Thách thức Hiệp đinh CPTPP thiếu Mỹ Việt Nam Challenges of CPTPP without USA for Vietnam TS Nguyễn Hồng Tiến, ĐH Quốc Tế Sài Gịn Dr Nguyen Hoang Tien Saigon International University TÓM TẮT: Bài báo cáo nêu lên thách thức 11 quốc gia tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đối mặt Mỹ rời khỏi hiệp định vào đầu năm 2017 Ngoài mục tiêu gỡ bỏ hàng rào thuế quan, CPTPP hướng tới việc xóa rào cản phi thuế quan, mở cửa thị trường dịch vụ, đặt tảng cho số chuẩn mực kinh tế- sỡ hữu trí tuệ, tiêu chuẩn môi trường bên liên quan Hiệp định CPTPP tiếp tục thiếu vắng Mỹ cú sốc lớn với 11 nước lại Mỹ nước chiếm 60% GDP tổng GDP TPP khoảng 40% thương mại nhóm ABSTRACT: The purpose of this article is to identify a challenge that 11 countries participating The Comprehensive Partnership and Trans-Pacific Partnership (CPTPP) have to face off when The United States withdrawal this agreement Besides the objective of removing tariff barriers, the CPTPP seeks to remove non-tariff barriers, open the service market, lays the foundation for some economic standards- intellectual property, environment standards among the stakeholders The CPTPP is still continue but the lack of US is also a big shock with 11 remaining countries as the U.S accounts for 60% GDP of TPP’s total GDP and about 40% merchandise trade in group TỪ KHÓA: Thách thức, CPTPP, Mỹ KEYWORDS: Challenge, CPTPP, United States DẪN NHẬP Các quốc gia nhiều phụ thuộc lẫn yếu tố đầu vào mức độ khoa khọc công nghệ quốc gia không đồng Do đó, cần làm việc để chia tài nguyên tạo sức mạnh để xây dựng mối quan hệ lâu dài bền vững (Nguyễn Hoàng Tiến, 2018) CPTPP đánh dấu lần hình thành khu vực mậu dịch tự châu Á – Thái Bình Dương (Nguyễn Minh Phong, 2018) Sự hình thành CPTPP minh chứng cụ thể động lực tiếp tục thúc đẩy q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế CPTPP sân chơi nước lớn, kinh tế phát triển, kể đến Nhật Bản, Úc, Canada, Singapore CPTPP không hội giúp quốc gia mở rộng thị trường xuất CPTPP hội để nhập nguồn nguyên liệu, máy móc thiết bị giá hợp lý, để nâng cao cạnh tranh thị trường dịch vụ qua tăng chất lượng giảm giá thành dịch vụ, đặc biệt dịch vụ phục vụ sản xuất (Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2018) Mỹ chiếm 62% tổng GDP toàn khối 12 nước tham gia TPP trước đây, tham gia Mỹ làm tăng thêm sức mạnh kinh tế trị cho khối (Cao Cường, 2018) Có tham gia Mỹ làm cho CPTPP bền vững Khi đó, sức hút khu vực mậu dịch tự lớn, tạo điều kiện nhanh chóng lơi nước khác tham gia Ấn Độ, Hàn Quốc, Thái Lan, Tổng thống Mỹ Donald Trump thức ký vào sắc lệnh việc rút khỏi Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương (TPP) Phịng Bầu dục Nhà Trắng vào ngày 23/1/2017 (Nhật Linh, 2017) Việc Washington rút khỏi TPP cú sốc lớn đồng minh đối tác quan trọng Mỹ khu vực, coi hiệp định lề cho trật tự thương mại Bài viết nêu lên số thách thức quốc gia lại hiệp định phải đối mặt khơng có Mỹ CƠ SỞ LÝ LUẬN Liên kết kinh tế quốc tế trình hợp kinh tế thành cấu kinh tế thống mạnh mẽ để đạt lợi ích