có vượt qua lý Một là, cam kết khó nhất, địi hỏi nguồn lực thực thi lớn (ví dụ lĩnh vực sở hữu trí tuệ), 11 nước "tạm hoãn" sau Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP Hai là, nhiều cam kết lại phù hợp hoàn toàn với đường lối, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước (ví dụ lĩnh vực mua sắm Chính phủ, bảo vệ mơi trường, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp nhỏ vừa ) nên sức ép thay đổi hệ thống pháp luật khơng lớn Ngồi ra, kinh nghiệm gia nhập WTO ra, với chuẩn bị nghiêm túc nỗ lực cao, ta thực thành cơng khối lượng cơng việc này, ta quyền thực theo lộ trình Cụ thể, sau Hiệp định ký kết, Chính phủ đạo Bộ, ngành phối hợp với Bộ Tư pháp khẩn trương rà soát quy định hành văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi phụ trách để từ đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung hình thức áp dụng phù hợp nhằm đảm bảo phù hợp với yêu cầu Hiệp định CPTPP Ngoài ra, Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch Chính phủ thực thi Hiệp định CPTPP, phân cơng nhiệm vụ cho Bộ, ngành, quan có liên quan triển khai cơng việc cụ thể để bảo đảm việc thực thi đầy đủ có hiệu Hiệp định Thách thức xã hội Cạnh tranh tăng lên tham gia CPTPP làm cho số doanh nghiệp, trước hết doanh nghiệp dựa vào bao cấp Nhà nước, doanh nghiệp có cơng nghệ sản xuất kinh doanh lạc hậu lâm vào tình trạng khó khăn (thậm chí phá sản), kéo theo khả thất nghiệp phận lao động xảy Tuy nhiên, phần lớn kinh tế CPTPP không cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam, nên ngoại trừ số sản phẩm nơng nghiệp, dự kiến tác động có tính cục bộ, quy mô không đáng kể mang tính ngắn hạn Đồng thời, với hội có được, ta có điều kiện để tạo nhiều việc làm mới, giúp chuyển dịch cấu kinh tế sang ngành ta thực có lợi cạnh tranh Ngoài ra, với thời gian, thu hút đầu tư nước nước ngồi tăng lên, có lựa chọn hơn, cấu sản xuất điều chỉnh nhiều việc làm tạo 10 Do vậy, để hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, tận dụng tối đa hội giảm thiểu thách thức gặp phải trình thực thi Hiệp định, Chính phủ đạo Bộ, ngành tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết doanh nghiệp quy định, cam kết Hiệp định Bên cạnh đó, Chính phủ đạo chủ động nghiên cứu, vận dụng biện pháp phi thuế phép áp dụng để hỗ trợ, bảo vệ lợi ích đáng ngành nước trước cạnh tranh hàng nước Ngoài ra, Chính phủ có biện pháp trợ giúp doanh nghiệp để chủ động xử lý kịp thời tác động tiêu cực xảy có việc tổ chức đào tạo lại đội ngũ lao động Thách thức thu ngân sách Việc cắt giảm thuế nhập theo cam kết làm giảm thu ngân sách, nhiên không tác động đột ngột CPTPP có đến 7/10 nước có FTA với Việt Nam, cịn nước Canada, Mehico Peru chưa có FTA với Việt Nam thương mại khiêm tốn Trước tác động hội nhập đến thu ngân sách, theo đạo Bộ Chính trị Nghị số 07-NQ/TW ngày 18 tháng 11 năm 2016 chủ trương, giải pháp cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ cơng, Bộ Tài thực tái cấu ngân sách nhà nước, có việc hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân sách, sách thuế, quản lý thuế, hải quan nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, mở rộng sở thuế, tăng thu nội địa, sở đảm bảo bền vững ngân sách nhà nước, an ninh tài quốc gia Với thuế xuất khẩu, ta giữ lại thuế xuất số mặt hàng có nguồn thu lớn dầu thơ số loại khống sản nên tác động giảm thu khơng lớn Ngồi ra, với lợi ích mà CPTPP mang lại, doanh nghiệp ngồi nước có nhiều hội để phát triển hoạt động sản xuất, từ đóng góp nhiều vào ngân sách Nhà nước thông qua khoản thu thuế nội địa thuế thu nhập doanh nghiệp… Điều phần giúp cân nguồn thu chi cho ngân sách quốc gia => Việt Nam đánh giá quốc gia thành viên hưởng lợi nhiều từ CPTPP Gia nhập CPTPP giúp Việt Nam có hội tiếp cận thị trường giới, thúc đẩy đầu tư nước vào Việt Nam, tạo việc làm, tăng thu nhập, bảo đảm tốt quyền lợi người lao động, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tham gia CPTPP, Việt Nam có thêm hội thuận lợi để mở rộng thị trường xuất khẩu, thị trường xuất nông sản Có thể nói, việc ký kết tham gia FTA mở thị trường xuất nhập Việt Nam rộng lớn chưa thấy Theo đó, kim ngạch xuất nhập sang nước đối tác tăng, củng cố thị trường truyền thống, khơi thông nhiều thị trường tiềm 11 sở