1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ Hội Và Thách Thức Phát Triển Thương Mại Điện Tử Đối Với Các Nước Đang Phát Triển

73 989 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học ngoại thơng hà nội Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Cơ hội thách thức phát triển thơng mại điện tử nớc phát triển Giáo viên hớng dẫn Sinh viên thực Lớp : ThS Đào Thu Giang : Bùi Trang Dung : Trung - K38E Hà Nội - 12/2003 Lời nói đầu Để đáp ứng đợc thách thức to lớn toàn cầu hoá, công nghệ thông tin tự hoá thơng mại, thơng mại giới có chuyển biến mạnh mẽ Chỉ vài ba thập kỷ qua, phơng thức làm thơng mại giới có bớc tiến quan trọng so với thơng mại truyền thống tồn hàng ngàn năm qua, xuất Internet thơng mại điện tử Chính xuất phát triển làm cho khoảng cách địa lý nớc gần gũi tạo hớng phát triển mở đờng cho giao thơng quốc tế Với việc vận dụng thơng mại điện tử, phủ nớc phát triển có xúc tiến mạnh hiệp định tự thơng mại song phơng nhằm tạo điều kiện cho công ty xuyên quốc gia mở rộng xâm nhập thị trờng quốc gia khác tạo sức ép cạnh tranh ngày lớn nớc này, đặc biệt cho nớc phát triển Trong bối cảnh nh vậy, nớc phát triển nhìn thấy thơng mại điện tử hội phát triển cho tơng lai, nhng đồng thời lại phải đối mặt với thách thức không dễ vợt qua công nghệ, tri thức đặc biệt thách thức đến từ đề xuất thơng mại điện tử toàn cầu nớc phát triển, chật vật tìm cách thoát khỏi vòng luẩn quẩn đói nghèo lạc hậu Ưu tiên sách nớc này, thế, làm cách bắt kịp với phát triển thơng mại điện tử giới, đồng thời đối phó hiệu với nguy đến từ trình Trong khoá luận này, xin đề cập đến vài t tởng thơng mại điện tử, hội thách thức vấn đề phát triển thơng mại điện tử nớc phát triển có Việt Nam, đồng thời kiến nghị số giải pháp nhằm đẩy nhanh trình phát triển thơng mại điện tử Việt Nam giai đoạn tới Nội dung khóa luận đợc chia làm chơng Chơng I Tổng quan thơng mại điện tử trình bày vấn đề thơng mại điện tử Chơng II Cơ hội thách thức phát triển thơng mại điện tử nớc phát triển Chơng III Phơng hớng giải pháp phát triển thơng mại điện tử nớc phát triển Chơng I Tổng quan thơng mại điện tử Giới thiệu thơng mại điện tử 1.1 Thơng mại điện tử Là lĩnh vực tơng đối mới, thơng mại điện tử đợc nói đến nhiều tên gọi khác Mặc dù tên gọi thơng mại điện tử (electronic commerce) đợc sử dụng nhiều trở thành quy ớc chung, đợc đa vào văn quốc tế, tên gọi khác nh: thơng mại trực tuyến (online trade), thơng mại điều khiển học (cybertrade), kinh doanh điện tử (electronic business) hay thơng mại giấy tờ (paperless commerce) đợc sử dụng đợc hiểu với nội dung Hiện giới cha có định nghĩa thơng mại điện tử đợc chấp nhận rộng rãi Tuy nhiên, nhiều phủ tổ chức phát triển khái niệm khác thơng mại điện tử dựa ứng dụng (xem phụ lục 1) để thu thập đợc số liệu hữu ích Những cố gắng đa đến khái niệm tổng quát thơng mại điện tử, việc sử dụng rộng rãi phơng pháp điện tử để làm thơng mại hay việc trao đổi thông tin thơng mại thông qua phơng tiện công nghệ điện tử, mà nói chung không cần phải in giấy công đoạn trình giao dịch Thuật ngữ thông tin khái niệm đợc hiểu truyền tải kỹ thuật điện tử, bao gồm th từ, tệp văn bản, sở liệu, bảng tính, vẽ thiết kế máy tính điện tử, hình đồ hoạ, quảng cáo, hỏi hàng, đơn hàng, hoá đơn, biểu giá, hợp đồng, mẫu đơn, biểu báo cáo, hình ảnh động, âm Thuật ngữ thơng mại khái niệm đợc hiểu theo Điều Đạo luật mẫu thơng mại điện tử uỷ ban Liên Hiệp Quốc Luật thơng mại quốc tế (UNCITRAL) ban hành Thơng mại theo không bó hẹp việc mua bán hàng hoá dịch vụ mà vấn đề nảy sinh từ mối quan hệ mang tính chất thơng mại, dù có hay hợp đồng Các mối quan hệ bao gồm giao dịch sau đây: giao dịch thơng mại cung cấp trao đổi hàng hoá, dịch vụ; thoả thuận phân phối; đại diện đại lý thơng mại; uỷ thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng công trình; t vấn, thiết kế kỹ thuật công trình; đầu t tài ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai 1Bộ thơng mại, NXB Thống kê, 1999 thác chuyển nhợng; liên doanh hình thức khác hợp tác công nghiệp hoặckinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay hành khách đờng biển, đờng không, đờng sắt đờng Do việc áp dụng thơng mại điện tử làm thay đổi hình thái hoạt động hầu nh hoạt động kinh tế 1.2 Nội dung thơng mại điện tử 1.2.1 Phơng tiện thơng mại điện tử tính u việt Internet Theo định nghĩa trên, phơng tiện kỹ thuật thơng mại điện tử chia làm loại gồm điện thoại, máy fax, truyền hình, hệ thống toán chuyển tiền điện tử, mạng nội mạng liên nội bộ, Internet Web Điện thoại phơng tiện đợc dùng phổ biến Toàn giới có khoảng tỷ đờng dây thuê bao điện thoại 340 triệu ngời dùng điện thoại di động3 Một số loại dịch vụ đợc cung cấp qua điện thoại nh bu điện, ngân hàng, t vấn, giải trí Tuy nhiên, hạn chế công cụ truyền tải đ ợc âm thanh, giao dịch cuối phải kết thúc việc in giấy Chi phí sử dụng điện thoại phụ thuộc khoảng cách liên lạc Fax thay dịch vụ đa th gửi công văn truyền thống, nhng không truyền tải đợc âm thanh, hình ảnh động hình ảnh chiều; chất lợng truyền tải lại không đợc tốt Truyền hình công cụ thơng mại điện tử phổ thông Trên giới có khoảng tỷ máy thu hình Do có khả tác động tới hàng tỷ ngời xem, truyền hình có vai trò quan trọng thơng mại, đặc biệt quảng cáo (quảng cáo truyền hình chiếm 1/4 tổng chi phí quảng cáo Mỹ) Truyền hình cung cấp nhiều dịch vụ thông tin giải trí nhng nhợc điểm lớn công cụ viễn thông mang tính chiều, không mang tính tơng tác Hệ thống kỹ thuật toán điện tử giúp tiến hành khâu toán giao dịch thơng mại tài mà không cần đến tiền mặt, phổ biến nớc công nghiệp phát triển Thanh toán điện tử sử dụng rộng rãi máy rút tiền tự động (ATM: Automatic teller machine) thẻ tín dụng (credit card), thẻ mua hàng (purchasing card), thẻ thông minh (smart card) Mạng nội mạng liên nội toàn mạng thông tin tổ chức liên lạc kiểu máy tính điện tử đó, cộng với Bacchetta, Marc et al, Electronic commerce and the role of the WTO, WTO Special Study 2, Geneva, 1998 Báo cáo dự án quốc gia Kỹ thuật thơng mại điện tử, Bộ thơng mại, 2001 Tài liệu dẫn Bacchetta, Marc et al, Electronic commerce and the role of the WTO, WTO Special Study 2, Geneva, 1998 liên lạc di động Hệ thống đòi hỏi tổ chức phải có sở hạ tầng tiêu chuẩn thông tin riêng Hộp Lịch sử Internet Internet bắt nguồn từ năm 60 nhà nghiên cứu Mỹ tìm kiếm cách thức để liên lạc với Năm 1969, mạng ARPANET (Advanced Research Projects Agency Network ) đợc thiết lập trờng đại học Mỹ với giúp đỡ Bộ Quốc phòng Mạng ARPANET cho phép ngời sử dụng liên lạc với qua Giao thức chuẩn điều khiển mạng (Network Control Protocol) Theo giao thức chuẩn , thông tin đợc phân chia thành gói (packets) liệu nhỏ nơi gửi đi, hòa vào dòng luân chuyển liệu kết nối máy tính đợc nhập lại nh cũ nơi đến Trong năm đầu, mạng ARPANET đợc sử dụng để gửi e-mail (lần vào năm 1971), tổ chức thảo luận trực tuyến, khai thác liệu từ xa giúp truyền tệp liệu quan thuộc phủ, công ty trờng đại học Bộ Quốc phòng Mỹ lúc đầu có ý định sử dụng mạng nh công cụ thông tin chiến tranh nhng cuối từ bỏ Trong thời gian này, số mạng khác sử dụng cho nghiên cứu giáo dục nh BITNET NSFNET đời Trong năm 80, giao thức chuẩn quốc tế TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol) đợc đa ra, thiết lập tiêu chuẩn lu chuyển thông tin mạng cho phép xác định ngời sử dụng thông qua địa Internet (Internet addresses) tên miền (domain names) Điều làm cho mạng độc lập kết nối với Từ đó, mạng Internet hình thành ngày phát triển Chỉ tính đến năm 1997, có 110 n ớc kết nối Internet Ngày nay, việc Internet có mặt hầu hết nớc giới Năm 1990 mạng WWW (World Wide Web) đời, lần mở khả truyền tải mạng trang web kết hợp đồ họa văn Với khả chứa đựng chuyển tải lợng thông tin khổng lồ đa dạng, web ngày đợc thề giới chấp nhận làm tiêu chuẩn giao tiếp thông tin đợc ứng dụng hầu hết lĩnh vực, lĩnh vực dịch vụ thơng mại Nguồn: Hobbes Zakon, R, Hobbes Internet Timeline http://info.isoc.org/guest/zakan/internet/history/hit.htm Internet Web thay phơng tiện với phạm vi rộng hiệu lớn nhiều lần nhờ sử dụng công nghệ đại có tính tơng tác cao với hệ thống nhiều ngời với Đối với nhiều sản phẩm số hoá, tất giai đoạn từ sản xuất đến lu thông, phân phối tiêu dùng thực trực tuyến qua máy tính theo quy trình tự động hóa cao độ với thời gian vô nhanh chóng so với mua hàng theo phơng thức truyền thống hay đặt hàng qua điện thoại chuyển giao phơng tiện hữu hình, nh mô hình dới đây: Khách hàng Thụy sĩ (1)Quảng cáo phần mềm trực tuyến (2) Đặt hàng theo mẫu (5) Yêu cầu trả tiền Công ty (6) Thẻ tín dụng (7)Chuyển phần mềm Microsoft Mỹ (3)Chuyển đơn đặt hàng (4)Tự động tải phẩn mềm Ngân hàng liệu Canađa công ty (7) Chphầ Microsoft khía cạnh khác, Internet Web phơng tiện truyền dẫn đa chức với khả chuyển tải kết hợp nhiều loại liệu khác từ văn bản, âm đến hình ảnh, đồng thời có khả kết hợp với nhiều phơng tiện khác nhau, điều mà trớc cha phơng tiện làm đợc Internet mở rộng phạm vi thơng mại điện tử đến lĩnh vực trớc bị giới hạn khoảng cách không gian nh y tế, giáo dục, dịch vụ pháp lý, kế toán Một ví dụ đơn giản ngày ngời ta lấy cử nhân hay master trờng đại học tiếng giới cấp mà nớc cách ghi danh vào khóa học mạng Thơng mại điện tử tồn trớc Internet đời nhng xuất Internet Web bớc ngoặt lẽ thơng mại tiến trình toàn cầu hóa hiệu hóa Hai xu hớng đòi hỏi phải áp dụng Internet Web nh phơng tiện đợc quốc tế hóa cao độ có hiệu sử dụng cao Chính bớc ngoặt đặt nhiều vấn đề cần phải giải Trên thực tế, ngời ta nghiên cứu kết hợp phơng tiện thơng mại điện tử truyền thống với Internet Bài khóa luận tập trung vào th ơng mại điện tử sử dụng Internet nh công cụ chủ yếu 1.2.2 Các hình thức hoạt động chủ yếu thơng mại điện tử Mặc dù có 1300 lĩnh vực áp dụng nhng thơng mại điện tử đợc phân làm hình thức chủ yếu là: Th điện tử (e-mail) Thanh toán điện tử (electronic payment) Trao đổi liệu điện tử (EDI: electronic data exchange) (chủ yếu) Giao gửi số hóa dung liệu (digital delivery of content) tức mua bán sản phẩm số hóa chuyển giao qua mạng nh âm nhạc, phim ảnh, phần mềm máy tính Bán lẻ hàng hóa hữu hình (giao dịch qua mạng nhng giao hàng theo phơng thức thông thờng) Các hình thức giao dịch đợc tiến hành nhóm chủ yếu là: doanh nghiệp, ngời tiêu dùng phủ theo mô hình đới đây, với quan hệ doanh nghiệp - doanh nghiệp (B2B: Business to business) doanh nghiệp - ngời tiêu dùng (B2C: Business to consumer) chủ yếu: Mua bán toán trực tuyến, dịch vụ khách hàng Ngời tiêu dùng công dân Tiêu dùng phủ trực tuyến, thông tin Doanh pháp luật pháp, quản lý, thuế nghiệp Trao đổi liệu Thông tin, luật pháp, thuế Chính phủ mua bán, toán hàng hóa lao vụ, trao đổi thông tin Nướcưngoài 1.2.3 Lợi ích kinh tế từ thơng mại điện tử Những tiến nhanh chóng công nghệ thơng mại điện tử đặt vấn đề đáng quan tâm: phổ biến thơng mại điện tử mạng Internet tác động nh đến nhân tố kinh tế ảnh hởng tăng trởng phát triển kinh tế? Vấn đề tiếp cận từ hai góc độ: chi phí thị trờng Hầu hết nghiên cứu có thơng mại điện tử xác định công ty vừa nhỏ (SMEs: Small and medium enterprises) đối tợng hởng lợi nhiều từ trình này6 Mặc dù vậy, đánh giá sơ khởi có nhiều yếu tố khác gây hiệu ứng ngợc lại cha đợc tính đến Phát triển "hệ thống thần kinh" kinh tế Hệ thống thông tin đợc ví nh hệ thống thần kinh kinh tế Thông tin có đợc cung cấp đầy đủ kịp thời doanh nghiệp xây dựng đợc chiến lợc sản xuất - kinh doanh bắt kịp xu thị trờng, nhà nớc đề sách quản lý đất nớc phù hợp, ngời tiêu dùng có nhiều lựa chọn Internet Web giống nh th viện khổng lồ cung cấp nguồn thông tin phong phú dễ truy nhập với công cụ tầm cứu (search) hiệu nh Google, Infoseek, Webcrawler hay Alta Vista Qua mạng Internet, phủ, doanh nghiệp ngời tiêu dùng giao tiếp trực tuyến liên tục với mà không bị hạn chế khoảng cách Nhờ đó, hợp tác lẫn quản lý nhanh chóng liên tục; bạn hàng mới, hội kinh doanh đợc phát nhanh chóng bình diện toàn quốc, khu vực giới Lợi ích có ý nghĩa đặc biệt SMEs, vốn bị hạn chế khả tiềm lực tiếp cận khảo sát thông tin thị trờng Hơn nữa, khả tiếp cận thông tin làm giảm thiểu bất ổn rủi ro khó dự đoán kinh tế"7 Giảm chi phí sản xuất, tiếp thị, giao dịch bán hàng Nhìn từ góc độ kinh tế vi mô, chi phí yếu tố định trực tiếp lợi nhuận doanh nghiệp hành vi ngời tiêu dùng Chi phí sản Mann, Catherin.L.et.al, Global electronic commerce: A policy primer, Institue for International Economics, 2000 at