Thách thức trong thực hiện REDD+ và những vấn đề đặt ra đối với chính sách lâm nghiệp Việt Nam

7 4 0
Thách thức trong thực hiện REDD+ và những vấn đề đặt ra đối với chính sách lâm nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Thách thức trong thực hiện REDD+ và những vấn đề đặt ra đối với chính sách lâm nghiệp Việt Nam trình bày đánh giá những khó khăn và thách thức khi thực hiện REDD+ ở Việt Nam từ đó đưa ra những vấn đề về chính sách lâm nghiệp cần phải giải quyết để REDD+ thật sự trở thành một công cụ hữu hiệu trong giảm thiểu biến đổi khí hậu trong bối cảnh phát triển lâm nghiệp Việt Nam.

Công nghiệp rừng THÁCH THỨC TRONG THỰC HIỆN REDD+ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH LÂM NGHIỆP VIỆT NAM Trần Thị Thu Hà TS Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT REDD+ chế nhằm cung cấp đền đáp tài để tránh rừng suy thoái rừng đồng thời tạo kích thích quản lý rừng bền vững; bảo tồn đa dạng sinh học trì dịch vụ môi trường; cải thiện sinh kế cho người dân cộng đồng người địa phương sống phụ thuộc vào rừng nước phát triển Nghiên cứu sử dụng nguồn thơng tin thứ cấp vấn đề có liên quan với mục tiêu đánh giá thách thức thực REDD+ Việt Nam, sở đưa vấn đề sách lâm nghiệp Việt Nam cần phải giải để thực hưởng lợi ích từ REDD+ Kết nghiên cứu bước đầu gợi mở vấn đề sách lâm nghiệp cần tiếp tục nghiên cứu quan tâm giải bối cảnh tiến tới thực REDD+ Việt Nam Những vấn đề quan trọng đặt sửa đổi, bổ sung xây dựng sách chia sẻ lợi ích, đảm bảo mơi trường xã hội, quyền các-bon, chế quản lý tài dự án REDD+ thu hút tham gia cộng đồng người dân địa phương vào hoạt động quản lý bảo vệ rừng Từ khố: Biến đổi khí hậu, sách lâm nghiệp, sáng kiến REDD+ I ĐẶT VẤN ĐỀ Sáng kiến REDD (Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng) đưa vào chương trình nghị Cơng ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) Hội nghị bên (COP) lần thứ 11 năm 2005 Mặc dù nhiều thách thức, sáng kiến đạt đồng thuận lớn thành viên công ước REDD coi công cụ quan trọng để giảm thiểu biến đổi khí hậu REDD COP-13 UNFCCC đưa vào lộ trình Bali thức mở rộng thành REDD+ Đây chế nhằm cung cấp đền đáp tài để tránh rừng suy thoái rừng đồng thời tạo kích thích quản lý rừng bền vững; bảo tồn đa dạng sinh học trì dịch vụ mơi trường; cải thiện sinh kế cho người dân cộng đồng người địa phương sống phụ thuộc vào rừng nước phát triển Năm 2009, REDD+ đưa vào Hiệp ước Copenhagen COP-15 nhiều nước thành viên, có Việt Nam hồn tồn ủng hộ Việt Nam năm quốc gia giới chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Kể từ Hội nghị Biến đổi khí hậu Bali năm 2007, xác định tầm quan trọng rừng việc giảm thiểu biến đổi khí hậu thức đồng ý lồng ghép sáng kiến REDD+ vào đàm phán cho thời kỳ sau năm 2012, Chính phủ Việt Nam nhanh chóng áp dụng triển khai Khung chương trình REDD+ Nếu thực Việt Nam REDD+ tạo khoảng 80-100 triệu USD/năm, gấp 3-4 lần hỗ trợ ODA có ngành lâm nghiệp (Chương trình UNREDD, 2009) Cơ hội triển vọng cho REDD+ Việt Nam lớn, nhiên, tiềm có biến thành thực hay không phụ thuộc nhiều vào lực thực thi quốc gia, nắm bắt hội vượt qua khó khăn thách thức Mục tiêu nghiên cứu sở đánh giá khó khăn thách thức thực REDD+ Việt