thúc đẩy quan hệ với đối tác chiến lược kinh tế quan trọng, đồng thời nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước 1.3 Ý nghĩa CPTPP với Việt Nam 1.3.1 Về trị - đối ngoại Hiệp định CPTPP thể tâm trị Việt Nam việc chủ động, tích cực hội nhập sâu rộng với khu vực giới, triển khai mạnh mẽ đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước nhằm tranh thủ thời cơ, tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, tiếp tục đổi toàn diện đồng bộ, đưa đất nước phát triển nhanh bền vững Việc tham gia Hiệp định CPTPP giúp ta khẳng định vai trò vị địa - trị quan trọng Việt Nam khu vực Đông Nam Á châu Á - Thái Bình Dương, thực nâng cao vị nước ta khối ASEAN, khu vực trường quốc tế Đặc biệt, bối cảnh tình hình trị - an ninh giới khu vực thay đổi nhanh chóng, diễn biến phức tạp, khó lường Tham gia CPTPP vừa giúp Việt Nam có điều kiện nâng cao nội lực để ứng phó, vừa giúp củng cố vị để thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa đơi với củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh Hiệp định CPTPP vào triển khai góp phần tăng cường đan xen lợi ích, làm sâu sắc mối quan hệ Việt Nam với nước thành viên CPTPP, đặc biệt nước thành viên có quan hệ đối tác chiến lược với nước ta Hiệp định giúp nước ta cải cách thể chế nước theo thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.3.2 Về kinh tế Việc tham gia CPTPP tổng thể có lợi cho Việt Nam Hiệp định mang lại hội mở rộng quan hệ thương mại với thị trường đầy tiềm châu Mỹ, góp phần vào việc thúc đẩy xuất hàng hóa sang thị trường lớn Nhật Bản, Australia, Canada, Mexico đồng thời nâng cấp làm sâu sắc thêm mối liên hệ cộng hưởng với thị trường cịn lại, có nhiều đối tác chiến lược quan trọng Hiệp định góp phần thu hút đầu tư nước vào ngành, lĩnh vực mà Việt Nam có nhu cầu phát triển Đây hội tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, có thêm việc làm cho người lao động, hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao đời sống nhân dân; đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế, đưa kinh tế khỏi tình trạng phụ thuộc lớn vài thị trường, bảo đảm phát triển tự chủ bền vững Trong bối cảnh kinh tế giới nhiều bất ổn, xung đột chiến tranh thương mại leo thang hội q giá 12 Ngồi ra, việc có quan hệ FTA với nước CPTPP giúp Việt Nam có hội cấu lại thị trường xuất nhập theo hướng cân hơn, từ giúp Việt Nam nâng cao tính độc lập tự chủ kinh tế, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thông thống, minh bạch Thêm vào đó, tham gia CPTPP giúp Việt Nam có hội tham gia chuỗi cung ứng hình thành, điều kiện quan trọng để nâng cao trình độ phát triển kinh tế, từ tham gia vào cơng đoạn sản xuất có giá trị gia tăng cao Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO NHẬT BẢN 2.1 Thực trạng hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản 2.1.1 Trước ký kết Hình 2.1: Kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản năm 2015 - 2017 (Nguồn: Bộ Công Thương) Năm 2015, kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản, tính sản thực phẩm chế biến, có mức tăng trưởng 24,2% năm 2015 so với năm trước đạt 1,3 tỷ USD Đặc biệt xuất cà phê tăng 10,25% khối lượng tăng 0,24% giá trị Năm 2016, báo cáo Cục Xuất nhập (Bộ Công Thương) cho biết, xuất nông sản Việt Nam sang Nhật đạt 1,46 tỷ USD (tăng 6,6% so với năm 2015) Trong đó, rau tăng 1,5%, đạt 75,1 triệu USD; cà phê tăng 19,7%, đạt 202,9 triệu USD… Nhật 13 thị trường xuất nông sản đứng thứ Việt Nam (chiếm 6,6% kim ngạch xuất khẩu), thị trường đứng thứ rau Đây thị trường tiềm lớn lúc cho số mặt hàng nông sản khác điều, chè… hàng hóa xuất bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động, thực vật Tuy nhiên, Nhật Bản lại thị trường yêu cầu cao vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đặt nhiều biện pháp hàng rào kỹ thuật nông sản nhập Năm 2017, xuất nông sản sang Nhật Bản đạt 1,73 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2016, rau tăng mạnh 69,3% so với kỳ năm 2016, đạt 127,2 triệu USD Đối với mặt hàng rau quả, Nhật Bản thị trường tiêu thụ lớn thứ (sau Trung Quốc Mỹ) năm 2017 với thị phần 3,7% Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011-2017 đạt 13,3%/năm Nhu cầu Nhật Bản trái tươi nhiệt đới chuối, long, xoài, vải, măng