Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa kinh tế đối với ngành bảo hiểm Việt Nam (Trang 77 - 79)

trong nước

Để thực hiện chủ trương nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước, Chính phủ đã thực hiện một số giải pháp sau:

2.1. Tăng vốn cho các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước

Tăng vốn cho các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước nhằm nâng cao tốc độ tăng trường, tăng khả năng giữ lại và đảm bảo an toàn tài chính. Hiện tại, nhiều D N B H N h à nước, doanh nghiệp cổ phẩn còn có số vốn thấp hơn mức vốn pháp đừnh (theo yêu cầu luật kinh doanh bảo hiểm). Chính phú đã yêu cầu cấc doanh nghiệp phải có l ộ trình tăng vốn đối với các doanh nghiệp Nhà nước, Nhà nước sẽ có kế hoạch cấp bổ sung vốn điều lệ sau khi doanh nghiệp đã bổ sung vốn từ nguồn vốn tự có hoặc bổ sung bằng trích chuyển một phẩn dự phòng dao động lớn.

2.2. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực

Đố i với một số lĩnh vực như đừnh phí, đầu tư tài chính, tin học, Chính Phủ cho phép các doanh nghiệp Nhà nước được thuê chuyên gia nước ngoài để triển khai các vấn đề này.

2.3. Nâng cao hiệu quả quản lý điều hành doanh nghiệp.

Một trong những yếu tố chủ yếu dẫn đến hạn chế trong khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các D N B H trong nước nói riêng là m ô hình tổ chức chưa hợp lý đã dẫn đến sự trì trệ và kém tính nhạy bén khi môi trường cạnh tranh thay đối. Trong khi đó, quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thừ trường là rất khắc nghiệt và vấn đề chuyển đối các doanh nghiệp Nhà nước đã được Chính phủ kừp thời nhận thức là một yếu tố quyết đừnh để nâng cao năng lực cạnh tranh của các D N B H Việt Nam trong những năm tới.

Có thể nói, m ô hình liên kết các tập đoàn DNBH lớn trẽn thế giới với các D N B H trong nước thông qua quan hệ cổ đông sẽ là một hướng phát triển đôi bên cùng có lợi và giúp các D N B H Việt Nam tiếp tục duy trì được những

khách hàng chủ chốt của mình trong điều kiện môi trường cạnh tranh sẽ ngày càng tiếp tục khốc liệt trong những năm tới. Cùng với chủ trương không bỏ vốn thành lập thèm các D N B H 1 0 0 % vốn nhà nước, việc củng cố năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện tại là một hướng đi đúng đắn của Chính phủ và Bộ Tài chính Việt Nam.

Đố i với các công ty bảo hiểm chuyên ngành (ví dụ như PJICO và pn) được sắpxếp lại theo hướng giảm tẩ trọng vốn góp của các cổ đông lớn là các Tổng công ty Nhà nước, giảm dẩn hoạt động đơn ngành nhằm tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, mờ rộng phạm vi hoạt động.

K h u y ế n khích các thành phẩn kinh tế trong nước góp vốn tham gia hoạt động kinh doanh bảo hiểm dưới hình thức công ty bảo hiểm cổ phần nếu đáp ứng đủ các điều kiện tài chính và năng lực hoại dộng theo quy định của pháp luật.

3. Đổ i mới cách thức quản lý Nhà nước đôi với thị trường bảo hiểm Cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động bảo hiểm: Việc ban hành Nghị định 100/CP đã hình thành cơ sở pháp lý ban đầu để thực thi các hoạt động quản lý nhà nước về bảo hiểm. Chức năng quản lý nhà nước dối với TTBH được thể hiện ở việc ban hành hệ thống khung pháp lý của thị trường với các chức năng quản lý nghiệp vụ bảo hiểm, thẩm định các hổ sơ xin cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp, giám sát hoạt động. Tất cả những chức nâng này đã và đang được thực hiện. Một số chức năng trong số đó vẫn đang trong quá trình hoàn thiện dần.

Phát triển khung pháp lý của thị trường: Có thể khẳng định chủ trương thiết lập môi trường kinh doanh bảo hiểm lành mạnh và công bằng qua hệ thống khung pháp lý của thị trường này. Sau Nghị định 100/CP, các cải tiến trong Luật kinh doanh bảo hiểm và các nghị định, thông tư hướng dẫn thực hiện Luật kinh doanh bảo hiểm đã làm cho thủ tục trờ nén đơn giản, thuận tiện và có thời hạn trả lời các đề nghị. Bên cạnh đó, yêu cầuvề tính chuyên nghiệp trong quản lý các D N B H cũng được nâng cao.

Một phần của tài liệu Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa kinh tế đối với ngành bảo hiểm Việt Nam (Trang 77 - 79)