Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
699,36 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ****** TRẦN THỊ TUYẾT SANG THÁCH THỨC TRONG QUYẾT ĐỊNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TIÊU THỤ MÍA ĐƯỜNG GIỮA NƠNG DÂN VỚI NHÀ MÁY TẠI XÃ XUÂN QUANG HUYỆN ĐỒNG XUÂN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH ****** TRẦN THỊ TUYẾT SANG THÁCH THỨC TRONG QUYẾT ĐỊNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TIÊU THỤ MÍA ĐƯỜNG GIỮA NƠNG DÂN VỚI NHÀ MÁY TẠI XÃ XUÂN QUANG HUYỆN ĐỒNG XUÂN TỈNH PHÚ YÊN Ngành: Kinh Tế Nông Lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS TRẦN HỒI NAM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Thách Thức Quyết Định Thực Hiện Hợp Đồng Tiêu Thụ Mía Đường Nông Dân với Nhà Máy Xã Xuân Quang 3, Huyện Đồng Xuân, Tỉnh Phú Yên” Trần Thị Tuyết Sang, sinh viên khóa 33, ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ Trần Hoài Nam Giáo viên hướng dẫn, _ Ngày tháng năm 2011 Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011 LỜI CẢM TẠ Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, người sinh thành nuôi dưỡng nên người, cảm ơn người thân động viên tinh thần tạo điều kiện tốt để học tập trưởng thành ngày hôm Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, tồn thể q Thầy Cơ Khoa Kinh Tế truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Trần Hồi Nam, người tận tình hướng dẫn, bảo, động viên cho hướng suốt thời gian thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn phòng Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn, phòng Thống Kê, ban lãnh đạo xã, bà nông dân trồng mía tồn xã Xn Quang 3, huyện Đồng Xn, tỉnh Phú Yên Xin gởi lời cảm ơn đến bạn bè tôi, người động viên, giúp đỡ q trình học tập hồn thành đề tài Trân trọng tri ân! TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2011 Sinh Viên Trần Thị Tuyết Sang NỘI DUNG TÓM TẮT TRẦN THỊ TUYẾT SANG, tháng 07 năm 2011 “Thách Thức Quyết Định Thực Hiện Hợp Đồng Tiêu Thụ Mía Đường Nơng Dân với Nhà Máy Xã Xuân Quang 3, Huyện Đồng Xuân, Tỉnh Phú Yên” TRAN THI TUYET SANG, July 2011 “Challenges in their implementation Sugar consumption contracts between farmers and factories in Xuan Quang Commune, Dong Xuan District, Phu Yen Province” Đề tài tập trung phân tích hợp đồng mua bán mía nông dân với nhà máy dựa số liệu thu thập từ vấn 69 hộ trồng mía số liệu thứ cấp từ địa phương Điểm đề tài tập trung phân tích yếu tố tác động đến việc thực hợp đồng mua bán mía đường nơng dân với nhà máy, phân tích định thực hay phá vỡ hợp đồng bên tham gia, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả thực hợp đồng phương pháp thống kê mô tả, so sánh phân tích chuyên sâu dựa lý thuyết kinh tế: lý thuyết trò chơi, thơng tin bất cân xứng Qua phân tích thấy điều khoản hợp đồng có lợi cho nhà máy nhà máy biết rõ thông tin chất lượng mía tình trạng độc quyền nhóm mua địa phương nên họ có nhiều ưu quan hệ mua bán với nông dân Giá mía mà người nơng dân nhận thấp bấp bênh so với giá ghi hợp đồng, đa phần nơng dân khơng hài lòng với việc bán mía cho nhà máy Hợp đồng mua bán mía đường địa phương trường hợp thất bại nhiên phải tiếp tục nguồn thu nhập chủ yếu nông dân Do thị trường mua mía ngun liệu cạnh tranh, người nơng dân có nhiều hội lựa chọn người mua với nhiều mức giá khác