1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế học quốc tế i những cơ hội và thách thức 4 đối với việt nam khi tham gia hiệp định thương mại tự do xuyên thái bình dương (TPP)

21 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 186 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, điều kiện công nghệ thông tin phát triển, giao dịch xuyên biên giới ngày chiếm tỷ trọng cao thương mại, dịch vụ toàn cầu; với tiến vận tải đa phương thức dịch vụ logistics, ranh giới thị trường nước nước gần bị san phẳng Do đó, để phát triển việc hợp tác kinh tế quốc tế nước, ngồi hiệp định có số nước tiếp tục tham gia vào hiệp định với mở cửa hợp tác rộng hơn, phải kể đến Hiệp định thương mại tự xuyên Thái Bình Dương(TPP) Hơn việc tham gia vào Tổ chức Thương mại giới (WTO), Hiệp định Thương mại Tự xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership - TPP) coi Hiệp định thương mại tự “thế hệ mới" đầy tham vọng tiêu chuẩn cao; thỏa thuận khu vực mở rộng, linh hoạt toàn diện Với cam kết mở cửa thị trường mạnh tham gia sâu bên, loại bỏ hồn tồn nhiều dịng thuế nhập khẩu, mở cửa dịch vụ yêu cầu cao môi trường lao động … Vì thế, TPP đánh giá hội bỏ qua Tháng 11/2010, Việt Nam thức tham gia đàm phán TPP, Quy mơ TPP cho tạo lợi ích to lớn cho kinh tế Việt Nam mang đến cam kết lĩnh vực quan trọng dịch vụ (ngân hàng, tài chính, pháp lý môi giới); đầu tư; viễn thông thương mại điện tử; quyền sở hữu trí tuệ; hàng rào kỹ thuật thương mại TPP tạo nhiều hội thuận lợi ngành xuất Việt Nam giảm, miễn thuế sản phẩm xuất chủ chốt nước thành viên Tuy nhiên, bên cạnh triển vọng hội mà TPP mang lại, Việt Nam gặp phải thách thức khơng nhỏ địi hỏi phải có bước thận trọng hướng Do đó, em chọn đề tài "Những hội thách thức Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự xuyên Thái Bình Dương (TPP)" nhằm làm rõ hội có thách thức mà Việt Nam gặp phải tham gia Hiệp định Bài tiểu luận gồm phần chính: I Giới thiệu Hiệp định thương mại tự xuyên Thái Bình Dương II Gơ hội thách thức việt nam tham gia TPP NỘI DUNG I GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO XUN THÁI BÌNH DƯƠNG Lịch sử hình hành trình đàm phán 1.1 Lịch sử hình thành Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TransPacific Strategic Economic Partnership Agreement – cịn gọi TPP) Hiệp định thương mại tự nhiều bên, ký kết với mục tiêu thiết lập mặt thương mại tự chung cho nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương Hiệp định ký kết ngày 3/6/2005, có hiệu lực từ 28/5/2006 nước Singapore , Chile, New Zealand, Brunei (vì Hiệp định cịn gọi P4) Tháng 9/2008, Hoa Kỳ tỏ ý định muốn đàm phán để tham gia TPP Sau (tháng 11/2008), nước khác Australia, Peru, Việt Nam thể ý định tương tự Tháng 10/2010, Malaysia thức thơng báo ý định tham gia đàm phán TPP Năm 2010, hai vòng đàm phán TPP cấp cao tiến hành với tham gia nước thành viên cũ nước Ngồi cịn có đàm phán kỳ vào tháng 8/2010 Peru đàm phán vừa tiến hành Brunei (4-8/10/2010) nhiên chưa có thơng tin cụ thể đàm phán Ngày 13/11/2010, Việt Nam tuyên bố tham gia vào TPP với tư cách thành viên đầy đủ 1.2 Q trình đàm phán Hai vịng đàm phán (vào tháng tháng 6/2010) tiến hành bên Ngồi cịn có đàm phán kỳ vào tháng 8/2010 Peru đàm phán vừa tiến hành Brunei (4-8/10/2010) nhiên chưa có thơng tin cụ thể đàm phán Các vấn đề đàm phán hai vòng tập trung vào nội dung mang tính thủ tục, cấu trúc mà chưa vào đàm phán lĩnh vực thực chất theo ngành, đặc biệt là: + Việc tham gia bên đàm phán + Xử lý mối quan hệ FTA cũ tồn nước tham gia đàm phán TPP Ý kiến ban đầu để TPP tồn song song với FTAs có nước phải đáp ứng nghĩa vụ FTA lẫn TPP Tuy