1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

TÌM HIỂU về HIỆP ĐỊNH EVFTA, từ đó ĐÁNH GIÁ cơ hội và THÁCH THỨC với XUẤT KHẨU HÀNG MAY mặc VIỆT NAM

57 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word BÀI TH¢O LU¬N HØI NH¬P KINH T¾ QUÐC T¾ 1 BÀI THẢO LUẬN HÀ NỘI 14 2022 MÔN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Đề tài TÌM HIỂU VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA, TỪ ĐÓ ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM SANG EU Nhóm thực hiện nhóm 5 Học phần Hội nhập kinh tế quốc tế Mã lớp học phần 2224ITOM2011 Giảng viên hướng dẫn ThS Vũ Anh Tuấn DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5 STT Họ và tên Mã sinh viên 45 Lê Thị Thùy Linh (Nhóm trưở.

BÀI THẢO LUẬN MÔN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HÀ NỘI 1/4/ 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Đề tài: TÌM HIỂU VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA, TỪ ĐÓ ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM SANG EU Nhóm thực hiện: nhóm Học phần: Hội nhập kinh tế quốc tế Mã lớp học phần: 2224ITOM2011 Giảng viên hướng dẫn: ThS Vũ Anh Tuấn DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Mã sinh viên 45 Lê Thị Thùy Linh (Nhóm trưởng) 20D260090 46 Nguyễn Diệu Linh 20D260031 47 Nguyễn Mai Nhật Linh 20D260091 48 Nguyễn Thành Luân 20D260032 49 Nhữ Thị Khánh Ly 20D260092 50 Nguyễn Thị Lý (K56EK1) 20D260033 51 Nguyễn Thị Lý (K56EK2) 20D260093 52 XAIGNABOUTSY Manilak 20D130136 53 Lê Nguyệt Minh 20D260034 54 Vũ Thị Trà My 20D260094 55 Đỗ Hải Nam 20D260035 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG I: Hiệp định EVFTA Giới thiệu chung Những mốc thời gian 3 Một số nội dung 4 Tác động hiệp định kinh tế Việt Nam CHƯƠNG II Cơ hội thách thức với xuất hàng may mặc Việt Nam sang EU từ có EVFTA 11 Thực trạng xuất hàng may mặc Việt Nam sang EU 11 Quy định nhập may mặc EU 26 Cơ hội thách thức xuất hàng may mặc Việt Nam sang EU 32 Đánh giá tình hình xuất Việt Nam sang EU 37 Triển vọng xuất hàng may mặc Việt Nam sang EU 42 CHƯƠNG III: Giải pháp tận dụng EVFTA hiệu xuất hàng may mặc Việt Nam sang EU 46 Giải pháp nhằm tận dụng hội 46 Giải pháp nhằm vượt qua thách thức 47 C KẾT LUẬN 52 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 A LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện tiến khoa học công nghệ phân công lao động quốc tế nay, có nước phát triển bình thường mà khơng cần giao lưu, phân công hợp tác quốc tế Do vậy, quan hệ kinh tế quốc tế nhân tố, biện pháp để thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững, có hiệu Mặt khác, phát triển cơng nghiệp góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế, làm cho đất nước hội nhập vào kinh tế giới Một chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam hoạt động xuất nhập khẩu, kết tất yếu q trình tự hóa thương mại, q trình phân cơng lao động, q trình nâng cao vai trị tự chủ kinh doanh doanh nghiệp Hoạt động xuất nhập cơng nghiệp, chất hoạt động thương mại quốc tế phát triển kinh doanh công nghiệp Cho nên để tăng tốc độ xuất khẩu, đẩy nhanh tiến độ hội nhập kinh tế với khu vực giới, Đảng ta chủ trương “tiếp tục mở kinh tế, thực đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa mối quan hệ kinh tế với nước giới…” Việc xuất sản phẩm sang thị trường EU vấn đề trung tâm để phát triển kinh tế nước nhà Mặt khác, mặt hàng may mặc lại mặt hàng xuất chủ lực giai đoạn Việt Nam Do vậy, xuất hàng dệt may sang thị trường EU có ý nghĩa tầm chiến lược phát triển ngoại thương nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EU), gọi tắt Hiệp định EVFTA khởi động kết thúc bối cảnh quan hệ song phương Việt Nam Liên minh châu Âu ngày phát triển tốt đẹp, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, thương mại đầu tư EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao đảm bảo cân lợi ích cho Việt Nam EU Khi đưa vào thực thi, EVFTA trở thành cú hích lớn cho xuất Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng nông, thủy sản mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi cạnh tranh Xuất phát từ thực tế nhận thức tầm quan trọng ngành dệt may Việt Nam thị trường EU thị trường tiềm song có quy định khắt khe đòi hỏi hàng dệt may Việt Nam phải không ngừng nâng cao sức cạnh tranh thị trường Vì vậy, nhóm em chọn đề tài: “Tìm hiểu Hiệp định EVFTA, từ đánh giá hội thách thức với xuất hàng may mặc Việt Nam sang EU” Nội dung đề tài bao gồm chương: CHƯƠNG I Hiệp định EVFTA CHƯƠNG II Cơ hội thách thức với xuất hàng may mặc Việt Nam sang EU từ có EVFTA CHƯƠNG III Giải pháp tận