Thương mại điện tử và những tác động đối với các nước đang phát triển

MỤC LỤC

Những yêu cầu chủ yếu của thơng mại điện tử

    Hoạt động thơng mại điện tử liên quan tới mọi con ngời, từ ngời tiêu thụ đến ngời sản xuất, phân phối, các cơ quan chính phủ, các nhà công nghệ, nên việc áp dụng thơng mại điện tử tất yếu đòi hỏi đa số con ngời phải có kỹ năng thực tế ứng dụng công nghệ thông tin một cách có hiệu quả, có thói quen làm việc trên máy tính, trên mạng máy tính và cần phải có một đội ngũ chuyên gia đủ mạnh về công nghệ thông tin. Trong thơng mại điện tử vì thế nổi lên vấn đề đăng ký tên miền (domain name), bảo vệ sở hữu chất xám và bản quyền của các thông tin (hình thức quảng cáo, nhãn hiệu thơng mại, cấu trúc cơ sở dữ liệu các nội dung truyền gửi), ở các khía cạnh phức tạp hơn nhiều so với việc bảo vệ sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế vật thể.

    Tình hình phát triển thơng mại điện tử trên thế giới và khu vực

    Tình hình phát triển thơng mại điện tử trên thế giới

    Với sự kết hợp hữu cơ 3 bộ phận công nghiệp: máy tính ( mạng, máy tính, thiết bị điện tử, phấn mềm và các dịch vụ khác), truyền thông (điện thoại hữu tuyến, vô tuyến và vệ tinh) và nội dung thông tin (cơ sở dữ liệu, các sản phẩm nghe nhìn, vui chơi, giải trí, xuất bản và cung cấp thông tin), thơng mại điện tử đã đợc ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực có liên quan đến thơng mại. Theo giải thích của các tổ chức nghiên cứu về thơng mại điện tử, điều này là do các doanh nghiệp sử dụng Internet nh một công cụ marketting nhiều hơn là một công cụ thơng mại, còn ngời tiêu dùng vẫn cha mạnh dạn mua hàng qua mạng, xuất phát từ thực tế những điều kiện về kinh tế kỹ thuật và pháp lý hiện nay cho thơng mại điện tử vẫn cha hoàn thiện đầy đủ.

    Thơng mại điện tử ở các khu vực

      Song song với 5 nguyên tắc chỉ đạo, chính phủ Mỹ cũng khuyến nghị với thế giới 3 nguyên tắc: (i) Thơng mại điện tử trên Internet cần phải đợc tự do, phi quan thuế; (ii) Thế giới cần có một luật chung để điều tiết hình thức thơng mại này, luật ấy phải đơn giản, nhất quán và mang tính có thể tiên liệu đợc (predictability); (iii) Sở hữu trí tuệ và bí mật riêng t phải đợc tôn trọng và bảo vệ trong khi tiến hành thơng mại điện tử. (i) Tăng cờng lòng tin của giới doanh nghiệp và của ngời tiêu dùng vào thơng mại điện tử, bằng cách giải quyết các quan ngại về bảo mật, bí mật riêng t, và bảo vệ ngời tiêu dùng; (ii) Làm sáng tỏ các quy tắc của thị trờng số hoá, bằng cách loại bỏ các rào cản đối với việc sử dụng thơng mại điện tử và bằng cách cập nhật hoá các quy tắc điều chỉnh sự vận hành của thị trờng, bao gồm các khuôn khổ pháp lý và thơng mại, các vấn đề tài chính và thuế khoá và bảo vệ sở hữu trí tuệ; (iii) Tập trung vào phát triển và củng cố hạ tầng cơ sở kỹ thuật thông tin, để.

      Lợi ích và tiềm năng

        Qua mạng các chuyên gia y tế có thể cập nhật thông tin mới nhất về khoa học công nghệ, kinh nghiệm chuyên môn (quá trình này đòi hỏi thời gian ít nhất 5 năm trong điều kiện không có Internet) ngời không phải chuyên gia có thể hiểu đợc các thông tin thiết thực về chăm sóc sức khoẻ từ các nguồn tin sẵn có, từ các chuyên gia t vấn cho dù khoảng cách giữa họ là rất xa. Nh vậy với việc ứng dụng thơng mại điện tử doanh nghiệp có điều kiện mà từ trớc đến nay cha bao giờ có, để mở rộng kinh doanh (về sản phẩm, thị trờng hay đối tác), nâng cao chất lợng và hiệu quả phục vụ khách hàng, tiết kiệm thời gian (thời gian giao dịch, tiếp thị, nắm bắt vấn đề…) giảm chi phí để tồn tại và phát triển, tiến hành kinh doanh trên toàn thế giới. Việc có đợc thông tin về các cơ hội buôn bán và đầu t ở các nớc đang phát triển một cách dễ dàng và khả năng di chuyển vốn nhanh chóng sẽ thu hút các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia mở rộng các chi nhánh và nối kết nền kinh tế các nớc này vào dây chuyền phân công lao động quốc tế, giảm dần sự phụ thuộc vào các quan hệ kinh tế truyền thống dựa trên khoảng cách địa lý.

        Thách thức và nguy cơ

          Sự phụ thuộc đó không chỉ đem lại những thiệt thòi về kinh tế mà ở một tầm cao hơn, an ninh quốc gia của các nớc đang phát triển bị đe doạ vì các nớc phát triển có thể chi phối trình độ công nghệ và biết hết thông tin của các nớc thuộc đẳng cấp công nghệ thấp hơn. Mặc dù vậy, các nớc đang phát triển cần phải có chiến lợc tiếp cận thơng mại điện tử song song với phát triển năng lực trong nớc về khoa học kỹ thuật, đặc biệt là trong công nghệ thông tin để khỏi trở thành quốc gia thứ cấp về công nghệ. Quyền sở hữu trí tuệ gây khó khăn cho việc tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật Internet đem lại khả năng phát tán thông tin nhanh hơn bất kỳ phơng tiện nào khác và vì thế mở ra cơ hội cho các nớc đang phát triển tiếp cận nhanh chóng nguồn thông tin về tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin và các phơng pháp tổ chức kinh doanh.

          Những trở ngại đối với ứng dụng thơng mại điện tử ở các nớc đang phát triển

            Chính phủ phần lớn các nớc phát triển và một số nớc đang phát triển khuyến khích doanh nghiệp và ngời tiêu dùng sử dụng Internet và tham gia vào thơng mại điện tử bằng cách đa nhiều giao dịch chính phủ-công dân, chính phủ- doanh nghiệp lên mạng nh nộp thuế, thông tin chính phủ, kể cả bầu cử; việc thực hiện các hoạt động và các chơng trình xúc tiến nh đa Internet vào trờng học, th viện, các trung tâm công cộng…Các hoạt động này thờng đòi hỏi chi phí rất lớn và ngân sách không phải khi nào cũng chịu đựng nổi. Ng- ời tiêu dùng trong thơng mại điện tử đợc tôn trọng hơn, họ có điều kiện thuận lợi hơn để giao tiếp với nhiều nhà sản xuất khác nhau khi lựa chọn hàng hoá và dịch vụ; (iii) Thơng mại điện tử mang đến cho ngời tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ với giá cả rẻ hơn do tham gia thơng mại điện tử ngời tiêu dùng có thể giao dịch trực tiếp với ngời sản xuất, bỏ qua nhiều khâu trung gian; (iv) Thơng mại điện tử còn tạo điều kiện cho ngời tiêu dùng có nhiều cơ hội hơn để có thể tiếp xúc với kho tàng văn hoâ, lịch sử thế giới để bổ sung và nâng cao hơn đời sống tinh thần của bản thân…. Hiện nay, thời gian lu chuyển văn th, giấy tờ ở Việt Nam theo các cách thông thờng thờng phải mất từ vài ngày đến một tuần, với thơng mại điện tử thời gian đó đợc rút ngắn xuống chỉ còn vài giây (thời gian giao dịch qua Internet chỉ bằng 7% giao dịch qua fax và bằng 0,05% thời gian giao dịch qua bu điện); (ii) Nâng cao chất lợng cán bộ, tinh giảm đợc bộ máy quản lý đang quá cồng kềnh hiện nay, ngời lao động bắt buộc phải học tập không ngừng nếu không sẽ bị tụt hậu.

            Thách thức của thơng mại điện tử đối với Việt Nam

              Nhà nớc phải quan tâm đến việc phát triển một bớc hệ thống cơ sở hạ tầng có tính chất tiền đề này mà trớc mắt là cần sự đầu t thoả đáng để phát triển và nâng cao năng lực của ngành bu chính viễn thông cũng nh ban hành các văn bản pháp lý tạo điều kiện cho việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin ở Việt Nam. Để ứng dụng thơng mại điện tử còn đòi hỏi nguồn nhân lực không chỉ cần có một đội ngũ chuyên gia công nghệ thông tin đủ mạnh cả về lợng và chất mà quan trọng hơn phải có đợc đa số ngời tiêu dùng biết các kiến thức làm việc trên mạng, sử dụng thành thạo các kỹ năng công nghệ thông tin, các công cụ điện tử, biết ngoại ngữ, hiểu biết về pháp luật thơng mại điện tử … , các chủ thể của thơng mại điện tử phải đợc chuẩn bị sẵn sàng tham gia thơng mại điện tử. Tham gia vào thơng mại điện tử, ngân hàng vừa thực hiện chức năng làm trung gian xác nhận tính hợp lệ của ngời mua hàng trên hợp đồng mua hàng điện tử, đồng thời ngân hàng còn phải thực hiện việc thanh toán tiền của ngời mua cho ngời bán, thực hiện bảo mật toàn bộ các thông tin về ngời mua, ngời bán…Hệ thống thanh toán điện tử của các ngân hàng Việt Nam hiện nay cha phát triển đầy đủ để đáp ứng yêu cầu của thơng mại điện tử.

              Phơng hớng và giải pháp phát triển thơng mại

              Tài liệu tiếng nớc ngoài

              / Bakos, Yannis (2001), “An Exploratory Study of the Emerging Role of Electronic Intermediaries”, International Journal of Electronic Commerce, Vol. Caroline Freund và Diana Weinhold, “On the effect of the Internet on international trade”, International Finance Discussion Paper No.693, 2000. Susanne Teltscher, “Tariff, taxes and Electronic Commerce: Revenue Implications for Developing Countries”, Policy Issues in International Trade and Commodities Study Series No.

              Các websites

              Bacchetta, Marc et al, “Electronic commerce and the role of the WTO”, WTO Special Study 2, Geneva, 1998.