cụt ngày gia tăng Đến năm 2017, Việt Nam phép xuất long (ruột đỏ, ruột trắng), xoài, chuối, dừa sang thị trường Tuy nhiên, trừ long dư địa tăng trưởng tốt đáp ứng tốt thị hiếu chất lượng, loại trái tươi khác cạnh tranh so với nước giá cước phí vận chuyển hàng khơng chi phí bảo quản lạnh Việt Nam cao Các sản phẩm rau chế biến từ xoài, vải, dứa, đậu lông, súp lơ, khoai lang… Việt Nam thời điểm có tiềm lớn tăng trưởng xuất thị trường Nhật Bản Năm 2018, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Nhật Bản đạt 37,9 tỷ USD, chiếm 7,9% tổng kim ngạch thương mại Việt Nam với giới Trong kim ngạch xuất nhập nông sản khoảng tỷ USD (chiếm 7,9% tổng kim ngạch) Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, năm 2018 Nhật Bản thị trường nhập lớn thứ mặt hàng nông sản từ Việt Nam, sau Trung Quốc Hàn Quốc, chiếm 17,9% thị phần (tăng 9,4%) Năm 2018, theo Cục xuất nhập khẩu, Nhật Bản thị trường xuất lớn thứ hai rau Việt Nam, thị trường tiềm cho số mặt hàng nông sản khác hạt điều, chè, thủ cơng mỹ nghệ Cùng với đó, giá trị xuất mặt hàng nông sản chủ lực tăng Trong số mặt hàng nông sản chủ lực xuất Việt Nam, có số mặt hàng phải chịu áp lực giảm giá mạnh năm 2018, nhiên có mặt hàng có tăng giá thị trường Nhật Bản, điển hình gạo, rau quả, cá tra, đồ gỗ lâm sản Thứ trưởng Trần Thanh Nam cho biết, xoài long từ năm 2018 xuất thức vào Nhật Bản, nước xem xét thủ tục nhập bưởi, nhãn loại trái Việt Nam mạnh sản xuất Ngoài ra, Nhật Bản ngày đặt tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe nông sản nhập từ Việt Nam Thị trường Nhật Bản thường xuyên rà soát, điều chỉnh quy định an toàn thực phẩm gia tăng tần suất kiểm tra hàng nông sản nhập khẩu, gây bất lợi đến tiến độ xuất Việt Nam vào thị trường 14 Dù xuất nông sản từ Việt Nam vào Nhật Bản tăng năm 2015 - 2018 theo thống kê, kim ngạch nhập nông sản Việt Nam vào Nhật Bản giai đoạn chiếm khoảng 2,5% tổng kim ngạch nhập nước 2.1.2 Sau ký kết Hình 2.2: Kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản từ năm 2019 đến (Từ CPTPP có hiệu lực đến nay) (Nguồn: Bộ Công Thương) Sau ký kết Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương CPTPP có hiệu lực từ ngày 14/1/2019, Việt Nam tận dụng lợi sẵn có hội Hiệp định mang lại để tăng cường xuất sản phẩm chủ lực, có nơng sản Nơng sản Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản bao gồm mặt hàng rau quả, cà phê, hạt điều, hạt tiêu sắn Đây mặt hàng mà Việt Nam có lợi Năm 2019, thương mại toàn cầu ảm đạm, thị trường tài tiền tệ gặp nhiều biến động, tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Trung Quốc sụt giảm Do đó, kim ngạch xuất nông sản sang thị trường Nhật Bản ước tính đạt 350 triệu USD vào năm 2019 Các mặt hàng xuất sang Nhật Bản bao gồm kim ngạch xuất rau đạt 122,3 triệu USD tăng 28% so với năm 2018 bù đắp lại sụt giảm kim ngạch xuất mặt hàng cà phê, hạt điều, hạt tiêu sắn Năm 2020, tác động dịch bệnh Covid-19, kinh tế toàn cầu suy giảm diện rộng, thương mại toàn cầu bị thu hẹp đứt gãy chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng Tuy nhiên, theo Báo cáo xuất nhập năm 2020 Bộ Công thương, kim ngạch xuất nông 15 sản sang thị trường Nhật Bản đạt 380 triệu USD, tăng 8,5% so với năm 2019 Các mặt hàng nông sản xuất tăng trưởng dương có rau tăng 4,3%; hạt điều tăng 64,6%; cà phê tăng 5,5%; hạt tiêu tăng 2,7% Năm 2021 - năm đầy biến động, năm “giông bão” với dịch bệnh bủa vây, thị trường nơng sản có nơi, có lúc bị “đóng băng”, nhiều chuỗi nông sản giới bị đứt gãy… song, nông sản Việt Nam vươn lên để khẳng định vị chuỗi cung ứng nơng sản cho giới Đây thành công đáng ghi nhận, điểm tựa để xuất nông sản nói riêng, kinh tế nơng nghiệp nói chung vươn tới thành cơng mới, khẳng định vai trị “bệ đỡ” kinh tế bối cảnh thách thức phía trước Tuy nhiên, tình hình xuất nông sản sang thị trường Nhật Bản khả quan với kim ngạch xuất ước tính đạt 390 triệu USD cà phê tăng 25,5%, hàng rau tăng 20%, hạt điều tăng 39%, hạt tiêu tăng 56% Một số mặt hàng trái Việt Nam chiếm thị phần lớn ngày phổ biến thị trường, long, xoài, dừa, vải Trong tháng đầu năm 2022, tình hình xuất nơng sản sang thị trường Nhật Bản có mức tăng trưởng tốt với 19,6% so với kỳ năm 2021, kim ngạch xuất đạt 294,8 triệu USD Trong đó, hầu hết