tối đa cho thành viên giảm thiểu chênh lệch phát triển quốc gia, thúc đẩy quan hệ kinh tế đa chiều toàn diện Liên kết kinh tế quốc tế trình kinh tế khách quan gắn với phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế nhu cầu phát triển kinh tế nước (Nguyễn Hoàng Tiến, 2018) Đặc trưng liên kết kinh tế quốc tế: Tăng phụ thuộc lẫn quốc gia có nguồn gốc từ phân cơng lao động quốc tế sở việc ứng dụng nhanh chóng có hiệu tiến khoa học- cơng nghệ, quốc gia phận chuỗi giá trị toàn cầu; Liên kết kinh tế quốc tế hoạt động tự giác phủ doanh nghiệp sở nhận thức lợi ích q trình mang lại; Liên kết kinh tế quốc tế giải pháp hợp lý cho mối quan hệ có tính chất đối nghịch xu hướng tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch; Liên kết kinh tế quốc tế góp phần giảm tính biệt lập kinh tế chủ nghĩa cục quốc gia kinh tế giới, góp phần giữ gìn hịa bình, ổn định khu vực giới (Nguyễn Hoàng Tiến, 2018) Bản chất liên kết kinh tế quốc tế: Đối với nước phát triển- liên kết kinh tế quốc tế trình chuyển đổi từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức ảnh hưởng tồn cầu hóa cách mạng khoa học – công nghệ, đặc biệt cách mạng Công nghiệp 4.0; Đối với nước phát triển phát triển- nhiệm vụ để khai thác có hiệu nguồn tài nguyên lợi so sánh để tránh tụt hậu q trình phát triển; Thống sách quy tắc quốc gia với nguyên tắc, tập quán thông lệ quốc tế; Xóa bỏ rào cản để hoạt động thương mại, đầu tư, sản xuất toán thuận lợi Đó lý tự lưu chuyển EU bắt buộc: tự lưu chuyển hàng hóa dịch vụ; tự lưu chuyển lực lượng lao động; tự lưu chuyển thông tin cách thức; tự lưu chuyển vốn kinh doanh sản xuất; Các doanh nghiệp ngày tham gia nhiều vào chuỗi giá trị toàn cầu; Khai thác, phân phối sử dụng có hiệu nguồn lực nước (Nguyễn Hoàng Tiến, 2018) Theo Nguyễn Hồng Tiến (2018), tác động tích cực liên kết kinh tế quốc tế: - Khai thác có hiệu lợi so sánh nước thành viên, tăng cường phát triển quan hệ thương mại đầu tư Tăng tổng sản phẩm quốc nội cách bền vững Hình thành cấu kinh tế ổn định lợi ích tồn thể cộng đồng Tạo động lực cạnh tranh lành mạnh với việc ứng dụng khoa học cơng nghệ để cấu lại quy trình quản lý kinh tế nhằm tìm kiếm nhiều lợi ích hội phát triển Nâng cao hiệu tổng thể kinh tế toàn cầu Bên cạnh tác động tích cực, liên kết kinh tế quốc tế có tác động tiêu cực quốc gia thành viên kinh tế giới nói chung (Nguyễn Hồng Tiến, 2018) : - Gây xáo trộn quan hệ kinh tế hình thành kinh tế nước phức tạp kinh tế toàn cầu Hình thành nhóm lợi ích cục nước khơng lợi ích tồn cầu, ngày EU Các loại hình liên kết kinh tế quốc tế sau trình bày từ mức độ liên kết thấp đến cao chung (Nguyễn Hoàng Tiến, 2018) : Khu vực thương mại tự (Free Trade Agreement-FTA): hình thức liên kết nước thành viên thỏa thuận hạ thấp hàng rào thuế quan phi thuế quan (ví dụ: AFTA – Khu vực mậu dịch tự ASEAN, ACFTA – Khu vực mậu dịch tự ASEAN với tham gia Trung Quốc, NAFTA – Khu vực buôn bán tự Bắc Mỹ) Liên minh Hải quan (Custom Union)- thống sách thuế quan với nước khơng phải thành viên (Ví dụ: Thị trường Chung Châu