nên dễ dẫn đến tình trạng phá vỡ hợp đồng bên để kiếm lợi với mức độ tính chất khác MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xi DANH MỤC PHỤ LỤC xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 Nội dung 3 1.3.2 Địa bàn 3 1.3.3 Đối tượng 3 1.3.4 Thời gian 3 1.4 Cấu trúc luận văn 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 4 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 2.2.1 Vị trí địa lý 4 2.2.2 Đất đai – thổ nhưỡng 5 2.2.3 Địa hình 5 2.2.4 Khí hậu 6 2.2.5 Thủy văn 6 2.3 Điều kiện xã hội 6 2.3.1 Dân số - lao động 6 2.3.2 Dân tộc – tôn giáo 6 v 2.3.3 Cơ sở hạ tầng 6 2.3.4 Về giáo dục 7 2.3.5 Lĩnh vực xã hội 7 2.3.6 Về quản lý đô thị môi trường 7 2.3.7 Về kinh tế 8 2.3.8 Tình hình sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 8 2.3.9 Hoạt động kinh doanh – Dịch vụ 8 2.3.10 Tình hình sản xuất nơng nghiệp 9 2.4 Tình hình trồng mía huyện Đồng Xn 9 2.5 Chính sách Tỉnh việc hỗ trợ tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng 10 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Cơ sở lý luận 12 3.1.1 Khái niệm thị trường nông sản 12 3.1.2 Lý thuyết hợp đồng nông nghiệp 13 3.1.3 Khái niệm thị trường độc quyền 18 3.1.4 Lý thuyết trò chơi áp dụng kinh doanh 18 3.1.5 Quyết định lựa chọn phá vỡ hợp đồng bên tham gia 20 3.1.6 Thị trường thông tin bất cân xứng 21 3.1.7 Đặc điểm người nông dân hoạt động sản xuất nông nghiệp 23 3.1.8 Ý nghĩa việc phát triển ngành trồng mía 24 3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 3.2.1 Phương pháp thống kê mô tả 25 3.2.2 Phương pháp so sánh 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ mía đường địa phương 27 4.1.1 Tình hình sản xuất 27 4.1.2 Tình hình tiêu thụ 28 vi 4.1.3 Những thuận lợi khó khăn địa phương việc trồng tiêu thụ mía đường 30 4.2 Đặc điểm hộ điều tra 31 4.2.1 Diện tích trồng mía chủ hộ 31 4.2.2 Độ tuổi chủ hộ 32 4.2.3 Trình độ học vấn chủ hộ 33 4.3 Đặc điểm hợp đồng mua bán mía đường nơng dân nhà máy 33 4.3.1 Sự hình thành hợp đồng 33 4.3.2 Điều khoản hợp đồng 34 4.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng mua bán mía đường nơng dân với nhà máy 36 4.4.1 Đặc điểm thông tin bất cân xứng mua bán mía đường nơng dân với nhà máy 36 4.4.2 Phá vỡ hợp đồng thông tin bất cân xứng mua bán mía đường nơng dân với nhà máy 42 4.5 Phân tích định thực hay phá vỡ hợp đồng bên tham gia 43 4.6 Đánh giá thành công việc thực hợp đồng tiêu thụ mía đường 47 4.6.1 Sự hài lòng nơng dân bán mía cho nhà máy 47 4.6.2 Ngun nhân người dân khơng hài lòng 48 4.6.3 Một số rủi ro sản xuất mía 50 4.6.4 Nguyện vọng người trồng mía 52 4.6.5 Hướng phát triển tương lai 53 4.7 Giải pháp nhằm nâng cao khả thực hợp đồng 54 4.7.1 Giải pháp cho vùng mía nguyên liệu 55 4.7.2 Giải pháp loại bỏ việc phá vỡ hợp đồng bên tham gia 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 59 vii 5.2.1 Đối với nông hộ 59 5.2.2 Đối với đơn vị thu mua mía đường 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn THCS Trung học sở KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình LMLM Lở mồm lơng móng UBND Ủy ban nhân dân HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỷ thuật TNHH Trách nhiệm hữu hạn SXNN Sản xuất nơng nghiệp HHCC Hàng hóa cơng cộng ĐT& TTTH Điều tra tính tốn tổng hợp KHCN Khoa học công nghệ TTKN Trung tâm khuyến nông ĐVTM Đơn vị thu mua VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau tươi Việt Nam ix - Căn thứ theo giá đường bán sỉ thị trường thời điểm, công ty KCP thay đổi giá mua mía Phụ lục Bảng Câu Hỏi Phỏng Vấn Nông Hộ BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NƠNG HỘ TRỒNG MÍA Mã số phiếu: ………………… Ngày vấn: …………………… Kính chào! Tơi sinh viên khoa kinh tế trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Tơi thực đề tài nghiên cứu “ Phân Tích Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Thực Hiện Hợp Đồng Tiêu Thụ Mía Giữa Nơng Dân Với Nhà Máy Tại Xã Xuân Quang 3, Huyện Đồng Xuân, Tỉnh Phú Yên” cho khoá luận Tốt Nghiệp Để hồn thành đề tài tơi cần thông tin từ ông (bà) Tôi xin cam đoan thông tin không dùng cho mục đích khác I Những thơng tin chung Họ tên chủ hộ:……………………… Tuổi…………………… Trình độ học vấn:………………………… Địa chỉ…………………………………… SĐT:………… Giới tính:…………………… Tổng số nhân khẩu:…………………………………………… Số nhân độ tuổi lao động: ………………………………… Nguồn thu nhập gia đình là: a Từ trồng mía c Từ tiền lương b Từ sản xuất nông nghiệp khác d Từ nguồn khác II Thông tin tình hình sản xuất Diện tích trồng mía gia đình .(ha) Trong đó: Diện tích mía tơ: (ha) Diện tích mía gốc: (ha) 10 Số năm tham gia trồng mía:…………………………… (năm) Trong đó: Tự trồng: (năm) Trồng cho nhà máy: .(năm) 11.Chi phí bỏ cho (ha) mía: .(đ) Trong đó: Mía tơ: (đ) Mía gốc: (đ) 12 Doanh thu cho 1ha mía: (đ) Trong đó: Mía tơ: (đ) Mía gốc: (đ) 13 Tình hình vay vốn: - Hiện hộ có vay vốn: a Có b Khơng + Vay bao nhiêu: .(đ) + Lãi suất (%): (tháng/năm) Có nhu cầu vay vốn: a Có b Khơng + Vay bao nhiêu: .(đ) + Lãi suất (%): (tháng/năm) III Thơng tin tình hình tiêu thụ 14 Ơng (bà) thường bán mía cho ai? a Bán cho thương lái c Bán cho trạm trung chuyển b Bán cho công ty hợp đồng d Khác: 15 Ơng (bà) kí hợp đồng với nhà máy đường chưa? a Đã kí b Chưa Nếu kí thì: 16 Ơng (bà) kí hợp đồng với nhà máy đường thông qua a Trực tiếp b Hợp tác xã c Trạm trung chuyển d Khác 17 Khi kí hợp đồng có quyền địa phương xác nhận khơng? a có b Khơng 18 Khi Ơng (bà) kí hợp đồng bán mía cho nhà máy có hỗ trợ, đầu tư khơng? a có b Khơng 19 Nếu có, hình thức hỗ trợ là: 20 Những hỗ trợ nhà máy thu mua có trì thường xun khơng? a Duy trì thường xun b Khơng thường xun c Không thường xuyên không ổn định 21 Trước tham gia ký kết hợp đồng ơng (bà) có đọc kỹ điều khoản hợp đồng khơng?: a Có b Khơng Thời gian để nghiên cứu hợp đồng trước ký kết bao lâu: (phút) 22 Năm bắt đầu loại hình 23 Số lần tái kí hợp đồng (lần) 24 Tên doanh nghiệp Ơng (bà) kí hợp đồng bán mía 25 Lượng mía bán theo hợp đồng chiếm (%) lượng mía tổng thể? 26 Ông (bà) thay đổi nhà máy bán chưa? a Đã có thay đổi b Chưa đổi Nguyên nhân thay đổi: Giá mía thấp Nơi bán xa nhà Khắt khe kiểm tra chất lượng Thời gian khơng đảm bảo 27 Việc bán mía địa phương có thuận lợi khơng? a Thuận lợi b Bình thường c Khó khăn 28 Trong 10 lần bán mía đường thì: + Số lần Ơng (bà) thưởng tiền chất lượng mía tốt ( lần) + Số lần Ông (bà) bị phạt tiền chất lượng mía khơng đảm bảo ( lần) + Số lần Ông (bà) nhận tiền theo giá hợp đồng (lần) 29 Theo Ơng (bà) mức giá thu mua mía nhà máy nào? a cao người trồng mía có lời b lấy lại vốn c thấp khơng bù chi phí 30 Giá biến động nào? a Ổn định b Bấp bênh chấp nhận c Bấp bênh bất lợi e Ngày cao lên 31 Ơng (bà) có