Nam từ đưa vấn đề sách lâm nghiệp cần phải giải để REDD+ thật trở thành công cụ hữu hiệu giảm thiểu biến đổi khí hậu bối cảnh phát triển lâm nghiệp Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 109 Công nghiệp rừng II ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu yêu cầu thực REDD+ thể thông qua thách thức mà Việt Nam phải đối mặt vấn đề sách lâm nghiệp cần phải giải bối cảnh tiến tới thực REDD+ Việt Nam Nội dung nghiên cứu bao gồm: (i) điều kiện thuận lợi hội Việt Nam thực REDD+; (ii) khó khăn thách thức Việt Nam thực REDD+; (iii) vấn đề sách đặt cho Việt Nam thực REDD+ Nghiên cứu thực chủ yếu dựa vào nguồn thông tin thứ cấp báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Tổng cục Lâm nghiệp, Chương trình UN-REDD kết nghiên cứu cá nhân tổ chức vấn đề liên quan đến sách lâm nghiệp REDD+ Các phân tích đánh giá tác giả dựa quan điểm cá nhân, kinh nghiệm hiểu biết REDD+ sách lâm nghiệp Việt Nam tham gia vào chương trình dự án lâm nghiệp biến đổi khí hậu III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 3.1 Những điều kiện thuận lợi hội Việt Nam thực REDD+ Một là, việc thực REDD+ Việt Nam nhận quan tâm cam kết thực biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển lâm nghiệp bền vững Chính phủ Việt Nam sớm ký kết tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu Chính phủ Việt Nam thể rõ tâm thực REDD+ việc phê duyệt ban hành Chương trình hành động quốc gia “Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy 110 thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng cac-bon rừng” Chương trình hành động cụ thể hoá việc phê duyệt Đề án quản lý phát thải gây hiệu ứng nhà kính; quản lý hoạt động kinh doanh tín các-bon thị trường giới Hai là, chương trình quốc gia Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu phù hợp với chiến lược chương trình hành cam kết quốc tế mà phủ Việt Nam ký kết Năm 2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020; Năm 2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu; Năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu Ở cấp độ quốc tế, Việt Nam ký kết Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto Cơng ước đa dạng sinh học Việt Nam áp dụng “Cơng cụ khơng mang tính ràng buộc pháp lý tất loại rừng Diễn đàn Liên hợp quốc Lâm nghiệp (UNFF) Có thể nói chương trình quốc gia Việt Nam thực thi REDD+ hoàn toàn phù hợp với quan điểm, mục tiêu hoạt động chiến lược chương trình lâm nghiệp mà thực cam kết quốc tế mà Chính phủ Việt Nam ký kết Ba là, Việt Nam có kinh nghiệm xây dựng hệ thống phân chia lợi ích từ chương trình thí điểm hồn thiện sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng chương trình trồng rừng quốc gia Một yêu cầu áp dụng REDD+ phải thiết kế hệ thống phân chia lợi ích minh bạch cơng Việt Nam có điều kiện phù hợp để xây dựng hệ thống phân chia lợi ích theo chế REDD+ có kinh nghiệm với hệ thống tương tự chương trình thí điểm thực TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 Cơng nghiệp rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng Đó lợi mà Việt Nam sử dụng để đạt khả cạnh tranh cao chế REDD+ trường quốc tế tương lai Bốn là, lợi ích mà REDD+ đem lại hứa hẹn khả huy động