Âu (EEC)) Thị trường chung (Common Market): hình thức liên kết cao so với hình thức liên kết khác Nó có nội dung giống với khu vực mậu dịch tự loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan Đồng thời, có đặc điểm tương tự với hình thức liên minh thuế quan Tuy nhiên, nội dung liên kết rộng việc hàng hóa sức lao động vốn đầu tư di chuyển tự nước thành viên Liên minh tiền tệ (Monetary Union): hình thức liên kết nước thành viên có chung ngân hàng trung ương sách tiền tệ Liên minh kinh tế (Econimic Union): thống sách kinh tế, tài khóa tiền tệ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu lý thuyết thường phân tích tài liệu để tìm cấu trúc, xu hướng phát triển lý thuyết Từ phân tích lý thuyết, lại cần tổng hợp chúng lại để xây dựng thành hệ thống khái niệm, phạm trù tiến tới tạo thành lý thuyết khoa học Phương pháp phân tích lý thuyết: phương pháp phân tích lý thuyết thành mặt, phận, mối quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thức, phát khai thác khía cạnh khác lý thuyết từ chọn lọc thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu Ở viết này, nhóm thu thập thông tin từ nguồn liệu thứ cấp như: Tạp chí báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, Thông tin đại chúng (từ báo nước nước ngoài),…về Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) vấn đề xoay quanh việc Mỹ rời khỏi hiệp định Phương pháp tổng hợp lý thuyết: phương pháp liên kết, xếp từ lý thuyết thu thập thành chỉnh thể để tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ sâu sắc chủ đề nghiên cứu Từ thơng tin thu thập được, nhóm đưa thách thức mà 11 nước lại Hiệp định CPTPP phải đối mặt khơng có Mỹ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ban đầu gồm 12 kinh tế tham gia đàm phán bao gồm: Ốt-xtrây-lia, Pê-ru, Singapore, Bru-nây, Canada, Chi-lê, Nhật Bản, Malaysia, Mê-hi-cô, Newzealand, Hoa Kỳ Việt Nam (Quý Lâm Kim Phượng, 2015) Vào ngày 11 tháng 11, bên lề hội nghị thượng đỉnh APEC Việt Nam, 11 quốc gia thuộc vành đai Thái Bình Dương định tiếp tục trì hiệp định Mỹ rút khỏi Hiệp định ngày sau Tổng thống Donald Trump nhậm chức Thỏa thuận đổi tên thành Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) để phản ánh đồng thuận thành viên sau vòng đàm phán từ Mỹ rút khỏi Hiệp định (Pradumna B.Rana & Ji Xianbai, 2017) Thỏa thuận trông đợi đem lại hội to lớn khu vực tự mậu dịch trải rộng từ châu Mỹ tới châu Á, lực đẩy thương mại toàn cầu CPTPP đời bước ngoặt lịch sử thương mại giới, thể nỗ lực vượt bậc quốc gia thành viên, tiên phong Nhật Bản, sau Mỹ tuyên bố rút khỏi thỏa thuận Sự tham gia Mỹ giúp CPTPP chiếm gần 40% GDP giới (khi khơng có Mỹ, số khoảng 13%) khoảng 30% tổng giá trị thương mại toàn cầu (Đặng Ánh, 2018) Việc Mỹ rời khỏi Hiệp định dẫn đến số thách thức sau: Tiềm kinh tế nước tham gia hiệp định bị giảm sút Việc Mỹ tham gia TPP giúp tổng xuất 12 nước thành viên đạt khoảng 26,6% thương mại toàn cầu, có khoảng 11,4% đến từ thương mại nội khối, song việc thiếu vắng Mỹ khiến tổng xuất 11 nước lại giảm 15,2% thương mại toàn