1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử đối với các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị tại Hà Nội và Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

105 866 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

Những giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử đối với các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị tại Hà Nội và Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG NGUYỄN ANH QUÝ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH SIÊU THỊ TẠI NỘI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế thế giới Quan hệ Kinh tế Quốc tế Mã số: 603107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THỊNH VĂN VINH NỘINĂM 2008 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 – NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Thƣơng mại điện tử: 1.1.1 Khái niệm, vị trí, vai trò, tác dụng lợi ích của thương mại điện tử 3 1.1.1.1 Khái niệm 3 1.1.1.2 Vị trí, vai trò, tác dụng lợi ích của thương mại điện tử 4 1.1.2 Các mô hình thương mại điện tử 8 1.1.2.1 Mô hình giao dịch B2C (Doanh nghiệp - Người tiêu dùng) 8 1.1.2.2 Mô hình giao dịch B2B (Doanh nghiệp - Doanh nghiệp) 11 1.1.2.3 Mô hình giao dịch C2C (Người tiêu dùng - Người tiêu dùng) 17 1.1.3 Những tác động của thương mại điện tử trong nền kinh tế thị trường hội nhập 18 1.2 Quy trình chung của thƣơng mại điện tử 20 1.2.1 Quy trình mua bán qua thương mại điện tử 20 1.2.2 Quy trình thanh toán xác nhận thông tin 23 1.2.3 Quy trình xác nhận thông tin giao dịch mua hàng 25 1.2.4 Quy trình chọn hàng của khách 26 1.3 Thanh toán thẻ trong thƣơng mại điện tử 27 1.4 Thƣơng mại điện tử với hội nhập kinh tế thế giới 30 1.4.1 Đặc điểm thương mại điện tử hiện nay ở Việt nam nội 30 1.4.2 Những tác động của thương mại điện tử hội nhập với kinh doanh thương mại tại Viêt nam nội 33 1.4.3 Những nội dung cơ bản của thương mại điện tử cần lưu ý khi tham gia thanh toán trực tuyến ở nội 34 1.5 Nhữnghội thách thức của thƣơng mại điện tử trong kinh doanh theo xu thế hội nhập 38 CHƢƠNG 2 - THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA CÁC SIÊU THỊ TẠI NỘI VIỆT NAM 2.1 Hoạt động kinh doanh của các siêu thị tại nội Việt nam 40 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 40 2.1.1.1 Giai đoạn 1: Xuất hiện siêu thị (1994-1996) 42 2.1.1.2 Giai đoạn 2: Bắt đầu phát triển về lượng (1997-1999) 43 2.1.1.3 Giai đoạn 3: Cạnh tranh, đào thải phát triển (từ cuối năm 1999 đến nay) 45 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của các siêu thị trên địa bàn nội 46 2.1.2.1 Về quy mô hoạt động 46 2.1.2.2 Về cơ cấu, hàng hóa, giá cả 47 2.1.2.3 Về nguồn hàng 48 2.1.2.4 Về cơ sở vật chất phục vụ bán hàng 48 2.1.3 Đặc điẻm tổ chức quản lý kinh doanh bộ máy tổ chức của các siêu thị tại nội 49 2.2 Thực trạng công tác triển khai mô hình thƣơng mại điện tử tại nội Việt nam 52 2.2.1 Bối cảnh chung 52 2.2.2 Thực trạng các mô hình thương mại điện tử 2.2.2.1 Mô hình kinh doanh sàn thương mại điện tử B2B 53 2.2.2.2 Mô hình kinh doanh sàn thương mại điện tử B2C 55 2.2.2.3 Mô hình kinh doanh sàn thương mại điện tử C2C 57 2.3 Đánh giá thực trạng công tác thƣơng mại điện tử tại nội Việt nam 58 2.3.1 Đánh giá thực trạng 58 2.3.1.1 Đánh giá chung về thực trạng TMĐT tại nội Việt nam 58 2.3.1.2 Lộ trình triển khai giữa siêu thị đơn vị triển khai 64 2.3.1.3 Công việc cần triển khai 66 2.3.1.4 Chính sách, quy trình mẫu biểu bán hàng qua mạng 69 2.3.2 Những ưu điểm thành tựu đã đạt được của TMĐT tại nội Việt nam 70 2.3.3 Những nhược điểm hạn chế còn tồn tại 76 2.3.4 Nguyên nhân của thực trạng 73 2.3.5 Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ thực trạng thương mại điện tử tại nội Việt nam 74 CHƢƠNG 3 - GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ NỘI VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết phải phát triển thƣơng mại điện tử nội Việt nam 77 3.2 Yêu cầu nguyên tắc phát triển thƣơng mại điện tử nội Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế 78 3.2.1 Nguyên tắc phát triển thương mại điện tử 78 3.2.2 Yêu cầu phát triển thương mại điện tử 80 3.3 Những giải pháp nhằm phát triển thƣơng mại điện tử nội Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế 80 3.4 Các điều kiện để thực hiện giải pháp 90 3.4.1 Điều kiện đối với nhà nước 90 3.4.2 Điều kiện đối với doanh nghiệp 95 3.4.3 Điều kiện đối với người tiêu dùng 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thương mại điện tử (TMĐT) là một vấn đề mà hiện nay đang gây rất nhiều tranh cải về tính khả thi của nó khi áp dụng tại Việt Nam. Không thể phủ nhận được rằng TMĐT đóng vai trò rất to lớn trong việc làm tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp, giảm chi phí tăng lợi nhuận. Trên thế giới hiện nay các công ty rất coi trọng hình thức giao dịch này không ngừng phát triển nó. Tuy vậy cũng không thể phủ nhận một điều là TMĐT hiện đang còn là một cái gì đó khá mới mẽ đối với doanh nghiệp cả người dân. Đa số chuyên gia kinh tế cho rằng, còn lâu chúng ta mới có thể "lên mạng mua hàng" dẫn chứng ra một loạt các thất bại của các công ty dot.com trong thập niên 90 vừa qua. Thêm vào đó là chúng ta chưa có luật TMĐT, chưa có cổng thanh toán, người dân chưa có thói quen mua hàng trên mạng, chưa quen sử dụng thẻ tín dụng khi mua hàng. Chúng ta đã gia nhập WTO, tham gia vào sân chơi mà ở đó sự cạnh tranh là rất khốc liệt nghiệt ngã. Đã qua rồi cái thời mà doanh nghiệp cứ mãi trông chờ vào sự bảo hộ của Nhà nước. Thay vào đó chính là sự đổi mới một cách toàn diện cả về duy công nghệ tăng cao năng lực cạnh tranh. Có như thế chúng ta mới có thể phát triển bền vững. Việc nắm bắt được triển khai TMĐT sẽ giúp cho các doanh nghiệp người dân Việt nam nói chung cũng như các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị nói riêng có được những bước tiến xa vững chắc. 2. Mục đích nghiên cứu Nhằm hệ thống hóa lý luận TMĐT trong lĩnh vực kinh doanh siêu thị trong điều kiện hội nhập kinh tế đồng thời làm rõ thực trạng TMĐT trong lĩnh vực kinh doanh siêu thịViêt nam mà chủ yếu là ở nội. Từ đó luận văn sẽ kiến nghị nêu ra giải pháp nhằm phát triển TMĐT trong lĩnh vực siêu thịViệt nam mà chủ yếu là ở nội. 2 3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tàinhững vấn đề lý luận chung về TMĐT trong các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu TMĐT cho các siêu thị nội có khái quát ở một mức độ nhất định đối với Việt nam. 4. Ý nghĩa khoa học thực tiến Về mặt khoa học, đề tài sẽ nghiên cứu, hệ thống hóa làm rõ lý luận về TMĐT trong lĩnh vực kinh doanh siêu thị. Bên cạnh đó, về mặt thực tiễn đề tài làm rõ thực trạng TMĐT tại Việt nam mà chủ yếu là ở nội, đưa ra những đề xuất để phát triển TMĐT của các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị trên địa bàn nội. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp chung: Dựa trên những quan điểm khoa học phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng đi từ lý luận đến thực tiễn, lấy lý luận để chỉ đạo thực tiễn, lấy thực tiễn để kiểm tra lý luận. - Phương pháp cụ thể: Sử dụng các phương pháp kinh tế tổng hợp, thống kê, phương pháp phân tích, so sánh, quy nạp, suy luận…nhằm khái quát hóa tổng hợp để nghiên cứu đề tài. Dựa trên việc khảo sát thực tế về công tác TMĐT tại một số siêu thị trên địa bàn nội, trên cơ sở đó đưa ra phương hướng hoàn thiện phù hợp có khả năng hoàn thiện được. 6. Nội dung kết cấu luận văn Chương 1 – Những lý luận cơ bản về TMĐT trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2 - Thực trạng TMĐT của các siêu thị tại nội Việt nam Chương 3 - Giải pháp nhằm phát triển TMĐT ở nội Việt nam Kết luận 3 