1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Thách thức và định hướng nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi của Việt Nam

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 8,7 MB

Nội dung

Bài viết Thách thức và định hướng nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi của Việt Nam trình bày thách thức về tiết kiệm nguồn thức ăn truyền thống và tăng nguồn thức ăn mới; Tiết kiệm nguồn năng lượng dựa vào việc xây dựng khẩu phần ăn căn cứ vào năng lượng thuần.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 58-68 THÁCH THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU DINH DƯỠNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI CỦA VIỆT NAM Lã Văn Kính1* Tóm tắt Cùng với gia tăng dân số, nhu cầu thực phẩm cho người ngày tăng đòi hỏi lớn mạnh ngày nhiều ngành chăn nuôi kéo theo nhu cầu thức ăn chăn nuôi ngày tăng cao Theo Alltech 2019, năm gần đây, tốc độ tăng sản lượng thức ăn chăn nuôi giới 14,5% năm 2019 tăng cao 2018 3%, đạt mức 1,1 tỷ Ở Việt Nam, năm gần đây, tốc độ tăng sản lượng thức ăn chăn nuôi đạt gần 10%/ năm Khi nhu cầu thức ăn chăn nuôi tăng cao, cạnh tranh thực phẩm cho người thức ăn cho vật nuôi ngày gay gắt Các thách thức cho ngành thức ăn chăn nuôi người tiêu dùng xã hội đặt ngày nhiều, cao khó Làm để có đủ thức ăn cho người vật ni, cho vật ăn thức ăn mà sản xuất nhiều sản phẩm nhất, chất lượng sản phẩm phải cao, mơi trường bị ảnh hưởng quyền động vật tơn trọng Từ khóa: Dinh dưỡng, định hướng, thức ăn, thách thức CHALLENGES AND ORIENTATIONS FOR ANIMAL NUTRITIONAL RESEARCH IN VIETNAM Abstract This is the overview report on the challenge of animal feed in Vietnam and the research direction to solve these challenges There are three big challenges comprised of the first challenge is the saving feed and producing new feed then the second challenge is high requirement of customer on high quality and low price with respect of ethic to animal and the final challenge is the climate change causingby animal production The report also proposed six research directions as Saving feed energy by formulating diets based on the net energy; Saving protein feed by formulating diets based on standardized illeal digestible amino acids and using synthetic amino acids; Study to preserve and process agri-industrial byproducts and new feed; Apply physical, chemical and biochemical technology to improve nutritive value of feed; Study the feeding methods to produce safe food when respect animal welfare and Study the measurement to adapt situation of climate change and reduce greenhouse gases and environment protections The author propose to the MARD and MOST to pay attention to the problems and have appropriate investments on equipment, research program and budgets to study on animal feed since feed account at least 60% of animal production cost and reduce feed cost will have reduce animal production cost Keywords: Challenges, feedstuff, nutrition, strategies CÁC THÁCH THỨC 1.1 Thách thức tiết kiệm nguồn thức ăn truyền thống tăng nguồn thức ăn Sự tiến di truyền giống động vật chọn lọc lai tạo giống có * suất cao đòi hỏi nhu cầu dinh dưỡng phù hợp với khả sinh trưởng, sinh sản phát triển chúng Mối quan hệ gen dinh dưỡng ảnh hưởng đến sức khỏe kết sản xuất nào? Trường đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh HUTECH; Tác giả liên hệ: Lã Văn Kính; Email: bakinh4@gmail.com 58 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 58-68 Nguồn thức ăn chăn nuôi truyền thống ngày bị cạnh tranh mạnh mẽ với thực phẩm cho người Thách thức đặt phải tiết kiệm nguồn thức ăn, giảm bớt dư thừa chất dinh dưỡng lượng, protein, axít amin Nguồn phế phụ phẩm ngành nông nghiệp công nghiệp chế biến thải ngày tăng, nguy gây ô nhiễm nặng nề cho môi trường nhiều Việc nghiên cứu đưa giải pháp biến nguồn nguyên liệu thức ăn tiềm có giá trị dinh dưỡng thấp có thành nguồn thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao cho vật nuôi cần thiết Nguồn thức ăn truyền thống ngày cạn kiệt, nhu cầu khai thác sử dụng thức ăn không truyền thống, thức ăn ngày trở nên xúc 1.2 Thách thức yêu cầu ngày cao chất lượng