cầu 2,3% đến từ nội khối Sau rời khỏi TPP, ông Trump áp đặt thuế nhập cao sản phẩm nhiều nước Có lẽ lợi ích to lớn hiệp định việc xóa bỏ hầu hết loại thuế xuất nhập nước loại thuế khơng thể dỡ bỏ mức giảm đáng kể Nếu Mỹ không rời khỏi CPTPP, nước hiệp định hưởng mức thuế ưu đãi xuất vào thị trường lớn giới Cụ thể Việt Nam, hàng nước ta vào thị trường Mỹ nhiên lợi ích mà Việt Nam hưởng hẳn Với TPP11, GDP tăng thêm đạt 1,32%, với TPP12 6,7% Xuất với TPP11 tăng thêm 4%, TPP12 khoảng 15% TPP11 làm tăng nhập 3,8%, TPP12 tăng nhập 10,5% Điều có nghĩa so với TPP12, mức độ hưởng lợi Việt Nam TPP11 giảm nhiều thiếu lợi ích tăng thêm từ thị trường Mỹ Mỹ rút khỏi TPP hội vàng cho Trung Quốc Hiệp định TPP đánh giá phương cách để Mỹ đẩy mạnh hoạt động kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, đồng thời giúp Washington đối trọng lại lực ngày lớn mạnh Bắc Kinh khu vực Vì vậy, nhà phê bình cho định đưa nước Mỹ rút khỏi Hiệp định TPP ông Trump mở đường cho Trung Quốc gia tăng tầm ảnh hưởng Nếu Trung Quốc lọt vào khu vực hợp tác kinh tế chặt chẽ với hàng rào thuế quan gỡ bỏ, “cơng xưởng giới” đổ hàng hoá giá rẻ tràn ngập nước thành viên khác Trung Quốc lại “thiên đường hàng giả”, đặt sống ngành sản xuất nước khác vào dấu hỏi lớn Khi mà lợi ích quốc gia bị tổn hại, quy định khơng tơn trọng, tương lai CPTPP có lẽ giống WTO, “hữu danh vô thực”? Kể từ ông Trump giành chiến thắng, Trung Quốc đẩy mạnh xúc tiến phương án thương mại tự thay châu Á hình thức Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP) Tiếp sức cho người theo chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch Mỹ nước Thế giới Việc Mỹ rời khỏi TPP, đưa rào cản thuế nhập khẩu, khuyến khích doanh nghiệp chuyển địa điểm sản xuất nước, Trung Quốc, kinh tế lớn thứ hai giới, tìm cách tăng kim ngạch xuất song lại dựng lên rào cản hàng nhập khẩu, giữ thị phần nước cho doanh nghiệp nội địa, minh chứng rõ nét xu hướng theo đuổi chủ nghĩa bảo hộ Và căng thẳng kinh tế địa trị nêu mối đe dọa lớn tăng trưởng toàn cầu Quỹ tiền tệ giới (IMF) chứng minh rằng, tồn cầu hóa đóng góp 1,5 - 2% tăng trưởng kinh tế giới, làm cho hàng trăm triệu người khỏi đói nghèo nước phát triển Ngân hàng Thế giới (WB) ước tính, rào cản thương mại hồn tồn dỡ bỏ năm nước phát triển tăng thêm thu nhập 142 tỷ USD Theo báo cáo Ủy ban Kinh tế Xã hội Liên Hợp Quốc Châu Á - Thái Bình Dương (UNESCAP), chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch gia tăng làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế nước phát triển bị chậm lại khoảng 1,2% Chiến tranh thương mại toàn cầu Việc Mỹ rút khỏi TPP kết hợp với biện pháp bảo hộ, thực thi hiệu “ Nước Mỹ trước tiên” dẫn đến chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc-cường quốc kinh tế số số hai giới Trong thời gian qua, Mỹ Trung Quốc liên tục có động thái trả đũa nhau,khơng làm dấy lên quan ngại nguy chiến thương mại hai kinh tế lớn giới,mà cịn lơi kéo kinh tế khác vào châm ngòi cho chiến thương mại quy mơ tồn cầu Giới phân tích cho chiến thương mại toàn