CHƢƠNG 1 – NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Thƣơng mại điện tử 1.1.1 Khái niệm, vị trí, vai trò, tác dụng lợi ích của thƣơng mại điện tử 1.1.1.1 Khái niệm: Năm 1996 thuật ngữ thương mại điện tử (TMĐT) chính thức được Hội đồng liên hợp quốc sử dụng trong “Đạo luật về thương mại điện tử” do Ủy ban Liên hợp quốc tế về Thương mại quốc tế soạn thảo. Khái niệm TMĐT theo nghĩa hẹp: TMĐT là việc mua bán hàng hóa dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhất là Internet các mạng viễn thông khác. Khái niệm này tương tự với một số quan điểm vào cuối thập kỷ 90: + TMĐT là các giao dịch thương mại về hàng hóa dịch vụ được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử (Diễn đàn đối thoại xuyên đại tây dương, 1977) + TMĐT là việc thực hiện các giao dịch kinh doanh có dẫn tới việc chuyển giao giá trị thông qua các mạng viễn thông (EITO,1997) + TMĐT là việc hoàn thành bất kỳ một giao dịch nào thông qua một mạng máy tính làm trung gian, bao gồm việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng hàng hóa dịch vụ (Cục thống kê Hoa kỳ, 2000) Khái niệm TMĐT theo nghĩa rộng: TMĐT là việc sử dụng các phương pháp điện tử để làm thương mại. Nói cách khác, TMĐT là thực hiện các quy trình cơ bản các khung cảnh của các giao dịch thương mại bằng các phương tiện điện tử, cụ thể là trên mạng máy tính viến thông một cách rộng rãi, ở mức độ cao nhất có thể. Các quy trình cơ bản của một giao dịch thương mại gồm: tìm kiếm như mua 4 gì, ở đâu…, đánh giá như có hợp với mình không, giá cả điều kiện ra sao…, giao hàng, thanh toán xác nhận. Các quy trình khung cảnh của một giao dịch thương mại gồm: diễn tả như mô tả hàng hóa dịch vụ, các điều khoản của hợp đồng…, hợp thức hóa như là cho thỏa thuận là hợp pháp, uy tín giải quyết tranh chấp. Tất nhiên có những quy trình không thể tiến hành trên mạng như việc giao hàng hóa ở dạng vật thể như máy móc, thực phẩm…song tất cả các quá trình của giao dịch nếu có thể thực hiện trên mạng thì đều có thể thực hiện được bằng các phương tiện điện tử. Từ “thương mại” không chỉ bao hàm nghĩa buôn bán hàng hóa dịch vụ theo cách hiểu thông thường, mà bao quát một phạm vi rộng hơn bao gồm các vấn đề nảy sinh từ mọi mối quan hệ mang tính chất thương mại. Các mối quan hệ mang tính chất thương mại gồm các giao dịch sau đây: Giao dịch về cung cấp, trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ, đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng, cho thuê dài hạn, xây dựng các công trình, vấn, đầu cấp vốn, ngân hàng, bảo hiểm, thỏa thuận khai thác hoặc chuyển nhượng, liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp, kinh doanh chuyên chở hàng hóa hay hành khách đường biển, hàng không, đường sắt hay đường bộ. E-commerce (Electronic commerce - TMĐT) là hình thái hoạt động thương mại bằng phương pháp điện tử; là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện công nghệ điện tửnói chung là không cần phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch (nên còn được gọi là “thương mại không giấy tờ”). 1.1.1.2 Vị trí, vai trò tác dụng lợi ích của TMĐT TMĐT có vị trí vai trò to lớn trong nền kinh tế thị trường. Vai trò của nó được thể hiện qua lợi ích của nó như sau: Thứ nhất, lợi ích đối với quốc gia: + Giải quyết vấn đề chung : TMĐT tạo ra môi trường để làm việc, mua 5 sắm, giao dịch từ xa nên giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn. Bên cạnh đó, TMĐT cũng góp phần vào chủ trương của chính phủ về giảm thiểu lưu thông tiền mặt. + Nâng cao mức sống: Nhiều hàng hóa, nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá do đó khả năng mua sắm của khách hàng cao hơn, nâng cao mức sống của mọi người + Lợi ích cho các nước nghèo: Những nước nghèo có thể tiếp cận với các sản phẩm, dịch vụ từ các nước phát triển hơn thông qua Internet