sản phẩm người tiêu dùng Các vấn đề kinh tế, xã hội môi trường ảnh hưởng đến lĩnh vực phạm vi dinh dưỡng người dinh dưỡng động vật Nhu cầu người tiêu dùng không mặt lượng mà đòi hỏi mặt chất ngày tăng nhu cầu sản phẩm chăn nuôi an tồn, khơng chứa tồn dư độc hại kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật cao sản phẩm không chứa nguyên liệu biến đổi gen GMO, sản phẩm hữu Theo nhiều nghiên cứu, người tiêu thụ thực phẩm tin thực phẩm an toàn đến từ động vật khỏe mạnh động vật khỏe mạnh thực hành quy trình chăn nuôi tốt tôn trọng quyền gia súc 1.3 Thách thức biến đổi khí hậu Hiện tương lai, biến đổi khí hậu làm trái đất nóng lên ảnh hưởng đến ngành sản xuất trồng sống động vật Theo dự báo, biến đổi khí hậu làm trái đất nóng lên, tình trạng ngập lụt tăng nên đến năm 2050 suất ngũ cốc giảm 10 - 20% Nhiều nơi trái đất thuận lợi cho động vật phát triển trở thành thách thức Khi người sản xuất nhiều sản phẩm hơn, tạo nhiều chất thải Hơn việc mở rộng sản xuất mà khơng tính đến hậu mặt môi trường phá hủy nguồn tài nguyên thiên nhiên phá rừng, ô nhễm nguồn nước mặt nước ngầm, sói mịn đất… Động vật ảnh hưởng đến môi trường ngược lại môi trường ảnh hưởng đến động vật Ở nhiều nơi, biến đổi khí hậu thách thức cho chăn nuôi, chiến lược nuôi dưỡng thay cần phát triển để đảm bảo động vật nhận đủ nhu cầu thức ăn giai đoạn bị stress CÁC ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU 2.1 Tiết kiệm nguồn lượng dựa vào việc xây dựng phần ăn vào lượng (NE) Trong cấu giá thành thức ăn, thức ăn cung cấp lượng chiếm 50% cấu giá Vì vậy, thấy có hội cao để giảm giá thành từ thức ăn cung cấp lượng Hiện nay, nhiều nơi giới xây dựng phần ăn dựa vào lượng tiêu hóa DE lượng trao đổi ME vì: - Năng lượng chất dinh dưỡng phức tạp dưỡng chất khác nhiều nguồn dinh dưỡng cấu thành - Nhiều nơi thiếu số liệu giá trị lượng nguyên liệu thức ăn thiếu liệu nghiên cứu hệ thống lượng Nhiều nhà dinh dưỡng cảm thấy thoải mái sử dụng hệ thống lượng DE ME nên chưa áp dụng hệ thống lượng phức tạp Lợi ích việc dùng lượng thuần: - Hệ thống lượng cho ước tính xác giá trị lượng thực nguyên liệu sẵn có cho động vật sử dụng để trì tạo sản phẩm Sự khác chủ yếu hệ thống lượng hệ thống lượng tiêu hóa/trao đổi hệ thống NE cân nhắc đến lượng mát nhiệt q trình tiêu hóa tích lũy chất dinh dưỡng tế bào protein béo - Sử dụng NE để xây dựng phần ăn tiết kiệm chất dinh dưỡng, thức ăn giảm thiểu lượng chất thải môi trường 59 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 58-68 - Để áp dụng, cần phân tích tất khô đỗ tương lại thấp so với ngô (75%) nguyên liệu thức ăn phổ biến cho động Ngun nhân khơ đỗ tương có vật tiêu: vật chất khô, protein thô, tinh bột lại cao protein nên béo, xơ thô, ADF, NDF, tinh bột đường Sử vật phải nhiều lượng cho việc dụng công thức để tính giá trị DE, ME, NE tiêu hóa hấp thu protein nên giá trị NE so sánh với thấp hơn, nghĩa giá trị lượng thuần, Cơng thức ước tính NE: lượng hữu ích vật khơ NE = (0.700 x DE) + (1.61 x EE) + (0.48 x đỗ tương thấp ngô Theo Hans H Stein Tinh bột) - (0.91 x Protein thô) - (0.87 x ADF) (2020), lợn tỷ lệ NE/ME chất béo Bảng cho thấy rõ ME khô 90%, tinh bột 82%, protein 60% đỗ tương gần ngô (95%) NE xơ từ - 60% Bảng So sánh giá trị loại lượng ngô khô đỗ tương thành phần chất dinh dưỡng (NRC 2012) STT Chỉ tiêu Năng lượng thơ GE Năng lượng tiêu hóa DE Năng lượng trao đổi ME Năng lượng NE Chất béo EE Tinh bột Protein CP Xơ ADF Đơn vị Ngô Kcal/kg Kcal/kg Kcal/kg Kcal/kg % % % % 4.453 3.908 3.844 3.025 3,5 62,6 8,2 2,9 2.2 Tiết kiệm nguồn protein dựa vào việc xây dựng phần ăn vào cân acid amin (AA) tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn dùng acid amin tổng hợp Protein thành phần đắt giá loại nguyên liệu thức ăn việc tối đa hóa hiệu sử dụng protein AA quan trọng Các nhà di truyền chọn giống thực phần cơng việc tạo giống lớn nhanh sử dụng tốt thức ăn Nhưng giống lại cần phần ăn phù hợp với nên thách thức nhà dinh dưỡng đưa giải pháp thức ăn để trì phát huy tối đa tiềm di truyền giống Sự tiến bộ của dinh dưỡng động vật và thức ăn chăn nuôi là các nhà dinh dưỡng xây dựng khẩu phần ăn cho động vật bắt đầu từ cứ vào protein