nhiên, vấn đề khó khăn việc tiếp tục đàm phán cắt giảm thuế quan TPP (Đàm phán thay hoàn toàn danh mục cắt giảm thuế quan có FTA nước thành viên? Chỉ đàm phán cắt giảm thuế quan thành viên chưa có FTA với nhau? Đàm phán TPP độc lập với FTA bên áp dụng sau FTA liên quan hoàn thành lộ trình thực thi?) Hoa Kỳ, Việt Nam, Chile cho khơng nên xem xét lại FTA (nói cách khác, đàm phán TPP đàm phán mới) Australia, New Zealand Singapore lại ủng hộ quan điểm ngược lại Các nước đến thống ban đầu việc đàm phán lại vấn đề dịch vụ, đầu tư, biện pháp vệ sinh dịch tễ, hàng rào kỹ thuật thương mại, mua sắm công bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: + Các vấn đề vệ sinh dịch tễ (SPS) hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) : Liên quan đến quan ngại Hoa Kỳ vấn đề thịt bò (nguy bò điên) quy định hạn chế nhập thịt gà, thịt lợn số loại trái + Lao động mơi trường : Cải thiện tình trạng mơi trường lao động nước thông qua việc thiết lập, thực thi tốt quy định liên quan; không sử dụng quy định lao động môi trường để hạn chế bất hợp lý thương mại đầu tư + Giải tranh chấp : Chủ yếu xoay quanh vấn đề nhà đầu tư nước ngồi kiện Chính phủ nước nhận đầu tư thiết chế trọng tài thương mại quốc tế khơng + Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mua sắm cơng : Hoa Kỳ có xu hướng tiếp tục yêu cầu liên quan đến vấn đề FTA mà Hoa Kỳ ký Các bên tham gia hiệp định Quốc gia Trạng thái Ngày bắt đầu Ngày ký kết đàm phán Brunei Sáng lập tháng 6/2005 ngày 4/2/2016 Chile Sáng lập tháng 6/2005 ngày 4/2/2016 New Zealand Sáng lập tháng 6/2005 ngày 4/2/2016 Singapore Sáng lập tháng 6/2005 ngày 4/2/2016 Nhật Bản Kết thúc đàm phán tháng 3/2013 ngày 4/2/2016 Hoa Kỳ Kết thúc đàm phán tháng 2/2008 ngày 4/2/2016 Peru Kết thúc đàm phán tháng 11/2008 ngày 4/2/2016 Việt Nam Kết thúc đàm phán tháng 11/2008 ngày 4/2/2016 Úc Kết thúc đàm phán tháng 11/2008 ngày 4/2/2016 Canada Kết thúc đàm phán tháng 10/ 2012 ngày 4/2/2016 Mexico Kết thúc đàm phán tháng 10/ 2012 ngày 4/2/2016 Malaysia Kết thúc đàm phán tháng 10/ 2010 ngày 4/2/2016 Colombia Ngỏ ý muốn tham gia Hàn Quốc Ngỏ ý muốn tham gia Indonesia Ngỏ ý muốn tham gia Philippines Ngỏ ý muốn tham gia Thái Lan Ngỏ ý muốn tham gia Đài Loan Ngỏ ý muốn tham gia (đã rút) Mục đích hiệp định Các Bên tham gia Hiệp định này, với mục đích: THÀNH LẬP hiệp định khu vực toàn diện phục vụ thúc đẩy hội nhập kinh tế nhằm tự hóa thương mại đầu tư, đem lại tăng trưởng kinh tế lợi ích xã hội, tạo hội cho người lao động doanh nghiệp, góp phần nâng cao mức sống, lợi ích người tiêu dùng, giảm nghèo thúc đẩy tăng trưởng bền vững; THẮT CHẶT tình hữu nghị hợp tác phủ người dân Nước ký kết XÂY DỰNG dựa quyền nghĩa vụ tương ứng theo Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới; THỪA NHẬN khác biệt mức độ phát triển đa dạng kinh tế; CỦNG CỐ khả cạnh tranh doanh nghiệp nước thị trường toàn cầu tăng cường khả cạnh tranh kinh tế cách tạo hội cho doanh nghiệp, bao gồm việc thúc đẩy phát triển tăng cường chuỗi cung ứng khu vực; HỖ TRỢ tăng trưởng phát triển vi mô, doanh nghiệp nhỏ vừa cách tăng cường khả doanh nghiệp việc tham gia hưởng lợi từ hội mà Hiệp định đem lại; THÀNH LẬP khuôn khổ pháp lý thương mại dự đốn cho thương mại đầu tư nguyên tắc bên có lợi; TẠO THUẬN LỢI cho thương mại khu vực cách khuyến khích áp dụng thủ tục hải quan hiệu minh bạch để giảm chi phí đảm bảo khả dự báo cho nhà nhập xuất Bên; THỪA NHẬN quyền điều chỉnh giải sẵn có Bên để bảo tồn linh hoạt Bên tham gia nhằm thiết lập ưu tiên quy phạm pháp luật, bảo vệ lợi ích cơng cộng, bảo vệ mục tiêu phúc lợi công cộng hợp pháp, chẳng hạn y tế công cộng, an tồn, mơi trường, bảo tồn tài ngun thiên nhiên có khả bị cạn kiệt, tồn vẹn ổn định hệ thống tài đạo đức xã hội; THỪA NHẬN quyền áp dụng, trì sửa đổi hệ thống chăm sóc sức khỏe Bên; KHẲNG ĐỊNH doanh nghiệp nhà nước đóng vai trị hợp pháp kinh tế đa dạng Bên, đồng thời thừa nhận việc cung cấp lợi không công cho doanh nghiệp nhà nước làm suy yếu thương mại đầu tư công cởi mở, thiết lập quy tắc cho doanh nghiệp nhà nước nhằm tạo sân chơi bình đẳng với doanh nghiệp tư nhân, hoạt động kinh doanh minh bạch vững vàng; THÚC ĐẨY bảo vệ môi trường mức độ cao, kể thông qua việc thực thi có hiệu pháp luật mơi trường đẩy mạnh mục tiêu phát triển bền vững, bao gồm thông qua thương mại hỗ trợ lẫn nhau, sách hoạt động mơi trường; BẢO VỆ thực thi quyền lao động, cải thiện điều kiện làm việc mức sống, tăng cường hợp tác lực bên vấn đề lao động; THÚC ĐẨY minh bạch, quản trị tốt tính pháp quyền pháp luật, loại trừ hối lộ tham nhũng thương mại đầu tư; THỪA NHẬN công việc quan trọng mà quan có liên quan Bên làm để tăng cường hợp tác kinh tế vĩ mô diễn đàn phù hợp , bao gồm vấn đề tỷ giá; THỪA NHẬN tầm quan trọng khác biệt văn hóa Bên, thừa nhận thương mại đầu tư mở rộng hội để làm giàu sắc văn hóa đa dạng văn hóa ngồi nước; ĐĨNG GĨP cho phát triển hài hòa mở rộng thương mại giới, kích thích để hợp tác khu vực quốc tế rộng hơn; THÀNH LẬP Hiệp định để giải thách thức hội thương mại đầu tư tương lai, góp phần thúc đẩy ưu tiên theo thời gian; MỞ RỘNG quan hệ đối tác cách khuyến khích gia nhập nước vùng lãnh thổ Hải quan riêng biệt khác nhằm nâng cao hội nhập kinh tế khu vực tạo tảng Khu vực mậu dịch tự châu Á Thái Bình Dương Sự khác biệt hiệp định so với hiệp định mà Việt Nam tham gia trước WTO, BTA, AFTA Như biết, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tuyên bố thức việc đàm phán hiệp định Năm 2005, có hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương với nước tham gia khởi xướng: Brunei, Chile, New Zealand, Singapore Từ năm 2010, có thêm nước tham gia đàm phán gồm: Hoa Kỳ, Australia, Peru, Việt Nam gần Malaysia Người ta đánh giá TPP hiệp định kỷ 21, khơng Hiệp định lớn mà cịn tầm vóc ảnh hưởng Về phạm vi, so với hiệp định BTA, AFTA, WTO, TPP mở rộng hơn, thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ Ngồi cịn vấn đề phi thương mại mua sắm phủ, mơi trường, lao động, cơng đồn, hỗ trợ cho DN vừa nhỏ Với tầm vóc vậy, cam kết sâu rộng hơn, toàn diện hơn, giờ, ảnh hưởng lớn Đó điểm khác biệt Nhìn góc độ Việt Nam, ta nước phát triển, thành viên cịn lại nước phát triển Tính chất TPP mở ra, cho nước có mức độ phát triển khác cố gắng có mẫu số chung để phát triển II CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA TPP TPP chế mở, tương lai nước quan tâm tham gia đàm phán gia nhập Đối với nước tham gia Việt Nam, thời điểm quan trọng cần tạo khuôn khổ tốt để làm cho việc tham gia nước khác sau 10 Vì TPP đặt lộ trình cấp tốc, với mục tiêu cuối 2011, đầu 2012 hoàn thành hiệp định TPP nước đàm phán Rõ ràng, nước Việt Nam muốn tham gia phải thật khẩn trương có định mang tính chất đoán, để định phù hợp với lợi ích cộng đồng nước phải thay đổi cách tham vấn để lấy ý kiến cộng đồng nước Đồng thời phải đẩy nhanh việc nghiên cứu đánh giá, dự báo tác động lĩnh vực mà Việt Nam đàm phán với thành viên TPP Cơ hội 1.1 Nhóm lợi ích khai thác từ thị trường nước ngồi (các nước đối tác TPP) Lợi ích thị trường nước đối tác TPP mà Việt Nam tận dụng từ TPP thể hình thức chủ yếu: + Lợi ích thuế quan (đối với thương mại hàng hóa): Việt Nam nước tiềm lớn phát triển nông nghiệp với điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản xuất nông nghiệp quanh năm Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, xuất gạo vào 06 nước TPP (Hoa Kỳ, Brunei, Malaysia, Australia, Singapore, Mexico) chiếm khoảng 12% tổng xuất gạo Việt Nam Tuy nhiên, kể từ ngày 01/01/2015, Mexico áp dụng trở lại mức thuế suất 20% mặt hàng gạo 9% mặt hàng lúa Còn thị trường lại TPP, lượng xuất gạo Việt Nam không đáng kể, phần bảo hộ sản xuất nước Đối với thị trường Nhật Bản, mức thuế suất áp dụng mức cao, lên đến 1.066% Thuế suất cao cộng với hàng rào kỹ thuật khiến cho mặt hàng gạo khó tiếp cận thị trường Nhật Bản Do đó, việc tiếp cận thị trường lớn với thuế suất từ 0-5% mang lại lợi cạnh tranh lớn triển vọng phát triển cho nhiều ngành hàng, đặc biệt ngành dệt may, da giày, thủy sản, lúa gạo, hạt tiêu, điều, cao su, đồ gỗ Việt Nam Các nhóm hàng có hội xuất sang nước TPP 11 Mỹ Nhật Bản Dệt may nói chung coi ngành hưởng lợi cao vị trí vững vàng ngành chuỗi cung ứng tồn cầu chi phí lao động tương đối thấp Việt Nam Các quan chức Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) ước tính TPP có hiệu lực, kim ngạch xuất ngành tăng gấp đôi (Viet Nam News 2015) Do tỷ USD kim ngạch xuất hàng dệt may tăng thêm tạo khoảng 250.000 việc làm loại (Bộ Công Thương, 2015, tr 10), TPP công cụ cần thiết cho Việt Nam để giải vấn đề thất nghiệp, từ tránh bất ổn xã hội Ngành da giày nhiều khả đóng vai trò tương tự kỳ vọng hưởng lợi đáng kể từ TPP Tuy nhiên, lợi ích cần đánh giá cách chừng mực, đặc biệt định đánh đổi quyền tiếp cận thị trường Việt Nam hàng hóa nước ngồi để có lợi ích Cụ thể:  Thực tế, hội tăng mạnh xuất cho tất mà ví dụ Hoa Kỳ, hàng thủy sản chưa chế biến hay đồ gỗ (hai lĩnh vực xuất chủ yếu Việt Nam sang thị trường này) thực tế hưởng mức thuế suất gần 0, có TPP hay không không quan trọng Cũng vậy, tương lai không hẳn chắn số mặt hàng Hoa Kỳ xem xét cho hưởng GSP “miễn phí” có nỗ lực vận động tốt mà không cần TPP với giá phải trả lớn (bằng việc mở cửa thị trường nội địa ràng buộc khác) Đối với ngành thuộc nhóm này, lợi ích thuế quan khơng đáng kể (hoặc khơng có) Tình trạng tương tự với số thị trường khác (ví dụ Úc, New Zealand, Peru áp dụng mức thuế 0% cho sản phẩm thủy sản cá, tôm, cua Việt Nam)  Đối với mặt hàng khác, hội tăng xuất với giá cạnh tranh có thật lớn (ví dụ dệt may, da giầy), rào cản dạng quy định kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ hay kiện phòng vệ thương mại với quy chế kinh tế phi thị trường mà Hoa Kỳ thực vơ hiệu hóa lợi ích từ việc giảm thuế quan Cũng điều kiện ngặt nghèo lao động, xuất xứ nguyên liệu khiến hàng hóa Việt Nam khơng tận 12 dụng lợi ích từ việc giảm thuế TPP Nói cách khác, lợi ích thuế quan thị trường nước đối tác TPP (đặc biệt Hoa Kỳ) thực đầy đủ xem xét tất yếu tố Và yếu tố số rào cản hàng xuất khơng cải thiện lợi ích thuế quan từ TPP bị giảm sút, chí rào cản bị lạm dụng, lợi ích từ thuế quan bị vơ hiệu hóa hồn tồn + Lợi ích tiếp cận thị trường (đối với thương mại dịch vụ đầu tư): Tham gia TPP hội cho Việt Nam hội nhập sâu vào thị trường tài giới mở rộng đầu tư Tham gia TPP chắn thúc đẩy đầu tư nước vào Việt Nam, luồng vốn đầu tư quốc tế vào Việt Nam tăng mạnh, tạo thuận lợi cho hệ thống ngân hàng tăng cường khoản tiếp cận nguồn vốn quốc tế với chi phí thấp Tính đến nay, đầu tư trực tiếp nước TPP vào Việt Nam đạt 100 tỷ USD vốn đăng ký dự án hiệu lực, chiếm gần 40% tổng lượng vốn FDI Việt Nam Dòng vốn từ nhiều nước thành viên TPP có trình độ phát triển cao mang lại lợi ích lan tỏa đáng kể cơng nghệ kỹ quản lý, hay lĩnh vực dịch vụ có giá trị gia tăng cao Mức tăng đầu tư giúp thúc đẩy hình thành vốn cố định tạo hội cho Việt Nam khai thác lợi tiềm nông nghiệp Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng Việt Nam nhiều hạn chế nên việc tiếp cận dịch vụ ngân hàng mức thấp so với số nước khu vực giới Tỷ lệ chi nhánh phòng giao dịch 100.000 người dân Việt Nam 3,17, thấp nhiều so với Thái Lan 11,7; Indonesia 9,59 nước OECD 27(4) Mức độ phân bổ chi nhánh phòng giao dịch Việt Nam chưa đồng đều, tập trung thành phố lớn Điều làm tăng hội cho ngân hàng quốc tế tiếp cận thị phần khách hàng, ảnh hưởng tới thị trường tiềm ngân hàng nước 13 1.2 Nhóm lợi ích khai thác thị trường nội địa Trong thực thi FTA, thị trường nội địa thường hiểu nơi chịu thiệt hại Tuy nhiên, trường hợp Việt Nam, nhiều chuyên gia nhấn mạnh “có lời” từ TPP thị trường nội địa, nơi vốn xem “chỉ chịu thiệt” từ FTA nói chung “Khoản lời” nằm khía cạnh sau đây: + Lợi ích từ việc giảm thuế hàng nhập từ nước TPP Người tiêu dùng ngành sản xuất sử dụng nguyên liệu nhập từ nước làm nguyên liệu đầu vào hưởng lợi từ hàng hóa, nguyên liệu giá rẻ, giúp giảm chi phí sinh hoạt sản xuất, từ giúp nâng cao lực cạnh tranh ngành + Lợi ích từ khoản đầu tư, dịch vụ đến từ Hoa Kỳ nước đối tác TPP Đó mơi trường kinh doanh cạnh tranh hơn, mang lại dịch vụ giá rẻ chất lượng tốt cho người tiêu dùng, công nghệ phương thức quản lý cho đối tác Việt Nam sức ép để cải tổ để tiến cho đơn vị dịch vụ nội địa Đồng thời, hai điều tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp Từ lâu, doanh nghiệp nhà nước có vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam Ví dụ, năm 2013, chiếm 0,9% tổng số doanh nghiệp sử dụng 13,5% lực lượng lao động, doanh nghiệp nhà nước chiếm 32,2% GDP Việt Nam 40,4% tổng đầu tư hàng năm nước (Tổng cục Thống kê, 2015, tr 62, 75–78, 103) Tham gia TPP, doanh nghiệp nhà nước khơng cịn hưởng ưu đãi hay đặc quyền điều kiện tiếp cận vốn quyền bảo hộ Điều tạo hội cho doanh nghiệp tư nhân phát triển cạnh tranh bình đẳng, đồng thời tạo sức ép thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước chủ động nâng cao lực cạnh tranh 14 + Lợi ích đến từ thay đổi thể chế hay cải cách để đáp ứng đòi hỏi chung TPP TPP dự kiến bao trùm cam kết vấn đề xuyên suốt hài hòa quy định pháp luật, tính cạnh tranh, vấn đề hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, chuỗi cung ứng, hỗ trợ phát triển Đây lợi ích lâu dài xuyên suốt khía cạnh đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt có ý nghĩa nhóm doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (doanh nghiệp nhỏ vừa) đáng kể; + Lợi ích đến từ việc mở cửa thị trường mua sắm công: Mặc dù mức độ mở cửa thị trường mua sắm công khuôn khổ TPP chưa xác định cụ thể nhiều khả nội dung Hiệp định mua sắm công WTO áp dụng cho TPP, điều thực tế lợi ích mà Việt Nam có từ điều triển vọng minh bạch hóa thị trường quan trọng – TPP động lực tốt để giải bất cập hợp đồng mua sắm công hoạt động đấu thầu xuất phát từ tình trạng thiếu minh bạch nay; + Lợi ích đến từ việc thực thi tiêu chuẩn lao động, môi trường: Mặc dù yêu cầu cao vấn đề gây khó khăn cho Việt Nam (đặc biệt chi phí tổ chức thực Nhà nước chi phí tuân thủ doanh nghiệp) xét cách kỹ lưỡng số tiêu chuẩn (ví dụ mơi trường) hội tốt để Việt Nam làm tốt vấn đề bảo vệ môi trường (đặc biệt đầu tư từ nước đối tác TPP) bảo vệ người lao động nội địa Thách thức Tham gia FTA nói chung TPP nói riêng, Việt Nam phải mở cửa nhanh mạnh thị trường nội địa cho hàng hóa, dịch vụ từ nước đối tác, Việt Nam có “mất” tham gia TPP điểm chủ yếu Bên cạnh đó, có ý kiến cho khơng ý để tránh 15 cam kết bất lợi, “mất” cịn thực thị trường nước đối tác TPP 2.1 Những bất lợi thị trường nội địa + Bất lợi từ việc giảm thuế quan hàng hóa từ nước đối tác TPP: Việt Nam thị trường tương đối đóng với nhiều nhóm mặt hàng cịn giữ mức thuế MFN cao Vì việc phải cam kết giảm thuế đối vứi phần lớn nhóm mặt hàng từ nước đối tác TPP dự kiến gây bất lợi trực tiếp: Giảm nguồn thu từ ngân sách thuế nhập cạnh tranh nước gay gắt Thứ nhất, việc giảm thu ngân sách tùe thuế nhập hệ chắn trực tiếp Tuy nhiên có ý kiến chi lượng thất thu từ thuế nhập không thưccj lớn so với trạng (do phần lớn đoois tác TPP có FTA với Việt Nam) Thừ hai, việc giảm thuế khiến hàng nhập từ nước TPP vảo Việt Nam gia tăng Hệ tất yếu thị phần hàng hóa liên quan Việt Nam bị ảnh hưởng cạnh tranh gay gắt Đây thực tế xảy kí FTA Nguy đặc biệt nguy hiểm với nhóm hàng nơng sản Tuy nhiên có ý kiến lạc quan cho trường hợp cụ thể TPP, “mất” khơng phải q nghiêm trọng Ví dụ với đối tác Hoa Kỳ, hàng hóa Hoa Ký có phân khúc khách hàng khác với hàng hóa tương tự Việt Nam, số ngành, cạnh trranh đến từ hàng hóa Hoa Kỳ khơng q nguy hiểm Ngồi ra, cạnh tranh thị trường nội địa sức ép tốt để doanh nghiệp Việt Nam tự thích nghi, điều chỉnh, nâng cao lực cạnh tranh + Bất lợi từ việc mở cửa thị trường dịch vụ: Dịch vụ mảng hoạt động thương mại mà mức độ mở cửa thị trường Việt Nam hạn chế dè dặt So với cách thức đàm phán chọn-cho 16 WTO, phương pháp chọn-bỏ dự kiến đàm phán TPP khiến tranh mở cửa dịch vụ Việt Nam nước TPP thay đổi mạnh mẽ Đây điểm suy đoán tạo bất lợi lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào TPP Với TPP, tham gia mạnh mẽ tự nhà cung ứng có tiềm lực lớn, kinh nghiệm lâu năm, có ưu dịch vụ giới khiến đơn vị cung cấp dịch vụ Việt Nam gặp khó khăn nghiêm trọng Tuy nhiên, kịch thực tế khơng nghiêm trọng Cụ thể, cạnh tranh động lực để doanh nghiệp tự đổi nâng cao lực để phát triển tốt Cạnh tranh giúp xóa đơn vị yếu kém, khơng thích hợp với tình hình Ngồi ra, không nhắc tới khả hợp tác doanh nghiệp Việt Nam đối tác từ TPP để phát triển + Bất lợi từ việc thưc thi yêu cầu cao môi trường, lao động, … ràng buộc mang tính thủ tục ban hành quy định liên quan đến rào cản kỹ thuật, … Các kết đàm phán FTA với Hoa Kỳ giai đoạn gần cho thấy nước nhấn mạnh việc tuân thủ yêu cấu cao môi trường, lao động hay ràng buộc ban hành hay thực thi quy định cạnh tranh, phòng vệ thương mại Các đối tác khác Úc, New Zealand quan tâm đến vấn đề Hiệp định P$ bao gồm quy định liên quan Vì vậy, khả TPP tương lai bao gồm lĩnh vực tương đối lớn Một mặt, việc tổ chức thực yêu cầu gánh nặng tương đối lớn với Nhà nước Việc thực thi tạo nhiều chi phí doanh nghiệp Mặt khác, thực hiệncam kết dạng hội tốt để cải thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt từ góc độ bền vững(mơi trường), quyền người(lao động), minh bạch hóa cải cách hành Từ góc độ này, lợi ích mà việc thực cam kết mang lại lớn có giá trị lâu dài 17 Tuy nhiên, để đạt lợi ích kể trên, cần cân nhắc phương án đàm phán thích hợp cho đối tác cho đối tác chấp nhận “mức độ cam kết mà” mà Việt Nam chịu đựng Theo nhiều chuyên gia, cần lưu ý vấn đề sau:  Thứ nhất, Việt Nam cần thuyết phục đối tác có nhiều tiến lĩnh vực mơi trường lao động Và việc chưa đáp ứng yêu cầu môi trường lao động không mong muốn mà khả chưa cho phép  Thứ hai, Việt Nam cần chủ động chấp nhận yêu cầu mơi trường/lao động mà đáp ứng Ví dụ, theo nhiều doanh nghiệp, họ đáp ứng nhiều tiêu chuẩn lao động liên quan đến loại bỏ lao động cưỡng bức, cấm lao động tẻ em, cấm phân biệt đối sử tuyển dụng sử dụng lao động… theo yêu cầu khách hàng Vì vậy, việc yêu cầu áp dụng khơng gây khó khăn hay bất cập lớn cho doanh nghiệp + Bất lợi từ việc thực thi yêu cầu liên quan đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Đây