TMĐT. Đồng thời cũng có thể học tập được kinh nghiệm, kỹ năng được đào tạo qua mạng. TMĐT giúp các nước nghèo sớm tiếp cận với nền kinh tế số hóa. + Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn: Các dịch vụ công cộng như y tế, giáo dục, các dịch vụ công của chính phủ được thực hiện qua mạng với chi phí thấp hơn, thuận tiện hơn. Cấp các loại giấy phép qua mạng, vấn y tếcác ví dụ thành công điển hình. TMĐT tạo điều kiện cho việc thiết lập củng cố mối quan hệ giữa các thành phần tham gia vào quá trình thương mại. Thứ hai, lợi ích đối với các doanh nghiệp: + Mở rộng thị trường, phát triển thương hiệu, tăng doanh số, tăng khả năng cạnh tranh: Với chi phí đầu nhỏ hơn nhiều so với thương mại truyền thống, các công ty có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận người cung cấp, khách hàng đối tác trên khắp thế giới. Việc mở rộng mạng lưới nhà cung cấp, khách hàng cũng cho phép các tổ chức có thể mua với giá thấp hơn bán được nhiều sản phẩm hơn. + Nắm bắt được các thông tin về các đối tác tham gia vào quá trình TMĐT 6 + Tăng hiệu quả: như giảm chi phí bán hàng tiếp thị, giảm chi phí thông tin liên lạc. Giảm chi phí giấy tờ, giảm chi phí chia xẻ thông tin, chi phí in ấn, gửi văn bản truyền thống, giảm chi phí thời gian giao dịch. + Cải thiện hệ thống phân phối: Giảm lượng hàng lưu kho độ trễ trong phân phối hàng. Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm được thay thế hoặc hỗ trợ bởi các showroom trên mạng, ví dụ ngành sản xuất ô tô (Ví dụ như Ford Motor) tiết kiệm được chi phí hàng tỷ USD từ giảm chi phí lưu kho. + Vượt giới hạn về thời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thông qua Web Internet giúp hoạt động kinh doanh được thực hiện 24/7/365 mà không mất thêm nhiều chi phí biến đổi. + Sản xuất hàng theo yêu cầu: Còn được biết đến dưới tên gọi “Chiến lược kéo”, lôi kéo khách hàng đến với doanh nghiệp bằng khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Một ví dụ thành công điển hình là Dell Computer Corp. + Mô hình kinh doanh mới: Các mô hình kinh doanh mới với những lợi thế giá trị mới cho khách hàng. Mô hình của Amazon.com, mua hàng theo nhóm hay đấu giá nông sản qua mạng đến các sàn giao dịch B2B là điển hình của những thành công này. + Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường: Với lợi thế về thông tin khả năng phối hợp giữa các doanh nghiệp làm tăng hiệu quả sản xuất giảm thời gian tung sản phẩm ra thị trường. + Giảm chi phí mua sắm: Thông qua giảm các chi phí quản lý hành chính (80%); giảm giá mua hàng (5-15%) [10, tr. 23] + Giảm chi phí giao dịch: Giảm chi phí giấy tờ, chi phí thông tin, chi phí in ấn, gửi văn bản truyền thống. Thời gian giao dịch giảm đáng kể chi phí giao dịch cũng giảm theo. Thời gian giao dịch internet chỉ bằng khoảng [...]... do tổ chức phi ngân hàng phát hành: Là loại thẻ du lịch giải trí của các tập đoàn kinh doanh lớn, hoặc các công ty xăng dầu lớn, các cửa hiệu lớn phát hành như Diner Club, Amex… 1.4 Thƣơng mại điện tử với hội nhập kinh tế thế giới 1.4.1 Đặc điểm thƣơng mại điện tử hiện nay ở Việt nam nội + Cơ sở hạ tầng hạn chế: Việt nam là một nước đang phát triển Mặc dù có tốc độ phát triển nhanh, tuy nhiên... đó khi TMĐT phát triển, mọi hoạt động trong quy trình kinh doanh quốc tế đều chịu tác động của TMĐT [10, tr 39] Các doanh nghiêpViệt nam cũng nằm trong sự ảnh hưởng này, đặc biệt là các doanh nghiệp nhập siêu xuất siêu Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp kinh doanh siêu thị như Big C, Metro gần đây nổi lên là đại siêu thị Melinh nhập khẩu nhiều mặt hàng từ Đức, Pháp, Ý, Nga, Trung Quốc cũng... về các loại hàng hóa dịch vụ cần bán, cần mua, đi cùng với một số tiện ích như tìm kiếm, vấn tiêu dùng… 1.1.3 Những tác động của TMĐT trong nền kinh tế thị trƣờng hội nhập + Tác động đến mô hình kinh doanh: Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, mô hình kinh doanh của các doanh nghiệp chịu sự tác động của TMĐT Các mô hình kinh doanh truyền thống bị áp lực của TMĐT sẽ dần dần không phù hợp và. .. thầu, các nhà thầu chỉ gửi qua mạng đến bản chào gửi các điều kiện thương mại khác theo quy định của hồ sơ thầu Việc xét thầu diễn ra một cách nhanh chóng, chính xác minh bạch Điểm khác biệt giữa Thương mại điện tử B2B B2C: + Khách hàng: Khách hàng của các giao dịch B2B (giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp) là các công ty còn khách hàng của B2C là 17 các cá nhân Xét về tổng thể, các. .. hàng nếu phải điều hàng tới thì phải điều từ kho nào…Mô hình này cho phép các đại lý hỗ trợ lẫn nhau trong bán hàng Ví dụ khách hàng đại lý của LG tại nội mua một cái tủ lạnh, nhưng lại muốn giao hàng tại Nam định, đại lý LG tại nội sẽ bán hàng cho khách chuyển việc giao hàng cho đại ý tại Nam định Đại lý LG tại Nam định sẽ thực hiện cuối kỳ hai đại lý sẽ thanh toán bù trừ cho nhau Các. .. thư điện tử [7, tr 129] Kết quả này cho thấy doanh nghiệp Việt nam vẫn còn thờ ơ với Internet cũng như TMĐT hầu như ưa thích với hình thức kinh doanh truyền thống Mục tiêu kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT ở Việt nam đến 2010 là đa số doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp Việt nam tham gia TMĐT các cơ quan chính phủ sẽ sử dụng TMĐT vào mục đích quản lý, cung cấp dịch vụ công giám sát Điều. .. hỏi những nỗ lực rất lớn không chỉ của chính phủ mà còn của tất cả các đối tác liên quan đến doanh nghiệp [7 tr 130] + Chưa quen xây dựng lòng tin với đối tác: Các doanh nghiệp Việt nam còn hạn chế trong xây dựng lòng tin với đối tác là do luật pháp của Việt nam chưa chặt chẽ, doanh nghiệp Việt nam khi chưa có thương hiệu không được một tổ chức quốc tế uy tín nào đứng ra đảm bảo về sự tin cậy sự... lập tương đối đối với sự vận động của hàng hóa Thực hiện chức năng phương tiện thanh toán, tiền còn được sử dụng để nộp thuế, trả lương, chi phí dịch vụ… Thanh toán không dùng tiền mặt được phát triển hoàn thiện trong nền kinh tế thị trường, do yêu cầu phát triển của nền kinh tế hàng hóa Kinh tế hàng hóa phát triển cao, khối lượng hàng hóa trao đổi trong nước nước ngoài lớn thì cần có cách thức... khác với TMĐT B2C hoặc B2B là những mô hình kinh doanh dựa trên doanh nghiệp do doanh nghiệp là động lực, thương mại C2C phụ thuộc rất nhiều vào trình độ TMĐT của từng cá nhân tham gia giao dịch cũng như nhận thức nhu cầu của người tiêu dùng nói chung tronghội 18 Tại Việt Nam với sự phát triển của Internet, nhu cầu tìm kiếm cung cấp thông tin về hàng hóa dịch vụ qua mạng ngày càng lớn Trong. .. tin tới siêu thị khách hàng Việc có bán hàng hay không là do siêu thị quyết định + Bước 9: Trong trường hợp siêu thị quyết định bán hàng thì tự động ngân hàng thanh toán của siêu thị sẽ ghi khoản có trong tài khoản của siêu thị mở tại ngân hàng 1.2.4 Quy trình chọn hàng của khách Hình 1.4 Quy trình chọn hàng của khách 27 + Bước 1: Tạo tài khoản: Khách hàng chưa có tài khoản tại siêu thị thì phải . thương mại điện tử tại Hà nội và Việt nam 74 CHƢƠNG 3 - GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở HÀ NỘI VÀ VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết phải phát triển thƣơng mại điện tử ở Hà nội và Việt. cầu phát triển thương mại điện tử 80 3.3 Những giải pháp nhằm phát triển thƣơng mại điện tử ở Hà nội và Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế 80 3.4 Các điều kiện để thực hiện giải pháp 90. nay ở Việt nam và Hà nội 30 1.4.2 Những tác động của thương mại điện tử hội nhập với kinh doanh thương mại tại Viêt nam và Hà nội 33 1.4.3 Những nội dung cơ bản của thương mại điện tử cần

Ngày đăng: 16/04/2014, 19:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w