mặt hàng có mức tăng trưởng mạnh mẽ như: Hạt tiêu tăng 174,8% so với kỳ năm 2021; sắn sản phẩm từ sắn tăng 82,7%; cà phê tăng 47,4%, hạt điều tăng 23,6% Qua đây, nhận thấy rằng, sau ký kết CPTPP, nông sản Việt Nam tận dụng lợi hội mà CPTPP mang lại nên xuất nông sản gặt hái thành công đối mặt với khó khăn chung xuất sang thị trường khó tính Nhật Bản 2.2 Tác động Hiệp định đến hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản Là Hiệp định tự thương mại hệ mới, CPTPP dự báo, có tác động tồn diện đến hoạt động kinh tế, xã hội Việt Nam, nơng nghiệp lĩnh vực quan trọng chịu tác động lớn tích cực tiêu cực 2.2.1 Tác động tích cực Về bản, Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) đánh giá tác động tích cực tới xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản Thứ nhất, tăng quy mô, gia tăng xuất ưu đãi thuế quan Nhật Bản dành cho mặt hàng nông sản Việt Nam nguồn cung nguyên liệu đầu vào đa dạng, giá rẻ, chất lượng cho sản xuất nông nghiệp Nhờ CPTPP, Việt Nam có hội nhiều nơng sản nhiệt đới sang Nhật Bản Rất nhiều mặt hàng xuất chủ lực Việt 16 Nam bao gồm mặt hàng nông sản vào thị trường CPTPP hưởng mức thuế suất 0% sau Hiệp định có hiệu lực sau 3-5 năm Thứ hai, thuận lợi hóa thương mại, bên tham gia Hiệp định cam kết tăng cường thuận lợi hóa thương mại, nâng cao tính minh bạch thủ tục hải quan Các Bên đồng ý nội dung như: quy tắc xác định trước trị giá hải quan; quy định xử phạt lĩnh vực hải quan… Điều giúp cho việc xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản thực cách công minh bạch; thực thủ tục hải quan rút gọn; v.v Thứ ba, Các yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng, môi trường, lao động… động lực, sức ép để ngành nông nghiệp Việt Nam phấn đấu tăng cường đầu tư, nâng cao lực để tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Thứ tư, ký kết CPTPP, số nước khơng có lợi nông nghiệp, hàng rào bảo hộ nông nghiệp giảm bớt họ chuyển nguồn đầu tư sang Việt Nam Khi có đầu tư nước ngồi, bên cạnh việc tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, điều quan trọng nông nghiệp Việt Nam hấp thụ khoa học kỹ thuật mới, thay đổi cách làm truyền thống, nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, khiến xuất phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, tập trung vào chuỗi cung ứng nước để thay từ khắc phục hạn chế nguồn gốc xuất xứ hàng xuất Việt Nam Cụ thể, Chương Đầu tư CPTPP quy định toàn diện nội dung có liên quan đến đầu tư qua biên giới, có nguyên tắc tối huệ quốc (MFN), đối xử quốc gia (NT), quyền nhà đầu tư, nước tiếp nhận đầu tư, giải tranh chấp đầu tư, tiêu chuẩn đối xử tối thiểu, tước quyền sở hữu trường hợp cần thiết, chuyển lợi nhuận, không áp đặt “yêu cầu thực hiện” (PR), yêu cầu nhân đặc biệt chế giải tranh chấp nhà đầu tư Nhà nước (ISDS) Hầu tham gia CPTPP quốc gia phát triển, có trình độ khoa học công nghệ cao nguồn vốn dồi Singapore, Nhật Bản, Australia, New Zealand, v.v Việt Nam xếp sau, chí cách xa, tất thành viên CPTPP khác số liên quan đến công nghệ Việc giúp tăng sản lượng, hàng hóa vượt qua vượt qua hàng rào kỹ thuật (TBT) biện pháp kiểm dịch vệ sinh, an toàn thực phẩm (SPS) Nhật Bản từ thúc đẩy xuất nơng sản ⇒ Trong dài hạn, lợi ích đạt khơng tăng xuất mà bao gồm tăng hàm lượng công nghệ hàng nông sản Việt Nam xuất sang Nhật Bản 2.2.2 Tác động tiêu cực Thứ nhất, hàng rào thuế quan xóa bỏ hàng rào kỹ thuật nghiêm ngặt khắt khe hơn, đặc biệt sản phẩm liên quan đến thực phẩm, liên quan đến người Thực tế cho thấy với hoạt động sản xuất nông nghiệp manh mún nhỏ lẻ 17 trình độ khoa học công nghệ ngành chưa cao chất lượng sản phẩm có nhiều vấn đề Thống kê số mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam cho thấy có khoảng chênh lệch giá từ 15-50% yếu chất lượng Và với khoảng 5% hàng nông sản xuất Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế, rào cản kỹ thuật nông sản, thực phẩm xuất đặt thách thức lớn cho nhóm hàng Do chất lượng sản phẩm nông sản xuất chưa đồng khiến cho nhiều doanh nghiệp sản xuất, xuất Việt Nam bị ảnh hưởng, xuất chưa vượt qua hàng rào kỹ thuật Nhật Bản Thứ hai, quy định khác Hiệp định CPTPP bảo vệ quyền giớng, th́c bảo vệ thực vật, phân bón, thuốc thú y, vấn đề lao động, nguồn gốc xuất xứ… chặt