thô, protein tiêu hóa, axít amin tổng số (total amino acid), axít amin tiêu hóa (digestible AA), axít amin tiêu hóa hồi tràng biểu kiến (apparent ileal digestible amino acid (AID AA) và hiện 60 Khô đỗ tương (SBM) 4.720 4.021 3.652 2.262 1,5 1,9 47,7 5,3 So sánh SBM/Ngô (%) 106 103 95 75 là axít amin tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn (hay axít amin tiêu hóa hồi tràng điều chỉnh standardized ileal digestible amino acid - SID AA) Có nhiều nghiên cứu nước chứng minh lợi ích sử dụng giá trị axít amin tiêu hóa so với axít amin tổng tính ưu việt xây dựng phần ăn, tăng hiệu kinh tế giảm thiểu ô nhiễm môi trường Just cs (1985) mối tương quan axít amin tiêu hóa protein tích lũy thân thịt chặt chẽ so với axít amin tổng số Các tác giả quan sát thấy ni tơ tích lũy tăng trọng lợn giai đoạn nuôi vỗ béo cho ăn phần dựa chất dinh dưỡng tiêu hóa cải thiện so với axít amin tổng số Khi so sánh giá trị tiêu hóa qua phân hồi tràng, McDonald cs (1995) chứng minh hệ số tiêu hóa dựa vào phân tích dưỡng chấp đoạn cuối hồi tràng cho phép đo xác ni tơ hấp thu so với hệ số tiêu hóa qua phân Ngồi ra, tác giả cho thấy hệ số tương quan tăng trọng hệ số tiêu hóa hồi tràng cao so HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 58-68 với tiêu hóa tồn phần qua phân (tương ứng r = 0,76 0,64), đặc biệt nguồn protein không truyền thống Việc sử dụng AA tiêu hóa thay cho AA tổng số ngày trở nên cần thiết ngày dùng loại thức ăn không truyền thống với khả tiêu hóa thấp thức ăn truyền thống (ví dụ bã sắn thay cho sắn lát, khô dầu đỗ tương thay bột cá, DDGS thay phần khô dầu đỗ tương (Lemme cs., 2004) Việc lập phần thức ăn dựa AA tiêu hóa tạo khả đa dạng hóa phần dùng nhiều nguyên liệu thức ăn không truyền thống chúng chứa thành phần AA không cân đối tỷ lệ tiêu hóa thấp Để giảm hàm lượng protein thô phần thỏa mãn nhu cầu AA xác Điều dẫn đến hiệu sử dụng ni tơ, tích lũy protein cao giảm lượng ni tơ đào thải phân Hiện nay, rất nhiều nước giới khuyến cáo sử dụng axít amin tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn để xây dựng phần cho lợn nhằm tối ưu hóa về nhu cầu dinh dưỡng và tối đa hóa lợi nhuận vì việc sử dụng SID AA sẽ tiết kiệm nhiều AA AID AA (giá trị SID cao AID đã đo đạc và tính toán đến AA nội sinh bản) mà nhu cầu dinh dưỡng vẫn được đảm bảo Bên cạnh việc xây dựng phần dựa vào AA tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn tiến cơng nghệ hóa học công nghệ sinh học cho đời nhiều AA tổng hợp Lợi ích việc dùng AA tổng hợp thức ăn chăn ni thỏa mãn xác nhu cầu AA để phát huy cải thiện suất dòng, giống Sử dụng AA tổng hợp cho phép chuyên gia dinh dưỡng thiết lập phần thức ăn có mức protein thấp cân AA làm tiết kiệm nguồn protein, giảm giá thành thức ăn, giúp vật tiết kiệm nguồn lượng cho việc tiêu hóa thức ăn Hiện nay, AA tổng hợp sản xuất sử dụng đại trà L-Lysine, DL- Methionine, L-Threonine L-Tryptophan Nhiều AA khác Valine, isoleucine Arginine dần trở thành phổ biến (D’Mello, 2003) Phát triển việc ni dưỡng động vật giới tính theo giai đoạn nhu cầu AA động vật giảm dần theo thời gian điều dẫn đến giảm chi phí thức ăn giảm dư thừa protein AA 2.3 Nghiên cứu bảo quản chế biến phế phụ phẩm làm thức ăn sản xuất nguồn thức ăn Trên giới, xu hướng sản xuất tiêu thụ gây khó khăn cho việc cung cấp đủ thức ăn cho tỷ người tương lai Làm để sản xuất đủ thực phẩm cho người trì nguồn đất, nước cho nhu cầu tương lai hệ sau Cùng với phát triển dân số, nhu cầu thịt, trứng, sữa ngày tăng dẫn đến nhu cầu thức ăn chăn nuôi nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tăng cao theo Thật rõ ràng rằng, nhu cầu nguyên liệu thức ăn truyền thống, nguồn lượng protein, khơng thể đáp ứng chí với dự báo lạc quan Chiến lược phải nghĩ đến đánh giá tiềm nguồn nguyên liệu Giá trị thức ăn hàng loạt thức ăn địa phương không truyền thống nghiên cứu nhiều nơi giới Mặc dù vậy, việc thương mại hóa sử dụng nguyên liệu cịn hạn chế nhiều lý dinh dưỡng, kỹ thuật kinh tế - xã hội Hàm lượng xơ carbonhydrate không chứa tinh bột cao yếu tố hạn chế sẵn có, dễ tiêu chất dinh dưỡng Vì vậy, việc phát triển hỗn hợp enzyme tiêu hóa (như mannanases, cellulases) chất xơ khó tiêu xúc Hàng loạt phụ phẩm công nông nghiệp nghiên cứu sử dụng làm thức ăn chăn nuôi (bảng 2) Việc nghiên cứu nuôi sử dụng bột côn trùng xu hướng tương lai Bột côn trùng chứa nhiều protein (40 - 60%) nhiều chất béo 36% Luật châu Âu EU 2017/893 cho phép sử dụng bột côn trùng làm thức ăn cho thủy sản chưa cho phép làm thức ăn chăn nuôi sợ nguy tồn dư chất độc hại song khả 61 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 58-68 cho phép tương lai gần Lợi ích 10 lần số lượng lần thời gian bột trùng: Cơn trùng ni nhà quanh năm, - Bột trùng thay phần không phụ thuộc thời tiết trồng cho bột cá protein thực vật - Một loại côn trùng tiềm Ruồi - Việc nuôi côn trùng cần diện tích lính đen (Hermetia illucens) sử dụng chất lượng so với trồng thực vật thải chăn nuôi, thực phẩm thừa làm thức ăn Để sản xuất đậu nành chứa 50 kg protein tiêu hóa 60% vật chất hữu 10 ngày cần 3.200 m2 đất tháng sản - Nếu sử dụng bột trùng xuất dế Acheta domesticus chứa 600 kg giảm phụ thuộc vào nguồn protein nhập protein cần - tháng, tức hiệu khẩu, không sợ sản phẩm biến đổi gen Bảng Một số loại thức ăn không truyền thống, thay tiềm STT THỨC ĂN TRUYỀN THỐNG THỨC ĂN THAY THẾ TIỀM NĂNG Thức ăn giàu lượng: Ngô, lúa mỳ, Bã ngô lúa mỳ sau cất cồn sấy khô (DDGS), bã lúa mạch, gạo sắn sau tách tinh bột sấy khô, bã bia, điều, vỏ chất thừa công nghiệp chế biến trái cây… Thức ăn giàu protein: bột cá, khơ đỗ Bột giun đất, bột ruồi lính đen, bột dế, bột nhộng tằm, tương, khô dầu cải bột ấu trùng côn trùng khác Các acid amin tổng hợp Lysine, methionine, threonine, tryptophan, valin, arginine Sữa bột Chất thay sữa: đậu nành lên men, đậu nành chế biến giống sữa… Thức ăn cung cấp xơ: bột lá, bột cỏ Bột gỗ, thân ngơ sau thu hoạch, bã mía, thân dây lạc… Bột sị, bột xương Bột đá Khống vi lượng vơ Khống vi lượng hữu cơ: đồng hữu cơ, kẽm hữu cơ, selen hữu cơ, dùng lượng hiệu cao Cỏ xanh Thức ăn ủ chua từ thân ngô… Sử dụng CuSO4, ZnO liều cao để kích Dùng giải pháp khác có tác dụng tương đương để thích tăng trưởng phòng bệnh tiêu thay CuSO4, ZnO chảy gia súc (tác hại ô nhiễm môi trường, độc cho đất trồng…) 2.4 Sử dụng công nghệ vật lý, hóa học cơng nghệ sinh học để tạo sản phẩm nâng cao giá trị dinh dưỡng thức ăn, nâng cao tỷ lệ tiêu hóa, hấp thu chất lượng sản phẩm Việc áp dụng công nghệ nano sản xuất hàng loạt sản phẩm nano thức ăn bổ sung chăn nuôi chất hấp phụ độc tố, tăng cường miễn dịch, công nghệ ép đùn để chế biến nguyên liệu, loại bỏ chất kháng tiêu hóa nâng cao tỷ lệ tiêu hóa thức ăn, sản xuất by-pass protein, by-pass béo (bypass fat) cho gia súc nhai lại 62 Men hệ mới: Trong tương lai, có áp lực phải tính tốn đến Kcal lượng đơn vị chất dinh dưỡng vai trị men phải tối đa hóa việc giải phóng chất dinh dưỡng Người ta mong muốn sản phẩm men tương lai ảnh hưởng đến hàng loạt phần thức ăn Chúng ta hy vọng loại men hệ tương lai men đa hoạt tính cải thiện khả sử dụng thức ăn gia cầm (Cowieson cs., 2006; Selle Ravindran, 2007) Nghĩa enzyme đa hoạt tính, thay enzyme đơn hoạt tính, đại diện cho hệ enzyme thức ăn Điều HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 58-68 dễ hiểu nguyên liệu thức ăn có cấu trúc vật chất khơ, 20 - 25% lượng tổng số, 30 phức tạp, chất dinh dưỡng thức ăn - 50% ni tơ 45 - 55% phốt từ thức ăn tồn độc lập mà thường tồn ăn vào phải thải qua phân Điều muốn dạng phức hợp với nhiều mối liên kết nói cịn nhiều hội để cải thiện hiệu với protein, béo, xơ, carbonhydrate Thế hệ chuyển hóa thức ăn động vật Nguyên enzyme gần hoàn hảo với hoạt tính nhân phần thức ăn khơng sử dụng thủy phân cao (tính đơn vị protein), chịu diện chất khơng mong nhiệt tốt, hoạt động tốt nhiều môi muốn (như độc tố nấm mốc, vi sinh gây hại, trường pH ruột khác nhau, đề kháng với chất kháng dinh dưỡng…) tỷ lệ không tiêu hoạt động phân giải protein Cơng nghệ hóa chất dinh dưỡng thức ăn Để tiến hóa đến mức trì hoạt tính enzyme giải tốn này, nghiên cứu dạng khơ để bảo vệ khỏi nhiệt độ, ẩm độ, tương lai phải nhận diện yếu tố cản áp suất phát sinh trình chế biến thức trở việc tiêu hóa sử dụng chất dinh dưỡng ăn kể đến men Phytase men phương pháp nâng cao hiệu thương mại hóa (Amerah et al., 2011) sử dụng thức ăn Muốn đến thành công, Mặc dù gà thịt gà đẻ có hiệu nhà dinh dưỡng thức ăn phải cộng tác nghiên chuyển hóa thức ăn cao, cao cứu với chuyên gia sinh vật học bao vật nuôi, chúng thải nhiều chất gồm miễn dịch học, vi sinh vật học, tế bào dinh dưỡng khơng tiêu hóa mơi trường Ví mơ học, sinh học phân tử (Velmurugu dụ, gà thịt công nghiệp khoảng 25 - 30% Ravindran 2012) Bảng Một số sản phẩm công nghệ vi sinh Stt Hạng mục Protein vi sinh vật Cây trồng biến đổi gen Thức ăn bổ sung A xít amin Sản phẩm điển hình Protein đơn bào SCP (vi sinh vật, nấm, rong biển), protein đa bào (nấm men) Bắp thấp Phytate Tác dụng Là nguồn thức ăn dạng protein vi sinh vật Giảm chất kháng dinh dưỡng Tăng giá trị dinh dưỡng Bắp cao Lysine Methionine, lysine, threonine, tryptophan, Valine Nâng cao hiệu sử dụng protein Chất chống oxy hóa Phytase, xylase, multienzyme Butylated hydroxy toluene (BHT), butylated hydroxyl anisole (BHA), ethoxyquin Nâng cao hiệu sử dụng phốt pho, xơ, protein, béo, carbonhydrate Ngăn ngừa tự oxy hóa mỡ dầu phần Chất chống nấm Antimold Men tiêu hóa, Kháng sinh Kiểm sốt phát triển nấm mốc (Aspergillus Flavus, A Parasiticus) phát triển thức ăn, bao bọc giảm tác hại độc tố nấm mốc Avilamycin, virginiamycin, Kiểm soát vi khuẩn Gram dương- âm, zinc bacitracin, avoparcin, vi khuẩn có hại đường ruột, nâng tylosin, spiramycin cao hiệu sản xuất, phịng bệnh đường ruột, đường hơ hấp 63 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 58-68 Chất thay kháng sinh Probiotic Vi sinh vật sống thức ăn Prebiotic Oligosacharides Thảo dược Kháng sinh nguồn gốc thảo dược A xít hữu Axít formic, lactic, butyric, fumaric, citric, phosphoric…và muối chúng Tăng cường khả miễn dịch Pép tít nhỏ (mạch Các aminoacid nối với ngắn) mạch peptide Bổ sung nguồn VSV có lợi chủng Lactobacillus, streptococci Làm bất hoạt vi khuẩn có hại Tác dụng giống chế kháng sinh chậm hơn, tốt việc phịng bệnh Phóng thích H+ đường tiêu hóa, ức chế phát triển vi khuẩn có hại, giảm tỷ lệ tiêu chảy, hoạt hóa Pepsinogen, tăng cường phân giải protein Loại bỏ gốc tự do, giảm stress oxy hóa, tăng hàm lượng immunoglobulin, tăng tính kháng khuẩn Axit béo mạch trung Acid Caproic (C6H12O2), Tác dụng kháng sinh Penicillin, (MCFAs) Caprylic (C8H16O2), Capric enrofloxaxin, amoxiciline, erythromycin, (C10H20O2) lauric doxycycline, Lincomycine (ví dụ: (C12H24O2) Các acid liều phịng bệnh đường ruột, Necrotic có nhiều dầu dừa, enteritis, C Perfingen 400ml/1000l dầu cọ cao đến mức nước hay 400g/tấn TĂ) 10% acid béo dầu dừa 4% acid béo dầu cọ 2.5 Nghiên cứu giải pháp để sản xuất sản phẩm an toàn quyền động vật Định hướng nghiên cứu dinh dưỡng gia súc, gia cầm bị ảnh hưởng thay đổi vấn đề chăn nuôi yếu tố xã hội Trong tương lai, phải điều chỉnh công thức thức ăn để phù hợp với không nhu cầu ăn mặt sinh lý động vật mà phù hợp nhu cầu xã hội Ảnh hưởng vấn đề xã hội (chất kích thích tăng trưởng từ kháng sinh, mơi trường, quyền động vật, truy xuất nguồn gốc, sử dụng bột thịt, xương nguyên liệu biến đổi gen) ảnh hưởng đến định trang trại khâu lưu thông phân phối (Leeson, 2007) Luật lệ châu Âu nhiều nước khác bao gồm Việt nam nghiêm cấm sử dụng kháng sinh chất kích thích tăng trưởng, gây áp lực cho nhà nghiên cứu tập trung vào việc tìm chất thay kháng sinh để trì hệ vi sinh vật đường ruột sức khỏe đường ruột Các chất bao gồm enzyme, probiotic, prebiotic, Axit béo mạch trung 64 (MCFAs), axit hữu thảo dược Trong 10 năm gần đây, sản phẩm nghiên cứu, thử nghiệm rộng rãi việc đánh giá chúng tiếp tục tương lai (Ricke, 2003; Dibner and Richards, 2005; Gianneanas, 2008; Yang et al., 2009) Các tài liệu khoa học chất thay kháng sinh có ảnh hưởng tốt đến sức khỏe đường ruột hiệu thực tế sản xuất biến động nhiều Điểm hạn chế thường thấy số liệu khoa học thu thập từ nghiên cứu thực điều kiện khơng giống ngồi sản xuất Hơn nữa, chất thay kháng sinh có giá đắt kháng sinh từ đến 25 lần (Huyghebaert cs., 2011) người tiêu thụ lại yêu cầu giảm giá cải thiện chất lượng sản phẩm, nâng cao tính an tồn sản phẩm Tóm lại, hầu hết chất thay kháng sinh chứng minh khả “bắt chước” hiệu kháng sinh hệ vi sinh vật đường ruột, việc dùng đơn lẻ chất thay kháng sinh khó thay hồn tồn kháng sinh Nói khơng có nghĩa chất thay kháng sinh HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 58-68 khơng tốt việc dùng kết hợp chất thay với để chúng bổ sung tác dụng cho thay hồn tồn kháng sinh Ví dụ dùng kết hợp probiotic prebiotic với chất có tác động hiệp đồng với (Roberfroid, 1998) Hiện có nhiều nghiên cứu giới nhằm xác định mối tương quan hệ miễn dịch dinh dưỡng nào? xảy nào? làm điều khiển chúng? Vấn đề quyền động vật đặt từ nhiều năm châu Âu, Mỹ khái niệm rõ giết mổ Tuy nhiên, câu hỏi quyền động vật ni dưỡng bình thường nào? Làm để dinh dưỡng thước đo cho tình trạng quyền động vật? Người tiêu dùng nhận thức thực hành nuôi dưỡng động vật thực phẩm có nguồn gốc động vật thực hành quyền động vật? Các tiêu chuẩn tối thiểu cần phải cải thiện gì? Những câu hỏi kiểu có nhiều tranh cãi câu trả lời 2.6 Nghiên cứu giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm phát thải nhà kính bảo vệ mơi trường Các hướng nghiên cứu lĩnh vực này: a) Cải thiện phần ăn Cân tốt phẩn gia súc gia cầm, bổ sung thêm số loại thức ăn bổ sung chứa tannin sản phẩm chè xanh, điều, hóa chất khác vào phần ăn gia súc nhai lại để giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện hiệu chăn nuôi Xác định giới hạn mặt sinh lý sinh hóa việc giảm phát thải giảm nhiễm mơi trường trì tăng suất vật nuôi Nhận dạng chế điều chỉnh đường phát thải ô nhiễm Xác định xác nhu cầu lượng, AA cho giai đoạn vật nuôi điều kiện sinh lý bình thường bị stress mơi trường Hiệu sử dụng protein lợn phụ thuộc thành phần phần ăn, trạng thái sinh lý giai đoạn sinh trưởng Đối với lợn choai - vỗ béo ăn phần ngô - đỗ tương, khoảng 32% nitơ tích lũy thể (Dourmad cs., 1999) 17% nitơ thải qua phân (là thành phần khơng tiêu hóa phần nitơ nội sinh Lượng protein tiêu hóa hấp thu dạng AA tổng hợp thành protein Hiệu tích lũy protein thấp lợn nái (20 - 30%), trung bình lợn choai (30 - 40%) cao lợn sau cai sữa (45 - 55%) (Dourmad cs., 1999) Có cách để nâng cao hiệu sử dụng protein giảm thải nitơ môi trường: - Cung cấp vừa đủ lượng protein / AA theo giai đoạn sinh trưởng phù hợp sinh lý gia súc Ví dụ cho lợn nái ăn nhiều loại thức ăn theo giai đoạn, đầu kỳ mang thai cần protein cuối kỳ,… giảm 20 - 25% ni tơ thải môi trường (Dourmad cs., 2012) - Nâng cao cân AA phần cách phối hợp nhiều loại thức ăn và/hoặc thay phần protein AA tổng hợp dùng kỹ thuật mơ hình hóa sinh trưởng gia súc để ước tính nhu cầu dinh dưỡng (NRC, 2012; van Milgen cs., 2008; Dourmad cs., 2008) Các tài liệu cho dùng nhiều AA tổng hợp (lysine, methionine, threonine, tryptophane valine) có hội giảm protein phần Cho gia súc ăn phần có mức protein thấp giảm lượng nước tiểu thải (mặc uống nước tự do) nhu cầu nước uống giảm (Portejoie cs., 2004) Lượng Ni tơ Urea thải môi trường giảm tăng thức ăn chứa xơ phần mội trường có nhiều xơ lên men vi sinh vật đường ruột chuyển hóa phần ni tơ phân thành protein sinh vật, phát thải ni tơ mơi trường giảm từ 18% xuống cịn 12% (Canh cs., 1998; Jarret cs., 2012) Giảm đào thải phốt môi trường: nghiên cứu 70% phốt ăn vào thải môi trường qua phân nước tiểu Để giảm Phốt phân cần tính tốn lượng P phù hợp nhu cầu nâng cao độ dễ tiêu P dùng P dễ tiêu (MCP thay cho DCP) (Poulsen, 2000; Knowlton 65 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 58-68 cs., 2004) Dùng enzyme Phytase từ vi sinh giảm lượng Cu, Zn phần vật giảm 40 - 50% nhu cầu phốt cách dùng nguyên tố dạng hợp nghĩa giảm lượng P tương ứng môi chất hữu trường (Latimier cs., 1994) b) Quản lý chăn nuôi tốt hơn: Cho gia Đồng kẽm thường sử dụng súc gia cầm ăn theo nhiều giai đoạn, tách đực/ liều cao (cao nhu cầu từ - 10 lần) cái, trống mái để tiết kiệm thức ăn, thay đổi phần lợn để kích thích tăng trưởng máng ăn phù hợp để tránh rơi vãi thức ăn, tiết ngăn ngừa bệnh tiêu chảy Tuy nhiên, kiệm dùng nước chăn nuôi, nâng cao nhu cầu Cu Zn thể thấp nên phần chất lượng đồng cỏ lớn Cu Zn bị đào thải mơi trường, tích c) Áp dụng cơng nghệ ngành chăn lũy đất, nước gây ngộ độc thời gian trung bình đến dài cho trồng nuôi: sử dụng công nghệ để quản lý chất thải, vi sinh vật đất (Jondreville cs., 2003) dùng phụ phẩm để tái tạo lượng, tái chế, Giải pháp để loại bỏ tình trạng quản lý tổng hợp hệ thống trồng - vật ni Bảng Ví dụ minh họa cân Cu Zn theo kịch khác STT Hạng mục Cu Zn Hiện Tương lai Hiện Tương lai 170 170 25 25 10 10 10 10 2500 150 50 150 70 50 30 70 13,0 12,9 348 167 3,1 3,0 80 1.040 63,4 61 1.604 125 12,2 9,7 255 1.160 Hàm lượng (ppm) Lợn tập ăn Cai sữa Lợn thịt Lợn nái Cân (0-110 Kg P) Ăn vào (g/con) Thải (g/con) Chất thải (g/kg DM) Thời gian tồn lưu (năm) KẾT LUẬN Theo báo cáo Cục chăn nuôi, Sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp năm 2019 khoảng 20 triệu tấn, thị phần cơng ty nước ngồi khoảng 60% cơng ty nước khoảng 40% Sự đóng góp nhà khoa học dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi Việt Nam không nhỏ giúp công ty chăn nuôi nội địa giữ thị phần Mặt khác, biết rằng, chi phí giống ln chiếm khoảng 15 - 20% cấu giá thành sản phẩm thức ăn chiếm khoảng 65 - 70% Nếu áp dụng khoa học kỹ thuật làm suất giống tăng, làm giảm chi phí giống 10% giảm giá thành sản phẩm 1,5 - 2% cải 66 Nguồn: Jean-Yves Dourmad et al (2017) thiện chất lượng thức ăn cần giảm 3% chi phí thức ăn giảm 2% giá thành sản phẩm mà tăng lên 10% ln khó tăng lên 3% Chương trình nghiên cứu giống có từ 20 - 30 năm khơng có chương trình nghiên cứu thức ăn Đó thiếu sót mà khơng khắc phục thiệt hại cho đất nước chăn ni cịn tiếp diễn dài dài Nhìn vào thực tiễn Việt Nam, hầu hết cơng ty đầu từ vốn nước ngồi FDI ngành chăn nuôi đầu tư thức ăn chăn nuôi, sau phát triển mạnh, họ mở rộng sang lĩnh vực giống Đề nghị Bộ NNPTNT, Bộ Khoa học công nghệ cần sớm xem xét tồn tại, khó khăn, thách thức thức ăn chăn ni vấn đề nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn ni để có đầu tư HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 58-68 thích đáng trang thiết bị nghiên cứu chương trình nghiên cứu cho phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Alltech (2019) Alltech 2019 global feed survey Private communication Amerah AM, Gilbert C, Simmins PH, Ravindran V (2011) Influence of feed processing on the efficacy of exogenous enzymes in broiler diets Wld’s Poult Sci J 67:29-46 Canh, T.T., Aarnink, A.J.A., Mroz, Z., Jongbloed, A.W., Schrama, J.W., Verstegen, M.W.A., (1998) Influence of electrolyte balance and acidifying calcium salts in the diet of growingfinishing pigs on urinary pH, slurry pH and ammonia volatilisation from slurry Livest Prod Sci 56: 1-13 Cowieson AJ, Hruby M, Pierson EEM (2006) Evolving enzyme technology: impact on commercial poultry nutrition Nutr Res Rev 11:91-114 D’Mello JPF (Editor) (2003) Amino Acids in Animal Nutrition CABI Publishing, Wallingord, U.K Dibner JJ, Richards JD 2005 Antibiotic growth promoters in agriculture: History and mode of action Poultry Sci 84: 634- 643 Dourmad, J Y., Etienne, M., Valancogne, A., Dubois, S., Van Milgen, J., Noblet, J 2008 InraPorc: a model and decision support tool for the nutrition of sows Anim Feed Sci Technol 143 372-386 Dourmad, J.Y., Sève B., Latimier P., Boisen S., Fernandez J., Van de Peet-Schwering C., Jongbloed A.W (1999) Nitrogen consumption, utilisation and losses in pig production in France, The Netherlands and Denmark Livest Prod Sci 58: 199-211 Dourmad, J.Y., van Milgen, J., Brossard, L., Noblet, J (2012) Contribution of modeling to the optimization of nutrient supplies to reproductive sows IPVS 1013 June Proceedings, Jeju, Korea: 51-62 Gianneanas I (2008) How to use plant extracts and phytogenics in animal diets In: The Future of Animal production Binder EM, Schatzmayr G [editor] Nottingham University Press, Nottimgham: 111-129 Hans H Stein (2020) Formulation using net energy in pigs Presentation at conference of U.S Soybean Export Council Jarret, G.; Cerisuelo, A.; Peu, P.; Martinez, J.; Dourmad, J.Y., (2012) Impact of pig diets with different fibre contents on the composition of excreta and their gaseous emissions and anaerobic digestion Agriculture Ecosystems and Environment 45 (34): 6204-6209 Jean-Yves Dourmad, Florence Garcia-Launay, Agnès Narcy (2017) Pig nutrition: impact on nitrogen, phosphorus, Cu and Zn in pig manure and on emissions of ammonia, greenhouse