1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cộng đồng kinh tế asean (aec), tpp và các fta mới. Cơ hội & thách thức. Nâng cao năng lực cạnh tranh để tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức

46 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

Nội dung

CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC), TPP VÀ CÁC FTA MỚI CƠ HỘI & THÁCH THỨC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỂ TẬN DỤNG CƠ HỘI, VƯỢT QUA THÁCH THỨC Trương Đình Tuyển Trương Đình Tuyển XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ THỜI ĐẠI VÀ TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Trương Đình Tuyển I.XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THỜI ĐẠI Đặc đểm: (1) Sự phát triển nhanh, mạnh khoa học công nghệ, tạo môt khối lượng cải vật chát sản phẩm tinh thần khổng lồ (2) Phân công lao động ngày sâu sắc, đặt yêu cầu thúc đẩy tự hóa thương mại đầu tư để yếu tố trình tái sản xuất dịch chuyển tự rên phạm vi toàn cầu Dẫn đến xu Toàn cầu hoá kinh tế tự hoá thương mại, dịch vụ đầu tư phát triển mạnh mẽ quy mô hình thức biểu (3) Phát triển bền vững, gắn kết chặt chẽ tốc độ tăng trưởng với chất lượng tăng trưởng, giũa tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội bảo vệ môi tiến trình phát triển trường đòi hỏi Quá trình chuyển đổi (1)Từ kỷ nguyên công nghệ chế tạo sang công nghệ cao công nghệ thông tin dẫn dắt (2)Từ sản xuất vật chất sang phát triển ngành dịch vụ (3) Từ lao động bắp sang lao động trí tuệ (4)Từ thị trường quốc gia sang thị trường giới khu vực tham gia vào mạng sản xuất chuỗi cung ứng không XK vào thị trương riêng lẻ (5)Cùng với việc hình thành tập doàn kinh tê lớn, đa quốc gia xu hướng cá thể hóa doanh nghiệp xuất “kinh tế chia xẻ” (6)Từ phân bố lao động theo nguồn lực sang tối đa hoá hiệu hoạt động thị trường (7)Từ chạy theo tốc độ tăng trưởng sang coi trọng chất lượng tăng trưởng, bảo đảm phát triển bền vững (8)Từ nhà nước hỉ huy sang nhà nước kiến tạo phát triển Trương Đình Tuyển Hệ (1)Tiến trình công nghiệp hoá rút ngắn, nước (doanh nghiệp) sau đuổi kịp, chí vượt nước (doanh nghiệp) có trình độ phát triển cao có chiến lược (Quy mo koon tốc độ tư mạnh kinh nghiệm) (2)Toàn cầu hóa kinh tế, tự hóa thương mại đó, hôi nhập quốc tế xu lớn thời đại điều kiện cho phát triển quốc gia “Toàn cầu hóa kinh tế xu lơn, hút quốc gia dân tộc” ( Đại hội Đảng lần thứ IX) Tuy nhiên, tiến trình phức tạp, có mặt thuận mặt nghịch (phân hóa giàu nghèo quốc gia tầng lới dân cư nước có nguy tăng lên-theo Bloomberg 400 người giàu giới kiểm soát khoảng 3.900 tỷ USĐ GĐP nước giới, trừ Mỹ, TQ NB trình vừa hợp tác vừa đấu tranh (3)Tính bất định độ rủi ro tăng lên.