Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
361,19 KB
Nội dung
I Khái quát việc gia nhập WTO Trung Quốc Việc gia nhập WTO Trung Quốc có ý nghĩa quan trọng Trung Quốc đồng thời mang tới hội thách thức tới cho kinh tế Đông Á Nền kinh tế Trung Quốc rất lớn nhiều mặt: Trung Quốc kinh tế lớn thứ hai giới, chiếm nửa kinh tế Châu Á 11% kinh tế giới năm 1996, so với 21% Mỹ (IMF, 1997) Tỷ trọng xuất tăng gần gấp ba lần, nhập tăng gấp đôi giai đoạn 1990-1996 Về giao thương, năm 2001 Trung Quốc xếp hạng nước xuất lớn thứ nước nhập lớn thứ giới Trung Quốc đóng vai trò quan trọng thị trường vốn hóa tồn cầu, với tư cách người vay người cho vay Đến thập niên 90, Trung Quốc trở thành nước đầu tư trực tiếp nước lớn thứ hai (FDI) sau Mỹ, nhà cung cấp vốn lớn thứ giới lớn nhất số nước phát triển (Ngân hàng Thế giới, 1997) Vai trò Trung Quốc với tư cách nhà cung cấp vốn có khả mở rộng nhờ tăng trưởng liên tục, tỷ lệ dự trữ cao chính sách kiểm soát vốn dần nới lỏng Với việc gia nhập WTO, Trung Quốc tiếp tục trình mở cửa thị trường với nước cải thiện môi trường kinh doanh Đờng thời, làm giảm chi phí đầu vào chi phí giao dịch, mang lại lợi ích cho Trung Quốc đối tác thương mại Xuất tăng từ Trung Quốc sang khu vực làm giảm giá thành nâng cao khả cạnh tranh đối tác giao thương Tuy nhiên, nước sản xuất sản phẩm tương tự phải đối mặt với cạnh tranh gia tăng thị phần thị trường thứ ba Việc gia nhập WTO làm tăng tính hấp dẫn Trung Quốc điểm đến cho đầu tư nước ngồi, dẫn đến lo ngại đầu tư chuyển hướng khỏi nước khác khu vực để hướng vào Trung Quốc Sự phức tạp thay đổi xảy ra, phản ứng không rõ ràng chưa chắn chính sách phản ứng Trung Quốc nước bị ảnh hưởng khó khăn mà chúng ta gặp phải đánh giá tác động việc gia nhập WTO Trung Quốc II Đánh giá định tính tác động việc gia nhập WTO Trung Quốc vào khu vực Đơng Á Có thể chỉ số kênh chính mà qua việc gia nhập WTO Trung Quốc ảnh hưởng đến kinh tế Đông Á sau: (1) Sự tăng cường tiếp cận thị trường nội địa Trung Quốc; (2) Khả cạnh tranh cải thiện; (3) Cạnh tranh với Trung Quốc thị trường thứ ba; (4) Mở rộng đầu tư nước vào Trung Quốc tiềm đầu tư nước từ Trung Quốc; (5) Tính minh bạch khả đoán chính sách thương mại; (6) Ảnh hưởng nước lớn, phát triển tiến vào WTO 2.1 Tăng cường tiếp cận thị trường Trung Quốc rộng lớn Trung Quốc nguồn động lực thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ Đông Á, không chỉ kinh tế cơng nghiệp hóa mà còn nước phát triển, nhờ tác động trực tiếp gián tiếp Năm 1997, 60% hàng nhập Trung Quốc có ng̀n gốc từ nước Đơng Á Trong năm 90, xuất nước ASEAN sang Trung Quốc tăng 390% tổng thị phần khu vực nhập Trung Quốc tăng từ mức < 6% năm 1990 lên đến 9% năm 1999 Trung Quốc kỳ vọng tiếp tục động lực tăng trưởng cho khu vực Đông Á thị trường họ mở rộng tới đối tác thương mại nhờ gia nhập WTO Tuy nhiên, mở rộng dẫn đến thay đổi đáng kể Về ngành dịch vụ, Trung Quốc cam kết hỡ trợ cho cơng ty có ng̀n vốn đầu tư nước nhà xuất dịch vụ Trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa, Trung