chẽ CPTPP ghi nhận Hiệp định có tiêu chuẩn cao, tồn diện cân lĩnh vực nơng nghiệp, u cầu đặt phải nâng cao canh tác nông nghiệp, hàng hóa đạt chuẩn quốc tế Như vậy, Việt Nam khơng khắc phục điểm yếu khó khăn cho nơng dân lẫn doanh nghiệp xuất thâm nhập vào thị trường Nhật Bản Thứ ba, tạo cạnh tranh mạnh thị trường ngồi nước Chất lượng sản xuất nơng nghiệp nói chung, việc tiêu thụ, phân phối nơng sản nói riêng Việt Nam nhiều hạn chế, chí yếu Với CPTPP chí chịu cạnh tranh gay gắt EVFTA, nhiều nước thành viên mạnh khoa học, cơng nghệ, tài ngun, nhóm hàng mạnh nông nghiệp với Việt Nam, New Zealand Úc phát triển mạnh đại gia súc, sữa; hay Chile xuất 40% tổng kim ngạch lĩnh vực nông nghiệp sang thị trường châu Á, chiếm 15% GDP nước này… ⇒ Những tác động tiêu cực dẫn đến giảm xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc tham gia CPTPP có tác động tích cực nhiều đến hoạt động thương mại 2.3 Triển vọng tương lai Nhật Bản thị trường có nhu cầu nhập tiêu thụ lớn sản phẩm nông sản sản phẩm từ thịt, đậu nành, sản phẩm từ ngũ cốc, rau tươi chế biến, cà phê… Việt Nam đánh giá quốc gia mạnh mặt hàng có khả cung ứng tốt cho thị trường Trong giai đoạn từ 2020 – 2024, hai nước thúc đẩy hoạt động hợp tác hỗ trợ Việt Nam hồn thiện sách, thể chế phát triển nông nghiệp, triển khai nhân rộng mơ hình hợp tác xã địa phương, hợp tác lĩnh vực giảm nhẹ thiên tai JICA có dự án xây dựng chuỗi giá trị thực phẩm cho khu vực phía Bắc Dự án bắt đầu vào tháng năm 2022 Dự án có nhiều nội dung, có hoạt động 18 nâng cao lực cho lãnh đạo Hợp tác xã, sản xuất an tồn, hướng tới nơng nghiệp xanh Nhật Bản bày tỏ mong muốn hỗ trợ tăng cường lực nhân lực nông nghiệp thông qua việc hỗ trợ thực tập sinh sang Nhật Bản học tập Với mục tiêu tuyên truyền đẩy mạnh kêu gọi người Việt Nam nước tiêu dùng hàng Việt, Thương vụ Việt Nam Nhật Bản ký biên ghi nhớ hợp tác với Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam Nhật Bản Hai bên phối hợp triển khai công tác kết nối đưa hàng Việt vào hệ thống khu trung tâm thương mại thành viên Hiệp hội chuyên hàng thực phẩm, hàng tiêu dùng nhằm phục vụ nhu cầu ngày cao đông đảo cộng đồng người Việt Nam Nhật Việt Nam Nhật Bản tận dụng lợi từ Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nhằm thúc đẩy doanh nghiệp hai nước hợp tác nhiều lĩnh vực, đặc biệt chế biến nông sản CPTPP coi hiệp định thương mại tự (FTA) tiêu chuẩn cao, không đề cập tới lĩnh vực truyền thống cắt giảm thuế quan hàng hóa, mở cửa thị trường dịch vụ, sở hữu trí tuệ, hàng rào kỹ thuật liên quan đến thương mại mà xử lý vấn đề mới, phi truyền thống lao động, mơi trường, mua sắm Chính phủ, doanh nghiệp Nhà nước Ngoài ra, Hiệp định đặt yêu cầu tiêu chuẩn cao minh bạch hóa đưa chế giải tranh chấp có tính ràng buộc chặt chẽ Riêng mở cửa thị trường, nước tham gia Hiệp định đồng ý xóa bỏ cho gần tồn thuế nhập theo lộ trình; tự hóa dịch vụ đầu tư sở tuân thủ pháp luật nước sở tại, bảo đảm quản lý Nhà nước; từ tạo hội kinh doanh cho doanh nghiệp lợi ích cho người tiêu dùng nước thành viên Đây hội để doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa vào Nhật Bản Hiện nay, nhiều tập đoàn lớn Việt Nam quan tâm đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp với công nghệ sản xuất quản lý tiên tiến giới Với công nghệ phương thức quản lý đại, có sở để tin sản phẩm tập đồn làm có khả cạnh tranh sân nhà Theo kết đàm phán, việc mở cửa thị trường số lĩnh vực nơng nghiệp thực theo lộ trình phù hợp để hỗ trợ cho tiến trình cấu lại 2.4 Thách thức đối với Việt Nam Thứ nhất, Nhật Bản có u cầu cao, khó tính chất lượng nguồn gốc sản phẩm, đòi hỏi doanh nghiệp phải tuân thủ nghiêm quy tắc quy trình sản xuất xuất xứ Các giấy tờ theo quy định Nhật Bản thực nhập rau vào quốc gia phức tạp Giấy chứng nhận an toàn sức khỏe; Kết xét nghiệm; Các tài liệu 19 chứng minh thành phần nguyên liệu, phụ gia quy trình sản xuất (Chứng nhận nhà sản xuất) Cùng với đó, cịn nhiều quy định khác Nhật Bản liên quan như: Luật Thương mại quốc tế Trao đổi ngoại hối; Luật Vệ sinh thực phẩm; Luật Thuế quan Hải quan, Luật Tiêu chuẩn hóa Dán nhãn sản phẩm Nông Ngư nghiệp; Luật Đo lường; Luật Bảo vệ sức khỏe; Luật Chống lại việc Đánh giá cao sai thật mô tả gây hiểu lầm; Luật Trách nhiệm sản