dụng EVFTA hiệu xuất hàng may mặc Việt Nam sang EU Trên sở kiến thức học việc tổng hợp tài liệu, sách báo, tạp chí nhóm em đưa nội dung liên quan đến đề tài Trong trình thực đề tài này, có cố gắng nhóm song trình độ, thời gian kinh nghiệm hạn chế; nguồn tài liệu hạn hẹp nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, nhóm em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn Nhóm em xin chân thành cảm ơn Giảng viên Vũ Anh Tuấn dày cơng giúp đỡ hướng dẫn nhóm em đề tài mơn học Hội nhập kinh tế quốc tế Nhóm em xin chân thành cảm ơn! B NỘI DUNG CHƯƠNG I: Hiệp định EVFTA Giới thiệu chung EVFTA FTA hệ mới, với phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao, thỏa thuận thương mại tự Việt Nam 27 nước thành viên EU Hiệp định gồm 17 chương, Nghị định số biên ghi nhớ EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao đảm bảo cân lợi ích cho Việt Nam EU, lưu ý đến chênh lệch trình độ phát triển hai bên EVFTA cam kết nhiều chương trình cắt giảm thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế khác loại hàng hóa, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam EU Những mốc thời gian - Giai đoạn trước 10/2012: Hai bên thực hoạt động kỹ thuật (nghiên cứu khả thi ) chuẩn bị cho đàm phán - Tháng 06/2012: Hai bên tuyên bố khởi động đàm phán - Từ tháng 10/2012 đến tháng 8/2015: Hai bên tiến hành 14 vòng đàm phán thức nhiều phiên đàm phán kỳ - Ngày 4/8/2015: Hai bên tuyên bố kết thúc đàm phán EVFTA - Ngày 1/12/2015: Hai bên tuyên bố thức kết thúc đàm phán EVFTA - Ngày 1/2/2016: Hai bên cơng bố văn thức EVFTA - Tháng 06/2017: Hai bên hồn thành rà sốt pháp lý cấp kỹ thuật - Ngày 26/6/2018: Hai bên thống tách EVFTA làm hai Hiệp định, Hiệp định Thương mại (EVFTA), Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); thức kết thúc q trình rà sốt pháp lý Hiệp định - EVFTA - Tháng 08/2018: Hai bên cơng bố thức hồn tất việc rà sốt pháp lý Hiệp định EVIPA - Ngày 17/10/2018: Ủy ban châu Âu thức thơng qua EVFTA EVIPA - Ngày 30/6/2019: Hai bên thức ký kết EVFTA EVIPA - Ngày 12/2/2020: Nghị viện châu Âu thức thơng qua EVFTA EVIPA - Ngày 8/6/2020: Quốc hội Việt Nam thức thơng qua EVFTA EVIPA - Đối với EVFTA, Hiệp định thức có hiệu lực kể từ ngày 1/8/2020 Một số nội dung 3.1 Thương mại hàng hóa *Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa EU - EU cam kết xóa bỏ thuế quan EVFTA có hiệu lực hàng hóa Việt Nam thuộc 85,6% số dòng thuế biểu thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam vào EU - Trong vòng năm kể từ EVFTA có hiệu lực, EU cam kết xóa bỏ 99,2% số dịng thuế biểu thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam vào EU - Đối với 0,3% kim ngạch xuất lại (bao gồm: số sản phẩm gạo, ngô ngọt, tỏi, nấm, đường sản phẩm chứa hàm lượng đường cao, tinh bột sắn, cá ngừ đóng hộp), EU cam kết mở cửa cho Việt Nam theo hạn ngạch thuế quan (TRQs) với thuế nhập hạn ngạch 0% * Cam kết thuế xuất - Việt Nam EU cam kết không áp dụng loại thuế, phí xuất trừ trường hợp bảo lưu rõ (theo kết cam kết có Việt Nam có bảo lưu vấn đề này, EU khơng có bảo lưu nào) Theo nguyên tắc này, trừ trường hợp có bảo lưu (của Việt Nam), Việt Nam EU không áp dụng loại thuế, phí riêng hàng xuất mà không áp dụng cho hàng tiêu thụ nội địa, khơng áp dụng mức thuế, phí hàng xuất cao mức áp dụng cho hàng tiêu thụ nội địa - Việt Nam trì đánh thuế xuất 57 dòng thuế, gồm sản phẩm cát, đá phiến, đá granit, số loại quặng tinh quặng, dầu thô, than đá, than cốc, vàng Trong số này, dòng thuế có mức thuế xuất cao đưa mức 20% thời gian tối đa năm (riêng quặng măng-gan giảm 10%); sản phẩm cịn lại trì mức thuế xuất hành - Với toàn sản phẩm khác, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế xuất theo lộ trình tối đa 15 năm * Cam kết hàng rào phi thuế - Rào cản kỹ thuật thương mại (TBT): + Hai bên thỏa thuận tăng cường thực quy tắc Hiệp định Rào cản kỹ thuật thương mại WTO (Hiệp định TBT), Việt Nam cam kết tăng cường sử dụng tiêu chuẩn quốc tế ban hành quy định TBT + Hiệp định có 01 Phụ lục riêng quy định hàng rào phi thuế lĩnh vực tơ, Việt Nam cam kết cơng nhận tồn chứng nhận phù hợp kỹ thuật ô tô EU theo nguyên tắc Hiệp định UNECE 1958 (hệ thống tiêu chuẩn Liên Hợp Quốc) sau năm kể từ EVFTA có hiệu lực + Việt Nam cam kết chấp nhận nhãn “Sản xuất EU” (Made in EU) cho sản phẩm phi nông sản (trừ dược phẩm) đồng thời chấp nhận nhãn xuất xứ cụ thể nước EU - Các biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS): + Việt Nam EU đạt thỏa thuận số nguyên tắc SPS nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thương mại sản phẩm động