(phản ứng sách linh hoạt quản trị rủi ro trở thành yêu cầu quan trọng với nhà quản lý) Do trình tự hóa phát triển nhanh thị trường tài với sản phẩm phái sinh nên biến động kinh tế tác động (Hiện tượng Sip Ngày thứ đen tối (14/8): Thị trường chứng khoán Thượng Hải supj ddoor ngày 7-7/1/2016 đây)) Ghi chú: Năm 1980, giá trị thị trường tài giới 12 nghìn tỷ USĐ (tương đương 100% GĐP toàn cầu_ Vào thời điểm khủng hoảng lên tới 140 nghìn tỷ , 1.166% (gấp 3,25 lần GĐP) 3.Lựa chọn phát triển: Khai thác tạo lập lợi so sánh, chuyển lợi so sánh thành lợi cạnh tranh để tham gia có hiệu vào phân công lao động quốc tế chiếm giữ công đoạn có GTGT cao chuỗi giá trị toàn cầu đôi vói việc nâng cao lực dự báo khả phản ứng sách kịp thời đắn sở xây dựng cấu kinh tế mô hình tăng trưởng hiệu • • • Ghi ghú: công đoạn chuỗi giá trị từ nghiên cứu triển khai đến đưa sản phẩm tới người tiêu dùng: A: R&D, B: Thiết kế, tạo mẫu, C: chế tạo linh kiện, chi tiết ( công nghiệp hỗ trợ) D: lắp ráp, E:bán hàng, F: phát triển hệ thống phân phối, xây dựng thương hiệu ) CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN TPP VÀ CÁC FTA MỚI ASEAN có dân số khoảng 625 triệu, GĐP 2.600 triệu USĐ (bằng 1,25 lần Ấn Độ xấp xỉ nước Anh) ASEAN trở thành kinh tế lớn thứ giới vào năm 2050 Tháng 12/97 thông qua văn kiện “tầm nhìn ASEAN 2020” -Tháng 10/2003 tuyên bố “Hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II) đề mục tiêu hình thành cộng đồng ASEAN vào năm 2020 dựa tên tru cột: Cộng đồng an ninh (ASC) Cộng đồng kinh tế (AEC) Cộng đồng văn hóa-xã hội (ASCC) Tháng 1/2007, định đẩy nhanh việc hình Cộng đồng dựa Hiến chương ASEAN Theo đó, Các nhà Lãnh đạo ASEAN Quyết định hình thành “:Cộng đồng” vào năm 2015, thay 2020 2.Mục tiêu nội hàm AEC: (1)Tạo thị trường sở sản xuất thống nhất, Trong bảo đảm di chuyển tư hàng hóa, dịch vụ, đầu tư 10 (2)Một khu vực có sức cạnh tranh cao I NẮM BẮT CƠ HỘI, ĐƯƠNG ĐẦU VỚI THÁCH THỨC 1.Cơ hội: Ở nêu hội mà HĐ mang lại.Cần nhấn mạnh thêm, tác động tích hơp hiệp định lớn Thách thức: (1)Cạnh tranh liệt cấp đô (nhưng thách thức hội Đây biện chứng phát triển) Đối với AEC tính cạnh tranh thương mạ hàng hóa cao mặt hàng ASEAN tương đối giống Do có di chuyển tự lao động có tay nghề, nên chất lượng nguồn nhân lực thách thức lớn tong AEC Riêng TPP FTA Việt Nam -EU sản phẩm chăn nuôi (thịt gà thịt lợn) bị cạnh tranh lớn từ hàng NK dù lộ trình cắt giảm thuế quan ta dài (thịt gà sau 11-12 năm thịt lợn tươi sau 10 năm, thịt lợn đông lạnh sau năm sức cạnh tranh sản phẩm ta So với nhiều nước TPP Hơn nữa, với sản phẩm nông nghiệp thách thức lớn bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm phòng chống dịch bệnh (SPS) không, dù thuế NK cua nước đưa 0% hàng hóa dồi dào, chủng loại phong phú chất lượng không XK (2)Thách thức thực thi lớn (sửa đổi, bổ sung pháp luật; nâng cao lực cho cán công chức, doanh nhân đội ngũ luật sư để tranh tụng vụ khiếu kiện) (3) Một số đối tượng dễ bị tổn thương, DN mà khả cạnh tranh kém, khu vực nông nghiệp nông dân; khoảng cách giàu nghèo bị doãng ra, ảnh hưởng đến định hướng phát triển không thực thi hiệu chiến lược tăng trưởng bao trùm (4)Những thách thức khác mặt xã hội Điều cần nhấn mạnh hội tự không biến thành lợi ích, không tự biến thành sức mạnh thịtrường Cũng vậy, thách thức sức ép trực tiếp ép đến đâu tùy thuộc vào đối sách chủ thể Chủ thể Nhà nước DN II Làm để tận dụng hội vượt qua thách thức? 1.Trước hết, quan nhà nước cộng đồng doanh nghiệp phải nắm vững cam kết Việt Nam 11 đối tác để thực thi cho Nếu không, bị kiện thực không cam kết để kiện lại đối tác vi phạm (chú ý quan nhà nước khác có nghĩa vụ khác theo chức phân công phai hiểu tổng thể Hiệp định để phân tích hội thách thức đất nước, quan doanh nghiệp mà Hiệp định tao Đồng thời phải nắm vững cam kết lĩnh vực mà quan chịu trách nhiệm để thực thi cho Nâng cao lực cạnh tranh để tận dụng hôi, vượt qua thách thức Nhà nước doanh nghiệp chủ thể định sức cạnh tranh nèn kinh tế Trong đó, Nhà nước có vai trò định Vì vậy? -Nhà nước chủ thể tạo lực cạnh tranh vĩ mô, đó, có sức cạnh tranh thể chế- yếu tố định cho phát triển bền vững -Doanh nghiệp phản ánh tất tự không định tất +Tại DN Việt Nam yếu kém, thiếu tư chiến lược tầm nhìn dài hạn? (giải thích) -Trong môi trường cạnh tranh không DN không trụ nổi, phải thu hẹp SX KD, chí bị phá sản nhiêu DN vươn lên phát triển; DN hình thành, tạo nhiều việc làm Đây trình đào thải mang tính sáng tạo Chính đặc điểm kinh tế thời đại hệ nói cho phép doanh nghiêp vươn lên cạnh tranh có tư chiến lược đắn 1/ Chỉ số cạnh tranh toàn cầu Việt Nam 2015-2016 Chỉ số cạnh tranh toàn cầu môi trường kinh doanh Việt Nam mức thấp vùng trũng ASEAN Trong lưc cạnh tranh có lực cạnh tranh vĩ mô lực cạnh tranh vi mô Năng lực cạnh tranh vĩ mô yếu tố định (tuy tất cả) từ nhà nước Theo báo cáo: Chỉ số cạnh tranh toàn cầu năm 2015-2016 WEF công bố só “Cạnh tranh thể chế”-một yếu tố dịnh cạnh tranh vĩ mô, Việt Nam xếp thứ 92 số 140 nước xếp hạng đứng thứ 10 nước ASEAN (thấp Các nước ASEN-6 thấp Lào.) Cũng theo báo cáo này, số mà DN có vai trò định (tuy tất cả) đến khẳ cạnh tranh vi mô, VN có thứ hạng thấp như: Sự sẵn sàng công nghê, xếp thứ 99 Lào Campchia, tinh tế Trong kinh doanh: xếp thứ 106, Campuchia (thua Lào), đổi sáng tạo xếp thứ 87, Campuchia (thua Lào) Về môi trường kinh doanh: Theo đánh giá WB, năm 2015 lại bị tụt hạng so với năm 2014 xếp thứ 78, tụt bậc 2/ Cái cách thể chế để nâng cao lực canh tranh vĩ mô yếu tố định -Thể chế tạo khung khổ cho doanh nghiệp tự lựa chọn -Thể chế tốt bảo đảm tính công khai minh bạch môi trường sách ổn định có tính cạnh tranh cao> DN xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn -Nêu nhận xét Đaron Acemonglu tác phẩm “Tại quốc gia thất bại?” ví dụ thực tế Điểm khởi đầu: Định vị đắn mối quan hệ gữa Nhà nước, thị trường doanh nghiệp Trong đó, Nhà nước thực chức kiến tạo phat triển mà nội hàm là: bảo đảm ổn định vĩ mô, xây dựng khung khổ thể chế để bảo đảm quyền tự kinh doanh, cạnh tranh công bằng, bảo vệ nà dầu tư; quy hoạch, sách nguồn lực nhà nước thực chiến lược tăng trưởng bao trùm; cung cấp dịch vụ công thiết yếu mà thành phần khác không làm chưa có khả làm (Phải trả Lời câu hỏi).Thị trương chế chủ yếu để phân bổ sử dụng Hiệu nguồn lực Doanh nghiệp tự Kinh doanh Lĩnh vực mà háp luật không cấm môi trường cạnh tranh Công minh bạch, từ dó, phát huy khả để đổi sáng tạo nhăm tạo hiệu cao - Công việc cần đẩy nhanh: Cải cách doanh nghiệp nhà nước, mối quan hệ cải cách DNNN với tái cấu tổ chức tín dụng 4/Yêu cầu cộng đồng DN DN chủ thể tạo nên sức mạnh thị trường, lực lượng xét đến thể sức cạnh tranh kinh tế Vì DN cần: (1)Nắm hiệp định cam kết liên quan đến lĩnh vực hoạt động DN (như nêu phần trên) Đối với DN xuất phải nắm quy tắc xuất xứ nhằm: -bảo đảm quy định để dược hưởng ưu đãi -Kinh doanh trung thực để đưa vào danh sách tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa, nhằm tiết kiệm thời gian chi phí -Hợp tác tốt với quan nhà nước đối tác kiểm tra việc thực thi Hiệp định, bao gồm kiểm tra xuất xứ (2).Giải pháp tổng thể: Tái cấu DN, chuyển đổi mô hình tăng trưởng nâng cao sức cạnh tranh Không phải khủng hoảng phải tái cấu doanh nghiệp Tái cấu doanh nghiệp phải thực khả cạnh tranh bị suy giảm thay đổi thị trường (biểu cụ thể) thị phần bị thu hẹp Để thực tái cấu, DN cần: (i)Xác định chiến lược sản phẩm gắn với việc lựa chọn thị trường mục tiêu sở lợi so sánh nguồn lực DN (ii)Lập kế hoạch nâng cao sức cạnh tranh-Lựa chọn phương thức cạnh tranh phù hợp với chiến lược thi trường chiến lược sản phẩm (về chất chiến lược tăng trưởng chiến lược nâng cao sức cạnh tranh) (iii)Áp dụng công nghệ sản xuất công nghệ quản lý – Là yếu tố định để nâng cao suất, GTGT sản phẩm Trong đó, đặc biệt coi trọng ứng dụng CNTT, coi CNTT Nên tảng phương thức phát triển (iv)Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (yếu tố (iii) (iv) việc nâng cao suất lao động, tăng mức đóng góp nhân tố tổng suất (TFP) góp phần nâng cao độ tinh tế kinh doanh (v)Thay đổi cấu trúc tổ chức phù hợp với thay đổi công nghệ thị trường (vi) Thiết lập chuỗi phân phối sản phẩm DN (vii) Theo giõi thay đổi thị phần giám sát chặt chẽ giòng tiền Thời gian đầu thị phần có thẻ thấp, thâm chí sụt giảm Nhưng phải tăng dần lên Lưu ý: Đề án tái cấu trúc phải mô tả cụ thể, chi tiết Không mô tả cụ thể không đo lương Mà không đo lường không quản lý (3).Tuân thủ tiêu chí đầu tư phát triển sản phẩm (cả hàng hoá dịch vụ) -Lợi so sánh: DN cần xác định rõ lợi so sánh gì? Và phải chuyển lợi so sánh thành lợi cạnh tranh + Lợi so sánh tĩnh + Lợi so sánh động -Quy mô kinh tế Bảo đảm quy mô kinh tế -> giảm thiểu chi phí cố định -> hạ giá thành -> nâng cao sức cạnh tranh -Dung lượng thị trường -Xu hướng giảm giá sản phẩm • • • • • • Nguyên nhân: + Tự hoá thương mại liền với cắt giảm thuế quan, làm giá bán giảm + Sự phát triển công nghệ sản xuất làm tăng suất, hạ giá thành dẫn đến hạ giá bán để chiếm thị phần Lưu ý: sản phầm xuất chiếm 3% tổng thị phần nước nhập dễ bị “soi mói” bị điều tra chống bán phá giá (4).Xây dựng văn hóa DN (5) Đề cao trách nhiệm xã hội DN XIN CÁM ƠN ... mở của ta cho nước thấp nước mở cửa cho ta -Cắt giảm thuế XK Ta giữ quyền không cắt giảm thuế XK dầu thô, than đá, số quặng kim loại Các mặt hàng khác cam kết đưa 0% theo lộ trình -Cho phép nhập... dịa kinh tế (và không địa kinh tế) cho chiến lược ‘Xoay trục” Với mục tiêu Hoa Kỳ, Việt Nam có gía Hiệp định này: -Về kinh tế, tương lại nước đem lại GTGT lớn cho Hoa Kỳ, sau Nhật Bản -Về chiến... để tất bên thực đươc cam kết tận dụng hội mà Hiệp định mang lại -Tạo tảng cho hội nhâp khu vực Hiệp định mở, tạo hội cho thành viên tong khu vực Châu Á –Thái Bình Dương tham gia 2/ Nôi dung tổng

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w