Quốc cam kết bãi bỏ hàng rào phi thuế quan giảm thuế quan 13,3% năm 2001 xuống còn 6,8% Nhập nông sản Trung Quốc dự đoán tăng, mặc dù tăng trưởng nhỏ nhiều so với dự kiến nghiên cứu trước biện pháp bảo hộ sản phẩm nông nghiệp nội địa giữ nguyên Tăng trưởng kinh tế khu vực kích thích lượng cầu gia tăng từ đối tác thương mại lớn Trung Quốc – nước hưởng lợi trực tiếp từ gia nhập WTO nước Các nước Đông Á phát triển xuất không chỉ sang Trung Quốc mà còn sang Nhật Bản, Đài Loan nước khác nhóm kinh tế cơng nghiệp hóa (NIE) 2.2 Cải thiện khả cạnh tranh Việc gia nhập WTO Trung Quốc kèm với việc giảm giá xuất tăng sức hấp dẫn Trung Quốc nhà cung cấp hiệu Các cải cách trước Trung Quốc cải thiện khả cạnh tranh hàng xuất Trung Quốc mang lại lợi ích cho đối tác thương mại quan trọng nhất Chỉ số cường độ thương mại năm 1985 2001 cho thấy giao thương Trung Quốc kinh tế Đông Á riêng lẻ tăng mạnh kể từ năm 1985 Do đó, hầu hết kinh tế Đông Á kỳ vọng hưởng lợi từ việc giảm giá xuất Trung Quốc tiếp tục thực cải cách liên quan đến WTO vài năm tới Các nước hưởng lợi sản lượng phúc lợi gia tăng nhờ nhập với giá rẻ từ Trung Quốc Tuy nhiên, để nhận lợi ích này, nước phải chống lại áp lực từ nước bảo hộ, vốn gia tăng số quốc gia 2.3 Cạnh tranh gia tăng thị trường thứ ba Cạnh tranh với Trung Quốc thị trường thứ ba gia tăng Điều thách thức nhiều quốc gia, đặc biệt nước có lợi so sánh hàng hóa thâm dụng lao động tương tự TQ Đông Nam Á cạnh tranh với Trung Quốc nhiều thị trường hàng hóa, đặc biệt với sản phẩm thâm dụng lao động sản phẩm giá trị gia tăng ngày cao, ví dụ chất bán dẫn sản phẩm công nghệ cao khác Cạnh tranh dẫn đến việc giảm giá, nước phát triển khác Đơng Á trì thị phần xuất Mỹ Nhật Bản ASEAN trì thị phần hàng dệt may thị trường Mỹ, nhiên mất thị phần hàng dệt may Nhật Bản giờ xuất hàng dệt may Trung Quốc không còn bị hạn chế hạn ngạch Một số lý cho thấy việc cạnh tranh gia tăng Trung Quốc gia nhập WTO: Việc gia nhập dẫn đến việc bãi bỏ hạn ngạch xuất hàng dệt may Trung Quốc sang Hoa Kỳ EU năm 2005 Đồng nghĩa với Trung Quốc trở thành đối thủ đáng gờm đặc biệt thị trường may mặc Chi phí cho đầu vào thương mại phí giao dịch cho nhà sản xuất Trung Quốc giảm, làm cho sản phẩm Trung Quốc cạnh tranh hơn, gây áp lực lên giá sản phẩm cạnh tranh từ nơi khác Trung Quốc có lượng lao động rất lớn, bao gồm lượng lớn lao động nông nghiệp thiếu việc làm Trung Quốc có chi phí lao động cá nhân thấp nhiều, không chỉ so với nước phát triển, mà còn so với hầu phát triển Điều cho thấy nguồn cung lao động rẻ kéo dài thời gian dài bất chấp tốc độ tăng trưởng Trung Quốc 2.4 Thay đổi mô hình đầu tư Việc gia nhập WTO gia tăng đầu tư nước ngồi vào Trung Quốc tự hóa thương mại làm giảm chi phí sản xuất giá vốn hàng hóa, tăng tỷ lệ cho thuê lao động, dẫn đến tăng tỷ suất lợi nhuận vốn Gia nhập WTO đảm bảo việc tuân thủ nguyên tắc chung “Chống phân biệt đối xử” Trung Quốc, thúc đẩy đầu tư nhờ chi phí giao dịch thấp hơn, tăng nhập khẩu, tăng