gas and odours https://hal.archives-ouvertes.fr/hal01594359 Jondreville, C., Revy, P.S., Dourmad, J.Y., (2003) Dietary means to better control the environmental impact of copper and zinc by pigs from weaning to slaughter Livest Prod Sci 84: 147-156 Just A., H Jorgensen, and JA Fernandez (1985) Correlations of protein deposited in growing female pigs to ileal and faecal digestible crude protein and amino acids Livest Prod Sci 12: 145-159 Leeson S (2007) Balancing science versus societal issues in poultry nutrition CAB Reviews: Perspectives in Agriculture, Veterinary Science, Nutrition and Natural Resources 2:1-5 Lemme A, Ravindran V, Bryden WL (2004) Ileal digestibility of amino acids in feed ingredients for broilers Wld’s Poult Sci J.60:421-435 McDonald, D.H., W Edwards, R.H Greenhalgh, and R Morgan (1995) Animal Nutrition 5th Edition Pp 225-229 NRC 2012 Nutrient Requirements of Swine Eleventh Revised Edition National Academy Press, Washington, DC 67 HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 58-68 Portejoie, S., Dourmad, J.Y., Martinez, J., Lebreton, Y (2004) Effect of lowering crude protein on nitrogen excretion, manure composition and ammonia emission from fattening pigs Livest Prod Sci 91: 45-55 Poulsen, H.D (2000) Phosphorus utilization and excretion in pig production J Environ Qual 29:24-27 Knowlton, K.F., Radcliffe, J.S., Novak, C.L., Emmerson, D.A (2004) Animal management to reduce phosphorus losses to the environment J Anim Sci 82: E173-E195 Ricke SC (2003) Perspectives on the use of organic acids and short-chain fatty acids as antimicrobials Poultry Sci: 82: 632-639 Roberfroid M.B (1998) Prebiotics and synbiotics: Concepts and nutritional 68 properties Br J Nutr 80 (Suppl 2):S197-S202 Selle PH, Ravindran V 2007 Microbial phytase in poultry nutrition Anim Feed Sci Technol 135:1-41 Van Milgen, J., Valancogne, A., Dubois, S., Dourmad, J.Y., Sève B., Noblet, J (2008) InraPorc: a model and decision support tool for the nutrition of growing pigs Anim Feed Sci Technol 143: 387-405 Velmurugu Ravindran (2012) Advances and Future Directions in Poultry Nutrition: An Overview Korean J Poult Sci 39(1): 53-62 Yang Y, Iji PA, Choct M 2009 Dietary modulation of gut microflora in broiler chickens: A review of the role of six kinds of alternatives to in-feed antibiotics Wld’s Poult Sci J 65:97-114 ... khăn, thách thức thức ăn chăn nuôi vấn đề nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn ni để có đầu tư HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NI THÚ Y TỒN QUỐC 2021 - AVS2021: 58-68 thích đáng trang thiết bị nghiên cứu. .. số, nhu cầu thịt, trứng, sữa ngày tăng dẫn đến nhu cầu thức ăn chăn nuôi nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tăng cao theo Thật rõ ràng rằng, nhu cầu nguyên liệu thức ăn truyền thống, nguồn lượng protein,... khoa học dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi Việt Nam không nhỏ giúp công ty chăn nuôi nội địa giữ thị phần Mặt khác, biết rằng, chi phí giống chiếm khoảng 15 - 20% cấu giá thành sản phẩm thức ăn chiếm

Ngày đăng: 12/07/2022, 16:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 cho chúng ta thấy rõ ME của khô đỗ tương gần bằng ngô (95%) nhưng NE của  - Thách thức và định hướng nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi của Việt Nam
Bảng 1 cho chúng ta thấy rõ ME của khô đỗ tương gần bằng ngô (95%) nhưng NE của (Trang 3)
Bảng 2. Một số loại thức ăn không truyền thống, thay thế tiềm năng - Thách thức và định hướng nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi của Việt Nam
Bảng 2. Một số loại thức ăn không truyền thống, thay thế tiềm năng (Trang 5)
Bảng 3. Một số sản phẩm của công nghệ vi sinh - Thách thức và định hướng nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi của Việt Nam
Bảng 3. Một số sản phẩm của công nghệ vi sinh (Trang 6)
Bảng 4. Ví dụ minh họa cân bằng Cu và Zn theo các kịch bản khác nhau - Thách thức và định hướng nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi của Việt Nam
Bảng 4. Ví dụ minh họa cân bằng Cu và Zn theo các kịch bản khác nhau (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w