phẩm; Luật Giao dịch thương mại Đặc biệt; Luật Khuyến khích phân loại rác thải tái chế container bao gói/ Luật Khuyến khích sử dụng hiệu nguồn tài nguyên; Luật Chống cạnh tranh không lành mạnh/ Luật Thương hiệu Các sản phẩm nhập vào Nhật Bản phải chịu kiểm soát nghiêm ngặt chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Do chưa có thương hiệu, khơng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn, chứng (HACCP, Global Gap, Organic) nên sản phẩm rau củ Việt Nam cịn khó đưa vào thị trường Đối với mặt hàng tiềm Việt Nam trái vải, lực bảo quản, đóng gói, xử lý tiệt trùng yếu, phải tiếp cận với thị trường Nhật Bản qua trung gian Thứ hai phải cạnh tranh khốc liệt với đối thủ xuất khác có cấu hàng hóa yếu tố giá thương hiệu Người tiêu dùng Nhật Bản có nhạy cảm cao với thay đổi liên tục giá bán sản phẩm đó, nhà nhập Nhật Bản đề cao ổn định giá lượng cung ứng từ phía đối tác Việt Nam Hiện nay, thị phần rau Việt Nam thấp, chưa tương xứng với tiềm Sản phẩm Việt Nam có tính tương đồng cao với sản phẩm khu vực nên vừa khó cạnh tranh giá; vừa khó cạnh tranh thơng tin với nước như: Thái Lan, Ấn Độ, Philippines, Ngoài ra, doanh nghiệp sản xuất Việt Nam thường có kinh nghiệm tốn quốc tế.Cơng tác xây dựng trang mạng; thông tin, quảng bá sản phẩm tham gia hoạt động xúc tiến thương mại chưa trọng nên khó thành cơng việc chinh phục thị trường nước ngồi, thị trường có u cầu cao Nhật Bản Các nhà nhập Nhật Bản nêu mối băn khoăn ổn định nguồn cung lực giữ chữ tín doanh nghiệp Việt Nam Nhiều doanh nghiệp muốn chuyển đổi đối tác nhập lưỡng lự khả đảm bảo chất lượng nguồn hàng ổn định Vấn đề mức giá hạn chế lớn doanh nghiệp rau củ quy mơ trang trại chưa đủ lớn lực sản xuất khó canh tranh với sản phẩm loại Trung Quốc Các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất rau củ cịn thiếu tầm nhìn phát triển thị trường, chưa quan tâm đến cạnh tranh, nâng quy mơ quốc tế nên 20 cịn ổn định chủ động doanh nghiệp nước ASEAN hoạt động lĩnh vực Thứ ba thiếu linh hoạt doanh nghiệp Việt Nam Sự thiếu linh hoạt doanh nghiệp Việt Nam thể việc thiếu tầm nhìn chiến lược Khi giới đứt gãy nguồn cung, nhà sản xuất xuất Thái Lan, Trung Quốc chuẩn bị chiến lược phát triển thị trường việc giảm giá mạnh mẽ sản phẩm xuất mũi nhọn đẩy mạnh hình thức marketing (tặng sản phẩm mua gạo Thái, đăng nguyên trang báo Straits Times để quảng cáo gạo Thái…) Trong đó, thiếu linh hoạt, khó khăn việc đảm bảo nguồn cung, đảm bảo chất lượng khả cạnh tranh giá thấp nguy khiến doanh nghiệp Việt Nam khó thâm nhập thị trường Nhật Bản cách bền vững Thứ tư, dân số Nhật bị già hóa nên xu hướng tiêu dùng người Nhật Bản hàng nông sản, thực phẩm đặc biệt quan tâm đến yếu tố tác động tới sức khỏe, sau giá thành tiện lợi sản phẩm… Những thách thức đặt cho thấy muốn thâm nhập cách bền vững, sản phẩm hàng Việt trước tiên cần đảm bảo chất lượng tốt để đáp ứng quy định khắt khe vệ sinh an toàn thực phẩm Nhật Bản, đồng thời cần có đa dạng vị cho phù hợp với người Nhật, cải tiến thiết kế mẫu mã bao bì cho bắt mắt thu hút người tiêu dùng (ví dụ có nhãn mác ghi tiếng Nhật giới thiệu chi tiết thông tin sản phẩm để tạo niềm tin người mua hàng) Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền giới thiệu thương hiệu, sản phẩm cần trọng nhiều 2.4 Nguyên nhân Việt Nam tham gia hàng loạt FTA hệ như: Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA)… song mặt hàng nông nghiệp tận dụng hội, hầu hết xuất thô Một số nguyên nhân khiến hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản chưa thực tốt dù tham gia hiệp định CPTPP: Năng lực công nghệ chế biến nông sản đạt mức trung bình giới; chất lượng hàng nông sản thấp, công nghệ chế biến lạc hậu, mẫu mã, chủng loại chưa phong phú, hấp dẫn, giá thành sản xuất cao dẫn đến cạnh tranh kém, bị ép giá thị trường; hệ số đổi thiết bị năm qua mức 7%/năm (bằng 1/2-1/3 mức tối thiểu nhiều nước khác); trình độ cơng nghệ chế biến số mặt hàng nông sản mức trung bình; sản phẩm có giá trị gia tăng thấp chiếm tỷ lệ lớn (khoảng 80% sản lượng) Tiêu chuẩn kỹ thuật mang tính đặc thù 21 Mặc dù theo đuổi sách thương mại tự (cắt giảm thuế quan theo tinh thần WTO), Nhật Bản áp dụng chế phi thuế quan nhằm bảo hộ ngành sản xuất nước Trong rào cản vậy, Chính phủ Nhật