doanh thu lợi nhuận cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi Trong đó, việc nới lỏng quy định đầu tư làm dòng vốn FDI dễ tiếp cận với lĩnh vực bị hạn chế trước dịch vụ Có thể có thay đổi mang tính lâu dài mơ hình sản x́t thương mại khu vực Vấn đề kinh tế Đông Á khác liệu dòng vốn FDI chính họ tăng hay giảm Câu trả lời phụ thuộc phần lớn vào chính sách ứng phó quốc gia Ngồi ra, có số yếu tố khác đồng thời ảnh hưởng tới tác động việc gia nhập WTO Trung Quốc luồng đầu tư Trong nước mất khả cạnh tranh thấy lợi nhuận vốn giảm dần FDI chuyển hướng sang Trung Quốc, số yếu tố có khả chống lại tác động tiêu cực đầu tư nước Trước Trung Quốc thường thu hút cộng đồng người Hoa Kiều nguồn FDI, gia nhập WTO Trung Quốc mang lại sức hút lớn tới nguồn vốn FDI đầu tư gián tiếp từ tồn cầu Nhờ phần làm giảm cạnh tranh FDI Trung Quốc nước khác Đông Á Gia nhập vào WTO có triển vọng làm tăng suất bổ sung nhờ cải cách thương mại đầu tư, công nghệ đại, chuyên môn quản lý cao đặc biệt khoản đầu tư từ nước vào sản xuất sản phẩm cao cấp Tăng suất tự hoá thương mại Trung Quốc vừa làm tăng nhu cầu nhập nước vừa tăng cường đầu tư phúc lợi cho đối tác thương mại Trung Quốc Một cú sốc suất sản xuất dịch vụ, có nhiều giao dịch hai chiều, có nhiều khả làm tăng phúc lợi cho đối tác thương mại tự hóa thương mại Với khoảng cách suất đáng kể tồn cơng ty ngồi nước, dòng vốn FDI rất có khả làm tăng suất Trung Quốc Ví dụ, hàng may mặc giày dép (dệt may), việc áp dụng cơng nghệ nước ngồi làm tăng suất từ 30 - 62% doanh nghiệp tập đoàn 20 - 59% doanh nghiệp nhà nước Điều chứng tỏ tiến khoa học công nghệ kèm với việc gia nhập WTO Trung Quốc cải thiện khả cạnh tranh đất nước, tăng nhu cầu nhập quốc gia, tăng mức đầu tư từ nước cung cấp mặt hàng Tự hóa đầu tư Trung Quốc giúp cơng ty đa quốc gia hợp lý hóa quy trình sản xuất họ khu vực Đông Á Việc giảm bớt yếu tố địa phương khuyến khích công ty di dời số phân đoạn sản xuất họ từ Trung Quốc sang nước khác khu vực Trong số lĩnh vực, nước láng giềng Trung Quốc nhận dòng vốn FDI bổ sung với dòng vốn đổ vào Trung Quốc Xuất thay đổi theo mức độ tương tác Trung Quốc nước Đông Á khác Khi FDI tăng cường mối liên kết ngành khu vực, khả cạnh tranh sản phẩm châu Á không chỉ phụ thuộc vào khả cạnh tranh quốc gia xuất sản phẩm cuối mà còn phụ thuộc vào nước láng giềng đóng góp thành phần khác giai đoạn khác trình sản xuất Điều tạo động lực để đầu tư trực tiếp tới quốc gia khác tham gia mạng lưới sản xuất khu vực Các yếu tố tác động tới FDI phát triển theo thời gian Những tác động nhỏ tích tụ trở nên quan trọng so với yếu tố truyền thống tác động tới FDI quy mô thị trường chi phí lao động (UNCTAD, 2002) Lợi so sánh Trung Quốc thay đổi đáng kể sau gia nhập WTO Theo thời gian, Trung Quốc có khả chuyển dịch mở rộng lợi so sánh thành sản phẩm cao cấp nhờ kết việc nâng cao suất thương mại tiết kiệm chi phí giao dịch từ cải cách thúc đẩy Gia nhập WTO Có thể hiểu tác động việc gia nhập WTO Trung Quốc NIE thay đổi theo mức độ cạnh tranh gia tăng thị trường toàn cầu 2.5 Tính minh bạch khả dự đốn sách thương mại Các đối tác thương mại Trung Quốc hưởng lợi từ minh bạch khả tiên đoán chính sách thương mại Trung Quốc tuân thủ quy định chính sách chung WTO số cam kết cụ thể Các quy định chính sách chung WTO bao gồm quy tắc điều lệ thương mại Các cam kết cụ thể liên quan đến việc áp dụng thống nhất chế độ thương mại, đánh giá tư pháp độc lập chế xét xử vấn đề bảo hộ địa phương chính quyền trung ương Điều có nghĩa việc tiếp cận thị trường Trung Quốc bảo đảm tranh chấp giải theo tiêu chuẩn quốc tế Đây lợi ích quan trọng đối tác thương mại Trung Quốc 2.6 Sự gia nhập một nước lớn, phát triển vào WTO Trung Quốc chia sẻ kinh nghiệm việc xây dựng chế hoạt động hiệu nước phát triển có thu nhập thấp Điều giúp nước khu vực chưa phải thành viên WTO có kế hoạch tham gia WTO tránh vấn đề gặp phải từ việc áp dụng chế chỉ hoạt động hiệu nước phát triển (mà khơng có tác dụng nước phát triển) Ngồi ra, Trung Quốc có loạt lợi ích tiếp cận thị trường Cũng giống nước phát triển khác, phải đối mặt với rào cản thuế quan tương đối cao đới với loạt sản phẩm xuất khẩu, chẳng hạn hàng dệt may xuất nông nghiệp Sau gia nhập WTO, kinh tế phát triển Đông Á nơi khác có lợi từ hợp tác với Trung Quốc rào cản giảm bớt III Đánh giá định lượng về tác động việc gia nhập WTO Trung Quốc vào khu vực Đông A Những ý kiến cho thấy ảnh hưởng việc Trung Quốc gia nhập WTO đa chiều: có lợi, có hại Chiều hướng mức độ khác tùy thuộc vào giai đoạn phát triển nước, mơ hình thương mại đặc biệt mức độ thích ứng với thị trường họ Bảng 1.Mức thuế suất trung bình Trung Quốc (%) (1997-2010) Nguồn : World Bank, CDS consulting Một số cải cách Trung Quốc tiến trình hội nhập WTO: Cải cách nông nghiệp: cải cách thuế quan loại bỏ trợ cấp xuất ngũ cốc Cải cách công nghiệp nhẹ bao gồm việc loại bỏ hạn ngạch xuất hàng dệt may Trung Quốc sang Liên minh châu Âu Bắc Mỹ, cải cách thuế quan (Bảng 1) tái cấu ngành tơ Trung Quốc Tự hóa dịch vụ, loại bỏ hàng rào phi thuế quan thương mại xuyên biên giới 3.1 Tác động đến Nhật Bản NIE Đông A Trung Quốc người hưởng lợi lớn nhất gia nhập WTO, đạt tới khoảng 10 tỷ đô la Mỹ hay khoảng 1% GDP Trung Quốc vào năm 2001 Nhật Bản kinh tế cơng nghiệp hóa Đông Á hưởng lợi từ việc gia nhập WTO Trung Quốc (Bảng 2a) Là nhà cung cấp vật liệu quan trọng cho Trung Quốc, nước có thay đổi tích cực mặt thương mại tỷ suất lợi nhuận vốn Ở Nhật Bản cấc nước NIE, gia tăng sản lượng dự kiến thúc đẩy chủ yếu cách mở rộng xuất sang Trung Quốc Vai trò Trung Quốc ngày tăng Bảng Tác động việc gia nhập WTO Trung Quốc tới Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc và Singapore (xét những thay đổi khối lượng tích lũy, giai đoạn 2001-2010, đơn vị: triệu USD) Có thể thấy mức phúc lợi xã hội Nhật Bản tăng dù GDP thực tế giảm, nhờ thu nhập tăng đầu tư nước Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc Hồng Kông (Trung Quốc) tăng sản lượng hàng dệt để đáp ứng nhu cầu gia tăng từ ngành may