1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa kinh tế đối với ngành bảo hiểm Việt Nam

94 2,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 10,73 MB

Nội dung

Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa kinh tế đối với ngành bảo hiểm Việt Nam

Trang 2

Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TOÀN CÂU HOA KINH TÊ

ĐỐI VỚI NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện : Trần Thanh Quỳnh

Trang 3

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẨU Ì

CHƯƠNG ì: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TOÀN CẨU HOA KINH TẾ VÀ NGÀNH DỊCH

VỤ BẢO HIỂM 3

ì Lý luận chung về toàn cầu hoa k i n h tê 3

/ Khái niệm về toàn cầu hoa kinh tế 3

2 Động lực thúc đẩy quá trình toàn cầu hoa kinh tế 4

2.1 Sự phát triển cao của lực lượng sản xuất 4

2.2 Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường 6

2.3 Sự gia tăng của các vấn đề toàn cầu 7

3 Những đặc trưng của toàn cầu hoa kinh tế 8

3 Ì Tự do hoa thương mại quốc tế 8

3.2 Tự do hoa tài chính, đẩu tư 9

3.3 Sự hình thành và phát triển của các công ty xuyên quốc gia (TNC) 10

4 Tính cấp thiết của toàn cầu hóa kinh tê trong lĩnh vực bảo hìẽm 12

l i Lý luận chung về bảo hiểm 13

1 Khái niệm 13

2 Bản chất của bảo hiểm /5

3 Phân loại bảo hiểm 16

3.1 Căn cứ vào cơ chế hoạt động của bảo hiểm 16

3.1.1 Bảo hiểm xã hội (sociaì insurance) 16

3.1.2 Bảo hiểm thương mại (commercial insurance) lố

3.2 Căn cứ vào tính chất của bảo hiểm 16

3.2.1 Bảo hiểm nhân thọ ịlife insurance) ló

3.2.2 Bảo hiểm phi nhân thọ (non - life insurance) 17

3.3 Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm 18

3.3.2 Bảo hiểm trách nhiệm 18

3.4 Theo quy định của pháp luật 18

4 Những nguyên tắc cơ bản trong bảo hiểm 18

4 Ì Chỉ bảo hiểm rủi ro (íortuity nót certainty) 18

4.3 Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm (Insuarable interest) 19

Trang 4

4.4 Nguyên tắc bồi thường (Indemnity) 19

4.5 Nguyên tắc thế quyền (Subrogation) 20

5. Vai trò của bảo hiểm đối với sự phát triển của ngành kinh tế 20

6 Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam 22

6.1 Khái niệm 22

6.2 Chức năng nhiệm vụ của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam 22

CHƯƠNG li : Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẨU HOA KINH TẾ Đối

VỚI NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM 25

ì Tổng quan về thị trường bảo hiểm Việt N a m 25

/ Khái quát chung về quá trình hình thành và phát triển của thổ

trường bảo hiểm Việt Nam 25

2 Những đổi mới trong cơ chế và chính sách điều tiết thổ trường bảo

hiểm Việt Nam 30

3 Hệ thông văn bẩn pháp luật điếu chỉnh hoạt động kinh doanh bảo

hiểm 32

3.1 Hệ thống văn bản điều chỉnh trực tiếp hoạt động lành doanh bào hiếm 32

3.l.2.Sau khi có luật kinh doanh bảo hiểm 33

3.2 Hệ thống văn bản pháp luầt liên quan điều chỉnh hoạt động kinh

doanh bảo hiểm 35

4 Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm 36

4 Ì Chức năng chủ yếu của các cơ quan quản lý Nhà nước: 37

4.2 Thanh tra hoạt động kinh doanh bảo hiểm 37

5 Những cam kết song phương và đa phương của Việt Nam trong

lĩnh vực bảo hiểm 38

5.1 Cam kết trong khuôn khổ ASEAN 38

5.2 Cam kết trong khuôn khổ APEC 39

5.3 Cam kết trong quá trình đàm phán gia nhầp tổ chức thương mại

5.4 Cam kết trong Hiệp định thương mại Việt - M ỹ 41

6 Hoạt động của thổ trường bảo hiểm Việt Nam 41

6 Ì Các doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động ờ Việt Nam 41

6.2 Thị phần các doanh nghiệp bảo hiểm 45

6.2.ì Bão hiểm nhãn thọ 45

6.2.2 Bào hiểm phi nhân thọ 47

Trang 5

6.2.3 Môi giới bảo hiểm 47

6.2.4 Tái bảo hiểm 49

6.3 Đánh giá kết quả hoạt động của thị trưởng bào hiểm Việt Nam 50

6.3.1 Tốc độ phát triển của thị trường so

63.2 Ảnh hưởng của thị trường bảo hiểm đối vói đời sống kinh

tế-xã hội 52 6.3.3 Tốc độ hội nhập của thị trường 53

6.3.4 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam 54

6.3.5.Đa dạng hoa các loại hình bảo hiểm 56

6.3.6 Nâng cao tính minh bạch trên thị trường 56

li C ơ hội và thách thức của toàn cầu hóa k i n h tê đến ngành bảo hiểm

Việt Nam 56

ỉ Cơ hội 56

Ì Ì Cơ hội thu hút đẩu tư nước ngoài vào Việt Nam 56

Ì 2 Cơ hội để vốn đầu tư trở lại nền kinh tế được sử dụng hiệu quả hem 57

1.3 Cơ hội nâng cao năng lờc cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo

hiểm trong nước 57

1.4 Cơ hội dể tiếp cận dí dàng hơn các nguồn lờc kinh tế 58

1.4.1 Cơ hội tiếp cận vê vốn 58

ỉ.4.2 Cơ hội tiếp cận và chuyển giao công nghệ, kỹ thuật quản lý 58

1.5 Cơ hội mở rộng phạm vi hoạt động ra thị trường nước ngoài 59

Ì 6 Cơ hội tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu ngân sách cho Nhà nước 60

2.1 Thách thức về hành lang pháp lý 60

2.2 Thách thức về quản lý Nhà nước 62

2.3 Thách thức về nguồn nhân lờc 63

2.4 Thách thức về vốn và công nghệ 64

2.5 Thách thức về sức ép cạnh tranh ngày càng tăng 64

2.6 Thị trường bảo hiểm dề bị khủng hoảng hơn bởi các nguy cơ

khủng hoảng khu vờc 67

CHƯƠNG UI: MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY cơ HỘI VÀ VƯỢT QUA

THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẨU HÓA KINH TÊ NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ

TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM 68

ì Quan điểm của Chính phủ Việt Nam trong phát t r i ể n thị trường

bảo hiểm 68

Trang 6

/ Hội nhập thị trường bảo hiểm với thị trường bảo hiểm quốc tế 69

1.1 Khuyến khích đầu tư nước ngoài 69

Ì 2 Chủ động tham gia hội nhập quốc tế 69

1.3 Tạo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong quá trình

hội nhập 70

2 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm

trong nước 71

2.1 Tăng vốn cho các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước 71

2.2 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 71

2.3 Nâng cao hiệu quả quản lý điều hành doanh nghiệp 71

3 Đổi mới cách thức quản lý Nhà nước đối với thị trường bảo hiểm 72

l i M ộ t sô giải p h á p n h ằ m phát h u y cơ h ộ i và vượt q u a thách thức

c ủ a toàn c ầ u h ó a k i n h tê n h à m phát triển thị trường bảo h i ể m V i ệ t

N a m 73

1 Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với hoạt động của thị

trường bảo hiểm 73

2 Hoàn thiện hệ thống pháp lý, điều chỉnh cơ chê chính sách vĩ mô

phù

3 Nàng cao vai trò tự quản của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam 77

4 Tăng cường khả năng tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm 78

5 Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm 80

5.1 Giải pháp nâng cao chất lượng, đa dạng hoa sản phờm, dịch vụ

bảo hiểm 80 5.2 Giải pháp phát triển kênh phân phối, tăng cường quan hệ với

khách hàng 81

5.3 Giải pháp tăng cường trang thiết bị hiện đại, phát triển thương

mại điện tử 82

5.4 Giải pháp nàng cao hiếu quả quản lý và sử dụng vốn trong doanh

nghiệp bảo hiểm 83

5.5 Giải pháp nâng cao tính chuyên nghiệp trong đờu tư của các

doanh nghiệp bảo hiểm 83

5.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 84

K Ế T L U Ậ N ss

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay toàn cầu hoa kinh tế đang là xu thế tất yếu, khách quan và có những tác động mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia trên thế giới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống con người nhưng đầu tiên và sâu sắc nhất là lĩnh vực kinh tế Xu hướng này đang trờ thành những dòng chảy lớn của thời đại và Việt Nam cũng không nằm ngoài dòng chảy đó

Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước

và tiến hành chuyển đổi phát triển nền kinh tế thọ trường đọnh hướng xã hội chủ nghĩa Việc đẩy mạnh tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực là một nội dung, một Múa cạnh quan trọng của công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay Trong các ngành kinh tế của Việt Nam, bão hiểm là một ngành dọch vụ đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nước: Dọch vụ bão hiểm giúp sử dụng các khoản tiền nhàn rỗi có hiệu quả; Bù đắp những thiệt hại, mất mát về người và tài sản của nhà nước, của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, xã hội và của cá nhân do các rủi ro gây ra nhầm khắc phục hậu quà của rủi ro đế ổn đọnh sản xuất, kinh doanh và đời sống; Tạo ra một nguồn vốn lớn bằng phí bảo hiểm và tập trung vào một số đầu mối

để đầu tư vào những lĩnh vực khác

Thọ trường bảo hiểm Việt Nam đang được đa dạng hoa với tốc độ cao, sức ép mở cửa thọ trường và thách thức hội nhập ngày càng lớn Việc từng bước hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm là một tất yếu khách quan Toàn cáu hoa kinh tế trong lĩnh vực bảo hiểm sẽ đem lại cho ngành bảo hiểm Việt Nam nhiều cơ hội phát triển đồng thời cũng phải đối mặt với không ít khó khăn Nhận thấy tẩm quan trọng và tính cấp thiết trong việc nghiên cứu những tác động đối với ngành bảo hiểm Việt Nam khi Việt Nam tham gia vào quá trình toàn cầu hoa kinh tế em xin lựa chọn đề tài "Cơ hội và thách thức của toàn cẩu hoa kinh tế đối với ngành bảo hiểm Việt Nam" để làm khoa luận tốt nghiệp của mình

Trang 8

Khoa luận được chia làm 3 chương:

Chương ì: Lý luận chung về toàn cầu hoa kinh tế và ngành dịch vụ bảo hiểm Chương li: Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoa kinh tế đối với ngành bảo hiểm Việt Nam

Chương ni: Một số giải pháp nhằm phát huy cơ hội và vượt qua thách

thức của toàn cầu hóa kinh tế nhằm phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam Khoa luận tốt nghiệp được nghiên cứu dựa trên cơ sờ phương pháp tồng hợp và phân tích kết hợp với phương pháp thống kê, logic học và so sánh để đánh giá, kết luận phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài

Em x i n trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo truồng đại học

Ngoại Thương, đặc biệt là cô giáo - Thạc Sĩ Nguyễn Thị Thanh Minh, người

đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em để em có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình

Do điều kiện tài liệu và thời gian có hạn, kinh nghiệm và khả năng của bản thân còn hạn chế nên khoa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót

Vì vậy, em rất mong nhận được sự đánh giá, xem xét của thầy cô để khoa luận tốt nghiệp của em mang tính thiết thực và toàn diện hơn

2

Trang 9

C H Ư Ơ N G ì

L Ý L U Ậ N CHUNG V Ề T O À N C Ầ U HOA KINH T Ê V À N G À N H

DỊCH V Ụ B Ả O H I Ể M

ì LÝ LUẬN CHUNG VỀ T O À N CẨU HOA KINH TÊ

1 Khái niệm về toàn cầu hoa kinh tè

Trong thời đại ngày nay không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển m à không tham gia vào quá trình toàn cẩu hoa Đây là một vấn đề rộng lớn, phức tạp liên quan đến nhiều mặt khác nhau và có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về vấn đề này Khái niệm toàn cầu hoa tuy mới xuất hiện khoảng gần 3 thập niên lại đây nhưng có sức lan toa rất nhanh chóng, đã và đang được nhiều nhà khoa hữc nghiên cứu và hiện nay còn tồn tại rất nhiều quan niệm khác nhau về toàn cầu hoa m à cốt lõi là toàn cầu hoa kinh tế Có thể thấy là

do thực tế vận động của toàn cầu hoa cũng với những hệ quả của nó đã đưa lại những cách lý giải và thái độ khác nhau đối với xu thế này:

Có quan điểm cho rằng toàn cáu hoa chỉ mới xuất hiện trong thời gian gần đây, toàn cầu hoa được hiểu là chính sách của M ỹ nhằm bành trướng quyền lực thống trị thế giới theo kiểu Mỹ Thực chất của toàn cầu hoa chính là

Mỹ hoa Quan điểm này không chỉ tồn tại ở các nước đang phát triển m à còn

có ngay cả ở những nước phát triển như Nhật Bản

Có quan điểm lại thừa nhận tính tất yếu khách quan của quốc tế hoa, toàn cầu hoa Toàn cấu hoa xét về bản chất là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên toàn thế giới

Toàn cầu hoa kinh tế là hành vi kinh tế toàn cầu có ảnh hưởng căn bản đối với hệ thống chính trị thế giới, ngược lại chính trị lại có tác động to lớn hơn đối với kinh tế Toàn cầu hoa ngày nay về bản chất chính là sự tăng trường của hoạt động kinh tế nói chung đã vượt khỏi biên giới quốc gia và khu vực Nói khác đi toàn cầu hoa mang nội dung chủ đạo là toàn cầu hoa kinh tế,

Trang 10

phát triển vừa là mục tiêu vừa là động lực của toàn cẩu hoa Những đặc trưng này được hình thành bời toàn cầu hoa là một nhu cẩu thực tế khách quan của toàn nhân loại hiện nay (Tạp chí Cộng sản số 7-tháng 4/2000)

Toàn cầu hoa kinh tế là sự gia tâng không ngừng các luỹng mậu dịch, vốn, kỹ thuật với quy m ô và hình thức phong phú, làm tăng sự tuy thuộc vào nhau giữa các nền kinh tế trên thế giới (Quan điểm về toàn cấu hoa kinh tế của Quỹ tiền tệ thế giới)

Toàn cẩu hoa kinh tế là một quá trình khách quan, với tất cả các mặt tích cực và tiêu cực của nó, đang là một xu thế lớn, cuốn hút sự tham gia của ngày càng nhiều quốc gia trên thế giới Toàn cẩu hoa chứa đựng nhiều mâu thuẫn, là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh giữa các nước phát triển và đang phát triển

Như vậy, có thể thấy mặc dù hiện nay còn tỹn tại rất nhiều các quan điểm khác nhau về toàn cầu hoa kinh tế nhưng nhìn chung có thể thấy rằng hiện nay toàn cẩu hoa kinh tế là một xu thế khách quan, là vấn đề của toàn cầu, không của riêng bất cứ quốc gia nào Toàn cầu hoa kinh tế hướng tới việc hình thành một nền kinh tế thế giới thống nhất trên phạm vi toàn cầu, trong đó có

sự tham gia (hay hội nhập) của tất cả quốc gia trên thế giới Toàn cẩu hoa kinh

tế xét trên góc độ nghiên cứu lý luận là một hiện tượng kinh tế xã hội hết sức phức tạp, và thực tế tính phức tạp này ngày càng có xu hướng gia tăng cở sở của sự gia tâng này chính là những động lực thúc đẩy quá trình toàn cầu hoa kinh tế m à ta sẽ tìm hiểu cụ thể ở phần sau đày

2 Đ ộ n g lực thúc đẩy quá trình toàn cầu hoa k i n h tê

2.1 Sự phát triển cao của lực lượng sản xuất

Trong xã hội phong kiến, do lực lượng sản xuất còn hết sức thấp kém, các yếu tố tham gia vào quá trình tái sản xuất vận động trong phạm v i cai quản nhỏ hẹp của lãnh chúa phong kiến theo kiểu "Nội bất xuất, ngoại bất nhập" Mặt khác giao thông đi lại kém phát triển nên sản xuất và trao đổi chỉ được thực hiện trong một phạm vi nhỏ hẹp Tính tự cung, tự cấp là đặc trưng

4

Trang 11

chủ yếu của phương thức sản xuất phong kiến Tuy vậy trong thời đại phong kiến cũng đã có thông thương vượt ra ngoài biên giới một quốc gia nhưng chưa có thị trường thế giới theo nghĩa hiện đại

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra đã đập tan chế độ phong kiến Chủ nghĩa tư bản ra đời ờ Châu  u đã phá bỏ các rào cản do lãnh chúa thiết lập và duy trì trong một khoảng thời gian khá dài trong lịch sụ loài người Sự phát triển của lực lượng sản xuất đã dần đến sự phân công lao động sản xuất quốc tế, làm cho quá trình sản xuất và tiêu thụ mang tính quốc tế, gắn bó và phụ thuộc lần nhau Như vậy quốc tế hoa có cơ sờ từ chính sự phát triển của sản xuất, nó ra đời gắn liền với sự hình thành của thị trường quốc tế Nhưng lực lượng sản xuất không ngừng phát triển, thị trường dãn tộc cũng

đã không chứa nổi nhu cầu phát triển của lực lượng sản xuất Do đó nhà nước của giai cấp tư sản phát động cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa nhằm tìm kiếm thị trường nguyên liệu, thị trường lao động, thị trường tiêu thụ sản phẩm

Vì vậy, trong thời kỳ đẩu, hoạt động quốc tế hoa còn mang nặng tính chất phụ thuộc một chiều Các quốc gia kém phát triển thực hiện cung cấp nguyên vật liệu cho các quốc gia phát triển cao hơn và thường là các nước thuộc địa phụ thuộc vào chính quốc M ỗ i quốc gia phát triển cao hơn đều tìm cách tạo lập cho mình một khu vực thuộc địa và thực hiện bảo hộ trong khu vực đó Do đó trên thực tế, sản xuất và trao đổi chưa có tính toàn cầu Thế giới bị chia cắt thành nhiều khu vực thuộc địa và phụ thuộc khác nhau, chịu ảnh hưởng của từng quốc gia phát triển hơn Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ cùng ý thức độc lập dân tộc đã đưa lại sự phát triển mới cho phân cõng lao động Các nước thuộc địa sau khi giành được độc lập đã tích cực tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế Trong khi đó cuộc cách mạng kỹ thuật và công nghệ thông tin trong những năm cuối của thế kỳ 20 đã làm tăng tốc sự phát triển của lực lượng sản xuất Những công cụ thông tin, những phương tiện giao thông vận tải, công nghệ mạng Internet đã rút ngắn một cách đáng kể về thời gian và không gian, làm cho m ố i liên hệ giữa các quốc gia ngày càng

5

Trang 12

được mở rộng Chính sự phát triển mạnh mẽ này đã góp phần nâng cao trình

độ dân trí, tạo điểu kiện cho dân chủ phát triển, thúc đẩy mở cửa, giao lun hội nhập, về khách quan đặt ra yêu cầu mờ rộng thị trường lẽn một tầm cao mới, bừng những phương thức mới Từ đó xuất hiện cái m à chúng ta đang để cập là

"Toàn cầu hoa kinh tế"

T ó m lại, chính sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật đã làm phá vỡ hàng rào ngân cách về không gian địa lý trong giao dịch của con người trên tất cả các mặt giữa các quốc gia Điều này đã đẩy quốc tế hoa kinh tế lên một thời kỳ mới, thời kỳ toàn cầu hoa nền kinh tế thế giới Các quốc gia dù muốn hay không đều chịu tác động của quá trình toàn cẩu hoa và đương nhiên

để tồn tại, phát triển trong điều kiện ngày nay không thể không tham gia quá trình toàn cầu hoa

2.2 Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường

Sự phát triển mạnh mẽ và phổ biến của kinh tế thị trường từ hơn một thập kỷ qua trên toàn thế giới cũng là một yếu tố thúc đẩy toàn cầu hoa kinh tế như một xu thế khách quan Không những nó chấm dứt thời kỳ khu biệt của nền kinh tế thế giới trong suốt thời kỳ "chiến tranh lạnh" m à còn làm cho sản xuất kinh doanh có quy m ô toàn cẩu và tạo ra cơ chế quản lý thống nhất: cơ chế thị trường Quá trình toàn cẩu hoa kinh tế có sự gắn bó chặt chẽ với tiến trình phát triển kinh tế thị trường Kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì nhu cầu về thị trường, nguyên liệu càng trở thành quan trọng Kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì phân công lao động ngày càng sâu sắc làm cho các bộ phận, các thị trường càng gắn bó, phụ thuộc chặt chẽ vào nhau Kinh tế thị trường đã mở ra điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của sức sản xuất, đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoa, thúc đẩy sự phân công lao động

Kinh tế thị trường phát triển đã mở ra điều kiện cho sự gia tăng xu

hướng quốc tế hoa trên hai khía cạnh chính Thứ nhất kinh tế thị trường mở ra

cơ sở điều kiện cho sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho quy m õ sản

6

Trang 13

xuất không bó hẹp trong phạm vi từng quốc gia m à mang tẩm quốc tế, như vậy cũng có nghĩa là thúc đẩy quá trình phân công lao động quốc tế, tăng cường mối liên kết của các quốc gia trên phương diện sản xuất và tiêu thụ

Thứ hai kinh tế thị trường phát triển ở các quốc gia đưa lại cơ chế thống nhất

để xổ lý cấc mối quan hệ kinh tế, đó là cơ chế thị trường V ớ i sự cùng tổn tại

cơ chế thị trường trong các nền kinh tế có nghĩa rằng ờ các quốc gia có cùng

sự tồn tại cơ chế, phương thức phán bổ các nguồn lực từ sức lao động, tư liệu sản xuất Điều này rõ ràng có ý nghĩa trong việc thúc đẩy và mở rộng đầu tư, giao dịch thương mại và tiếp nhận nguồn lao động

Có thể thấy rằng ngày nay nền kinh tế thị trường đã được nhất thể hoa

về mặt thị trường và ở cơ chế vận hành: cơ chế thị trường Đày chính là cơ sờ cho sự gia tăng của xu thế toàn cầu hoa kinh tế Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trường chính là cơ sở, là điểu kiện cho quá trình quốc tế hoa Nhìn chung các quốc gia trên thế giới ngày nay đều dựa trên cơ chế thị trường, sổ dụng các phương tiện và công cụ của kinh tế thị trường trong hoạt động kinh doanh, đem lại một không gian rộng lớn, không gian toàn cầu cho các hoạt động sản xuất và lưu chuyển các yếu tố của chính quá trình sản xuất ấy

2.3 Sự gia tăng của các vân đề toàn cẩu

Sự hiện diện của các vấn đề toàn cầu là một trong những yếu tố khách quan thúc đẩy xu thế toàn cầu hoa hiện nay Trong suốt mấy thập kỷ chạy đua

vũ trang, nhất là vũ trang hạt nhân đã dẫn tới hình thành những kho vũ khí huy diệt khổng lồ, đe doa sự tồn vong của cả nhân loại Bản thân các quốc gia đều nhận thấy cuộc chiến tranh hiện đại sẽ không có người thắng m à hậu quả để lại chi là những tổn thất về người và cùa của toàn nhân loại Đây chính là một nhân tố thúc đẩy các bên tiến tới các cam kết thoa thuận trong sự ràng buộc lẫn nhau Việc chạy đua vũ trang đòi hỏi phải khai thác các nguồn lực ờ mức tôi đa, hơn nữa quá trình công nghiệp hoa sau chiến tranh diễn ra theo hình thức khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ nhu cầu công nghiệp hoa m à không chú ý đến tái tạo thiên nhiên, lập lại hệ cân bằng sinh thái đã làm nảy

7

Trang 14

sinh hàng loạt các vấn đề có tính toàn cầu tác động tiêu cực tới cuộc sông con người Đ ó là sự ô nhiễm môi trường, sự gia tăng hiệu ứng nhà kính, sự phá huy tầng ôzôn, dịch bệnh, thiếu nguồn nước, đặc biệt là nạn khủng bố trên phạm vi toàn cầu trong những năm vểa qua ngày càng gắn kết các quốc gia trên toàn cẩu Hơn nữa sự phát triển của nền kinh tế thế giới trong những thập kỷ gần đây dưới tác động của các quy luật thị trường cũng đã đẩy đến tình trạng phân hoa giàu nghèo một cách sâu sắc, đây cũng là vấn đề lớn mang tính toàn cầu

m à để giải quyết nó cần có sự phối hợp cố gắng của tất cả các quốc gia Nhìn chung vấn đề toàn cầu đều có quan hệ nhân quả với nhau nên cần phải có quan điểm tổng thể khi giải quyết và đòi hỏi phải có sự nỗ lực của các quốc gia Các vấn đề toàn cầu là liên quan tới mọi quốc gia, nó tác động trên phạm vi thế giới Đày chính là cơ sở khách quan quy định, thúc đẩy những cố gắng liên kết sức mạnh, thúc đẩy quá trình liên kết toàn cẩu giữa các quốc gia

3 Những đặc trưng của toàn cầu hoa k i n h tê

3.1 Tụ do hoa thương mại quốc tê

Tự do hoa thương mại là quá trình tiến hành những hoạt động như ban hành chính sách, thực hiện các biện pháp loại bò các rào cản hiện hành đổi với thương mại hàng hoa và dịch vụ

Thương mại tự do là nền thương mại được hình thành và phát triển theo cung cầu và quy luật kinh tế thị trường, không có sự cản trờ bời biện pháp hành chính của nhà nước Trong thương mại quốc tế, thương mại tự do được hiểu là một nền thương mại m à về nguyên tắc, áp dụng cho chính sách cho hàng hoa, dịch vụ, vốn và lao động được tự do di chuyển qua biên giới Trẽn thực tế các quốc gia đều có những chính sách nhằm chế ngự ít hoặc nhiều đối với sự di chuyển đó Các chính sách mở cửa, tự do hoa thương mại là yếu tố mang tính chủ quan tạo điều kiện và thúc đẩy sự phát triển theo hướng phục vụ cho lợi ích quốc gia Nhân tô này đóng vai trò then chốt đến mức độ hội nhập cùa quốc gia đó, tuy theo tình hình trong nước m à quốc gia đó hội nhập vào xu thế toàn cầu hoa ớ mức độ nào Đ ế thực hiện thương mại tự do, một số nước có thể lập ra khu vực

8

Trang 15

thương mại tự do, đây là m ô hình một nhóm gồm hai hay nhiều nước thoa thuận cùng xoa bỏ thuế quan phần lớn hoặc tất cả các biện pháp phi thuế quan cản trờ thương mại nội nhóm Giai đoạn tiếp theo là liên minh thuế quan, các thành viên thoa thuận lập ra biểu thuế quan chung và loại bỏ các hàng rào thương mại giữa các nước trong khối Dạng phát triển cao hơn là thiết lập thổ trường chung, ngoài việc chu chuyển hàng hoa, dổch vụ tự do giữa các thành viên, lao động và vốn cũng được di chuyển không có hạn chế

3.2 Tự do hoa tài chính, đầu tu

Quốc tế hoa hay toàn cầu hoa thổ trường tài chính phát triển nổi bật từ cuối thế kỷ thứ X I X khoảng từ năm 1880 đến năm 1914 sau đó có một giai đoạn nhảy vọt mới về toàn cầu hoa tài chính từ đầu năm 70 của thế ký, xen kẽ vào những đạt nhảy vọt là nhũng đạt suy giảm của toàn cầu hoa tài chính Sự bùng nổ của toàn cầu hoa tài chính là do sự gia tăng tự do hoa tài chính qua việc phá bỏ quy chế của thổ trường tài chính quốc tế và gắn kết với sự phát triển của cóng nghệ mới, đặc biệt là công nghệ tin học Quy m õ của toàn cầu hoa tài chính ngày nay đã được mức kỷ lục Thổ trường ngoại hối là điều gây

ấn tượng nhất trong việc toàn cầu hoa tài chính, về cơ bản thổ trường này là liên doanh giữa các nhà băng quốc tế lớn gồm gần 200 nhà băng quốc tế Theo con số thống kê các thương vụ ngoại tệ lớn gấp hơn 100 lần giá trổ của những trao đổi trên thế giới về của cải và dổch vụ Việc mở cửa, tự do hoa hệ thống tài chính tiền tệ cùng với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại trong nghiệp vụ tiền tệ đã đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển các nguồn vốn dưới nhiều hình thức ở quy m ô lớn trên phạm vi toàn cầu

Trong những năm trờ lại đây, tự do hoa đẩu tư trờ thành mục tiêu trong chính sách đầu tư của các nước Theo đó, các nước một mặt nới lỏng quản lý, tăng cường vai trò thổ trưởng, gia tăng các giải pháp khuyến khích các nhà đẩu tư nước ngoài, mặt khác thúc đẩy việc ký kết các hiệp đổnh đầu tư song phương và quốc tế Khung quy phạm đẩu tư có tính toàn cầu bắt đầu hình

9

Trang 16

thành Những năm 90 trờ lại đây, số lượng các hiệp định đầu tư song phương

về bảo hộ và xúc tiến đầu tư tăng lên mạnh mẽ

Hoạt động đầu tư quốc tế trong xu thế toàn cầu hoa kinh tế còn được thúc đẩy mạnh mẽ hơn bởi hoạt động sát nhập của các công ty đa quốc gia Trong những năm vừa qua, làn sóng mua bán và sát nhập các công ty đã là hình thức đầu tư chủ yếu góp phẩn gia tăng tốc độ đầu tư trễc tiếp nước ngoài Thông qua các vụ mua bán sát nhập, vốn đầu tư được rót trễc tiếp một cách dễ dàng vào thị trường địa phương và khu vễc, không chỉ tận dụng ưu thế về chi phí vận chuyển và chi phí sản xuất thấp của các thị trường nội địa m à còn tránh được các rào cản về đầu tư giữa các nước trẽn thế giới Những hoạt động này của các cõng ty đa quốc gia đang góp phần vào việc sắp xếp lại mạng lưới kinh doanh quốc tế, có khả năng ảnh hưởng đến sễ phát triển của một quốc gia hay một khu vễc

3.3 Sự hình thành và phát triển của các công ty xuyên quốc gia (TNC)

Sễ phát triển mạnh mẽ của các công ty xuyên quốc gia trong những thập niên vừa qua vừa phản ánh đặc trưng cơ bản của quá trình toàn cầu hoa kinh tế, vừa là nhân tố thúc đẩy quá trình quốc tế hoa gia tăng mạnh mẽ lên một bước mới: Toàn cầu hoa kinh tế

Công ty xuyên quốc gia là một mạng lưới các chi nhánh sản xuất, thương mại, nghiên cứu triển khai và một mạng lưới cấc nhà thầu lại và các liên doanh liên kết; các chi nhánh và các đối tác được chuyên môn hoa trong chức năng rất cao trên phạm vi toàn cầu Trong lịch sử của nền sản xuất thế giới vào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ X X các tổ chức kinh tế độc quyền đã bắt đầu xuất hiện trên thế giới Vào nửa sau của thế kỷ XX, đầu thế ký X X I , dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã đưa lại sễ phát triển mạnh

mẽ chưa từng có cùa các công ty xuyên quốc gia Đây là những thễc thể sản xuất- kinh doanh phi lãnh thổ quốc gia, nối kết các tiểu không gian kinh tế thành siêu không gian nhất thế hoa trẽn nhiều khâu kinh tế và công nghệ Nếu cuối những năm 60 có khoảng 7000 công ty xuyên quốc gia thì đến những

lo

Trang 17

năm 80 có khoảng 20.000 và hiện nay trên thế giới có khoảng 60.000 công ty

mẹ và trên 500.000 các công ty con với tổng giá trị tài sản lên tới 30.515 tỷ USD VỚI phương châm kinh doanh là lấy thế giới làm nhà máy, lấy các nước làm phân xưởng của mình, các công ty xuyên quốc gia đã trở thành lực lượng quan trọng thúc đẩy mầt cách tự phát quá trình toàn cẩu hoa kinh tế Những công ty xuyên quốc gia hàng đẩu giữ vai trò trọng yếu trong lĩnh vực mậu dịch quốc tế, tiền tệ quốc tế, đầu tư quốc tế, sản xuất kinh doanh quốc tế, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ quốc tế, hiện nay về cơ bản đã hình thành mầt cấu trúc kinh tế thế giới trong đó các công ty xuyên quốc gia kiểm soát gần 1/2 sức sản xuất công nghiệp của thế giới Sự phát triển mạnh mẽ của các công ty xuyên quốc gia trên địa phận toàn cầu đã tạo ra mạng lưới liên kết kinh tế Các quốc gia có thể tham gia ngay vào dây chuyển sản xuất quốc tế

và làm cho mối quan hệ phụ thuầc giữa các quốc gia ngày càng gia tăng Ví

dụ như công ty Boeing của Hoa Kỳ đã sử dụng tới 600 công ty ờ nhiều nước khác nhau cùng thực hiện sản xuất các bầ phận của máy bay Các công ty xuyên quốc gia đã đóng góp quan trọng vào thúc đẩy liên kết sản xuất, tăng trưởng thương mại, đầu tư và chuyển giao công nghệ quốc tế Điều cẩn thấy là các TNC đã đóng vai trò rất lớn trong việc tăng mức xuất khẩu của các nước đang phát triển, thực chất là đẩy mạnh tiến trình hầi nhập của nền kinh tế thế giới nói chung Cùng với việc thúc đẩy hoạt đầng thương mại khu vực và trên toàn cẩu, các công ty xuyên quốc gia còn thực hiện và thúc đẩy quá trình tự do hoa đầu tư Việc gia tăng hoạt đầng của các TNC ở các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hầi theo hướng hoa nhập vào nền kinh tế toàn cầu do cơ cấu đầu tư bao gồm cả những lĩnh vực có trình đầ công nghệ cao, điều này tác đầng lớn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế- xã hầi của các quốc gia đang phát triển và thúc đẩy các nước nâng dẩn mức đầ tự do hoa đầu tu

Như vậy, sự phát triển và thâm nhập ngày càng mạnh của các công ty xuyên quốc gia vào các nền kinh tế dân tầc đã góp phẩn xoa bỏ sự ngăn cách,

11

Trang 18

biệt lập trong phát triển của nhiều quốc gia trên thế giói Các quốc gia dân tộc từng bước tham gia, thích ứng với các chuẩn mực của nền kinh tế quốc tế, đồng thời nó cũng đem lại những nét mới từ những bản sợc riêng của các quốc gia bổ sung vào nền kinh tế toàn cầu, làm gia tăng tính đa dạng của nó

T ó m lại, trong xu thế toàn cẩu hoa kinh tế hiện nay, chúng ta không chí được chứng kiến nhũng biến đổi hết sức mạnh mẽ và nhanh chóng của quan

hệ kinh tế quốc tế (về trao đổi hàng hoa, về di chuyển vốn đầu tư, về d i chuyển sức lao động) m à còn thấy được những tác động sâu sợc của toàn cầu hoa kinh tế đến các chủ thể quan hệ kinh tế quốc tế Trên con đường đi tới hình thành một nền kinh tế thế giới thống nhất trên phạm v i toàn cầu, phần nhiều các quốc gia đã chọn con đường hội nhập m à bước đẩu là tham gia vào các liên kết kinh tế khu vực

4 Tính cấp thiết của toàn cầu hóa kinh tẽ t r o n g lĩnh vực bảo hiểm Hiện nay, xu hướng loàn cầu hoa và khu vực hoa đang diễn ra trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội, đòi hỏi mỗi quốc gia, Chính phủ và mỏi ngành của nền kinh tế quốc dân phải có những chính sách điều chỉnh thích hợp, theo hướng từng bước hoa nhập vào khuôn khổ pháp lý, cơ cấu tổ chức; trình độ phát triển của thế giới và khu vực Do nguyên tợc hoạt động cơ bản của ngành bảo hiểm là phân tán rủi ro và trong khi rủi ro lại luôn vận động, không chỉ giới hạn trong một quốc gia m à có thể di chuyển đến một hoặc nhiều nước khác, có liên quan đến quyền lợi của các tổ chức và cá nhân thuộc nhiều quốc tịch, sự phát triển của hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam không thế tách rời và đứng ngoài xu thế hội nhập quốc tế Trước nhu cầu phát triển mạnh mẽ của ngành bảo hiểm để đáp ứng các nhu cầu của nền kinh tế quốc dân, việc từng bước hội nhập quốc tế trong lĩnh vục bảo hiểm là một tất yếu khách quan, đòi hỏi phải được nghiên cứu đế sớm triển khai đồng bộ với các phân ngành khác trong lĩnh vực dịch vụ tài chính

• Toàn cầu hóa kinh tế nói chung và trong lĩnh vực bảo hiểm nói riêng

là một nhu cầu khách quan, xuất phát từ nhu cầu thực tế của sự phát triển kinh

12

Trang 19

đất nước trong bối cảnh toàn cầu hóa Sự cần thiết của hội nhập quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm rất được quan tâm, chú trọng trong hội nhập dịch vụ tài chính nhằm thu hút các nguồn vốn đởu tư, tranh thủ công nghệ và kinh nghiệm của nước ngoài tạo bước đột phá phát triển cho các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước Bởi vì hoạt động kinh doanh bảo hiếm là ngành dịch vụ tài chính mang tính quốc tế sâu sắc Điều đó xuất phát từ bản chất của hoạt động kinh doanh bảo hiểm theo nguyên tắc phân bổ rủi ro luôn vận động, không chí giới hạn trong một quốc gia m à có thể di chuyển đến một hoặc nhiều nước khác, có liên quan đến quyền lợi của các tổ chức và cá nhân thuộc nhiều quốc tịch Điều đó được thể hiện trong việc bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khởu, trong việc tái hợp đồng bảo hiểm

• Trong hoàn cánh hiện nay, việc mở cửa thị trường là điều bắt buộc Việc mở cửa thị trường bảo hiểm nói riêng và các thị trường khác nói chung là điều kiện để Việt Nam có thể trở thành thành viên của WTO đồng thời cũng là điều kiện của Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ

• Nhận thức về bảo hiểm của các doanh nghiệp và người dân ngày càng tăng lên, nhu cầu bảo hiểm tài sản có giá trị cao ngày càng lớn Trong khi đó, với những hạn chế về tài chính và năng lực kiểm tra, quản lý đòi hỏi các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước phải hợp tác, liên kết, giúp đỡ qua lại với các công ty bảo hiểm, công ty môi giới bảo hiểm và công ty tái bảo hiểm nước ngoài thông qua các hoạt động hợp tác báo hiểm nhằm giải quyết tốn thất, áp dụng và triển khai một số nghiệp vụ bảo hiểm và trung gian bào hiểm khác Vì vậy, toàn cầu hóa trong lĩnh vực bảo hiếm là một tất yếu khách quan, song song với các phàn ngành khác trong lĩnh vực tài chính

li LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM

1 Khái niệm

Có rất nhiều định nghĩa về bảo hiểm:

Theo Dennis Kessler, "Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít"

13

Trang 20

Theo Monique, "Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó, một bên là người được bảo hiểm cam đoan trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm thực hiện mong muốn để cho mình hoặc để cho người thứ ba trong trường hợp xảy ra rủi

ro sẽ nhận được một khoản đền bù cho các tổn thất được trả bữi một bên khác:

đó là người bảo hiểm Người bảo hiểm nhận trách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro

và đền bù các thiệt hại theo các phương pháp của thống kê"

Những định nghĩa này hoặc quá thiên về góc độ kinh tế hoặc quá thiên về góc

độ kỹ thuật, ít nhiều có sự khiếm khuyết, chưa hoàn chỉnh

Lại có định nghĩa về bảo hiểm như sau: "Bảo hiểm là một phương pháp lập quỹ dự trữ bằng tiền do những người có cùng khả năng gặp một loại rủi ro nào đó đóng góp tạo nên" Định nghĩa này chỉ mới đề cập đến phương pháp lập quỹ dự trữ bảo hiểm m à chưa rõ phương thức sử dụng nó

"Bão hiểm là hoạt động thể hiện người bảo hiểm cam kết bồi thường (theo quy luật thống kê) cho người tham gia bảo hiểm trong từng trường hợp xảy ra rủi ro thuộc phạm v i bảo hiểm với điều kiện người tham gia nộp một khoản phí cho chính anh ta hoặc cho người thứ ba" Điều này có nghĩa là người tham gia chuyển giao rủi ro cho người bảo hiểm bằng cách nộp khoản phí để hình thành quỹ dự trữ K h i người tham gia gặp rủi ro dẫn đến tổn thất, người bảo hiểm lấy quỹ dự trữ trợ cấp hoặc bồi thường thiệt hại thuộc phạm vi bảo hiểm cho người tham gia Phạm v i bảo hiểm là những rủi ro m à người tham gia đăng ký với người bảo hiểm Đày là định nghĩa mang tính chung nhất của bảo hiểm

Hoạt động kinh doanh bảo hiểm được định nghĩa như sau: "Hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ sữ bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưững hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm k h i xảy ra sự kiện bảo hiểm"

Trang 21

Một số thuật ngữ thường gập trong nghiệp vụ báo hiểm:

• Người bảo hiếm ịinsurer, undenvríter) là người nhận trách nhiệm về

rủi ro, được hường phí bảo hiểm và phải bồi thường khi có tổn thất xảy ra Người bảo hiểm có thể là công ty của nhà nước hay của tư nhân

• Người được bảo hiếm (the insured) là người có lợi ích bảo hiếm

(insurable interest), là người bị thiệt hại khi rủi ro xảy ra và được người bảo hiểm bồi thường Người được bảo hiểm là người có tên trong hợp đổng bảo hiểm và là người phải nộp phí bảo hiểm

• Đôi tượng bảo hiểm ịsubịect — matter insured) là tài sản hoặc lợi ích

mang ra bảo hiểm Đ ố i tượng bảo hiểm có thể là tài sản (property), con người (personnel) hoặc trách nhiệm (liability) đối với người thằ ba

• Rủi ro được bảo hiểm ịpreminm) là một khoản tiền nhỏ m à người

được bảo hiểm phải nộp cho người bảo hiểm để được bổi thường Mằc phí bảo hiểm thường do người bảo hiểm định ra trên cơ sỏ tính toán xác xuất xảy ra rủi ro hoặc trên cơ sở thống kê tổn thất nhằm đảm bảo số phí thu về đủ để bồi thường và bù đắp các chi phí khác đồng thời có lãi Số thu về phí bảo hiểm trong khi chưa bồi thường là một nguồn vốn quan trọng dể công ty bảo hiểm đầu tư sang những lĩnh vực kinh doanh khác

2 Bản chất của bảo hiểm

Mục đích chủ yếu của bảo hiểm là góp phần ổn định kinh tế cho người tham gia từ đó khôi phục và phát triển sản xuất, đời sống, đồng thời tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế và xã hội của đất nước

Thực chất của hoạt động bảo hiểm là quá trình phân phối lại tổng sản phẩm trong nước giữa những người tham gia nhằm đáp ằng nhu cầu tài chính phát sinh khi tai nạn, rủi ro bất ngờ xảy ra gây tổn thất đối với người tham gia bảo hiểm

Phân phối trong bảo hiểm là phân phối cho số ít người tham gia bảo hiếm không may gặp rủi ro bất ngờ gây thiệt hại đến sản xuất và đời sống trên

cơ sở mằc thiệt hại thực tế và điều kiện bảo hiểm Điểu đó cũng có nghĩa,

Trang 22

phân phối trong bảo hiểm không mang tính bồi hoàn, tức là dù có tham gia đóng góp vào quỹ bảo hiểm nhưng không tổn thất thì không được phân phối (trừ một số sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm hưu trí)

Hoạt động bảo hiểm dựa trên nguyên tắc "Sô đông bù số ít" Nguyên tắc này được quán triủt trong quá trình lập quỹ dự trù bảo hiểm cũng như quá trình phân phối bồi thường, quá trình phân tán rủi ro

Hoạt động bảo hiểm còn liên kết, gắn bó các thành viên trong xã hội cùng vì lợi ích chung của cộng đồng, vì sự ổn định, sự phồn vinh của đất nước Bảo hiểm với nguyên tắc "Số đông bù số ít" cũng thê hiủn tính tương trợ, tính

xã hội và nhân văn sâu sắc của xã hội trước rủi ro của mỗi thành viên

3 Phân loại bảo hiểm

3.1 Càn cứ vào cơ chế hoạt động của bảo hiểm

3.1.1 Báo hiểm xã hỏi (social insurance)

Là chế độ bảo hiểm của nhà nước, cùa đoàn thể xã hội hoặc các công ty nhằm trợ cấp cho các viên chức nhà nước, người làm công trong trường hợp

ô m đau, bủnh tật hoặc bị tai nạn trong khi làm viủc, về hưu

Bảo hiểm xã hội có đặc điểm: Có tính chất bắt buộc; Theo những luật lủ quy định chung; Không tính đến những rủi ro cụ thể; Không nhằm mục đích kinh doanh

Bảo hiểm xã hội có các loại sau: Chế độ bảo hiểm xã hội đối với cán bộ, viên chức nhà nước; Bảo hiểm thất nghiủp; Bảo hiểm y tế

3.1,2 Bảo hiểm thương mai (commercial insurance)

Là loại hình bảo hiểm mang tính chất kinh doanh, kiếm lời Loại bảo hiểm này có đặc điểm: Không bắt buộc; Có tính đến từng đối tượng, từng rủi

ro cụ thể; Nhằm vào mục đích kinh doanh

3.2 Căn cứ vào tính chất của bảo hiểm

3.2.1 Bảo hiểm nhân tho (life insurance)

Là bảo hiểm tính mạng hoặc tuổi thọ của con người nhằm bù đắp cho người được bảo hiểm một khoản tiền khi hết thời hạn bảo hiểm hoặc khi người

16

Trang 23

được bảo hiểm bị chết hoặc bị thương tật toàn bộ vĩnh viễn Báo hiểm nhân thọ bao gồm các loại hình dịch vụ:

- Bảo hiểm trọn đời

- Bảo hiểm sinh kỳ

- Bảo hiểm tử kỳ

- Bảo hiểm hỗn hợp

- Bảo hiểm trả tiền định kỳ

3.2.2 Bảo hiểm phi nhân tho (non - life insurance)

Là các loại bảo hiểm khác:

- Bảo hiểm sằc khoe và bảo hiểm tai nạn con người

- Bảo hiểm hàng hải (marine insurance) gồm bảo hiểm thân tàu, bảo hiếm trách nhiệm chủ tàu và bào hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển

- Bảo hiểm hàng hoa vận chuyển bằng đường bộ, đường sắt, đường hàng không

- Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt

- Bảo hiểm hàng không

- Bảo hiểm xây dựng và lắp đạt

- Bảo hiểm dầu khí

- Bảo hiểm xe cơ giới

- Bảo hiểm trách nhiệm của người giao nhận

- Bảo hiểm trách nhiệm trách nhiệm chung và trách nhiệm sản phẩm

- Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp ÍTĨMT 7 7 ~ - — i

Trang 24

3.3 Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm

3.3.1 Bảo hiểm tài sản

Đ ố i tượng bảo hiểm là tài sản của tập thể hay cá nhân bao gồm vật cáo thực, tiền, giấy tờ có giá Thiệt hại được bồi thường trong loại hình bảo hiểm này mang tính vật chất (physical)

3.3.2 Bảo hiểm trách nhiêm

Đ ố i tượng bảo hiểm trong loại hình này là trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm đối với người thứ ba hay đối với sản phẩm

3.3,3 Bảo hiểm con người

Đ ố i tượng bảo hiểm là con người hay các bộ phận của cơ thể con người hay cấc vấn đề có liên quan như tuữi thọ, tính mạng, sức khoe, tai nạn

3.4 Theo quy định của pháp luật

Có thể phân ra: Bảo hiểm bắt buộc và báo hiểm tự nguyện

4 Những nguyên tác cơ bản trong bảo hiểm

Hoạt động bảo hiểm được tiến hành trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản sau:

4.1 Chỉ bảo hiểm rủi ro (Ịortuity nót certainty)

Theo nguyên tắc này, chí nhận bảo hiểm có tính chất rủi ro, tai nạn bất ngờ không lường trước được, nghĩa là không bảo hiểm cái gì chắc chắn sẽ xảy

ra hoặc đã xảy ra

Bảo hiểm được thực hiện chính là nhằm giải quyết những sự cố rủi ro ngoài ý muốn của con người, những rủi ro m à con người không thể khống chế được hoặc chỉ khống chế được phần nào Người khai thác không nhận bảo hiểm hay cấp bảo hiểm khi biết chắc chắn tai nạn hay sự cố bảo hiểm sẽ xảy

4.2 Trung thực tuyệt đối (utmost goodỊaith)

Theo nguyên tắc này, hai bên của mối quan hệ bảo hiểm - người bảo hiểm và người được bảo hiểm - phải tuyệt đối trung thực với nhau, tin tưởng lẫn nhau, không được lừa dối nhau Nếu một bên v i phạm thì hợp đững báo hiểm trờ nên không có hiệu lực

Nguyên tắc này thế hiện:

Trang 25

• Người bảo hiểm phải công khai tuyên bố những điểu kiện, nguyên tắc, thể lệ, giá cả bảo hiểm cho người được bảo hiểm biết; không được nhận bảo hiểm khi biết đối tượng bảo hiểm đã đến nơi an toàn

• Người được bảo hiểm phải khai báo chính xác các chi tiết liên quan đến đối tượng bảo hiểm; phải thông báo kịp thời những thay đổi về đối tượng bảo hiểm, về rủi ro, về những mối đe doa nguy hiểm hay làm tăng thêm r ủ i ro mà mình biết được hoặc đáng lẽ phải biết cho người bảo hiểm; không được mua bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm khi biết đối tượng bảo hiểm đó

đã bị tổn thất

4.3 Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm (Insuarable interest)

Theo nguyên tắc này, người được bảo hiểm muôn mua bảo hiểm phải

có lợi ích bảo hiểm L ợ i ích bảo hiểm có thể là quyền lợi đã có hoặc sẽ có ở trong đối tượng bảo hiểm

Lợi ích bảo hiểm là lợi ích hoặc quyền lợi liên quan đến, gắn liền với hay phạ thuộc vào, sự an toàn hay không an toàn của đối tượng bảo hiểm Người nào đó có lợi ích bảo hiểm ở trong một đối tượng bảo hiểm nào đó có nghĩa là quyền lợi của người đó sẽ được đảm bảo nếu đối tượng bảo hiểm đó

an toàn và ngược lại, quyền lợi của người đó sẽ bị phương hại nếu đối tượng bảo hiểm đó gặp rủi ro Hay nói cách khác, người có lợi ích bảo hiểm là người

bị thiệt hại về tài chính khi đối tượng bảo hiểm đó gặp rủi ro Người có lợi ích bảo hiểm là người chủ sờ hữu về đối tượng bảo hiểm đó, người chịu trách nhiệm quản lý tài sản hoặc người nhận cầm cô tài sản Lợi ích bảo hiếm có ý nghĩa to lớn trong bảo hiểm Có lợi ích bảo hiểm mới được ký kết hợp đồng bảo hiểm K h i xảy ra tổn thất, người được bảo hiểm đã phải có lợi ích bảo hiểm rồi mới được bồi thường

4.4 Nguyên tắc bồi thường (Indemnừy)

Theo nguyên tắc này, khi có tổn thất xảy ra, người bảo hiểm phải bồi thường như thế nào đó để đảm bảo cho người được bảo hiểm có vị trí tài chính

19

Trang 26

như trước khi có tổn thất xảy ra, không hơn không kém Các bên không được lợi dụng bảo hiểm để trục lợi

Trong bảo hiểm, số tiền bồi thường m à một công ty bảo hiểm trả cho người được bảo hiểm trong một sự cố được bảo hiểm không vượt quá số tiền bảo hiểm, không được lớn hơn thiệt hại thực tế Người được bảo hiểm cũng không thể được bổi thường nhiều hơn thiệt hại do tổn thất, không được kiếm lời bằng con đường bảo hiểm, tối đa người được bảo hiếm cũng chỉ được bồi thường đắy đủ, chứ không thể nhiều hơn thiệt hại

4.5 Nguyên tắc thế quyền (Subrogation)

Theo nguyên tắc này, người bảo hiểm, sau khi bồi thường cho người được bảo hiểm, có quyển thay mặt người được bảo hiểm để đòi người thứ ba

có trách nhiệm bồi thường cho mình Tất cả các khoán tiền nào có thế thu hồi được để giảm bớt thiệt hại đều thuộc quyển sờ hữu của người bảo hiểm là người đã trả tiền bồi thường tổn thất K h i số tiền phải bồi thường càng lớn thì nguyên tắc thế quyền càng quan trọng và hết sức có ý nghĩa

Thế quyền được thực hiện có thể sau hoặc trước khi bổi thường tổn thất, trong trường hợp này người bảo hiểm được thay mặt người được bảo hiểm để làm việc với các bên liên quan Người được bảo hiểm không có quyền miễn trách cho người có lỗi, vì nếu người được bảo hiểm chỉ nhận lỗi về mình, nghĩa là người được bảo hiểm tước đi khả năng thực hiện thế quyền của người bảo hiểm Tuy nhiên, người bảo hiểm cũng chi được thực hiện thế quyền ở mức độ tương đương với số tiền đã trả hoặc sẽ trả Đ ể thực hiện được nguyên tắc này, người được bảo hiểm phải cung cấp các biên bản, giấy tờ, chứng từ, thư từ cắn thiết cho người báo hiểm

5 Vai trò của bão hiểm đôi với sự phát triển của ngành k i n h tê Dịch vụ bảo hiểm mang lại những lợi ích kinh tế thiết thực

• Bảo hiểm góp phẩn ổn định tài chính cho người tham gia trước tổn thất

do rủi ro xảy ra Rủi ro do thiên tai hay tai nạn bất ngờ đều gây ra thiệt hại về kinh tế, ảnh hường đến đời sống, thu nhập, sản xuất kinh doanh của các cá

20

Trang 27

nhân, doanh nghiệp tham gia bảo hiểm, chưa kể có lúc gây thiệt hại về người Tổn thất đó sẽ được bảo hiểm trợ cấp hoặc bồi thường về tài chính để người tham gia nhanh chóng khắc phục hậu quả, ổn định đời sống và sản xuất kinh doanh Từ đó, hự khôi phục và phát triển kinh doanh và các hoạt động khác một cách bình thường Tác động này phù hợp với mục tiêu kinh tế nên thu hút được sô đông người tham gia

• Bảo hiểm góp phấn đề phòng và hạn chế tổn thất; giúp cho cuộc sống con người an toàn hơn, xã hội trật tự hơn, giảm bớt nỗi lo cho mỗi cá nhàn và doanh nghiệp K h i đã tham gia bảo hiểm, cơ quan hoặc công ty bảo hiểm sẽ cùng với người tham gia thực hiện các biện pháp để đề phòng và hạn chế tổn thất, rủi ro đã xảy ra Cơ quan, công ty bảo hiểm đóng góp tài chính một cách tích cực để thực hiện cấc biện pháp hạn chế rủi ro như tuyên truyền hướng dẫn các biện pháp phòng chống tai nạn, mua sắm thêm các dụng cụ phòng cháy, chữa cháy, cùng các ngành giao thông làm các biển báo, các đường lánh nạn

• Bảo hiểm góp phẩn ổn định chi tiêu ngân sách nhà nước Với quỹ bảo hiểm do các thành viên đóng góp, doanh nghiệp bảo hiếm sẽ trợ cấp hoặc bồi thường tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm cho người tham gia để hự khôi phục cuộc sống, sản xuất kinh doanh Như vậy ngân sách nhà nước không phải chi

ra để trợ cấp cho các thành viên, các doanh nghiệp khi gặp rủi ro, tất nhiên trừ trường hợp tốn thất có tính thảm hoa, mang tính xã hội rộng lớn Mặt khác, hoạt động bảo hiểm nhất là bảo hiểm thương mại có trách nhiệm đóng góp vào ngân sách thông qua các loại thuế, tức tăng thu cho ngân sách

• Bảo hiểm còn là phương thức huy động vốn để đầu tư phát triển kinh

tế xã hội Dưới hình thức phí báo hiểm, ngành bảo hiếm đã huy động một số lượng vốn khá lớn từ các đối tượng tham gia Số vốn đó ngoài chi trả, trợ cấp hay bồi thường thiệt hại còn là nguồn vốn để đầu tư phát triển kinh tế xã hội Đặc biệt, đối với bảo hiếm nhân thự, nguồn vốn huy động tích lũy thời gian dài nếu chi trả Do đó, các công ty bảo hiểm có thể sử dụng để kinh doanh bất

21

Trang 28

động sản, mua trái phiếu hay là dùng đẩu tư vào hoạt động kinh tế sinh lời

V à như vậy làm tăng dòng chu chuyển nguồn vốn, làm cho hệ thống tài chính sôi động hơn

• Bảo hiểm còn góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế giữa các nước thông qua hoạt động tái bảo hiểm Thị trường bảo hiểm nội địa và thị trường bảo hiểm quốc tế có mối quan hệ qua lại, thúc đẩy nhau phát triển thông qua hình thức phân tán rủi ro và chợp nhận rủi ro - hình thức tái bảo hiểm giữa các công ty của các nước Như vậy, bảo hiểm vừa góp phần phát triển quan hệ kinh tế giữa các nước, vừa góp phẩn ổn định thu chi ngoại tệ cho ngân sách

• Bảo hiểm thu hút một số lượng lao động nhợt định của xã hội, góp phẩn giảm bớt tình trạng thợt nghiệp xã hội, đổng thời hoạt động bào hiểm cũng góp phẩn giải quyết đời sống cho một bộ phận lao động trong ngành bảo hiểm

6 Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam

6.1 Khái niệm

Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam là tổ chức tự nguyện xã hội - nghề nghiệp của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các hội viên, hợp tác và phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam

(Trích Điều lệ Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam)

Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam được thành lập ngày 24/12/1999 tại H à Nội với tên giao dịch quốc tế là "Association of Vietnamese Insurers"

6.2 Chức năng nhiệm vụ của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam

Hiệp hội bảo hiểm - một tổ chức phi Chính phủ - đại diện cho các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động trên thị trường Việt Nam để cùng nhau hợp tác, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình, tạo ra thị trường cạnh tranh lành mạnh, góp phần thúc đẩy thị trường bảo hiểm Việt Nam ổn định và phát triển Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam được quy định tại chương li, điều 4 Điều lệ Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam:

22

Trang 29

• Đ ạ i diện các H ộ i viên tham gia ý kiến vào việc soạn thảo các chủ trương, chính sách pháp luật của Nhà nước về bảo hiểm và các vấn đề có liên quan; góp ý kiến với các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam; thu thập và phản ánh với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ý kiến của các hội viên về các vấn đề chính sách, chế độ vái ngành bảo hiểm

• Tổ chức diễn đàn phổ cập pháp luật và chủ trương chính sách của Nhà nước; qua thực tiễn thực hiện, góp ý kiến nhằm hoàn chữnh các văn bản pháp quy hiện hành về bảo hiểm và các vấn đề liên quan

• Xây dựng và thông qua nguyên tắc chung và nội dung phối hợp hoạt động giữa các hội viên, quy chế tự quản nhằm tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh trong mọi hoạt động kinh doanh bảo hiểm

• Đ ạ i diện các hội viên tham gia ý kiến vào các quy tắc, điều khoán, biểu phí bảo hiểm của các nghiệp vụ bảo hiểm do Bộ Tài chính ban hành Tổ chức nghiên cứu xây dựng quy tắc, diều khoản, biểu phí của các nghiệp vụ bảo hiểm theo yêu cầu của hội viên dưới hình thức đề tài nghiên cứu khoa học

• Tổ chức Trung tâm thông tin của Hiệp hội theo quỵ định của pháp luật hiện hành, tiến hành thống kê nghiệp vụ bảo hiểm trong khuôn khổ Hiệp hội

• Đánh giá kết quả hoại động của thị trường bảo hiểm; đề xuất phương hướng hoạt động của ngành bảo hiểm

• Phối hợp giữa các thành viên trong việc đào tạo, bổi dưỡng huấn luyện nghiệp vụ bảo hiểm, đào tạo đại lý, cộng tác viên

• Tư vấn cho các hội viên về tổ chức hoạt động, phát triển kinh doanh và

về các vấn đề khác có liên quan

• Nghiên cứu, đề xuất hoặc tham gia ý kiến về các biện pháp để phòng hạn chế tổn thất chung có liên quan đến các doanh nghiệp bảo hiểm hội viên, phối hợp các hội viên và các cơ quan liên quan để tổ chức thực hiện

• Tổ chức tuyên truyền hoạt động bảo hiểm trong và ngoài nước

23

Trang 30

lập các mối quan hệ với các cơ quan, đơn vị, tổ chức kinh tế và các đoàn thể có liên quan đến hoạt động của Hiệp hội Quan hệ hợp tác vái Hiệp hội bảo hiểm các nước và tham gia các tổ chức quốc tế theo quy định Nhà nước

• Hoa giải tranh chấp giữa các hội viên; kiến nghị với các cơ quan chức

vực bảo hiểm

24

Trang 31

C H Ư Ơ N G l i

C ơ H Ộ I V À T H Á C H T H Ứ C C Ủ A T O À N C Ầ U HOA KINH T Ê

Đ Ố I VỚI N G À N H BẢO H I Ể M VIỆT N A M

ì TỔNG QUAN VỀ THỊ T R Ư Ờ N G BẢO HIỂM VIỆT NAM

1 Khái quát chung về quá trình hình thành và phát triển của thị

Bảo hiểm vẫn được coi là một ngành mới ở Việt Nam, mặc dù xuất hiện

ở nước ta khá lâu Vào những năm 30 của thế kỷ trước, các đại lý bảo hiểm hoa hoạn và nhân thọ của các công ty bảo hiểm Pháp đã ký được những hợp đồng đậu tiên ờ nưức ta, nhưng dưới thời Pháp thuộc không có một công ty bảo hiểm nào được thành lập N ă m 1965 chính quyền Sài Gòn đưa ra một sắc luật 15/65 giống luật của Pháp nhưng có chỉnh sửa để phù hợp với tình hình Việt Nam

Cột mốc đầu tiên đánh dấu sự hình thành của thị trường bảo hiểm (TTBH) Việt Nam đó là việc công tỵ Bảo hiểm Việt Nam (sau này là tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam) chính thức đi vào hoạt động kể từ tháng Ì năm

1965 Thời kỳ này, bảo hiểm tập trung chủ yếu vào 2 nghiệp vụ là bảo hiểm hàng hoa xuất nhập khậu và bảo hiểm tàu biển V ớ i duy nhất một doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH), lại hoạt động độc quyền nên bảo hiểm Việt Nam vẫn chưa được coi là một thị trường thực sự Sau khi miền Nam hoàn toàn được giải phóng, công ty Bảo hiểm và tái bảo hiếm miền Nam được sáp nhập với công ty Bảo hiểm Việt Nam, thị trường bảo hiểm Việt Nam được chính thức mở rộng trên phạm vi toàn quốc

Cũng giống như m ô hình hoạt động của các tổ chức tài chính khác trong thời kỳ kế hoạch hoa tập trung, dường như không có một ranh rơi rõ ràng giữa chức năng điều hành quản lý Nhà nước đối với thị trường báo hiểm với chức năng kinh doanh thuần tuy cùa một D N B H trong các hoại động của công ty Bảo hiểm Việt Nam Nói một cách khác, bên cạnh chức năng độc quyền cung

Trang 32

cấp dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam, công ty Bảo hiểm Việt Nam còn giữ vai trò quản lý Nhà nước và điều hành hoạt động của thị trường bảo hiểm trong nước Vai trò "kép" của công ty Bảo hiểm Việt Nam chỉ bắt đầu thổc sổ chấm dứt với việc công ty Bảo hiểm Việt Nam được chuyển đổi thành Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) vào năm 1989 Cũng từ giai đoạn này, cùng với tác động của công cuộc đổi mới kinh tế được khởi xướng từ Đ ạ i hội Đảng toàn quốc lần thứ V I (1986), Bảo Việt cũng phải chuyển hướng hoạt động của mình cho phù hợp hơn với cơ chế thị trường Hàng loạt các cải tiến thay đổi về hệ thống, tổ chức, con người và các dịch vụ bảo hiểm mới được đưa ra được coi là những bước đón đầu cẩn thiết khi thị trường Bảo hiểm Việt Nam bước vào giai đoạn cạnh tranh khốc liệt hơn Tuy nhiên, giai đoạn này, Bảo Việt vẫn nắm giữ vai trò độc quyền trên thị trường bảo hiểm Việt Nam

Vai trò độc quyền của Bảo Việt chấm dứt khi Chính phủ quyết định mở cửa thị trường bảo hiểm bằng việc cho phép các công ty bảo hiểm khác được

ra đời vào năm 1994 Cũng trong thời điểm này, theo đánh giá của Bộ Tài chính với tư cách là cơ quan quản lý thị trường bảo hiểm, Bảo Việt mới chỉ đáp ứng từ 10-15% nhu cầu của thị trường Việc cho phép thành lập các doanh nghiệp khác ở Việt Nam đã đánh dấu bước đi dầu tiên của Chính phủ trong các cam kết mờ cửa thị trường bảo hiểm, bao gồm cả việc cho phép các D N B H nước ngoài được phép hoạt động trên thị trường Việt Nam Các khách hàng chủ yếu của thị trường báo hiểm trong giai đoạn này vẫn là các doanh nghiệp quốc doanh lớn như Tổng công ty hàng không Việt Nam, Petro Việt Nam, Tổng cõng

ty than và Tổng công ty lớn khác Bẽn cạnh đó, hệ thống các liên doanh giữa đối tác Việt Nam và nước ngoài cũng là những khách hàng quan trọng của thị trường bảo hiểm Ngày 18/12/1993, Chính phủ nước cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Nghị định 100/CP quy định về hoạt động kinh doanh bảo hiểm Nghị định này có hiệu lổc từ 1/1/1994 Đây chính là bước ngoặt lớn cho hoạt động bảo hiểm và tái bảo hiểm ờ Việt Nam Theo các quy định của Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 của Thủ tướng Chính Phủ về kinh doanh bảo hiểm

Trang 33

và luật đầu tư nước ngoài được sửa đổi, bổ sung năm 1996, tất cả các dự án đầu

tư nước ngoài đều phải tiến hành bảo hiểm tài sản và trách nhiệm dân sự tại các công ty bảo hiểm được phép hoạt động ở Việt Nam Trước đó, do chưa có các chế tài bắt buộc nên có rất ít các dự án đẩu tư nước ngoài mua bảo hiểm Các quy đữnh này lại càng làm cho TTBH Việt Nam trở nên hấp dẫn hơn trong con mắt của các DNBH nước ngoài

Cũng trong giai đoạn này, TTBH Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc Theo ước tính của chuyên gia trong lĩnh vực bảo hiểm, tốc độ tăng trưởng bình quân của thữ trường này là 30-40%/năm Bẽn cạnh việc nới lỏng quy chế tham gia khu vực thữ trường đầy tiềm năng này, còn có một số nguyên nhân chủ đạo khác dẫn đến sự tăng trưởng "nhảy vọt" của TTBH Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ 20

Trước hết, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thữ trường, đặc biệt là quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh

tế thế giới, nhu cẩu bảo hiểm với quy m ô và mức độ phức tạp ngày càng trở nên lớn hơn Các công ty bảo hiểm của Việt Nam cũng đã tương đối nhanh nhạy trong việc nắm bắt nhu cầu của thữ trường hàng loạt các sản phẩm bảo hiểm mới được ra đời, kết quả là doanh thu bảo hiểm không ngừng tăng lên Bên cạnh đó, cùng với sự tăng thu nhập của người dân, nhu cẩu bảo hiểm đối với các tài sản có giá trữ lớn cũng vì thế m à không ngừng tăng lên Cuối cùng, với sức ép cạnh tranh của thữ trường, hàng loạt các công ty bảo hiểm trong và ngoài nước liên tục đưa ra các sản phẩm bảo hiểm hấp dẫn hơn, dẫn đến xuất hiện nhiều nhu cẩu đẩu tư hơn vào các sản phẩm bảo hiểm trước đây chưa tồn tại trên thữ trường, đặc biệt là đối với các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ Hiện nay, mức độ cạnh tranh ở khu vực bảo hiểm phi nhãn thọ vẫn còn chưa quyết liệt Trong tương lai, việc mở cửa TTBH phi nhân thọ Việt Nam theo tinh thẩn hiệp đữnh Thương M ạ i Việt M ỹ và cùng với đó là việc tăng cường năng lực thi hành dối với các quy đữnh về tham gia bảo hiếm sẽ là những tín hiệu tích cực cho các đạt tăng trưởng mới của TTBH Việt Nam

27

Trang 34

Việc thực hiện các cam kết mở TTBH đã làm thay đổi đáng kể bộ mặt của TTBH Việt Nam Cùng với số lượng tăng lên của các sản phẩm bảo hiểm,

sự xuất hiện của những gương mặt mới trên thị trưạng bảo hiểm Việt Nam kể từ năm 1994 đã làm thay đổi thị phẩn trên thị trưạng này N ă m 1995, thị phần của Bảo Việt là 82%, Bảo Minh là 16%, 2 % còn lại được chia cho công ty bảo hiểm Bảo Long và PJICO là 2 công ty được thành lập trong năm 1995 Đ ế n năm

1996, thị phẩn của 2 doanh nghiệp trực thuộc Bộ Tài chính vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất nhưng Bảo Việt chỉ còn 6 9 % trong khi Bảo Minh là 20% Hai doanh nghiệp bảo hiểm cổ phần là Bảo Long và PJICO cũng có những bước tiến đáng

kể trong việc tăng thị phẩn của mình với tý lệ tương ứng là 4 % và 5%

Các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ có doanh thu cao nhất trên T T B H Việt Nam là bảo hiểm tài sản, bảo hiểm phương tiện vận tải, bảo hiểm cháy và bảo hiểm vận chuyển N ă m 1996, lần đầu tiên Bộ Tài chính cho phép Bào Việt được phép bán các sản phẩm nhân thọ Đây một bước tiến lớn thể hiện nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong việc đa dạng hoa các sản phẩm trên TTBH, cũng như trong việc tối đa hóa tiềm năng của thị trưạng này trong bôi cảnh thị trưạng chưa có khung pháp lý đối với nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ vào thại điểm này Nếu như doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ chiếm 1 0 % tổng phí bảo hiểm trên cả thị trưạng vào năm 1998 thì đến năm 2004 tỷ trọng này đã là 62.94% Trong giai đoạn tới, TTBH nhân thọ sẽ vẫn là nhân tố chủ đạo cho mục tiêu tăng trưạng vượt bậc của TTBH Việt Nam

Cùng với các nỗ lực trong việc đa dạng hoa các sản phẩm bảo hiểm, Chính phũ Việt Nam cũng thể hiện rõ thiện chí mở cửa TTBH phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế Bên cạnh việc cho phép các công ty bảo hiểm cổ phẩn được phép thành lập và hoạt động, Chính phủ Việt Nam đã cho phép các công

tỵ bảo hiểm nước ngoài tham gia vào TTBH Việt Nam

Một mục tiêu quan trọng trong chính sách của ngành báo hiểm Việt Nam là "hiện đại hoa hơn nữa" hoạt động bảo hiểm dựa trên kinh nghiệm lâu năm và khả năng vốn vững mạnh của các D N B H nước ngoài Đa số các công

28

Trang 35

ty bảo hiểm nước ngoài đều hợp tác chặt chẽ với Bộ Tài chính và các D N B H của Việt Nam Hình thức hợp tác phổ biến ban đầu là mở các lớp đào tạo cao cấp với việc giới thiệu về thương hiệu gắn liền các sản phẩm bảo hiểm cùa nhậng doanh nghiệp nước ngoài này Một trong nhậng đối tác quan trọng đầu tiên của Chính phủ Việt Nam trong quá trình phát triển và hội nhập thị trường bảo hiểm là Liên minh Châu  u (EU) Sự hợp tác chặt chẽ và tích cực của cộng đồng Châu  u đối với thị trường bảo hiểm Việt Nam đã đem lại nhậng tác động tích cực rõ rệt Đ ố i với Việt Nam, hàng loạt các cán bộ hoạt động trong lĩnh vực quản lý bảo hiểm đã được đào tạo và làm quen với kinh nghiệm quản lý bảo hiểm quốc tế Luật kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam đã được Quốc hội thông qua và chính thức ban hành 9/12/2000 với các nội dung chính được soạn thảo dựa trên các tài liệu tham khảo về Luật bảo hiểm của Châu Âu TTBH Việt Nam là một thị trường đẩy tiềm năng m à tất cả các D N B H nước ngoài đều mong muốn tham gia vào thị trường này Chính phủ Việt Nam

đã chính thức cho phép các doanh nghiệp nước ngoài tham gia sân chơi này Điều này đã trở thành một cơ hội lớn cho nhiều D N B H nước ngoài mong muốn chính thức hoạt động ở thị trường Việt Nam

Một trong nhậng hình thức tham gia thị trường được các doanh nghiệp nước ngoài ưu tiên lựa chọn và cũng nhận được sự ủng hộ từ phía Chính Phủ Việt Nam đó là việc thành lập liên doanh bảo hiểm giậa các đối tác bảo hiểm nước ngoài và các tổ chức tài chính của Việt Nam M ộ t trong các doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh được thành lập trong giai đoạn này như: Inchinbrok, liên doanh môi giới bảo hiểm giậa Inchcape của Anh và Bảo Việt,

là một trong số nhậng liên doanh đầu tiên được thành lập ờ Việt Nam Các hình thức liên doanh đa bên cũng tỏ ra tương đối phát triển như trường hợp của công ty bảo hiểm quốc tế ( V I A C ) là liên doanh giậa Bảo Việt vói Commercial Union, Toky Marie, Yasuđa Fire, công ty liên doanh hàng hải và cháy Mitsui và Bảo Minh

29

Trang 36

Cột mốc quan trọng đánh dấu bước phát triển mới của TTBH Việt Nam

đó là hiệp định Thương mại Việt M ỹ được ký kết và có hiệu lực từ 10/12/2001, đây là bước khởi đầu quan trọng của Việt Nam trong quá trình chuứn bị gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

Như vậy, với một lịch sử phát triển tương đối ngắn, thời gian hoạt động theo cơ chế thị trường chưa dài nhưng TTBH Việt Nam đã có các bước phát triển cả về chất và lượng, với một hệ thống khung pháp lý khá hoàn thiện, năng lực thể chế tương đối mạnh của các tổ chức kinh doanh bảo hiểm, tốc độ tăng trường mạnh mẽ của thị trường cả về số lượng sản phứm và doanh thu phí,

có thể nói TTBH Việt Nam đã có những bước phát triển đứy ấn tượng

2 Những đổi mói t r o n g cơ c h ế và chính sách điều tiết thị trường bảo hiểm Việt Nam

Phát triển thị trường dịch vụ tài chính nói chung và TTBH nói riêng luôn là một trong những mục tiêu hàng đứu của Chính Phủ Việt Nam Đ ể có được một TTBH phát triển lành mạnh, việc hình thành khung pháp lý điều tiết thị trường có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng Hơn thế nữa, việc phân tích cơ chế và chính sách điều tiết TTBH ờ Việt Nam có thể được xem xét rõ qua hệ thống khung pháp lý điều tiết thị trường này

Sau một thời gian dài không phàn định rõ được chức năng quản lý nhà nước, và kinh doanh bảo hiểm, việc Chính Phủ ban hành Nghị định 100/CP về kinh doanh bảo hiểm, có thể nói đã thiết lập được khung pháp lý cơ bản đầu tiên để điều tiết quá trình vận hành TTBH Việt Nam Tuy nhiên, khung pháp

lý điều tiết thị trường này chỉ thực sự phát triển với việc lấn đầu tiên Luật Kinh doanh bảo hiểm được Quốc hội thông qua ngày 9/12/2000 V ớ i 9 chương và

129 điều luật, Luật Kinh doanh bảo hiểm đã bao quát gần như toàn bộ các nghiệp vụ cơ bẳn của TTBH Luật Kinh doanh bảo hiểm là một phấn kết quả của sự hợp tác giữa Bộ Tài chính Việt Nam với Liên minh Châu  u trong dự

án Euro - Tapviet Chính vì vậy, nội dung của Luật tỏ ra tương đối hiện đại và phù hợp với thông lệ quốc tế về thị trường bảo hiểm Luật Kinh doanh bảo

30

Trang 37

hiểm một lần nữa khẳng định quyền tham gia TTBH của mọi đối tượng trên nguyên tắc mờ cửa và bình đẳng Đồng thòi, bộ Luật này cũng khẳng định vai trò chủ đạo của các doanh nghiựp Nhà nước trong kinh doanh bảo hiểm thông qua ưu tiên đầu tư vốn và nguồn nhân lực nhằm tạo thế cho các doanh nghiựp này đủ điều kiựn hoạt động và cạnh tranh trên một "sân chơi bình đẳng" Vai trò của cơ quan giám sát và điều tiết cơ chế chính sách hoạt động của TTBH cũng được khẳng định với Bộ Tài chính được chỉ định làm cơ quan thực hiựn viực quản lý Nhà nước về kinh doanh bảo hiểm Cùng với viực V ụ quản lý bảo hiểm được tách ra khỏi vụ tài chính các Ngân hàng và tổ chức tài chính theo hướng vừa thực hiựn chức năng tham m ư u vừa thực hiựn chức năng kiểm tra, kiểm soát đổi với hoạt động của các DNBH N h ư vậy, có thể khẳng định công tác quản lý và giám sát hoạt động của TTBH đến nay đã tương đối hoàn thiựn

Một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiựu quả của khung pháp lý điều tiết T T B H chính là hiựu quả thi hành của hự thống giải pháp diều hành thị trường này Vấn đề đặt ra là dường như vần tồn tại một khoảng cách đáng kể giữa các quy định của khung pháp lý với viực thực thi những quy định này Có thể lý giải sự khiếm khuyết giữa nguyên tắc và thực tế này một phẩn

là do nhận thức về khái niựm, quyền lợi và nghĩa vụ bảo hiểm vẫn còn chưa phổ biến trong đại bộ phận các doanh nghiựp, các tổ chức kinh tế và cá nhân Viựt Nam Tuy nhiên, lý do chính là hiựu lực thi hành của các văn bản pháp lý đối với các chính sách bảo hiểm vẫn còn chưa cao

Một nội dung quan trọng của viực tăng cường năng lực quản lý T T B H thông qua hự thống khung pháp lý là xây dựng các chuẩn mực đánh giá

D N B H theo hướng khách quan và công khai Theo mục tiêu này, Bộ trường Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định số 153/2003/QĐ-BTC ngày 22/9/2003 về

hự thống chí tiêu giám sát các DNBH Trên cơ sờ đó, viực quản lý Nhà Nước đối với các D N B H sẽ được thực hiựn thông qua hự thống các chi tiêu này Bên cạnh đó, viực đơn giản hoa các thủ tục hành chính trong các khâu cấp phép,

Trang 38

thẩm định hồ sơ, đăng ký sản phẩm, thay đổi vốn, phạm vi hoạt động đã được thể hiện rất rõ trong việc ban hành thủ tục trong Nghị định và Thông tư hướng dẫn thờc hiện luật Kinh doanh bảo hiểm Cũng trong một nỗ lờc nâng cao khả năng điều hành thị trường thông qua hệ thống các văn bản pháp lý, ngày 13/10/2003, Chính Phủ dã ban hành Nghị định số 118/2003/NĐ-CP về quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vờc kinh doanh bảo hiểm, theo đó Bộ Tài chính cũng đặt ưu tiên cao đối với việc hoàn thiện các văn bản về xử phạt v i phạm hành chính trong kinh doanh bảo hiểm, quy định chỉ tiêu giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm, các quy định liên quan tới quỹ đầu tư của DNBH Đây là những bước đi đúng đắn trong cóng tác quản lý điều hành TTBH Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Mặc dù vậy, cơ chế điều tiết TTBH Việt Nam hiện nay cũng vẫn còn một số bất cập, điển hình là việc đổi mới cơ chế kiểm tra đối với D N B H còn chậm trễ Hiện nay, nhiều cơ quan có thể tham gia các hoạt động kiểm tra, thanh tra doanh nghiệp như Viện kiểm sát, Công an, Thanh tra nhà nước, Thanh tra tài chính Việc kiểm tra chồng chéo như vậy gãy khó khăn cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm

T ó m lại, mặc dù còn tồn tại nhiều hạn chế, nhưng hệ thống cơ chế điều tiết T T B H Việt Nam cho đến nay đã tỏ ra tương đối hoàn thiện Các nỗ lờc của

Bộ Tài chính trong việc đưa ra các tiêu chuẩn quản lý thị trường ngang bằng

và phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế là một hướng đi đúng đắn và điều này

đã được khẳng định qua tốc độ phát triển nhanh và tương đối ổn định của TTBH Việt Nam

3 H ệ thông văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động k i n h doanh bảo hiểm

3.1 Hệ thông văn bản điêu chỉnh trực tiếp hoạt động kinh doanh bảo hiểm

3.1.1 Trước khi có luật kinh doanh bào hiểm

• Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 của Chính phủ về kinh doanh bảo hiểm có hiệu lờc thi hành từ ngày 1/1/1994

32

Trang 39

• Nghị định 74/CP ngày 14/6/1997 về hoạt động bảo hiểm

• Nghị định 115/CP ngày 17/12/1997 về chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới

Ngoài ra còn một số thông tư hướng dẫn việc thi hành các nghị định và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh bảo hiểm như:

• Thông tư 46/TC/CĐTC ngày 30/5/1994 hướng dẫn thi hành Nghị định 100/CP

• Thông tư 5/TC/CĐTC ngày 30/5/1994 quy định chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm

• Thông tư 76/TC/CĐTC ngày 25/10/1994 quy định chế độ hoa hồng bảo hiểm

Ngoài ra còn một số văn bản khác điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm 3,1,2 Sau khi cổ luật kinh doanh bảo hiểm

• Luật kinh doanh bảo hiểm có hiệu lực tứ ngày 01/04/2001 gồm 9 chương, 129 điều là văn bản có tính pháp lý cao nhất điều chinh các quan hệ phát sinh trong hoạt động kinh doanh bảo hiếm

• Nghị định 42/2001/NĐ-CP có hiệu lực tứ ngày 16/08/2001 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm Nghị định đã quy định cụ thể hơn việc thành lập và hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm, hoạt động đại lý bảo hiểm và môi giới bảo hiểm trong và ngoài nước

• Nghị định 43/2001/NĐ-CP có hiệu lực tứ ngày 16/08/2001 quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Nghị định đã quy định cụ thể về mức vốn pháp định của doanh nghiệp bảo hiểm, môi giới bảo hiểm; về các quỹ dự phòng nghiệp vụ; về nguồn và lĩnh vực đẩu tư vốn; về khả năng thanh toán; về doanh thu và chi phí; về chế độ kế toán thống kê

• Thông tư số 71/2001/TT-BTC có hiệu lực tứ ngày 16/08/2001: Hướng dẩn thi hành Nghị định sô 42/2001/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm Thông tư đã quy định cụ thế thủ tục về hồ sơ, việc tiếp nhận và xử lý hồ sơ đối với D N B H và môi giới bảo hiểm Quy định cụ thể

33

Trang 40

chuẩn cũng như hoạt động của đại lý và môi giới bảo hiểm Quy định

cụ thể các mẫu đơn, mẫu giấy phép liên quan việc thành lập DNBH, môi giới bảo hiểm

• Thông tư số 72/2001/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 16/08/2001: Hướng dẫn thi hành Nghị định số 43/2001/NĐ-CP quy định chế độ tài chính đối với

D N B H và doanh nghiệp môi giới BH Thông tư đã quy định cụ thể về phương pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ BH, phương pháp tính khả năng thanh toán của DNBH, quy định cụ thể về doanh thu, chi phí của DNBH Thông tư cũng đưa ra các biểu mẫu báo cáo của DNBH để báo cáo bộ Tài chính

• Nghị định 118/2003/NĐ-CP ngày 13/10/2003 cùa Chính phủ về quy định xắ phạt hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm

• Quyết định số 175/2003/QĐ-TTg ngày 29/08/2003 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt " Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam

• Thông tư số 179/1998/TT-BTC ngày 26/12/1998 hướng dẫn áp dụng

kế toán thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm

• Thông tư số 144 TT/BTC ngày 13/12/1999 quy định chế độ hoa hồng bảo hiểm nhân thọ

34

Ngày đăng: 27/03/2014, 08:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w