nguồn tài trợ lớn từ quốc gia tổ chức quốc tế cho việc thực REDD+ Việt Nam Với trạng tài nguyên rừng, đất lâm nghiệp, sách bảo vệ phát triển rừng tồn quốc, Việt Nam có tiềm to lớn việc thực REDD+, xét góc độ mơi trường kinh tế - xã hội Cùng với sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) việc thực REDD+ đem lại nguồn lực tài mới, hỗ trợ quản lý bền vững tài nguyên rừng, cải thiện đời sống cộng đồng địa phương thúc đẩy việc thực chủ trương xã hội hóa hoạt động bảo vệ phát triển rừng Nhận thức tầm quan trọng rừng việc giảm thiểu biến đổi khí hậu lợi ích nhận tham gia REDD+, Việt Nam tích cực tham gia tất chương trình lớn cộng đồng quốc tế REDD+ phải kể đến Chương trình UN-REDD Việt Nam quốc gia tham gia 3.2 Khó khăn thách thức thực REDD+ Việt Nam Khi thực REDD+ quốc gia phát triển có rừng phải thực sách giảm chí xóa bỏ tình trạng chặt rừng, suy thoái rừng làm tăng trữ lượng cácbon; đổi lại, quốc gia hưởng lợi mặt tài từ phủ khu vực kinh doanh nước phát triển (những nước cần bồi hoàn lượng phát thải họ tạo ra) Về mặt lý thuyết, dường trình đơn giản thực tế việc thực lại vô khó khăn có nhiều rào cản kỹ thuật, sách tổ chức mà quốc gia phát triển phải vượt qua Các khó khăn thách thức cho thực REDD+ Việt Nam chia thành 03 nhóm: (i) Các vấn đề kỹ thuật; (ii) Các vấn đề thể chế, sách; (iii) Các vấn đề tổ chức lực thực thi Thứ nhất, yêu cầu kỹ thuật REDD+ cao phức tạp lực chuyên môn đội ngũ cán nhân viên thực thi hạn chế REDD+ yêu cầu cao kỹ thuật giám sát (Mornitoring), đo đạc, báo cáo kiểm chứng các-bon (MRV) kiểm kê khí nhà kính, thiếu sở số liệu tổng hợp lực kỹ thuật để thực Nhìn chung hoạt động giám sát độ che phủ rừng Việt Nam cịn mang tính ngắn hạn thiếu tính liên tục, khơng có chương trình dài hạn, hệ thống tồn diện (Bộ Tài ngun Mơi trường, 2006) Ngồi ra, nội dung kỹ thuật phức tạp REDD+ xây dựng mức phát thải tham chiếu (REL- Reference Emission Level) xây dựng kịch sở xác định mức đền đáp cho quốc gia hay dự án lượng phát thải giảm Một khó khăn mặt kỹ thuật vấn đề chuyển đổi địa điểm phát thải yêu cầu chế giảm ‘rò rỉ’ với hai nguyên nhân ‘rò rỉ’ xác định Việt Nam khai thác gỗ bất hợp pháp nước xuyên biên giới khu vực; chuyển đổi đất lâm nghiệp sang trồng cơng nghiệp (Hồng cộng sự, 2010) Các nguyên tắc giảm ‘rò rỉ’ ngày rõ ràng REDD+ phải thực cấp quốc gia để tránh vấn đề có liên quan đến rị rỉ Theo cách thức nguồn tài đưa cấp quốc gia, sau phân bổ cho đối tượng hưởng lợi từ REDD+ Đây thách thức báo cáo thực thi cấp quốc gia phức tạp nhiều so với báo cáo thực thi trường phải bao trùm toàn lâm phận quốc gia có liên quan đến quốc gia mà có hoạt động xuất nhập gỗ Với vấn đề kỹ thuật nêu trên, REDD+ địi hỏi nhiều TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 111 Công nghiệp rừng kỹ chun mơn đo tính trữ lượng các-bon mặt đất, xác định lượng phát thải khí nhà kính, đánh giá thẩm định tín các-bon, kế toán các-bon…trong kiến thức kỹ đội ngũ cán chun mơn cịn hạn chế Thứ hai, bất cập hệ thống sách REDD+ số sách hành khơng phù hợp nhiều sách cần phải xây dựng để đáp ứng yêu cầu quốc tế Mối quan tâm hệ thống sách có liên quan đến thực thi REDD+ chủ yếu tập trung vào ba khía cạnh khung phân tích 3E’s