mặc mở rộng Trung Quốc (Bảng 2a) Tuy nhiên, ngành công nghiệp may mặc chính nước bị thu hẹp, đặc biệt thị trường loại bỏ hạn ngạch hàng dệt may nhập từ Trung Quốc (thị trường Bắc Mỹ Liên minh châu Âu) Xuất hàng dệt may họ sang Philippines, Việt Nam, Ấn Độ kinh tế Nam Đông Nam Á giảm, ngành công nghiệp may mặc nước phải đối mặt với cạnh tranh với Trung Quốc thị trường thứ ba Trung Quốc dự kiến tăng nhu cầu kim loại hóa dầu từ Hàn Quốc; điện tử nhà sản xuất khác từ Singapore; ngành công nghiệp nhẹ, hóa dầu, máy móc, thiết bị đờ điện tử từ Đài Loan (Trung Quốc); kim loại, hóa dầu sản phẩm khác từ Nhật Bản Trong ngành điện tử, Trung Quốc gia tăng thêm nguồn cung đầu vào từ Mỹ, Ấn Độ nước Nam Á khác (các nước có mức cắt giảm thuế lớn nhất ), mức độ thấp với Hồng Kông (Trung Quốc) Singapore Không gia tăng thêm từ ng̀n cung có mức thuế sản phẩm điện tử vốn thấp Hàn Quốc Kế hoạch tái cấu ngành công nghiệp sản xuất ô tô Trung Quốc hướng tới trở thành nhà lắp ráp xe giới hiệu trở thành nước xuất khẩu, dẫn đến chững lại sản xuất ô tô Nhật Bản nước NIE Tự hoá thương mại dịch vụ xuyên biên giới đem lại lợi ích đáng kể cho nước NIE Việc gia nhập WTO tăng nhu cầu tất loại hình dịch vụ bao gờm vận tải truyền thông - thuận lợi cho nước NIE Vai trò Hồng Kông 10 (Trung Quốc) trung tâm tài chính phục vụ nhu cầu đầu tư đại lục cung cấp dịch vụ đầu tư tăng Việc gia nhập WTO Trung Quốc khơng có khả dẫn đến sụt giảm dòng vốn đầu tư nước vào nước NIE (Bảng 2a) Lợi nhuận hoàn vốn nước tăng lên so với ban đầu nhờ việc cung cấp nguyên liệu bán thành phẩm cho Trung Quốc thay cạnh tranh với Trung Quốc Do giá xuất họ có xu hướng tăng lên Trung Quốc tăng nhu cầu hóa dầu, điện tử, máy móc thiết bị từ Nhật Bản nước NIE Ng̀n FDI có khả chảy vào ngành thâm dụng vốn ngày mở rộng Đối với Nhật Bản, Trung Quốc trở thành điểm đến hấp dẫn khoản đầu tư Sau năm tăng trưởng mạnh mẽ, FDI Nhật Bản sang Trung Quốc giảm đáng kể từ 1996 - 1999 khó khăn tài chính cơng ty Nhật Bản Dù có số lo ngại môi trường pháp lý hành chính yếu Trung Quốc đầu tư nước cần giải gia nhập WTO, cạnh tranh thị trường hàng hóa dịch vụ tăng 3.2 Tác động đến nước phát triển Đơng A Tự hố tăng trưởng thương mại Trung Quốc có tác động đa chiều đến nước phát triển Đông Á - có lợi lẫn có hại 11 Bảng Tác động việc gia nhập WTO Trung Quốc tới nước phát triển (xét sự thay đổi khối lượng tích lũy, giai đoạn 2001-2010, đơn vị: triệu USD) Ng̀n: World Bank Nhu cầu nhập ngày tăng Trung Quốc tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mở rộng chế biến nông sản, điện tử ngành sản xuất khác máy móc thiết bị (Bảng 2b) Nhu cầu nhập từ đối tác thương mại quan trọng Trung Quốc tăng : bao gồm Nhật Bản, NIEs, EU Mỹ Bên cạnh đó, với cải cách nơng nghiệp Trung Quốc, xuất nông sản sang Trung Quốc có triển vọng số lĩnh vực hạt có dầu, đường nguyên liệu gỗ sản phẩm lượng Lương người lao động giảm nhu cầu lao động giảm Tỷ lệ thất nghiệp, bất bình đẳng lỡ hổng thị xấu ngắn hạn Các kinh 12 tế Đông Á phát triển