tiểu luận kinh tế học quốc tế II hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương (CPTPP) cùng những cơ hội và thách thức của việt nam

27 221 0
tiểu luận kinh tế học quốc tế II hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương (CPTPP) cùng những cơ hội và thách thức của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) Lịch sử kí kết bên tham gia đàm phán: Việc CPTPP kí kết cho mở chương cho thương mại toàn cầu.Tuy nhiên, chặng đường đến việc kí kết khơng dễ dàng Khởi điểm từ việc đàm phán kí kết TPP: Tháng 06/2005, Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (P4) nước: Singapore, Chile, New Zealand, Brunei ký kết có hiệu lực vào tháng 05/2006; đến tháng 09 tháng 11 năm 2008, Mỹ tới Australia, Peru thông báo tham gia đàm phán P4 mở rộng, Việt Nam bày tỏ quan tâm từ P4 đặt lại tên thành Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP); đến tháng 3/2010, vòng đàm phán TPP tổ chức Melbourn (Australia) với tham gia P4, Hoa Kỳ, Australia, Peru, lần vào tháng 06 tiếp tục đàm phán Hoa Kì lần tổ chức Brunei tháng 10 với tham gia Malaysia; đến tháng 11, Việt Nam tuyên bố tham gia đàm phán với tư cách thành viên đầy đủ Sau lần đàm phán quốc gia khác vào năm 2011, năm đó, Mexico, Canada Nhật Bản tham gia nâng số thành viên TPP lên 12 Đến tháng 05/2015, Sơ TPP cấp trưởng hoàn tất đến tháng 02/2016 thức kí kết New Zealand Tuy nhiên sau lên nắm quyền, tháng 01/2017, Tổng thống Mỹ Donald Trump ký lệnh rút Mỹ khỏi TPP, vào tháng 05/2017, 11 nước thành viên lại định tái khởi động TPP đến tháng 11/2017, 11 nước thống đổi tên TPP thành CPTPP – Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương Tháng 01/2018, CPTPP hồn tất đàm phán, dự kiến ký vào 08/03/2018 ngày kí kết Chile Tính chất Hiệp định Về mức độ “tự hóa” – thước đo để phân biệt Hiệp định thương mai tự với Hiệp định thông thường, CPTPP hiệp định có cam kết mang tính tồn diện, tiêu chuẩn cao cân bằng, không đề cập tới lĩnh vực truyền thống cắt giảm thuế quan hàng hóa, mở cửa thị trường dịch vụ, sở hữu trí tuệ, hàng rào kỹ thuật liên quan đến thương mại,… mà xử lý vấn đề mới, phi truyền thống lao động, môi trường, mua sắm Chính phủ, doanh nghiệp Nhà nước,… Ngồi ra, Hiệp định đặt yêu cầu tiêu chuẩn cao minh bạch hóa đưa chế giải tranh chấp có tính ràng buộc chặt chẽ Riêng mở cửa thị trường, nước tham gia Hiệp định đồng ý xóa bỏ cho gần toàn thuế nhập theo lộ trình; tự hóa dịch vụ đầu tư sở tuân thủ pháp luật nước sở tại, bảo đảm quản lý Nhà nước; từ tạo hội kinh doanh cho doanh nghiệp lợi ích cho người tiêu dùng nước thành viên Tình hình đàm phán Chưa Hiệp định thương mại tự lại có "số phận" khó đốn định TPP (nay CPTPP) trải qua tới năm với 40 vòng đàm phán - Tháng năm 2016, Auckland, New Zealand, TPP ký kết - Tuy nhiên, chưa đầy năm sau,Tổng thống Donald Trump bất ngờ tuyên bố Mỹ - kinh tế lớn TPP - tuyên bố rút khỏi hiệp định - 11 quốc gia lại, Việt Nam Nhật Bản tâm tiến tới TPP-11 Riêng Tuần lễ Cấp cao APEC tổ chức Đà Nẵng vào tháng 11/2017, có vịng đàm phán cấp trưởng đồn Bộ trưởng diễn Nhiều đàm phán kéo dài xuyên trưa, từ chiều tới nửa đêm mà chưa đạt kết cuối cùng.Cũng Đà Nẵng, Thủ tướng Canada Justin Trudeau bất ngờ không tới dự họp nhà lãnh đạo TPP Trong khó khăn, hiệp định chứng kiến nỗ lực tâm chưa có hai đồng chủ trì đàm phán Nhật Bản Việt Nam đạo trực tiếp Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc Thủ tướng Shinzo Abe Kết thúc Tuần lễ cấp cao APEC 2017, CPTPP bên thống cao - Ngày 11/11/2017, Bộ trưởng 11 nước thành viên TPP lại tuyên bố đạt thỏa thuận với tên gọi Hiệp định Đối tác Tiến Toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) - Ngày 23/1/2018, Tokyo (Nhật Bản), 11 nước tham gia đàm phán CPTPP trí nội dung sửa đổi hiệp định Về bản, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung Hiệp định TPP (gồm 30 chương phụ lục) cho phép nước thành viên tạm hỗn 20 nhóm nghĩa vụ để bảo đảm cân quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP - Ngày 21/2/2018, Cơng bố tồn văn CPTPP - Ngày 8/3/2018 (tức ngày 9/3/2018 Việt Nam), Hiệp định CPTPP thức ký kết Santiago, Chile với tham gia 11 nước thành viên sáng lập gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, Singapore, New Zealand, Peru Việt Nam - Ngày 30/12/2018, Hiệp định CPTPP bắt đầu thức có hiệu lực với Australia, Canada, Nhật Bản, Mexico, New Zealand Singapore - quốc gia thông qua CPTPP Đối với Việt Nam, ngày 12/11/2018, Kỳ họp thứ VI Quốc hội khóa XIV, với 100% vị đại biểu Quốc hội có mặt biểu tán thành, Quốc hội thông qua Nghị việc phê chuẩn Hiệp định CPTPP văn kiện liên quan Phạm vi đàm phán Về bản, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung Hiệp định TPP cho phép nước thành viên tạm hoãn 20 nhóm nghĩa vụ (gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới chương Sở hữu trí tuệ, nghĩa vụ liên quan đến chương Mua sắm Chính phủ nghĩa vụ lại liên quan tới chương Quản lý hải quan Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuyên biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thơng, Mơi trường, Minh bạch hóa Chống tham nhũng) để bảo đảm cân quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP Mặc dù khơng cịn Hoa Kỳ Hiệp định CPTPP vẫn coi Hiệp định thương mại tự lớn kết thúc đàm phán thời gian gần Dự kiến, Hiệp định đem lại lợi ích cụ thể cho tất nước tham gia Với Việt Nam, trông đợi Hiệp định khía cạnh như:  Về trị - đối ngoại, CPTPP tập hợp có ý nghĩa nước khu vực, có khả đem lại lợi ích lợi thiết thực, từ tác động để nước cân nhắc tham gia CPTPP, thúc đẩy xu hướng hợp tác khu vực Châu Á – Thái Bình Dương  Về kinh tế, việc tham gia CPTPP tổng thể có lợi cho Việt Nam Hiệp định góp phần vào việc thúc đẩy xuất hàng hóa sang thị trường lớn Nhật Bản, Ốt-xtrây-lia, Ca-na-đa, Mê-hi- thu hút đầu tư nước ngồi vào ngành, lĩnh vực mà Việt Nam có nhu cầu phát triển Phần quan trọng khác việc giúp ta cải cách thể chế nước, tạo mơi trường đầu tư kinh doanh thơng thống, minh bạch Đây lợi ích mang tính lâu dài  Hiệp định CPTTP có tính mở, có nước khác tham gia Hiệp định lợi ích với Việt Nam tăng lên Là nước tham gia từ đầu Việt Nam có lợi việc bảo vệ lợi ích Một số cam kết Việt Nam CPTPP: - Lần cam kết cắt giảm gần 100% dòng thuế - Lần cam kết hoạt động mua sắm công - Lần cam kết lĩnh vực doanh nghiệp Nhà nước - Lần cam kết cho phép người lao động thành lập tổ chức người lao động không thiết trực thuộc Tổng LĐLĐ VN - Lần cam kết vấn đề môi trường, thương mại điện tử - Đồng ý cam kết bảo vệ quyền SHTT tiêu chuẩn TRIPS+ - Cam kết chọn-bỏ, nguyên tắc điều chỉnh sách thuận lợi (rachet) lĩnh vực dịch vụ, đầu tư Sự khác biệt hiệp định so với hiệp định Việt Nam tham gia trước WTO, BTA, AFTA, Trong suốt trình phát triển kinh tế, Việt Nam ký kết nhiều Hiệp định Thương mại FTA sớm Việt Nam AFTA vào năm 1996, năm sau gia nhập ASEAN – thay Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Tiếp đến, năm 2007, Việt Nam gia nhập trở thành thành viên Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) thức bắt tay vào công tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế Và nhất, Việt Nam quốc gia thứ phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) - hiệp định thương mại tự chất lượng cao, toàn diện với mức độ cam kết sâu từ trước đến Về phạm vi, so với hiệp định BTA, AFTA, WTO, CPTPP mở rộng hơn, thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ Ngồi cịn vấn đề phi thương mại mua sắm phủ, mơi trường, lao động, cơng đồn, hỗ trợ cho DN vừa nhỏ Với tầm vóc vậy, cam kết sâu rộng hơn, tồn diện hơn, giờ, ảnh hưởng lớn Đó điểm khác biệt Nhìn góc độ Việt Nam, ta nước phát triển, thành viên cịn lại nước phát triển Tính chất CPTPP mở ra, cho nước có mức độ phát triển khác cố gắng có mẫu số chung để phát triển Mục tiêu thế, không tạo cam kết khác biệt cam kết thực phải bình đẳng Các nước phát triển mà tham gia CPTPP phải cố gắng để rút ngắn thời gian thực cam kết II CPTPP – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI THAM GIA CPTPP: Cơ hội để Việt Nam cải cách môi trường đầu tư kinh doanh: "Những đổi thể chế, tâm Chính phủ vòng 2-3 năm tạo động lực lớn cho nhà đầu tư nước tin tưởng Việt Nam có bước mạnh mẽ, liệt Từ việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tạo lập điều kiện cho doanh nghiệp nước làm ăn, bỏ giấy phép để tạo môi trường đầu tư thơng thống, thu hút vốn đầu tư bên ngoài…Trong xu chung, CPTPP tạo thêm chất kích thích, làm cho nhà đầu tư cảm thấy yên tâm hơn, kỳ vọng nhiều hơn" Việt Nam hướng đến kinh tế mở cửa, mở cửa có áp lực Các Hiệp định thương mại tự (FTA) hay CPTPP động lực quan trọng để Việt Nam thay đổi thể chế, tăng ứng phó tăng sức cạnh tranh Cải tiến thể chế để sát với thị trường điều kiện bắt buộc để thích ứng với yêu cầu mà CPTPP đặt CPTPP hiệp định thương mại tự lớn nguồn động lực cho cải cách kinh tế Việt Nam cách sâu rộng Dự kiến, tồn văn Hiệp định sau cơng bố mang lại lợi ích cho quốc gia để từ cải cách nhiều lĩnh vực nâng cao vị kinh tế, trị * Về trị - đối ngoại: - CPTPP có khả đem lại lợi ích lợi thiết thực, từ thúc đẩy xu hướng hợp tác khu vực Châu Á - Thái Bình Dương * Về kinh tế: Việc tham gia CPTPP xét tổng thể có lợi cho Việt Nam Hiệp định góp phần thúc đẩy xuất hàng hóa sang thị trường lớn Nhật Bản, Australia, Canada, Mexico thu hút đầu tư nước vào ngành, lĩnh vực mà Việt Nam có nhu cầu phát triển Phần quan trọng khác việc giúp cải cách tổ chức, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thông