hiệu lực (effectiveness), hiệu (efficiency) công (equity) với câu hỏi cụ thể sau: (i) hệ thống sách hành nói chung sách REDD+ nói riêng có thật làm giảm rừng suy thối rừng hay khơng? (ii) REDD+ thực với chi phí hợp lý hay đạt hiệu chi phí hay khơng? (iii) chi phí lợi ích từ REDD+ có chia sẻ cơng bên tham gia đặc biệt người nghèo đối tượng dễ bị tổn thương có thật hưởng lợi từ sách hay khơng? Các vấn đề sách để thực REDD+ Việt Nam chủ yếu bất cập sách quy định hành bật quy định chia sẻ lợi ích Đây khó khăn lớn quốc gia phát triển tiến tới thực REDD+ khác với khó khăn mang tính kỹ thuật hệ thống phân chia lợi ích cần phải giải vấn đề quản trị nhạy cảm với bốn nguyên tắc trách nhiệm giải trình, minh bạch, tham gia quy định luật pháp Mặt khác, Việt Nam có nhiều loại rừng, nhiều chủ thể tham gia quản lý, bảo vệ, phát triển hưởng lợi từ rừng, dẫn đến xây dựng chế thực hưởng lợi phức tạp (Phạm cộng sự, 2012) 112 Các quy định đảm bảo an tồn (safeguards) thực REDD+ Cơng ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC), Chương trình UN-REDD, Quỹ đối tác các-bon lâm nghiệp (FCPFForest Carbon Partnership Facility) nhà tài trợ khác chưa nghiên cứu hướng dẫn thực thi Việt Nam (Tổng cục Lâm nghiệp, 2013) Quy định đảm bảo an toàn biện pháp bảo vệ, chống lại, giảm thiểu thiệt hại gia tăng lợi ích xã hội mơi trường thực thi REDD+ Đây yêu cầu mang tính bắt buộc nhằm đảm bảo tính khả thi tương thích can thiệp với điều kiện địa phương văn hố, xã hội mơi trường hay lành mạnh xã hội môi trường thực thi sáng kiến REDD+ Trong số chế đảm bảo mà phải xây dựng thực đảm bảo xã hội trị vấn đề đáng quan tâm Đó đảm bảo quản trị, quyền sở hữu rừng quyền các-bon, tham gia chủ thể, công giới trao quyền cho phụ nữ, người dân địa trao quyền cho người dân địa đặc biệt quyền đồng thuận trước dựa nguyên tắc tự nguyện cung cấp đủ thông tin (FPIC) Đây thật vấn đề khó từ cách tiếp cận, xác định cách thức đến thực thi nhạy cảm liên quan đến hệ thống luật pháp trị quốc gia đặc thù văn hoá, xã hội địa phương Thứ ba, hạn chế tổ chức, phương pháp tiếp cận cấp quốc gia lực thực thi, phối kết hợp quan quyền địa phương cấp thực REDD+ Việc xây dựng hệ thống tổ chức, quản lý, điều phối REDD+ từ cấp Trung ương đến địa phương có đủ lực điều kiện tiên để nhà tài trợ xem xét hỗ trợ Việt Nam Tuy nhiên hệ thống tổ chức thực REDD+ cấp trung ương thành lập, lực điều phối, quản lý huy TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 Công nghiệp rừng động nguồn lực thực REDD+ yếu thiếu Hệ thống tổ chức thực REDD+ cấp địa phương chưa thành lập vào hoạt động theo yêu cầu Thủ tướng Chính phủ Việc quản lý khoản tiền lớn nhà tài trợ để thực thí điểm REDD+ thách thức lớn quyền địa phương cịn thiếu thủ tục giải trình minh bạch, dễ dẫn đến việc chi tiêu phân bổ ngân quỹ không hợp lý, xác cơng Nhận thức cấp, ngành, chủ rừng cộng đồng địa phương REDD+ nhiều bất cập chưa đầy đủ dẫn đến phối kết hợp quan quyền địa phương cấp với nhà tài trợ chưa thật hiệu (Tổng cục Lâm nghiệp, 2013) 3.3 Những vấn đề đặt sách lâm nghiệp Việt Nam Để thực REDD+ hiệu sách lâm nghiệp Việt Nam cần phải điều chỉnh nhằm giải vấn đề sau đây: Một là, sách lâm nghiệp phải xây dựng hệ thống chia