cầu, xảy ra, tạo cú sốc tiêu cực tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội giới, có lẽ tương đương 1-3% vài năm tới Mặc dù giới đầu tư nhìn nhận mức thiệt hại nằm tầm kiểm sốt, song khơng loại trừ tình hình trở nên xấu Khơng có Mỹ, nước Hiệp định không tăng lợi thị trường Mỹ khơng hồn tồn thị trường Mỹ Dù thiếu vắng tham gia Mỹ - kinh tế lớn số 12 nước tham gia TPP, song CPTPP hiệp định thương mại tự lớn khu vực, đứng thứ giới sau Liên minh châu Âu (EU) Khu vực Thương mại Tự Bắc Mỹ (NAFTA), hứa hẹn mang lại lợi ích đáng kể cho tất nước tham gia Tính đến nay, có 11 quốc gia thành viên thức phê chuẩn hiệp định này, bao gồm Mexico, Nhật Bản Singapore, riêng Việt Nam dự định thông qua CPTPP vào tháng 10-2018 (Hà Vũ, 2018) Mặc dù CPTPP chấp thuận nguyên tắc cấp trưởng, chưa có hiệu lực Theo quy định hiệp định có hiệu lực 60 ngày sau có nước thành viên hoàn tất thủ tục phê chuẩn (Đài Á Châu Tự Do, 2018) Sau gần năm tuyên bố rời khỏi TPP, vào tháng 4/2018, Tổng thống Donald Trump bất ngờ tuyên bố việc xem xét quay trở lại có điều khoản "tốt nhiều" cho nước so với mà Washington thỏa thuận trước Khả Mỹ quay lại với hiệp định dẫn đến việc mở lại vịng đàm phán số vấn đề khó khăn với thành viên lại, cụ thể vấn đề thuế xe tải hay mức độ mở cửa ngành công nghiệp ô tô nước Nhật Bản Ngoài ra, Mỹ quay lại với CPTPP, địi hỏi thêm nhượng khác liên quan đến vấn đề nông sản Mỹ Trường hợp Mỹ quay lại, Mỹ khơng cịn người làm chủ, đặt chơi trình đàm phán TPP Mỹ khởi xướng đặt luật chơi, 11 nước cịn lại hồn tất đàm phán, nước Mỹ khơng cịn trước KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bài báo cáo cho thấy được, CPTPP gồm 11 nước khơng mạnh có Mỹ, phải đối mặt với nhiều thách thức CPTPP hiệp định thương mại tự hệ với nhiều tiêu chuẩn cao tồn diện, khơng đề cập đến lĩnh vực truyền thống cắt giảm thuế quan hàng hóa, mở cửa thị trường dịch vụ, sở hữu trí tuệ, hàng rào kỹ thuật liên quan đến thương mại,… mà xử lý vấn đề mới, phi truyền thống lao động, môi trường, mua sắm Chính phủ, doanh nghiệp nhà nước Mặc dù khơng có Mỹ, CPTPP cịn nhiều kinh tế lớn hàng đầu giới tham gia hiệp định như: Nhật Bản, Canada, Australia, … thị trường đầy tiềm cho xuất đầu tư nước hiệp định Việt Nam Điều quan trọng hơn, CPTPP tác động thể chế việc hồn thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh nước hiệp định Hiện giới có nhiều tín hiệu cho thấy, chủ nghĩa bảo hộ gia tăng nhiều nơi, nhiều nước nhận thức tự hóa thương mại cần thiết Dù tồn cầu hóa bị thách thức nghiêm trọng nhiều nước thấy xóa bỏ tồn cầu hóa Đặc biệt, Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 địi hỏi gắn kết nhiều quốc gia Nếu nước khơng ý thức điều mà quay sang chủ nghĩa bảo hộ, xa rời tồn cầu hóa, tự hóa thương mại gây bất lợi cho thân nước phát triển chung giới CPTPP ký kết khẳng định tâm cao lãnh đạo kinh tế hàng đầu giới Nhật Bản, Australia, Canada… nước mức phát triển thấp Việt Nam, Chile đồng lòng, tiếp tục đường tự hóa thương mại, tăng cường liên kết khu vực tồn cầu Để vượt qua thách