vấn đề lớn Việt Nam thực tế nhiều vi phạm và thiết chế bảo hộ thiếu hiệu Việc bảo hộ chặt chẽ quyền sở hữu trí tuệ dẫn tới khó khăn trước mắt cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề cần nhận thức đầy đủ tình trạng cần thay đổi để chấm dứt tương lai Việt Nam muốn có kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển Sẽ tốt quan đàm phán chấp nhận yêu cầu tương đối cao sở hữu trí tuệ TPP với điều kiện tiên như:  Lộ trình thực dài  Có hỗ trợ kĩ thuật để thực thi 18  Có ngoại lệ thích hợp(như dựa vào vấnđề liênquan đến tăng cường bảo vệ lợi ích người tiêu dùng liên quan đến dược phẩm, bảo vệ sức khỏe… truóc yêu cầu quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ lĩnh vực này) 2.2 Những thách thức thị trường nước đối tác TPP + Các yêu cầu, tiêu chuẩn môi trường lao động Như đề cập trên, khả vấn đề môi trường lao động đưa vào phạm vi điều chỉnh TPP lớn Vì vậy, ln ln vấn đề hóc búa hàng hóa xuất Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề không thật trầm trọng Việt Nam thị trường đối tác TPP Cụ thể, quy định mơi trng hay lao động mà đối tác Việt Nam áp dụng thưch thi khơng phân biệt đối xử hàng hóa từ nguồn khác Nói cách khác, chúng ln dù Việt Nam có tham gia TPP hay không + Chất lượng hàng xuất Việt Nam Trên thực tế, hàng xuất Việt Nam có hiệu kinh tế thấp, sức hấp dẫn kinh tế khoa học cơng nghệ chưa cao, khó giữ đối tác lâu bền, dễ thất phải cạnh tranh Ngồi ra, xuất chủ yếu ngun liệu thơ, chưa qua sơ chế gia công khiến việc cạnh tranh giá cả, chất lượng, giá trị tăng thêm hàng hóa,… trở nên yếu Quy mơ doanh nghiệp xuất nhỏ, không thâm nhập vào hệ thống phân phối khiến doanh nghiệp xuất trở nên không bền vững, không chi phối thị trường Tham gia TPP tạo sức ép mở cửa thị trường, cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Nếu khơng có chuẩn bị tốt, nhiều ngành sản xuất dịch vụ gặp khó khăn Đặc biệt, ngành chăn ni đối mặt cạnh tranh liệt Các sản phẩm chăn nuôi số nước tham gia TPP theo quy trình sản xuất cơng nghiệp nên có lợi cạnh tranh vượt trội so với ngành chăn nuôi Việt Nam 19 + Chưa phát triển khoa học, cơng nghệ, văn hóa kinh doanh Đối thủ cạnh tranh TPP đối thủ mạnh khoa học cơng nghệ, văn hóa kinh doanh cao đẳng đại Tự hóa thương mại đột ngột dẫn tới phá sản tình trạng thất nghiệp doanh nghiệp có lực cạnh tranh yếu Việc giảm thu ngân sách từ giảm thuế nhập sau thực TPP hệ chắn trực tiếp Hơn nữa, giảm thuế quan khiến luồng hàng nhập từ nước TPP vào Việt Nam gia tăng, với giá cạnh tranh Hệ tất yếu thị phần hàng hóa liên quan Việt Nam bị ảnh hưởng cạnh tranh gay gắt Sản phẩm nông nghiệp, doanh nghiệp nông dân Việt Nam đứng trước cạnh tranh gay gắt đó, hàng nông sản nông dân đối tượng dễ bị tổn thương hội nhập + Hàng rào thuế quan hàng nội địa hàng nhập Các nước tham gia TPP có xu hướng đàm phán nhằm giữ bảo hộ nông sản nội địa Khi đó, hàng rào phi thuế quan trở nên phổ biến với yêu cầu cao chất lượng sản phẩm, điểm yếu sản xuất nông nghiệp Việt Nam Hàng nhập tăng, xuất khơng tìm đường vào thị trường nước khiến nơng nghiệp đứng trước khó khăn Để bảo hộ hàng hóa nước, Việt Nam tất yếu áp dụng hàng rào phi thuế quan Nếu rào cản kỹ thuật chưa có kém, biện pháp vệ sinh dịch tễ không hiệu khiến Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm chất lượng thấp, vừa ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng vừa không bảo vệ sản xuất nước Các quy định nước thải từ trại chăn ni gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam Vấn đề xử lý nước thải đạt chuẩn dẫn đến chi phí sản xuất doanh nghiệp chăn nuôi tăng cao + Quy tắc hàng xuất phải có xuất xứ “nội khối” Quy tắc xuất xứ hàng hóa TPP yêu cầu sản phẩm xuất từ thành viên TPP sang thành viên khác phải có xuất xứ “nội khối”, không sử dụng nguyên liệu nước thứ ba thành viên TPP hưởng ưu đãi thuế suất 0% Đây khó khăn doanh nghiệp sản xuất 20 Việt Nam, đặc biệt ngành xuất hàng may mặc da giày Việt Nam chủ động 20 - 40% nguyên liệu sản xuất khâu, riêng da (gồm da thuộc da nhân tạo) phải nhập tới 70% Thậm chí, 10 doanh nghiệp da giày lớn Việt Nam có đại diện nội địa, lại liên doanh 100% vốn nước Do lực tự sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu hạn chế, ngành xuất hàng may mặc da giày Việt Nam phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, chủ yếu từ Trung Quốc (nước khơng tham gia TPP) Vì thế, Việt Nam khó đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ hàng hóa TPP Năm 2014, nhập nguyên liệu cho ngành may mặc da giày Việt Nam 4,69 tỷ USD, nhập từ Trung Quốc 32,9%; Hàn Quốc 16,97%; EU 5,8% Trong đối tác TPP (Nhật Bản, Hoa Kỳ, Úc) chiếm tỷ lệ khiêm tốn, tương ứng 4,76%; 5,59% 0,87% Nếu vượt qua đáp ứng quy tắc, Việt Nam sớm thoát khỏi thực trạng nước gia công đơn giản, đồng thời thúc đẩy ngành công nghiệp phụ trợ phát triển 21 KẾT LUẬN Hiệp định TPP ký kết hình thành khu vực thương mại tự với 800 triệu dân, chiếm 30% kim ngạch thương mại toàn cầu gần 40% sản lượng kinh tế giới Đối với Việt Nam, việc tăng khả cạnh tranh hàng hóa vào thị trường rộng lớn Nhật Bản, Canađa… đem lại nhiều hội cho xuất Việt Nam, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng hoạt động dịch vụ, tạo tiền đề cho phát triển sản xuất nước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Tuy nhiên, với lợi ích mà TPP đem lại, Việt Nam phải đối diện với khơng thách thức Do đó, TPP hội để Việt Nam đẩy mạnh công tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng để tận dụng tối đa lợi ích từ TPP 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài 2015 Thuận lợi thách thức Việt Nam tham gia TPP Doãn, Thị Phương Anh 2015 “Tác động Hiệp định TPP đến kinh tế nước thành viên” Tạp chí Tài chính, số 1, tr.60-62 Ngô Tuấn Anh 2015 Dịch vụ tài thách thức hội nhập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Quốc Dũng 2015 “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) – Cơ hội thách thức kinh tế Việt Nam” Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 10, tr.27 -34 Phạm Thị Thanh Bình 2015 Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương, hội thách thức Việt Nam Viện Kinh tế Chính trị giới Thu, Hiền 2015 “Cơ hội thách thức với doanh nghiệp” Tạp chí Tài World Bank 2015 Việt Nam đâu TPP Hải quan Việt Nam Website: - https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/hiep-dinh-TPP/11607/toanvan-noi-dung-hiep-dinh-tpp - http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/6-co-ho-i-va-5-tha-ch-thu-c-do-i-vo-ivie-t-nam-khi-va-o-tpp-2016020515532568.chn 23 ...đ? ?i v? ?i Việt Nam tham gia Hiệp định thương m? ?i tự xuyên Th? ?i Bình Dương (TPP)" nhằm làm rõ h? ?i có thách thức mà Việt Nam gặp ph? ?i tham gia Hiệp định B? ?i tiểu luận gồm phần chính: I Gi? ?i thiệu... chính: I Gi? ?i thiệu Hiệp định thương m? ?i tự xuyên Th? ?i Bình Dương II Gơ h? ?i thách thức việt nam tham gia TPP N? ?I DUNG I GI? ?I THIỆU VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG M? ?I TỰ DO XUYÊN TH? ?I BÌNH DƯƠNG Lịch sử hình... - 34 Phạm Thị Thanh Bình 2015 Hiệp định đ? ?i tác kinh tế xuyên Th? ?i Bình Dương, h? ?i thách thức Việt Nam Viện Kinh tế Chính trị gi? ?i Thu, Hiền 2015 ? ?Cơ h? ?i thách thức v? ?i doanh nghiệp” Tạp chí Tài

Ngày đăng: 27/08/2020, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w