cần phải đầu tư vào đào tạo lao động chính sách lao động khác để tạo thuận lợi cho việc chuyển đổi từ sản xuất hàng đại trà sang sản xuất cao cấp Cường độ thương mại cao nước phát triển Đông Á Trung Quốc vào năm 2001 cho thấy việc cắt giảm bảo hộ thị trường nội địa Trung Quốc đem lại hội tốt cho xuất nước phát triển Ngành dệt may đặt thách thức đặc biệt Một hạn ngạch xuất hàng dệt may Trung Quốc sang thị trường Bắc Mỹ Tây Âu dỡ bỏ năm 2005, xuất hàng may mặc từ Malaysia, Philippines, Thái Lan, Indonesia Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực (Bảng 2b) Ngành dệt may nước phát triển Đơng Á nói chung bị tổn thương Phân tích cân chung cho thấy việc gia nhập dẫn đến suy giảm đầu tư nước nước so với đường sở (Bảng 2b) FDI chủ yếu chảy vào ngành nông nghiệp, gỗ, lượng ngành sản xuất khác từ kinh tế phát triển nhu cầu Trung Quốc tăng 13 KẾT LUẬN Nhìn cách tổng thể, tác động việc gia nhập WTO Trung Quốc kinh tế khu vực rất nhỏ, lợi ích suất thương mại bị ảnh hưởng lớn Ngoài việc tham gia WTO Trung quốc giúp tiết kiệm chi phí giao dịch cách đáng kể Do vậy, việc đánh giá thấp tác động việc gia nhập WTO Trung Quốc vào Trung Quốc phần còn lại Đông Á điều hiển nhiên Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, chúng em cố gắng bám sát lý luận liên kết kinh tế quốc tế mơn Kinh tế quốc tế, từ đưa số nhận định tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO tới Đông Á Nhưng thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế, tài liệu tản mạn, đồng thời vấn đề nghiên cứu khơng phải dễ, vậy, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót nhất định Chúng em hy vọng vấn đề cô góp ý chỉnh sửa Chúng em xin cảm ơn cô! 14 MỤC LỤC BẢNG 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anderson, K., Huang, J and Ianchovichina, E (2003) ‘Impact of China’s WTO Accession on Agriculture and Rural-Urban Income Inequality,’ WBPR Working Paper No 3052, World Bank Nguyễn Tiến Hiệp – 22/03/2002 - Giảng viên trường đại học kinh tế Tp.HCM http://www.vysajp.org/news/tac-d%E1%BB%99ng-c%E1%BB%A7a-vi%E1%BB%87ctrung-qu%E1%BB%91c-gia-nh%E1%BA%ADp-wto-d%E1%BB%91i-v%E1%BB%9Bi-n %E1%BB%81n-kinh-t%E1%BA%BF-vi%E1%BB%87t-nam/ World Bank (1997) China Engaged: Integration with the Global Economy, The World Bank WSJ – 11/12/2016 http://baoquocte.vn/trung-quoc-sau-15-nam-gia-nhap-wto-thuan-loi-va-kho-khan40696.html 16 ... Ng? ?i việc tham gia WTO Trung quốc giúp tiết kiệm chi phí giao dịch cách đáng kể Do vậy, việc đánh giá thấp tác động việc gia nhập WTO Trung Quốc vào Trung Quốc phần còn l? ?i Đông Á ? ?i? ??u hiển... nhiên Trong phạm vi nghiên cứu đề t? ?i này, chúng em cố gắng bám sát lý luận liên kết kinh tế quốc tế môn Kinh tế quốc tế, từ đưa số nhận định tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO t? ?i Đông Á. .. ? ?i? ?nh tính tác động việc gia nhập WTO Trung Quốc vào khu vực Đông Á Có thể chỉ số kênh chính mà qua việc gia nhập WTO Trung Quốc ảnh hưởng đến kinh tế Đông Á sau: (1) Sự tăng cường tiếp cận