biết chất lượng mía trồng khơng? a Khơng biết b Biết qua cảm quan c Biết rõ 32 Ông (bà) có tin tưởng đơn vị thu mua lấy mẫu để thử chữ đường xác? a Hồn tồn tin tưởng b Ít tin tưởng c Khơng tin tưởng 33 Ơng (bà) có tin tưởng vào kết phân tích nhà máy khơng? a Hồn tồn tin tưởng b Ít tin tưởng c Không tin tưởng 34 Các tiêu chất lượng mía có thơng báo kèm theo phiếu tính tiền khơng? a Có b Khơng 35 Theo Ơng (bà) tiêu chuẩn mía cơng ty nào? a Dễ dàng đạt dược b Cao đạt c Quá cao khó để đạt hết d Khơng biết 36 Cách tốn tiền bán mía nhà máy thu mua là: 37 Khi giá thị trường cao giá kí hợp đồng Ơng (bà) có thay đổi gì? a Bán mía bình thường b Bán cho nhà máy đòi giá cao c Khơng bán cho nhà máy đem bán cho chỗ khác 38 Khi giá mía thị trường giảm nhà máy có thay đổi nào? a Tính tiền giá cũ b Tính giá thấp c Giảm lượng mua mía d Trừ tiền khắt khe 39 Ơng (bà) có hài lòng với việc bán mía cho cơng ty hợp đồng khơng? Mức độ hài lòng Rất khơng hài lòng, Rất hài lòng muốn chuyển chổ bán 40 Nguyên nhân không hài lòng a Giá thấp khơng ổn định b Trừ mía khơng đạt khắt khe c Các hỗ trợ khơng thường xun d Giờ giấc thu mua 41 Ơng (bà) có muốn kí hợp đồng bán tiếp tục bán mía cho nhà máy khơng? a Có b Khơng Nếu khơng bán cho ai? 42 Ông (bà) cho biết hướng phát triển tương lai cho kinh tế gia đình? a Mở rộng diện tích trồng mía b Giảm bớt điện tích trồng mía c Chuyển hẳn qua trồng thứ khác hiệu 43 Ông (bà) xếp thứ tự tăng dần số loại rủi ro sau đây? Thị trường không ổn định Giá đầu vào Giá đầu Côn trùng Thời tiết 44 Việc bán mía hợp đồng có khó khăn nào? 45 Ơng (bà) vui lòng liệt kê nguyện vọng để việc trồng mía gia đình tốt Xin chân thành cảm ơn q Ơng (bà) cung cấp thơng tin q báu! Sinh viên: Trần Thị Tuyết Sang – KT33 Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Phụ lục 5: Bảng Câu Hỏi Phỏng Vấn Trạm Thu Mua BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN TRẠM THU MUA MÍA ĐƯỜNG Mã số phiếu: ………………… Ngày vấn: …………………… Kính chào! Tơi sinh viên khoa kinh tế trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Tơi thực đề tài nghiên cứu “Phân Tích Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Thực Hiện Hợp Đồng Tiêu Thụ Mía Giữa Nông Dân Với Nhà Máy Tại Xã Xuân Quang 3, Huyện Đồng Xuân, Tỉnh Phú Yên” cho khoá luận Tốt Nghiệp Để hồn thành đề tài tơi cần thông tin từ ông (bà) Tôi xin cam đoan thông tin không dùng cho mục đích khác I.Những thơng tin chung 1.Tên Đơn vị thu mua:………………………Thuộc nhà máy:…………………… Mã số:…………………………………………… Địa chỉ…………………………………… Công suất thu mua .(tấn/ngày) II.Thơng tin thu mua mía đường Giá thu mua mía (đồng/kg) Hình thức thu mua đơn vị mua mía Năm bắt đầu hoạt động Lượng mía mua hợp đồng chiếm .(%) tổng công suất thu mua nhà máy Thời điểm thu mua mía : 10 Cách thu mua mía: 11 Trong mùa thu hoạch ơng (bà) lấy mẫu để thử chữ đường vào lúc nào? 12 Đơn vị thu mua mía có chức phân tích mẫu thử chữ đường khơng? a Có b Khơng 13 Mía vận chuyển từ điểm thu mua tới nhà máy bao lâu? 14 Giá mía tính nào? 15 Thời gian sau mua mía trả tiền cho nơng dân? ngày 16 Những hỗ trợ cho người nơng dân kí hợp đồng tiêu thụ mía đường…………………………………………………………………………… 17 Khi giá thị trường xuống thấp giá kí hợp đồng nhà máy ơng (bà) sẽ: Nhận đủ lượng mía kí Nhận thương lượng để hạ giá Khơng nhận tìm chỗ mua khác 18 Những khó