vật, thực vật + Đặc biệt, hàng hóa xuất nhập với Việt Nam, chủ thể quản lý phía EU quan có thẩm quyền nước thành viên EU cụ thể (nơi xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam) khơng phải quan chung cấp liên minh EU Ủy ban châu Âu chịu trách nhiệm phối hợp chung, kiểm tra/thanh tra hệ thống kiểm soát hệ thống pháp luật liên quan nước thành viên nhằm bảo đảm việc áp dụng thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật toàn thị trường EU - Các biện pháp phi thuế quan khác Hiệp định bao gồm cam kết theo hướng giảm bớt hàng rào thuế quan khác (ví dụ cam kết cấp phép xuất khẩu/nhập khẩu, thủ tục hải quan…) nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập hai bên 3.2 Thương mại dịch vụ đầu tư Cam kết Việt Nam EU EVFTA thương mại dịch vụ đầu tư hướng tới việc tạo môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp hai bên, đó: - Cam kết EU cho Việt Nam: Cao cam kết EU WTO tương đương với mức cao EU FTA gần EU - Cam kết Việt Nam cho EU: Cao cam kết Việt Nam WTO ngang với mức mở cửa cao mà Việt Nam cho đối tác khác đàm phán FTA Việt Nam (bao gồm CPTPP) - Các lĩnh vực mà Việt Nam cam kết thuận lợi cho nhà đầu tư EU gồm số dịch vụ chuyên mơn, dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thơng, dịch vụ vận tải, dịch vụ phân phối Hai bên đưa cam kết đối xử quốc gia lĩnh vực đầu tư, đồng thời thảo luận nội dung giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước 3.3 Mua sắm Chính phủ - Hiệp định EVFTA bao gồm nguyên tắc mua sắm Chính phủ (đấu thầu cơng) tương đương với quy định Hiệp định mua sắm Chính phủ WTO (GPA) - Với số nghĩa vụ đấu thầu qua mạng, thiết lập cổng thông tin điện tử để đăng tải thông tin đấu thầu… Việt Nam thực theo lộ trình; EU cam kết dành hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam để thực thi nghĩa vụ - Việt Nam bảo lưu có thời hạn quyền dành riêng tỷ lệ định giá trị gói thầu cho nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ lao động nước Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường thành viên khối EU tập trung số quốc gia Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Italia Đức thường xuyên nước nhập hàng may mặc Việt Nam nhiều khối EU, nước lại chiếm tỉ trọng nhỏ Trong đó, tháng đầu 2021 Hà Lan vượt Đức trở thành thị trường nhập nhiều hàng may mặc Việt Nam khối EU với tỷ trọng 22,73% Bên cạnh đó, Tây Ban Nha từ thị trường nhập hàng may mặc lớn thứ với tỷ trọng 13,02% năm 2020 xuống vị trí thứ tháng đầu năm 2021 với tỷ trọng chiếm 8,24% * Cơ cấu mặt hàng xuất Các mặt hàng xuất chủ yếu sang EU qua năm có biến động nhiên chủ yếu số mặt hàng áo sơ mi, áo khoác, quần âu, áo jacket Do chịu tác động dịch Covid-19, với xu chung thị trường giới, xu tiêu dùng hàng may mặc thị trường EU thay đổi nhiều Trong năm 2020, tiêu dùng mặt hàng veston, áo Jacket, sơ mi, quần âu… Suy giảm mạnh nhất, xuất mặt hàng Việt Nam sang EU bị ảnh hưởng nặng nề Sang năm 2021, xuất mặt hàng dù có phục hồi định, mức thấp so với lực sản xuất khả tiêu thụ thị trường EU Trong thời gian này, xuất mặt hàng áo thun, quần áo ngủ, quần áo bảo hộ lao động, đồ lót, quần áo trẻ em… Vẫn trì đà xuất khẩu, chí tăng cao Tương quan xuất hàng may mặc Việt Nam sang EU giai đoạn 2016-2022 2016 2017 2018 2019 2020 Kim ngạch xuất hàng may mặc sang EU (Tỷ USD) 2,79 3,02 3,33 3,48 3,07 Tỷ trọng kim ngạch xuất tổng KNXK Việt Nam (%) 11,73 11,58 10,93 10,81 10,47 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Tổng cục Hải quan 39 4.2 Những hạn chế tồn Sự phát triển khập khiễng ngành dệt ngành may kìm hãm phát triển ngành may nói riêng dệt may nói chung Hàng năm, để đảm bảo hoạt động xuất khẩu, ngành may phải nhập khoảng 80% nguyên phụ liệu mà chủ yếu vải vóc Nguyên nhân máy móc thiết bị ngành dệt nước ta cũ kỹ, lạc hậu mà tiềm lực nước chưa có điều kiện để đại hoá cách đồng Hơn nữa, dùng nguyên liệu ngành dệt nước cung cấp không đáp ứng yêu cầu thông số kỹ thuật bên đặt hàng xuất Chưa có mối quan hệ kinh tế ổn định ngành dệt ngành may Thực tế dệt may chưa có gắn kết khâu thiếu hợp tác mục tiêu chung Sản xuất phụ liệu nước chưa ý phát triển mức nên ngành may mặc gặp khó khăn phải nhập nhiều nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu, dẫn đến tăng giá thành sản phẩm may làm suy yếu sức cạnh tranh sản phẩm thị trường giới Ngành mốt Việt Nam non trẻ nên không đủ sức nâng bước cho ngành may phát triển Sản phẩm may mặc xuất Việt Nam nghèo nàn mốt nên chênh lệch giá bán sản phẩm với giá thành khơng cao Kết lợi ích thực tế thu từ xuất thấp Vì ngành dệt may Việt Nam xem ngành “lấy