thức, trì phát huy tối đa hiệu khuôn khổ CPTPP, nước thành viên cần tận dụng tốt hội khai thác thị trường, chủ động thực thi cam kết hội nhập gắn với kinh tế, tạo mơi trường đầu tư kinh doanh, thơng thống, lấy sức ép cạnh tranh động lực đổi phát triển Các doanh nghiệp quốc gia cần chủ động việc tận dụng hội từ CPTPP mang lại Theo đó, bên cạnh tìm hiểu thơng tin, chuẩn bị tâm cạnh tranh khu vực quốc tế, doanh nghiệp cần tập trung đổi mới, sáng tạo nhạy bén kinh doanh, có kế hoạch xây dựng lực cạnh tranh, nâng cao uy tín thương hiệu chất lượng sản phẩm để có chiến lược kinh doanh dài hạn tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Ben Geier (2017), Mic Network Inc., How does Trump’s TPP withdrawal impact global trade?, https://mic.com/articles/166652/how-does-trumps-tpp-withdrawalimpact-global-trade#.r7rFOPLkH truy cập ngày 19/09/2018 Cao Cường, Báo điện tử Trí thức trẻ (2018), Những điều bất ngờ CPTPP góc nhìn chun gia đàm phán quốc tế , http://ttvn.vn/kinh-doanh/nhung-dieubat-ngo-ve-cptpp-duoi-goc-nhin-cua-chuyen-gia-dam-phan-quoc-te-nguyen-dinhluong-42018838369443.htm Truy cập ngày 12/09/2018 Đặng Ánh (2018), Báo Tin Tức- Thông Tấn xã Việt Nam, Nền kinh tế số giới 'sức hút' CPTPP, https://baotintuc.vn/phan-tichnhan-dinh/nen-kinh-teso-mot-the-gioi-va-suc-hut-cua-cptpp-20180308133447259.htm truy cập ngày 13/09/2018 Ely Ratner & Samir Kumar (2017) The United States Is Losing Asia to China, Foreign Policy, https://foreignpolicy.com/2017/05/12/the-united-states-islosing-asia-to-china/ truy cập ngày 16/09/2018 Hà Vũ (2018) Thời Báo Kinh tế Việt Nam, Trình Quốc hội phê chuẩn CPTPP vào tháng 10/2018, http://vneconomy.vn/trinh-quoc-hoi-phe-chuan-cptpp-vao-thang10-2018-20180704104741718.htm truy cập ngày 13/09/2018 Jeffrey Frankel (2015), Why Support the TPP?, Project Syndicate, https://www.project-syndicate.org/commentary/why-support-tpp-by-jeffreyfrankel-2015-10?barrier=accesspaylog truy cập ngày 11/09/2018 Lê Hồng Điệp (2015) The TPP’s Impact on Vietnam: A Preliminary Assessment, ISEAS Perspective, No 63 Nguyễn Hoàng Tiến (2018), Intermational Economic Business Management Strategy Nguyễn Minh Phong (2018) , Báo An ninh Thủ đô, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP): Những thơng điệp tích cực, https://anninhthudo.vn/chinh-tri-xa-hoi/hiep-dinh-doi-tac-toan-dien-va-tien-boxuyen-thai-binh-duong-cptpp-nhung-thong-diep-tich-cuc/760877.antd truy cập ngày 13/09/2018 10 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2017), Nghiên cứu quốc tế, Nội dung, tác động triển vọng Hiệp định CPTPP, http://nghiencuuquocte.org/2017/12/13/noi-dung-tacdong-va-trien-vong-cua-hiep-dinh-cptpp/ truy cập ngày 11/09/2018 11 Nguyễn Vạn Phú (2015), Nghiên cứu quốc tế, Vì khách Mỹ phản đối TPP?, http://nghiencuuquocte.org/2015/03/07/vi-sao-chinh-khach-my-phan-doitpp/ truy cập ngày 12/09/2018 12 Nhật Linh (2017) VNEXPRESS, Donald Trump ký lệnh rút Mỹ khỏi TPP, https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/donald-trump-ky-lenh-rut-mykhoi-tpp-3532775.html