khăn thu mua mía hợp đồng? 19 Những nguyện vọng việc thu mua mía ? - Đối với địa phương: -Đối với nhà máy: Xin chân thành cảm ơn quý ông (bà) cung cấp thông tin quý báu! Sinh viên: Trần Thị Tuyết Sang –KT33 Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Phụ lục 6: QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 80/2002/QĐ-TTG NGÀY 24 THÁNG NĂM 2002 VỀ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH TIÊU THỤ NƠNG SẢN HÀNG HỐ THƠNG QUA HỢP ĐỒNG Điều Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hố (bao gồm nơng sản, lâm sản, thuỷ sản) muối với người sản xuất (hợp tác xã, hộ nông dân, trang trại, đại diện hộ nông dân) nhằm gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản hàng hoá để phát triển sản xuất ổn định bền vững Hợp đồng sau ký kết sở pháp lý để gắn trách nhiệm nghĩa vụ bên, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, chế biến xuất theo quy định hợp đồng Điều Hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố phải ký với người sản xuất từ đầu vụ sản xuất, đầu năm đầu chu kỳ sản xuất Trước mắt, thực việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm mặt hàng chủ yếu để xuất : gạo, thuỷ sản, chè, cà phê, hồ tiêu, cao su, hạt điều, quả, dâu tằm, thịt, sản phẩm chủ yếu để tiêu dùng nước có thơng qua chế biến cơng nghiệp: bơng, mía, thuốc lá, rừng ngun liệu cho công nghiệp giấy, công nghiệp chế biến gỗ, sữa muối Hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố ký doanh nghiệp với người sản xuất theo hình thức: - Ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ mua lại nông sản hàng hố; - Bán vật tư mua lại nơng sản hàng hố; - Trực tiếp tiêu thụ nơng sản hàng hố, - Liên kết sản xuất: hộ nơng dân sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp cho doanh nghiệp th đất sau nơng dân sản xuất đất góp cổ phần, liên doanh, liên kết cho thuê bán lại nông sản cho doanh nghiệp, tạo gắn kết bền vững nông dân doanh nghiệp Hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố phải bảo đảm nội dung hình thức theo qui định pháp luật Điều Một số sách chủ yếu khuyến khích doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nông sản với người sản xuất Về đất đai ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực đầy đủ, pháp luật quyền sử dụng đất, sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần liên doanh, liên kết với doanh nghiệp chế biến, kinh doanh xuất nhập nông sản; đạo việc xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch vùng sản xuất nơng sản hàng hố tập trung, tạo điều kiện cho người sản xuất doanh nghiệp tổ chức sản xuất, ký kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố; đạo thực việc dồn điền, đổi nơi cần thiết Các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ, xuất nơng sản có nhu cầu đất đai để xây dựng nhà máy chế biến kho tàng, bến bãi bảo quản vận chuyển hàng hố ưu tiên th đất ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có quy định cụ thể tạo điều kiện thuận lợi thủ tục, giá để hỗ trợ doanh nghiệp nhận đất đầu tư Về đầu tư Vùng sản xuất nguyên liệu tập trung gắn với sở chế biến, tiêu thụ nơng sản hàng hố có hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố ngân sách Nhà nước hỗ trợ phần đầu tư xây dựng sở hạ tầng (đường giao thông, thuỷ lợi, điện, ), hệ thống chợ bán buôn, kho bảo quản, mạng lưới thông tin thị trường, sở kiểm định chất lượng nơng sản hàng hố Cơ chế tài hỗ trợ ngân sách thực quy định Điều 3, Quyết định số 132/2001/QĐ-TTg ngày tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ Về tín dụng - Đối với tín dụng thương mại, ngân hàng thương mại đảm bảo nhu cầu vay vốn cho người sản xuất doanh nghiệp tham gia ký hợp đồng theo lãi suất thoả thuận với điều kiện thủ tục thuận lợi Người sản xuất, doanh nghiệp chấp tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn ngân hàng, vay vốn tín chấp vay theo dự án sản xuất kinh doanh có hiệu - Người sản xuất, doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nơng sản có dự án sản xuất, chế biến hàng xuất hưởng hình thức đầu tư nhà nước từ Quỹ hỗ trợ phát triển theo quy định Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 1999 Chính phủ Tín dụng đầu tư Nhà nước Quyết định số 02/2001/QĐ-TTg ngày tháng 01 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ - Các doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản để xuất khẩu, có dự án sản xuất kinh doanh hàng xuất vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ xuất theo quy định Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất Các doanh nghiệp tiêu thụ nơng sản mang tính thời vụ vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ xuất để mua nơng sản hàng hố theo hợp đồng áp dụng hình thức tín chấp chấp tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn - Đối với địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng biên giới, hải đảo ngồi sách tín dụng hành cho người sản xuất doanh nghiệp vay như: cho vay hộ nghèo, giảm lãi suất cho vay tốn, thực sách: + Đối với dự án đầu tư chế biến nông sản, tiêu thụ nông sản hàng hoá vay từ Quỹ Hỗ trợ phát triển với mức lãi suất 3%/năm Trường hợp dự án doanh nghiệp nhà nước thực dự án vào hoạt động, ngân sách nhà nước cấp đủ 30% vốn lưu động; + Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định việc sử dụng Ngân sách điạ phương hỗ trợ lãi suất vốn vay ngân hàng cho dự án sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng sản hàng hố phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Về chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ Hàng năm, ngân sách nhà nước dành khoản kinh phí để hỗ trợ doanh nghiệp người sản xuất có hợp đồng tiêu thụ nơng sản: áp dụng, phổ cập nhanh (kể nhập khẩu) loại giống mới, tiến kỹ thuật, công nghệ bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản; đầu tư mới, cải tạo, nâng cấp sở sản xuất nhân giống trồng, giống vật ni; đa dạng hố hình thức tuyên truyền, giáo dục (chương trình VIDEO, truyền thanh, truyền hình, Internet, ) nhằm phổ cập nhanh tiến kỹ thuật công nghệ mới, thông tin thị trường, giá đến người sản xuất, doanh nghiệp Các vùng sản xuất hàng hố tập trung có hợp đồng tiêu thụ nông sản ưu tiên triển khai hỗ trợ công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Về thị trường xúc tiến thương mại Ngồi sách hành, vùng sản xuất hàng hoá tập trung doanh nghiệp xuất thuộc thành phần kinh tế có hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố với nơng dân từ đầu vụ ưu tiên tham gia thực hợp đồng thương mại Chính phủ chương trình xúc tiến thương mại Bộ Thương mại, Bộ, ngành có liên quan, Hiệp hội ngành hàng địa phương tổ chức Điều Việc ký kết thực hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố người sản xuất với doanh nghiệp phải thực theo quy định pháp luật hợp đồng Hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố ủy ban nhân dân xã xác nhận phòng công chứng huyện chứng thực Doanh nghiệp người sản xuất có trách nhiệm thực cam kết hợp đồng; bên không thực nội dung ký mà gây thiệt hại phải bồi thường cho bên bị thiệt hại Các bên ký kết hợp đồng thoả thuận xử lý rủi ro thiên tai, đột biến giá thị trường nguyên nhân bất khả kháng khác theo nguyên tắc chia sẻ rủi ro Nhà nước xem xét hỗ trợ phần thiệt hại theo quy định pháp luật Các doanh nghiệp khơng tranh mua nơng sản hàng hố nơng dân mà doanh nghiệp khác đầu tư phát triển sản xuất Không ký hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá mà người sản xuất ký hợp đồng với doanh nghiệp khác Người sản xuất bán nơng sản hàng hố sản xuất theo hợp đồng cho doanh nghiệp khác doanh nghiệp đầu tư ký hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố từ chối không mua mua không hết nông sản hàng hố Khi có tranh chấp hợp đồng ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm phối hợp với Hội Nông dân Việt Nam cấp Hiệp hội ngành hàng tổ chức tạo điều kiện để hai bên giải thương lượng, hoà giải Trường hợp việc thương lượng, hồ giải khơng đạt kết bên đưa vụ tranh chấp án để giải theo pháp luật Điều Trong trình thực hợp đồng, doanh nghiệp vi phạm nội dung: không mua hết nơng sản hàng hố; mua khơng thời gian, không địa điểm cam kết hợp đồng; gian lận thương mại việc định tiêu chuẩn chất lượng, số lượng nơng sản hàng hố; lợi dụng tính độc quyền hợp đồng tiêu thụ để mua giá ký kết hợp đồng có hành vi khác gây thiệt hại cho người sản xuất tuỳ theo tính chất mức độ hành vi vi phạm mà phải chịu biện pháp xử lý sau: Bồi thường toàn thiệt hại vật chất hành vi vi phạm gây theo quy định pháp luật hợp đồng; Cơ quan nhà nước có thẩm quyền đình tạm đình quyền kinh doanh mặt hàng nông sản mà doanh nghiệp vi phạm thông báo phương tiện thông tin đại chúng hành vi vi phạm hợp đồng doanh nghiệp Điều Trong trình thực hợp đồng, người sản xuất nhận tiền vốn, vật tư ứng trước doanh nghiệp ký hợp đồng mà cố ý không bán nông sản hàng hố bán nơng sản hàng hố cho doanh nghiệp khác không ký hợp đồng đầu tư sản xuất; bán thiếu số lượng, không thời gian, không đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng hàng hoá quy định hợp đồng; khơng tốn thời hạn có hành vi vi phạm khác tuỳ theo tính chất, mức độ hành vi vi phạm mà phải chịu hình thức xử lý sau: Phải toán lại cho doanh nghiệp khoản nợ: vật tư, vốn (bao gồm lãi suất vốn vay ngân hàng thời gian tạm ứng) nhận tạm ứng; Phải bồi thường thiệt hại gây cho doanh nghiệp theo quy định pháp luật hợp đồng Điều Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm việc đạo thực biện pháp thúc đẩy trình tổ chức sản xuất, tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng địa phương, cần làm tốt số việc sau đây: - Chỉ đạo ngành địa phương tuyên truyền rộng rãi nhân dân phương thức sản xuất theo hợp đồng, tăng cường giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho doanh nghiệp nông dân để nhân dân đồng tình hưởng ứng phương thức làm ăn chế thị trường; - Lựa chọn định cụ thể (có trường hợp cần phối hợp với Bộ, ngành có liên quan, Tổng cơng ty nhà nước) doanh nghiệp thực ký hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố; đồng thời có kế hoạch bước mở rộng phương thức ký hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố, để đến năm 2005 30%, đến năm 2010 có 50% sản lượng nơng sản hàng hố số ngành sản xuất hàng hố lớn tiêu thụ thơng qua hợp đồng - Hướng dẫn doanh nghiệp người sản xuất ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ nơng sản hàng hố địa bàn; đạo Sở, ban, ngành tỉnh đôn đốc, kiểm tra việc ký kết thực hợp đồng; - Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ thủy sản, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam đạo thực Nghị Hội Nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể để từ mở rộng phương thức tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng với hợp tác xã nơng nghiệp; - Có biện pháp giúp đỡ cần thiết tạo điều kiện cho người sản xuất doanh nghiệp thực phương thức tiêu thụ nông sản hàng hố thơng qua hợp đồng, phát kịp thời vướng mắc doanh nghiệp người sản xuất trình thực thi phương thức này; kịp thời xử lý vướng mắc thuộc trách nhiệm, thẩm quyền địa phương chủ động làm việc với Bộ, ngành có liên quan để xử lý vấn đề vượt thẩm quyền địa phương; - Chỉ đạo xây dựng số mơ hình mẫu phương thức sản xuất theo hợp đồng để rút kinh nghiệm đạo chung hồn thiện sách, nhằm thúc đẩy trình liên kết ngày chặt chẽ hiệu người sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản hàng hố nơng nghiệp Điều 8: Trách nhiệm Bộ, ngành tổ chức có liên quan: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản ban hành mẫu hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá ngành, để doanh nghiệp người sản xuất vận dụng trình thực hiện; theo dõi tổng hợp việc triển khai thực phương thức tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng báo cáo Thủ tướng Chính phủ Bộ Thương mại có trách nhiệm hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường tiêu thụ nơng sản Bộ Tài rà sốt sách thuế cho phù hợp bên ký hợp đồng; xây dựng chế sách lập Quỹ bảo hiểm ngành hàng trình Chính phủ định; hướng dẫn sách tài có liên quan Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ phát triển hướng dẫn tổ chức đạo việc cho doanh nghiệp, người sản xuất vay vốn quy định Quyết định Cơ quan quản lý nhà nước giá Chính phủ hướng dẫn ngun tắc xác định giá sàn nơng sản hàng hố mà doanh nghiệp mua người sản xuất để bảo đảm người sản xuất có lợi, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu Hội Nơng dân Việt Nam, Hiệp hội ngành hàng phát huy vai trò, vị trí ngành hỗ trợ doanh nghiệp người sản xuất ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều 10 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Thủ tướng phủ PHAN VĂN KHẢI ... Tiêu Thụ Mía Đường Nơng Dân với Nhà Máy Xã Xuân Quang 3, Huyện Đồng Xuân, Tỉnh Phú Yên” TRAN THI TUYET SANG, July 2011 “Challenges in their implementation Sugar consumption contracts between... Trân trọng tri ân! TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2011 Sinh Viên Trần Thị Tuyết Sang NỘI DUNG TÓM TẮT TRẦN THỊ TUYẾT SANG, tháng 07 năm 2011 “Thách Thức Quyết Định Thực Hiện Hợp Đồng Tiêu Thụ Mía... liệu cạnh tranh, người nơng dân có nhiều hội lựa chọn người mua với nhiều mức giá khác nên dễ dẫn đến tình trạng phá vỡ hợp đồng bên để kiếm lợi với mức độ tính chất khác MỤC LỤC Trang DANH