công làm lãi” Các doanh nghiệp dệt may chưa xây dựng hình ảnh tên hiệu riêng thị trường giới Có tới 90% doanh nghiệp may mặc thực hợp đồng gia cơng xuất cho nước ngồi Họ khơng phải không nhận thức làm phải chịu nhiều thiệt thịi Tại thị trường EU, thị trường mở rộng, khơng có cản trở nào, thách thức gay gắt yếu vốn có ngành dệt may nước ta Kim ngạch xuất hàng năm sang EU tăng nhanh, hiệu thấp, ngành dệt phát triển kém, không đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng cho hàng may mặc xuất khẩu, chưa có đội ngũ thiết kế mẫu mã phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng thị trường giới, nên khoảng 70% sản phẩm xuất sản xuất theo phương thức gia cơng, cơng tác thị trường cịn nhiều hạn chế, phần lớn doanh nghiệp xuất hàng hóa phải 40 thơng qua trung gian, lợi nhuận mang lại cịn thấp Một yếu tố bất lợi khác mà ta phải tính đến, là: giai đoạn số nước nhập áp dụng hàng rào hạn ngạch khắt khe sách phân biệt đối xử làm cho hàng ta yếu cạnh tranh so với hàng hố nước khác 4.3 Nguyên nhân * Về công nghệ: Trình độ cơng nghệ ngành may mặc cịn chưa cao, theo khảo sát Viện Nghiên cứu Chiến lược, sách cơng thương (Bộ Cơng Thương) năm 2018, tỷ lệ sử dụng thiết bị cơng nghệ có trình độ cao, sử dụng phần mềm thiết kế sản phẩm, quản lý sản xuất chiếm khoảng 20%; 70% thiết bị có cơng nghệ trung bình; 10% cơng nghệ thấp, điều gây khó khăn muốn sản xuất nhiều sản phẩm có chất lượng * Về quản lý: Hệ thống quản lý chất lượng ngành may mặc chưa quan tâm ý Nhiều doanh nghiệp chưa có giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng sản phẩm * Về nguyên liệu: Hầu hết nguyên liệu phụ liệu phục vụ cho sản xuất ngành may mặc phải nhập 70% giá trị sản phẩm dệt nằm ngun liệu bơng xơ, hố chất, thuốc nhuộm Nguồn ngun liệu từ nước chất lượng sản lượng thấp, đáp ứng 10% nhu cầu cho ngành dệt * Về chất lượng nguồn nhân lực: Chất lượng nguồn nhân lực ngành may mặc nhiều bất cập, nguồn nhân lực nhiều DN may mặc không đáp ứng số lượng chất lượng Số lao động qua đào tạo chiếm khoảng 25%, tới 75% chưa qua đào tạo đào tạo ba tháng “Tỷ lệ lao động may mặc không đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0 cao” Số đơng lao động có văn hoá thấp, tay nghề thấp, thiếu hiểu biết pháp luật, kỹ thuật, khó nâng cao tay nghề, suất lao động thấp, làm việc nhiều Là thực trạng nêu lên 41 * Về vốn: Vốn cho đầu tư phát triển ngành may mặc thiếu, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước Hiện tượng đầu tư dàn trải, manh mún theo hướng tự cân đối, khép kín nhiều doanh nghiệp làm cho ngành may mặc tình trạng cân đối nghiêm trọng khâu sản xuất * Về sách đầu tư: Các thủ tục triển khai đầu tư xây dựng thường kéo dài chưa có chế sách cụ thể thích hợp để thu hút nhà đầu tư nước đầu tư nước bỏ vốn đầu tư nhiều vào ngành dệt may * Về khả tiếp thị trình độ marketing thị trường EU yếu Cụ thể tham gia vào việc thực dự án doanh nghiệp Việt Nam khơng muốn tham gia tích cực vào phần bán hàng làm nhiệm vụ marketing quốc tế, ngành may mặc Việt Nam tính chủ động thị trường, nắm nhu cầu thị hiếu khách hàng, giá thông tin khác Triển vọng xuất hàng may mặc Việt Nam sang EU Với quy mô nhập hàng dệt may hàng năm 250 tỷ USD, EU thị trường nhập hàng dệt may lớn giới (chiếm 34%), với tổng cầu may mặc tăng trưởng bình quân 3%/năm, thị phần xuất dệt may Việt Nam chiếm khoảng 2,7% thị phần Cùng với đó, EU thị trường lớn thứ sản phẩm Việt Nam Như vậy, dư địa để hàng may mặc Việt Nam gia tăng xuất vào thị trường EU có EVFTA triển vọng Dự báo Bộ Cơng Thương cho hay, có EVFTA, kim ngạch xuất hàng may mặc vào thị trường EU tăng nhanh với mức khoảng 67% đến năm 2025 so với kịch khơng có hiệp định Giả định thuế suất thuế nhập giảm 1%, doanh thu xuất tăng 2% (chưa tính đến tăng trưởng xuất thơng thường hàng năm), dự báo kim ngạch xuất EU giai đoạn 2022-2026 tăng thêm sau: 42 2022 2023 2024 2025 2026 KNXK tăng thêm (triệu USD) 342 527 711 876 1041 Theo SSI, Việt Nam hưởng lợi từ chương trình Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) EU dành cho nước phát triển, với mức thuế suất ưu đãi 9% số dòng thuế hạn chế Sau EVFTA có hiệu lực, mức thuế suất theo Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) tự động thay mức thuế suất theo GSP Điều có nghĩa năm triển khai EVFTA, hầu hết sản phẩm may mặc nước không hưởng lợi từ EVFTA, mức thuế suất theo MFN cho sản phẩm thực tế cao mức thuế suất theo GSP 9% Hầu hết sản phẩm Việt Nam xuất sang EU thấy thuế xuất loại bỏ dần khỏi biểu thuế MFN từ 12% xuống 0% – năm sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực Cụ thể, theo thống kê Bộ Công Thương, mặt hàng dệt may, EU xóa bỏ thuế quan 77,3% kim ngạch xuất Việt Nam sau năm 22,7% kim ngạch lại xóa bỏ sau năm Như vậy, lợi cạnh tranh thuế quốc gia cạnh tranh Bangladesh, Campuchia, Pakistan khơng cịn thời gian tới Nhóm sản phẩm dệt may EU cam kết loại bỏ thuế sản phẩm mà Việt Nam gia cơng (sản phẩm may mặc) xuất vào EU (ví dụ nguyên liệu dệt may) Do Việt Nam hưởng lợi từ nhóm cam kết Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất xơ sợi tìm kiếm khách hàng EU hưởng lợi lớn từ cam kết (bởi mức thuế MFN mà EU áp dụng khoảng 6-8%) Những ưu đãi thuế xuất giúp may mặc Việt Nam dễ thâm nhập thị trường tăng tính cạnh tranh với nước khác Với việc EU cắt giảm 90% dòng thuế Việt Nam vào thị trường này, thời gian ngắn tạo điều kiện cho hàng xuất may mặc Việt Nam có điều kiện thuận lợi để mở rộng thị phần EU, qua giúp đa dạng hóa thị trường Hầu xuất hàng dệt may lớn chưa có hiệp định thương mại với EU như: Trung Quốc, Ấn Ðộ, Bangladesh, Myanmar, Campuchia, … Do 43 đó, hội để doanh nghiệp Việt Nam tăng tốc Hiện xuất hàng may mặc Việt Nam sang EU chiếm 16% tổng trị giá xuất sang thị trường Nếu tận dụng tốt ưu đãi hiệp định, tỷ trọng xuất sang thị trường tăng thêm Theo quy tắc xuất xứ EVFTA (ROO), loại vải sử dụng để sản xuất sản phẩm phải có xuất xứ từ Việt Nam EU, công đoạn cắt may phải thực Việt Nam Tuy nhiên, hiệp định EVFTA có cam kết linh hoạt quy tắc xuất xứ cộng gộp Tiêu biểu trường hợp vải doanh nghiệp sử dụng có xuất xứ từ nước có FTA với EU Việt Nam (như Hàn Quốc) sản phẩm doanh nghiệp coi xuất xứ hợp lệ để hưởng ưu đãi thuế theo quy định hiệp định EVFTA Chính vậy, việc Việt Nam ký thỏa thuận cộng gộp xuất xứ sản phẩm dệt may với Hàn Quốc giúp doanh nghiệp (DN) Việt Nam tận dụng nguồn nguyên liệu dệt may chất lượng cao từ Hàn Quốc để sản xuất, xuất thị trường EU Việc giúp cho ngành may mặc Việt Nam mở rộng quy mơ sản xuất, với thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường nâng cao suất, chất lượng ngành may mặc EVFTA mở hội lớn cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường EU rộng lớn, động lực quan trọng để bộ, ngành, địa phương cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại cho sản phẩm xuất sang EU, đặc biệt mặt hàng chủ lực dệt may, may mặc, Hàng năm có khoảng 10 - 15 Chương trình xúc tiến thương mại, với kinh phí trung bình khoảng 20 tỷ đồng (chiếm khoảng 20% tổng kinh phí Chương trình) trực tiếp hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hướng dẫn hiệp hội ngành hàng, tổ chức xúc tiến thương mại lựa chọn hội chợ, triển lãm, kiện xúc tiến thương mại chun ngành lớn, có uy tín thị trường châu Âu Sự xuất thường xuyên, liên tục doanh nghiệp may mặc Việt Nam hội chợ góp phần tạo hiệu ứng lan tỏa, tích cực, dần xây dựng uy tín, hình ảnh sản phẩm Việt Nam thị trường EU nói riêng thị trường giới nói chung 44 Khơng vậy, ngành may mặc có nhiều hội tiếp cận với khoa học kĩ thuật đại, đồng thời gia tăng việc làm cho người lao động, mang lại lợi ích lâu dài cho kinh tế quốc gia EVFTA mang lại cho may mặc Việt Nam lợi ích dài hạn, với quy mô thị trường đủ lớn, quy tắc xuất xứ yêu cầu “từ vải trở đi” EVFTA (tức vải nguyên liệu dùng để may quần áo phải dệt Việt Nam nước thành viên EU) kết hợp với nguyên tắc chủ đạo “từ sợi trở đi” Hiệp định CPTPP (tức tất công đoạn sản xuất hàng dệt may từ sợi trở đi, bao gồm kéo sợi, dệt nhuộm vải; cắt may quần áo, phải thực nội khối CPTPP) tiếp tục thúc đẩy việc hình thành chuỗi sản xuất khép kín từ thượng nguồn đến cắt may thành phẩm, nâng cao giá trị gia tăng cho ngành giảm dần phụ thuộc vào việc nhập nguyên phụ liệu Như vậy, EVFTA kỳ vọng mang lại lợi ích dài hạn cho ngành dệt may Việt Nam gia tăng thị phần xuất vào thị trường EU, giúp đa dạng hóa thị trường, hạn chế bớt rủi ro thị trường Mỹ biến động 45 CHƯƠNG III: Giải pháp tận dụng EVFTA hiệu xuất hàng may mặc Việt Nam sang EU Giải pháp nhằm tận dụng hội Để tối đa hóa lợi ích thu từ EVFTA, Việt Nam thời gian tới trọng phát triển ngành công nghiệp dệt, nhuộm công nghiệp phụ trợ ngành dệt may để nâng dần tỷ lệ số lượng vải sản xuất nước thay vải nhập từ nước hiệp định Theo đó, cần có chế, sách ưu đãi thơng thống để tạo sức hút cho nhà đầu tư nước, tham gia triển khai xây dựng dự án đầu tư vào dệt, nhuộm, theo quy trình khép kín Điều kiện sản xuất đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường, trách nhiệm xã hội như: Xử lý nước thải tập trung, ưu đãi thuế, tiền thuê đất, vốn vay đầu tư… Bên cạnh hoàn thiện chuỗi sản xuất nước, cần tăng cường việc sử dụng vải có xuất xứ từ nước có FTA với EU để tận dụng lợi ích từ EVFTA ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển kịp Với khó khăn đặt việc truy xuất nguồn gốc xuất xứ vải, doanh nghiệp tận dụng việc EVFTA ký kết nhập nguyên vật liệu (đặc biệt vải) có xuất xứ từ châu Âu, qua nâng cao giá trị chất lượng sản phẩm Tới đây, doanh nghiệp tìm nhà cung ứng từ thị trường có FTA với EU để tận dụng ưu đãi EVFTA; tăng liên kết với nhà cung ứng vải thuộc Vinatex (Hiệp hội Dệt may Việt Nam) doanh nghiệp FDI Việt Nam để chủ động nguồn vải Các FTA vào thực thi, dù có điều kiện định, thỏa mãn điều kiện đó, doanh nghiệp có nhiều hội từ EVFTA Nhìn chung, EVFTA kí kết hứa hẹn ngành dệt may Việt Nam có bước tiến lớn ngành dệt may ngành hưởng lợi nhiều từ hiệp định Trong tương lai, ngành công nghiệp dệt, nhuộm công nghiệp phụ trợ ngành dệt may dần doanh nghiệp lưu ý phát triển mở rộng đáp ứng yêu cầu nguồn gốc nguyên liệu EVFTA Đặc biệt, với tình hình bùng phát dịch virus Covid-19 khiến nhiều nhà máy Trung Quốc phải đóng cửa khiến việc sản xuất vải trị trì hỗn ảnh hưởng đến việc xuất sang Việt Nam gây tình trạng thiếu nguyên liệu cho ngành dệt may Như vậy, EVFTA mang lại cho dệt may Việt Nam nhiều hội nhiên doanh nghiệp dệt may 46 cần phải biết tận dụng cách, cần phải biết chủ động linh hoạt nguyên liệu sản xuất cần cải tiến nâng cao trình độ người lao động, dây truyền sản xuất để đáp ứng với yêu cầu nghiêm ngặt mà hiệp định đề Giải pháp nhằm vượt qua thách thức Thứ nhất, giải pháp nhằm đáp ứng quy tắc xuất xứ EVFTA Nút thắt lớn với dệt may quy tắc xuất xứ hàng hố "từ sợi, vải trở đi", ơng Vũ Đức Giang - Chủ tịch Vitas cho hay, với 90% nguyên liệu nhập từ thị trường thành viên EU, đồng nghĩa dệt may Việt Nam không hưởng ưu đãi thuế Gỡ nút thắt này, theo ông Giang, không cách khác dệt may phải tạo lập chuỗi giá trị cung ứng nội ngành bền vững, ổn định Để tháo gỡ nút thắt quy tắc xuất xứ EVFTA, địa phương cần thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp hỗ trợ khuyến khích phát triển trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu đầu mối cung ứng cho doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may nhằm chủ động nguyên liệu đầu vào có xuất xứ Theo ơng Hồng Hữu Chương - Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc Cơng ty TNHH May Nguyễn Hồng, để giải vấn đề xuất xứ rõ ràng phải có định hướng đầu tư Tuy nhiên, để đầu tư vào vải sợi địi hỏi phải có nguồn vốn lớn, cơng nghệ đại Vì ngắn hạn, DN phải tập trung vào khâu thiết kế để tìm nguồn nguyên liệu phù hợp Việt Nam Về dài hạn, phải có sách hỗ trợ, tài chính, đất đai, sách nhà nước để DN đầu tư vào nguồn nguyên phụ liệu, xây dựng chuỗi cung ứng hoàn chỉnh Nhằm tối đa hóa lợi ích thu từ EVFTA, Việt Nam cần trọng phát triển ngành công nghiệp dệt, nhuộm công nghiệp phụ trợ ngành dệt may để nâng dần tỷ lệ số lượng vải sản xuất nước thay vải nhập từ nước Hiệp định Theo đó, cần có chế, sách ưu đãi thơng thống để tạo sức hút cho nhà đầu tư nước, tham gia triển khai xây dựng dự án đầu tư vào dệt, nhuộm, theo quy trình khép kín Điều kiện sản xuất đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường, trách nhiệm xã hội như; xử lý nước thải tập trung; Ưu đãi thuế, tiền thuê đất, vốn vay đầu tư 47 Ngoài ra, cần trọng cải cách hành nhằm tháo gỡ thủ tục xuất nhập cho DN; đồng thời, hoàn thiện khung pháp lý để đáp ứng điều kiện lao động, môi trường, sở hữu trí tuệ phù hợp với chuẩn mực quốc tế châu Âu Thứ hai, phát triển nghành công nghiệp phụ trợ để hỗ trợ cho nghành dệt may - Các doanh nghiệp cần nâng cao lực sản xuất theo hướng dịch chuyển phương thức từ gia công cắt may thuê lên FOB (mua nguyên liệu - sản xuất - bán thành phẩm) ODM (thiết kế - sản xuất - thành phẩm) nhằm đáp ứng thay đổi quan trọng thị trường dệt may giới, tiến đến xây dựng chuỗi giá trị khép kín từ nguyên liệu, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm để tối ưu hoá lợi nhuận tận dụng nguồn nhân lực - Thúc đẩy phát triển lĩnh vực dịch vụ logistics phục vụ cho đầu dệt may : (i) Phát triển dịch vụ logistics, thu hút đầu tư vào lĩnh vực này, nâng cao lực tính liên kết doanh nghiệp logistics nước; (ii) Rà soát đầu tư, nâng cấp sở hạ tầng giao thông vận tải, luồng lạch, kho tàng bến bãi cảng biển địa điểm thơng quan hàng hóa xuất nhập khẩu; (iii) Cải thiện sở hạ tầng logistics gắn với thương mại điện tử, kết hợp logistics với thương mại điện tử theo xu hướng phát triển giới khu vực - Hỗ trợ doanh nghiệp dệt may Việt Nam phát triển kênh phân phối trực tiếp EU, triển khai Đề án Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia trực tiếp mạng phân phối nước ngồi; phát huy vai trị cộng đồng người Việt Nam nước tổ chức phân phối hàng hóa Việt Nam vào hệ thống phân phối EU Thứ ba, nâng cao lực doanh nghiệp - Tập trung nguồn lực đổi công nghệ, cắt giảm chi phí sản xuất, cải tiến mẫu mã, đa dạng hoá sản phẩm theo thị hiếu tiến tới chọn lọc số sản phẩm cao cấp để xây dựng thương hiệu nhằm cá nhân hóa cầu phận khách hàng có khả chi trả cao 48 - Quan trọng cần nâng cao chất lượng hàng dệt may Việt Nam việc đổi quy trình, đẩy mạnh áp dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0, hướng tới mục tiêu biến nhà máy sản xuất thông thường thành nhà máy sản xuất thông minh, đạt chứng quản lý chất lượng ISO 9000, chứng mơi trường ISO 14000 Ngồi ra, doanh nghiệp dệt may Việt cần đáp ứng tiêu chuẩn riêng EU khách hàng thị trường quan tâm như: Tiêu chuẩn nhãn hiệu hàng may mặc dựa vào tiêu chuẩn ISO 3758, tiêu chuẩn giặt dựa vào ISO 3759, 5077 6330; độ hút ẩm dựa vào tiêu chuẩn Đức DIN 5411, giặt dựa vào tiêu chuẩn ISO 3175, đánh giá mức độ vải bị xù sợi dựa vào tiêu chuẩn Anh BS 5811… - Tiếp tục đơn giản hóa, đại hóa hoạt động cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O): Tổ chức thực theo dõi triển khai việc phân luồng doanh nghiệp quy trình cấp C/O ưu đãi; đẩy mạnh cấp C/O qua Internet Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam xử lý, thực rà sốt mặt kỹ thuật có u cầu kiểm tra, xác minh xuất xứ từ phía EU Thứ tư, giải pháp nhằm tuân thủ quy định lao động bảo vệ mơi trường “Xanh hóa” ngành dệt may xu toàn cầu mà DN bắt buộc phải triển khai để đạt mục tiêu phát triển bền vững gia tăng xuất vào thị trường lớn ký FTA Nhìn nhận vấn đề "xanh hóa” từ sớm với nỗ lực “xanh hóa” nhiều năm qua, dệt may Việt Nam tranh thủ ủng hộ từ nhiều tổ chức quốc tế hỗ trợ triển khai chiến lược với hoạt động cụ thể tập huấn, đào tạo, hỗ trợ giải pháp xử lý môi trường EU thắt chặt tiêu chuẩn bảo vệ môi trường q trình sản xuất, kiểm sốt nguồn ngun liệu chất độc hại môi trường sinh từ trình sản xuất vải, da nguyên liệu, chế biến vải, hồn thiện, q trình dệt, nhuộm, in ấn, gia công, Để đáp ứng quy định, đặt yêu cầu phát triển khu công nghiệp thuộc da dệt nhuộm kết hợp, xây dựng hệ thống xử lý chất thải chuyên ngành chung đại, bao gồm việc xử lý chất thải rắn lỏng thu phí doanh nghiệp theo yêu cầu cần xử lý chất thải định hướng mà địa phương quan tâm thúc đẩy 49 Vòng luẩn quẩn “Thu nhập thấp – biến động nhân lớn – chất lượng thấp, chi phí cao – sức cạnh tranh yếu – lợi nhuận thấp – thu nhập thấp” thực tế Vậy làm để người lao động ngành Dệt May nâng cao thu nhập, nâng cao chất lượng sống? Thiết nghĩ, góc độ quản lý cần có sách hỗ trợ hiệu cho doanh nghiệp Dệt May không ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp FDI Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hoạt động, giảm chi phí chìm để doanh nghiệp có sức cạnh tranh thị trường gián tiếp nâng cao đời sống người lao động Việc kiểm tra thực Luật Lao động, chế độ tiền lương thưởng lễ tết phải thực chất, tránh qua loa tiêu cực để doanh nghiệp không chèn ép người lao động Đối với tổ chức Cơng đồn cấp cần tìm giải pháp hữu hiệu nhiều kênh thông tin để nâng cao nhận thức quyền nghĩa vụ chế độ sách lao động cho người lao động từ người lao động hiểu để yêu cầu bảo vệ quyền lợi bị xâm phạm Phía doanh nghiệp, cần Hội thảo dành cho nhà quản lý để hướng doanh nghiệp thực quan tâm đến ổn định lực lượng lao động, thấy giá trị việc người lao động gắn bó doanh nghiệp gì, lúc người lao động quan tâm Đồng thời doanh nghiệp cần tư vấn, chia sẻ giải pháp nhằm tiết giảm chi phí quản lý, lượng hay thương mại, pháp luật Để hướng đến lợi ích đáng cho người lao động Thứ năm, giải pháp nhằm khắc phục rào cản kỹ thuật hàng hố nhập từ phía EU - Nâng cao lực nhận thức phổ biến thông tin đến doanh nghiệp rào cản kỹ thuật thương mại EU - Nâng cao hoạt động Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS): Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) có vai trị quan trọng việc tổ chức cung cấp thông tin kịp thời tình hình thị trường quốc tế cho doanh nghiệp, tổ chức các hội chợ quốc tế, làm cầu nối doanh nghiệp sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam với thị trường quốc tế 50 - Hỗ trợ doanh nghiệp việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc tế tiêu chuẩn xã hội - Hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhãn mác sinh thái để đối phó vượt qua rào cản môi trường - Hỗ trợ kiểm tra, giám sát xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng theo chuẩn quốc tế Trong trình này, Nhà nước đóng vai trị quan trọng với nhiệm vụ xây dựng sở, tảng hỗ trợ doanh nghiệp dệt may Qua chế kiểm tra, giám sát này, hoạt động xuất mặt hàng dệt may qua yếu tố chi phí sản xuất, thị trường xuất khẩu, khả đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, kênh phân phối Sẽ kiểm sốt, từ có tác động kịp thời nhằm tránh trường hợp sản phẩm dệt may Việt Nam vi phạm quy định CPS 51 C KẾT LUẬN Ngày công đổi đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa tăng cường hội nhập lãnh đạo Đảng nhà nước, ngành công nghiệp dệt may trọng ưu tiên phát triển coi ngành phát triển nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Ngành dệt may vừa ngành thu hút nhiều lao động góp phần giải cơng ăn việc làm, tạo mặt hàng xuất có sức mạnh cạnh tranh cao lại vừa ngành đầu khai phá thị trường xuất mới, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tạo tiền đề để phát triển ngành công nông nghiệp phụ trợ khác Việt Nam số nước có nhiều tiềm điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành dệt may, sản phẩm dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh cao thị trường giới Vì thế, thị trường EU ln đích nhắm tới doanh nghiệp dệt may Việt Nam Việc đầu tư máy móc thiết bị, người ngành dệt may để đáp ứng yêu cầu Hiệp định tiền đề cho ngành để tiếp tục nâng cao vị thế, sẵn sàng cho Hiệp định thương mại tự khác tương lai Có thể khẳng định, Hiệp định EVFTA kỳ vọng tạo động lực mạnh mẽ cho quan hệ thương mại Việt Nam - EU Hiệp định hội vàng để giúp hai bên đẩy mạnh hợp tác phát triển Hiệp định EVFTA góp phần thúc đẩy tự hóa thương mại, hợp tác, liên kết khu vực châu Á - Thái Bình Dương Với EVFTA, tất bắt đầu bước vào chơi mới, khởi đầu đầy hứa hẹn tiềm ẩn khơng thách thức mà hai bên phải khắc phục để tận dụng hiệu “sức mạnh” mà EVFTA mang lại 52 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO "TTWTO VCCI Việt Nam EU (EVFTA)." https://trungtamwto.vn/fta/199-viet-nam eu-evfta/1 Ngày truy cập thg 2022 "Báo cáo ngành dệt may 2021 - 2022: Thích ứng linh hoạt với dịch " 30 thg 11 2021, https://dautucophieu.net/bao-cao-nganh-det-may-2021-2022thich-ung-linh-hoat-voi-dich-benh-huong-den-ben-vung-chuoi-cung-ung/ Ngày truy cập thg 2022 "Xuất hàng dệt may 10 tháng năm 2021 tăng 5,5% so với kỳ." 29 thg 11 2021, https://thuonghieusanpham.vn/xuat-khau-hang-det-may-10thang-nam-2021-tang-55-so-voi-cung-ky-26707.html Ngày truy cập thg 2022 "Quý I/2021, xuất sang thị trường EU tăng 14,2% so với kỳ " thg 2021, https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/quy-i2021-xuat-khausang-thi-truong-eu-tang-142-so-voi-cung-ky-nam-2020-332500.html Ngày truy cập thg 2022 "Xuất sang EU tăng mạnh nhờ "cao tốc" EVFTA." 31 thg 2022, http://nld.com.vn/kinh-te/xuat-khau-sang-eu-tang-manh-nho-cao-toc-evfta20220130135343777.htm Ngày truy cập thg 2022 Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2019 - Bộ Công Thương Ngày truy cập 29/03/2022 Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2020 - Bộ Công Thương Ngày truy cập 29/03/2022 "Năm 2021: Nhiều yếu tố trợ lực cho xuất dệt may sang EU." thg 2021, https://congthuong.vn/nam-2021-nhieu-yeu-to-tro-luc-cho-xuat-khaudet-may-sang-eu-151874.html Ngày truy cập thg 2022 "Các giải pháp tận dụng EVFTA hiệu quả." https://dongthap.gov.vn/sv/web/ttxttmdlvdt/chi-tiet-bai-viet/ /asset_publisher/1mOzUrGkrdAE/content/id/2512806?plidlayout=2196 Ngày truy cập thg 2022 10 "Một số giải pháp tận dụng hội từ EVFTA để tăng cường xuất " https://trungtamwto.vn/thi-truong-duc/19567-mot-so-giai-phap-tan-dungevfta-tang-cuong-xuat-khau-hang-hoa-viet-nam-sang-duc Ngày truy cập thg 2022 11 "Doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý để tận dụng hội từ " 20 thg 2021, https://quangnam.gov.vn/webcenter/portal/ubnd/pages_tintuc/chi-tiet?dDocName=PORTAL111555 Ngày truy cập thg 2022 53 ... KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Đề tài: TÌM HIỂU VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA, TỪ ĐÓ ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM SANG EU Nhóm thực hiện: nhóm Học phần: Hội nhập kinh... động hiệp định kinh tế Việt Nam CHƯƠNG II Cơ hội thách thức với xuất hàng may mặc Việt Nam sang EU từ có EVFTA 11 Thực trạng xuất hàng may mặc Việt Nam sang EU 11 Quy định. .. Quy định nhập may mặc EU 26 Cơ hội thách thức xuất hàng may mặc Việt Nam sang EU 32 Đánh giá tình hình xuất Việt Nam sang EU 37 Triển vọng xuất hàng may mặc Việt Nam sang EU

Ngày đăng: 17/04/2022, 11:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w