sẻ lợi ích (BDSBenefit Distribution System) cơng hài hồ để khuyến khích hoạt động quản lý rừng bền vững, đạt mục tiêu giảm phát thải nâng cao khả tích trữ các-bon rừng Việc thực REDD+ Việt Nam có tác động sâu rộng việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng tác động tới hàng triệu hộ gia đình cộng đồng địa phương sống dựa vào rừng Các công ty lâm nghiệp ban quản lý rừng (phòng hộ đặc dụng) quản lý diện tích rừng lớn Việt Nam lại thực giao khoán phần diện tích cho người dân cộng đồng địa phương quản lý, bảo vệ sử dụng rừng Vì việc xây dựng hệ thống chia sẻ lợi ích đảm bảo hài hồ lợi ích bên liên quan có tính thực tiễn cao cần thiết bối cảnh thực REDD+ Việt Nam Hai là, sách lâm nghiệp cần phải xây dựng chế giải khiếu nại giám sát với tham gia đoàn thể, tổ chức xã hội dân sự, người dân địa tổ chức phi phủ độc lập Đối với hệ thống chia sẻ lợi ích, khiếu nại khơng thể tránh khỏi mang lại hiệu to lớn tới cộng đồng (Chương trình UNREDD, 2010), cần có chế thích hợp hiệu để đối phó với vấn đề khiếu nại cách kịp thời Ngoài chế giám sát với tham gia tổ chức xã hội dân cộng đồng giúp đạt mục tiêu hiệu lực, hiệu công thực thi REDD+ đảm bảo xã hội quyền sở hữu rừng quyền các-bon, công giới trao quyền cho phụ nữ, người dân địa đặc biệt Quyền đồng thuận trước dựa nguyên tắc tự nguyện cung cấp đủ thơng tin (FPIC) Ba là, ngồi việc phải hồn thiện hệ thống sách hành Việt Nam cần phải xây dựng số sách nhằm đáp ứng yêu cầu quốc tế sách tổ chức; quản lý rừng đất đai; quy trình đánh giá thẩm định quy định quyền các-bon; quản lý dự án REDD+; quản lý tài thực chi trả REDD+ Q trình xây dựng hồn thiện hệ thống sách nêu địi hỏi phải có thời gian tốn đặc thù hệ thống trị quy trình xây dựng luật pháp lại yêu cầu cấp bách trước thực REDD+ Việt Nam Người mua tín các-bon REDD+ tổ chức nước với mức giá xác định thị trường quốc tế vận hành theo quy luật thị trường Do đó, việc hồn thiện khung pháp lý cho REDD+ ngồi việc phải phân tích cẩn trọng thể chế hành Việt Nam cần phải đánh giá dự báo cung, cầu thị trường các-bon quốc tế tương lai Bốn là, sách lâm nghiệp cần phải xây TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 113 Công nghiệp rừng dựng chế nhằm làm giảm chi phí giao dịch thông qua thu hút tham cộng đồng địa phương vào hoạt động giám sát thích hợp Các chi phí cho thực đo đạc, báo cáo kiểm chứng các-bon (MRV) tốn chiếm tới 60% tổng chi phí dự án Hiện chi phí khổng lồ nhà tài trợ chi trả vấn đề lớn quốc gia thực REDD+ phải tự trang trải khoản Nhiều tổ chức quốc tế phát triển cơng cụ đo tính giám sát các-bon có tham gia thực thí điểm số quốc gia Tuy nhiên việc áp dụng công cụ Việt Nam cịn hạn chế rào cản sách thể chế chế hành nhấn mạnh vào sử dụng nhân phủ mà chưa quan tâm thoả đáng đến vai trò cộng đồng, tổ chức phi phủ quyền địa phương Việc xây dựng chế góp phần làm giảm đáng kể chi phí đồng thời có thêm cam kết chặt cộng đồng địa phương tham gia vào REDD+ IV KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia tham gia ký kết Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu triển khai sáng kiến REDD+ Có thể thấy hội triển vọng cho REDD Việt Nam lớn Tuy nhiên tiềm có biến thành thực hay khơng phụ thuộc nhiều vào lực thực thi 114 quốc gia hỗ trợ cộng đồng quốc tế để nắm bắt hội vượt qua khó khăn thách thức thực REDD+ Những thách thức Việt Nam yêu cầu kỹ thuật, thể chế sách lực tổ chức mà phải đáp ứng thực REDD+ Nghiên cứu vấn đề mà sách lâm nghiệp Việt Nam phải giải để thật hưởng lợi từ sáng kiến REDD+ đạt mục tiêu giảm phát thải thông qua giảm suy thoái rừng rừng mà quốc gia hướng tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Mơi trường (2006) Báo cáo tình trạng mơi trường Việt Nam MONRE, Hà Nội, Việt Nam Chương trình UN-REDD (2009) Thiết kế hệ thống chia sẻ lợi ích REDD Việt Nam Hà Nội, Việt Nam Chương trình UN-REDD (2010) Nghiên cứu tiếp thiết kế hệ thống chia sẻ lợi ích REDD Việt Nam Hà Nội, Việt Nam Hoàng, M.H., Phạm, T.T., Đỗ, T.H Thomas, D (2010) Đánh giá phương án giảm phát thải từ tất hình thức sử dụng đất Việt Nam - chuẩn bị cho REDD+ Tổ chức Nông Lâm giới Hà Nội, Việt Nam Phạm, T.T.,Moeliono, M., Nguyễn, T H., Nguyễn, H T Vũ, T H (2012) Bối cảnh REDD+ Việt Nam- Nguyên nhân, đối tượng thể chế Báo cáo chuyên đề 77, CIFOR Tổng cục Lâm nghiệp (2013) Văn kiện dự án Sẵn sàng thực REDD+ Việt Nam Hà Nội, Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 Cơng nghiệp rừng CHALLENGES OF REDD+ IMPLIMENTATION AND FOREST POLICY ISSUES IN VIETNAM Tran Thi Thu Ha SUMMARY REDD + initiative is a mechanism to provide financial rewards for avoiding deforestation and forest degradation while providing the stimulus for sustainable forest management; conserving biodiversity and ecosystem services; improving livelihoods for local people and local communities who depend on forests in developing countries The research using secondary sources of information on related issues to assess the challenges in implementation of REDD + and propose issues of forest policy in Vietnam must solve in order to implement and benefit from REDD + The results of the research have initially suggest the problem of forest policy should continue to study and address in the context of REDD + implementation in Vietnam The key issues are on benefit sharing, environmental and social safeguards, carbon rights, financial management mechanism of REDD + projects and attract the participation of communities and local people in forest management and protection Keywords: Climate change, REDD+, forest policy Người phản biện : TS Phạm Văn Hội Ngày nhận : 22/12/2014 Ngày phản biện : 13/01/2015 Ngày định đăng : 15/3/2015 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 115 ... tới thực REDD+ Việt Nam Nội dung nghiên cứu bao gồm: (i) điều kiện thuận lợi hội Việt Nam thực REDD+; (ii) khó khăn thách thức Việt Nam thực REDD+; (iii) vấn đề sách đặt cho Việt Nam thực REDD+. .. nghiệp, 2013) 3.3 Những vấn đề đặt sách lâm nghiệp Việt Nam Để thực REDD+ hiệu sách lâm nghiệp Việt Nam cần phải điều chỉnh nhằm giải vấn đề sau đây: Một là, sách lâm nghiệp phải xây dựng hệ... Những điều kiện thuận lợi hội Việt Nam thực REDD+ Một là, việc thực REDD+ Việt Nam nhận quan tâm cam kết thực biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển lâm nghiệp bền vững Chính phủ Việt

Ngày đăng: 20/10/2022, 07:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan