tiểu luận kinh tế học quốc tế hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương (CPTPP) cơ hội và thách thức cho ngành xuất khẩu của việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
119 KB
Nội dung
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) VÀ NGÀNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) 1.1 CPTPP gì? Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hiệp định thay hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) sau Mỹ tuyên bố rút khỏi hiệp định vào ngày 21/01/2017 Các nước thành viên lại TPP Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia Việt Nam thống tiếp tục TPP tên CPTPP Tuyên bố chung ngày 11/11/2017 Đà Nẵng bên thềm Hội nghị APEC 2017 Hiệp định quốc gia thành viên ký kết ngày 08/03/2018 Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14/01/2019 1.2 Nội dung Hiệp định CPTPP Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều 01 Phụ lục quy định mối quan hệ với Hiệp định TPP 12 nước TPP ký ngày 06/02/2016 trước New Zealand, xử lý vấn đề khác liên quan đến tính hiệu lực, rút khỏi hay gia nhập vào Hiệp định CPTPP Theo đó, Hiệp định CPTPP giữ nguyên nội dung Hiệp định TPP (gồm 30 chương phụ lục) cho phép nước thành viên tạm hỗn 20 nhóm nghĩa vụ để bảo đảm cân quyền lợi nghĩa vụ nước thành viên bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP CPTPP hiệp định thương mại tự tiêu chuẩn cao với phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm hầu hết lĩnh vực quan trọng kinh tế thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, lao động, mơi trường,… Ngồi ra, Hiệp định CPTPP quan tâm xử lý vấn đề khác liên kết khu vực, hợp tác kinh tế, hợp tác phát triển, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, nâng cao sức cạnh tranh,… 1.3 Sự khác biệt CPTPP TPP Về bản, CPTPP giữ nguyên nội dung cốt lõi TPP "cũ" với hy vọng chờ quay lại Mỹ Tuy nhiên, CPTPP, có 20 điều khoản bị tạm hoãn sửa đổi so với thỏa thuận TPP trước Những thay đổi gồm: Một là, thay đổi tên gọi Hiệp định CPTPP bổ sung từ "Toàn diện" "Tiến bộ" vào tên gọi thức Vấn đề tên gọi 11 quốc gia bàn luận nhiều lần vòng đàm phán Sự bổ sung thể tính đồng thuận cao nội nước tham gia đàm phán, khẳng định tầm vóc, chất lượng ý nghĩa CPTPP – hiệp định có tính tiêu chuẩn cao, tồn diện tất lĩnh vực, khơng thương mại mà cịn đầu tư, sở hữu trí tuệ nhiều vấn đề, nguyên tắc khác Về chất, hiệp định đánh giá cao hơn, tiến so với hiệp định thương mại tự ký kết trước Hai là, số lượng thành viên Hiệp định CPTPP 11 nước thành viên (bao gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam) có quy mơ kinh tế chiếm khoảng 13,5% GDP 15,2% tổng kim ngạch thương mại toàn cầu, thấp nhiều so với quy mô TPP có Mỹ (38,2% GDP 26,5% kim ngạch thương mại tồn cầu) Mặc dù Mỹ rút lui quy mơ CPTPP lớn, gánh nặng thực thi điều khoản giảm đáng kể so với trước Ba là, hiệu lực Hiệp định CPTPP Theo quy định TPP cũ, để Hiệp định có hiệu lực tổng GDP nước triển khai phải 85% tổng GDP 12 nước ký từ năm 2013 Như vậy, với tình Mỹ, quốc gia chiếm tới 60% GDP toàn khối, rút lui khỏi TPP, 11 nước cịn lại phải thay đổi điều khoản hiệu lực để CPTPP bắt đầu Theo đó, cần quốc gia thành viên ký phê chuẩn Hiệp định có hiệu lực sau 60 ngày kể từ ngày ký Sự thay đổi tạo điều kiện thuận lợi để CPTPP dễ dàng thực bối cảnh Ngồi ra, Hiệp định cịn bổ sung quy định quy trình rút lui, gia nhập, rà sốt lại CPTPP tương lai, tạo tính linh hoạt Hiệp định sẵn sàng cho đợt kết nạp thành viên Bốn là, CPTPP có khoảng 20 nội dung bị tạm hoãn so với TPP cũ (chủ yếu cam kết cứng rắn sở hữu trí tuệ mà Mỹ quốc gia đề xuất trước đây) Cụ thể, có 11/20 điều khoản liên quan đến sở hữu trí tuệ, bảo vệ chặt chẽ quyền lợi người sở hữu sáng chế CPTPP hoãn việc yêu cầu nước thành viên thay đổi luật thơng lệ để bảo vệ dược phẩm mới, bao gồm chế phẩm sinh học, không bị cạnh tranh thuốc gốc CPTPP đình quy định gia hạn thời hạn quyền trường hợp chậm trễ quan cấp trì hỗn bất hợp lý việc cấp quyền, cấp phép nhập loại dược phẩm vào nước thành viên Ngoài ra, nước thành viên Hiệp định không cần phải gia hạn thời gian bảo hộ quyền từ 50 lên 70 năm,… 1.4 Vị trí vai trị Việt Nam CPTPP Mặc dù có 10 đối tác thương mại tổng trị giá kim ngạch thương mại Việt Nam thành viên CPTPP đạt 67,33 tỷ USD vào năm 2017, chiếm 15,84% tổng trị giá kim ngạch xuất nhập nước năm 2017 Tính bình quân, với khoảng 200 quốc gia, vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại, năm 2017, nước ta đạt bình quân kim ngạch tỷ USD thị trường Trong đó, tính riêng thành viên CPTPP, mức kim ngạch bình quân đạt 6,7 tỷ USD/thị trường, tương đương gần 3,5 lần mức bình quân chung nước Dù liệu, so sánh nêu mức tương đối số học, cho thấy phần tầm quan trọng CPTPP hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta Trong số 10 thành viên lại Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP), Nhật Bản đối tác thương mại lớn Việt Nam đứng thứ tổng số bạn hàng nước ta toàn giới (sau Trung Quốc, Hàn Quốc Hoa Kỳ) Rõ ràng, với kinh tế trọng đẩy mạnh hoạt động sản xuất xuất Việt Nam nay, với ưu đãi thuế quan thơng thống hàng rào kỹ thuật, CPTPP mang lại hội không nhỏ cho doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam (bao gồm doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi) Tình hình chung ngành xuất Việt Nam ký kết CPTPP 2.1 Trước Hiệp định có hiệu lực Trước CPTPP thức có hiệu lực, Việt Nam có quan hệ FTA với tổng số 10 nước thành viên, bao gồm Australia, Brunei, Chile, Nhật Bản, Malaysia, New Zealand Singapore CPTPP tạo thị trường Canada, Mexico Peru Trước đó, theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2018, kim ngạch xuất Việt Nam sang Mexico 2,2 tỉ USD, sang Canada tỉ USD Các mặt hàng xuất Việt Nam gồm dệt may, giày dép, thủy sản, hạt điều, máy tính, sản phẩm điện tử linh kiện,… Tuy nhiên, hàng rào thuế, pháp lý,… mà Việt Nam chưa thực có hội khai thác hết tiềm xuất sang thị trường đầy hứa hẹn kinh tế nêu 2.2 Sau Hiệp định có hiệu lực Ngay sau Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực Việt Nam vào ngày 14/01/2019, nhiều cam kết Việt Nam quốc gia thành viên thức có hiệu lực, đem đến số thay đổi cho tình hình chung ngành xuất Theo đó, nước CPTPP cam kết xóa bỏ hồn tồn từ 97% đến 100% số dịng thuế nhập hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam, tùy theo cam kết nước Gần tồn hàng hóa xuất Việt Nam vào nước CPTPP khác xóa bỏ thuế nhập hồn tồn Hiệp định có hiệu lực theo lộ trình Hiệp định CPTPP xóa bỏ thuế nhập hàng dệt may có xuất xứ từ Việt Nam xuất vào thị trường nước đối tác (ngay có lộ trình) Đối với nước mà Việt Nam chưa có FTA, việc mở cửa thị trường quan trọng, thuế nhập áp dụng với hàng dệt may thường cao nhiều so với mặt hàng công nghiệp khác Một số nhóm hàng khác hưởng ưu đãi thuế suất lên đến 0% giày dép, thủy sản, gạo, cà phê, chè, hạt tiêu, hạt điều, đồ gỗ,… CHƯƠNG II CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO NGÀNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM KHI HỘI NHẬP CPTPP Cơ hội ngành xuất Việt Nam 1.1 Hạ thấp hàng rào thuế quan Có thể nói, nội dung quan trọng hiệp định FTA vấn đề thuế quan Theo Ngân hàng Thế giới (WB), thuế quan áp dụng cho Việt Nam dự tính giảm xuống mức gần thấp CPTPP có hiệu lực, mức độ giảm có chênh lệch so với TPP, song dự tính mức thuế quan thương mại bình qn gia quyền xuất sang kinh tế CPTPP đạt mức giảm từ 1,7% xuống 0,2% (đối với TPP mức giảm nhiều từ 4,2% xuống 0,1%, chủ yếu lượng xuất trực tiếp vào Mỹ lớn mức thuế quan hành Mỹ hàng xuất Việt Nam cao) Về thuế quan thương mại bình quân gia quyền Việt Nam áp dụng cho bên khác, CPTPP, mức giảm theo giả định giảm từ 2,9% xuống 0,1% (theo TPP giảm từ 3,2% xuống 0,1%) Các hàng rào phi thuế quan dự kiến đóng vai trò định vấn đề tiếp cận thị trường CPTPP đánh giá có mục tiêu lớn mức độ mở cửa thị trường Theo đánh giá WB, hàng rào phi thuế quan áp dụng Việt Nam thị trường nước ngồi dự kiến giảm bình qn 3,6 điểm phần trăm (tính theo mức thuế theo giá trị) CPTPP có hiệu lực Các hàng rào phi thuế quan mà Việt Nam áp dụng hàng hóa nhập giảm 2,9 CPTPP Việc cải thiện tiếp cận thị trường ngành khác yếu tố ảnh hưởng đến việc phân bổ lợi ích ngành Đối với CPTPP, thuế quan giảm xuống mức gần thấp nhất, hàng rào phi thuế quan giảm đáng kể ngành, đặc biệt lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá; nông nghiệp toàn lĩnh vực xuất dịch vụ Lợi ích kinh tế Việt Nam nhờ hội nhập CPTPP đạt mức dự tính đến năm 2030 GDP đạt mức tăng 1,1% Những ngành hưởng lợi nhiều CPTPP là: thực phẩm, đồ uống, thuốc lá; may mặc, hàng da; dệt Khi CPTPP có hiệu lực, sản lượng số ngành dịch vụ tăng Nguồn cầu tăng kinh tế tăng trưởng cao thu nhập tăng, mức cầu cao dịch vụ liên quan đến thương mại vận tải, tài dịch vụ kinh doanh khác Là kinh tế định hướng xuất khẩu, việc Việt Nam tiếp cận thị trường lớn Nhật Bản, Canada,… với mức thuế suất thấp mang lại lợi cạnh tranh vô lớn triển vọng lớn cho nhiều ngành hàng Lợi ích khơng dừng lại nhóm mặt hàng mà Việt Nam mạnh xuất (ví dụ dệt may, giày dép,…), cịn động lực để nhiều nhóm mặt hàng khác chưa có kim ngạch đáng kể có điều kiện để gia tăng sức cạnh tranh Nói cách khác, lợi ích khơng nhìn từ góc độ mà cịn tìm thấy tiềm tương lai 1.2 Gia tăng thị phần thương mại Điều đáng ý CPTPP có hiệu lực khơng có Mỹ, CPTPP chiếm tới 13,5% tổng GDP gần 15% tổng thương mại toàn cầu Thực tế cho thấy, Việt Nam nỗ lực đẩy mạnh xuất thay nhập Theo dự báo nhiều quan chức năng, xuất Việt Nam tăng bình quân 4,32% hàng năm, thị trường xuất đa dạng hóa Tổng kim ngạch 10 xuất đến năm 2030 đạt 311,1 tỉ USD so với mức ước tính 179,5 tỉ USD năm 2017 Quy mô xuất hiệp định FTA tăng lên Trong trường hợp CPTPP tính đến năm 2030, lượng hàng hóa xuất Việt Nam dự tính tăng 13,1 tỉ USD Các hiệp định FTA thường có xu hướng làm tăng xuất sang nước ký kết hiệp định Trong CPTPP, tính đến năm 2030, xuất sang nước CPTPP tăng từ 54 lên 80 tỉ USD, chiếm 25% tổng lượng xuất Xuất sang nước thành viên CPTPP tăng ngành thực phẩm, đồ uống, thuốc lá; may mặc, hàng da; dệt may, 10,1 tỉ USD; 6,9 tỉ USD; 0,5 tỉ USD Việt Nam có danh mục hàng hóa xuất đa dạng, thị trường lĩnh vực xuất so với đối tác thương mại Đối với CPTPP, mức độ đa dạng hóa xuất bị ảnh hưởng vừa phải với mức độ tập trung xuất theo ngành tăng 6,5%, mức độ đa dạng hóa xuất theo thị trường tăng 10,6% Nhìn chung, tác động thị phần thương mại rộng lớn CPTPP Việt Nam dài hạn, lợi ích đạt khơng tăng xuất mà bao gồm tăng hàm lượng công nghệ hàng xuất Đầu tư tăng nhờ lợi ích tiềm CPTPP làm cho xuất phụ thuộc vào nguyên liệu nhập hơn, thay vào dựa nhiều vào chuỗi cung ứng nước để khắc phục hạn chế quy tắc xuất xứ Phản ứng giúp thúc đẩy xuất hàng hóa có giá trị gia tăng, khuyến khích cơng ty tư nhân nước hội nhập tích cực vào chuỗi giá trị tồn cầu thúc đẩy phát triển khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ Tuy nhiên, việc đầu tư tăng lên không kèm chi phí Do vậy, Việt Nam cần đưa sách khơn ngoan để lựa chọn cơng nghệ tiên tiến dịng vốn đầu tư nước ngồi thân thiện với mơi trường để tối ưu hóa tác động hiệp định CPTPP mở hội để số nhóm hàng phát triển cam kết "mở", tạo điều kiện thuận lợi cho xuất nhóm hàng nơng, lâm thủy sản nhóm hàng cơng nghiệp Theo đó, ngành dự kiến có mức tăng trưởng lớn thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, dệt may, hóa chất, sản phẩm nhựa đồ da, trang thiết bị vận tải, máy móc trang thiết bị khác 11 1.3 Nâng cao lực cạnh tranh đa dạng ngành hàng mở hội tham gia chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu Doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa sang thị trường nước thành viên CPTPP hưởng cam kết cắt giảm thuế quan mức cao, cụ thể: Australia 93% số dòng thuế (tương đương 95,8% kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường này); cam kết cắt giảm thuế Canada lên đến 94,9% số dòng thuế (tương đương 77,9% kim ngạch nhập từ Việt Nam); với Nhật Bản, cam kết cắt giảm thuế tốt nhiều so với Hiệp định FTA song phương nước (như cam kết xóa bỏ 86% số dịng thuế, tương đương 93,6% kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản gần 90% số dòng thuế sau năm)… Đây lần đầu tiên, Nhật Bản cam kết xóa bỏ hồn tồn thuế nhập cho đại đa số nông, thủy sản xuất ta Các ngành hàng dệt may da giày cho ngành hưởng lợi nhiều tăng thêm quy mô sản xuất giá trị xuất Cụ thể, tốc độ tăng trưởng xuất tăng thêm dệt may dự báo mức cao (từ 8,3% đến 10,8%), ngành có sức cạnh tranh giá lớn thị trường CPTPP, giữ thị trường chủ lực Mỹ EU Một số chuyên gia cho biết, hầu hết ngành công nghiệp nhẹ thâm dụng lao động hưởng lợi từ CPTPP Theo tính tốn, CPTPP tạo thêm mức tăng trưởng cho nhóm ngành từ 4% đến 5%, mức tăng xuất đạt thêm từ 8,7% đến 9,6% Cùng đó, mức độ ảnh hưởng CPTPP tới ngành công nghiệp nặng đánh giá không lớn với mức tăng trưởng tăng thêm dự báo mức từ 0,8% đến 1,2% Việt Nam vốn khơng có lợi cạnh tranh nhóm hàng cơng nghiệp nặng, ngành thâm dụng vốn Các nước CPTPP đối tác thúc đẩy công nghiệp nặng Việt Nam phát triển Các thành công tăng tốc xuất mở hội tham gia vào chuỗi cung ứng khu vực giới: CPTPP khu vực thị trường tiềm với dân số khoảng 490 triệu người, chiếm 13% GDP tồn cầu, với thu nhập bình qn đầu người 19.000 USD CPTPP có ý nghĩa quan trọng nâng cấp so với thỏa thuận tự thương mại có, thúc đẩy tạo mối quan hệ FTA thiết lập mạng lưới mới, bao gồm chuỗi cung ứng châu Á châu Mỹ 12 Với tình hình xung đột thương mại kinh tế lớn tiếp diễn thời gian tới, doanh nghiệp lớn có xu hướng thiết lập chuỗi cung ứng CPTPP giúp xu hướng phát triển ngày mạnh mẽ hơn, điều kiện quan trọng để nâng tầm trình độ phát triển kinh tế, tăng suất lao động, giảm dần việc gia công lắp ráp, tham gia vào công đoạn sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn, từ bước sang giai đoạn phát triển ngành điện tử, công nghệ cao, sản phẩm nông nghiệp xanh,… Thu hút vốn FDI hứa hẹn mang lại hội hợp tác vốn, chuyển giao công nghệ phương thức quản lý đại, hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam 1.4 Đơn giản hóa quy trình xuất giảm chi phí thương mại CPTPP đem lại cho Việt Nam hội cấu lại thị trường xuất khẩu, nhập Hiện nay, hoạt động xuất nhập Việt Nam chủ yếu với khu vực châu Á (chiếm khoảng 80% kim ngạch nhập 50% kim ngạch xuất khẩu) Các FTA giúp doanh nghiệp có điều kiện thâm nhập, khai thác thị trường mới, thị trường nhiều tiềm cho xuất Việt Nam Bên cạnh đó, CPTPP có hiệu lực góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường, hỗ trợ tích cực tiến trình tái cấu kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng Các FTA hệ động lực giúp Việt Nam hồn thiện thể chế, tạo mơi trường kinh doanh thơng thống, minh bạch Qua đó, thúc đẩy đầu tư, đầu tư nước đầu tư nước ngoài, giúp tạo lực sản xuất mới, tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, góp phần vào tăng trưởng kinh tế, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, hiệu Ngồi ra, việc có quan hệ FTA với nước CPTPP giúp cấu lại thị trường xuất nhập theo hướng cân hơn, từ nâng cao tính độc lập tự chủ kinh tế Việt Nam Thách thức ngành xuất Việt Nam 2.1 Yêu cầu cao tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn lao động Đánh giá tham gia doanh nghiệp Việt Nam hoạt động xuất, nhập nội khối CPTPP, Bộ Công Thương cho rằng, đến nay, đa số doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV), chưa đáp ứng yêu cầu Hiệp định CPTPP 13 Ơng Tơ Hồi Nam, Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội DNNVV Việt Nam đánh giá, DNNVV trình làm quen với thị trường nước thành viên CPTPP Nhiều mặt hàng có tính chất thủ cơng, làm tay hay sản phẩm nông sản, rau xuất sang nước thành viên CPTPP với số lượng chất lượng tốt hơn, song DNNVV lại chưa tận dụng Chỉ rõ số hạn chế, rào cản DNNVV việc xuất sang nước thành viên CPTPP, ông Nam cho rằng, khả liên kết, chia sẻ thông tin doanh nghiệp dẫn tới việc cung cấp lượng hàng lớn thị trường có nhu cầu Bên cạnh đó, DNNVV hiểu biết chưa đầy đủ thị trường nước thành viên CPTPP, thị trường Canada, Mexico Sự tinh thông DNNVV thị trường rào cản chủ yếu Ngoài ra, quy tắc xuất xứ hàng hóa CPTPP với nhiều điểm so với FTA mà Việt Nam ký kết tham gia khiến DNNVV phải thêm thời gian để tìm hiểu kỹ Bà Trần Thị Thanh Huyền, Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Tài chính) nhận định, điều kiện để ưu đãi thuế FTA không đơn giản, đặc biệt với FTA kiểu mới, toàn diện CPTPP Bởi muốn nhận ưu đãi thuế, hàng hóa Việt Nam phải đáp ứng nhiều tiêu chuẩn khắt khe Bên cạnh đó, cịn phải đối mặt với nhiều “rào cản kỹ thuật”; sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng cịn yếu so với đối tác Phân tích ngành dệt may, ơng Phạm Xn Hồng cho lợi bật mà dệt may Việt Nam có từ CPTPP mà mức thuế quan cắt giảm sâu nhanh, từ gia tăng lực cạnh tranh giá Tuy nhiên, việc khai thác ưu đãi thuế không dễ muốn ưu đãi phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật nguyên tắc xuất xứ khắt khe Với lực, trình độ may nay, tiêu chuẩn kỹ thuật vấn đề lớn doanh nghiệp dệt may Việt Nam Tuy nhiên, yêu cầu xuất xứ từ sợi trở đi, nghĩa từ công đoạn kéo sợi, dệt, nhuộm vải phải thực khu vực CPTPP thách thức khơng nhỏ Việt Nam phải nhập 60% nguyên phụ liệu (ngoài khu vực CPTPP) Theo ông Phạm Xuân Hồng, việc giải nguồn ngun liệu tốn khơng đơn giản với ngành dệt may Việt Nam CPTPP xem yếu tố thu hút đầu tư nước ngồi vào ngành cơng nghiệp sản xuất ngun phụ liệu 14 2.2 Nông sản chịu áp lực lớn trình hội nhập Cơ hội mà CPTPP mang lại cho ngành nông nghiệp đánh giá không lớn mặt hàng xuất mạnh Việt Nam hưởng thuế suất ưu đãi thị trường lớn thông qua FTA song phương Khơng vậy, q trình hội nhập, CPTPP đặt số thách thức lớn cho ngành nơng nghiệp nói chung xuất nơng sản Việt Nam nói riêng Chất lượng sản phẩm rào cản việc ổn định mở rộng thị trường xuất nông sản Việt Vấn đề đầu cho sản phẩm nơng nghiệp khó khăn lớn cho sản xuất nông nghiệp, với việc thường xuyên xảy tượng mùa rớt giá, giá mùa Về hoạt động xuất khẩu, theo thống kê nay, thị trường xuất thiếu ổn định, xuất chủ yếu lệ thuộc vào Trung Quốc chủ yếu qua đường tiểu ngạch nên giá trị thấp Cùng với đó, rào cản kỹ thuật khó khăn lớn doanh nghiệp Việt Nam hàng nông sản xuất Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế khoảng 5% Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam chưa chủ động tìm hiểu thơng tin, thơng tin thị trường tiềm mù mờ, yếu tố cản trở hội nhập Ngoài ra, việc hỗ trợ kết nối hình thành chuỗi liên kết sản xuất - phân phối sản phẩm nơng nghiệp chủ lực cịn gặp nhiều khó khăn người sản xuất chưa bảo đảm tiêu chuẩn mẫu mã, bao bì sản phẩm, giấy chứng nhận chất lượng khó đáp ứng nhu cầu thu mua nhà phân phối Quá trình dỡ bỏ rào cản thuế quan tạo sức ép cạnh tranh lớn cho nhiều nông sản thị trường nước rau quả, thịt, sữa với sản phẩm từ sữa, thực phẩm qua chế biến từ nước Australia, New Zealand, Chile Đặc biệt với CPTPP, sản phẩm sữa, bắp, đậu nành nhập có giá thành thấp sản phẩm nước Nếu doanh nghiệp không ứng dụng công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành thua sân nhà 2.3 Sự cạnh tranh từ mặt hàng nước Sự cạnh tranh diễn liệt không thị trường nước tham gia Hiệp định mà thị trường Việt Nam ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia Các doanh nghiệp nước ngoài, với thuận lợi tài chính, trình độ quản trị, chuỗi phân phối toàn cầu nhanh doanh nghiệp Việt Nam việc hưởng 15 lợi từ ưu đãi thuế quan Bên cạnh đó, tiềm lực doanh nghiệp Việt Nam yếu, liên kết với nên sức ép cạnh tranh thị trường nước thách thức lớn Việc phải mở cửa cho hàng hóa, dịch vụ nước đối tác thị trường Việt Nam đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt “sân nhà”, điều gây nên khơng áp lực cho hàng hóa Việt Nam việc cạnh tranh với hàng hóa quốc gia khác thị trường nội địa Do khả thích nghi doanh nghiệp Việt Nam với kinh tế thị trường nên nguy thất bại doanh nghiệp nước gia tăng Việc xóa bỏ hàng rào thuế quan khiến áp lực cạnh tranh nước thành viên gia tăng, buộc nước thành viên nói chung doanh nghiệp nói riêng phải chuyển đổi, cấu lại phù hợp với thông lệ quốc tế Nếu không làm điều này, nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với nguy thất bại Hậu nhiều lao động bị việc chênh lệch giàu nghèo gia tăng Tiến sĩ Lê Đăng Doanh cho rằng, doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều trở ngại việc hưởng lợi từ FTA CPTPP Minh chứng Việt Nam thực thi 10 FTA song phương đa phương trước CPTPP có hiệu lực mức độ tận dụng ưu đãi số FTA có xu hướng giảm Với số đối tác lớn, việc thực thi FTA lại thúc đẩy nhập tăng nhanh xuất khẩu, dẫn đến thâm hụt thương mại 2.4 Hoàn thiện hồ sơ, thủ tục, thể chế pháp lý đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương địi hỏi quốc gia phải chủ động linh hoạt cải cách thể chế, chuyển đổi cấu kinh tế, điều chỉnh mơ hình tăng trưởng; doanh nghiệp phải nâng cao khả cạnh tranh, coi trọng hiệu quản lý, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, để phát triển sản xuất, kinh doanh Để thực thi cam kết CPTPP, phải điều chỉnh, sửa đổi số quy định pháp luật thương mại, hải quan, sở hữu trí tuệ, lao động, cơng đồn,… Sức ép phải thay đổi hệ thống pháp luật để tuân thủ chuẩn mực Hiệp định có vượt qua với lý sau: Một là, cam kết khó nhất, địi hỏi nguồn lực thực thi lớn (ví dụ lĩnh vực sở hữu trí tuệ), 11 nước "tạm hoãn" sau Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP Hai là, nhiều cam kết lại phù hợp hoàn toàn với đường lối, chủ trương Đảng pháp luật 16 Nhà nước (ví dụ lĩnh vực mua sắm Chính phủ, bảo vệ môi trường, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp nhỏ vừa ) nên sức ép thay đổi hệ thống pháp luật khơng lớn Ngồi ra, kinh nghiệm gia nhập WTO ra, với chuẩn bị nghiêm túc nỗ lực cao, ta thực thành công khối lượng công việc này, ta quyền thực theo lộ trình Cụ thể, sau Hiệp định ký kết, Chính phủ đạo Bộ, ngành phối hợp với Bộ Tư pháp khẩn trương rà soát quy định hành văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi phụ trách để từ đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung hình thức áp dụng phù hợp nhằm đảm bảo phù hợp với yêu cầu Hiệp định CPTPP Dự kiến, sau Hiệp định Quốc hội phê chuẩn, Chương trình xây dựng pháp luật thực thi Hiệp định CPTPP với nội dung cần sửa đổi, bổ sung, ban hành kèm theo phân công thời hạn cụ thể ban hành để Chính phủ Bộ, ngành thực CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH CPTPP CỦA NGÀNH XUẤT KHẨU NĂM 2019 VÀ HƯỚNG TỚI NHỮNG MỤC TIÊU CỦA NĂM 2020 Đánh giá thực Hiệp định CPTPP ngành xuất năm 2019 Kinh tế Việt Nam năm 2019 đón nhận kiện quan trọng – Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) thức có hiệu lực vào ngày 14/01/2019 – đánh dấu bước tiến phương diện ngoại giao, hội nhập kinh tế đất nước Hiệp định CPTPP thông qua mang đến nhiều hội thách thức cho kinh tế Việt Nam nói chung ngành xuất Việt Nam nói riêng Trong năm đầu thực Hiệp định, doanh nghiệp nước phản ứng nhanh, tận dụng hội để tham gia vào thị trường mới, đem đến nhiều tiềm phát triển Tuy nhiên, ngành xuất đạt mức tăng trưởng tốt, kết đem lại tiềm mà Hiệp định đem lại chưa tận dụng hiệu 1.1 Kim ngạch xuất tăng trưởng đạt mục tiêu, chưa đạt kỳ vọng Tăng trưởng thương mại hàng hóa Việt Nam nước đối tác coi mục tiêu quan trọng hàng đầu kinh tế Hiệp định CPTPP thức có hiệu lực Xét tổng thể, kim ngạch xuất Việt Nam sang 17 thị trường thành viên CPTPP ghi nhận thay đổi theo chiều hướng gia tăng so với năm trước Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 14, Chính phủ đề số mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2019, có: Kim ngạch xuất hàng hóa tăng khoảng 7% tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất 3% năm 2018 kết thúc với kim ngạch xuất đạt 243,483 tỷ USD, xuất siêu 6,795 tỷ USD Theo thống kê Bộ Công thương, năm 2019, với nỗ lực doanh nghiệp việc thích nghi với thị trường thương mại rộng mở mà CPTPP đem lại, kim ngạch xuất Việt Nam ước đạt 264 tỷ USD, tăng khoảng 8% so với năm 2018, tạo nên số xuất siêu 10 tỷ USD kim ngạch chiều đạt 500 tỷ USD đầy ấn tượng Theo đó, xuất sang số thị trường CPTPP đạt mức tăng trưởng tốt, cho thấy bước đầu tận dụng hiệu cam kết từ hiệp định để thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường Xuất siêu sang nước CPTPP đạt gần tỷ USD, chiếm khoảng 40% tổng số 10 tỷ USD xuất siêu toàn ngành xuất năm 2019 Cụ thể, xuất sang hai thị trường lần có FTA với Việt Nam Canada Mexico đạt 3,86 tỷ USD, tăng 28,2% 2,84 tỷ USD, tăng 26,8%; xuất sang Chile tăng 20,5%, đạt gần tỷ USD; sang Peru tăng tới 40%, đạt 350 triệu USD Tuy nhiên, có thị trường tăng khơng đáng kể, Singapore (chỉ tăng 1,1%, đạt 3,231 tỷ USD) Thậm chí, xuất sang số thị trường cịn giảm, Australia (giảm 12% so với năm 2018, đạt 3,523 tỷ USD), Malaysia (giảm 3%, đạt 3,376 tỷ USD) Nhìn vào kết nêu trên, thấy, đa số thị trường CPTPP ghi nhận tăng trưởng, song, nhìn vào khứ, mức tăng chưa phải đột biến Theo số liệu Tổng cục Thống kê, hai thị trường lần đầu có FTA với Việt Nam ghi nhận mức tăng ấn tượng Canada Mexico, năm 2013-2014, xuất Việt Nam sang hai thị trường đạt mức tăng trưởng 32,7% 35% Với Nhật Bản, thị trường có tiềm xuất lớn Việt Nam, tốc độ tăng trưởng xuất 7,7% năm 2019 giảm tốc rõ nét so với mức 14,9% năm 2017 11,7% năm 2018 Mức tăng trưởng thấp tăng trưởng trung bình xuất Việt Nam vào thị trường suốt giai đoạn 2011-2018 (8,6%) 18 Những hạn chế nêu đến từ nhiều nguyên nhân, mà nguyên nhân thách thức mà kinh tế Việt Nam chưa thể khắc phục hoàn toàn giai đoạn đầu tham gia vào sân chơi FTA hệ Việt Nam ghi nhận chủ động cải thiện Chính phủ vấn đề thực thi quản lý thực Hiệp định, song chưa đáp ứng yêu cầu giai đoạn hội nhập Hơn nữa, nguồn nhân lực, sở hạ tầng nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp phát triển xuất hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu cao thị trường; lực cạnh tranh số ngành chưa cải thiện, liên kết doanh nghiệp ngành để tăng lực cạnh tranh chưa cao Bên cạnh đó, số địa phương chưa chủ động nắm bắt hội mà CPTPP mang đến cho doanh nghiệp: ban hành Kế hoạch hành động không rõ nhiệm vụ chi tiết với mốc thời gian cụ thể để doanh nghiệp thực hiện; hoạt động nhằm phổ biến, tuyên truyền cho quan quản lý nhà nước cấp, cộng đồng doanh nghiệp nắm phương hướng lợi ích thực tốt Hiệp định CPTPP Ngồi ra, cịn có trường hợp hoạt động tuyên truyền số tỉnh, thành thực tốt, song doanh nghiệp mời tham dự chưa nhiệt tình tham gia Khơng thế, lực hấp thụ FTA nói chung Hiệp định CPTPP nói riêng doanh nghiệp Việt Nam thấp, cần cải thiện trình độ quản lý, cơng nghệ kỹ cần thiết khác 1.2 Ngành dệt may ổn định với mức tăng trưởng Ngành hàng dệt may với kỳ vọng tận dụng tốt Hiệp định CPTPP để đẩy mạnh xuất lại không đạt mức tăng trưởng kỳ vọng Theo báo cáo Bộ Cơng thương, Kim ngạch xuất tồn ngành năm 2019 đạt mức tăng trưởng 7,55% so với năm 2018, song lại không đạt mức 40 tỷ USD kỳ vọng đầu năm (khoảng 39 tỷ USD, thấp tỷ USD so với mục tiêu đề ra) Trong đó, thơng thường q IV năm trước, nhiều doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam có đơn hàng cho năm sau đến năm 2019, số lượng đơn hàng ghi nhận giảm so với năm 2018, nhiều doanh nghiệp nhận số lượng đơn hàng 80% so với kỳ Không vậy, nhiều doanh nghiệp không tiếp nhận đơn hàng dài hạn, mà thay vào đơn hàng ngắn hạn theo tháng, dài theo quý Kết cho thấy xuất dệt may chưa tận dụng hội CPTPP so sánh với mặt hàng nông sản, dù hưởng ưu đãi 19 thuế quan CPTPP vào thực thi Thách thức ngành dệt may như: việc khơng tự chủ nguyên phụ liệu, khâu nhuộm yếu dẫn đến ngành hàng chịu tác động lớn quy định xuất sứ “từ sợi trở đi” CPTPP, hàng năm, có đến 50% nguyên phụ liệu phải nhập khẩu, đó, bao gồm gần 99% bơng, 80% vải,…; doanh nghiệp dệt may chưa thực nắm cách thức thực hay thiếu hụt thông tin cách tổ chức thực thi quan nhà nước; ngành dệt may Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc cạnh tranh với cường quốc dệt may Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh,… Đánh giá kết tăng trưởng xuất năm 2019 mức tăng trưởng không lớn, nhiên, bối cảnh xuất nhiều nước có chiều hướng sụt giảm nhu cầu thị trường biến động hay chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, kết coi tác động tích cực mà CPTPP đem lại cho kinh tế Việt Nam trước nguy suy thoái Ngành xuất tiếp tục thực Hiệp định CPTPP hướng tới mục tiêu năm 2020 Đối với Hiệp định CPTPP, năm thực chưa đủ để có đánh giá xác đầy đủ tác động mà CPTPP đem tới cho xuất Tuy nhiên, năm đủ nhận diện hạn chế công tác thực thi Hiệp định Sự chậm trễ quan Nhà nước thiếu chủ động doanh nghiệp có lẽ điều dễ nhận thấy suốt khoảng thời gian kể từ Hiệp định có hiệu lực 2.1 Tiếp tục cải cách thể chế đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập Trong năm 2020, Bộ Công Thương tiếp tục đẩy mạnh việc đôn đốc, điều phối Bộ, ngành triển khai đầy đủ thời hạn hoạt động đề Kế hoạch thực CPTPP Chính phủ Bộ, ngành, địa phương Mặt khác, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến nội dung cam kết Hiệp định CPTPP nhiều hình thức, tập trung sâu nội dung, mức độ phạm vi cam kết; đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thơng tin theo lĩnh vực cụ thể doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng 2.2 Xây dựng Cổng thông tin điện tử Hiệp định Thương mại Tự Hiện tại, khuôn khổ hợp tác Hiệp định CPTPP, Bộ Công Thương làm việc với Đại sứ quán Australia Ngân hàng Thế giới nhằm xây dựng Cổng 20 thông tin điện tử Hiệp định Thương mại Tự (FTA Portal) Đây cổng thông tin điện tử thức từ phía Bộ Cơng Thương để cung cấp thông tin FTA mà trước mắt Hiệp định CPTPP cách thống, hiệu kịp thời tới cộng đồng doanh nghiệp nước Cổng thơng tin cửa ngõ tồn diện hướng dẫn doanh nghiệp người dân tận dụng tối đa hội FTA mang lại sở cơng cụ tra cứu, hướng dẫn tiện ích cho người dùng Đặc biệt, năm 2020, Bộ Công Thương tiếp tục trao đổi, làm việc chặt chẽ với Ngân hàng Thế giới với mục tiêu nhanh chóng vận hành Cổng thông tin điện tử FTA thực tiễn Ngồi ra, Bộ Cơng Thương cịn chủ động phối hợp với Bộ, ngành việc tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung xây dựng văn pháp luật cần thiết để thực thi Hiệp định CPTPP 2.3 Cam kết tiếp tục đồng hành doanh nghiệp giai đoạn hội nhập Bộ Công Thương tiếp tục tiến hành rà sốt, hồn thiện lộ trình triển khai xây dựng, hồn thiện biện pháp kỹ thuật (tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, vệ sinh an toàn thực phẩm) phù hợp với cam kết quốc tế để hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, sản phẩm Việt Nam bảo vệ người tiêu dùng Đặc biệt, Bộ hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam ứng phó với vụ điều tra phịng vệ thương mại với hàng hóa Việt Nam, sử dụng chế giải tranh chấp Hiệp định chế khác cần thiết nhằm bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết, Hiệp hội tiếp tục đồng hành doanh nghiệp việc phản ánh, đề xuất tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thực văn pháp luật như: thủ tục hải quan, xuất nhập khẩu, hồn thuế, góp ý sửa đổi, bổ sung Bộ Luật Lao động, chế độ liên quan đến người lao động,… Đồng thời, đóng góp ý kiến cho Dự thảo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam 2020-2030 Bộ Công Thương 21 KẾT LUẬN Nhìn chung, Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương mang lại cho kinh tế Việt Nam nhiều hội phát triển, đặc biệt ngành xuất dù khơng cịn có mặt Mỹ Từ hạ thấp hàng rào thuế quan, gia tăng thị phần thương mại, nâng cao lực cạnh tranh đa dạng ngành hàng mở hội tham gia chuỗi cung ứng khu vực tồn cầu, đến đơn giản hóa quy trình xuất giảm chi phí thương mại Bên cạnh đặt thách thức mà có giải chúng ta tận dụng triệt để hiệu mà CPTPP mang lại yêu cầu cao tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn lao động, nông sản phải chịu áp lực lớn trình dỡ bỏ hàng rào thuế quan, hay cạnh tranh từ mặt hàng nước Để đạt mục tiêu Nhà nước doanh nghiệp phải nỗ lực tạo mối liên kết chặt chẽ với Qua tiểu luận, mong bạn đọc có nhiều thơng tin ảnh hưởng Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương đem đến cho ngành xuất Việt Nam Nhóm hy vọng nhận góp ý để tiểu luận thêm hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bảo Anh, 2019, Tham gia CPTPP: Nhiều mặt hàng xuất tăng tốc, , (truy cập 13/03/2020) Tuấn Anh, 2019, hội lớn cho hàng xuất Việt Nam CPTPP, , (truy cập 13/03/2020) Hồng Hạnh, 2019, CPTPP: Cơ hội thách thức cho nông sản Việt, , (truy cập 17/03/2020) Nguyễn Mạnh Hùng, 2019, Cơ hội thách thức với Việt Nam sau Hiệp định CPTPP có hiệu lực, , (truy cập 13/03/2020) Uyên Hương, 2020, Bức tranh thương mại sau năm Hiệp định CPTPP có hiệu lực, , (truy cập 14/03/2020) Theo Thuongtruong.com.vn, 2018, Vị trí Việt Nam quan hệ thương mại với nước CPTPP, , (truy cập ngày 12/03/2020) TRANG WEB Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương, http://cptpp.moit.gov.vn/ Cổng thơng tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam, http://www.mpi.gov.vn/ Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương Việt Nam, https://moit.gov.vn/ Tổng cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn/ Tạp chí tài chính, https://tapchitaichinh.vn/ ... giao, hội nhập kinh tế đất nước Hiệp định CPTPP thông qua mang đến nhiều hội thách thức cho kinh tế Việt Nam nói chung ngành xuất Việt Nam nói riêng Trong năm đầu thực Hiệp định, doanh nghiệp... lý,… mà Việt Nam chưa thực có hội khai thác hết tiềm xuất sang thị trường đầy hứa hẹn kinh tế nêu 2.2 Sau Hiệp định có hiệu lực Ngay sau Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP). .. kiến cho Dự thảo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam 2020-2030 Bộ Công Thương 21 KẾT LUẬN Nhìn chung, Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương mang lại cho kinh