Bản thường lồng lý đáng bảo vệ ngành sản xuất nước trước hành động thương mại không lành mạnh (chống bán phá giá, chống trợ cấp), bảo vệ an toàn sức khỏe người, an tồn mơi trường… Nhìn chung hàng hóa thơng thường tự nhập vào Nhật Bản, nhiên Chính phủ Nhật áp dụng biện pháp cấm nhập khẩu, hạn chế nhập khẩu, cấp giấy phép nhập khẩu… hàng hóa ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, an ninh lương thực, hàng hóa trái phong mỹ tục hay vi phạm quy định sáng chế, v.v… Hàng hóa nước ngồi muốn nhập vào Nhật bắt buộc phải có giấy chứng nhận việc đáp ứng tiêu chuẩn cao chất lượng đặt Đối với hàng nông lâm thủy sản cần phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật, đòi hỏi phải sản xuất, nuôi trồng theo tiêu chuẩn GAP, HACCP hay JAS – Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật; hàng công nghiệp cần phải đáp ứng điều kiện quy cách sản phẩm, quy chuẩn kỹ thuật, quy định ghi nhãn hay quy định ghi JIS – Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản… Các lô hàng vi phạm quy định chất lượng bị tiêu hủy trả lại, đồng thời hải quan Nhật Bản tăng cường tần suất mức độ kiểm tra hàng hóa lần sau, gây nhiều phiền phức làm tăng chi phí cho doanh nghiệp xuất Ngoài ra, sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam cịn có tính tương đồng cao khu vực ASEAN nên dễ xảy cạnh tranh giá chất lượng Các sản phẩm rau củ Việt Nam cịn khó đưa vào thị trường chưa có thương hiệu, khơng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn, chứng (HACCP, Global Gap, Organic) Đối với mặt hàng tiềm Việt Nam trái vải, lực bảo quản, đóng gói, xử lý tiệt trùng cịn yếu, phải tiếp cận với thị trường Nhật Bản qua trung gian Cạnh tranh giá Vấn đề mức giá hạn chế lớn doanh nghiệp rau củ quy mơ trang trại chưa đủ lớn lực sản xuất khó canh tranh với sản phẩm loại Trung Quốc Các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất rau củ cịn thiếu tầm nhìn phát triển thị trường, chưa quan tâm đến cạnh tranh, nâng quy mô quốc tế nên ổn định chủ động doanh nghiệp nước ASEAN hoạt động lĩnh vực Khó khăn tốn Các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam thường có kinh nghiệm tốn quốc tế Cơng tác xây dựng trang mạng; thông tin, quảng bá sản phẩm tiếng Anh tham 22 gia hoạt động xúc tiến thương mại chưa trọng nên khó thành cơng việc chinh phục thị trường nước ngồi, thị trường có yêu cầu cao Nhật Bản Các nhà nhập Nhật Bản nêu mối băn khoăn ổn định nguồn cung lực giữ chữ tín doanh nghiệp Việt Nam Nhiều doanh nghiệp muốn chuyển đổi đối tác nhập lưỡng lự khả đảm bảo chất lượng nguồn hàng ổn định Nơng sản Việt Nam có nhiều hội để nắm bắt Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa chủ động nguồn cung nguyên liệu, từ số lượng, thời gian, chủng loại, chất lượng, mức độ an toàn giá nguyên liệu Nhìn chung, liên kết khâu chuỗi giá trị dòng sản phẩm chưa chặt chẽ Công nghệ sản xuất, chất lượng sản phẩm Sản xuất nông sản tổn thất sau thu hoạch cao; nhiều sản phẩm nơng sản có chất lượng chưa cao, tiềm ẩn nguy an toàn thực phẩm; giá thành sản xuất cao, giá bán thấp; việc đầu tư cho công nghệ thu hoạch, bảo quản cịn thấp dẫn đến sản phẩm khơng đồng quy cách lẫn chất lượng; chuyển dịch cấu sản phẩm chế biến theo hướng nâng cao tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao nhiều hạn chế; việc sử dụng phế phụ phẩm để sản xuất sản phẩm phụ, nâng cao hiệu sản xuất chưa quan tâm mức, công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển; công tác thương mại xúc tiến thương mại nhiều hạn chế; chế sách cịn nhiều bất cập; lĩnh vực đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn cịn mang nhiều tính rủi ro… liên kết, đồng khâu sản xuất nông sản với khâu chế biến tiêu thụ lỏng lẻo; sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tự phát, kỹ thuật bảo quản dừng lại việc đóng gói bao bì lưu giữ cảng kho mát chuyên dùng, kỹ thuật lạc hậu nên ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 2.5 Giải pháp Để nâng cao phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thời gian tới cần tập trung vào giải pháp: Thứ nhất, liên kết khâu sản xuất nông nghiệp, chế biến tiêu thụ sản phẩm chuỗi liên kết chặt chẽ Hình thành doanh nghiệp “đầu tàu” có đầy đủ điều kiện làm hạt nhân, trung tâm chuỗi liên kết doanh nghiệp vệ tinh làm nhân tố thực sản xuất toàn ngành theo chuỗi Thứ hai, nhân rộng mơ hình sản xuất tiên tiến, thơng qua dự án khuyến nơng từ nâng cao chất lượng ngun liệu cho chế biến; xây dựng mơ hình liên kết doanh nghiệp - nông dân; hỗ trợ tập huấn công nghệ thông tin, xây dựng áp dụng chứng FSC, CoC, ISO,… cho doanh nghiệp chế biến người sản xuất nguyên liệu; ưu tiên phổ 23 biến công nghệ phù hợp, tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao cho doanh nghiệp chế biến… Thứ ba, nghiên cứu triển khai xây dựng sách phù hợp, khuyến khích doanh nghiệp chuyển dịch hợp lý cấu sản phẩm theo hướng chế biến sâu, chế biến tinh, nâng cao chất lượng tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao, hạn chế thấp sản xuất xuất sản phẩm thô Chú trọng hướng dẫn doanh nghiệp chế biến nông sản xây dựng tổ chức thực quy trình sản xuất tiên tiến loại sản phẩm, đảm bảo chất lượng, giảm tỷ lệ tiêu hao vật tư, nguyên liệu quản lý tốt an toàn thực phẩm, cải tiến, đa dạng hóa hình thức bao bì, mẫu mã sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Thứ tư, đẩy mạnh nghiên cứu áp dụng công nghệ chế biến bảo quản nông sản đơn vị nghiên cứu chuyên ngành doanh nghiệp chế biến Có sách hỗ trợ kịp thời doanh nghiệp chế biến đổi công nghệ, thiết bị chế biến, áp dụng công nghệ bảo quản, chế biến nông sản tiên tiến từ nước Thành lập đơn vị nghiên cứu sản phẩm mới, có giá trị gia tăng cao, tạo tính cạnh tranh nơng sản thị trường tiêu thụ sản phẩm Thứ năm, đẩy mạnh đổi công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, khai thác, vận hành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội theo ngành hàng chế biến nông sản Nâng cao lực làm chủ công nghệ hiệu lực, hiệu quản lý hệ thống hạ tầng thông tin, nội dung thông tin phục vụ quản trị doanh nghiệp, phục vụ trình đổi doanh nghiệp, thiết kế, chế tạo sản phẩm tiêu thụ nông sản chế biến 24 C KẾT LUẬN Là thỏa thuận thương mại tự (FTA) hệ có quy mơ lớn mà Việt Nam tham gia, Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) xem cột mốc có tính bước ngoặt tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều sâu Việt Nam Từ kết thực thi năm đầu thực thi CPTPP, thấy Hiệp định có tác động tích cực bước đầu cho kinh tế, mang tới lợi ích thực tế cho số doanh nghiệp đặc biệt lĩnh vực xuất nông sản sang thị trường Nhật Bản – thị trường gọi “rất khó tính” Mặc dù vậy, đạt cịn thấp đáng kể so với kỳ vọng, mà nguyên nhân không từ biến cố khách quan tình hình căng thẳng thương mại tồn cầu hay đại dịch Covid-19, mà vấn đề chủ quan doanh nghiệp quan Nhà nước chủ thể khác có liên quan Tuy nhiên bước đầu cho chặng đường dài, có ý nghĩa quan trọng cho bước sau mà quan trọng học, kinh nghiệm rút Hy vọng với kinh nghiệm ấy, CPTPP, Việt Nam Nhật Bản tiếp tục đối tác nhau, giúp đỡ trình hội nhập kinh tế quốc tế D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thi Oanh, N (2019) Participating CPTPP: Opportunities and Challenges for Vietnam’s Exports of Goods VNU Journal Of Science: Economics And Business, 35 [2] Báo Quân đội Nhân dân (2018), Cơ hội cho Việt Nam tham gia CPTPP https://bom.so/jRJElU [3] Nông nghiệp – Nông thôn (2019), Nông sản hội nhập CPTPP https://bom.so/A1G1Kq [4] Khuê, Đ C., Thao, T Đ., & Thủy, N T Tiềm giải pháp thúc đẩy xuất rau Việt Nam sang thị trường Nhật Bản [5] Báo Công Thương, Nông sản Việt hội vàng từ CPTPP https://bom.so/3Sv6Vm [6] Nguyễn Hạnh (2017), Xuất nông lâm thủy sản https://bom.so/4OsqQO [7] Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Nhật Bản 2017 https://bom.so/q4UK7B [8] Đỗ Hương (2022), Nhật Bản “rộng cửa” đón nhận nơng sản Việt Nam https://bom.so/MjkR9J 25 ... đến hoạt động xuất nông sản Việt Nam vào thị trường nước thành viên CPTPP Nhật Bản? ?? Việc nghiên cứu tác động CPTPP đến xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản giúp có nhìn tổng quát hiểu rõ hiệp định. .. 2: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO NHẬT BẢN 2.1 Thực trạng hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản 2.1.1 Trước ký kết Hình 2.1: Kim ngạch xuất nông. .. Về kinh tế 12 Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO NHẬT BẢN 13 2.1 Thực trạng hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang Nhật Bản