thoáng minh bạch - Tham gia Hiệp định, GDP Việt Nam có khả tăng thêm 1,32% tính đến năm 2035, trường hợp đồng thời cắt giảm thuế quan tự hóa dịch vụ, GDP tăng thêm 2,01% Với mức độ cam kết nước CPTPP, mặt hàng xuất mạnh Việt Nam nông, thủy sản, điện, điện tử xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực Tổng giá trị xuất Việt Nam tăng thêm 4,04% nhập tăng thêm 3,8% vào năm 2035; tổng số việc làm tăng thêm hàng năm từ 20.000 đến 26.000 lao động - Ngồi ra, việc có quan hệ FTA với nước CPTPP giúp Việt Nam có hội cấu lại thị trường xuất nhập theo hướng cân hơn, từ giúp Việt Nam nâng cao tính độc lập tự chủ kinh tế - Tham gia CPTPP giúp Việt Nam có hội tham gia chuỗi cung ứng hình thành sau CPTPP có hiệu lực, điều kiện quan trọng để nâng cao trình độ phát triển kinh tế, từ tham gia vào cơng đoạn sản xuất có giá trị gia tăng cao - Bên cạnh đó, CPTPP tạo hội để Việt Nam tiếp tục hồn thiện thể chế kinh tế, cải thiện mơi trường đầu tư-kinh doanh, góp phần thu hút đầu tư nước Đồng thời, tạo vị cho Việt Nam việc tiếp tục đàm phán Hiệp định thương mại tự khác *Về hội nhập quốc tế: - CPTPP đưa kinh tế Việt Nam hội nhập sâu vào hệ thống thương mại giới, giúp Việt Nam phát triển thương mại với nước Canada, Mexico hay Peru - nước chưa ký hiệp định thương mại tự (FTA) với Việt Nam - Số thành viên hiệp định có khả không dừng lại số 11 mà mở thị trường rộng lớn Tính mở CPTPP cịn lợi thế, có thành viên khác tham gia lợi ích với Việt Nam tăng lên Là nước tham gia từ đầu, Việt Nam có lợi việc bảo vệ lợi ích Có thể nói CPTPP hiệp định mang tính tồn diện, bao trùm nguyên tắc thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ nhiều chủ đề khác Hiệp định tạo áp lực lên cải cách môi trường đầu tư, kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam theo hướng tiến Thách thức Việt Nam tham gia CPTPP : CPTPP mang lại nhiều hội đặt khơng thách thức kinh tế nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng 10 Về thương mại hàng hóa, Việt Nam có FTA với 10 nước thành viên Hiệp định CPTPP nên sức ép cạnh tranh tăng thêm mở cửa thị trường đến từ nước Canada, Mexico Peru Tuy nhiên, thực tiễn thương mại song phương với nước cho thấy sức ép không lớn cấu xuất nhập nước có tính bổ sung cạnh tranh với cấu xuất nhập Việt Nam Việt Nam xuất siêu sang nước Về thương mại đầu tư, số ngành dịch vụ quảng cáo, dịch vụ logistics… đối mặt với thách thức cạnh tranh Tuy nhiên, hội việc giảm thiểu chi phí kinh doanh, tạo thuận lợi cho hoạt động DN nước nói chung…  Thứ hai là, thách thức hoàn thiện khung khổ pháp luật, thể chế Để thực thi cam kết CPTPP, Việt Nam phải điều chỉnh, sửa đổi số quy định pháp luật thương mại, hải quan, sở hữu trí tuệ, lao động… Sức ép thay đổi hệ thống pháp luật để tuân thủ chuẩn mực Hiệp định có vượt qua số lý - Những cam kết khó nhất, địi hỏi nguồn lực thực thi lớn (ví dụ lĩnh vực sở hữu trí tuệ), 11 nước "tạm hoãn" sau Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP - Nhiều cam kết lại phù hợp hoàn toàn với đường lối, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước (ví dụ lĩnh vực mua sắm Chính phủ, bảo vệ môi