Truy cập ngày 12/09/2018 13 Peter A Petri and Michael G Plummer (2016) The Economic Effects of the TransPacific Partnership: New Estimates, Peterson Institute for International Economics, Washington, DC 14 Peter A Petri, Michael G Plummer and Fan Zhai (2012) The Trans-Pacific Partnership and Asia-Pacific Integration: A Quantitative Assessment, Peterson Institute for International Economics East- West Center, Washington, DC 15 Pradumna B.Rana & Ji Xianbai (2016), TPP’s Resurrection: Will it Be Finally Ratified, RSIS Commentary, No 219 16 Qúy Lâm Kim Phượng (2015) Tìm hiểu Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hướng dẫn chi tiết thi hành Luật doanh nghiệp – Luật đầu tư, Luật quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Roger Cohen (2016) If the Trans-Pacific Partnership Crumbles, China Wins , The New York Times, https://www.nytimes.com/2016/06/03/opinion/the-right-asiandeal-trans-pacific-partnership.html?_r=0 truy cập ngày 12/09/2018 18 Sơ Nguyên (2018), Nghiên cứu quốc tế, Vì Mỹ quốc gia tiến hành chiến tranh thương mại?, http://nghiencuuquocte.org/2018/04/08/my-chien-tranh-thuongmai/ truy cập ngày 19/09/2018 19 Từ Thúy Anh (2013) Giáo trình Kinh tế học quốc tế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 20 Vũ Anh Tuấn (2018), Báo điện tử VOV, Dư luận quốc tế đánh giá việc ký Hiệp định CPTPP, https://vov.vn/the-gioi/du-luan-quoc-te-danh-gia-ve-viec-ky-hiepdinh-cptpp-737869.vov# truy cập ngày 18/09/2018 21 Yuriko Koike (2015) Japan’s TPP Transformation, Project Syndicate, https://www.project-syndicate.org/commentary/tpp-help-japanese-economicreforms-by-yuriko-koike-2015-10?barrier=accesspaylog , truy cập ngày 12/09/2018 22 Yuriko Koike (2016), Trump’s Dengerous America First Campaign, Project Syndicate, https://www.project-syndicate.org/commentary/trump-isolationistforeign-policy-by-yuriko-koike-2016-04?barrier=accesspaylog truy cập ngày 16/09/2018 23 Đài Á Châu Tự Do (2018), Việt Nam chuẩn bị phê chuẩn Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương Tồn diện CPTPP, https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/vn-on-the-way-to-approvecptpp-07192018091013.html, truy cập ngày 13/09/2018 24 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2018), CPTPP - nhiều hiệp định, http://www.trungtamwto.vn/tpp/cptpp-nhieu-hon-mot-hiep-dinh truy cập ngày 13/09/2018 ... https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/vn-on-the-way-to-approvecptpp-07192018091013.html, truy cập ngày 13/09/2018 24 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2018), CPTPP - nhiều hiệp định, http://www.trungtamwto.vn/tpp /cptpp- nhieu-hon-mot-hiep-dinh... cứu Từ thông tin thu thập được, nhóm đưa thách thức mà 11 nước lại Hiệp định CPTPP phải đối mặt khơng có Mỹ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ban đầu... nghĩa so với TPP12, mức độ hưởng lợi Việt Nam TPP11 giảm nhiều thiếu lợi ích tăng thêm từ thị trường Mỹ Mỹ rút khỏi TPP hội vàng cho Trung Quốc Hiệp định TPP đánh giá phương cách để Mỹ đẩy mạnh