http://www.iie.com Shapiro, C and Varian, H Information rules, Cambridge, MA: Havard University Press, 2001, page 22 xuất kinh doanh bao gồm nhiều yếu tố từ sản xuất đến lu thông, phân phối Giữ nguyên điều kiện khác, doanh nghiệp có xu hớng tìm cách giảm chi phí sản xuất kinh doanh để tăng sức cạnh tranh tăng lợi nhuận, ngời tiêu dùng muốn mua hàng hóa với giá rẻ Suy rộng tầm vĩ mô, chi phí ảnh hởng đến sức cạnh tranh kinh tế cấu kinh tế theo mà hình thành Thơng mại điện tử qua Internet tác động đến yếu tố chi phí chuỗi giá trị thị trờng (value-chain), hớng kinh tế đến hiệu Thơng mại điện tử giúp giảm chi phí sản xuất, trớc hết chi phí văn phòng Các văn phòng giấy tờ chiếm diện tích nhỏ nhiều, chi phí tìm kiếm chuyển giao tài liệu giảm nhiều lần, đặc biệt khâu in ấn Theo số liệu hãng General Electricity Mỹ, tiết kiệm hớng đạt tới 30%8 Theo đó, nhân viên có lực đợc giải phóng khỏi nhiều công đoạn vụ tập trung vào nghiên cứu phát triển, đa đến lợi ích to lớn lâu dài Thơng mại điện tử giúp giảm thấp chi phí bán hàng chi phí tiếp thị Bằng phơng tiện Internet, nhân viên bán hàng giao dịch đợc với nhiều khách hàng Catalogue điện tử Web phong phú nhiều thờng xuyên cập nhật so với catalogue in ấn có khuôn khổ giới hạn lỗi thời Theo số liệu hãng máy bay Boeing Mỹ, có tới 50% khách hàng đặt mua 9% phụ tùng qua Internet đơn hàng lao vụ kỹ thuật theo phơng thức ngày tăng lên ngày giảm đợc 600 gọi điện thoại9 Với thơng mại điện tử, ngời tiêu dùng doanh nghiệp tiết kiệm đáng kể thời gian chi phí giao dịch (quá trình từ quảng cáo, tiếp xúc ban đầu, giao dịch đặt hàng, giao dịch giao hàng, giao dịch toán) thời gian giao dịch qua Internet 7% thời gian giao dịch qua Fax, khoảng 0.5 phần nghìn thời gian giao dịch qua bu điện; chi phí cho giao dịch qua Internet khoảng 5% chi phí giao dịch qua Fax hay bu điện chuyển phát nhanh; chi phí toán điện tử qua Internet 10% đến 20% chi phí toán theo lối thông thờng10 Bảng Tốc độ chi phí truyền gửi tài liệu 40 trang Đờng truyền New York Tokyo Qua bu điện Thời gian Chi phí (USD) ngày 7.40 Bộ Thơng mại, Thơng mại điện tử, NXB Thống kê, 1999 Tài liệu dẫn 10Tài liệu dẫn Chuyển phát nhanh Qua máy Fax Qua Internet New York Los Angeles Qua bu điện Chuyển phát nhanh Qua máy Fax Qua Internet : 24 31 phút phút 26.25 28.83 0.10 2-3 ngày 24 31 phút phút 3.00 15.50 9.36 0.10 Nguồn: ITU, Challenges to network, 1997, Geneva biểu đồ So sánh chi phí mua phần mềm qua ph ơng tiện 15 0.35 Internet S1 USD Điện thoại Bán lẻ thông th ờng Nguồn http://www.forrester.com Trong hai yếu tố cắt giảm này, yếu tố thời gian có ý nghĩa lớn tốc độ lu thông có ý nghĩa sống kinh doanh cạnh tranh Bên cạnh đó, việc giao dịch nhanh chóng, sớm nắm bắt đợc nhu cầu giúp cắt giảm số lợng thời gian hàng nằm lu kho (inventory), nh kịp thời thay đổi phơng án sản phẩm bám sát đợc nhu cầu thị trờng Nhiều năm trớc đây, rút ngắn chu kỳ sản xuất (cycle time) nhân tố quan trọng giúp công ty Nhật Bản giành đợc thắng lợi cạnh tranh với công ty Hoa Kỳ Mở rộng hội gia nhập thị trờng thay đổi cấu trúc thị trờng Khả truy cập phát tán (diffusion) thông tin nhanh chóng qua Internet với chi phí thấp hội lớn cho SMEs gia nhập thị trờng Chi phí lập cửa hàng ảo Internet (gồm chi phí đầu t thiết kế trang web, chi phí đăng ký trì tên miền (domain name)) phần nhỏ so với việc lập cửa hàng hữu hình nhng nhiều trờng hợp, hiệu đem lại lớn nhiều lần11 Internet cho phép đa thông tin đến cá nhân, cần trang web bắt mắt với nhiều ý tởng sáng tạo, doanh nghiệp đợc đông đảo ngời tiêu dùng biết đến Cửa hàng bán lẻ trực tuyến Amazon.com điển hình nhiều ví dụ Điều cho thấy so với việc tạo lập danh tiếng thị trờng theo phơng cách truyền thống, thơng mại điện tử qua Internet rõ ràng có lợi định 11 Choi, Soon-Yong / Stahl, Dale O / Whinston, Andrew B The Economics of Electronic Commerce, Macmillan Technical Publishing 1998, p 87 4.2 Thực trạng thơng mại điện tử Việt Nam 4.2.1 Tình hình phát trỉển công nghệ thông tin Công nghệ thông tin đợc bắt đầu tiếp cận hình thành nớc ta vào thập kỷ 60, đến 35 năm Có thể chia trình phát triển công nghệ thông tin nớc ta làm giai đoạn: Từ 1965-1982 giai đoạn khởi đầu công nghệ thông tin nớc ta, sử dụng máy tính điện tử cỡ lớn hệ vào ứng dụng xử lý thông tin phục vụ nghiên cứu khoa học, phân tích thống kê Từ 1982-1992 giai đoạn tiếp cận với máy vi tính ngôn ngữ lập trình, phần mềm công cụ bớc đầu phổ cập xử lý thông tin đơn giản máy tính nhân xã hội Từ 1993 đến giai đoạn chuyển chất công nghệ tổ chức xử lý thông tin Chính công nghệ thông tin tảng cho trình hội nhập, toàn cầu hóa Trong vòng 10 năm, ngành viễn thông Việt Nam phát triển vợt bậc, đặc biệt mặt công nghệ Tính sau 15 năm đổi mới, ngành kinh tế kỹ thuật Việt Nam đổi công nghệ trung bình khoảng 3% riêng ngành viễn thông đổi 90%42 Sự phát triển đột phá ngành viễn thông đa trình độ công nghệ lên mức tơng đơng với nớc khu vực Việt Nam chuyển đổi hầu hết hệ thống tổng đài viễn thông sang công nghệ số Chúng ta đa hầu hết dịch vụ có giới vào Việt Nam: Internet, điện thoại qua Internet, truyền số liệu, VOIP, dịch vụ ISDN ASDL43 Tuy vậy, mức độ phổ cập viễn thông Internet Việt Nam thấp nhiều so với giới Hiện mức độ sử dụng điện thoại trung bình giới 18-20 máy/100 dân, Việt Nam có máy/100 dân Về Internet, mức độ phổ cập chung giới 7% dân số, riêng khu vực châu Thái Bình Dơng 3%, Việt Nam đạt 1.5% 44 Theo tính toán Tổng cục Bu điện, tới tháng năm 2002 Việt Nam có triệu ngời sử dụng Internet (theo thống kê không thức số vào khoảng 2.5 triệu) theo hợp đồng ký có 2500 đại lý Internet Nhng điều quan trọng giá cớc sử dụng điện thoại Internet cao, gấp 2-3 lần nhiều nớc khu vực Chất lợng dịch vụ nhiều hạn 42 Viễn thông Việt Nam: ngang khu vực, Thời báo kinh tế Sài Gòn số 38, 2002 43 Các dịch vụ cung cấp công nghệ đờng truyền cho Internet, xem thêm Báo cáo dự án quốc gia Kỹ thuật thơng mại điện tử, Bộ Thơng mại, 2001 44 Viễn thông Việt Nam: ngang khu vực, Thời báo kinh tế Sài Gòn số 38, 2002 chế Việt Nam phát triển sau giới chế, sách nhiều bất cập không khuyến khích đợc cạnh tranh Ngày 23/8/2001 phủ ban hành nghị định 55/2001-NĐ-CP quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet, thay cho nghị định số 2-CP năm 1997 Năm 2002, Tổng cục Bu điện thức cấp giấy phép cung cấp dịch vụ kết nối Internet cho hai nhà cung cấp FPT Vietel, chấm dứt độc quyền VDC vai trò IXP (nhà cung cấp đờng truyền Internet) trớc Về nguồn nhân lực công nghệ thông tin, tính đến năm 2001 đội ngũ cán chuyên môn trong ngành khoảng 20000 ngời có 2000 ngời chuyên phần mềm tin học Ngoài có 50000 ngời Việt Nam nớc hoạt động lĩnh vực 45 Bảy trờng lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Trung đợc nhà nớc hỗ trợ đầu t cho khoa công nghệ thông tin với mục tiêu đào tạo khoảng 2000 cử nhân kỹ s tin học năm Trung bình năm có khoảng 3500 ngời đợc đào tạo tin học, nhng so theo mức bình quân đầu ngời ta Singapore khoảng 50 lần Nhìn chung, nớc ta thiếu nhân lực công nghệ thông tin, đặc biệt chuyên gia phần cứng, đồng thời chuyên gia Việt Nam hạn chế lực xử lý hệ thống phần mềm ứng dụng toàn cục với quy mô lớn chất lợng hình thức đào tạo nhiều bất cập Mặt khác, phần lực lợng cán đợc đào tạo công nghê thông tin lại không đợc sử dụng vị trí 4.2.2 Mức độ sẵn sàng cho thơng mại điện tử Các ứng dụng công nghệ thông tin thơng mại điện tử giới đợc giới thiệu báo PCWorld Việt Nam, Điện tử tin học, Tin học đời sống chơng trình Sự lựa chọn cho tơng lai VTV3 Đài truyền hình Việt Nam năm gần Trong khoảng thời gian từ năm 1999 đến nay, có nhiều hội thảo chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin thơng mại điện tử với tham gia số công ty tin học tầm cỡ quốc tế nh IBM, INTEL Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Bộ Thơng mại tổ chức Nhờ biện pháp tuyên truyền đó, giới doanh nghiệp quan phủ có đợc hiểu biết phần thơng mại điện tử Tuy nhiên, nhận thức tầm kiến thức bề ngoài, mức độ ứng dụng thơng mại điện tử vào hoạt động kinh doanh dịch vụ công (public services) bớc sơ khởi Rất nhiều ngời nhiều quan quản lý hiểu thơng mại điện tử buôn bán qua mạng, cha nhận thức đợc vai trò thơng mại điện tử kinh tế hội nhập, toàn cầu hoá Mặt khác, hoạt động phổ 45 Báo cáo dự án quốc gia Kỹ thuật thơng mại điện tử, Bộ Thơng mại, 2001 cập kiến thức thờng nghiêng nhiều quảng cáo siêu thị điện tử, cửa hàng ảo tiếp cận thơng mại điện tử hình thái hoạt động có liên quan Nhiều quan nhà nớc cho thơng mại điện tử công việc Bộ Thơng mại Tổng Cục Bu điện Nhận thức nh gây cản trở cho trình nhanh chóng hoàn thiện kỹ thuật thơng mại điện tử nh giải pháp tổng thể cho toàn sở hạ tầng cần thiết cho phơng thức thơng mại Việc nhận thức thiếu đầy đủ nội dung ý nghĩa thơng mại điện tử không xảy riêng Việt Nam mà nhiều nớc khác, kể số nớc phát triển Tính đến hết năm 2002, nớc có khoảng 6000 doanh nghiệp nhà nớc, 38.000 doanh nghiệp t nhân công ty trách nhiệm hữu hạn Số doanh nghiệp có ứng dụng công nghệ thông tin, tham gia thơng mại điện tử chiếm tỷ lệ nhỏ Chỉ có khoảng 2% doanh nghiệp có trang web riêng, 8% tham gia có tính chất phong trào bắt đầu nghiên cứu sử dụng, lại 90% cha tham gia chí cha biết cách sử dụng Ngay tại thủ đô Hà Nội có khoảng 24% doanh nghiệp có trang web riêng, nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ chí máy Fax lẫn máy vi tính46 Bảng 4: Tỷ lệ đơn vị Hà Nội có trang web riêng Danh mục nhóm Không Có Các bộ, quan quản lý cấp ngành 67% 27% Các doanh nghiệp khối quốc doanh 79% 21% Các doanh nghiệp t nhân 76% 24% Các loại khác 100% Tổng cộng 75% 24% Nguồn: Công ty InvestConsult Group, Hà Nội, 2003 Trong số doanh nghiệp tham gia vào thơng mại điện tử, doanh nghiệp lớn chiếm 69% Trong giao dịch thơng mại điện tử doanh nghiệp chủ yếu dừng lại khâu trao đổi thông tin đặt hàng, 55% cha đạt đợc kết mong muốn, 58% gặp khó khăn phần cứng, 37% cha đủ nhân lực đạt trình độ tơng ứng, 97% cha toán qua ngân hàng47 Theo số liệu tổng hợp từ công ty VASC, VDC FPT, đến hết tháng năm 2003 có 3000 doanh nghiệp nớc thuộc đủ loại thành phần thuê nhờ đặt trang web lên máy chủ (server) ISP (nhà cung 46 Khía cạnh văn hóa TMĐT, NXB CTQG, Hà Nội, 2003 47 http://www.bvom.com cấp dịch vụ Internet) nhằm mục đích giới thiệu thông tin tiếp thị Tuy nhiên, website có nội dung khô cứng, thiếu cập nhật tốc độ truy cập chậm dẫn đến hiệu tơng tác không cao, số lợng ngời truy cập hạn chế Có thể nói, đa số doanh nghiệp cha thật sẵn sàng cho thơng mại điện tử Theo điều tra tổ chức nghiên cứu kinh tế EIU, mức độ ereadiness Việt Nam nằm nhóm cuối bảng tổng số nớc đợc xếp hạng giới Năm 2001 Việt Nam xếp hạng 58/60, năm 2002 56/6048 Có nhiều lý khiến doanh nghiệp Việt Nam ngần ngại tham gia thơng mại điện tử Vấn đề xúc khâu ngời đạo quản lý thực Phần lớn doanh nghiệp thiếu vốn đầu t phát triển công nghệ kỹ thuật phục vụ cho hoạt động kinh doanh nh thuê ngời quản lý có chuyên môn tốt, thành thạo công nghệ thông tin Nhiều doanh nghiệp cha tin tởng vào khả đem lại lợi nhuận thơng mại điện tử thói quen ngời tiêu dùng Việt Nam mua sắm xem tận mắt, sờ tận tay Hạ tầng kỹ thuật yếu, tốc độ đờng truyền thấp giá thuê cao so với khả trở ngại Hơn nữa, điều kiện thiết yếu cho giao dịch thơng mại điện tử phơng thức toán điện tử mức độ phát triển thấp, đa số trờng hợp phải phụ thuộc vào phơng thức toán truyền thống Nhiều doanh nghiệp coi rào cản việc ứng dụng đầy đủ thơng mại điện tử Bao trùm lên tất vấn đề trên, thiếu vắng khung pháp lý thơng mại điện tử làm cho hoạt động trở nên manh mún thiếu sở vững Tuy vậy, Việt Nam có hệ thống thơng mại điện tử tồn hoạt động đắc lực, ví dụ nh www.vietetrade.com www.bvom.com, nơi hàng hoá hội mua bán đợc giao tiếp chuyên nghiệp miễn phí Hệ thống thơng mại điện tử bền bỉ nằm danh mục địa quan trọng Việt Nam hệ thống tiếng toàn cầu Google.com Excite.com từ hai năm Các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động tích cực hệ thống mang lại thiết thực gần gũi với doanh nghiệp hết hội thực đợc mở từ phơng pháp làm việc chuyên nghiệp Ngoài ra, ngày nhiều công ty có chiến lợc tham gia thơng mại điện tử cụ thể, đạt đợc thành công định Công ty thơng mại An Dan (Gami Group) công ty đầu áp dụng thơng mại điện tử vào kinh doanh An Dan có website website www.nhaxinh.com.vn bất động sản hoạt động hiệu Bất có nhu cầu đăng ký 48 Thách thức cũ - hội mới, Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 52, 2002 thành viên An Dan để giới thiệu tài sản bán cho thuê Thông tin khách hàng truy cập website thờng xuyên đợc cập nhật thị trờng bất động sản, xu hớng sở thích khách hàng, giới thiệu mua bán Từ website đợc giới thiệu từ năm 2000 đến nay, có 50 nhà đợc đem bán Giải thích hoạt động mình, công ty cho biết muốn đặt tảng phát triển cho tơng lai điển hình khác, qua website riêng, công ty Phát Thành thành phố Hồ Chí Minh tìm đợc hội xuất sản phẩm nhựa trị giá 100.000 USD sang Phần Lan Hay gần đây, hình thức kinh doanh sách qua mạng đợc phát triển rầm rộ, đầu nhà sách Minh Khai trung tâm Tiền phong-VDC Dịch vụ việc làm trực tuyến Vietnamworks.com trở thành cầu nối thành công nhà tuyển dụng ngời tìm việc qua kênh nộp hồ sơ trực tuyến với hàng trăm việc làm đợc cập nhật hàng ngày Ngoài ra, hàng loạt trang web hoạt động có hiệu khác doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch văn hoá đem lại diện mạo tiềm cho thơng mại điện tử Việt Nam Liên quan đến dịch vụ công, thành phố lớn nh Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng thực bớc đầu mô hình phủ điện tử (egovernment) số khu vực với mục tiêu rút ngắn thời gian tăng hiệu việc xử lý thủ tục hành thành phố Hồ Chí Minh, trớc doanh nghiệp phải chờ 15 ngày có đợc giấy phép kinh doanh kể từ ngày đăng ký nay, việc đăng ký cấp phép từ đến đồng hồ, tiết kiệm nhiều chi phí công sức cho cộng đồng doanh nghiệp nhân dân Nhìn chung, phần lớn hoạt động thơng mại điện tử thời gian qua hớng biểu thị hởng ứng xu phát triển thơng mại điện tử giới, phân tán, thiếu tính đồng hệ thống Đó môi trờng thực toàn diện cho thơng mại điện tử cha hình thành Hoạt động thơng mại điện tử Việt Nam muốn thực sôi động phải chờ thêm thời gian để hội đủ điều kiện cần thiết Mặc dù hoạt động cho thấy tiềm phát triển thơng mại điện tử Việt Nam rõ ràng Đã đến lúc phủ cần bắt tay vào tạo môi trờng thông thoáng, đầy đủ đồng khuyến khích thơng mại điện tử phát triển sẵn sàng áp dụng thơng mại điện tử nớc để đáp ứng nhu cầu phát triển theo định hớng công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc chủ động hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới 4.3 Xây dựng chiến lợc phát triển hội nhập thơng mại điện tử toàn cầu Theo kinh nghiệm giới, việc tiếp cận thơng mại điện tử cách tổng thể vững cần đợc tiến hành qua nhiều bớc nhiều giai đoạn: (i) Hình thành hệ thống quan điểm nguyên tắc đạo thơng mại điện tử; (ii) Phổ cập kiến thức nhận thức thơng mại điện tử tới doanh nghiệp cá nhân; (iii) Xác định cản trở hữu nớc khu vực thơng mại điện tử Từ đó, trình xây dựng chiến lợc phát triển thơng mại điện tử phù hợp với điều kiện đặc thù nớc đợc tiến hành Việc thực chiến lợc phát triển thơng mại điện tử thờng gồm bớc: (i) xây dựng chơng trình tổng thể thơng mại điện tử xuất phát từ nguyên tắc đạo khung; (ii) Đề chơng trình hành động cụ thể cho lĩnh vực triển khai đồng chơng trình Thực tế thơng mại điện tử giới Việt Nam thời gian qua cho thấy hoạt động thơng mại điện tử chủ yếu doanh nghiệp tiến hành Chính phủ có nhiệm vụ chủ yếu tạo môi trờng xúc tiến, nhng phủ tiên phong xuất xây dựng chiến lợc số hoá dịch vụ công 4.3.1 Các chơng trình phủ triển khai thơng mại điện tử Mặc dù phủ Việt Nam cha có tuyên bố thức thơng mại điện tử nhng thực tế phủ có bớc chắn Có thể nói vấn đề đặt Việt Nam có chấp nhận thơng mại điện tử hay không mà áp dụng thơng mại điện tử cho phù hợp với lợi ích, điều kiện hoàn cảnh Việt Nam, có tính đến môi trờng quốc tế khu vực Bên cạnh thị, nghị phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, công nghiệp phần mềm nh Nghị 49/CP, Nghị 07/2000, Chỉ thị 58-CT/TW, Quyết định 128/2000 Ttg , từ năm 1998 phủ giao cho Bộ Thơng mại Tổng Cục Bu điện xây dựng phơng án bớc tham gia áp dụng thơng mại điện tử Việt Nam Cuối năm 1999, phủ định chi tỷ đồng dể thực dự án Kỹ thuật thơng mại điện tử bao gồm 14 dự án phụ nhằm mục đích chuẩn bị cho thơng mại điện tử cách toàn diện mặt nhận thức công chúng, sở pháp lý, sở kỹ thuật, bảo mật, toán điện tử, tiêu chuẩn hoá ngành, bảo vệ ngời tiêu dùng, đảm bảo an ninh quốc gia, quản lý nhà nớc, quản lý nguồn nhân lực bổ nhiệm cho tổ chức có liên quan để thực Dự án đợc đặt dới điều hành Ban Thơng mại điện tử thuộc Bộ Thơng mại Cuối năm 2001, kết dự án đợc trình lên phủ phê duyệt Trong trình hội nhập tham gia hoạt động tổ chức quốc tế khu vực, Việt Nam tham gia thảo luận ký kết cam kết thơng mại điện tử Trong APEC, Việt Nam thoả thuận tham gia vào Chơng trình hành động thơng mại điện tử APEC Trong ASEAN, Việt Nam tham gia hoạt động Tiểu ban điều phối thơng mại điện tử (CCEC) ASEAN Ngày 24/11/2000, Thủ tớng phủ Phan Văn Khải ký Hiệp định khung E-ASEAN khẳng định cam kết Việt Nam việc phát triển không gian điện tử thơng mại điện tử khuôn khổ nớc ASEAN Tuy vậy, so với tốc độ phát triển thơng mại điện tử giới hành động chậm cha đầy đủ Cho đến nay, lộ trình tổng thể đợc kiến nghị Dự án Kỹ thuật thơng mại điện tử trình xem xét phê duyệt Chúng ta cha có đầu mối tầm quốc gia để điều hành, đạo giúp phủ hoạch định sách liên quan đến phát triển thơng mại điện tử phối hợp nỗ lực chung ngành cấp có liên quan trình triển khai ứng dụng thơng mại điện tử (Bộ Thơng mại đệ trình kiến nghị thành lập Hội đồng quốc gia thơng mại điện tử) 4.3.2 Một số kiến nghị định hớng phát triển thơng mại điện tử Việt Nam thời gian tới Kinh tế Việt Nam có chuyển biến tích cực mạnh mẽ theo xu hội nhập triển khai thực cam kết CEPT/AFTA, Hiệp định thơng mại Việt Mỹ tham gia tổ chức thơng mại giới (WTO) Trong nớc, trình tiếp tục hoàn thiện chế quản lý kinh tế, khung luật pháp thơng mại tổ chức, xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, phát triển thị trờng chứng khoán có bớc tiến rõ rệt Song song với thuận lợi đó, nớc ta phải đối mặt với thách thức trình độ công nghệ lạc hậu so với giới, sức cạnh tranh thiếu vốn đầu t cho phát triển Trong bối cảnh đó, việc ứng dụng phát triển thơng mại điện tử cần đợc thực quan điểm bản: (i) Thơng mại điện tử phải đợc nhìn nhận xử lý bình diện toàn xã hội; (ii) Thơng mại điện tử cần đợc nhìn nhận vừa nh hội, vừa nh thách thức đòi hỏi hiểu biết tinh thần trách nhiệm quốc gia; (iii) Cần tranh thủ tối đa nguồn lực hỗ trợ từ bên Trên quan điểm này, số hớng hoạt động cần đợc tập trung xem xét nh sau Hoàn thiện bớc môi trờng pháp lý cho thơng mại điện tử Hỗ trợ sở hạ tầng, phổ biến kiến thức thơng mại điện tử đến doanh nghiệp ngời dân sở thờng xuyên tuyên truyền qua phơng tiện thông tin đại chúng, hội thảo , phổ cập hoá Internet thông qua chơng trình đào tạo cấp đại học phổ thông; đảm bảo kỹ thuật giảm cớc viễn thông, phí truy cập; đa đầu t sở hạ tầng cho thơng mại điện tử vào kế hoạch phát triển kinh tế hàng năm, ban hành sách u đãi thuế thủ tục cho đơn vị tham gia chơng trình thơng mại điện tử kinh doanh công nghệ thông tin Thúc đẩy hợp tác quốc tế khu vực lĩnh vực pháp lý, khoa học công nghệ; cán ngành đơn vị quản lý ký kết thoả thuận hợp tác triển khai số thử nghiệm với nớc khu vực thơng mại, thuế, kỹ thuật để thực dự án thơng mại điện tử quốc gia theo tiêu chuẩn quốc tế; trớc mắt nên thúc đẩy chơng trình hợp tác APEC, ASEAN tham gia chơng trình TRADEPOINT (tâm điểm mậu dịch) Liên Hiệp Quốc nh thí điểm có liên quan tới thơng mại điện tử giới hạn lĩnh vực thúc đẩy buôn bán công ty vừa nhỏ giới, đầu mối Tradepoint nên đợc đặt thành phố có điều kiện kinh tế hạ tầng thông tin tốt; đồng thời Việt Nam nên tiếp tục xây dựng lập trờng cụ thể thơng mại điện tử quốc tế cập nhật chơng trình thơng mại điện tử WTO Tạo môi trờng tin cậy an toàn cho giao dịch qua việc xây dựng hệ thống pháp luật đảm bảo thừa nhận tính pháp lý giao dịch thơng mại điện tử giải tranh chấp thơng mại điện tử nội dung chữ ký điện tử hợp đồng điện tử, tiêu chuẩn hoá, cung cấp dịch vụ xác thực (CA), sản phẩm mật mã; phổ biến biện pháp chống truy cập bất hợp pháp, đề phòng tin tặc, đề quy định xử lý vi phạm bí mật an toàn riêng t, thuế quan bảo vệ sở hữu trí tuệ phù hợp với tiêu chuẩn nguyên tắc quốc tế Hỗ trợ đào tạo kiến thức quản lý dự án thơng mại điện tử qua khoá đào tạo ngắn hạn dài hạn, trao đổi kinh nghiệm nhà quản lý doanh nghiệp Phát triển sở hạ tầng thông tin hoạt động chuẩn hoá thông tin, giảm dần độc quyền nhà nớc ngành thông tin viễn thông, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia cạnh tranh, đặc biệt ý đến công ty viễn thông uy tín quốc tế để tận dụng hội tiếp thu công nghệ cao; thành lập trung tâm khoa học nghiên cứu ứng dụng thơng mại điện tử; hoàn chỉnh chơng trình đào tạo cán công nghệ thông tin nhân lực ứng dụng thơng mại điện tử trờng đại học, mời chuyên gia gửi ngời đào tạo nớc (Hiện nhà nớc có định mở cửa thị trờng công nghệ thông tin cho công ty nớc vào đầu t dới hình thức liên doanh nhng chủ trơng nhà nớc sở hữu 51%.) Thành lập đầu mối quốc gia có tham gia tất thành phần có liên quan làm công tác t vấn giúp phủ hoạch định chơng trình điều hành công tác phát triển thơng mại điện tử nớc cách đồng toàn diện Trong định hớng trên, vấn đề xuyên suốt phát triển nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin nói chung thơng mại điện tử nói riêng, ngời nhân tố trung tâm phát triển, từ khâu quản lý điều hành đến trực tiếp thực Trong điều kiện trình độ khoa học công nghệ thấp, vốn đầu t ít, Việt Nam tự đầu t phát triển công nghệ điều kiện nớc khác giới tiến xa Chiến lợc phát triển hợp lý đứng vai ngời khổng lồ, nghĩa tận dụng thành tựu phát triển có giới nghiên cứu áp dụng vào Việt Nam Nhờ đó, rút ngắn thời gian tiết kiệm tiền bạc đầu t vào nghiên cứu phát triển, đồng thời thực trình tắt, đón đầu công nghệ tiên tiến giới Khi thực trình đó, Việt Nam có lợi nguồn nhân lực Nhiều chuyên gia giới nhận xét lợi so sánh Việt Nam toàn cầu hoá kinh tế nằm ngời Việt Nam với t chất thông minh, sáng tạo, tính cần cù chịu khó khả thích ứng nhanh với công nghệ mới, đặc biệt lĩnh vực ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin Điều đợc nhiều hãng ngoại quốc có uy tín nh Crédit Lyonais, Pepsicola, Caterpillar hay Microsoft xác nhận; thuê dùng ngời Việt Nam quản lý thông tin hãng, họ nhận thấy nhân viên Việt Nam nắm vững công tác phức tạp qua thời gian đào tạo thực tập ngắn Nguồn nhân lực để tham gia vào phát triển thơng mại điện tử nớc ta lớn nớc ta có lực lợng sinh viên dồi tốt nghiệp đại học hàng năm từ chuyên ngành khác Cuộc thi Trí tuệ Việt Nam VTV3 Đài Truyền hình Việt Nam thi viết phần mềm tin học khác cho thấy khả ứng dụng sáng tạo công nghệ thông tin không giới hạn trờng đại học chuyên lĩnh vực Hơn nữa, hoạt động lĩnh vực thơng mại điện tử đòi hỏi số lợng lớn chuyên gia chuyên ngành khác từ quản lý, kinh doanh, khoa học kỹ thuật đến xã hội nhân văn Do việc áp dụng thơng mại điện tử tạo điều kiện cho nguồn nhân lực phát huy hết tiềm Tận dụng tốt lợi chìa khoá để mở thành công ứng dụng thơng mại thơng mại điện tử Việt Nam Tuy nguồn nhân lực cho thơng mại điện tử Việt Nam nhiều hạn chế (xem phần ) Vì cần có điều chỉnh đổi phơng thức đào tạo trờng đại học phổ thông, đa ứng dụng tin học vào chơng trình đào tạo, lập thêm khoa đào tạo thơng mại điện tử trình độ đại học cao Mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo công nghệ thông tin lĩnh vực khác hớng khắc phục hạn chế trình độ khoa học công nghệ phát huy nhân tố ngời thúc đẩy nhanh trình ứng dụng rộng rãi thơng mại điện tử nớc ta Trong thời gian từ 2001 đến 2005, thơng mại điện tử Việt Nam hớng vào mục tiêu da hoạt động ứng dụng an toàn khắp nớc, tuyên truyền nâng cao nhận thức, trình độ sử dụng máy tính nh dịch vụ mạng để tạo điều kiện cho doanh nghiệp, quan phủ ngời tiêu dùng tiếp xúc với phơng thức kinh doanh tiên tiến giới Nhìn xa hơn, với nỗ lực toàn xã hội bớc vững phủ, chắn thơng mại điện tử Việt Nam có nhiều điều kiện phát triển tìm đợc chỗ đứng vững chế thị trờng, góp phần đa thơng mại nớc nhà hoà nhập chung với giới theo xu tự hoá thơng mại hớng đến kinh tế tri thức Kết luận Sự đời xa lộ thông tin, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin dựa kỹ thuật số, máy tính xách tay, lu trữ liệu hệ thống làm việc network đa đến khái niệm kinh tế số hóa động lực chủ yếu trình toàn cầu hoá biến đổi sâu sắc kinh tế giới tác động đến quốc gia Vai trò công nghệ thông tin thơng mại điện tử kinh tế thời kỳ hậu công nghiệp không nghi ngờ đợc Ngời Mỹ đứng đầu công nghệ thông tin ngời Nhật định bỏ hàng nghìn tỷ đố la để giành đợc vị trí Hàn Quốc đặt mục tiêu phải bắt kịp Nhật, Mỹ ấn Độ từ lâu xác định công nghệ thông tin trọng tâm chiến lợc phát triển họ.Trung Quốc mạnh tuyệt đối giới xuất đồ chơi trẻ em, hàng dệt may đồ gia dụng nhng họ tuyên bố sẵn sàng bỏ ba mạnh để vào công nghệ thông tin Internet mạng WWW, thành tựu ứng dụng công nghệ thông tin, đợc đánh giá phát kiến vĩ đại kỷ XX 49 Thơng mại điện tử qua mạng Internet đợc chờ đợi xu hớng phát triển xu hớng thơng mại quốc tế Thơng mại điện tử làm thay đổi mạnh mẽ phơng thức thơng mại truyền thống, xóa mờ ranh giới địa lý giao lu buôn bán quốc gia nhờ đem lại khả giao dịch trực tuyến liên tục không hạn chế Việc ứng dụng thơng mại điện tử giúp tiết kiệm chi phí sản xuất, giao dịch bán hàng nh mở nhiều hội thâm nhập thị trờng 49 Công nghệ thông tin tác động nó, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số 2, 2002 thúc đẩy cạnh tranh hoạt động sản xuất kinh doanh Các hoạt động kinh tế đợc số hoá vận hành siêu xa lộ thông tin, mạng lới máy tính lan toả khắp nơi; chu chuyển thông tin trở thành nguồn sống kinh tế Từ đó, quan niệm truyền thống sở hữu, phơng thức trao đổi, lu thông, phân phối, tâm lý tiêu dùng phơng thức quản lý kinh doanh thay đổi Điều đòi hỏi nớc phải có điều chỉnh cách toàn diện điều kiện kinh tế, trị văn hóa xã hội để thích ứng với yêu cầu mà phát triển thơng mại điện tử đặt Khối lợng doanh thu từ thơng mại điện tử giới tăng với tốc độ chóng mặt năm gần không năm nữa, thơng mại điện tử trở thành phơng thức phổ biến thơng mại quốc tế u cạnh tranh quan hệ kinh tế thơng mại nớc phụ thuộc trực tiếp vào tốc độ nhanh hay chậm việc ứng dụng hệ thống sáng tạo cải Sự cạnh tranh phân chia bên kinh tế trì trệ bên kinh tế nhanh lẹ, gia tốc Nhận thức đợc điều này, nớc phát triển, Mỹ, trọng đến thơng mại điện tử xem việc phát triển nh chiến lợc cần phải tiến tới Họ đặt mục tiêu đầu áp dụng phơng thức thơng mại đề khuôn khổ cho việc áp dụng thơng mại điện tử toàn giới Sự phát triển thơng mại điện tử đem lại hội cho kinh tế phát triển thúc đẩy tốc độ tăng trởng, hội nhập với kinh tế tiên tiến giới Tuy nhiên, điều kiện bị hạn chế trình độ tiềm lực kinh tế, nớc phát triển bị vào quỹ đạo mà cha có chuẩn bị đầy đủ Họ phải đối diện với thách thức bị lệ thuộc công nghệ thụt lùi xa nỗ lực bắt kịp nớc khác Hệ thấy đợc tính chất bất bình đẳng trật tự kinh tế quốc tế tiếp tục đợc trì ngày gia tăng So sánh cách khập khiễng, việc chấp nhận thơng mại điện tử nớc phát triển giống nh máy bay; cho phép nhanh hơn, xa nhng rủi ro, tổn thất xảy lớn Mặc dù vậy, không nghĩ đến việc rút lui không máy bay mà cách tốt chủ động tìm biện pháp đảm bảo an toàn Tận dụng điều kiện sẵn cóvà tranh thủ tối đa hỗ trợ từ bên để thúc đẩy công nghệ thông tin điều kiện nớc cho thơng mại điện tử phát triển, đồng thời hình thành lập trờng thơng mại điện tử để bảo vệ lợi ích quốc gia bàn đàm phán đa phơng nhiệm vụ cấp bách nớc Là nớc phát triển, Việt Nam đứng trớc hội thách thức mà xu phát triển khoa học công nghệ nói chung trình toàn cầu hóa nói riêng mang lại Chiến lợc phát triển đợc Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định phải tiến hành trình công nghiệp hoá - đại hoá chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Sự hội nhập có thành công hay không phụ thuộc ngày nhiều vào kết hợp hữu hiệu đổi giáo dục bản, khoa học công nghệ với dạng kỹ năng, khả lực Để chuyển dịch lên phía chuỗi giá trị (value-chain) tránh bẫy chi phí lao động thấp mà nhiều nớc phát triển mắc phải, Việt Nam cần phải có sách để xây dựng hệ thống kinh tế xã hội đại, động linh hoạt, có tác dụng khuyến khích t sáng tạo, đổi tận dụng đợc công nghệ thông tin ứng dụng thơng mại điện tử có lẽ đờng mà xu phát triển nhân loại đặt trớc mắt Điều đòi hỏi phủ thành phần kinh tế phải nỗ lực xây dựng hoàn thiện điều kiện phát triển thơng mại điện tử cách bền vững Trong đó, đào tạo phát triển nguồn nhân lực u tiên chiến lợc dài hạn quan trọng đất nớc ta./ s Danh mục bảng, biểu, hộp phụ lục Trang 11 83 Bảng Bảng Tốc độ chi phí truyền gửi tài liệu 40 trang Tỷ lệ đơn vị Hà Nội có trang web riêng Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ So sánh chi phí mua phần mềm qua phơng tiện 11 Thời gian Internet đạt mức 50 triệu ngời sử dụng 18 Số ngời sử dụng Internet giới qua năm 19 Sử dụng Internet kinh doanh điện tử Mỹ 20 Thơng mại điện tử giới, vài thống kê dự báo 21 Phân bố số ngời dùng Internet doanh thu thơng mại điện tử giới 22 Động thúc đẩy doanh nghiệp Mỹ sử dụng Internet 24 Tỷ lệ cớc phí thuê bao Internet hàng tháng so với thu nhập bình quân đầu ngời 45 Thu ngân sách giới 51 Hộp Lịch sử Internet Sơ đồ Các hình thức giao dịch thơng mại điện tử Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng IX, NXB CTQG, 2002 Ban t tởng-Văn hoá TW, Ban khoa giáo TW, ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, NXB CTQG, Hà Nội, 2001 Alvin Toffer, Làn sóng thứ ba, NXB Thanh niên, 2002 Alvin Toffer, Thăng trầm quyền lực, NXB Thanh niên, 2002 Báo cáo dự án quốc gia Kỹ thuật thơng mại điện tử, Ban thơng mại điện tử-Bộ Thơng mại, 2001 Bộ thơng mại, Thơng mại điện tử, NXB Thống kê, 1999 Kim Ngọc (Chủ biên), Kinh tế giới 2000-2002: Đặc điểm triển vọng, NXB KHXH, 2002 Nhiều tác giả, Kinh tế tri thức, NXB CTQG, 2003 Nguyễn Thu Linh Phạm Việt Long, Khía cạnh văn hoá thơng mại điện tử, NXB CTQG, Hà Nội, 2003 10 Nguyễn Ngọc Trân, Một số vấn đề kinh tế toàn cầu nay, NXB Thế giới, Hà Nội, 2002 11 Nhiều tác giả, Thơng mại điện tử, Trung tâm thông tin Bu điện-NXB Bu điện, 2002 12 T liệu hội thảo ứng dụng phát triển thơng mại điện tử Việt Nam, Phòng thơng mại Công nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 2001 13 UNDP, MPI/DSI, Việt Nam hớng tới 2010, NXB CTQG, 2001, tập 14 T liệu hội thảo Thơng mại điện tử với đổi phát triển đào tạo kinh tế quản trị kinh doanh trờng đại học nớc ta, ĐH Thơng mại, 2003 15 Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số năm 2002, 2003 16 Tạp chí Kinh tế phát triển, số năm 2001, 2002 17 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số năm 2002, 2003 18 Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số năm 2002 19 Tạp chí PC World Việt Nam, số năm 2000, 2001, 2002, 2003 20 Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số năm 2002, 2003 Tài liệu tiếng nớc Aaditya Mattoo and Ludger Schuknecht, Trade Policy for Electronic Commerce, WTO Working papers, 2001 A.Didar Singh, Electronic Commerce: Issues for the South, South Centre T.R.A.D.E Working papers, 1999 Ambassador Charlene Barshefsky-U.S Trade Representative, Electronic Commerce: Trade Policy in A Bordless World, The Woodrow Wilson Center, 1999 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Bacchetta, Marc et al, Electronic commerce and the role of the WTO, WTO Special Study 2, Geneva, 1998 Bailey, Joseph P / Bakos, Yannis (2001), An Exploratory Study of the Emerging Role of Electronic Intermediaries, International Journal of Electronic Commerce, Vol 1, No 3/2001, p.1 Bakos, Yannis The Emerging Role of Electronic Marketplaces on the Internet, Research paper, OECD, 2002 Caroline Freund Diana Weinhold, On the effect of the Internet on international trade, International Finance Discussion Paper No.693, 2000 Choi, Soon-Yong/Stahl, Dale O./Whinston, Andrew B The Economics of Electronic Commerce, Macmillan Technical Publishing 1998, p 87 GAO, International Electronic Commerce, Definitions and Policy Implications, 2002 Mann, Catherin L et al, Global electronic commerce: A policy primer, Institute for International Economics, 2000 McGann, S., King, J and Lyytinen, K., Globalization of E-Commerce: Growth and Impacts in the United States of America Sprouts: Working Papers on Information Environments, Systems and Organization, Vol 2, Spring, 2002 Mody,B The Internet in the Other Three-Quarter of the World, 2001 Nezu R, E-commerce, a revolution with power, OECD Directorate for Science, Technology and Industry, 2000 OECD, OECD Information Technology Outlook 2000, Paris, 2000 OECD, Information Technology Outlook - ICTs and the Information Economy, 2002 OECD, Dismantling the Barriers to Global Electronic Commerce Panagriya, E-commerce, WTO and developing countries, WTO study series 2, Geneva, 2000 Readiness for the Networked World A guide for Developing Countries, Information Technology Group, Center for International Development, 2001 Susanne Teltscher, Tariff, taxes and Electronic Commerce: Revenue Implications for Developing Countries, Policy Issues in International Trade and Commodities Study Series No 5, UNCTAD, 2001 Today Burgers, Tomorrow ?, Economist, July 15-21 2000 UNCTAD, E-commerce and Development Report 2002, Geneva WIPO, Primer on Electronic Commerce and Intellectual Property Issues, 2000 Các websites http://www.aseansec.org http://www.bvom.com http://www.ebusiness-europe.com http://www.economist.com http://www.ecommerce.gov http://www.ecommercesociety.com http://www.forresster.com http://gartner.com http://www.itu.com http://www.nhandan.org http://www.nua.com http://www.oecd.com http://www.vietetrade.com http://www.un.org http://www.unctad.org http://www.wto.org

Ngày đăng: 10/09/2016, 10:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng Cộng Sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội Đảng IX”, NXB CTQG, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng IX
Nhà XB: NXB CTQG
2. Ban t tởng-Văn hoá TW, Ban khoa giáo TW, “ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nớc”, NXB CTQG, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ứng dụng và phát triểncông nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nớc
Nhà XB: NXB CTQG
3. Alvin Toffer, “Làn sóng thứ ba”, NXB Thanh niên, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làn sóng thứ ba
Nhà XB: NXB Thanh niên
4. Alvin Toffer, “Thăng trầm quyền lực”, NXB Thanh niên, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăng trầm quyền lực
Nhà XB: NXB Thanh niên
5. Báo cáo dự án quốc gia “Kỹ thuật thơng mại điện tử”, Ban thơng mại điện tử-Bộ Thơng mại, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật thơng mại điện tử
6. Bộ thơng mại, “Thơng mại điện tử”, NXB Thống kê, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơng mại điện tử
Nhà XB: NXB Thống kê
7. Kim Ngọc (Chủ biên), “Kinh tế thế giới 2000-2002: Đặc điểm và triển vọng”, NXB KHXH, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thế giới 2000-2002: Đặc điểm và triểnvọng
Nhà XB: NXB KHXH
8. Nhiều tác giả, “Kinh tế tri thức”, NXB CTQG, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tri thức
Nhà XB: NXB CTQG
9. Nguyễn Thu Linh và Phạm Việt Long, “Khía cạnh văn hoá trong thơng mạiđiện tử”, NXB CTQG, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khía cạnh văn hoá trong thơng mạiđiện tử
Nhà XB: NXB CTQG
10. Nguyễn Ngọc Trân, “Một số vấn đề kinh tế toàn cầu hiện nay”, NXB Thế giới, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề kinh tế toàn cầu hiện nay
Nhà XB: NXB Thếgiới
11. Nhiều tác giả, “Thơng mại điện tử”, Trung tâm thông tin Bu điện-NXB Buđiện, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơng mại điện tử
Nhà XB: NXB Buđiện
12. T liệu hội thảo “ứng dụng và phát triển thơng mại điện tử ở Việt Nam”, Phòng thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ứng dụng và phát triển thơng mại điện tử ở Việt Nam
13. UNDP, MPI/DSI, “Việt Nam hớng tới 2010”, NXB CTQG, 2001, 2 tập Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam hớng tới 2010
Nhà XB: NXB CTQG
14. T liệu hội thảo “Thơng mại điện tử với đổi mới và phát triển đào tạo kinh tế và quản trị kinh doanh của các trờng đại học nớc ta”, ĐH Thơng mại, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơng mại điện tử với đổi mới và phát triển đào tạokinh tế và quản trị kinh doanh của các trờng đại học nớc ta
15. Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, các số năm 2002, 2003 Khác
16. Tạp chí Kinh tế phát triển, các số năm 2001, 2002 Khác
17. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, các số năm 2002, 2003 18. Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, các số năm 2002 Khác
19. Tạp chí PC World Việt Nam, các số năm 2000, 2001, 2002, 2003 Khác
20. Thời báo Kinh tế Sài Gòn, các số năm 2002, 2003.Tài liệu tiếng nớc ngoài Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w