trường, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp nhỏ vừa ) nên sức ép thay đổi hệ thống pháp luật không lớn - Như kinh nghiệm gia nhập WTO ra, với chuẩn bị nghiêm túc nỗ lực cao, Việt Nam thực thành công khối lượng công việc này, ta quyền thực theo lộ trình, báo cáo Chính phủ nêu  Thứ ba là, thách thức xã hội Cạnh tranh tăng lên tham gia CPTPP làm cho số DN lâm vào tình trạng khó khăn, kéo theo khả thất nghiệp phận lao động xảy Tuy nhiên, cấu xuất nhập phần lớn 13 kinh tế CPTPP không cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam, nên ngoại trừ số sản phẩm nơng nghiệp, dự kiến tác động có tính cục bộ, quy mơ khơng đáng kể mang tính ngắn hạn  Thứ tư là, thách thức thu ngân sách Việc cắt giảm thuế nhập theo cam kết làm giảm thu ngân sách, nhiên không tác động đột ngột CPTPP có đến 7/10 nước có FTA với Việt Nam; cịn nước Canada, Mexico Peru chưa có FTA với Việt Nam thương mại cịn khiêm tốn Ngồi ra, với lợi ích mà Hiệp định CPTPP mang lại, doanh nghiệp ngồi nước có nhiều hội để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đóng góp nhiều vào ngân sách Nhà nước thông qua khoản thu thuế nội địa thuế thu nhập doanh nghiệp… Điều phần giúp cân nguồn thu – chi cho ngân sách quốc gia  Thứ năm là, thách thức lĩnh vực lao động Về bản, Hiệp định CPTPP không đưa tiêu chuẩn riêng lao động mà khẳng định lại tiêu chuẩn lao động nêu Tuyên bố năm 1998 ILO Những nguyên tắc quyền lao động mà với tư cách thành viên ILO, tất thành viên CPTPP có nghĩa vụ tôn trọng, thúc đẩy thực thi Đối với nội dung liên quan đến xóa bỏ lao động cưỡng bức, lao động trẻ em, xóa bỏ phân biệt đối xử lao động, bản, hệ thống pháp luật Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn ILO cam kết Hiệp định.Thách thức liên quan đến việc sửa đổi luật pháp quyền thành lập tổ chức người lao động DN quản lý Nhà nước để đảm bảo hoạt động tổ chức tuân thủ pháp luật Việt Nam, phù hợp với nguyên tắc "tuân thủ pháp luật nước sở tại" nêu Công ước 87 Tổ chức Lao động Thế giới, đồng thời giữ vững ổn định trị - xã hội Đây thách thức đồng thời hội, động lực cho tổ chức cơng đồn đổi mạnh mẽ để hoạt động có hiệu Thách thức 14 giải chủ yếu thông qua việc xây dựng quy định chặt chẽ điều kiện, thủ tục thành lập, quản lý đăng ký hoạt động tổ chức người lao động; chế tài xử lý hành vi vi phạm, hoạt động không tôn chỉ, mục đích …  Thứ sáu là, thách thức lĩnh vực an tồn, an ninh thơng tin Việt Nam ký thư song phương với thành viên CPTPP nghĩa vụ tự lưu chuyển thông tin yêu cầu đặt máy chủ nước sở điều khoản thuộc chương Thương mại điện tử Thư song phương có giá trị hạn chế khả Việt Nam bị khiếu kiện vòng năm kể từ Hiệp định có hiệu lực… Trong sau lộ trình năm, Việt Nam cần xây dựng kế hoạch, biện pháp thực thi nghĩa vụ Hiệp định CPTPP, Luật An ninh mạng số văn pháp luật khác liên quan trực tiếp gián tiếp đến việc lưu chuyển thông tin đặt máy chủ Việt Nam nhằm vừa bảo đảm an ninh quốc gia vừa tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thương mại số bối cảnh Việt Nam thúc đẩy kinh tế số III SO SÁNH ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA TPP VÀ CPTPP: 15 Về bản, CPTPP giữ nguyên nội dung cốt lõi TPP "cũ" với hy vọng chờ quay lại Mỹ Tuy nhiên, số 8.000 trang tài liệu 16 CPTPP thơng qua, có 20 điều khoản bị tạm hoãn sửa đổi so với thỏa thuận TPP trước Những thay đổi bao gồm: Đó thay đổi tên gọi.TPP cũ có tên đầy đủ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership) Hiệp định lần bổ sung từ "Toàn diện" (Comprehensive) "Tiến bộ" (Progressive) vào tên gọi thức Vấn đề tên gọi 11 quốc gia bàn luận nhiều lần vòng đàm phán Sự bổ sung thể tính đồng thuận cao nội nước tham gia đàm phán, khẳng định tầm vóc, chất lượng ý nghĩa CPTPP – hiệp định có tính tiêu chuẩn cao, tồn diện tất lĩnh vực 17 "Đây hiệp định tồn diện, bao gồm nhiều lĩnh vực khơng thương mại mà cịn đầu tư, sở hữu trí tuệ nhiều vấn đề, nguyên tắc khác.Về chất cao hơn, tiến so với hiệp định ký kết trước đây", Bộ trưởng Tái thiết kinh tế Nhật Bản Toshimitsu Motegi cho biết Số lượng thành viên Hiệp định CPTPP 11 nước, bao gồm Úc, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam, với quy mô kinh tế chiếm khoảng 13,5% GDP 15,2% tổng kim ngạch thương mại toàn cầu, thấp nhiều so với quy mơ TPP có Mỹ (38.2% GDP 26.5% kim ngạch thương mại toàn cầu) Mặc dù Mỹ rời khỏi quy mô CPTPP vẫn lớn bao hàm số thị trường quan trọng với Việt Nam : Nhật Bản, Úc, Canada, Mexico … gánh nặng thực thi điều khoản giảm đáng kể so với trước Do đó, Việt Nam vẫn tìm nguồn lợi ích tương đối lớn tham gia Hiệp định Hơn nữa, hầu hết quốc gia tham gia đàm phán kỳ vọng quay lại Mỹ tương lai, nên CPTPP bước đầu để thúc đẩy liên kết hợp tác khu vực Sự kiện CPTPP chuẩn bị ký kết nỗ lực gần Trung Quốc tạo áp lực định Hoa Kỳ, buộc nước phải bày 18 tỏ thông điệp muốn thương lượng lại TPP với nhóm nước Brunei, Malaysia, New Zealand, Nhật Bản Việt Nam Hiện tại, Trung Quốc đóng vai trị đầu tầu q trình thể hóa kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), Hiệp định Thương mại tự (FTA) Trung Quốc - ASEAN hay Hiệp định thương mại tự Trung – Nhật – Hàn… Hội nghị Bộ trưởng nước thành viên TPP Đà Nẵng bên lề APEC 2017 Thay đổi hiệu lực Hiệp định Theo quy định TPP cũ, để Hiệp định có hiệu lực tổng GDP nước triển khai phải 85% tổng GDP 12 nước ký từ năm 2013 Như vậy, với tình Mỹ, quốc gia chiếm tới 60% GDP toàn khối, rút lui khỏi TPP, 11 nước cịn lại phải thay đổi điều khoản hiệu lực để CPTPP bắt đầu Theo đó, cần 19 quốc gia thành viên ký phê chuẩn Hiệp định có hiệu lực sau 60 ngày kể từ ngày ký Sự thay đổi tạo điều kiện thuận lợi để CPTPP dễ dàng thực bối cảnh Ngồi ra, Hiệp định cịn bổ sung quy định quy trình rút lui, gia nhập, rà sốt lại CPTPP tương lai, tạo tính linh hoạt Hiệp định sẵn sàng cho đợt kết nạp thành viên CPTPP có khoảng 20 nội dung bị tạm hoãn so với TPP cũ, chủ yếu cam kết cứng rắn sở hữu trí tuệ mà Mỹ quốc gia đề xuất trước Cụ thể, có 11/20 điều khoản liên quan đến sở hữu trí tuệ, bảo vệ chặt chẽ quyền lợi người sở hữu sáng chế CPTPP hoãn việc yêu cầu nước thành viên thay đổi luật thơng lệ để bảo vệ dược phẩm mới, bao gồm chế phẩm sinh học, không bị cạnh tranh thuốc gốc (generic drug) CPTPP đình quy định gia hạn thời hạn quyền trường hợp chậm trễ cuả quan cấp trì hỗn bất hợp lý việc cấp quyền, cấp phép nhập loại 20 dược phẩm vào nước thành viên Ngoài ra, nước thành viên Hiệp định không cần phải gia hạn thời gian bảo hộ quyền từ 50 lên 70 năm … Thủ tướng Canada Justin Trudeau tổ chức họp báo lý giải việc vắng mặt họp nhà lãnh đạo TPP-11 APEC 2017 diễn Đà Nẵng Các điều khoản lại bị hoãn thuộc lĩnh vực đầu tư Đối với chế giải tranh chấp Chính phủ nhà đầu tư (ISDS), CPTPP thu hẹp phạm vi cho phép nhà đầu tư nước sử dụng chế để kiện Chính phủ nước thành viên sở (nước tiếp nhận đầu tư) Theo đó, cơng ty tư nhân có hợp đồng đầu tư với Chính phủ không phép sử dụng chế ISDS xảy tranh chấp hợp đồng hai bên.Các công ty nước không sử dụng chế ISDS để kiện 21 Chính phủ nước sử dụng để khởi kiện Chính phủ nước thành viên khác khối Ngoài ra, việc thành lập Ban trọng tài ISDS, CPTPP quy định Ban trọng tài có ba thành viên bao gồm đại diện Chính phủ cử ra, đại diện nguyên đơn lựa chọn trọng tài chủ tọa Chính phủ nguyên đơn thống lựa chọn Như vậy, với số điều chỉnh quy chế nỗ lực 11 nước tham gia đàm phán, TPP "cứu".Những phân tích rằng, CPTPP hiệp định tương đối tồn diện, tiến bộ, tính tiêu chuẩn cao lại mở.Hiện nay, cơng tác hồn tất thủ tục gấp rút thực cho buổi ký kết Hiệp định vào thứ Năm (8/3/2018) tới * Tổng kết bảng so sánh: Phân biệt Tên gọi TPP CPTPP The Trans-Pacific The Comprehensive and Partnership: Hiệp định Progressive Agreement for TransĐối tác xuyên Thái Bình Pacific Partnership: Hiệp định Đối Dương tác tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương Số 12 thành viên 11 thành viên (do Mỹ xin rút) Gồm 30 chương bao - Cơ giữ nguyên nội dung thành viên Cấu trúc nội quát rộng thương mại, đàm phán TPP bổ sung dung Hiệp thuế quan, đầu tư, sở hữu thêm 02 phụ lục sau: 22 định trí tuệ, lao động, môi trường + Phụ lục 1: Danh mục 20 nghĩa vụ tạm hoãn thực thi TPP nội dung cần đàm phán lại đầu tư cấp phép đầu tư; giải tranh chấp viễn thông; điều kiện tham dự thầu; đối tượng cấp độc quyền sáng chế; minh bạch công thủ tục hàng hóa dược phẩm thiết bị y tế… + Phụ lục 02: điều liên quan đến điểm kỹ thuật hiệp định - Bổ sung quy định tính hiệu lực, quy trình rút lui, gia nhập, rà sốt lại CPTPP tương lai, Quy mô Hiệp định TPP Hiệp định CPTPP chiếm chiếm 40% GDP, 30% khoảng 15% GDP, 15% tổng thương thương mại toàn cầu mại toàn cầu 500 triệu dân có 800 triệu dân Hiệu lực TPP có hiệu lực CPTPP có hiệu lực 60 ngày sau nước phê chuẩn nước thông qua trước tháng 02/2018 nước phải đóng góp 85% GDP khối 23 Lợi TPP giúp GDP tăng ích thêm 6,7% CPTPP giúp GDP tăng thêm 1,3% Việt Nam 24 LỜI KẾT THÚC Cho đến nay, Việt Nam có nhiều nỗ lực cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, cải cách máy hành chưa đủ thể chế rộng nhiều, nên nỗ lực bước đầu, vẫn cần phải sâu vào cải cách thể chế để thực đạt máy nhà nước chuyên nghiệp, minh bạch, có tính giải trình cao chất thị trường Việt Nam phải đại đầy đủ để hội nhập tốt Ngoài ra, việc tham gia Hiệp định CPTPP không chơi riêng Chính phủ nhà hoạch định sách, cuối “đội xung kích” quan trọng vẫn doanh nghiệp nói rộng tồn thể người dân Do vậy, để tính tương tác Chính phủ người dân phải thuyền cải cách hội nhập, cần xác định thực thi cam kết quan trọng hay thực thi cam kết với ý nghĩa lớn trình cải cách “Việt Nam cần phải biết mạnh đâu để phát huy có ưu tiên tập trung nguồn lực cịn nhiều hạn chế vào đó.Quan trọng phải biết chơi, biết gắn với “người khổng lồ” để học thứ tốt nhất”, TS.Võ Trí Thành cho hay 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.tienphong.vn/the-gioi/infographics-nhung-diem-khac-biet- giua-tpp-va-cptpp-1248124.tpo http://cafef.vn/4-diem-khac-biet-lon-giua-cptpp-va-tpp- 20180305110257022.chn https://vndoc.com/so-sanh-hiep-dinh-tpp-va-hiep-dinh-cptpp/download http://cafef.vn/nhin-lai-chang-duong-thang-tram-ma-hiep-dinh-the-ky- cptpp-da-trai-qua-20180309102350935.chn http://vneconomy.vn/hiep-dinh-cptpp-chinh-thuc-co-hieu-luc-voi-viet- nam-20190114101849502.htm http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nhan-dien-thach-thuc-cua- viet-nam-khi-tham-gia-cptpp-300215.html http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-tinh-hinh-hiep-dinh- doi-tac-kinh-te-xuyen-thai-binh-duong-tpp-va-nhung-yeu-cau-doivoi-nganh-kinh-te-bi-anh-75586/ http://cafef.vn/hiep-dinh-cptpp-viet-nam-phai-cai-cach-manh- me-hon-de-huong-loi-20180307071315866.chn https://baotintuc.vn/infographics/lo-trinh-di-den-ky-ket-cptpp- 20180309084821057.htm 10 http://cafef.vn/hiep-dinh-cptpp-viet-nam-phai-cai-cach-manh- me-hon-de-huong-loi-20180307071315866.chn 26 27 ... Bản Việt Nam Hiện tại, Trung Quốc đóng vai trị đầu tầu q trình thể hóa kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), Hiệp định Thương mại tự (FTA) Trung Quốc. .. Comprehensive and Partnership: Hiệp định Progressive Agreement for TransĐối tác xuyên Thái Bình Pacific Partnership: Hiệp định Đối Dương tác tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương Số 12 thành viên 11 thành... phê chuẩn Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) - hiệp định thương mại tự chất lượng cao, toàn diện với mức độ cam kết sâu từ trước đến Về phạm vi, so với hiệp định BTA,

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:02

Hình ảnh liên quan

* Tổng kết bảng so sánh: - tiểu luận kinh tế học quốc tế II hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương (CPTPP) cùng những cơ hội và thách thức của việt nam

ng.

kết bảng so sánh: Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP)

    • 1. Lịch sử kí kết và các bên tham gia đàm phán:

    • 2. Tính chất Hiệp định

    • 3. Tình hình đàm phán

    • 4. Phạm vi đàm phán

    • 5. Một số cam kết chính của Việt Nam trong CPTPP:

    • 6. Sự khác biệt của hiệp định này so với các hiệp định Việt Nam đã tham gia trước đây như WTO, BTA, AFTA,...

    • II. CPTPP – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI THAM GIA CPTPP:

      • 1. Cơ hội để Việt Nam cải cách môi trường đầu tư và kinh doanh:

      • 2. Thách thức của Việt Nam khi tham gia CPTPP :

      • 3. Những thách thức ở thị trường nội địa

      • 4. Thách thức từ thị trường các nước đối tác CPTPP

      • III. SO SÁNH ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA TPP VÀ CPTPP:

      • LỜI KẾT THÚC

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan