Cơ hội để tiếp cận dễ dàng hơn các nguồn lực kinh tê

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa kinh tế đối với ngành bảo hiểm Việt Nam (Trang 64 - 66)

31 Công ty môi giới bảo hiểm Thái Bình Dương MGBH 32 Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ NewYork Life

1.4. Cơ hội để tiếp cận dễ dàng hơn các nguồn lực kinh tê

1.4.1. Cơ hối tiếp cân về vốn

Việc mở cửa thị trường tài chính cho phép sự tham gia của nước ngoài chắc chắn sẽ thu hút một lượng vốn không nhỏ chảy vào nền kinh tế quốc gia

đuôi nhiều hình thởc khác nhau như: đẩu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp trên thị

trường tài chính, vay nợ và viện trợ. Nguồn vốn nước ngoài này sẽ bổ sung cho nguồn vốn hạn hẹp của nền kinh tế quốc gia, tăng khả năng đầu tư của nền kinh tế.

1.4.2. Cơ hối tiếp cân và chuyển giao cổng nghê, kỹ thuật quán lý K h i tham gia vào thị trường bảo hiểm Việt Nam dưới hình thởc công ty 1 0 0 % vốn nước ngoài, liên doanh... các nhà đẩu tư nước ngoài sẽ đưa công

nghệ kỹ thuật và trình độ quản lý tiên tiến vào Việt Nam. Các nhà đầu tư nước ngoài thường có tiềm năng về công nghệ, kỹ thuật và trình độ quản lý cao so vối các nhà đầu tư trong nước. Mặt khác, trong trường hợp các nhà đầu tư nước ngoài tham gia gián tiếp thông qua đầu tư vốn thì các nhà đẩu tư trong nước sẽ có khả năng huy động và sử dụng nguồn vốn ngoại tệ này. Hầuhết nguồn vốn ngoại tệ m à các nhà đầu tư trong nước huy động được sẽ được sử dụng để nhập khẩu công nghệ, kỹ thuật cao từ nước ngoài với mục đích tăng

khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước. Xét về lâu dài, đày còn là yêu cầu nhằm đáp ởng đòi hòi khắt khe của thị trường tài chính quốc tế k h i các chủ thể cung cấp dịch vụ tài chính tham gia vào thị trường tài chính quốc tế, phải chịu một sởc ép rất lớn, nhất là so với các thị trường tài chính phát triển

như Mỹ, Nhật, Tây Âu...nhằm đảm bảo khả năng cạnh tranh cao cho thị trường.

1.5. Cơ hội mở rộng phạm vi hoạt động ra thị trường nước ngoài

Khi tham gia vào quá trình toàn cầu hoa, thị trường bảo hiểm Việt Nam không những được mở rộng cho các doanh nghiệp bảo hiểm quốc tế tham gia hoạt động m à còn tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam mở rộng phạm vi hoạt động ra thị trường nước ngoài. Toàn cầu hoa kinh tế trong lĩnh vẳc bảo hiểm sẽ giúp cho dịch vụ bảo hiểm của các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội lớn hơn và bình đẳng hơn trong việc thâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế. Mặt khác, quan hệ tái bảo hiểm sẽ trờ nên đa dạng hơn bao gồm cả hoạt động nhận và nhượng tái bảo hiểm không chỉ những dịch vụ trong nước m à cả dịch vụ ở nước ngoài. Như vậy, trước sức ép hội nhập và cạnh tranh các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam sẽ phải mờ rộng hoạt động của mình ra thị trường nước ngoài để nâng cao doanh thu và đảm bảo nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm là "chia sẻ rủi ro" và "quy luật số đông". Tham gia quá trình toàn cầu hoa có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam có khả năng cạnh tranh hay nói cách khác đã có khả năng "xuất khẩu bảo hiểm". Gần đây Công ty bảo hiểm dầu khí PVI đã ký nhiều hợp đồng cung cấp các dịch vụ bảo hiểm ra nước ngoài. Cụ thể là các họp đồng lớn như bảo hiểm cho dẳ án giàn bơm ép vỉa của nhà thầu Sembawang, Singapore với tổng mức trách nhiệm trên 50 triệu USD, cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho dẳ án xây lắp giàn khai thác của nhà thầu K N O C tại Hàn Quốc với tổng mức trách nhiệm 188 triệu USD, bảo hiểm cho công tỵ mỏ

PM3 CAA ở khu vẳc khai thác chung PM3, thuộc vùng chống lấn giữa Malaysia - Việt Nam với tổng mức trách nhiệm lên tới 722 triệu USD, bảo hiểm cho trương trình khoan 3 giếng khoan thăm dò ờ Algeria với tổng mức trách nhiệm 17 triệu USD, dịch vụ đóng giàn khoan 90m nước của nhà thầu Kêppl Fels ở Singgapore với tổng mức trách nhiệm 150 triệu USD. Gần đây nhài là việc đàm phán hoàn tất chuyển giao chương trình bào hiểm tàu FPSO

Cửu Long M V 9 cùa nhà thầu Modec/Mitsui Nhật Bản với tổng mức trách nhiệm gần 200 triệu USD. Sau khi Việt Nam trờ thành thành viên WTO sẽ giúp cho các nhà cung cấp dịch vụ Bảo hiểm của Việt Nam được hưởng sừ từ do hoa của thương mại dịch vụ thông qua các phương thức cung cấp dịch vụ Mode 1/Mode 3 và sẽ giúp cho các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam có cơ hội tiếp cận với thị trường bảo hiểm thế giới.

1.6. Cơ hội tạo thêm công ăn việc làm, táng thu ngân sách cho Nhà nước

Toàn cầu hoa kinh tế sẽ làm cho thị trường bảo hiểm của Việt Nam được mở rộng, điều này có nghĩa là sẽ xuất hiện thêm nhiều doanh nghiệp bảo hiểm mới trong và ngoài nước. Khi đó, nhu cầuvề đại lý bảo hiểm và đội ngũ cán bộ nhân viên bảo hiểm sẽ là rất lớn.

Bên cạnh đó, đóng góp của doanh nghiệp bảo hiểm cho ngân sách nhà nước đã không ngừng tăng lên.Nếu như năm 1995 đóng góp của doanh nghiệp bảo hiểm mới chỉ là 85 tỷ đồng thì tới năm 2002 đã là 391,8 tỷ đồng. Theo mục tiêu chiến lược 10 năm 2001-2010 của ngành bảo hiểm thì ngành bảo hiểm Việt Nam nộp vào ngân sách nhà nước vào năm 2010 ước khoảng 400 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa kinh tế đối với ngành bảo hiểm Việt Nam (Trang 64 - 66)